Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.67 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố và phát triển kiến thức, kĩ năng về: - Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5 và 9. - Phân số bằng nhau. 2. Kĩ năng: - HS làm thành thạo các bài toán trên. 3. Thái độ: - Giáo dục tính kiên trì, cẩn thận, trình bày khoa học cho HS. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 12’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng.. 23’. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Sáng thứ hai em có những + HS nêu. môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt - HS tự hoàn thành nốt các bài các bài tập buổi sáng. tập buổi sáng. - GV hướng dẫn những em gặp khó khăn.. 2. Hoạt động 2 - GV chép đề bài lên bảng. a. BT củng cố. - Yêu cầu HS tự làm vào vở rồi lên bảng chữa bài. Bài 1.. Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. a) Trong các số 63 897; 63 720; 63 270; 7032, số chia hết cho 2; 5 và 9 là: A. 63 720; 63 270 B. 63 897; 63 720 C. 63 270; 7032 D. 63 720 b) Trong các phân số. 15 10 20 15 ; ; ; , phân số 16 24 32 18 5 bằng 8 là: 15 10 A. 16 B. 24. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó lên bảng chữa bài. - Nhận xét. Đáp án: a) Khoanh vào A.. b) Khoanh vào C..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 20. C. 32. D.. 15 18. c. Khoanh vào D.. c) Trong các phân số. 15 15 16 16 ; ; ; , phân số 16 15 16 15. lớn hơn 1 là: 15. A. 16. B.. 15 15 16. C. 16. d. Khoanh vào A.. D.. 16 15. Bài 2.. d) Trong giỏ có 9 quả cam, 5 quả táo và 7 quả hồng. Phân số chỉ phần các quả hồng trong tổng số quả là: 1. A. 3. 7. B. 14. - Khoanh vào D.. 7. C. 5. 7. D. 9 Bài 3.. Bài 4:. 5’. Khoanh tròn chữ cái trên hình có phần tô đậm lớn hơn 1/2 hình.. a) 585. b) 585.. Viết chữ số thích hợp vào Phân số chỉ phần các viên bi màu chỗ chấm để: xanh trong tổng số bi của Hòa a) 58…: chia hết cho 5 4 là: 11 nhưng không chia hết cho 2. b) 58…: chia hết cho 9.. 3. Hoạt động 3 Củng cố - dặn Hòa có 11 viên bi gồm 4 bi xanh, 6 bi đỏ và 1 bi vàng. dò. Hãy viết phân số chỉ phần các viên bi màu xanh trong tổng số bi của Hòa. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố và phát triển kiến thức, kĩ năng về: - Dấu hiệu chia hết cho 2 và 3. - So sánh phân số. - Cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên. - Tính diện tích hình bình hành. 2. Kĩ năng: - HS biết làm thành thạo các bài toán trên. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học cho HS. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 12’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng. 23’. 2.Hoạt động 2. BT củng cố. Phần 1: Củng cố các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.. Hoạt động của GV + Sáng thứ tư em có những môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn.. Hoạt động của HS + HS nêu.. - GV chép đề bài lên bảng. - Yêu cầu HS tự làm vào vở rồi lên bảng chữa bài.. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó lên bảng chữa bài. - Nhận xét.. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: a) Trong các số 3256; 3356; 3456; 3556, số chia hết cho 3 và 2 là: A. 3256 B. 3356 C. 3456 D. 3556. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó đọc kết quả. - Nhận xét.. - HS tự hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng.. a. Khoanh vào C..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> b) Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm của 2011 2012 .. .. .. . 2012 2013. là: A. <. B, >. b. khoanh vào A.. C. = 3. Khoanh vào đáp án C. 9954. 4. Khoanh vào đáp án B. 208. 