Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

TUAN 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.74 KB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 5. Chủ đề: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Thứ hai, 19 /9/2016 TOÁN NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ ( có nhớ) I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. - Củng cố về giải toán, tìm số bị chia chưa biết. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động 1 : Khởi động hát Mục tiêu: Kiểm tra,kiến thức, kĩ năng Cách tiến hành: -HS làm bảng con: 23 x 3 31 x 6 42 x 4 Hoạt động 2 : Hướng dẫn đặt tính Mục tiêu: Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số Cách tiến hành:. Các bước : + Thực hiện từ phải sang trái. 26 + 3 nhân 6 bằng 18 , viết 8 nhớ 1 x3 + 3 nhần bằng 6 thêm 1 bằng 7, viết 7. 78 Cho vài học sinh nêu miệng. Giới thiệu phép tính: 54 x 6 thực hiện tương tự 54 x6 324 Lưu ý học sinh: 54 x 6 - Các chữ số ở tích phải thẳng hàng theo hàng đơn vị, chục, trăm. Hoạt động 3 : Thực hành luyện tập Mục tiêu: Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập. Cách tiến hành: Bài 1: Tính HS đọc yêu cầu bài – HS làm trên bảng con Bài 2: HS đọc đề: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề. - Hướng dẫn HS tóm tắt theo sơ đồ - HS tự giải. - 1 HS lên bảng – lớp – GV nhận xét – sửa bài. Bài 3: HS đọc yêu cầu bài – HS nêu thành phần chưa biết của phép tính – Nêu cách tìm. Lưu ý HS trình bày dấu bằng phải thắng hàng Hoạt động 4: Ai nhanh hơn Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học. Cách tiến hành: Hs thi đua điền đúng sai. 24 x 3 = 72 , 37 x 3 = 91 . 48 x 2 = 96 - Nhận xét tiết học. - Dặn Hs về coi lại bài tập. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Rèn Hs yếu về tính nhanh: 238 + 154 – 38 + 165 - 54 - 100 = *Rút kinh nghiệm: ..…………………………………………………………………………........... ……………………………………………………………………………………................................ ............................................................................................................................................................... Tập đọc – Kể chuyện NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc 1. Rèn kỹ năng đọc tiếng: HS phát âm đúng từ thủ lĩnh, ngập ngừng, lỗ hổng, buồn bã..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện, lời các nhân vật. 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu : Hiểu từ: nửa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết. Hiểu: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm B . Kể chuyện. 1. Rèn kỹ năng nói: dựa vào trí nhớ và tranh minh họa trong SGK kể lại được câu chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. * Giáo dục BVMT gián tiếp phần liên hệ. II. ĐỒ DÙNG DẠY: Tranh SGK phóng to. III. HOẠT ĐỘNG DẠY: Tiết 1 Hoạt động 1: Khởi động hát Mục tiêu: Kiểm tra,kiến thức ,kĩ năng Cách tiến hành: - 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài “ Ông ngoại” - Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học ntn? -Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên? Gv nhận xét nhận xét bài cũ Hoạt động 2: Luyện đọc. Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Cách tiến hành: a. GV đọc mẫu lần 1. * GV hướng dẫn học sinh đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu nối tiếp – GV sửa lỗi phát âm. - Đọc từng đoạn: HS đọc đúng lời nhân vật. * GV hướng dẫn đọc lời viên tướng: Vượt rào bắt sống lấy nó – chỉ những thằng hèn mới chui về thôi. b.Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ cuối bài: thủ lĩnh …, quả quyết * HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm. - 4 Hs đại diện các nhóm thi đọc. - Hs nhận xét đại diện nhóm đọc hay nhất. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu bài Cách tiến hành: - Đoạn 1- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm + Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì? - Lớp đọc thầm đoạn 2: + Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ thủng dưới chân rào? + Việc leo rào của các bạn gây hậu quả gì? * Liên hệ: Tích hợp BVMT:Việc làm của các bạn nhỏ có tác hại gì trong việc bảo vệ môi trường ? ( làm dập nát các cây hoa trong vườn trường ) -> Em đã làm gì để bảo vệ môi trường:(Bảo vệ, chăm sóc cây cối, cây hoa ở trường và lớp em) - HS đọc thầm đoạn 3 + Thầy giáo mong chờ HS điều gì? + Vì sao chú lính nhỏ run lên khi nghe thầy giáo hỏi? - Lớp đọc thầm đoạn 4: + Phản ứng của chú lính như thế nào khi nghe lệnh “ về thôi “ của viên tướng? + Thái độ của các bạn ra sao trước hành động của chú lính nhỏ? + Ai là người dũng cảm trong truyện này? Vì sao? Tiết 2 Hoạt động 4: Luyện đọc lại. Mục tiêu: : Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm. Cách tiến hành: - GV đọc mẫu đoạn 1. - HS thi đọc đoạn. - Nhóm tự phân vai dẫn truyện – luyện đọc theo vai. Lớp chọn HS và nhóm đọc hay nhất..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 5: Kể chuyện. Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói, nghe: Cách tiến hành: - Hướng dẫn học sinh kể chuyện theo tranh. - HS quan sát tranh SGK, phân biệt hình ảnh viên tướng, chú lính nhỏ. Trả lời câu hỏi: + Tranh 1: Viên tướng hạ lệnh như thế nào? Chú lính nhỏ có thái độ ra sao? + Tranh 2: Cả tốp vượt rào bằng cách nào? Chú lính nhỏ vượt rào bằng cách nào? Kết quả ra sao? + Tranh 3: Thầy giáo nói gì với học sinh? Chú lính nhỏ phản ứng ra sao? Câu chuyện kết thúc như thế nào? * Lưu ý: Sau mỗi lần kể lớp – GV nhận xét - HS xung phong kể Hoạt động 6: Ai nhanh hơn Mục tiêu: Hệ thống nội dung bài Cách tiến hành: - Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? - GV chốt ý: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi, sửa sai khuyết điểm là người dũng cảm. - Kể chuyện ở nhà cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Cuộc họp của chữ viết  Rèn Hs yếu:Luyện đọc đoạn 4 *Rút kinh nghiệm: ..…………………………………………………………………………....... ……………………………………………………………………………………................................ ............................................................................................................................................................... Thứ ba, 20/9/2016 Chính tả Nghe – viết: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM Phân biệt n/l – Bảng chữ I. MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng viết chính tả: Nghe – viết chính xác một đoạn trong bài người lính dũng cảm. - Viết đúng và nhớ cách viết có âm đầu n/l, en/eng. - Viết bảng chữ: Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống hoặc thêm chữ ng ( ngh, nh, ph ). - Thuộc lòng tên 9 chữ trong bảng. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ ghi bài tập 3a, bảng lớp ghi bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Mưa rơi Mục tiêu: Kiểm tra, kiến thức, kĩ năng Cách tiến hành: - HS viết bảng:loay hoay, gió xoáy, hàng rào, nâng niu. + HS đọc thuộc bảng chữ cái ( 9 tên chữ ) - Giáo viên nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết chính tả Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả Cách tiến hành: - GV đọc – 1 h/s đọc – lớp theo dõi. + Đoạn văn này kể chuyện gì? * Hướng dẫn HS nhận xét chính tả. + Đoạn văn trên có mấy câu? + Những chữ nào trong bài viết hoa? + Lời các nhân vật được đánh bằng dấu gì? * HS viết từ khó: quả quyết, vườn trường, viên tướng, sững lại, khoát tay. * GV đọc – HS viết chính tả. * GV cho HS soát lỗi – chấm một số bài. Hoạt động 3 : Hướng dẫn bài tập: Mục tiêu: Phân biệt n/l; en / eng Cách tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 2: GV treo bảng phụ bài tập 2a – HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở - 2 HS làm bảng phụ. - Lớp – GV nhận xét – sửa bài. - HS đọc lại kết quả đúng:lựu, nở, nắng. Lũ,lơ,lướt. Bài 3: HS đọc yêu cầu bài – lớp làm vào vở. - 9 HS lên điền 9 chữ cái ( n, ng,ngh,nh,o,ô,ơ,p,ph ) - Lớp nhận xét – sửa sai. - HS đọc lại bảng chữ cái vừa lập. - Cho HS đọc thuộc lòng. Hoạt động4: Ai nhanh hơn Mục tiêu: Hệ thống bài Cách tiến hành - Học thuộc lòng 28 tên chữ đã học. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Mùa thu của em.  Rèn Hs viết yếu: viết 1 số từ khó trong bài: khoát tay, quả quyết,sững lại và nghe đọc viết 3 câu cuối bài “ Nói rồi chú lính ...... dũng cảm” Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. - Giúp HS ôn tập về thời gian ( xem đồng hồ và số giờ trong mỗi ngày ) II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, đồng hồ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1 : Khởi động hát Mục tiêu: Kiểm tra,kiến thức, kĩ năng Cách tiến hành: - Kiểm tra bài: chấm vở bài tập Hoạt động 2 : Thực hành luyện tập Mục tiêu: Củng cố về cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số Cách tiến hành: Bài 1: HS làm bài trên bảng con. - 5 HS lên viết phép nhân và tích tìm được của 5 cột – HS nêu cách nhân. Bài 2: HS đọc yêu cầu – HS làm bài vào vở => 4 h/s làm bảng – lớp nhận xét – sửa bài. Bài 3: HS nêu đề toán – 1 HS tóm tắt. + Lớp giải vào vở - 1 HS làm bảng phụ. + Nhận xét đổi chéo – sửa bài. Bài giải: Số giờ của 6 ngày là: 24 x 6 = 14 4 (giờ) Đáp số: 144 giờ Bài 4: HS quay đồng hồ ( theo yêu cầu bài ) – lớp nhận xét. Bài 5: GV chép bài trên bảng phụ - HS đọc đề bài. Cho HS chơi trò chơi “ tiếp sức” 2 dãy thi đua – nối nhanh phép nhân thích hợp. Hoạt động 3: Củng cố _Dặn dò Mục tiêu: Hệ thống bài Cách tiến hành - Cho học sinh đọc lại bảng cửu chương 2,3,4,5,6 - Nhận xét tiết học. - Bài tập về nhà: Hs tự làm vở bài tập - Chuẩn bị bài: Bảng chia 6.  