Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.97 KB, 27 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 16 Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2016 Tiết 1 Chào cờ Tập trung toàn trường Tiết 2 TOÁN Tiết 61 : LUYỆN TẬP (85 ) I. MUC TIÊU: Kiến thức: Học sinh được củng cố và khắc sâu về: Phép trừ trong phạm vi 10 cũng như các bảng tính đã học Viết phép tính tương ứng với tình huống Kỹ năng: Rèn tính nhanh, chính xác, trình bày rõ ràng, làm được các dạng bài tập Thái độ: Học sinh có tính cẩn thận, chính xác, tích cực tham gia các hoạt động II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1 - Các mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Nội dung 1.Ổn định lớp: 2. Bài cũ:. Hoạt động của T. 9 + 1 = 10 2 + 8 =10 10 - 1 = 9 10 - 2 = 8 10 - 9 = 1 10 - 8 = 2 3 + 7 = 10 4 + 6 = 10 10 - 3 = 7 10 - 4 = 6 10 - 7 = 3 10 - 6 = 4 3. Bài mới Bài 1: Tính: ( bảng con ) 10 - 2 = 8 10 - 4 = 6 10 - 9 = 1 10 - 6 = 4 10 -. 10 -. 5 5 Bài 2: Số?. 10 -. 4 6. 8 2. Gọi 1 số HS nhắc lại các phép tính trừ trong phạm vi 10 9+ 1= 2+8= 10 - 1 = 10 - 2 = 10 – 9 = 10 - 8 = 3+7= 4+6= 10 - 3 = 10 - 4 = 10 - 7 = 10 - 6 = Nhận xét bài cũ. GT bài, ghi đề: Luyện tập HD HS làm BT: 10 - 3 = 7 10 - 7 = 3 10 - 5 = 5 10 - 1 = 9 10 - 0 =10 10 - 10 = 0 10 -. 10 -. 3 7. Hoạt động của H Hát 3 - 4 em đọc 4 em lên điền kết quả Nhận xét. HS nêu cách làm bài rồi làm và chữa bài. 10 -. 2 8. 6 4 HS nêu yêu cầu của bài, viết số.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 5+..5..=10 . 8.. - 2 = 6 8-..7..= 1 .10.+ 0 = 10. 10 - ..6. .= 4 10 - ..2.. = 8. 2 + ..7.. = 9 4 + ..3.. = 7. thích hợp vào chỗ chấm rồi làm bài và chữa bài. nhận xét Bài 3: Viết phép tính thích hợp 7. +. 3. =. 10. 10. -. 2. =. 8. HS xem tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với bài toán HS thảo luận để tìm ra phép tính phù hợp nhất với tình huống trong tranh.. Ngoài phép tính này em nào còn có phép tính khác không?. 3 + 7 = 10 10 - 8 = 2. Nhận xét 5. Củng cố dặn dò: Gọi 1 số HS nhắc lại các phép tính trừ trong phạm vi 10 Về ôn bài, chuẩn bị: bảng cộng và trừ trong phạm vi 10 Tiết: 3 + 4 TIẾNG VIỆT Tiết 1 +2: VẦN CÓ ĐỦ ÂM ĐỆM – ÂM CHÍNH – ÂM CUỐI VẦN /OAN, OAT/ Hoạt động của T Mở đầu: Chúng ta đã học những kiểu vần nào?. Hoạt động của H Vần chỉ có âm chính, vần có âm đệm và âm chính, vân có âm chính và âm cuối.. Cho 3 H lên vẽ mô hình : ba, loa, lan b l l. a o. a a. n. Đọc lại 1. Luyện tập làm tròn môi nguyên âm không tròn môi Từ âm /a/ muốn có / oa/ các em làm thế nào? Thêm âm tròn môi trước âm a Em làm tròn môi các âm e, ê, i, ơ Oe, uê, uy, ươ Âm đệm ghi bằng chữ gì? Chữ o hoặc chữ u.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Làm tròn môi vần /an/ - /o/ - /an/- /oan/ Các em làm tròn môi vần /an/ Các em làm tròn môi vần /at/ Ang, ac, anh, ach,. /o/ - /an/ - /oan/ /o/ - /at/ - /oat/ /o/-/ang/- /oang/, /o/-/ac/- /oac/, /o/-/anh//oanh/, /o/-/ach/- /oach/. Từ hôm nay chúng ta làm tròn môi các vần có âm chính và âm cuối. Việc 1: Học vần /oan/ 1a. Giới thiệu vần oan * Vần oan Các em làm tròn môi vần an Phát âm / oan/ 1b. Phân tích vần / oan/. /an/- /o/ - /an/ - /oan/ oan phát âm theo 4 mức độ /oan/ - /o/ - /an/- /oan/ - Vần/ oan/ có đệm gì, âm chính gì, âm cuối gì? ... âm đệm o, âm chính a, âm cuối n. Vậy vần /oan/ thuộc kiểu vần gì? Âm đệm, âm chính và âm cuối 1c. Đưa vần /oan/ vào mô hình Thực hiện Chỉ tay vào mô hình đọc trơn Đọc oan Đọc phâm tích /oan/ - /o/ - /an/ - /oan/ 1d. Tìm tiếng có vần /oan/ - Thay theo tổ. Thêm thanh Vần /oan/ kết hợp với những thanh nào? 6 thanh * Vần oat Các em làm tròn môi vần at /at/- /o/ - /at/ - /oat/ Phát âm / oat/ oat phát âm theo 4 mức độ 1b. Phân tích vần / oat/ /oat/ - /o/ - /at/ - /oat/ - Vần/ oat/ có đệm gì, âm chính gì, âm cuối gì? ... âm đệm o, âm chính a, âm cuối t. Vậy vần /oat/ thuộc kiểu vần gì? Âm đệm, âm chính và âm cuối 1c. Đưa vần /oan/ vào mô hình Thực hiện Chỉ tay vào mô hình đọc trơn Đọc ai Đọc phâm tích /oan/ - /o/ - /an/ - /oan/ 1d. Tìm tiếng có vần /oat/ - Thay theo tổ. Thêm thanh Vần /oat/ kết hợp với những thanh nào? 6 thanh Việc 2: Viết 2a. Viết bảng con HD viết vần / oan, oat/ gồm có chữ o, a và chữ n, t Viết tiếng có vần oan, oat 2b. Viết vở Tập viết trang 2 Oan, oat, soàn soạt 1 dòng. Viết oan, oat Xoan, soát..... Nhắc tư thế ngồi viết Viết bài.