Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.37 MB, 30 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TẬP ĐỌC LỚP 5.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KHỞI ĐỘNG.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đọc nối tiếp bài: Sự sụp đổ của chế độ Apác- thai 1. Dưới chế độ A-pác-thai người da đen bị đối xử như thế nào? 2. Nêu nội dung bài tập đọc “Sự sụp đổ của chế độ A- pác- thai” ?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span> TẬP ĐỌC Tác phẩm của Si-le và tên phát xít.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> LUYỆN ĐỌC NỘI DUNG. TÌM HIỂU BÀI ĐỌC DIỄN CẢM.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chia đoạn: Đoạn 1: Từ đầu…..chào ngài. Đoạn 2: Tiếp theo…..điềm đạm trả lời. Đoạn 3: Còn lại..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> LUYỆN ĐỌC SGK Trang 58.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> TỪ KHÓ. Vin-hem Ten Mét-xi-na I-ta-li-a Oóc-lê-ăng.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trong thời gian nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng, /một lần / có tên sĩ quan cao cấp của bọn phát xít / lên một chuyến tàu ở Pa-ri, /thủ đô nước Pháp.//.
<span class='text_page_counter'>(11)</span>
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Si-le (1759-1805): nhà văn Đức vĩ đại ; các tác phẩm của ông phản ánh cuộc đấu tranh chống cái ác, bảo vệ quyền con người..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hít-le (1889-1945): quốc trưởng Đức từ 1934 đến 1945. Người gây ra cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939-1945)..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Sĩ quan.
<span class='text_page_counter'>(15)</span>
<span class='text_page_counter'>(16)</span>
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Câu chuyện diễn ra vào thời gian nào, ở đâu Thời gian: Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng. Tại thủ đô Pa-ri của Pháp. Câu chuyện có mấy nhân vật chính? Hai nhân vật chính: Tên phát xít và cụ già.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Bước lên tàu, tên phát xít có hành động và lời nói như thế nào?. -Giơ thẳng tay, hô: “Hít - le muôn năm” - Cụ người Pháp đáp trả lại hắn như thế nào? - Lạnh lùng (thái độ coi thường, miệt thị nói: “Chào ngài”.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Điều đó khiến tên sĩ quan Đức cảm thấy như thế nào? Từ nào cho em biết điều đó? - Tên sĩ quan Đức rât tức tối, bực tức với ông cụ. .. - Lừ mắt -> cái nhìn hăm dọa, bực tức..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp. Vì ông đáp lại lời hắn 1 cách lạnh lùng. Hắn càng bực tức khi tiếng Đức thành thạo đến mức đọc được truyện của nhà văn Đức. Hắn đã nói gì với ông cụ? Lão thích nhà văn Đức hơn lời chào của người Đức chăng?.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Đoạn 1 cho ta biết điều gì? Sự hung hăng, hống hách của tên phát xít..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá thế nào? - Nhà văn Đức Si-le được ông cụ đánh giá là một nhà văn quốc tế. Ông cụ đã giải thích như thế nào về tầm cỡ quốc tế của nhà văn Si le? - Là nhà văn mà những tác phẩm của họ không chỉ nổi tiếng trong nước mà còn nổi tiếng trên khắp thế giới. Nội dung khai thác vấn đề của nhiều nước..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Em hiểu thái độ của ông cụ đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào? Ông cụ thông thạo tiếng Đức, ngưỡng mộ nhà văn Đức Si- le nhưng căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược. Ôn cụ không ghét người Đức và tiếng Đức mà chỉ căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý gì? - Cụ muốn chửi những tên phát xít bạo tàn và nói với chúng rằng: Chúng là những tên cướp..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Đoạn 2 cho ta biết điều gì? Bài học cay đắng ông cụ dành cho tên phát xít.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài văn nói lên điều gì? * Nội dung: Ca ngợi cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc..
<span class='text_page_counter'>(27)</span>
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Nhận thấy vẻ ngạc nhiên của tên sĩ quan, ông già nói tiếp: - Ngài thử xem Si - le đã dành những tác phẩm của mình cho ai nào? Nhà văn đã viết Vin-hem Ten cho người Thụy Sĩ, Nàng dâu ở Mét-xi-na cho người I-ta-li-a, cô gái Oóclê-ăng cho người Pháp,.. Càng nghe nói, tên sĩ quan phát xít càng ngây mặt ra. Cuối cùng, hắn hỏi:- Chẳng lẽ Si-le không viết gì cho chúng tôi hay sao? Ông già mỉm cười trả lời: - Có chứ. Si-le đã dành cho các ngài vở Những tên cướp!.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Em hãy nhắc lại nội dung bài tập đọc? * Nội dung: Ca ngợi cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Chúc các con học tập thật tốt!.
<span class='text_page_counter'>(31)</span>