Tiêp tục rèn Hs yếu: 137 + 234 117 + 168 Đặt tính rồi tính: 125 + 207 617 - 424.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Rút kinh nghiệm:................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ TỰ NHIÊN XÃ HỘI PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I.MỤC TIÊU : Sau bài học, - Kể được tên một số bệnh về tim mạch - Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em. - Kể ra một số cách đề phòng bệnh thấp tim. - Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các hình trong SGK trang 20 , 21. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động 1: Khởi động:Lớp hát tập thể. Mục tiêu: Kiểm tra,kiến thức,kĩ năng Cách tiến hành: + Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch? Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức? + Kể tên một số thức ăn, đồ uống ,… giúp bảo vệ tim mạch ? - GV nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2: Động não Mục tiêu: Kể được tên một số bệnh về tim mạch. Cách tiến hành: - GV yêu cầu mỗi HS kể tên một bệnh tim mạch mà các em biết. - GV giới thiệu và giải thích một số bệnh tim mạch. Hoạt động 3: Đóng vai Mục tiêu: Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em. Cách tiến hành: * Bước 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 trong SGK trang 20 và đọc các lời hỏi và đáp của từng nhân vật trong các hình. * Bước 2: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi: + Ở lứa tuổi nào thường hay bị bệnh thấp tim? + Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào? + Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim như thế nào? * Bước 3: Làm việc cả lớp - GV mời các nhóm xung phong đóng vai. - GV kết luận: Thấp tim là một bệnh về tim mạch mà lứa tuổi HS thường mắc. Bệnh này để lại di chứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây suy tim. Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim là do bị viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp không được chữa trị kịp thời, dứt điểm. Hoạt động 4: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Kể được một số cách đề phòng bệnh thấp tim. Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim. Cách tiến hành: *Bước 1: Làm việc theo cặp GV yêu cầu HS quan sát hình 4, 5, 6 trang 21 và nói với nhau về nội dung, ý nghĩa của các việc làm trong từng hình. *Bước 2: Làm việc cả lớp - GV mời HS trình bày kết quả. - GV kết luận: Để phòng bệnh thấp tim cần phải: giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt, rèn luyện thân thể hằng ngày để không bị các bệnh viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp, .. - GV nhận xét tiết học. - HS xem lại bài cũ và chuẩn bị bài tiếp theo..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> RÚT KINH NGHIỆM. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ................................................................................................................................................................ Thể dục Bài 9: ÔN ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT Trò chơi: “ Thi xếp hàng” I. MỤC TIÊU: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, quay trái. - Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật. - Chơi trò chơi “ Thi xếp hàng” II. ĐỊA ĐIỂM: Sân trường III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Nội dung Thời gian Phương pháp 1. Phần mở đầu: 5’ - HS tập trung trên sân trường - HS xếp hàng theo tổ - GV phổ biến nội dung tiết học - Khởi động 2. Phần cơ bản: - 4 Hàng ngang tổ trưởng tập - Ôn tập:hàng ngang, dóng hàng, quay trái, quay phải ( 25’ 5’ 5 -7 phút ) - Ôn đi vượt chướng ngại vật - Trò chơi thi xếp hàng 3. Phần kết luận: - GV hệ thống bài - Nhận xét tiết học. - Bài tập – ôn luyện đi vượt chướng ngại vật.. 10’ 10’. -Thi đua từng tổ. 5’ -Đội hình 4 hàng ngang. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................. Thứ tư, 21/9/2016 Tập đọc CUỘC HỌP CHỮ VIẾT I. MỤC TIÊU: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: + Đọc trôi chảy toàn bài. + Đọc đúng từ dễ phát âm sai, lẫn. + Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Đọc phân biệt được lời dẫn truyện, lời nhân vật. 2. Rèn đọc hiểu: Hiểu nội dung bài. + Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung. Đặt dấu câu sai sẽ làm sai nội dung. + Hiểu cách tổ chức một cuộc họp. II.ĐỒ DÙNG: -Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Khởi động hát Mục tiêu: Kiểm tra,kiến thức ,kĩ năng Cách tiến hành: - HS đọc bài: Người lính dũng cảm – trả lời câu hỏi bài: - Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì ? Ở đâu?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Thầy giáo chờ mong điều gì ở học sinh? Lớp nhận xét Gv đánh giá. Hoạt động 2: Luyện đọc Mục tiêu: Rèn đọc thành tiếng Cách tiến hành: * GV đọc bài * Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - HS đọc nối tiếp từng câu… GV sửa phát âm cho học sinh. - Luyện đọc đoạn – GV chia 4 đoạn. + Đoạn1: từ đầu …lấm tấm mồ hôi + Đoạn 2:tiếp…trên trán lấm tấm mồ hôi + Đoạn 3:từ tiếng cười rộ lên…ẩu thế nhỉ + Đoạn 4:phần còn lại - GV lưu ý học sinh đọc đúng kiểu câu và nghỉ câu cho đúng. - GV cho HS luyên đọc bài - HS đọc:chú ý câu hỏi, câu cảm.( trên bảng phụ ) - HS đọc nối tiếp 4 đoạn. - HS luyện đọc từng đoạn – GV kết hợp luyện phát âm đúng cho HS, giải nghĩa từ: ẩu * Luyện đọc nhóm:Các nhóm thi đua đọc đoạn 1 và 2. Hoạt động3: Rèn đọc hiểu . Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung bài Cách tiến hành: - Hs đọc thầm đoạn 1: Các chữ cái và dấu câu họp bàn chuyện gì? - HS đọc các đoạn theo câu hỏi: + Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng? - HS đọc câu hỏi 3 SGK – HS thảo luận: Mỗi nhóm một nội dungcủa câu 3 – Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét bổ sung. Hoạt động 4: Luyện đọc lại. Mục tiêu: Rèn đọc diễn cảm đoạn văn. Cách tiến hành: - HS nêu các vai thể hiện trong bài ( 4 vai ) - HS kết nhóm đọc theo vai ( 4 h/s ) - Cả lớp – GV nhận xét. Hoạt động 5:Củng cố kiến thức Mục tiêu: Hệ thống bài Cách tiến hành: - GV nêu vai trò của dấu chấm câu. - Liên hệ HS dùng dấu chấm câu. - HS ghi nhớ trình tự diễn biến một cuộc họp ( câu 3 ) để thực hành trong tiết tập làm văn. * Rèn HS yếu: Rèn đọc đoạn 3,4. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ TOÁN BẢNG CHIA 6 I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6 và học thuộc. - Thực hành chia trong phạm vi 6 và giải toán có lời văn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động 1 : Khởi động hát Mục tiêu: Kiểm tra,kiến thức, kĩ năng Cách tiến hành: - Kiểm tra bài: Nhận xét vở.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động 2:Lập bảng chia 6 Mục tiêu: HS tự lập được bảng chia 6 Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS lấy một tấm bìa có 6 chấm tròn và nêu câu hỏi: “ 6 lấy 1 lần bằng mấy? “, viết bảng 6 x 1= 6 “. - GV chỉ vào tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi: “ lấy 6 chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được mấy nhóm? “, viết bảng: 6 : 6 = 1 - GV yêu cầu HS lấy 2 tấm bìa. GV hỏi tương tự như trên. - Tương tự HS lấy 3 tấm bìa và thực hiện như trên. - GV giúp HS thuộc bảng chia 6.Kết hợp làm bài tập 1 Hoạt động 3 : Thực hành. Mục tiêu: Củng cố mối quan hệ phép chia trong phạm vi 6 và giải toán Cách tiến hành: Bài 2: - GV giúp HS củng cố mối quan hệ giữa nhân và chia. - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Bài 3 - 2 HS đọc đề bài toán. ( HS yếu làm một bài 3) - 1 HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán. - Cả lớp làm bài vào vở. - HS làm xong, GV nhận xét, sửa bài đọc kết quả Bài 4: Lưu ý HS phân biệt yêu cầu giữa bài 3 và bài 4 - GV yêu cầu HS đọc kĩ bài toán. - GV yêu cầu HS giải vào vở, sửa bài và đọc kết quả. Hoạt động 4:Củng cố kiến thức Mục tiêu: Củng cố lại bảng chia 6 Cách tiến hành: - GV cho 2,3 HS đọc lại bảng chia 6. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS Về nhà xem lại bài . Chuẩn bị bài “Luyện tập”. RÚT KINH NGHIỆM. