Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

lam quen chu cai e e

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.47 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Mở chủ đề Chủ Điểm : Trường Mầm Non. - Chuẩn bị, trưng bài tranh ảnh, mô hình về trường lớp mầm non, cho trẻ xem các hình ảnh hoạt động quen thuộc về trường, lớp mầm non, các khu vực của trường. - Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về trường MN: Nói về tên trường, lớp trẻ đang học, giới thiệu các lớp trong trường. Các hoạt động trong trường. Các khu vực của trường. - Giới thiệu các bài thơ, bài hát,chuyện nói về trường MM. biết yêu quí trường lớp MN biết cách chăm sóc cây và bảo vệ trường lớp MN.. **********************************************.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON CHỦ ĐỀ NHÁNH: Trường mẫu giáo Trà Vong Từ ngày 12/09/2016 đến 16/09/2016(tuaàn1). cuûa beù. ******. v Phaân vai: - Chôi gia ñình. chôi coâ giaùo. v Học tập: - Cắt dán một số hoạt động trong trường mầm non, làm bộ sưu tập, tô chữ cái,chữ số, xếp hình TMN tô màu tranh về TMN, xem tranh ảnh về TMN. v Nghệ thuật: - Tô màu tranh về TMN, nặn ĐC trong lớp, biểu diễn văn nghệ, tạo ĐDĐC trong trường từ nguyên vật liệu, vẽ tô màu một số ĐDĐC trong trường MN. v Xây dựng: - Xây hàng rào, xây vườn trong sân trường. v Thiên nhiên: - Chăm sóc hoa kiểng, tưới cây.. I/ Yeâu Caàu -Kiến thức: Trẻ biết tên các góc chơi trong lớp. +Biết nói đúng nội dung trò chơi trong từng góc, một số đồ dùng trong các góc -Kỹ năng: Biết tự phân vai chơi, biết thể hiện vai chơi của mình. Tham gia chơi tích cực ở các góc. Rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn của trẻ, phát triển ngôn ngữ, sự tự lập của trẻ. -Thái độ: Chơi xong biết sắp xếp đồ dùng gọn gàng đúng nơi qui định. + Bieát veä sinh caùc goùc saïch seõ. II/ Chuaån Bò 1/ Đồ dùng của cô. - ĐDĐC các góc đầy đủ, bố trí gọn gàng thu hút trẻ. - Raøo chaén caùc goùc chôi. 2/ Đồ dùng của trẻ. Góc phaân vai: - Các đồ chơi về gia đình, dụng cụ nấu ăn… Góc hoïc taäp: - Kéo, keo, giấy màu, giấy A4 tranh ảnh về trường mầm non. Góc ngheä thuaät: - Tranh trường mầm non bút màu, đất nặn, khăn lau tay. Gĩc xây dựng: - Hàng rào, hoa kiểng, ngơi trường, cổng trường. Góc thieân nhieân: - Thùng tưới nước…..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nội dung tích hợp. *Aâm nhạc: Cháu đi nẫu giáo, Trường chúng cháu là trường mầm non. *Văn học: Thơ: Bài thơ: Tình bạn, bài thơ trong lớp, gà học chữ *Đồng dao: Dung dăng dung dẻ, Nu na nu nóng. Hình thức tổ chức: Cô tổ chức bằng nhiều hình thức. III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động 1: Bé hát cùng cô - Coâ cho treû haùt “Vui đến trường” - Con vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nói về gì? -Trường mẫu giáo của chúng ta thật đẹp phải không nào? Hằng ngày ngoài giờ học ra cô con cho lớp mình tham gia các hoạt động khác và đi tham quan trường -Thế các con quan sát được những gì? -À trên sân trường có rất nhiều đồ dùng đồ chơi rất đa dạng và phong phú.Bên canh đó lớp mình cũng có rất nhiều đồ dùng đồ chơi được đặt ở các góc khác nhau ? Bây giờ cô cháu mình cùng khám phá nhé! - Cô cho trẻ đọc đồng dao: “dung dăng dung dẻ” Hoạt động 2: Mình cùng khám phá -Cô giới thiệu các góc chơi trong lớp. - Hôm nây cô cho lớp mình chơi hoạt động goùc nheù. -Lớp mình có bao nhiêu góc chơi? Kể tên? -Con sẽ chơi gì với góc, góc chơi con có đồ chơi gì? - Ở góc phân vai hôm nay cô sẽ cho các bạn chôi Chôi coâ giaùo. Chôi gia ñình. - Ở góc xây dựng cô cho lớp mình xây hàng rào, vườn hoa trong trường. - Coøn goùc ngheä thuaät coâ cho con chôi naën caùc đồ chơi trong lớp. - Góc thiên nhiên chăm sóc hoa kiểng tưới caây. - Goùc hoïc taäp coâ cho con chôi Caét daùn moät soá. Hoạt động của trẻ - Treû hát cùng cô - Trẻ tham gia trả lời cẩu hỏi của coâ. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe. -Trẻ đọc đồng dao cùng cô -Trẻ lắng nghe. -Trẻ trả lời câu hỏi.. -Trẻ lắng nghe, quan sát cô hướng dẫn..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> hoạt động trong trường mầm non, xem tranh ảnh về trường mầm non. - Cô cho trẻ đọc đồng dao: “Nu na nu nống” về các góc. + Giải thích. - Khi chôi caùc con phải đeo kí hiệu của các góc chơi, các bạn nhóm trưởng sẽ phân công công việc cụ thể cho mỗi bạn,nhắc nhở các bạn chơi trật tự và giao lưu giữa các góc chơi - Bây giờ cô cho các bạn chơi, khi chơi con phaûi chôi nhö theá naøo? Hoạt động 3: Bé yêu trổ tài - Cô quan sát,gợi ý nhắc nhở các bé chọn nhóm trưởng, tự phân vai chơi, biết liên hệ các goùc chôi. - Khi chơi cô quan sát động viên trẻ, gợi ý hướng dẫn trẻ thực hiện, biết lieân heä caùc goùc chôi. Hoạt động 4: Sản phẩm của bé - Cô cho trẻ đến từng góc chơi để tham quan vaø nhaän xeùt caùc goùc chôi cuûa baïn.. -Trẻ về góc chơi.. - Khi chôi khoâng oàn aøo, phaûi chôi im lặng, trật tự, và giao lưu cùng caùc goùc khaùc. - Treû tham gia chôi.. -Cơ cùng trẻ đến từng góc chơi để trẻ nhaän xeùt goùc chôi cuûa baïn.. ******************************************************************** Thứ hai ngày 12 tháng 09 năm 2016. Hoạt động phát triển nhận thức Đề tài: Trường Mẫu Giáo Trà Vong cuûa beù. I / YÊU CẦU -Kiến thức: Trẻ biết tên trường, địa chỉ của trường. Biết được các khu vực trường lớp mình đang học : khu vui chơi, khu vực các lớp học, … -Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ , tư duy cho trẻ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Thái độ: Trẻ biết yêu thương kính trọng cô giáo ,yêu quí trường lớp, biết chào hỏi cha, mẹ , cô giáo, khách khi đến lớp và lúc ra vềø II / CHUẨN BỊ - Tranh ảnh về trường Mầm Non ,một số tranh ảnh về hoạt động trong trường Maàm Non. - Troáng laéc, baûng quay, que chæ. Nội dung tích hợp - Âm nhạc : các bài hát nói về trường Mầm Non. - Văn học : Thơ trong lớp, tình bạn… Nội dung tích hợp - AÂm nhaïc : Ngày vui của bé, lớp chúng mình, cháu đi mẫu giáo. - Văn học : Thơ trong lớp , tình bạn, bạn mới, … Hình thức tổ chức - Cô tổ chức bằng nhiều hình thức (vòng tròn , chử U, tự do ) III/ Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. 