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chữa bài. Nhận xét. Tiết 5 HĐTT Chơi các trò chơi dân gian Tiết 6 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG Ở LỚP I. Mục tiêu : - Kể được một số hoạt động học tập ở lớp. Nêu được các hoạt động học tập khác ngoài hình vẽ SGK: học đàn, học vi tính … - KNS: HS có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp học. Giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp. II. Đồ dùng dạy học: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của T Hoạt động của T Hát 1. Ổn định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: Tiết hôm trước em học bài gì? lớp học Coâ giaùo chuû nhieäm em teân gì? Hãy kể tên 1 số đồ dùng ở trong lớp? Giới thiệu bài mới: - SGK HÑ1: Laøm vieäc SGK Mục tiêu: HS biết các hoạt động ở lớp và mối quan hệ giữa GV và HS, HS và HS trong từng hoạt động học taäp. - HS hoạt động theo cặp Caùch tieán haønh: Cho HS mở SGK quan sát Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát và nêu với bạn nội dung được thể trong từng hình. Bước 2: HS trình bày trước lớp. - H2, 4, 5 Bước 3: GV nêu câu hỏi chung..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Trong các hoạt động đó, hoạt động nào được tổ chức ở lớp? - Hoạt động nào được tổ chức ngoài sân trường? - Trong từng hoạt động trên GV làm gì? HS laøm gì?. GV theo dõi HS trả lời. Kết luận: Ở lớp học nào cũng có thầy, có cô và HS. Trong lớp học có những hoạt động được tổ chức trong lớp hoặc ngoài lớp. HĐ2: Liên hệ thực tế. Mục tiêu: Kể được một một số hoạt động học tập ở lớp học. Caùch tieán haønh: GV hướng dẫn: - Những hoạt động nào mà các em thích? Mình phải làm gì để giúp các baïn hoïc toát? - GV gọi 1 số em nêu trước lớp. - GV theo doõi. Kết luận: Các em phải biết hợp tác, giúp đỡ và chia sẽ với các bạn trong các hoạt động học tập ở lớp - Cho lớp hát bài: Lớp chúng mình 4-Cuûng coá - Hãy kể các hoạt động thường có ở lớp em? - Em phaûi laøm gì giuùp baïn hoïc toát? 5- Nhaän xeùt daën doø. - Nhận xét tiết học.. - H1. 3 H1: Caùc baïn quan saùt chaäu caù H2: Cô giáo hướng dẫn các em học H3: Caùc baïn haùt H4: Taäp veõ H5: Caùc baïn leân trình baøy noäi dung baøi veõ. Nêu được các hoạt động khác ngoài hình veõ - Thaûo luaän nhoùm - HS nói với bạn các hoạt động ở lớp. - Lớp nhận xét. Neâu caù nhaân. Tiết 7 TIẾNG VIỆT Luyện vần /oan/ I. Mục tiêu Củng cố cho học sinh nhận biết vần /oan/ chỉ có đệm,âm chính và âm cuối. Nắm chắc tiếng có vần /oan/ vận dụng đọc được bài và viết chính tả..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. Các hoạt động dạy học. Đối tượng chuẩn Việc 1: a. Ghi bảng: oan, oat, soàn soạt, bé ngoan, hoạt hình Việc 2: Viết vở luyện viết Hướng dẫn H viết bài cỡ chữ vừa Oan, oat, soàn soạt. Đối tượng trên chuẩn đọc (cá nhân, tổ, lớp đồng thanh bé ngoan, hoạt hình. - Nhận xét bài viết, đánh giá Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ, dặn dò Tiết 8 TOÁN LUYỆN TẬP I. MUC TIÊU: Kiến thức: Học sinh được củng cố và khắc sâu về: Phép trừ trong phạm vi 10 cũng như các bảng tính đã học Viết phép tính tương ứng với tình huống Kỹ năng: Rèn tính nhanh, chính xác, trình bày rõ ràng, làm được các dạng bài tập Thái độ: Học sinh có tính cẩn thận, chính xác, tích cực tham gia các hoạt động II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Vở bài tập trắc nghiệm và tự luận Toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Đối tượng chuẩn Đối tượng trên chuẩn 1. khởi động a. GV giao bài tập, y/c H tự làm bài CN 2. Ôn tập 1, 2, 3 a. GV giao bài tập, y/c H tự làm bài CN 1,2,3 b. Kiểm tra, chữa bài - GV giúp đỡ H làm chưa tốt - YC HS giỏi hỗ trợ kiểm tra. Đáp án.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. Đúng ghi Đ sai ghi S 4–1=3 9–2=8. Đ. 4+1=5. S. 7–3=2. Đ. 2. Viết Viết số thích hợp vào ô trống 9 4+5= 5+2= 7. S. 7+ 3 3. 