5. Khoanh vào C. 305 Phần 2: Bài 1. Củng cố về hình học.. - Đọc đề bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - 1HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét. BG a) CD, BA, MN, HK b) MN, HK, DC c) 12 x 12 = 144 ( cm2) d) 144 : 3 = 48 ( cm2). Bài 2. Củng cố bài toán dạng tổnghiệu.. 5’. 3. Hoạt động 3 Củng cố - dặn - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài.. - HS đọc đề bài. - Phân tích đề bài. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở. - Nhận xét. BG Ngày thứ nhất sửa được số mét đường là: ( 3450 – 170) : 2 = 1640 (m) Ngày thứ hai sửa được số mét đường là: 1640 + 170 = 1810 (m) ĐS: …………..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> dò..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố và phát triển kiến thức, kĩ năng về: - Cộng, trừ, nhân, chia các số có nhiều chữ số trong bài tính giá trị của biểu thức. -Tìm thành phần chưa biết của phép tính. 2. Kĩ năng: - HS biết làm thành thạo các bài toán trên. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, trình bày khoa học. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 12’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng.. Hoạt động của GV + Sáng thứ sáu em có những môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn. 2. Hoạt động 2 Tính giá trị của biểu a. BT củng cố. thức: Bài 1. a) 2657 x 931 + 24 583 b) 972000 - 3109 x 203 c) 7595 : 245 + 6848. Hoạt động của HS + HS nêu.. 23’. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó lên bảng chữa bài. - Nhận xét. a) 2657 x 931 + 24 583 = 2 473 667 + 24583 = 2 498 250 b) 972000 – 3109 x 203 = 972000 - 631 127 = 340 873 - Phần c làm tương tự.. Bài 2. Tìm thành Tìm x phần chưa biết. a) X x 517 = 151481 b) X : 236 = 452 c) 195906 : X = 634 d) 38 – X > 35. - HS tự hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng.. - Cả lớp làm vở, sau đó 4 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét. - Phần a, b HS tự làm. c) 195906 : X = 634 X = 195 906 : 634 X = 309 d) 38 – X > 35 - Nếu X = 0 thì 38 – 0 = 38 > 35(Đ) - Nếu X = 1 thì 38 – 1 = 37 > 35( Đ) - Nếu X = 2 thì 38 – 2 = 36 > 35( Đ).
<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nếu X = 3 thì 38 – 3 = 35 ( L) Vậy X = 0; 1; 2. 5’. Bài 3.. Một cửa hàng bán gạo đã bán được 2040kg gạo tẻ và một số gạo nếp bằng 1/3 số gạo tẻ , thu được 8 500 000 đồng.Biết một kg gạo tẻ giá 2500 đồng . Tính giá một kg gạo nếp.. - Đọc đề bài. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bảng nhóm. - Nhận xét. BG Cửa hàng bán được số kg gạo nếp là: 2040 : 3 = 680 ( kg) Số tiền bán gạo tẻ là: 2500 x 2040 = 5 100 000 ( đồng) Số tiền bán gạo nếp là: 8500 000 – 5100 000 =3400000( Đ) Giá tiền 1kg gạo nếp là: 3 400 000 : 680 = 5000 ( đồng) ĐS: 5000 đồng.. b. BT phát triển. Bài 4.. Khi nhân 254 với số có hai chữ số giống nhau, bạn Bình đã đặt các tích riêng thẳng cột như trong phép cộng nên tìm ra kết quả so với tích đúng giảm đi 16 002 đơn vị. Hãy tìm số có hai chữ số đó.. - HS đọc đề bài. - Phân tích đề bài. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở. - Nhận xét. BG Gọi số có hai chữ số giống nhau là aa. Tích đúng là: 254 x aa = 254 x (a x 11) Vì đặt các tích riêng thẳng cột nên tích sai là: 254 x a + 254 x a = 254 x ( a x 2) Theo đb ta có: 254x (a x 11)– 254 x (a x 2)= 16002 254 x ( a x 11 – a x 2) = 16 002 254 x ax9 = 16 002 ax9 = 16 002 : 254 ax9 = 63 a = 63 : 9 a = 7 Vậy aa = 77.. 3. Hoạt động 3 - GV nhận xét tiết học. Củng cố - dặn - Dặn HS về nhà ôn bài. dò..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Giúp HS đọc hiểu và trả lời các câu hỏi trong bài Đánh tam cúc. * HS làm bài tập chính tả: Phân biệt l / n. 2. Kĩ năng: - HS biết phân biệt để viết đúng các tiếng có âm đầu l /n. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 12’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng.. 23’. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Sáng thứ tư em có những + HS nêu. môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt - HS tự hoàn thành nốt các bài các bài tập buổi sáng. tập buổi sáng. - GV giúp đỡ những em gặp khó khăn khi hoàn thành bài.. 2.Hoạt động 2. Luyện đọc: BT củng cố. - Gọi 1 HS đọc bài thơ Bài 1. Đánh tam cúc. - Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ. - Hướng dẫn HS đọc từ khó, tiếng khó. - Gọi HS đọc lần 2. Tìm hiểu bài: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng: 1. Bé Giang chơi tam cúc với ai? 2. Những quân bài nào được nhắc tới trong bài thơ? 3. Vì sao tác giả miêu tả quân tướng ông “ Chân đi hài đỏ”? 4. Vì sao tác giả miêu tả. - 1 HS đọc toàn bài. - 8 HS đọc nối tiếp ( lần 1). - HS đọc từ khó: khoang, ngoao, dỗ dành, liếm, răng nanh, lúc nào. - 8 HS đọc lần 2.. 1. Khoanh vào c. Với mèo khoang. 2. Khoanh vào a: Tướng ông, tướng bà, quân ngựa, quân sĩ. 3. Khoanh vào c: Vì trong bộ tam cúc, quân tướng ông được vẽ như vậy. 4. Khoanh vào c: Vì trong bộ.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 2. Phân biệt l/ n. quân ngựa ( quân mã) “ Chân có bụi đường” ? 5. Vì sao tác giả miêu tả quân sĩ “ thuộc làu văn chương”? 6. Vì sao tác giả linh cảm quân tướng bà “ tóc hiu hiu gió”? 7. Bài thơ nói với em điều gì?. tam cúc, quân ngựa được vẽ như vậy. 5. Khoanh vào c.. 1. Gạch dưới từ viết sai rồi viết lại đúng chính tả.. - Cả lớp làm vở, 2 HS làm bảng nhóm ( mỗi HS một phần) - lo lắng, no nê, no ấm, lo toan. - no nắng, nô nê, lo ấm, no toan. - im lặng, nặg nẽ, lặng nhọc, nặng nề. 2. Điền tiếp 2 từ ngữ vào mỗi nhóm từ sau: a. Từ ngữ có chữ lội: lội nước,……….. b. Từ ngữ có chữ nội: quê nội, …………….. c. Từ ngữ có chữ nắng: nắng nôi,…………… d. Từ ngữ có chữ lắng: lắng đọng,……………….. 5’. 3. Hoạt động 3 - GV nhận xét tiết học. Củng cố - dặn - Dặn HS về nhà ôn bài. dò.. 6. Khoanh vào c. 7. Khoanh vào a: Bé Giang yêu quý, coi con mèo như người bạn của mình.. - lặng lẽ. nặng nhọc. a. lội sông, đường lội. b. bà nội, nội thất. c. trời nắng, nắng nóng. d. lắng nghe, lắng xuống..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố về câu kể Ai làm gì? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? * Củng cố về văn miêu tả đồ vật. 2. Kĩ năng: - HS tìm đúng câu kể Ai làm gì? trong một đoạn văn. - Biết điền đúng vị ngữ vào chỗ chấm để hoàn chỉnh câu kể Ai làm gì? - Biết tìm đúng câu mở đoạn, kết đoạn trong một đoạn văn. Biết viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút máy. 3. Thái độ: - HS biết giữ gìn đồ dùng học tập. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 12’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng.. 23’. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Sáng thứ sáu em có những + HS nêu. môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt - HS tự hoàn thành nốt các bài các bài tập buổi sáng. tập buổi sáng. - GV giúp đỡ những em gặp khó khăn khi hoàn thành bài.. 2.Hoạt động 2. Tìm câu kể Ai làm gì? BT củng cố. trong đoạn trích sau. Gạch Bài 1. dưới bộ phận vị ngữ trong từng câu tìm được. Bàn tay mềm mại của Tấm rắc đều những hạt cơm quanh Bống. Tấm ngắm nhìn Bống. Tấm nhúng bàn tay xuống nước vuốt nhẹ hai bên lườn của cá. Cá đứng im trong tay chị Tấm. Tấm cúi sát mặt nước hơn như chỉ nói cho Bống nghe: Bống bống, bang bang….. Như hiểu được Tấm, Bống quẫy đuôi và lượn lờ ba vòng quanh Tấm.. - Cả lớp làm bài vào vở, sau đó đọc kết quả. - Nhận xét. Đáp án: Tất cả các câu trong đoạn văn đều thuộc kiểu câu Ai làm gì? Bàn tay mềm mại của Tấm/ rắc đều những hạt cơm quanh Bống. Tấm/ ngắm nhìn Bống. Tấm / nhúng bàn tay xuống nước vuốt nhẹ hai bên lườn của cá. Cá/ đứng im trong tay chị Tấm. Tấm / cúi sát mặt nước hơn như chỉ nói cho Bống nghe: Bống bống, bang bang….. Như hiểu được Tấm, Bống / quẫy đuôi và lượn lờ ba vòng quanh Tấm..