1. Hoạt động 1: Bé chăm phát biểu. - Cô cho trẻ hát “cháu đi mẫu giáo” .ngồi tự do trò chuyện cùng cô về trường mầm non - Con vừa hát bài hát gì ? - Ở trường có những ai ? - Các con đã được xem tranh ảnh về trường mầm non ở đâu ? - Bạn nào được xem kể lại cho cô và các bạn cuøng nghe naøo ? - Ở trường mầm non có rất nhiều lớp học nhiều cô giáo và nhiều bạn mới nữa. Khi đến trường con phaûi bieát laøm gì ? - Coâ giaùo duïc treû bieát yeâu thöông baïn , leã pheùp với cô giáo,người lớn tuổi khách đến trường.vậy bây giờ cô cháu mình cùng làm quen về Trường Mẫu Giáo Trà Vong của chúng ta nheù 2. Hoạt động 2: Nào cùng khám phá. - Con có biết trường mình đang học là trường gì khoâng ? - Con có biết địa chỉ trường MG Trà Vong ở ñaâu khoâng ?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ -Trẻ hát ngồi tự do trò chuyện cuøng coâ - Treû tham gia troø chuyeän cuøng cô. -Trẻ lắng nghe. - Trẻ tham gia trả lời theo suy nghó cuûa treû - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Vì sao con biết được địa chỉ này ? con nghe ai noùi laïi? - Ở trường mình con có biết có những khu vực naøo khoâng con keå cho coâ vaø caùc baïn cuøng bieát với nha? - Taïi sao goïi laø vaên phoøng ? - Trường mình còn có các phòng nào khác khoâng? - Phoøng mình ñang hoïc goïi laø gì ? - Tại sao gọi là trường mẫu giáo ? - Khu vui chơi của trường mình có những đồ chôi gì ? - Con thích chôi troø chôi gì nhaát ? - Con hãy quan sát và nhận xét xem trường mình nhö theá naøo ? - Ở trường mình có những ai ? họ làm cơng việc gì? - Ở trước sân trường có gì… ? - Trường mình có rất nhiều ĐCĐD trước các lớp còn có gì ? - Các con đã biết hết tên các bạn trong lớp mình chöa ? - Coâ seõ cho caùc con chôi con coù thích khoâng? 3 hoạt động 3 Luyện tập. - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “tìm bạn” * Cách chơi : chuẩn bị tờ giấy nhỏ ghi vẽ các con vật… gấp lại. Số tờ giấy bằng sốù người chơi. Cho tập thể bốc thăm mỗi người một tờ giấy và đọc ký hiệu riêng của mình. - Khi có lệnh chơi thì chơi phải làm hành động giống như các con vật của mình, không được nói tên con vật đó.đồâng thời đi tìm bạn * Luaät chôi - Noùi teân caùc con vaät bò thua cuoäc. - Tìm sai baïn thua cuoäc. - Hết thời gian không tìm được bạn thua cuộâc. -Trò chơi bắt đầu -Cô nhận xét tuyên duyên trẻ - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “đoán đúng. - Trẻ trả lời theo yêu cầu - Treû tham gia troø chuyeän. - Trẻ trả lời theo ý trẻ. - Trẻ trả lời theo ý trẻ - Trẻ cùng cô đàm thoại. - Treû lắng nghe. -Trẻ chú ý quan sát. -Trẻ tham gia trò chơi - Treû tham gia nhaän xeùt tieát hoïc.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> teân baïn”. Keát thuùc tieát hoïc. ********************************************* - Đi dạo trò chuyện với trẻ về trường mầm non. - Làm quen bài thơ “tình bạn” - Troø chôi daân gian: “Nhaûy coø beïp”. I/ Yeâu Caàu -Kiến thức: Trẻ chơi tự đo, không xô đẩy bạn, biết nhường đồ chơi cho bạn. -Kỹ năng: Trẻ tích cực tham gia trị chuyện cùng cơ theo chủ đề - Thái độ: Trẻ biết đoàn kết, chơi nhẹ nhàng với bạn.Biết yêu quí trường lớp MN II/ Chuaån Bò - Môi trường hoạt động bên ngoài theo chủ điểm. - Các thiết bị đồ chơi bên ngoài sạch, an toàn. - TCDG đã vẽ trên sân trường. Nội dung tích hợp - AÂm nhaïc : Ngày vui của bé, lớp chúng mình, cháu đi mẫu giáo. - Văn học : Thơ trong lớp , tình bạn, bạn mới, … Hình thức tổ chức - Cô tổ chức cho trẻ chơi tự đo. III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động 1: Hát cùng bé yêu - Cô hướng dẫn trẻ ra sân. Cô cho trẻ hát các bài hát, đọc thơ về trường mầm non và hướng dẫn trẻ chơi các thiết bị ngoài trời. Hoạt động 2: Thử tài bé yêu - Cô hướng dẫn trẻ đi tham quan trong sân trường trò chuyện cùng trẻ theo chủ đề. -Cơ tiếp tục dẫn trẻ đến khu có thiết bị. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát đi chơi theo hướng dẫn cuûa coâ.. -Trẻ đi tham quan và trò chuyện cùng cô - Treû tham gia chôi..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ngoài trời để chơi, nhắc nhở trẻ không xô đẩy bạn lúc chơi, biết nhường đồ chơi cho caùc baïn khaùc. -Cô giới thiệu bài thơ “tình bạn” -Cô đọc cho trẻ nghe. -Cho trẻ đọc theo cô. - Cô hướng dẫn trẻ chơi TCDG: “Nhảy cị bẹp” * Cách chơi: Cơ co một chân trái hoặt phải tùy theo chân thuận. Cò 2 bước, bẹp xuống, còù một bước, bẹp quay đầu ra sau lưng. Vaø coø laäp laïi,cứ luân phiên từng bạn một đến hết * Luật chơi: Cò dẫm lên vạch mức là phạm luật và phải thực hiện lại - Coâ cho treû chôi Hoạt động 3: Ai nhanh nhất - Coâ tổ chức cho trẻ thi đua theo nhóm, chuù ý quan sát nhắc nhở trẻ bảo đảm an toàn cho treû. - Kết thúc chơi cô cho bé hoạt động nhẹ nhàng vào lớp học.. -Trẻ đọc thơ cùng cô. - Trẻ chơi theo hướng dẫn.. - Trẻ tham gia chơi biết đoàn kết cuøng baïn.. ********************** Hoạt động chiều - Ôn baøi haùt “Ngaøy vui cuûa beù” - Chơi đoán tên bạn. I / YEÂU CAÀU -Kiến thức: Trẻ hát đúng giai điệu của bài hát cùng với cô, vận động nhịp nhàng theo bài hát -Kỹ năng: Giúp trẻ biết cảm thụ và thể hiện, qua giọng hát nét mặt cử chỉ điệu bộ minh hoạ bài hát. Phát triển ngôn ngữ và làm giàu vốn từ cho trẻ. - Thái độ: Treû bieát kính trọng cô giáo biết bảo vệ trường lớp đồ dùng đồ chơi trong trường mầm non lễ phép với mọi người xung quanh, biết chào hỏi , dạ thưa. II / CHUAÅN BÒ - Cô thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu của bài hát - Đàn, trồng lắc..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Mô hình trường mầm non để trò chuyện theo chủ đề -Sân khấu âm nhạc Nội dung tích hợp Aâm nhạc :các bài hát theo chủ đề. LQVH :các bài thơ theo chủ đề nhánh. Hình thức tổ chức Đội hình tự do , chữ U III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Thi xem đội nào hát hay. - Cô cho trẻ hát “cháu đi mẫu giáo” .ngồi tự do trò chuyện cùng cô về trường Mầm Non - Con vừa hát bài hát gì ? - Ở trường có những ai ? - Các con đã được xem tranh ảnh về trường Mầm Non ở đâu ? - Bạn nào được xem kể lại cho cô và các bạn cuøng nghe naøo ? - Ở trường Mầm Non có rất nhiều lớp học nhiều cô giáo và nhiều bạn mới nữa. Khi đến trường con phaûi bieát laøm gì ? 