2+ 6. = 10 +5=8. 4. =8 + 6 = 10. 3. Viết số thích hợp vào ô trống 5. -3=2. 8- 4 10. - 4=3. 7. =4. - 5 =5. 5-. 5. 9. -3=6. =0. 3. Củng cố - dặn dò - NX giờ học Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2016 Tiết 1+2 TIẾNG VIỆT Tiết 3 +4: VẦN /OAN, OAT/ Hoạt động của T Việc 3: Đọc 3a. Đọc chữ trên bảng lớp Ngoan ngoãn, soàn soạt, quát tháo, loạt soạt, hai quan 3b. Đọc SGK Tr 57, 58, 59. Hoạt động của H CN, ĐT. Đọc thầm ( bút chì gạch chân các tiếng có vần oan, oat, và đọc to các tiếng đó lên) Đọc mẫu Đọc thầm 1 H đọc Khi H đọc có thể gọi bất kì H khác đọc nối tiếp Đọc theo 4 mức độ CN, Nhóm, ĐT Việc 4: Viết chính tả Đọc cho H nghe bài viết Hai quan ( Lão quan – quan ạ! ) 4a. Viết bảng con: lão quan, nịnh vợ Đọc phân tích,viết, đọc lại 4b. H viết vào vở Đọc cho H viết Đọc H soát bài Phát âm, phân tích, viết, đọc lại Soát bài - Chữa bài. Nhận xét. Bài hôm nay các em học vần gì? Vần oan, oat.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Vần oan, oat gồm có những âm nào?. ... có âm đêm, âm chính và âm cuối. Tiết 3 ÂM NHẠC GVBM DẠY Tiết 4 TOÁN Tiết 62: BẢNG CỘNG VÀ TRỪ TRONG PHẠM VI 10 ( 86 ) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10, biết vận dụng để làm tính. - Củng cố nhận biết về mối quan hệ giữa phép cộng và trừ. - Tiếp tục củng cố và phát triển kĩ năng xem tranh vẽ, đọc và giải bài toán tương ứng. - Làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1 - Các mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Nội dung 1.ỔN ĐỊNH LỚP: 2. Bài cũ: 10 -. 10 -. 5 5. 10 -. 4 6. 3. Bài mới:. Bài 1: Tính. 8 2. Hoạt động của GV Gọi 1 số HS nhắc lại công thức cộng, trừ trong phạm vi 10 10 10 10 5 4 8. Hoạt động của HS HÁT 5 em đọc 1 em lên điền kết quả Nhận xét. Nhận xét bài cũ. GT bài, ghi đề: HD HS nhận biết quy luật sắp xếp các công thức tính trên các bảng đã cho Thành lập và ghi nhớ bảng cộng, trừ trong phạm vi 10: HD HS cách nhận biết sắp xếp các công thức tính trên bảng vừa thành lập và nhận biết quan hệ giữa các phép tính cộng, trừ. HD HS vận dụng các công thức bảng cộng trừ để thực hiện các phép tính cho trong bài. HS nhắc lại (đọc thuộc lòng) các bảng cộng trong phạm vi 10 và bảng trừ trong phạm vi 10 đã được học ở tiết trước.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3 + 7 =10 6+3=9. 4+5=9 10 - 5 = 5. 7-2=5 6 + 4 = 10. 8-1=7 9-4=5. Khi tính theo cột dọc các em chú ý điều gì? 5. 8. +. 4 9. 5 +. 1 7. 10 -. 3 2. 2. 5. + 9 1. 3. -. 7. +. 2 4 4 1 Nhận xét. -. 7 10. 5 2. Bài 2: Số ? 10 gồm 1 và 9 nên viết được 9 vào ô trống (dòng 1, bảng 1). 10 1 2 3 4 5. 9 8 7 6 5. Viết các số thẳng cột. Đọc yêu cầu bài làm bài và chữa bài. 8 1 2 3 4. 7 6 5 4. 9 1 2 3 4. 8 7 6 5. 7 1 6 2 5 3 4 Nhận xét. Bài 4: Viết phép tính thích hợp: 4. +. 3. =. 7. HS xem tranh và nêu bài toán, nêu cách giải và tự điền số và phép tính thích hợp vào ô trống.. Ngoài phếp tính này em nào còn có phép tính khác 3+4=7 không? Có: 10 quả bóng Cho : 3 quả bóng Còn: ... quả bóng? 10. -. 3. Đọc tóm tắt bài toán rồi nêu bài toán. =. 7. Nhận xét 4. Củng cố dặn dò: Gọi 1 số HS nhắc lại công thức, về học thuộc công thức, chuẩn bị bài tiết.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> sau: Luyện tập. Tiết 5 ĐẠO ĐỨC TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: HS hiểu: Cần phải giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp Giữ trật tự trong giờ học và khi ra, vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bảo đảm an toàn của trẻ em HS có ý thức giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Vở bài tập Đạo đức Tranh bài tập 3, bài tập phóng to (nếu có thể) Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp Điều 28 Công ước quốc tế quyền trẻ em III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian 1’ 14’. Hoạt động của T. Hoạt động của H. 1.Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận. Các nhóm thảo luận. Giáo viên chia nhóm, yêu cầu học sinh quan sách tranh bài tập 1 và thảo luận về việc ra vào lớp của các bạn trong Đại diện các nhóm trình bày tranh Cả lớp trao đổi, tranh luận. Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn trong tranh 2? Bạn làm không đúng Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? Khuyên bạn không nên làm. GV kết luận: Chen lấn, xô đẩy nhau khi ra, vào lớp làm ồn ào, mất trật tự và có thể gây vấp ngã. 14’. Hoạt động 2: Thi xếp hàng ra, vào lớp giữa các tổ. Thành lập ban giám khảo gồm giáo viên và các bạn cán bộ lớp. GV nêu yêu cầu cuộc thi: + Tổ trưởng biết điều khiển các bạn. (1 điểm) + Ra, vào lớp không chen lấn, xô đẩy.. Nghe phổ biến cách thức tiến hành.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1’. (1 điểm) + Đi cách đều nhau, cầm hoặc đeo cặp sách gọn gàng. (1 điểm) + Không kéo lê giầy dép gây bụi, gây ồn. (1 điểm) Tiến hành cuộc thi. Ban giám khảo nhận xét, cho điểm, công bố kết quả và khen thưởng các tổ cao nhất. 2. Nhận xét- dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2. Tiết 6 TIẾNG VIỆT LUYỆN VẦN /oan, oat/ I. Mục tiêu Củng cố cho học sinh nhận biết vần oan, oat có âm đệm, âm chính và âm cuối. Nắm chắc vần oan, oat có âm đệm, âm chính và âm cuối, vận dụng đọc được bài và viết chính tả. II. Các hoạt động dạy học. Tiết 7.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> MĨ THUẬT GVBM DẠY Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2016 Tiết 1 + 2 TIẾNG VIỆT Tiết 5 +6: VẦN /OANG, OAC/ Hoạt động của T Mở đầu: Hôm trước các em học kiểu vần gì, mẫu nào? Vẽ mô hình tiếng loan Việc 1: Học vần /oang/ 1a. Giới thiệu vần oang * Vần oang Phát âm lại vần ang Em hãy làm tròn môi vần /ang/ Phát âm / oang/ 1b. Phân tích vần / oang/ - Vần/ oang/ gồm có những âm nào? Vậy vần /oang/ thuộc kiểu vần gì? 1c. Đưa vần /oang/ vào mô hình Chỉ tay vào mô hình đọc trơn Đọc phâm tích 1d. Tìm tiếng có vần /oang/ Thêm thanh Vần /oang/ kết hợp với những thanh nào? * Vần oac Phát âm lại vần ac Em hãy làm tròn môi vần /ac/ Phát âm / oac/ 1b. Phân tích vần / oac/ - Vần/ oac/ gồm có những âm nào? Vậy vần /oac/ thuộc kiểu vần gì? 1c. Đưa vần /oac/ vào mô hình Chỉ tay vào mô hình đọc trơn Đọc phâm tích 1d. Tìm tiếng có vần /oac/ Thêm thanh Vần /oac/ kết hợp với những thanh nào?. Hoạt động của H Kiểu vần có đủ âm đệm, âm chính âm cuối, mẫu oan Vẽ mô hình tiêng loan đọc loan âm đầu l, âm đệm o , âm chính a, âm cuối n.. ang /ang/ - /o/ - /oang/ /oang/ phát âm theo 4 mức độ /oang/ - /o/ - /ang/- /oang/ Vần /oang/ gồm có âm đệm o, ân chính a, âm cuối ng. ... có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối. Thực hiện Đọc oang /oang/ - /o/ - /ang/ - /oang/ - Thay theo tổ. 6 thanh ac /ac/ - /o/ - /oac/ /oac/ phát âm theo 4 mức độ /oang/ - /o/ - /ang/- /oang/ Vần /oang/ gồm có âm đệm o, ân chính a, âm cuối c. ... có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối. Thực hiện Đọc oac /oac/ - /o/ - /ac/ - /oac/ - Thay theo tổ. Khoác, toạc.... 2 thanh.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài hôm nay các em học những vần gì? Vần oang, oac giống nhau ở điểm nào khác nhau ở điểm nào? Việc 2: Viết 2a. Viết bảng con HD viết vần / oang, oac/ Viết tiếng có vần oang, oac 2b. Viết vở Tập viết trang 33 Oang, oac, toang hoác 1 dòng. Chữa bài. Nhận xét. Việc 3: Đọc 3a. Đọc chữ trên bảng lớp Hoang hoác, quang quác, loạc choạc, hoảng sợ 3b. Đọc SGK Tr 60, 61. Oang, oac Giông nhau âm đệm, âm chính, khác nhau âm cuối ng, âm cuối c.. Viết oang, oac Khoang, khoác... Nhắc tư thế ngồi viết Viết bài. CN, ĐT. Đọc thầm ( bút chì gạch chân các tiếng có vần oang, oac và đọc to các tiếng đó lên) Đọc mẫu Đọc thầm 1 H đọc Khi H đọc có thể gọi bất kì H khác đọc nối tiếp Đọc theo 4 mức độ CN, Nhóm, ĐT Việc 4: Viết chính tả Đọc cho H nghe bài viết Bà mình thế mà nhát 4a. Viết bảng con: tham quan, ghé sát, hoảng sợ Đọc phân tích,viết, đọc lại 4b. H viết vào vở Đọc cho H viết Phát âm, phân tích, viết, đọc lại Đọc H soát bài Soát bài - Chữa bài. Nhận xét. Bài hôm nay các em học vần gì? Vần oang, oac.