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 5’. Bài 2. Xác định CN – VN trong từng câu kể.. Dùng nét sổ thẳng ( / ) để tách CN – VN trong từng câu dưới đây: a) Em bé cười. b) Cô giáo đang giảng bài. c) Biết kiến đã kéo đến đông, ca chuối mẹ bèn lấy đà quẫy mạnh rồi nhảy tùm xuống nước. d) Đàn cá chuối con ùa lại tranh nhau đớp tới tấp.. - Cả lớp làm vở. - 4 HS lên bảng chữa bài. - Đáp án: a) Em bé / cười. b) Cô giáo / đang giảng bài. c) Biết kiến đã kéo đến đông, cá Chuối mẹ / bèn lấy đà quẫy mạnh rồi nhảy tùm xuống nước. d) Đàn cá chuối con / ùa lại tranh nhau đớp tới tấp.. Bài 3. Thêm vị ngữ vào chỗ chấm để hoàn chỉnh câu kể Ai làm gì?. Viết tiếp vị ngữ vào chỗ trống: a. Tối tối, mẹ em…………. b. Vào ngày nghỉ cuối tuần, bố em ……………………. c. Giờ ra chơi, các bạn lớp em………………………... - Cả lớp làm vào vở, 1 em làm vào bảng nhóm. a. thường soạn bài. b. cho chúng em về quê ngoại.. Bài 4. Tập làm văn.. a) Em chọn những ý nào để viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút máy? a. Thân bút xinh xắn, thon nhỏ về phía đuôi. b. Nắp bút bằng kim loại sáng loáng. c. Chiếc bút dài hơn gang tay, trông giống một viên phấn màu. d. Đó là chiếc bút hiệu Hồng Hà, màu đen nhánh. e. Ngòi bút sang láng hình lá tre, được mài để có thể viết thành nét thanh, nét đậm. b) Viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút máy.. 3. Hoạt động 3 - GV nhận xét tiết học. Củng cố - dặn - Dặn HS về nhà ôn bài. dò.. c. chơi đá cầu.. a) HS trả lời miệng. Đáp án: a, b, c, d. b) Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng nhóm. VD: Đó là chiếc bút hiệu Hồng Hà, màu đen nhánh. Chiếc bút dài hơn gang tay, trông giống một viên phấn màu. Nắp bút bằng kim loại sáng loáng. Thân bút xinh xắn, thon nhỏ về phía đuôi..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố và phát triển kiến thức, kĩ năng về: - So sánh các phân số. 2. Kĩ năng: - HS biết làm thành thạo các bài toán trên. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học cho HS. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 12’ 1.HĐ 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng.. Hoạt động của GV + Sáng thứ ba em có những môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng. - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn.. Hoạt động của HS + HS nêu.. 23’. Điền dấu(> , < , =) vào ô trống thích hợp:. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài.. a) 5 .. .. 5. a) 5 < 5. 2.HĐ2. BT củng cố. Bài 1.. Bài 2.. 4. 2. b). 19 21 .. . . 20 20 18 15 c) 18 .. .. 15 7 .. . .1 11. Bài 3. .. 5 9. 18. d). 15. 7. d) 11 <1. 7. 1 9. 9 11. 19 21. b) 20 > 20. - Cả lớp làm vở. - Đứng tại chỗ trả lời miệng.. 7 9. b) Khoanh vào phân số bé nhất trong các phân số sau: 6 11 5 11. 4 2. c) 18 = 15. a) Khoanh vào phân số lớn nhất trong các phân số sau: 3 9 4 9. - HS tự hoàn thành nốt các bài tập buổi sáng.. 2 11. 8 11. a) Phân số lớn nhất là: 9 2. b) Phân số bé nhất là: 11 a) Ta có: 2 2 x 5 10 = = ; 3 3 x 5 15 4 4 x 3 12 = = . 5 5 x 3 15 10 12 2 4 Vì 15 < 15 nên 3 < 5.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> So sánh 2 phân số: a). 2 3. và. 4 5. 4. 4 x2. 7. 8. 7. 7. 