2. Hoạt động 2: Ơn bài hát “ngày vui của bé” - Ngay bây giờ các bé hãy chú ý lắng nghe nhạc và đoán xem đó là giai điệu bài hát nào nhé! -Là giai điệu bài hát gì? -Cô hát cho trẻ nghe 1 lần -Đây là bài hát: “Ngày vui của bé” nhạc và lời của Hoàng Văn Yến đấy. -Cả lớp cùng hát (Cô cùng trẻ hát 2-3 lần, sửa lỗi sai nếu có) -Cô mời nhóm, tổ, cá nhân trẻ hát -Cô mời mỗi tổ một bạn trình bày ý tưởng sáng tạo của đội mình (Nếu trẻ không nói được cô gợi ý để trẻ thực hiện) -Cô hỏi lại tên bài hát, tác giả? -Giáo dục: Trẻ hát và vận động bài hát cho ông bà, ba mẹ…tập hát để có giọng hát thật hay. Giáo dục trẻ yêu thích ca hát. 3.Hoạt động 3: Bé vui chơi - Để kết thúc tiết học hôm nay xin mời tất cả các. Hoạt động của trẻ -Trẻ lắng nghe. -Trẻ trả lời. -Trẻ lắng nghe giai điệu của bài hát -Bài hát: “Ngày vui của bé” -Trẻ lắng nghe cô hát - Cả lớp hát cùng cô, nhóm, tổ cá nhân trẻ - Cả lớp vận động.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> bé đến với trò chơi: “ chơi đoán tên bạn” -Cách chơi: Cô mời một bạn lên đội mũ âm nhạc che kín mắt và một bạn khác lên hát. Cô sẽ bỏ mũ ra để bạn đi tìm bạn vừa hát. -Luật chơi: Trong quá trình chơi không bạn nào được tiết lộ bạn hát. Nếu nói sai sẽ làm trò cười cho lớp. -Trẻ tham gia trò chơi cô động viên khuyến khích trẻ -Kết thúc tiết học.. -Trẻ lắng nghe cách chơi và luật chơi -Trẻ hứng thú tham gia trò chơi -Trẻ lắng nghe. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: -Trẻ nghỉ học:.............................. Có phép:.............không phép:................... -Hoạt động học:.............................................................................................. + Những trẻ tham gia tích cực:................................................................. + Những trẻ chưa đạt yêu cầu:................................................................. -Những hoạt động khác:................................................................................. -Những biểu hiện đặc biệt của trẻ:................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ - Biện pháp khắc phục:.................................................................................. ........................................................................................................................ ......................................................................................................................... ********************************************. Thứ ba ngày 13 tháng 09 năm 2016 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẪM MỸ ĐỀ TAØI : DẠY HÁT: “NGÀY VUI CỦA BÉ” I / YEÂU CAÀU -Kiến thức: Trẻ hát đúng giai điệu của bài hát cùng với cô, vận động nhịp nhàng theo bài hát -Kỹ năng: Giúp trẻ biết cảm thụ và thể hiện, qua giọng hát nét mặt cử chỉ điệu bộ minh hoạ bài hát. Phát triển ngôn ngữ và làm giàu vốn từ cho trẻ. - Thái độ: Treû bieát kính trọng cô giáo biết bảo vệ trường lớp đồ dùng đồ chơi trong trường mầm non lễ phép với mọi người xung quanh, biết chào hỏi , dạ thưa. II / CHUAÅN BÒ - Cô thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu của bài hát - Đàn, trồng lắc. -Mô hình trường mầm non để trò chuyện theo chủ đề.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Sân khấu âm nhạc Nội dung tích hợp Aâm nhạc :các bài hát theo chủ đề. LQVH :các bài thơ theo chủ đề nhánh. Hình thức tổ chức Đội hình tự do , chữ U III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hôm nay lớp mình có diễn ra Ga la âm nhạc với các phần như sau -Phần mở đầu sẽ là màn giới thiệu của các đội -Phần 2: Thi xem đội nào hát hay -Phần 3: Biểu diễn của cô. -Kết thúc ga la âm nhạc sẽ là phần bé vui chơi 1. Hoạt động 1: Phần mở đầu -Và bây giờ là phần giới thiệu của các đội -Ba đội bước ra và tự giới thiệu và đội của mình -Cô và các bạn cho 3 đội 1 tràng pháo tay 2. Hoạt động 2: Thi xem đội nào hát hay - Trước khi bước vào phần thi cô sẽ thử tài các bé xem ai giỏi và tinh ý nhé - Ngay bây giờ các bé hãy chú ý lắng nghe nhạc và đoán xem đó là giai điệu bài hát nào nhé! -Là giai điệu bài hát gì? -Cô hát cho trẻ nghe 1 lần -Đây là bài hát: “Ngày vui của bé” nhạc và lời của Hoàng Văn Yến đấy. Vào đầu năm học mới các bạn nhỏ được bố mẹ đưa đến trường, gặp lại cô và các bạn rất là vui, khi đến trường cảnh vật thật đẹp cây cối xanh tươi các chú chim trên cành đua nhau ca hát và bây giờ cô sẽ dạy các con bài hát “ Ngày vui của bé” -Cô hát lại lần 2, và cho trẻ lặp lại lời bài hát cùng cô. -Cả lớp cùng hát (Cô cùng trẻ hát 2-3 lần, sửa lỗi sai nếu có) -Cô mời nhóm trẻ hát -Mời từng tổ hát (theo hiệu lệnh của cô). Hoạt động của trẻ -Trẻ lắng nghe. -Các đội bước ra và tự giới thiệu trên nền nhạc. -Trẻ lắng nghe giai điệu của bài hát -Bài hát: “Ngày vui của bé” -Trẻ lắng nghe cô hát. - Cả lớp hát cùng cô, nhóm, tổ cá nhân trẻ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Mời cá nhân trẻ hát -Cô và cả lớp cùng hát -Cô thấy phần thi này các đội đều hát rất hay để bài hát hay hơn và thêm sinh động cô sẽ hát và vỗ tay theo nhịp cho các bé cùng xem. -Cả lớp vận động theo nhạc bài hát: “Ngày vui của bé” -Nhóm, tổ, cá nhân trẻ vận động -Ngoài vỗ tay theo nhịp ra con còn biết cách vận động nào khác cho bài hát này sinh động hơn không? -Cô mời mỗi tổ một bạn trình bày ý tưởng sáng tạo của đội mình (Nếu trẻ không nói được cô gợi ý để trẻ thực hiện) -Cô hỏi lại tên bài hát, tác giả? -Giáo dục: Trẻ hát và vận động bài hát để có giọng hát thật hay. Giáo dục trẻ yêu thích ca hát. 3.Hoạt động 3: Vui cùng cô - Đến với ga la âm nhạc hôm nay cô có một tiết mục xin gửi tới các bé bài hát: “Ngày đầu tiên đi học” nhạc và lời: Nguyễn Ngọc Thiện” -Cô hát cho trẻ nghe -Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả. -Các con ơi bài hát: “Ngày đầu tiên đi học” nói về các bạn nhỏ được mẹ đưa đến trường, được cô giáo an ủi vỗ về, làm cho các em gần gũi yêu thương cô hơn. Sau này lớn các em không bao giờ quên được những kỉ niệm đó -Cô hát cho trẻ nghe kết hợp động tác minh hoạ -Cho trẻ nghe giai điệu bài hát 1 lần. 4. Hoạt động 4: Bé vui chơi - Để kết thúc chương trình ga la hôm nay xin mời tất cả các bé đến với trò chơi: “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật” -Cách chơi: Cô mời một bạn lên đội mũ âm nhạc che kín mắt và một bạn khác lên cầm một đồ chơi sau đó đi giấu sau lưng bất kì một bạn nào trong lớp. Cô sẽ bỏ mũ ra để bạn đi tìm đồ chơi. Khi bạn tìm ở xa đồ chơi các con hãy hát chậm và nhỏ khi bạn đến gần thì lớp mình hãy hát to lên nhé -Luật chơi: Trong quá trình chơi không bạn. - Cả lớp vận động -Nhóm, tổ cá nhân trẻ vận động. -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe lời cô. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ trả lời cô -Trẻ lắng nghe. -Trẻ xem cô biểu diễn. -Trẻ lắng nghe cách chơi và luật chơi.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> nào được tiết lộ nơi bạn giấu đồ chơi. Nếu trong một bài hát mà bạn không tìm được đồ chơi thì sẽ phải nhườn phần chơi cho một bạn -Trẻ hứng thú tham gia trò chơi khác -Trẻ tham gia trò chơi cô động viên khuyến -Trẻ lắng nghe khích trẻ Chương trình ga la âm nhạc đến đây là hết rồi cô chúc các bé luôn chăm ngoan học giỏi, -Trẻ lên nhận quà vâng lời bố mẹ, ông bà và cô giáo nhé ! -Và bây giờ xin mời các đội tham gia lên nhận quà của chương trình nha. -Kết thúc tiết học.. - Trò chuyện các khhu cực trong trường - Nhặt lá làm quen thêm bớt trong phạm vi 5 - TCDG: “Nhảy cò bẹp” I/ Yeâu Caàu -Kiến thức: Trẻ chơi tự đo, không xô đẩy bạn, biết nhường đồ chơi cho bạn. -Kỹ năng: Trẻ tích cực tham gia trị chuyện cùng cơ theo chủ đề, thêm bớt trong phạm vi 5. - Thái độ: Trẻ biết đoàn kết, chơi nhẹ nhàng với bạn.Biết yêu quí trường lớp MN II/ Chuaån Bò - Môi trường hoạt động bên ngoài theo chủ điểm. - Các thiết bị đồ chơi bên ngoài sạch, an toàn. - TCDG đã vẽ trên sân trường. Nội dung tích hợp - AÂm nhaïc : Ngày vui của bé, lớp chúng mình, cháu đi mẫu giáo. - Văn học : Thơ trong lớp , tình bạn, bạn mới, … Hình thức tổ chức - Cô tổ chức cho trẻ chơi tự do. III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Hát cùng bé yêu - Cô hướng dẫn trẻ ra sân. Cô cho trẻ hát - Trẻ hát đi chơi theo hướng dẫn.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> các bài hát, đọc thơ về trường mầm non và hướng dẫn trẻ chơi các thiết bị ngoài trời. Hoạt động 2: Thử tài bé yêu - Cô hướng dẫn trẻ đi tham quan trong sân trường trò chuyện cùng trẻ theo chủ đề. -Cơ tiếp tục dẫn trẻ đến khu có thiết bị ngoài trời để chơi, nhắc nhở trẻ không xô đẩy bạn lúc chơi, biết nhường đồ chơi cho các bạn khaùc. - Cô cho trẻ đếm đến 5 và tập đếm trên bàn tay cuûa treû. - Cô cháu mình cùng tìm lá cây và đếm xem thêm bớt trong phạm vi 5. - Coù bao nhieâu lá cây màu xanh? - Coù bao nhieâu lá cây màu vàng? - Để các số lượng này bằng nhau cô phải laøm sao ? - Coâ taùch lá thành 2 nhoùm con xem coù bao nhieâu la trong hai nhóm nào ? - Cô cho trẻ so sánh hai nhóm đối tượng. - Cô hướng dẫn trẻ chơi TCDG: “Nhảy cị bẹp” * Cách chơi: Cơ co một chân trái hoặt phải tùy theo chân thuận. Cò 2 bước, bẹp xuống, cị một bước, bẹp quay đầu ra sau lưng. Và coø laäp laïi,cứ luân phiên từng bạn một đến hết * Luật chơi: Cò dẫm lên vạch mức là phạm luật và phải thực hiện lại - Coâ cho treû chôi Hoạt động 3: Ai nhanh nhất - Coâ tổ chức cho trẻ thi đua theo nhóm, chuù yù quan sát nhắc nhở trẻ bảo đảm an toàn cho treû. - Kết thúc chơi cô cho bé hoạt động nhẹ nhàng vào lớp học.. cuûa coâ.. - Treû tham gia chôi.. - Treû tham gia troø chuyeän cuøng coâ.. -Tham gia học cùng cô. - Trẻ chơi theo hướng dẫn.. - Trẻ tham gia chơi biết đoàn kết cuøng baïn.. - Ôn baøi haùt “Ngaøy vui cuûa beù” Đề tài : Kể chuyện: Món quà cô giáo.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I / YEÂU CAÀU -Kiến thức: Trẻ hát đúng giai điệu của bài hát cùng với cô, vận động nhịp nhàng theo bài hát -Kỹ năng: Giúp trẻ biết cảm thụ và thể hiện, qua giọng hát nét mặt cử chỉ điệu bộ minh hoạ bài hát. -Thái độ: Giaùo duïc treû bieát kính trọng cô giáo biết bảo vệ trường lớp đồ dùng đồ chơi trong trường mầm non lễ phép với mọi người xung quanh, biết chào hỏi , dạ thöa. II / CHUAÅN BÒ - Cô thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu của bài hát - Đàn, trồng lắc. -Mô hình trường mầm non để trò chuyện theo chủ đề -Sân khấu âm nhạc Nội dung tích hợp Aâm nhạc :các bài hát theo chủ đề. LQVH :các bài thơ theo chủ đề nhánh. Hình thức tổ chức Đội hình tự do , chữ U III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1: Bé đến trường: -Trò chuyện về chủ đề. -Mình đang học chủ đề gì? -Thế đến trường các con có vui không? -Con thấy sân trường mình có gì? -Giáo dục: Yêu trường lớp, chăm ngoan , đi học đều. 2. Hoạt động 2: Thi xem đội nào hát hay - Cô giới thiệu dẫn vào bài hát, cho trẻ nghe nhạc. -Là giai điệu bài hát gì? -Cô hát cho trẻ nghe 1 lần -Đây là bài hát: “Ngày vui của bé” nhạc và lời của Hoàng Văn Yến đấy. -Cô cùng trẻ hát 2-3 lần, sửa lỗi sai nếu có) -Cô mời nhóm trẻ hát -Mời từng tổ hát (theo hiệu lệnh của cô). Hoạt động của trẻ -Trẻ lắng nghe. -Trẻ trả lời.. -Trẻ lắng nghe -Các đội bước ra và tự giới thiệu trên nền nhạc -Trẻ lắng nghe giai điệu của bài hát -Bài hát: “Ngày vui của bé”.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Mời cá nhân trẻ hát -Cô và cả lớp cùng hát -Cả lớp vận động theo nhạc bài hát: “Ngày vui của bé” -Cô hỏi lại tên bài hát, tác giả? -Giáo dục: Trẻ hát và vận động bài hát cho ông bà, ba mẹ…tập hát để có giọng hát thật hay. Giáo dục trẻ yêu thích ca hát. 3.Hoạt động 3: Vui cùng cô - Đến với ga la âm nhạc hôm nay cô có một tiết mục xin gửi tới các bé bài hát: “Ngày đầu tiên đi học” nhạc và lời: Nguyễn Ngọc Thiện” -Cô hát cho trẻ nghe -Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả. -Các con ơi bài hát: “Ngày đầu tiên đi học” nói về các bạn nhỏ được mẹ đưa đến trường, được cô giáo an ủi vỗ về, làm cho các em gần gũi yêu thương cô hơn. Sau này lớn các em không bao giờ quên được những kỉ niệm đó -Cô hát cho trẻ nghe kết hợp động tác minh hoạ -Cho trẻ nghe giai điệu bài hát 1 lần.. -Trẻ lắng nghe cô hát. - Cả lớp hát cùng cô, nhóm, tổ cá nhân trẻ.. -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe lời cô. -Trẻ lắng nghe. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: -Trẻ nghỉ học:.............................. Có phép:.............không phép:................... -Hoạt động học:.............................................................................................. + Những trẻ tham gia tích cực:................................................................. + Những trẻ chưa đạt yêu cầu:................................................................. -Những hoạt động khác:................................................................................. -Những biểu hiện đặc biệt của trẻ:................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ - Biện pháp khắc phục:.................................................................................. ........................................................................................................................ ......................................................................................................................... ******************************************** Thứ tư ngày 14 tháng 09 năm 2016 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TAØI : BÀI THƠ: “TÌNH BẠN”.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I/ Yeâu Caàu -Kiến thức: Treû hieåu noäi dung vaø yù nghóa cuûa baøi thô.Nhớ tên bài thơ tên tác giả -Kỹ năng: Trẻ đọc thơ đúng nhịp điệu, âm điệu của bài thơ - Thái độ: treû bieát quan tâm chia sẻ giúp đỡ bạn, có tình cảm yêu mến bạn chăm chỉ đi học và biết vâng lời cô II/ Chuaån Bò - Tranh aûnh noäi dung baøi thô “tình baïn” - Từ tên bài thơ. - Troáng laéc, que chæ, baûng quay. Nội dung tích hợp Aâm nhaïc : Trường chúng cháu đây là trường mầm non Văn học : các bài thơ có nội dung nói về trường MN Hình thức tổ chức Cô tổ chức bằng nhiều hình thức (vòng tròn , chữ U, tự do ) III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1. Hoạt động 1 : Trị chuyện và giới thiệu bài - Cô cho trẻ hát “trường chúng cháu đây là trường mầm non”. – Con vừa hát bài hát gì ? - Ở trường có những ai ? - Coâ giaùo duïc treû bieát yeâu thöông baïn , leã pheùp với cô giáo,người lớn tuổi khách đến trường. -Trong lớp mình cĩ rất nhiều đồ chơi nhiều bạn.Vậy khi chơi với bạn các con sẽ như thế nào? - Coâ cuõng coù bài thô noùi veà tình baïn hoâm nay coâ chaùu mình cuøng làm quen nhé ! 2 / hoạt động 2 Nào cùng khám phá. - Cô đọc thơ lần 1 kết hợp cử chỉ điệu bộ - Cô cho trẻ đọc thơ lần 2 kết hợp tranh minh hoạ * Đàm thoại nội dung bài thơ. - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh và đàm thoại baøi thô. - Baøi thô noùi veà ai ?. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát ngồi tự do trò chuyện cuøng co.â. - Treû lắng nghe. -Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe cô đọc diễn cảm baøi thô..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Coù bao nhieâu nhaân vaät ? - Trẻ trả lời câu hỏi của cô. - Trong baøi thô ai bò oám vaäy caùc con? - Treû keå teân nhaân vaät. - Thế bạn nào đứng ra tổ chức đi thăm bạn thỏ vaäy? - Bé trả lời theo suy nghĩ của bé - Các con có biết các bạn đã mua những gì để taëng baïn khoâng? - Con thaáy tình baïn cuûa caùc baïn nhö theá naøo? - Với con khi bạn mình bị ốm con sẽ làm gì? - Con seõ ñaëc teân cho baøi thô laø gì? - Vaäy chuùng ta nhaát trí ñaëc teân cho baøi thô laø “Tình Baïn” nha. 3 / Hoạt động 3 : luyện tập - Cô tổ chức cho trẻ đọc thơ diễn cảm. - Cô gọi từng nhĩm, cá nhân trẻ đọc - Cô động viên trẻ, nhận xét trẻ đọc. 4 / Hoạt động 4: Trò chơi “Làm quà tặng bạn” * cách chơi : chia lớp thành 4 nhóm thi đua làm những bức tranh đến tặng cho bạn thỏ để chúc bạn nhanh khoẻ nha. - Coâ hướng dẫn, gợi ý để trẻ sáng tạo và thực hiện - Cô hướng dẫn, nhắc nhở trẻ cách ngồi đúng tư thế - Cô động viên trẻ. - Nhận xét lớp Keát thuùc tieát học. - Trẻ đồng thanh.. - Từng tổ, nhĩm cá nhân trẻ đọc. - Treû thực hiện. -Kể chuyện về chủ đề. - Vẽ tự do trên sân - TCDG: “Nhaûy coø beïp”.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I/ Yeâu Caàu -Kiến thức: Treû vẽ tự do trên sân. -Kỹ năng: Trẻ tích cực tham gia trò chơi. + Treû hieåu noäi dung vaø yù nghóa cuûa câu chuyện. - Thái độ: Treû bieát quan tâm chia sẻ giúp đỡ bạn, có tình cảm yêu mến bạn chăm chỉ đi học và biết vân lời cô II/ Chuaån Bò - Môi trường hoạt động bên ngoài theo chủ điểm. - TCDG đã vẽ trên sân trường. -Tranh ảnh minh hoạ cho bài thơ Nội dung tích hợp * Aâm nhạc: Cháu đi nẫu giáo, trường chúng cháu là trường mầm non. * Văn học: thơ: Bài thơ: Tình bạn, bài thơ trong lớp, ngỗng và vịt. * Đồng dao: Dung dăng dung dẻ, Nu na nu nóng. Hình thức tổ chức - Cô tổ chức cho trẻ chơi tự đo. III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động 1: Trò chuyện. - Cô cho trẻ hát “trường chúng cháu đây là trường mầm non”. – Con vừa hát bài hát gì ? - Ở trường có những ai ? - Coâ giaùo duïc treû bieát yeâu thöông baïn , leã phép với cô giáo,người lớn tuổi khách đến trường. - Coâ cuõng coù câu chuyện noùi veà chủ đề lớp minh cùng nghe nhé! 2 / hoạt động 2 Nào cùng khám phá. - Coâ kể chuyện cho bé nghe. -Cùng cô đảm thoại câu chuyện. -Cô và trẻ diễn kịch. 3 / Hoạt động 3 : Vẽ tự do trên sân. - Cô tổ chức cho trẻ vẽ theo ý thích .. - Trẻ hát ngồi tự do trò chuyện cuøng cô. - Treû lắng nghe. -Trẻ trả lời - Treû laéng nghe coâ kể. -Trẻ lắng nghe và quan sát tranh. - Trẻ trả lời câu hỏi của cô..