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Vần oang, oac gồm có những âm nào?. ... âm đệm, âm chính và âm cuối.. Tiết 3 ÂM NHẠC GVBM DẠY Tiết 4 GDKNS Tiết 5 TIẾNG VIỆT LUYỆN VẦN /oang, oac/ I. Mục tiêu Củng cố cho học sinh nhận biết vần oang, oac có âm đệm, âm chính và âm cuối. Nắm chắc vần oang, oac có âm đệm, âm chính và âm cuối, vận dụng đọc được bài và viết chính tả. II. Các hoạt động dạy học. Tiết 6.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. MôC tiªu:. TOÁN LUYỆN B¶ng céng vµ trõ trong ph¹m vi 10. Gióp HS: - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 10, biết vận dụng để làm tính. - Cñng cè nhËn biÕt vÒ mèi quan hÖ gi÷a phÐp céng vµ trõ. - Tiếp tục củng cố và phát triển kĩ năng xem tranh vẽ, đọc và giải bài toán tơng ứng. - Làm quen với tóm tắt và viết đợc phép tính thích hợp với hình vẽ. II. §å DïNG D¹Y - HäC:. Vë bµi tËp tr¾c nghiÖm vµ tù luËn To¸n 1.. III. C¸C HO¹T §éNG D¹Y – HäC chñ yÕu:. Đối tượng chuẩn 1. khởi động 2. Ôn tập a. GV giao bài tập, y/c H tự làm bài CN 4, 5 b. Kiểm tra, chữa bài - GV giúp đỡ H làm chưa tốt - YC HS giỏi hỗ trợ kiểm tra. Đáp án 4. Nối phép tính với kết quả đúng: 3+5. 10-2. 6. 4+2. 9-3. 9. 5+4. 8. 3+4. 7. Đối tượng trên chuẩn a. GV giao bài tập, y/c H tự làm bài CN 4, 5, 6. 7-0 10-1. 5. ViÕt phÐp tÝnh thÝch hîp 5. +. 4. =. 9. 6. Số? 10 3 8 4 5 0. 7 2 6 5 10. 9 2 6 4 8 9. 6 3 5 1 0. 8 1 2 3 0 4. 7 6 5 8 4. 7 7 5 4 6 2. 0 2 4 1 5. 3. Củng cố - dặn dò - NX giờ học Tiết 7 THỂ DỤC GVBM DẠY Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2016 Tiết 1 THỂ DỤC GVBM DẠY Tiết 2+3 TIẾNG VIỆT.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 7 + 8: VẦN /OANH, OACH/ Hoạt động của T Hoạt động của H Mở đầu: Hôm trước các em học kiểu vần gì, mẫu nào?. Kiểu vần có đủ âm đệm, âm chính âm cuối, mẫu oan. Hôm trước các em làm tròn môi vần ang, ac. Hôm nay ta tiếp tục làm tròn môi anh, ach để tạo vần mới. Việc 1: Học vần /oanh, oach/ 1a. Giới thiệu vần oanh * Vần oanh Phát âm lại vần anh Em hãy làm tròn môi vần /anh/ Phát âm / oanh/ 1b. Phân tích vần / oanh/ - Vần/ oanh/ gồm có những âm nào? Vậy vần /oanh/ thuộc kiểu vần gì? 1c. Đưa vần /oanh/ vào mô hình Chỉ tay vào mô hình đọc trơn Đọc phâm tích 1d. Tìm tiếng có vần /oanh/ Thêm thanh Vần /oanh/ kết hợp với những thanh nào? * Vần oach Phát âm lại vần ach Em hãy làm tròn môi vần /ach/ Phát âm / oach/ 1b. Phân tích vần / oach/ - Vần/ oach/ gồm có những âm nào? Vậy vần /oach/ thuộc kiểu vần gì? 1c. Đưa vần /oach vào mô hình Chỉ tay vào mô hình đọc trơn Đọc phâm tích 1d. Tìm tiếng có vần /oach/ Thêm thanh Vần /oach/ kết hợp với những thanh nào? Bài hôm nay các em học những vần gì? Vần oanh, oach giống nhau ở điểm nào khác nhau ở điểm nào? Việc 2: Viết. anh /anh/ - /o/ - /oanh/ /oanh/ phát âm theo 4 mức độ /oanh/ - /o/ - /anh/- /oanh/ Vần /oanh/ gồm có âm đệm o, ân chính a, âm cuối nh. ... có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối. Thực hiện Đọc oanh /oanh/ - /o/ - /anh/ - /oanh/ - Thay theo tổ. 6 thanh ach /ach/ - /o/ - /oach/ /oac/ phát âm theo 4 mức độ /oach/ - /o/ - /ach/- /oach/ Vần /oach/ gồm có âm đệm o, ân chính a, âm cuối ch. ... có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối. Thực hiện Đọc oach /oach/ - /o/ - /ach/ - /oach/ - Thay theo tổ. Khoác, toạch.... 2 thanh Oanh, oach Giông nhau âm đệm, âm chính, khác nhau âm cuối nh, âm cuối ch..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2a. Viết bảng con HD viết vần / oanh, oach/ Viết tiếng có vần oanh, oach 2b. Viết vở Tập viết trang 34 Oanh, oach, khoanh giò 1 dòng. Chữa bài. Nhận xét. Việc 3: Đọc 3a. Đọc chữ trên bảng lớp Xoành xoạch, quạnh quẽ, quanh co, thành quách, hoạnh họe 3b. Đọc SGK Tr 62, 63. Viết oanh, oach Khoanh, hoạch... Nhắc tư thế ngồi viết Viết bài. CN, ĐT. Đọc thầm ( bút chì gạch chân các tiếng có vần oanh, oac và đọc to các tiếng đó lên) Đọc mẫu Đọc thầm 1 H đọc Khi H đọc có thể gọi bất kì H khác đọc nối tiếp Đọc theo 4 mức độ CN, Nhóm, ĐT Việc 4: Viết chính tả Đọc cho H nghe bài viết Vẽ gì khó 4a. Viết bảng con: quanh năm, ma quỷ, hoạnh họe Đọc phân tích,viết, đọc lại 4b. H viết vào vở Đọc cho H viết Phát âm, phân tích, viết, đọc lại Đọc H soát bài Soát bài - Chữa bài. Nhận xét. Bài hôm nay các em học vần gì? Vần oanh, oach Vần oanh, oach gồm có những âm nào? ... âm đệm, âm chính và âm cuối. Tiết 4 TOÁN Tiết 63: LUYỆN TẬP ( 88 ) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1 - Các mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:. Nội dung 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: 5. 