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….. Đạo đức TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH ( tiết 1 ) I. MỤC TIÊU: - HS hiểu thế nào là tự làm lấy việc của mình. - Tùy theo độ tuổi có quyền quyết định công việc. - HS tự làm lấy công việc của mình. - HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình. II. ĐỒ DÙNG: - VBT – bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Khởi động: Hát Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài. Hoạt động 1: Xử lý tình huống. Mục tiêu: HS hiểu thế nào là tự làm lấy việc của mình. Cách tiến hành: Bài tập 1:HS biết được biểu hiện cụ thể của việc tưi làm lấy việc của mình. * Cách tiến hành: GV nêu tình huống - HS giải quyết. - HS nêu ý kiến giải thích của mình. - HS lựa chọn cách ứng đúng. *GV kết luận: Trong cuộc sống ai cũng có công việc riêng ,của mình và mọi người tự làm lấy việc riêng của mình. Hoạt động 2:Bài tập 2 Thảo luận nhóm..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Mục tiêu: HS hiểu thế nào là tự làm lấy việc của mình. Tại sao phải tự làm lấy? Cách tiến hành: GV chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội ,dung SGK - Đại diện trình bày – Nhóm nhận xét. * GV kết luận: Tự làm lấy việc của mình là không dựa dẫm vào người khác. Hoạt động 3: Bài tập 3 Xử lý tình huống. Mục tiêu: HS có kỹ năng giải quyết huống liên quan đến việc tự làm lấy của mình. Cách tiến hành: HS đọc yêu cầu - GV nêu tình huống – HS tự xử lý. - Thảo luận nhón ( 2 h/s ) - Đại diện vài cá nhân báo cáo. * GV kết luận: Đề nghị của Dũng là sai, hai bạn tự làm lấy việc của mình. Hoạt động 4: Thực hành Mục tiêu:HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình. - Thế nào là tự làm lấy việc của mình? - Nếu tự làm lấy công việc của mình sẽ giúp em điều gì? - Sưu tầm những mẫu chuyện về tự làm lấy việc của mình – Em tự làm lấy việc của mình ở nhà. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết 2. RÚT KINH NGHIỆM. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….. Thứ năm, 22/9/2016 Chính tả ( Tập chép) MÙA THU CỦA EM Vần oam- Phân biệt en/ eng I. MỤC TIÊU: - Rèn kỹ năng viết chính tả. + Chép lại chính xác bài thơ “ Mùa thu của em “. + Từ bài chép củng cố cách trình bày bài thơ thể 4 chữ, chữ đầu các dòng thơ viết hoa. + Ôn luyện vần khó ( vần oam ), viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần dễ lẫn en/ eng. II. ĐỒ DÙNG: GV : Bảng phụ. HS: SGK bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Kiểm tra,kiến thức,kĩ năng Cách tiến hành: viết bảng con - Viết một số từ khó: quả quyết, khoát tay, hoa lựu, nở. - Nhận xét, Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả. Cách tiến hành Hướng dẫn tập chép. - GV đọc bài thơ. - HS đọc lại bài. *Hướng dẫn nhận xét chính tả: + Bài viết theo thể thơ nào? ( thơ 4 chữ ) + Tên bài được viết ở vị trí nào? + Những chữ nào trong bài được viết hoa? + Chữ cái đầu câu được viết như thế nào? + HS viết từ khó: nghìn, như gợi, hội rằm, xuống xem. * HS nhìn bài SGK – Chép vào vở. + Soát lỗi. + GV nhận xét 10 bài. Hoạt động3: Hướng dẫn làm bài tập. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả. Cách tiến hành.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS làm vở - 1 h/s làm bảng phụ. - Lớp - GV nhận xét – sửa bài. Bài 3b. HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm vở - 1 h/s làm bảng phụ.Chữa bài: tiếng đúng:kèn, kẻng, chén - GV nhận xét 1 số vở. Hoạt động 4: Củng cố bài Mục tiêu: Hệ thống bài Cách tiến hành: - Nhắc Hs sửa lại những từ sai. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Bài tập làm văn. * Rèn HS yếu: Nghe đọc viết lại bài tập 2 Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Giúp HS: - Củng cố về thực hiện phép chia trong phạm vi 6. - Nhận biết 1/6 của một hình chữ nhật trong một số trường hợp đơn giản. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động 1 : Mưa rơi Mục tiêu: Kiểm tra,kiến thức, kĩ năng Cách tiến hành: - GV cho 2,3 HS đọc lại bảng chia 6. - Hs làm bảng con: 30: 6 , 18: 6 , 24 : 6. - GV nhận xét Hoạt động 2 : Thực hành luyện tập Mục tiêu: Củng cố bảng chia 6 và giải toán có lời văn Cách tiến hành: Bài 1: Tính nhẩm - HS làm miệng nêu kết quả từng cặp phép tính để nhận ra mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. Bài 2: Tính nhẩm - HS đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS đọc từng phép tính và nêu kết quả.Nhận xét, sửa bài. Bài 3: Giai toán - GV yêu cầu HS đọc kĩ đề toán. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, sửa bài và đọc kết quả. Bài 4. : - GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài. - Nhận biết 1/6 của một hình chữ nhật trong một số trường hợp đơn giản - GV yêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò . - GV nhận xét tiết học. RÚT KINH NGHIỆM…………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………… Tự nhiên - xã hội. HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. MỤC TIÊU: Sau bài học học – h/s biết..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng. - Giải thích tại sao hàng ngày, mỗi người cần uống nước đủ. - Tích hợp BVMT: Học nệu được các việc nên làm và không nên làm. II. ĐỒ DÙNG: Hình trong SGK Hình cơ quan bài tiết nước tiểu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY VÀ HỌC Khởi động: hát A. Kiểm tra bài: Kể tên các cơ quan thần kinh? Cách bảo vệ các cơ quan thần kinh ? B. Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. Mục tiêu : Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết. Cách tiến hành: làm việc theo cặp. - HS quan sát hình 1/12 - Chia nhóm tổ, yêu cầu thành viên trong tổ nhóm đặt câu hỏi và trả lời có liên quan đến chức năng của từng bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. VD : Nước tiểu tạo thành ở đâu? Trước khi thải ra ngoài, nước tiểu được chứa ở đâu? Nước tiểu được thải ra ngoài bằng đường nào? Mỗi ngày, mỗi người thải ra ngoài bao nhiêu lít nước tiểu? - HS thảo luận. - Từng nhóm trả lời trước lớp. *GV kết luận: GV cho HS đọc phần cần biết ( SGK/8) Hoạt động 2: Thảo luận Mục tiêu : Nêu được chức năng của cơ quan bài tiết. Cách tiến hành: Thảo luận cả lớp - HS lên bảng chỉ vào sơ đồ câm, nêu được tên cơ quan bài tiết – tóm tắt hoạt động của cơ quan này. + Tích hợp BVMT: Hằng ngày cần uống nhiều nước. Đi tiểu đi tiêu đúng nơi quy dịnh, xả nước sau khi đi VS, rửa sạch lau thấm khô sau khi đi VS. Không đi tiểu đi tiêu bừa bãi. Phê bình và nhắc nhở khi thấy bạn đi VS không giội nước. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU SO SÁNH I.MỤC TIÊU : - Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém. - Nắm được các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém. Biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu bài tập + Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Kiểm tra,kiến thức,kĩ năng Cách tiến hành: - Kiểm tra miệng 3 HS làm lại các bài 1, 3 - GV nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Mục tiêu: HS tìm được hình ảnh so sánh, từ so sánh. Cách tiến hành: a.Bài tập 1: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài, HS gạch chân những hình ảnh so sánh trong bài. - GV mời HS lên bảng làm bài..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Cả lớp và GV nhận xét, giúp HS phân biệt được so sánh ngang bằng và so sánh hơn kém. b.Bài tập 2: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS tìm các từ so sánh trong các khổ thơ. - GV mời HS lên bảng gạch dưới các từ so sánh. - Cả lớp và GV nhận xét. - GV yêu cầu HS viết vào vở. Bài tập 3: - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài, so sánh có gì khác với yêu cầu của BT1. - HS trao đổi nhóm đôi. - GV mời HS lên bảng trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. .Bài tập 4: HS biết dùng từ so sánh trong câu - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV nhắc HS: có thể tìm nhiều từ so sánh cùng nghĩa thay cho dấu gạch nối. - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - GV mời HS lên đọc kết quả bài làm. - Cả lớp và GV nhận xét. Hoạt động 3: Kết thúc Mục tiêu: Hệ thống bài Cách tiến hành: - Về nhà tìm và tập đặt câu có hình ảnh so sánh trong câu. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm…………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Thể dục Bài : TRÒ CHƠI MÈO ĐUỔI CHUỘT Trò chơi: “ Qua đường lội” I. Mục tiêu: Tiếp tục tập hợp hàng ngang, dong hàng, điểm số. Yêu cầu biết thực hiện tương đối, chính xác. - Ôn động tác đi chơi vượt chướng ngại vật thấp. -Học trò chơi : “Meo đuổi chuột “. Yêu cầu biết cách chơi. II. Địa điểm: Sân trường. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Thời gian Phương pháp 1-Phần mở đầu: -Học sinh tập trung sân trường. 5’ - HS xếp hàng theo tổ -GV Phổ biến nội dung giờ học. -Chạy chậm tại chổ. -Trò chơi: “ Qua đường lội “ - 4 hàng ngang - tổ trưởng tập 2- Phần cơ bản: a. Ôn tập hàng ngang, dóng hàng điểm số. 25’ -Ôn tập đi vượt chướng ngại vật. 5’ -Tập đi đội hình hàng dọc b. Học trò chơi: Mèo đuổi chuột. 