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Con vẽ gì? Con vẽ như thế nào? 4 / Hoạt động 4: Trò chơi “nhảy cị bẹp” -Cô nêu cách chơi và luật chơi. - Coâ hướng dẫn, gợi ý để trẻ sáng tạo và thực hiện - Cô hướng dẫn, nhắc nhở trẻ cách ngồi đúng tư thế - Cô động viên trẻ.. - Treû chơi trò chơi.. -Chơi và hoạt động ở các góc. I/ Yeâu caàu - Kiến thức: Treû thuoäc caùc baøi haùt veà chủ đề nhánh, haùt muùa theo yù thích cuûa treû. -Kỹ năng: Biết đoàn kết giúp đở bạn chơi không xô đẩy bạn, vâng lời. - Thái độ: Treû bieát yeâu meán danh lam thaéng caûnh bieát quí trọng và bảo vệ vẽ đẹp của quê hương. II/ Chuaån bò - Maõo muùa - Troáng laéc. Nội dung tích hợp : - Caùc baøi haùt baøi thô trong chuû ñieåm. Hình thức tổ chức : - Cô tổ chức bằng nhiều hình thức. III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động 1: troø chuyeän - Coâ cho treû thơ: “tình bạn” - Cô trò chuyện cùng trẻ về hủ đề nhánh - Coâ giaùo duïc treû bieát yeâu cô giáo, bạn b2 trong lớp. - Vậy bây giờ cô cháu mình cuøng laøm quen với 1 số đồ chơi trong các góc nha Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ chơi ở các góc.. Hoạt động của trẻ - Treû tham gia troø chuyeän cuøng coâ. - Trẻ trả lời theo ý thích cuûa treû. - Treû tham gia chôi theo coâ daãn.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Cô cho trẻ tự chọn các góc để trẻ chơi. - Coâ cho treû chôi - Cô động viên trẻ chơi Cô hướng dẫn trẻ chơi nhiều laàn. - Cô động viên trẻ chơi keát thuùc tieát hoïc. - Treû chôi troø chôi.. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: -Trẻ nghỉ học:.............................. Có phép:.............không phép:................... -Hoạt động học:.............................................................................................. + Những trẻ tham gia tích cực:................................................................. + Những trẻ chưa đạt yêu cầu:................................................................. -Những hoạt động khác:................................................................................. -Những biểu hiện đặc biệt của trẻ:................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ - Biện pháp khắc phục:.................................................................................. ........................................................................................................................ ......................................................................................................................... ******************************************** Thứ năm ngày 15 tháng 09 năm 2016.. HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TAØI : ĐI THĂNG BẰNG TRÊN GHẾ THỂ DỤC. I/ Yeâu Caàu -Kiến thức: Dạy trẻ kĩ năng đi trên ghế thể dục,trẻ đi trên ghế mắt nhìn thẳng đầu không cúi -Kỹ năng:Phát triển tố chất khéo léo thăng bằng và sự phối hợp giữ chân và mắt - Thái độ: trẻ tự tin mạnh dạn khi đi trên ghế II/ Chuaån Bò - Nhạc trống lắc, gậy -Ghế thể dục, hộp quà.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Nội dung tích hợp: *Đồng dao: Dung dăng dung dẻ, Nu na nu nóng. Hình thức tổ chức: Cô tổ chức bằng nhiều hình thức. III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động 1: Bé hát cùng cô - Coâ cho treû haùt “chaùu ñi maãu giaùo. - Con vừa hát bài hát gì? - Con thaáy caùc baïn nhoû trong baøi haùt khi naéng leân caùc baïn aáy ñi ñaâu? -À nắng vừa lên thì các bạn nhỏ đến trường để gặp cô, gặp bạn,để được học những điều hay lẽ phải, được đến trường thì các con phải có sức khoẻ tốt muốn có sức khoẻ tốt ngoài việc ăn uống điều độ ra mình cũng cần thường xuyên tập thể dục để rèn luyện sức khoẻ. Vậy bây giờ cô cháu mình cùng tập thể dục nhé! Hoạt động 2: Bé yêu thể dục *Khởi động: -Trẻ đi vòng tròn lấy gậy, trở về đội hình 4 hàng dọc để khởi động: Cổ, vai, eo, chân và thực hiện bài tập phát triển chung *Trọng động: - Bài tập phát triển chung: +Tay vai : Hai tay ñöa lên cao, ra trước. + Lưng bụng : Hai tay đưa lên cao gập người khum xuống. +Chân : Hai tay đưa ra trước, chân đưa ra phía trước và lên cao. Bật: Bật tách chụm chân. Vận động cơ bản: -Hôm nay bạn búp bê bị ốm cô sẽ tổ chức cho cả lớp mình cùng đến thăm bạn nhé, nhưng muốn đến nhà bạn búp bê mình phải vượt qua chiếc cầu nhỏ để giữ được thăng bằng khi đi qua cầu cô sẽ hướng dẫn lớp mình thực hiện vận động mới đó là đi trên ghế thể dục -Cô cho cả lớp nhắc lại tên vận động. -Để thực hiện đúng chính xác các con cùng chú ý xem cô thực hiện nhé! -Cô làm mẫu:. Hoạt động của trẻ - Treû hát cùng cô. -Trẻ trả lời.. - Trẻ lắng nghe.. -Trẻ lấy gậy trở về đội hình cùng khởi động. -Trẻ tập thể dục nhịp nhàng với nhạc. -Lắng nghe cô.. -Quan sát nhìn cô thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> +Lần 1: Không giải thích +Lần 2: Cô vừa thực hiện vừa giải thích TTCB:Đứng trên ghế thể dục hai chân khép.Khi có hiệu lệnh cô bước từng chân trên ghế đến cuối ghế, cô bước xuống sàn hai tay để xuôi, về cuối hàng đứng, bạn kế tiếp thực hiện.Các con nhớ đi thẳng người mắt luôn nhìn về phía trước -Cô vừa thực hiện xong động tác gì? -Mời 1 2 trẻ lên thực hiện lại vận động -Trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ khuyến khích những trẻ còn nhút nhát thực hiện *Hoạt động 3: Trò chơi vận động -Cô thấy hôm nay lớp mình học rất ngoan và giỏi để thưởng cho lớp mình thì cô cũng có một trò chơi rất hay có tên gọi: “Đem quà tặng bạn” -Cách chơi: cô sẽ chi lớp mình thành 2 đội mỗi đội lần lượt từng bạn cầm hộp quà di chuyển trên ghế thể dục dem đến nhà bạn búp bê sau đó về cuối hàng để bạn kế tiếp thực hiện -Luật chơi: Khi kết thúc một đoạn nhạc đội nào có số lượng quà nhiều hơn sẽ là đội thắng cuộc -Cô cho trẻ tham gia trò chơi -Cô quan sát chú ý động viên trẻ -Nhận xét kết quả *Hồi tĩnh: -Cô cùng các con sẽ pha nước cam để giúp bạn búp bê có thêm sức đề kháng mau hết bệnh để đến lớp học nhé! -Kết thúc tiết học. -Trẻ lắng nghe.. -Trẻ thực hiện.. -Trẻ lắng nghe. -Trẻ đồng thanh nhắc lại tên vận động -Trẻ chú ý quan sát cô thực hiện và lắng nghe giải thích. -Trò chơi tập thể: “Ai tinh mắt” -Trò chuyện về các khu vực của trường -TCDG: “Nhảy lò cò” I/ Yeâu Caàu -Kiến thức: Treû biết chơi trò chơi thành thạo, trẻ biết tên các khu vực trong trường..