8. +. 5. 4 9. Hoạt động của T. 10. + 1 7. Gọi 1 số HS nhắc lại công thức cộng, trừ trong phạm vi 10 2 5 3 7 + + 2 4 7 5 4 1 10 2 Nhận xét bài cũ.. 3 8. 9 1. Hoạt động của H hát 3 em đọc 2 em lên điền kết quả Nhận xét. 3. Bài mới GT: Luyện tập HD HS sử dụng các công thức cộng, trừ trong phạm vi 10 để điền kết quả phép tính. Bài 1 : Tính. 9 + 1 = 10 10 – 1 = 9 6 + 4 = 10 10 – 6 = 4. 2 + 8= 10 10 – 2 = 8 7 + 3 = 10 10 – 7 = 3. 3 + 7 = 10 10 – 3 = 7 8 + 2 = 10 10 – 8 = 2 Nhận xét. HS làm bài, chữa bài. Bài 2: Số? 10. 10. -7. Nhận xét Bài 3: >. 3. <. +2. 5. -3. 2. Đọc yêu cầu bài Làm bài chữa bài. +8. = ? HD HS thực hiện các phép tính (tính nhẩm) rồi so sánh các số và điền dấu thích hợp vào ô trống. Đọc yêu cầu bài Làm bài chữa bài. 10 > 3 + 4 8. < 2+7. 7. > 7-1. Nhận xét Bài 4: Viết phép tính thích GV HD HS đọc tóm tắt hợp Tổ 1: 6 bạn Tổ 2: 4 bạn. HS đọc tóm tắt của bài toán, nêu điều kiện và câu hỏi của bài toán.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Cả hai tổ:... bạn ?. 6. 4. Củng cố dặn dò:. +. 4. =. 10. HS tự giải bài toán bằng lời rồi điền số và phép tính thích hợp vào ô trống.. - Gọi 1 số HS nhắc lại công thức cộng, trừ trong phạm vi 10 - Về ôn bài, học thuộc công thức, chuẩn bị: Luyện tập chung. Tiết 5 THỦ CÔNG GẤP CÁI QUẠT ( tiết 2) I. MỤC TIÊU : - Học sinh biết cách gấp quạt.Gấp được cái quạt bằng giấy đúng,đẹp. - Rèn khéo tay,gấp nhanh,đều và đẹp,yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Bài mẫu,giấy màu hình chữ nhật,sợi chỉ (len) màu.Đồ dùng học tập (bút chì,hồ). - HS : Giấy màu,giấy nháp.1 sợi chỉ hoặc len,hồ dán,khăn,vở thủ công. III. HOẠT ĐÔNG DẠY – HỌC : Hoạt động của T Hoạt động của H 1. Ổn định lớp: Hát tập thể. 2. Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn. nhận xét . 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài học. Mục tiêu : Học sinh nhớ và nhắc lại được quy trình gấp quạt. - Giáo viên nhắc lại quy trình gấp quạt theo 3 bước trên bảng vẽ quy trình mẫu. Học sinh quan sát bản vẽ quy trình mẫu và lắng nghe giáo viên nhắc lại. Học sinh nhắc lại. Hoạt động 2 : Thực hành- hoàn thành sản phẩm Mục tiêu: Học sinh gấp được cái quạt dán vào vở. Học sinh chuẩn bị giấy màu thực hành gấp Giáo viên cho học sinh thực hành. quạt theo các bước đúng quy định Giáo viên quan sát và nhắc nhở thêm: nếp gấp phải miết kỹ,bôi hồ thật mỏng,buộc dây cho chắc. Hướng dẫn học sinh trình bày sản phẩm vào vở cân đối, đẹp. gấp xong dán sản phẩm vào vở. 4. Củng cố : - Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp cái.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> quạt giấy. - Chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. - Nhắc học sinh thu dọn vệ sinh. 5. Nhận xét – Dặn dò : - Tinh thần,thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. - Mức độ đạt kỹ thuật gấp của toàn lớp, đánh giá sản phẩm.. H nêu. Tiết 6 TOÁN LuyÖn tËp. I. MôC tiªu: Gióp HS: - Cñng cè vµ rÌn luyÖn kÜ n¨ng thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh céng, trõ trong ph¹m vi 10 - Viết đợc phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. II. §å DïNG D¹Y - HäC: Vë bµi tËp tr¾c nghiÖm vµ tù luËn To¸n 1. III. C¸C HO¹T §éNG D¹Y – HäC chñ yÕu: Đối tượng chuẩn Đối tượng trên chuẩn 1. khởi động a. GV giao bài tập, y/c H tự làm bài CN 2. Ôn tập 7, 8 a. GV giao bài tập, y/c H tự làm bài CN 7, 8 b. Kiểm tra, chữa bài - GV giúp đỡ H làm chưa tốt - YC HS giỏi hỗ trợ kiểm tra. Đáp án 7. ViÕt sè thÝch hîp vµo chç chÊm 3 8 6 10 9 + + 4 3 2 8 2 7 5 8 2 7 b, 3 + 7 = 10 7 + 3 = 10 10 – 3 = 7 10 – 7 = 3 4 + 6 = 10 6 + 4 = 10 10 – 4 = 6 10 – 6 = 4 5 + 5 = 10 10 – 5 = 5 10 – 2 = 8 10 – 9 = 1 8. a, Nèi theo mÉu 3+3. 9. 7-4. 4+5. 6. 5. 3. b, 4+ 6 =10 96 +2= 8 8- 5 = 3 106 - 0= 6 9. ViÕt phÐp tÝnh thÝch hîp 5. +. 3. 9-7. =. 