4. và 5. ; 4. nên 10 < 5 .. Vì 10 < 10 15. b) 10. 8. b) Ta có: 5 = 5 x 2 =10. 5. c) Ta có: 27 = 9 ; . 5 8. 16 8 = 18 9. 15 16. Vì 9 < 9 nên 27 < 18 Bài 4.. c). 15 27. và. 16 18. 2 3 1. Các phân số 3 ; 5 ; 4 viết theo thừ tự từ lớn đến bé là:. 2 40. Ta có: 3 =60 1 15 = 4 60 15 36 40 Vì 60 < 60 < 60. 3. 36. ; 5 =60. ;. nên thứ tự từ 1 3 2. bé đến lớn là: 4 ; 5 ; 3 .. Bài 5.. Bài giải. 3. 4. So sánh 8 và 9 . 3. 27. Ta có : 8 =72 27 32. 4 32. ; 9 =72 .. Vì 72 < 72 nên vòi thứ hai Một bể không có nước. chảy được nhiều nước vào bể Người ta mở hai vòi nước vào hơn. bể, vòi thứ nhất chảy được 5. ’. 3.HĐ 3 Củng cố dặn dò.. 3 8. bể nước, vòi thứ hai 4. chảy được 9 bể nước. Hỏi vòi nào chảy được nhiều nước vào bể hơn? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> HƯỚNG DẪN HỌC I. MỤC TIÊU:. 1. Kiến thức: * Hoàn thành các bài tập trong ngày. * Củng cố về câu kể Ai thế nào? Xác định chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. 2. Kĩ năng: - HS tìm đúng chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? - Biết tìm đúng các từ ngữ chỉ vẻ đẹp của người, của cảnh vật. 3. Thái độ: - HS biết giữ gìn đồ dùng học tập. II. ĐỒ DÙNG:. - Bảng nhóm, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:. Tg Nội dung 12’ 1. Hoạt động 1 Hoàn thành các bài tập buổi sáng.. 23’. Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Sáng thứ ba em có những + HS nêu. môn học nào? - Cho HS hoàn thành nốt - HS tự hoàn thành nốt các bài các bài tập buổi sáng. tập buổi sáng. - GV giúp đỡ những em gặp khó khăn khi hoàn thành bài.. 2.Hoạt động 2. Khoanh vào chữ cái trước BT củng cố. câu trả lời đúng: Bài 1. 1. Bộ phận chủ ngữ của câu “ Màu vàng trên lưng chú lấp lánh” là gì? Bài 2. Xác định chủ ngữ.. Tìm bộ phận chủ ngữ của mỗi câu văn sau: a. Nắng phố huyện vàng hoe. b. Nhưng em bé H’mông, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang đùa trước cửa. Khoanh vào d: Màu vàng trên lưng chú.. Bộ phận chủ ngữ là: a. Nắng phố huyện. b. Những em bé H’mông, những em bé Tu Dí, Phù Lá..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 3. Viết đoạn văn.. hàng. c. Từng đoàn người và ngựa dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt. Viết đoạn văn khoảng 5 câu nói về một cây cảnh en thích trong đó có ít nhất 3 câu kể theo mẫu Ai thế nào?. c. Từng đoàn người và ngựa. VD: Chậu đa cảnh trước cửa nhà em rất đẹp. Nó chỉ cao khoảng 80cm. Gốc cây khá to, có rất nhiều rễ rủ xuống. Lá đa to hơn lá mít một chút, mặt trên lá màu xanh thẫm, mặt dưới màu xanh nhạt, có một lớp lông tơ mỏng. Mùa đông lá đa ngả màu vàng rồi rụng xuống. Mùa xuân, cây đâm chồi nảy lộc. Những búp đa màu xanh non nõn nà rất đẹp.. Bài 4.. Điền vào mỗi dòng 3 từ ngữ b) Cả lớp làm vào vở, 1 HS tả vẻ đẹp của con người: làm bảng nhóm. VD: + Vẻ đẹp của hình dáng:…. + Cân đối, mảnh mai, duyên dáng. + Vẻ đẹp của khuôn mặt:…. + Trái xoan, tròn trĩnh, khả ái. + Bồ câu, long lanh, sắc sảo, + Vẻ đẹp của đôi mắt:……. ….. Bài 5.. A. Khoanh tròn vào chữ cái trước những từ ngữ chỉ vẻ Đáp án: đẹp về tâm hồn và tính cách A) Khoanh vào a, b, c, d, i. của con người. a. thật thà b. tế nhị c. dịu hiền d. cởi mở e. thon thả g. sáng suốt h. cao ráo i. độ lượng B. Khoanh tròn vào chữ cái trước những từ ngữ tả vẻ đẹp của cảnh vật thiên nhiên B. Khoanh vào a, b, c, g, h. hoặc của phong cảnh: a. hùng vĩ b. xanh biếc c. đỏ rực d. đen ngòm e. trắng muốt g. sừng sững h. nên thơ i. yểu điệu.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 5’. 3. Hoạt động 3 - GV nhận xét tiết học. Củng cố - dặn - Dặn HS về nhà ôn bài. dò..
<span class='text_page_counter'>(17)</span>