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -Kỹ năng: Trẻ tích cực tham gia trò chơi. - Thái độ: Treû bieát quan tâm chia sẻ giúp đỡ bạn, có tình cảm yêu mến bạn chăm chỉ đi học và biết vâng lời cô II/ Chuaån Bò - Môi trường hoạt động bên ngoài theo chủ điểm. - TCDG đã vẽ trên sân trường. -Tranh ảnh minh hoạ cho bài thơ Nội dung tích hợp * Aâm nhạc: Cháu đi nẫu giáo, trường chúng cháu là trường mầm non. * Văn học: thơ: Bài thơ: Tình bạn, bài thơ trong lớp, ngỗng và vịt. * Đồng dao: Dung dăng dung dẻ, Nu na nu nóng. Hình thức tổ chức - Cô tổ chức cho trẻ chơi tự đo. III/ Tổ chức hoạt động III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động 1: Trò chuyện. - Cô cho trẻ hát “trường chúng cháu đây là trường mầm non”. – Con vừa hát bài hát gì ? - Ở trường có những ai ? - Coâ giaùo duïc treû bieát yeâu thöông baïn , leã phép với cô giáo,người lớn tuổi khách đến trường. - Co trò mình cùng tìm hiểu về chủ đề trường mn nhé! 2 / hoạt động 2 Nào cùng khám phá. - Coâ kể chuyện cho các khu vực trong trường - Trẻ trò chuyện cùng cô. -Con làm gì để trường mình luôn sạch sẽ? -Con sẽ chơi gì với các đồ chơi trong sân trường. 3 / Hoạt động 3 : Trị chơi “ Ai tinh mắt”. -Cô nêu cách chơi và luật chơi. - Coâ hướng dẫn, gợi ý để trẻ sáng tạo và thực hiện 4 / Hoạt động 4: Trò chơi “nhảy cị bẹp” - Cô hướng dẫn trẻ chơi TCDG * Cách chơi: Co một chân trái hoặt phải tùy. - Trẻ hát ngồi tự do trò chuyện cuøng cô. - Treû lắng nghe. -Trẻ trả lời - Treû laéng nghe coâ kể. -Trẻ lắng nghe và quan sát tranh. - Trẻ trả lời câu hỏi của cô..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> theo chân thuận. Cò 2 bước, bẹp xuống, cò một bước, bẹp quay đầu ra sau lưmg. Và cò - Trẻ chơi trị chơi. laäp laïi * Luật chơi: Cò dẫm lên vạch mức không được cò nữa. - Coâ cho treû chôi. ********************************** HOẠT ĐỘNG CHIỀU Chơi tập thể cái gì thay đổi, truyền tin I/ Yeâu Caàu -Kiến thức: Treû bieát caùch chôi troø chôi truyeàn tin. -Kỹ năng: Biết đoàn kết với bạn. - Thái độ: Tham gia chơi tích cực,trẻ đoàn kết với bạn lúc chơi. II/ Chuaån Bò - Tranh aûnh noäi dung caâu chuyeän, baøi thô. - Troáng laéc, que chæ, baûng quay. Phaán vieát. Nội dung tích hợp * Aâm nhạc: Cháu đi nẫu giáo, trường chúng cháu là trường mầm non. * Văn học: thơ: Bài thơ: Tình bạn, bài thơ trong lớp, ngỗng và vịt. * Đồng dao: Dung dăng dung dẻ, Nu na nu nóng. *Đồng dao: Dung dăng dung dẻ, Nu na nu nóng. Hình thức tổ chức Cô tổ chức bằng nhiều hình thức (vòng tròn , chữ U, tự do ) III/ Tổ chức hoạt động Hoạt đông của cô Hoạt động 1: Trường mẫu giáo của bé. - Cô cho trẻ hát “Trường con là trường Mầm Non” .ngồi tự do trò chuyện cùng cô về trường Mầm Non. - Con vừa hát bài hát gì ? - Trường con tên gì? ở đâu? - Ở trường có những ai ? - Ở trường công việc của các cô giáo là gì?. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát ngồi tự do trò chuyện cuøng co.â. - Trẻ tham gia trả lời câu hỏi của co.â.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Coâ giaùo duïc treû bieát yeâu thöông baïn , leã phép với cô giáo,người lớn tuổi khách đến trường. - Cô cho trẻ đọc thơ tình bạn về đội hình. Hoạt động 2 Khám phá trị chơi. - Cô hướng dẫn trẻ chơi trò chơi truyền tin: Cô chia lớp thánh hai đội mỗi đội cữ một bạn xem tranh vaø veà noùi nhoû cho baïn nghe vaø truyền tin này đến bạn cuối hàng và bạn cuối hàng có nhiệm vụ là lấy đúng tranh bài thơ và nói đúng tên bài thơ. - Cô cho trẻ chơi thử hai lần, cô động viên trẻ luùc chôi. - Cô cho cho trẻ chơi trò chơi cái gì thay đổi: cho treû xem tranh vaø quan saùt thaät kyû khi coâ nói trời tối trời sáng cho trẻ quangsát hai tranh có gì trhay đổi. - Cơ chú ý quan sát bé động viên bé chơi. Hoạt động 3 : Thử tài bé yêu. - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi. - Cô động viên trẻ, nhận xét trẻ chơi. Keát thuùc tieát hoïc. - Trẻ đồng thanh.. - Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn trò chôi.. - Treû tham gia chôi.. - Trẻ chơi theo hướng dẫn.. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: -Trẻ nghỉ học:.............................. Có phép:.............không phép:................... -Hoạt động học:.............................................................................................. + Những trẻ tham gia tích cực:................................................................. + Những trẻ chưa đạt yêu cầu:................................................................. -Những hoạt động khác:................................................................................. -Những biểu hiện đặc biệt của trẻ:................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ - Biện pháp khắc phục:.................................................................................. ........................................................................................................................ ....................................................................................................................... ******************************** Thứ sáu ngày 16 tháng 09 năm 2016. HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TAØI : BẠN ĐỐN XEM TƠI LÀ AI?(O Ơ Ơ).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> LQCV: TÔ CHỮ :v. r. I / YEÂU CAÀU -Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng o, ơ, ơ biết so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chữ o,ơ, ơ - Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ , tư duy cho trẻ -Thái độ: Trẻ tập phát âm dúng chữ cái đã học biết yêu trường lớp và ý thức bảo vệ môi trường. II / CHUAÅN BÒ Tranh kèm từ Chữ o, ơ, ơ to chữ o, ơ, ơ nhỏ đủ cho trẻ Troáng laéc , baûng quay,que chæ Nội dung tích hợp Aâm nhaïc : caùc baøi haùt noùi veà mầm non Vaên hoïc : moät soá baøi thô noùi veà mầm non Hình thức tổ chức Cô tổ chức bằng nhiều hình thức (vòng tròn , chữ U, tự do ) III / TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Trẻ hát ngồi tự do trò Hoạt động 1: troø chuyeän chuyeän cung coâ - Coâ cho treû haùt “chaùu ñi maãu giaùo. - Con vừa hát bài hát gì? - Con thaáy caùc baïn nhoû trong baøi haùt khi naéng - Trẻ trả lời theo ý trẻ leân caùc baïn aáy ñi ñaâu? -À được đến trường thì các con phải có sức khoẻ tốt muốn có sức khoẻ tốt ngoài việc ăn uống điều độ ra mình cũng cần thường xuyên tập thể dục để - Treû xem tranh rèn luyện sức khoẻ. - Trẻ đọc từ cá rô Hoạt động 2: cung cấp kiến thức - Trẻ tìm chữ đã học o - Ñaây laø tranh gì vaäy ? ,oâ , ơ - Cô cũng có từ cơ giáo các con xem - Trẻ đồng thanh - Cô cho đọc từ cơ giáo - Con hãy tìm chữ đã học ? - Trẻ phát âm theo hướng - Còn đây là chữ o hôm nay cô daãn cho lớp mình làm quen chữ o nhé ! - Có hai nét: nét thẳng - Cô cho từng trẻ phát âm , tồ , vaø neùt cong naèm treân nhóm ,cả lớp phát âm. đầu nét thẳng - Cô chú ý sữa sai cho trẻ - Trẻ làm quen chữ theo.