8. 5 + 5 = 3. Củng cố - dặn dò. 10. 8-3. 2 3 =6 5. =5. 5+ 2 =7 7+ 0 =7.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - NX giờ học Tiết 7 TIẾNG VIỆT LUYỆN VẦN /oanh, oach/ I. Mục tiêu Củng cố cho học sinh nhận biết vần oanh, oach có âm đệm, âm chính và âm cuối. Nắm chắc vần oanh, oach có âm đệm, âm chính và âm cuối, vận dụng đọc được bài và viết chính tả. II. Các hoạt động dạy học. Đối tượng chuẩn Việc 1: a. Ghi bảng: oanh, oach, xoành xoạch, quanh co, đỏ quạch Việc 2: Viết vở luyện viết Hướng dẫn H viết bài cỡ chữ vừa oanh, xoành xoạch. Đối tượng trên chuẩn đọc (cá nhân, tổ, lớp đồng thanh) quanh co, đỏ quạch. - Nhận xét bài viết, đánh giá Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ, dặn dò Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2015 Tiết 1 + 2 TIẾNG VIỆT Tiết 9: VẦN /OAI/ Hoạt động của T Mở đầu: Hôm trước các em học kiểu vần gì, mẫu nào? Hôm trước các em làm tròn môi vần anh, ach. Hôm nay ta tiếp tục làm tròn môi ai để tạo vần mới.. Hoạt động của H. Kiểu vần có đủ âm đệm, âm chính âm cuối, mẫu oan.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Việc 1: Học vần /oai/ 1a. Giới thiệu vần oai * Vần oanh Phát âm lại vần ai Em hãy làm tròn môi vần /ai/ Phát âm / oai/ 1b. Phân tích vần / oanh/ - Vần/ oai/ gồm có những âm nào? Vậy vần /oai/ thuộc kiểu vần gì? 1c. Đưa vần /oai/ vào mô hình Chỉ tay vào mô hình đọc trơn Đọc phâm tích 1d. Tìm tiếng có vần /oai/ Thêm thanh Vần /oai/ kết hợp với những thanh nào? Bài hôm nay các em học những vần gì? Vần oanh, oach giống nhau ở điểm nào khác nhau ở điểm nào? Việc 2: Viết 2a. Viết bảng con HD viết vần / oai/ Viết tiếng có vần oai 2b. Viết vở Tập viết trang 35 Oai, xoài, thoai thoải 1 dòng. Chữa bài. Nhận xét. Việc 3: Đọc 3a. Đọc chữ trên bảng lớp Khoan khoái, quả xoài, quai bị, khoai khoái 3b. Đọc SGK Tr 64, 65. ai /oai/ - /o/ - /ai/ /oai/ phát âm theo 4 mức độ /oai/ - /o/ - /ai/- /oai/ Vần /oai/ gồm có âm đệm o, ân chính a, âm cuối i. ... có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối. Thực hiện Đọc oai /oai/ - /o/ - /ai/ - /oai/ - Thay theo tổ. 6 thanh /oai/ ... có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối.. Viết oai Khoai, hoại... Nhắc tư thế ngồi viết Viết bài. CN, ĐT Đọc thầm ( bút chì gạch chân các tiếng có vần oai và đọc to các tiếng đó lên) Đọc thầm.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Đọc mẫu. 1 H đọc Đọc theo 4 mức độ Khi H đọc có thể gọi bất kì H khác đọc nối tiếp CN, Nhóm, ĐT Việc 4: Viết chính tả Đọc cho H nghe bài viết Sư Tử Cáo và các loài thú 4a. Viết bảng con: loan báo, loài Đọc phân tích,viết, đọc lại 4b. H viết vào vở Đọc cho H viết Phát âm, phân tích, viết, đọc lại Đọc H soát bài Soát bài - Chữa bài. Nhận xét. Bài hôm nay các em học vần gì? Vần oai Vần oai gồm có những âm nào? ... âm đệm, âm chính và âm cuối. Tiết 3 ÂM NHẠC GVBM DẠY Tiết 4 Tiết 64: LUYỆN TẬP CHUNG ( 89 ) I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết đếm , so sánh và nhận biết số lượng trong phạm vi 10, đếm trong phạm vi 10 - Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10, củng cố kĩ năng cộng, trừ trong phậm vi 10 - Viết các số theo thứ tự các số từ 0 đến 10 - Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán lớp 1 - Các mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:. Nội dung 1.ỔN ĐỊNH LỚP: 2. Bài cũ:. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS HÁT. Gọi 1 số HS nhắc lại công thức cộng, trừ trong phạm vi 10 5 em đọc 9+1=10 2+8=10 10-1=9 10-2=8 6+4=10 7+3=10 10-6=4 10-7=3 Nhận xét bài cũ.. 3. Bài mới GT bài, ghi đề: HD HS làm BT Bài 1: Viết số thích hợp theo mẫu. 2 em lên điền kết quả Nhận xét. HS đếm chám tròn.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> HD HS đếm số chấm tròn trong mỗi nhóm o o o oo oo oo ooo ooo ooo ooo o o oo o oo o ooo ooo ooo o oo oo ooo oo ooo oooo. trong mỗi nhóm rồi viết số chỉ số lượng chấm tròn vào ô trống tương ứng.. 0 1 nhận xét. Làm bài và đọc lại.. 2. 3. 4. Bài 2: Đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0. 5. 6. 7. 8. 9. 