10’ GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. -Chơi thử. 10’ -Thi đua từng tổ -Chơi thật – GV theo dõi. 3- Phần kết thúc: -Hát. -GV hệ thống bài học. -Đội hình vòng tròn.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nhận xét tiết học. 5’ - Đội hình 4 hàng ngang Rút kinh nghiệm…………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu, 23/9/2016 TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Rèn kĩ năng nói : học sinh kể lại hồn nhiên , chân thật buổi đầu đi học của mình. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Viết sẵn gợi ý lên bảng phụ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Kiểm tra,kiến thức,kĩ năng Cách tiến hành: - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện: Dại gì mà đổi. - GV nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói. Cách tiến hành: Bài tập 1: - Gv nêu yêu cầu : cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để lời kể chân thận, có cái riêng Không nhất thiết phải kể về ngày tựu trường, có thể kể về ngày khai giảng hoặc ngày đầu tiên cắp sách tới trường. - Gv gợi ý: Cần phải nói rõ buổi dầu em tới lớp là buổi sáng hay buổi chiều? Thời tiết thế nào? Ai dẫn em tới trường? Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao ? Buổi học đã kết thúc thế nào? Cảm xúc của em về buổi học đó?. - 1 em khá giỏi kể mẫu. Cả lớp và gv nhận xét. - Từng cặp hs kể cho nhau nghe buổi đầu đi học của mình. - 3, 4 học sinh thi kể trước lớp. Hoạt động 3: Kết thúc Mục tiêu: Hệ thống bài Cách tiến hành: - 1HS khá, giỏi kể lại câu chuyện. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở các em về nhà tập kể để tiết sau sẽ làm bài viết. * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ Toán TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp h/s biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế. II. ĐỒ DÙNG: - GV: Bảng phụ, 12 cái kẹo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Khởi động : Trò chơi “ Mưa rơi” Mục tiêu: Kiểm tra,kiến thức,kĩ năng Cách tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Kiểm tra vở – chữa bài tập 4 – nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu bài Mục tiêu: Biết tìm một trong những phần bằng nhau của một số Cách tiến hành: GV nêu đề bài toán SGK. - HS đọc lại đề bài. - Hướng dẫn HS phân biệt đề. + 12 cái kẹo được chia mấy phần bằng nhau? + Mỗi phần có mấy cái kẹo? ( số kẹo ) - GV hướng dẫn tóm tắt đề. 12 cái kẹo ? cái kẹo 12 cái kẹo được chia thành 3 phần bằng nhau. Mỗi phần có mấy cái kẹo? Làm thế nào để được 4 cái. 12 : 3 = 4 cái Vậy của 12 cái kẹo là mấy cái kẹo? - 1 HS lên giải toán . HS làm vào nháp ( bảng con ) GV chốt lại : Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số, ta lấy số đó chia cho số phần. - HS nhắc lại phần ghi nhớ. Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs thực hành Mục tiêu: Biết vận dụng để giải các bài toán. Cách tiến hành: Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài. HS lần lượt đọc từng phần của bài tập. GV làm mẫu phần a, của 8 kg là : 8 : 2 = 4 kg. HS làm vào bảng con phần a và các phần còn lại. Bài tập 2: 2 HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS tìm hiểu đề - HS tự tóm tắt và giải. 2 HS lên làm bảng phụ. 40 m      ?m - Nhận xét - sửa bài Hoạt động 4: Kết thúc Mục tiêu: Hệ thống bài Cách tiến hành: - HS đọc lại phần ghi nhớ - Bài tập làm trong vở bài tập – hướng dẫn bài tập 2 - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Luyện tập * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................ Thứ bảy, 24/9/2016 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ ( Đã có giáo án riêng) .............................................................................................. Tập viết ÔN CHỮ HOA C ( tt ) I. MỤC TIÊU: - Củng cố cách viết chữ C thông qua bài tập ứng dụng. II. ĐỒ DÙNG: Mẫu chữ C, G, A, T - Tên riêng : Chu Văn An III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động 1: Khởi động.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Mục tiêu: Kiểm tra,kiến thức ,kĩ năng Cách tiến hành - GV kiểm tra bài viết ở nhà. - 1 HS nhắc lại từ và câu đã học ở bài trước. - Cả lớp viết bảng con, 3 HS viết bảng lớp: Bố Hạ - GV nhận xét vở học sinh. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ hoa. Mục tiêu : Củng cố cách viết chữ C thông qua bài tập ứng dụng. Cách tiến hành *Luyện viết chữ hoa. - Tìm chữ hoa được viết trong bài: C,G, A, T. - GV viết mẫu và nhắc lại cách viết từng chữ. - HS tập viết bảng con: C, G, A, T. *Luyện viết từ ứng dụng. - HS đọc từ ứng dụng. - GV giới thiệu về Chu Văn An - HS tập viết trên bảng con. *Luyện viết từ ứng dụng. - Đọc câu ca dao ứng dụng GV giúp h/s hiểu nghĩa câu ca dao. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết trên vở tập viết. Mục tiêu: HS viết chữ theo cỡ nhỏ vào vở Cách tiến hành - Viết chữ hoa,tên riêng Chu Văn An viết 2 dòng Câu ca dao ứng dụng viết 1 lần - GV nêu yêu cầu và cách viết. - HS tập viết trong vở. Chú ý viết chữ phải đúng nét, đúng độ cao, khoảng cách. GV thu một số vở - Nhận xét. Hoạt động 4 : Ai nhanh hơn Mục tiêu: Củng cố,kiến thức,kĩ năng Cách tiến hành: - Luyện viết bài tập ở nhà. - Học thuộc câu ứng dụng. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Viết chữ hoa D, Đ. Rút kinh nghiệm..................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT TUẦN 5 GIAO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 2: GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT I. MỤC TIÊU: - Ổn định tổ chức lớp, nhận xét ưu và khuyết điểm trong tuần. - Bước đầu làm quen với cách làm việc có kế hoạch. - Rèn tính thật thà, bạo dạn, tự giác dũng cảm. - Hs tích cực học tập. - Nêu phương hướng tuần sau - Dạy ATGT bài 2. Giao thông đường sắt II. NỘI DUNG SINH HOẠT A. Dạy an toàn giao thông bài: Bài giao thông đường sắt B. Sinh hoạt lớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC * Hoạt động 1 : Đặc điểm của giao thông đường sắt. * Mục tiêu : HS biết được đặc điểm của GTĐS và hệ thống ĐSVN. - GV hỏi HS trả lời :.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Để vận chuyển người và hàng hóa ngoài các phương tiện ô tô, xe máy em nào biết có loại phương tiện nào? (Tàu hỏa). - Tàu hỏa đi trên loại đường như thế nào ? (Đường sắt). - Em hiểu thế nào là đường sắt ? (là loại đường dành riêng cho tàu hỏa có hai thanh sắt nối dài còn gọi là đường ray) - Em nào đã được đi tàu hỏa, hãy nói sự khác biệt giữa tàu hỏa và ô tô ? (Tàu hỏa gồm có đầu máy và các toa chở hang, toa chở khách, tàu hỏa chở được nhiều người và hàng hóa). - GV dùng tranh ảnh đường sắt, nhà ga, tàu hỏa để giới thiệu. - Vì sao tàu hỏa phải có đường riêng? - Khi gặp tình huống nguy hiểm tàu hỏa có dừng ngay được không ? Vì sao ? - HS trả lời - nhận xét bổ sung. => GV chốt ý. * Hoạt động 2 : Giới thiệu hệ thống đường sắt ở nước ta. * Mục tiêu : HS biết nước ta có đường sắt đi những đâu. Tiện lợi của GTĐS. - GV hỏi: Em nào biết nước ta có đường sắt đi tới những đâu, từ Hà Nội đi được những tỉnh nào ? (GV giới thiệu bản đồ đường sắt Việt Nam). - GV giới thiệu 6 tuyến đường sắt chủ yếu của nước ta từ Hà Nội đi các tỉnh, thành phố : + Hà Nội - Hải Phòng. + Hà Nội - TP Hồ Chí Minh (Tuyến đường sắt thống nhất). + Hà Nội - Lào Cai. + Hà Nội - Lạng Sơn. + Hà Nội - Thái Nguyên. + Hà Nội - Hạ Long. - Đường sắt là phương tiện giao thông thuận tiện gì? (Chở được nhiều người và hàng hóa, người đi tàu không mệt vì có thể đi lại trên tàu, đi đường dài có thể ngủ qua đêm trên tàu). => GV chốt ý. * Hoạt động 3 : Những quy định đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang. * Mục tiêu : HS nắm chắc quy định khi đi đường gặp nơi có đường sắt cắt ngang đường bộ trường hợp có rào chắn và không có rào chắn. - Biết được những nguy hiểm khi đi lại hoặc chơi trên đường sắt. Thực hiện nghiêm chỉnh không chơi đùa trên đường sắt. Không ném đất đá lên tàu. - GV hỏi - HS trả lời : + Các em thấy đường sắt cắt ngang đường bộ chưa ? Ở đâu ? + Khi tàu đến có chuông báo và rào chắn không ? + Khi đi đường gặp nơi có đường sắt cắt ngang đường bộ thì em cần phải tránh như thế nào ? - HS trả lời - nhận xét bổ sung. - GV giới thiệu biển báo hiệu GTĐB số 210 và số 211 : nơi có tàu hỏa đi qua có rào chắn và không có rào chắn. - HS nêu những tai nạn có thể xảy ra trên đường sắt mà em biết ? - HS nêu - GV nói về 1 số tai nạn trên đường sắt. = > GV chốt ý: * Hoat động 4 : Luyện tập * Mục tiêu : Củng cố nhận thức về đường sắt và bảo đảm an toàn GTĐS. - GV phát phiếu bài tập cho HS và yêu cầu ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống. 1. Đường sắt là đường dùng chung cho các phương tiện giao thông. 2. Đường sắt là đường dành riêng cho tàu hỏa. 3. Khi gặp tàu hỏa chạy qua, em cần đứng cách xa đường tàu 5 m. 4. Em có thể ngồi chơi hoặc đi bộ trên đường sắt. 5. Khi tàu sắp đến và rào chắn đã đóng, em lách qua rào chắn để sang bên kia đường tàu. 6. Khi tàu chạy qua đường nơi không có rào chắn, em có thể đứng sát đường tàu để xem. - HS nêu kết quả và phân lí do em vừa chọn..