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Cô cho tẻ sờ xem chữ o có maáy neùt ? - Cô hướng dẫn cho trẻ cách phaùt aâm o - Tương tự cô cho trẻ làm quen chữ ô, ơ - Cô cho trẻ so sánh ai chữ o, ơ, ơ khaùc nhau nhö theá naøo ? 3 hoạt động 3 luyện tập - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi tạo chữ o, ơ, ơ - Cách chơi : trẻ tự xếp hàng tạo chữ - Coâ cho treû chôi - Luật chơi : cô bât nhạc từng trẻ trong toå leân tìm theû gaéng leân baûng xong baøi haùt treû laøm xong tổ nào làm nhanh tổ đó sẽ thắng được cô tặng quà - Coâ cho treû chôi - Cô động viên nhắc nhở trẻ - Cô cho trẻ tô chữ o, ơ , ơ theo tranh. Nhaän xeùt tieát hoïc. hướng dẫn. - Trẻ so sánh hai chữ theo yeâu caàu cuûa coâ - Treû laéng nghe coâ giaûi thích caùch chôi - Treû laéng nghe coâ giaûi thích caùch chôi luaät chôi - Treû chôi troø chôi theo hướng dẫn. - Hát chủ đề trường mầm non. - Nhặt lá làm đồ chơi. - Chơi với thiết bị ngoài trời.. I/ Yeâu Caàu -Kiến thức: Trẻ chơi tự do nhặt lá lảm đồ chơi, hát thuộc các bài thơ trong chủ để. -Kỹ năng: Trẻ tích cực tham gia trò chơi. - Thái độ trẻ biết đoàn kết, chơi nhẹ nhàng với bạn..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> II/ Chuaån Bò - Môi trường hoạt động bên ngoài theo chủ điểm. - Đồ chơi có sẵn trên sân trường. Nội dung tích hợp * Aâm nhạc: Cháu đi nẫu giáo, trường chúng cháu là trường mầm non. * Văn học: thơ: Bài thơ: Tình bạn, bài thơ trong lớp, ngỗng và vịt. * Đồng dao: Dung dăng dung dẻ, Nu na nu nóng. Hình thức tổ chức - Cô tổ chức cho trẻ chơi tự đo. III/ Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động 1: hãy hát lên - Cô cho trẻ hát các bài hát về trường mầm non và hướng dẫn trẻ ra sân. chơi tự đo treân saân. Hoạt động 2 :Khaùm phaù trò chơi. - Cô hướng dẫn trẻ chơi nhặt lá làm đồ chơi. Cô hướng dẫn cho trẻ cách xé lá cây để tạo ra những đồ chơi trẻ thích. - Cô chú ý hướng dẫn, quan sát động viên treû chôi nheï nhaøng treân saân. - Cô hướng dẫn trẻ chơi TCDG * Cách chơi: Co một chân trái hoặt phải tùy theo chân thuận. Cò 2 bước, bẹp xuống, cò một bước, bẹp quay đầu ra sau lưmg. Vaø coø laäp laïi * Luật chơi: Cò dẫm lên vạch mức không được cò nữa. - Coâ cho treû chôi Hoạt động 3: Thử tài bé yêu. - Coâ cho treû chôi theo nhoùm, chuù yù quan sát nhắc nhở trẻ bảo đảm an toàn cho trẻ.. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát đi chơi theo hướng dẫn cuûa coâ. - Treû tham gia troø chuyeän cuøng coâ.. - Treû tham gia chôi.. - Trẻ chơi theo hướng dẫn.. - Trẻ tham gia chơi biết đoàn kết cuøng baïn.. ************************************* HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Sắp xếp đồ dùng ngăn nắp - Bieåu dieãn vaên ngheä.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> I/ Yeâu caàu -Kiến thức: Trẻ thuộc các bài hát về trường Mầm Non. -Kỹ năng: Trẻ hát đúng nhịp điệu của bài hát. - Biết thể hiện nét mặt, cử chỉ khi hát. - Thái độ trẻ biết yêu mếm đoàn kết giúp đở bạn , biết sắp xếp đồ dùng đúng nôi qui ñònh. II/ Chuaån Bò - Nội dung tích hợp * Aâm nhạc: Cháu đi nẫu giáo, trường chúng cháu là trường mầm non. * Văn học: thơ: Bài thơ: Tình bạn, bài thơ trong lớp, ngỗng và vịt. * Đồng dao: Dung dăng dung dẻ, Nu na nu nóng. - Maõo muùa. - Hình thức tổ chức : tổ chức bằg nhiều hình thức. III/ Tổ Chức Hoạt Động HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Hoạt động 1: Trường mẫu giáo của bé! - Coâ cho treû haùt “Chaùu ñi maãu giaùo” .ngoài tự do trò chuyện cùng cô về Trường Mầm Non. - Con vừa hát bài hát gì ? - Ở trường con có những ai? - Các con có biết trường con là trường gì khoâng? - Cô giáo dục trẻ biết kính trọng lễ phép với cô giáo,người lớn tuổi khách đến trường. Hoạt động 2: Khám phá. - Cô hướng dẫn trẻ sắp xếp các đồ dùng ngăn nắp: Đồ dùng học tập, ĐD cá nhân. - Vườn âm nhạc. - Cô huớng dẫn trẻ biểu diễn các bài hát về Trường , lớp mầm non. - Mở đầu chương trình vườn âm nhạc hôm nay Cô xin giới thiệu bài “trường chúng cháu là trường mầm non” do nhóm ABC trình baøi. - Tieáp theo laø baøi “chaùu ñi maãu giaùo” do. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ hát ngồi tự do trò chuyện cuøng coâ - Trẻ tự trả lời theo ý trẻ.. - Treû lắng nghe.. - Trẻ sắp xếp theo hướng dẫn.. - Trẻ hát theo cô huớng dẫn..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> tam ca aùo traéng trình baøi. - Liên tục chương trình là bài vui đến trường - Trẻ tham gia trò chuyện cùng do nhóm đồ rê mí trình bài. coâ. - Ca só tí hon seõ tieáp tuïc baèng baøi haùt “coâ vaø meï” - Cô động viên trẻ. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc. - Con đọc thơ hát những bài có nội dung nói về trường mầm non. - Trong vòng 2 phút đội nào hát, đọc thơ nhiều nhất sẽ được một phần quà của vườn - Trẻ chơi cùng cô. aâm nhaïc. Keát thuùc tieát hoïc.. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: -Trẻ nghỉ học:.............................. Có phép:.............không phép:................... -Hoạt động học:.............................................................................................. + Những trẻ tham gia tích cực:................................................................. + Những trẻ chưa đạt yêu cầu:................................................................. -Những hoạt động khác:................................................................................. -Những biểu hiện đặc biệt của trẻ:................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ - Biện pháp khắc phục:...................................................................................

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×