10. GV HD HS đọc các số từ 0>10; 10->0. HS đọc các số từ 0>10; 10->0. Bài 3: Tính Khi tính theo cột dọc ta chú ý điều gì: 2 +. 4 +. 2 4. 10 +. 4 8. 0 10. 9 + 1 10. Bài 4: Số?. 7 -. 5 -. 6. 3. -. 6 1 1 4 Sửa sai. 8. 4 4 0 5. -3 +4. 0 3. 1 0. +4 -8. 9. 2. Viết các số thẳng cột dọc. 2 H lên bảng làm Làm bảng con Nhận xét Đọc yêu cầu bài HS thực hiện từng phép tính rồi điền kết quả Chữa bài Nhận xét. Sửa sai Bài 5: Viết phép tính thích hợp:. Có: 5 quả Thêm: 3 quả Có tất cả:.. quả? 5 + 3. =. 8. Có: 7 viên bi Bớt: 3 viên bi Còn lại :... viên bi? 7 3 =. 4. HS căn cứ vào tóm tắt bài toán để nêu các điều kiện của bài toán. HS nêu câu hỏi của bài toán: Có tất cả mấy quả ? HS tự nêu toàn văn bài toán rồi giải bằng lời và điền phép tính vào dòng còn trống. HS đọc tóm tắt của bài toán, nêu điều kiện và câu hỏi của bài toán HS tự giải bài toán bằng lời rồi điền số và phép tính thích hợp.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> vào ô trống. 4. Củng cố dặn dò:. Về xem lại các bài tập, chuẩn bị: Luyện tập chung. Tiết 5 TOÁN. LuyÖn tËp chung I. MôC tiªu:. Gióp HS: - Biết đếm , so sánh và nhận biết số lợng trong phạm vi 10, đếm trong phạm vi 10 - CÊu t¹o cña mçi sè trong ph¹m vi 10, cñng cè kÜ n¨ng céng, trõ trong phËm vi 10 - Viết các số theo thứ tự các số từ 0 đến 10 - Viết đợc phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. II. §å DïNG D¹Y - HäC: Vë bµi tËp tr¾c nghiÖm vµ tù luËn To¸n 1. III. C¸C HO¹T §éNG D¹Y – HäC chñ yÕu:. Đối tượng chuẩn 1. khởi động 2. Ôn tập a. GV giao bài tập, y/c H tự làm bài CN 7, 8, 9 b. Kiểm tra, chữa bài - GV giúp đỡ H làm chưa tốt - YC HS giỏi hỗ trợ kiểm tra. Đáp án 7. a, §óng ghi § sai ghi S 7 + 3 = 10 6+3=3+6. §. 9–6=2 S D 10 – 5 < 5 D. Đối tượng trên chuẩn a. GV giao bài tập, y/c H tự làm bài CN 7, 8, 9, 10. 9–3=6 § S. 9>5+3 D. b, Sè? 3+.7.. 6+.4... .8..+2. 8+..2.. .6..+4. 1 0. ..3.+7. 9+..1. 5+..5.. 8.. > < =. 8 >. <. 5+4. 7+3 > 7 + 2 >. 9+0 =. > 9-1.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> 10. 4+5 8+2. 6 = 7-1. 10 - 1. 3+4 = 4+3. 6-3. 7- 4. 8-2 > 8-3. 9. ViÕt phÐp tÝnh thÝch hîp Cã: 6 con gµ Cã : 9 c¸i kÑo Thªm: 4 con gµ Bít: 5 c¸i kÑo Cã tÊt c¶:... con gµ? Cßn l¹i:... c¸i kÑo? 6 + 4 = 10 9 - 5 = 4 10. Sè? 10. 3. -7. +5. 10. +2 8. 7. -6. -3 4. 3. Củng cố - dặn dò - NX giờ học Tiết 6 SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Giúp HS thấy được mặt mạnh và mặt yếu của mạnh trong tuần 16 - Từ đó, biết khắc phục nhược điểm và có hướng phấn đấu tốt . II. Hoạt động dạy- học : Hoạt động của T Hoạt động của H 1. Khởi động: - GV yêu cầu phụ trách văn nghệ bắt nhịp bài hát. - Cả lớp cùng hát. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: - GV mời lớp trưởng lên điều khiển buổi sinh hoạt. + Từng tổ trưởng phụ trách báo cáo kết quả của các tổ trong tuần qua. + Lớp trưởng đánh đánh giá chung các mặt đạt được và còn tồn tại còn vấp phải để - Lớp tưởng đánh giá chung khắc phục. + Nhắc nhở những bạn chưa thực hiện nghiêm túc nội quy của lớp.. + Khen những bạn có thành tích cao trong tuần qua về các mặt hoạt động học tập cũng như sinh hoạt.. - GV chốt lại: *Ưu điểm:. Nghe nhớ, thực hiện.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Đa số, các em có ý thức thực hiện các hoạt động khá tốt. Trang phục mặc đúng quy định của nhà trường.Vệ sinh cá nhân khá sạch sẽ.Vệ sinh môi trường sạch đẹp. - Nhiều em có ý thức học và làm bài trước khi đến lớp. - Giờ ngủ các em thực hiện nghiêm túc *Nhược điểm: - Một số em chữ viết xấu, cẩu thả.. Một số em đọc bài còn chậm. - Giờ ngủ trưa các em thực hiện nghiêm túc.. Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 17 triển khai kế hoạch để HS thực hiện. - Thi đua học tốt giữa các tổ,nhóm. - Thực hiện học chương trình tuần 17. - Thực hiện đúng nội quy, quy định của nhà trường cũng như của lớp đó đề ra. - Mặc đồng phục theo quy định. - Nề nếp xếp hàng ra vào lớp phải ổn định, nhanh, nghiêm túc. - Không ăn quà vặt và vứt rác trên sân trường. - Giáo dục cho HS ý thức tự giác kỉ luật trong mọi hoạt động. SINH HOẠT SAO Múa hát tập thể.
<span class='text_page_counter'>(28)</span>