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Củng cố : - GV hỏi lại bài. - GDTT và thực hiện an toàn GTĐS Hoạt động 5: Nhận xét công tác tuần qua Mục tiêu: HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần qua. * Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến tiết sinh hoạt * Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần +. Đạo đức, tác phong, chấp hành nội quy + Chuyên cần, đồng phục phù hiệu, xếp hàng ra vào lớp + Giữ vệ sinh + Ôn bài đầu giờ + Học tập * Các lớp phó nhận xét từng mặt * Cả lớp tham gia ý kiến * Lớp trưởng đánh giá chung Tuyên dương khen ngợi, bình chọn tổ và và cá nhân xuất sắc * Lớp trưởng triển khai công tác tuần đến, phát đông thi đua * GV nhận xét chung ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ Hoạt động 6:Phương hướng tuần tới - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại. - Ổn định nề nếp xếp hàng ra vào lớp và xây dựng nề nếp học tâp. - Rèn thói quên học bài cũ, chuẩn bị bài mới, ý thức xây dựng bài. - Đông viên học sinh giải toán trên mạng vòng 2 - Giữ vệ sinh lớp học và cá nhân sạch sẽ. - Tiếp tuc rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. NHẬN XÉT CỦA TỔ KHỐI. NHẬN XÉT CỦA BGH.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT TUẦN 5 GIAO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 3: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I.MỤC TIÊU: - Giúp học sinh có cố gắng học tập trong tuần, thi đua với bạn chăm học,học giỏi. - Nhận xét ưu khuyết điểm các mặt hoạt động cùa lớp trong tuần. - Nêu phương hướng tuần sau. - Dạy ATGT bài 3: Biển báo hiệu giao thông đường bộ II. NỘI DUNG SINH HOẠT A. Dạy an toàn giao thông bài: Bài biển báo hiệu giao thông đường bộ B. Sinh hoạt lớp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC Hoạt động 1: Ôn lại bài cũ , giới thiệu bài mới Nên tổ chức các hoạt động ở sân trường hoặc trong phòng rộng. - GV đặt các biển báo đã học ở lớp 2. - GV chia lớp thành 3 nhóm bằng cách: HS đứng thành vòng tròn, vừa đi vừa vỗ tay hát sau khi đi một vòng dừng lại, GV cho HS điểm danh lần lượt đọc 1, 2, 3 lại 1, 2, 3…Khi GV hô “Kết bạn”, HS đồng thanh hô theo “Kết bạn” và chạy về vị trí có tấm biển có số thứ tự của mình. - GV yêu cầu HS từng nhóm đọc đúng tên của các biển số của nhóm mình. Hoạt động 2: Tìm hiểu các biển báo hiệu giao thông mới a) Mục tiêu - HS nhận biết được đặt điểm, hình dáng, màu sắc và nội dung của 2 nhóm biển báo hiệu giao thông: Biển báo nguy hiểm và biển chỉ dẫn. b) Cách thực hiện - GV chia lớp thành 4 nhóm, giao cho mỗi nhóm 2 loại biển. Yêu cầu HS nhận xét, nêu đặt điểm của loại biển đó về: + Hình dáng + Màu sắc + Hình vẽ bên trong - Đại diện từng nhóm lên trình bày. GV tóm tắt:  Biển báo nguy hiểm có hình tam giác, viền đỏ, nền màu vàng, hình vẽ màu đen báo hiệu cho ta biết những nguy hiểm cần tránh khi đi trên đoạn đường đó. c) Kết luận  Biển chỉ dẫn có hình vuông hoặc hình chữ nhật nền màu xanh lam, bên trong có kí hiệu hoặc chữ chỉ dẫn màu trắng( hoặc màu vàng ) để chỉ dẫn cho người đi đường biết những điều được làm theo hoặc cần biết. Hoạt động 3: Nhận biết đúng biển báo a) Mục tiêu Nhận biết đúng biển báo hiệu GT đã học. b) Cách thực hiện - Trò chơi tiếp sức: Điền tên vào biển có sẵn. Cử hai đội, mỗi đội gồm 5 em, hai đội cùng thi lần lượt từng em điền tên biển vào hình vẽ các biển báo hiệu đã vẽ sẵn trên giấy. Đội nào xong trước sẽ thắng. - Hoặc chơi theo cách: Một nhóm cầm biển báo, một nhóm cầm các bảng chữ ghi tên biển . CỦNG CỐ. -GV nhận xét về tinh thần chuẩn bị bài, ý thức làm việc của các nhóm khen ngợi các em tích cực tham gia. - Bài tập về nhà: Mỗi bàn được GV giao cho một biển, các em tự thảo luận đóng vai cá phương tiện giao thông gặp biển báo và sẽ trình diễn vào giờ sau..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Mĩ thuật. TẬP NẶN TẠO DÁNG, NẶN QUẢ I. MỤC TIÊU: - HS nhận biết hình dáng một số quả. - Nặn một số quả gần giống với mẫu. II. CHUẨN BỊ: GV : Tranh ảnh một số loại quả, 1 số quả thực. HS : Đất sét. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: Kiểm tra,kiến thức,kĩ năng Cách tiến hành: - GV kiểm tra đồ dùng môn học. - Chấm bài vẽ mà HS chưa vẽ xong cho HS về nhà vẽ tiếp. - Nhận xét. Giới thiệu bài. Nặn tạo dáng, nặn quả. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS quan sát quả thực Mục tiêu: HS nhận biết hình dáng một số quả. Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS quan sát quả thực - Tên quả. - Nêu đặc điểm hình dáng màu sắc 1 số quả và sự khác nhau của chúng. - GV lưu ý cho HS chọn quả dễ nặn ( quả có hình dáng đơn giản ) Hoạt động 3 : GV hướng dẫn cách nặn quả Mục tiêu: Học sinh nắm được cách nặn. Cách tiến hành: *GV làm mẫu - Chọn quả - Nặn quả. - Nặn quả theo hình dạng quả. - Nặn cuống, nặn lá. Hoạt động 4 : GV hướng dẫn thực hành Mục tiêu: Học sinh vẽ được bức tranh theo đề tài.. Cách tiến hành: - GV đặt một số quả vị trí quan sát. - HS quan sát nặn theo mẫu. - GV theo dõi - hướng dẫn . - GV thu sản phẩm chấm – trưng bày. - Nhận xét. Hoạt động 5: Nhận xét- đánh giá. - GV gợi ý HS nhận xét, đánh giá một số quả đã nặn - HS nhận xét và xếp loại . - Khen ngợi một số quả nặn đẹp để động viên. - Nhắc lại các bước nặn. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: vẽ tiếp họa tiết, vẽ màu vào hình vuông. Rút kinh nghiệm..................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ Thủ công GẤP CẮT DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG ( tiết 1 ) I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - HS biết gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kĩ thuật. - Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán. II. CHUẨN BỊ: GV: Mẫu lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy thủ công. Quy trình gấp, cắt, dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Khởi động : Mục tiêu: Kiểm tra,kiến thức,kĩ năng Cách tiến hành: - GV kiểm tra dụng cụ môn học - Để gấp được con ếch các em cần thực hiện theo mấy bước? - Con ếch có ích lợi gì? - GV nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS quan sát mẫu, thực hành : Mục tiêu: Rèn kĩ năng quan sát và thực hành Cách tiến hành: HS quan sát HS rút ra được: + Lá cờ hình chũ nhật màu đỏ trên có ngôi sao vàng. + Ngôi sao năm cánh bằng nhau. + Ngôi sao dán chính giữa. - GV nêu HS biết tỉ lệ lá cờ ( rộng 2 phần, dài 3 phần ) - Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kì của nước Việt Nam. - Mọi người tự hào và tôn trọng lá cờ. GV hướng dẫn mẫu: - Cách gấp giấy, cách cắt ngôi sao. - Dán ngôi sao 5 cánh ( trên giấy đỏ ) - Thực hành trên giấy nháp. - HS nhắc lại các bước. - HS thực hành theo nhóm tổ - GV quan sát giúp đỡ. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò Mục tiêu: Hệ thống bài - Về nhà luyện gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh. - Chuẩn bị giấy màu, keo, kéo… - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết 2. Rút kinh nghiệm..................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................ .................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………..................... .............................................................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT TUẦN 5 GIAO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 2: GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT I. MỤC TIÊU: - Ổn định tổ chức lớp, nhận xét ưu và khuyết điểm trong tuần. - Bước đầu làm quen với cách làm việc có kế hoạch. - Rèn tính thật thà, bạo dạn, tự giác dũng cảm. - Hs tích cực học tập. - Nêu phương hướng tuần sau - Dạy ATGT bài 2. Giao thông đường sắt II. NỘI DUNG SINH HOẠT A. Dạy an toàn giao thông bài: Bài giao thông đường sắt B. Sinh hoạt lớp III. CAC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Hoạt động 1 : Đặc điểm của giao thông đường sắt. * Mục tiêu : HS biết được đặc điểm của GTĐS và hệ thống ĐSVN. - GV hỏi HS trả lời : - Để vận chuyển người và hàng hóa ngoài các phương tiện ô tô, xe máy em nào biết có loại phương tiện nào? (Tàu hỏa). - Tàu hỏa đi trên loại đường như thế nào ? (Đường sắt). - Em hiểu thế nào là đường sắt ? (là loại đường dành riêng cho tàu hỏa có hai thanh sắt nối dài còn gọi là đường ray) - Em nào đã được đi tàu hỏa, hãy nói sự khác biệt giữa tàu hỏa và ô tô ? (Tàu hỏa gồm có đầu máy và các toa chở hang, toa chở khách, tàu hỏa chở được nhiều người và hàng hóa). - GV dùng tranh ảnh đường sắt, nhà ga, tàu hỏa để giới thiệu. - Vì sao tàu hỏa phải có đường riêng? - Khi gặp tình huống nguy hiểm tàu hỏa có dừng ngay được không ? Vì sao ? - HS trả lời - nhận xét bổ sung. => GV chốt ý. * Hoạt động 2 : Giới thiệu hệ thống đường sắt ở nước ta. * Mục tiêu : HS biết nước ta có đường sắt đi những đâu. Tiện lợi của GTĐS. - GV hỏi: Em nào biết nước ta có đường sắt đi tới những đâu, từ Hà Nội đi được những tỉnh nào ? (GV giới thiệu bản đồ đường sắt Việt Nam). - GV giới thiệu 6 tuyến đường sắt chủ yếu của nước ta từ Hà Nội đi các tỉnh, thành phố : + Hà Nội - Hải Phòng. + Hà Nội - TP Hồ Chí Minh (Tuyến đường sắt thống nhất). + Hà Nội - Lào Cai. + Hà Nội - Lạng Sơn. + Hà Nội - Thái Nguyên. + Hà Nội - Hạ Long. - Đường sắt là phương tiện giao thông thuận tiện gì? (Chở được nhiều người và hàng hóa, người đi tàu không mệt vì có thể đi lại trên tàu, đi đường dài có thể ngủ qua đêm trên tàu)..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> => GV chốt ý. * Hoạt động 3 : Những quy định đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang. * Mục tiêu : HS nắm chắc quy định khi đi đường gặp nơi có đường sắt cắt ngang đường bộ trường hợp có rào chắn và không có rào chắn. - Biết được những nguy hiểm khi đi lại hoặc chơi trên đường sắt. Thực hiện nghiêm chỉnh không chơi đùa trên đường sắt. Không ném đất đá lên tàu. - GV hỏi - HS trả lời : + Các em thấy đường sắt cắt ngang đường bộ chưa ? Ở đâu ? + Khi tàu đến có chuông báo và rào chắn không ? + Khi đi đường gặp nơi có đường sắt cắt ngang đường bộ thì em cần phải tránh như thế nào ? - HS trả lời - nhận xét bổ sung. - GV giới thiệu biển báo hiệu GTĐB số 210 và số 211 : nơi có tàu hỏa đi qua có rào chắn và không có rào chắn. - HS nêu những tai nạn có thể xảy ra trên đường sắt mà em biết ? - HS nêu - GV nói về 1 số tai nạn trên đường sắt. = > GV chốt ý: * Hoat động 4 : Luyện tập * Mục tiêu : Củng cố nhận thức về đường sắt và bảo đảm an toàn GTĐS. - GV phát phiếu bài tập cho HS và yêu cầu ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống. 1. Đường sắt là đường dùng chung cho các phương tiện giao thông. 2. Đường sắt là đường dành riêng cho tàu hỏa. 3. Khi gặp tàu hỏa chạy qua, em cần đứng cách xa đường tàu 5 m. 4. Em có thể ngồi chơi hoặc đi bộ trên đường sắt. 5. Khi tàu sắp đến và rào chắn đã đóng, em lách qua rào chắn để sang bên kia đường tàu. 6. Khi tàu chạy qua đường nơi không có rào chắn, em có thể đứng sát đường tàu để xem. - HS nêu kết quả và phân lí do em vừa chọn. Củng cố : - GV hỏi lại bài. - GDTT và thực hiện an toàn GTĐS Hoạt động 5: Nhận xét công tác tuần qua Mục tiêu: HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần qua. * Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến tiết sinh hoạt * Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần +. Đạo đức, tác phong, chấp hành nội quy + Chuyên cần, đồng phục phù hiệu, xếp hàng ra vào lớp + Giữ vệ sinh + Ôn bài đầu giờ + Học tập * Các lớp phó nhận xét từng mặt * Cả lớp tham gia ý kiến * Lớp trưởng đánh giá chung Tuyên dương khen ngợi, bình chọn tổ và và cá nhân xuất sắc * Lớp trưởng triển khai công tác tuần đến, phát đông thi đua * GV nhận xét chung ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ Hoạt động 6:Phương hướng tuần tới và giải pháp thực hiện thi đua trong tuần tới - Xây dựng nề nếp lớp học ôn bài đầu giờ và xếp hàng nhanh nhẹn hơn - Giữ vệ sinh lớp và vệ cá nhân sạch sẽ, không xả rác bừa bãi.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Học tập: Trong lớp cần chú ý nghe giảng và tích cực xây dựng bài. Phải soạn sách vở và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. - Động viên những em chưa chăm ngoan học đều, Phụ đạo thêm cho những học yếu kém. - Phân công đôi bạn học cùng tiến. - Văn nghệ, vui chơi - Kết thúc, dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tổng kết tuần 5 GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 4: KĨ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I.MỤC TIÊU - Giúp học sinh có cố gắng học tập trong tuần, thi đua với bạn chăm học,học giỏi. -HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần để có hướng khắc phục. - Nêu phương hướng tuần sau - Dạy ATGT bài 4: Kĩ năng đi bộ và qua đường an toàn II.CHUẨN BỊ - Sổ ghi chép theo dõi của các tổ trưởng, lớp trưởng III. NỘI DUNG SINH HOẠT A. Dạy an toàn giao thông bài: Kĩ năng đi bộ và qua đường an toàn B. Sinh hoạt lớp IV. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH Hoạt động 1 : Đi bộ an toàn trên đường a) Mục tiêu - Kiểm tra nhận thức của HS về cách đi bộ an toàn. - HS biết xử lý tình huống khi gặp trở ngại trên đường. b) Cách tiến hành - GV kiểm tra HS : Để đi bộ được an toàn, em phải đi trên đường nào và đi như thế nào? GV nêu tình huống : Nếu vỉa hè có nhiều vật cản hoặc không có vỉa hè, em sẽ đi như thế nào? Hoạt động 2 : Qua đường an toàn a) Mục tiêu - HS biết cách đi, chọn nơi và thời điểm để qua đường an toàn. - HS nắm được những điểm và những nơi cần tránh khi đi qua đường. b) Cách thực hiện  Những tình huống qua đường không an toàn + GV chia lớp làm 6 nhóm, cho HS thảo luận về nội dung 5 bức tranh và gợi ý cho HS nhận xét về những nơi qua đường không an toàn. Do đó muốn qua đường an toàn phải tránh những điều gì? GV rút ra kết luận những điều cần tránh:  Không qua đường ở giữa đoạn đường, nơi nhiều xe đi lại.  Không qua đường chéo qua ngã tư, ngã năm.  Không qua đường ở gần xe buýt hoặc xe ô tô đang đỗ, hoặc ngay sau khi vừa xuống xe.  Không qua đường trên đường cao tốc, đường có dải phân cách.  Không qua đường ở nơi đường dốc, ở sát đầu cầu, đường có khúc quanh hoặc có vật cản che tầm nhìn của xe đang đi tới.  Qua đường ở nơi không có đèn tín hiệu GT Nếu phải qua đường ở nơi không có tín hiệu đèn GT, em sẽ đi như thế nào? - Em sẽ quan sát như thế nào? - Em nghe, nhìn thấy gì? - Theo em khi nào qua đường thì an toàn? - Em nên qua đường như thế nào? c/ Kết luận  Các bước cần thực hiện khi qua đường: - Tìm nơi an toàn. - Dừng lại ở mép đường lắng nghe tiếng động cơ và quan sát nhìn bên trái, nhìn bên phải để quan sát xe ô tô, xe máy đang đi từ xa..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Khi đã xác định không có xe đang đến gần, xuống đường đi thẳng đến giữa đường nhìn bên phải để tránh xe đạp, xe máy.  Công thức: Dừng lại, quan sát, lắng nghe, suy nghĩ, đi thẳng. Hoạt động 3 : Bài tập thực hành + Em hãy sắp xếp theo trình tự các động tác khi qua đường + Gọi 2-3 HS nêu kết quả bài tập của mình, cả lớp nhận xét. CỦNG CỐ - Làm thế nào để qua đường an toàn ở nơi không có đèn tín hiệu. - Các bước để qua đường an toàn. Dặn dò : Em cần có thói quen quan sát xe cộ trên những đường phố cụ thể các em thường đi qua. Chuẩn bị : Quan sát con đường từ nhà đến trường để chuẩn bị bài học con đường an toàn. Hoạt động 4: Nhận xét công tác tuần qua Mục tiêu: HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần qua. * Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến tiết sinh hoạt * Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần +. Đạo đức, tác phong, chấp hành nội quy + Chuyên cần, đồng phục phù hiệu, xếp hàng ra vào lớp + Giữ vệ sinh + Ôn bài đầu giờ + Học tập * Các lớp phó nhận xét từng mặt * Cả lớp tham gia ý kiến * Lớp trưởng đánh giá chung Tuyên dương khen ngợi, bình chọn tổ và và cá nhân xuất sắc * Lớp trưởng triển khai công tác tuần đến, phát đông thi đua * GV nhận xét chung ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Hoạt động 5:Phương hướng tuần tới và giải pháp thực hiện thi đua trong tuần tới -Xây dựng nề nếp lớp học ôn bài đầu giờ và xếp hàng nhanh nhẹn hơn - Giữ vệ sinh lớp và vệ cá nhân sạch sẽ, không xả rác bừa bãi -Học tập: Trong lớp cần chú ý nghe giảng và tích cực xây dựng bài. Phải soạn sách vở và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. - Động viên những em chưa chăm ngoan học đều, Phụ đạo thêm cho những học yếu kém. - Phân công đôi bạn học cùng tiến. - Văn nghệ, vui chơi - Kết thúc, dặn dò. NHẬN XÉT CỦA TỔ KHỐI. NHẬN XÉT CỦA BGH.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> BÀI 4 KĨ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết các đặc điểm an toàn, kém an toàn của đường phố. 2. Kĩ năng - Biết chọn nơi qua đường cho an toàn. - Biết xử lí khi đi bộ trên đường gặp tình huống không an toàn. 3. Thái độ Chấp hành những qui định của Luật GTĐB II- NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG - Chọn nơi qua đường an toàn : + Nơi có đèn tín hiệu GT, vạch đi bộ qua đường và khi có tín hiệu đèn được qua đường. + Nơi không có xe đỗ, tầm nhìn không bị che khuất, lúc không có nhiều xe chạy cả hai chiều. - Kĩ năng qua đường: + Dừng lại trước mép đường, lắng nghe tiếng động cơ của các phương tiện giao thông, quan sát xe cộ đến từ phía bên trái, sau đó là bên phải. + Suy nghĩ lúc nào qua đường là an toàn. + Đi theo đường thẳng, bước đi dứt khoát. III- CHUẨN BỊ Giáo viên : - Năm bức tranh về những nơi qua đường không an toàn.. AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 5 : CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG I-MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: -HS biết tên đường phố xung quanh trường.Biết sắp xếp các đường phố này theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn 2-Kĩ năng: -HS biết các đặc điểm an toàn / kém an toàn của đường đi -HS biết lựa chọn đường đến trường an toàn nhất 3- Thái độ: -Có thói quen chỉ đi trên những con đường an toàn II- CHUẨN BỊ GV: Tranh,phiếu đánh giá III-CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 1-Hoạt động 1: Đường phố an toàn và kém an toàn MT: HS biết được đường phố nào an toàn và đường phố nào kém an toàn TH : -Gv chia lớp thành nhiều nhóm +Em hãy nêu tên một số đường mà em biết? Và miêu tả một số đặc điểm chính? GV gợi ý: -Đường rộng,hẹp,nhiều hay ít người xe cộ,đường 1 hay 2 chiều,có biển báo,đèn tín hiệu,vạch qua đường,giải phân cách không?... +Theo em đường đó là an toàn hay nguy hiểm? Tại sao? -GV chia lớp thành 4nhóm: Mỗi nhóm viết tên một đường phố,thảo luận và đánh dấu “ X” vào phiếu.Đường nào có nhiều dấu “có” là an toàn,nhiều dấu “không ” là kém an toàn PHIẾU BÀI TẬP BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ AN TOÀN CỦA MỘT ĐƯỜNG PHỐ Tên đường phố…………………... STT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 Cộng. Tên phố Đường phẳng,trải nhựa có dải phân cách Đường có lượng xe cộ đi lại Có vạch đi bộ qua đường Có đen tín hiệu GT và biển báo GT Có vỉa hè rộng Vỉa hè bị lấn chiếm Có đèn chiếu sáng Có nhiều xe đỗ bên đường Có đường sắt chạy qua Có nhiều nhà, cây che khuất. Có. Không. +Đường nào an toàn ? đường nào kém an toàn? -Các nhóm trình bày và nêu chú ý khi đi trên đường có đặc điểm không an toàn -Giáo viên nhấn mạnh những đặcđiểm con đường an toàn và bổ sung thêm những đặc điểm kém an toàn: đường hẹp ,đường đang sửa, đường bị đào bới đang xây dựng,vật liệu xây dựng bỏ trên lòng đường 2.Hoạt động 2: luyện tập tìm con đường đi an toàn MT: Biết đặc điểm con đường an toàn và kém an toàn, quan sát và biết xử lý khi gặp trường hợp không an toàn TH: -Hs xem sơ đồ tìm con đường an toàn nhất theo sgk -Hs trình bày trên bảng ,giải thích vì sao chọn đường A,không chọn đường B =>Kết luận: -Cần chọn con đường an toàn khi đi đến trường 3.Hoạt động 3: lựa chọn con đường an toàn khi đi học MT: hs tự đánh giá được đặc điểm con đường an toàn hay chưa? TH: - 2-3 hs giới thiệu con đường từ nhà em đến trường,những đoạn đường nào an toàn ,đoạn nào chưa an toàn Nhận xét,bổ sung: -Gv phân tích ý đúng ,chưa đúng của học sinh khi các em nêu tình huống ở địa phương =>KẾT LUẬN: +Con đường an toàn có những đặc điểm gì? +Từ nhà đến trường em cần chú ý những điểm gì? -Nhận xét –dặn dò chuẩn bị bài: An toàn khi đi ô tô,xe buýt.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 6 : AN TOÀN KHI ĐI Ô TÔ,XE BUÝT I-MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: -HS biết nơi chờ xe buýt,(xe khách,xe đò)ghi nhớ nhũng quy định khi lên xe,xuống xe.Biết mô tả nhận xét những hành vi an toàn,không an toàn khi ngồi trên xe 2-Kĩ năng: HS biết thực hiện các hành vi an toàn khi đi ô tô ,xe buýt 3- Thái độ: Có thói quen thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng II- CHUẨN BỊ GV : tranh ,ảnh,phiếu thực hành III-CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH 1-Hoạt động 1: An toàn lên,xuống xe buýt MT: HS biết nơi đứng chờ xe buýt,xe đò. Biết diễn tả cách lên,xuống xe an toàn TH : +Em nào đã được đi xe buýt,xe đò? +Xe buýt đậu ở đâu để đón khách? =>Cho HS xem tranh 2 SGK +Ở đó có đặc điểm gì để ta dễ nhận ra(Nơi đó có mái che,chỗ ngổi chờ…) +Xe buýt có chạy qua tất cả các phố không? +Khi lên,xuống xe phải như thế nào?(Khi xe dừng hẳn,lên xuống theo thứ tự,không chen lấn,bám tay vịn cửa xe hoặc người lớn.khi xuống xe không được chạy qua đường =>2-3 HS lên thực hành động tác lên,xuống xe buýt 2-Hoạt động 2: Đường phố an toàn và kém an toàn MT: HS ghi nhớ những quy định ,hành vi an toàn khi ngồi trên xe buýt,xe đò Giải thích vì sao phải thực hiện những quy định đó TH : -GV chia 4 nhóm,mỗi nhóm nhận 1 bức tranh ghi lại những điều tốt hay không tốt trong bức tranh của nhóm và cho biết hành động vẽ trong bức tranh là đúng hay sai. -Các nhóm mô tả hình vẽ trong bức tranh bằng lời và nêu ý kiến của nhóm -GV ghi lên bảng những hành vi nguy hiểm chủ yếu,yêu cầu HS mô tả những hành vi đứng,ngồi ở cửa xe khi đang chạy,đứng không vịn tay,ngồi trên xe thò đầu,tay ra ngoài. =>Kết luận GV : Khi đi trên xe buýt ta cần thực hiện nếp sống văn minh để không ảnh hưởng đến người khác: Ngồi ngay ngắn không thò đầu,tay ra ngoài cửa sổ,phải bám vịn vào ghế hoặc tay vịn khi xe chuyển bánh,không để hành lí gần cửa lên xuống hay trên lối đi,không đi lại khi xe đang chạy.Khi xuống xe không xô đẩy và không đi qua đường ngay 3-Hoạt động 3: Thực hành MT: HS biết xử lí tình huống TH : -GV chọn 4 tổ mỗi tổ thảo luận và chuẩn bị diễn lại 1 trong các tình huống sau: TH1: Một nhóm HS chen nhau lên xe ,sau đó chen nhau ghế ngồi,1 bạn hs nhắc các bạn trật tự.Bạn đó sẽ nói như thế nào? TH2: Một cụ già tay mang 1 túi to mãi chưa lên được xe,2 bạn hs vừa đến chuẩn bị lên xe.Hai bạn sẽ làm gì? TH3: Hai hs đùa nghịch trên ô tô buýt,1 bạn hs khác đã nhắc nhở.Bạn hs ấy nhắc như thế nào? TH4: Một hành khách xách đồ nặng để ngay lối đi,1hs nhắc nhở và giúp người đó để vào đúng chỗ.Bạn đó nói như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> =>Các nhóm báo cáo,nhận xét hành vi tốt,xấu,đúng,sai trong tình huống đó -GV nhận xét,đánh giá Củng cố: +Cần đón xe buýt ở đâu? +Khi đi xe cần thực hiện những điều nào cho an toàn? -Nhận xét tiết học-tuyên dương các em học tập tốt ................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................HO ẠT ĐỘNG TẬP THỂ I. MỤC TIÊU: 1. Sinh hoạt lớp. - Ổn định tổ chức lơp, nhận xét ưu và khuyết diểm trong tuần. - Bước đầu làm quen với cách làm việc có kế hoạch. - Rèn tính thật thà, bạo dạn, dũng cảm. - Hs tích cực học tập. - Nhắc nhở hs nâng cao ý thức rèn chữ giữ vở 2. Dạy ATGT bài 4: Kĩ năng đi bộ và qua đường an toàn. ( Xem giáo án riêng) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Sinh hoạt lớp. a. Tình hình trong tuần qua. - BCS lớp nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua. Gv nhận xét, đánh giáï - Gv nhận xét chung: + Học tập: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… + Nề nếp: …………………………………………………………………………………............... ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… + Vệ sinh: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………..… b. Phương hướng tuần tới: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại. - ổn định nề nếp. Xây dựng nề nếp học tâp. - Rèn thói quen học bài cũ, chuẩn bị bài mới, ý thức xây dựng bài. - Vệ sinh lớp sạch sẽ. - Nâng cao ý thức rèn chữ giữ vở - Thực hiện tốt các nhiệm vụ của Hs.. NHẬN XÉT CỦA KHỐI TRƯỞNG. NHẬN XÉT CỦA BGH.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tập làm văn TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP I. Mục tiêu HS biết tổ chức một cuộc họp tổ cụ thể. +Xác định rõ được nội dung cuộc họp. +Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học. II. Đồ dùng: GV phiếu bài tập – Bảng phụ. HS vở. III. Những hoạt động dạy học: Khởi động: Hát A. Kiểm tra bài: Kể lại chuyện “ Dại gì mà đổi” Đọc được bức điện báo của mình. B Bài mới : Giới thiệu bài: Hoạt động:Tập tổ chức một cuộc họp. Mục tiêu: - Xác định rõ được nội dung cuộc họp -Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học. - Hướng dẫn HS làm bài tập. 2 h/s đọc đề bài. -Giúp học sinh xác định được mục đích yêu cầu bài tập. -Để tổ chức tốt một cuộc họp các em phải chú ý những gì? -GV chốt lại: Xác định rõ nội dung họp bàn về vấn đề gì? Cho HS nhắc lại 4 nội dung của cuộc họp trong bài tập. -HS nhắc lại tiến trình tổ chức một cuộc họp ( câu hỏi số 3 bài tập đọc ) -Tổ chức học sinh làm việc ( 10’) +Chia nhóm tổ ( 4 tổ ) + Phát phiếu giao việc cho từng tổ ( mỗi tổ họp bàn về nội dung bài tập ) +Các tổ thi tổ chức họp trước lớp. +Lớp + GV nhận xét tổ họp có hiệu quả nhất. +HS làm bài văn vào vở Hoạt động 2: Củng cố- Dặn dò Mục tiêu: Hệ thống bài -Nhắc lại tiến trình của một cuộc họp tổ . -GD h/s có ý thức rèn luyện khả năng tổ chức cuộc họp. -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài: Kể lại buổi đầu em đi học. Rút kinh nghiệm:. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Thứ tư, ngày 29 tháng 9 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH I- YÊU CẦU : - Nắm được một kiểu so sánh; so sánh sự vật với con người. -Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái ; tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài học, bài tập làm văn. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Viết sẵn bài tập 1 lên 4 băng giấy. III- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : A- Kiểm tra bài cũ : - 3 HS mỗi em thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp 1 câu. a/ Bà em mẹ em và chú em đều là công nhân xưởng gỗ. b/Hai bạn nữ học sinh giỏi nhấn lớp em đều xinh xắn dễ thương và rất khéo tay. c/ Bộ đội ta trung với nước hiếu với dân. - Lớp NX, Gv nhận xét ghi điểm B- Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Mục tiêu:- Nắm được một kiểu so sánh; so sánh sự vật với con người. - Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái. Bài 1 : 2 em đọc yêu cầu – cả lớp đọc thầm . - GV nhắc lại từng bước thực hiện BT. - 1 em lên bảng làm mẫu thứ 1. - HS làm vào vở gạch chân những dòng thơ chứa hình ảnh so sánh.ãnh hs lần lượt lên bảng làm- lớp nhận xét- Gv chốt ý. Bài 2 : 1 HS đọc yêu cầu của bài . Thay bằêng bài tậpï: Đọc lại bài “Người lính dũng cảm” và tìm các từ: a/ Chỉ hoạt động ở đoạn 1,2 của các bạn nhỏ trong trò chơi Trận giả? b/ Tìm các từ ngữ chỉ thái độ của qthầy giáo bà chú lính nhỏ trong đoạn3 ? - Từ chỉ hoạt động ở đoạn 1,2 của các bạn trong trò chơi “ Trận giả” là: bắn, vượt rào,bắt sống,chui, leo,đổ, ngã, đè, lao ra. - Hs đọc thầm – trao đổi theo cặp Bài 3 :Gv thay bài tập: 1Hs đọc yêu cầu bài tập 3 Liệt kê những từ chỉ hoạt động, trạng thái của em trong bài Mùa thu của em. Hs khá , giỏi đọc bài viết của mình. (Từ chỉ HĐ:mở,, nhìn,rước đèn, họp, xuống xem. Từ chỉ trạng thái:mong đợi) -. HS đọc từng câu trong bài thơ, vừa đọc vừa tìm theo yêu cầu. -. - Hs làm bài cá nhân, Gv thu chấm 1 số vở , nhận xét. Hoạt động 2:Củng cố - dặn dò Mục tiêu: Hệ thống bài.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Các bài tập giúp em nắm được kiểu so sánh nào? - 2,3 HS nhắc lại nội dung vừa học - Gv nhận xét tiết học . Rèn Hs yếu:Rèn Hs tìm hình ảnh so sánh trong các câu sau:. a/Tán bàng xòe rộng như chiếc dù lớn. b/ Trăng tròn như cái đĩa Lơ lửng mà không rơi. - Rut kinh nghiêïm:……………………………………………………………….. ------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm, ngày 30 tháng 9 năm 2010. Tuần 5 SGK …………………………………………Luyện từ và câu SO SÁNH I. Mục tiêu: -Nắm được một số kiểu so sánh mới. So sánh hơn kém. -Nắm được các từ có ý nghĩa hơn kém. Biết cách thêm các từ so sánh và câu chưa có từ so sánh. II. Đồ dùng: Bảng lớp 3 khổ thơ. Bảng phụ: BT 3 III. Hoạt động dạy. 1. Hoạt động 1. a. Khởi động: hát. b. Kiểm tra bài: Sửa bài tập 2 và 3. 2. Hoạt động 2: a. GV nêu yêu cầu bài học. b. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: HS đọc nội dung bài tập – lớp đọc thầm thảo luận nhóm bàn. -Đại diện lên gạch chân từ chứa hình ảnh so sánh. -Nhận xét – sửa sai – HS làm vở. Bài 2: HS tìm từ ứng dùng để so sánh trong khổ thơ 3 HS lên gạch phấn màu – lớp + giáo viên nhận xét – sửa sai – lớp làm lại vào vở. Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập – lớp đọc thầm. -Tìm hình ảnh so sánh. -GV cho HS lên gạch dưới những sự vật được so sánh với nhau. -Lớp + GV nhận xét – chốt lại những lời giải đúng. Bài 4: HS yêu cầu bài – Lớp làm vở. -HS lên bảng điền nhanh các từ so sánh -Lớp nhận xét - GV chốt lại lời giải đúng. 3. Hoạt động 3: -Nhắc lạ nội dung vừa học: so sánh ngang bằng, so sánh hơn kém ( các từ so sánh ) -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài: từ ngữ về trường học, dấu phẩy. Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ---------------------___________________________. TOÁN NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (không có nhớ) I.MỤC TIÊU: Giúp HS. - Biết đặt tính rồi tính. Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ). - Củng cố về ý nghĩa cùa phép nhân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A.Kiểm tra bài cũ. - 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bảng con. Cá nhân Cả lớp 6x1= 6x7= 6 x8= 4x6= 7x6= 6x6= 6x2= 6x3= 6x5= - HS làm xong, GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân. Mục tiêu: Đặt tính rồi tính. (Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số không nhớ). -Gv viết lên bảng: 12 x 3 =? - Yêu cầu HS tìm kết quả của phép nhân. HS nêu cách tính tích. 12 + 12 + 12 = 36 Vậy: 12 x 3 = 36 - GV hướnmg dẫn HS đặt tính rồi tính như sau: 12 x * 3 nhân 2 bằng 6, viết 6. 3 36 * 3 nhân 1 bằng 3, viết 3. - Vài HS nhắc lại cách nhân. ²Chú ý: Khi đặt tính, GV lưu ý HS viết thừa số 12 một dòng, thừ số 3 ở dòng dưới, dsao cho 3 thẳng cột với 2. Viết dấu nhân giữa hai dòng trên rồi kẻ vạch ngang. - Khi tính phải lấy 3 nhân lần lượt với từng chữ số, kể từ phải sang trái viết cho thẳng cột. Hoạt động 2 : Thực hành. Mục tiêu: Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập. Bài 1:- 1HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp làm bảng con. - GV cho HS đọc lại kết quả. - HS làm xong, GV nhận xét, ghi điểm. Bài 2:- 1 HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS lên bảng đặt tính. - Cả lớp làm bài vào vở. - HS làm xong, GV nhận xét, sửa bài. Bài 3:- 3 HS đọc đề bài toán. - GV hướng dẫn HS tóm tắt. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết 4 hộp như thế có bao nhiêu bút chì màu ta làm thế nào? - 1 HS lên bảng tóm tắt và giải bài toán. - Cả lớp làm bài vào vở. - HS làm xong , GV nhận xét, ghi điểm. Tóm tắt 1 hộp: 12 bút chì màu..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 4 hộp: … chì màu? Bài giải Số bút chì màu 4 hộp có là 12 x 4 = 48 (bút chì) Đáp số: 48 bút chì màu. - Lớp nhận xét, Gv hỏi Hs về lời giải bài toán - Gv chấm 1 số vở nhận xét Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. Mục tiêu: Hệ thống bài - GV cho HS nêu lại cách tính. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS Về nhà xem lại bài . Chuẩn bị bài “Nhân số có hai chữ sồ với số có một chữ số (có nhớ).”  Rèn Hs yếu:1/ Mỗi bao gạo nặng 35kg. Hỏi 6 bao như thế nặng baio nhiêu ki-lôgam? 2/ Tính: 14 x3 25 x 4 * Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................. Thứ ba, ngày 28 tháng 9 năm 2010 Tự nhiên xã hội. Bài 9: PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết. -Kể tên một số bệnh về tim mạch. -Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em. -Kể được một số cách đề phòng bệnh thấp tim. -Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim. II. Đồ dùng: Hình SGK trang 20, 21. II. Hoạt động dạy. Khởi động: hát A. Kiểm tra bài : Gv kiểm tra vở bài tập n gọi 2 Hs nêu được các việc làm để bảo vệ cơ quan tuần hoàn. B.Bài mới Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học Hoạt động 1:HS làm việc với SGK. * Mục tiêu: Kể được tên vài bệnh tim mạch. * Cách tiến hành: - HS quan sát tranh: 1, 2, 3 sách giáo khoa trang 20, 21 - HS quan sát và đọc thầm, tìm được những bệnh tim mạch mà em biết. - GV giải thích cho học sinh biết về bệnh thấp tim đó là bệnh thường gặp và nguy hiểm ở trẻ. Hoạt động 2: Đóng vai: * Mục tiêu: Nêu sự nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh thấp tim ở trẻ em. * Cách tiến hành: HS quan sát hình 1, 2, 3 sách giáo khoa. + Đọc lời nhân vật. + Chia nhóm giao nhiệm vụ. + Đại diện nhóm trình bày … ; lớp – GV nhận xét * Kết luận: Đề phòng bệnh thấp tim , cần giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh mũi họng tốt, thể dục hàng ngày. Hoạt động 3:Củngcố- Dặn dò Mục tiêu: Hệ thống bài - Em cần phải làm gì để phòng bẹnh thấp tim? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Hoạt động bài tiết nước tiểu. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh. -Củng cố về cách thực hiện phép chia trong phạm vi 6. - Nhận biết 1 của một hình 6 II. Đồ dùng: HS : Bảng con. GV bảng phụ III. Hoạt động dạy: Khởi động: Hát A.Bài cũ: Gv thu 4 vở Hs chấm ,2 em đọc bảng nhân, chia 6 Bảng con: 6 x 8 42 : 6 18 : 6 6x9 12 : 6 24 : 6 GV nhận xét bài cũ. B.Bài mới: Giới thiệu bài : Luyện tập. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Mục tiêu: Củng cố về cách thực hiện phép chia trong phạm vi 6. Nhận biết 1 của một hình 6 Bài 1: 1 h/s đọc yêu cầu - tính nhẩm. - HS làm miệng Bài 2: HS đọc yêu cầu bài – HS làm bảng lớp 1 em bảng phụ. Bài 3: 1 HS đọc đề toán. -Hướng dẫn HS tóm tắt đề toán. 6 bộ: 18 m vải. 1 bộ: mét vải. ? -HS làm bài tập vào vở - Bảng phụ ( 1 h/s ) Thu kiểm tra ( 5 vở ) – nhận xét. Bài 4: HS đọc đề bài: -GV hướng dẫn h/s làm. -Hình 1 ( 2, 3) được chia làm mấy phần bằng nhau? -Đã tô màu vào mấy phần bằng nhau. -HS làm miệng.Gv chữa bài:. Đã tô màu 1. hình 2, 3 6. Hoạt động 2: Củng cố- Dặn dò Mục tiêu: Hệï thống bài Gv chấm 1 số vở, nhận xét -Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Tìm một trong các phần bằng nhau của phân số.  Rèn HS yếu: 1/ Đặt tính rồi tính : 234 + 391 528 – 273 619 + 145 864 – 427 2/ Tim x: X : 5 = 40 642 – x = 219 Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

<span class='text_page_counter'>(44)</span>

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

<span class='text_page_counter'>(47)</span>

<span class='text_page_counter'>(48)</span>

<span class='text_page_counter'>(49)</span>

<span class='text_page_counter'>(50)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×