Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh
nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong
tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với
chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái
Đất.
<b>Khoảng cách từ Mặt trời: 57.910.000 km</b>
<b>Mật độ: 5,43 g/cm³</b>
<b>Bán kính: 2.440 km</b>
<b>Khối lượng: 3,285E23 kg (0,055 M )</b>⊕
<b>Diện tích bề mặt: 74.800.000 km²</b>
<b>Độ dài của ngày: 58 d 15 h 30 m</b>
Sao Kim hay Kim tinh, còn gọi là sao Thái Bạch,
Thái Bạch Kim tinh, là hành tinh thứ hai trong hệ
Mặt Trời, tự quay quanh nó với chu kỳ 224,7ngày
Trái Đất.
<b>Khoảng cách từ Mặt trời: 108.200.000 km</b>
<b>Mật độ: 5,24 g/cm³</b>
<b>Khối lượng: 4,867E24 kg (0,815 M</b>⊕)
<b>Bán kính: 6.052 km</b>
<b>Chu kỳ quay: 225 ngày</b>
<b>Trọng lực: 8,87 m/s²</b>
Trái Đất là hành tinh thứ ba tính từ Mặt Trời, đồng thời
cũng là hành tinh lớn nhất trong các hành tinh đất đá của
hệ Mặt Trời xét về bán kính, khối lượng và mật độ vật
chất.
<b>Bán kính: 6.371 km</b>
<b>Khối lượng: 5,972E24 kg</b>
<b>Mật độ: 5,51 g/cm³</b>
<b>Khoảng cách từ Mặt trời: 149.600.000 km</b>
<b>Diện tích: 510.100.000 km²</b>
Sao Hỏa còn gọi là: Hỏa Tinh, là hành tinh thứ tư
tính từ Mặt Trời trong Thái Dương Hệ. Đơi khi hành
tinh này cịn được gọi tên là Hỏa Tinh.
<b>Mật độ: 3,93 g/cm³</b>
<b>Khoảng cách từ Mặt trời: </b>227.900.000 km
<b>Bán kính: </b>3.390 km
<b>Khối lượng: </b>6,39E23 kg (0,107 M⊕)
<b>Trọng lực: </b>3,711 m/s²
Sao Mộc hay Mộc tinh là hành tinh thứ năm tính từ Mặt
Trời và là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt Trời.
<b>Mật độ: </b>1,33 g/cm³
<b>Bán kính: </b>69.911 km
<b>Khối lượng: </b>1,898E27 kg (317,8 M⊕)
<b>Khoảng cách từ Mặt trời: </b>778.500.000 km
<b>Diện tích bề mặt: </b>6,142E10 km²
Sao Thổ là hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình
từ Mặt Trời và là hành tinh lớn thứ hai về đường kính cũng như
khối lượng, sau Sao Mộc trong Hệ Mặt Trời. Tên Sao Thổ hay
Thổ Tinh từ Tiếng Trung Quốc 土星 nghĩa là sao đất.
<b>Bán kính: </b>58.232 km
<b>Mật độ: </b>687 kg/m³
<b>Khoảng cách từ Mặt trời: </b>1,429E9 km
<b>Khối lượng: </b>5,683E26 kg (95,16 M⊕)
<b>Diện tích bề mặt: </b>4,27E10 km²
Sao Thiên Vương là hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời; là
hành tinh có bán kính lớn thứ ba và có khối lượng lớn thứ
tư trong hệ.
<b>Đã̃ khám phã́: 13 tháng 3, 1781</b>
<b>Khối lượng: 8,681E25 kg (14,54 M⊕)</b>
<b>Khoảng cách từ Mặt trời: 2,877E9 km</b>
<b>Mật độ: 1,27 g/cm³</b>
<b>Bán kính: 25.362 km</b>
Sao Hải Vương là hành tinh thứ tám và xa nhất tính từ Mặt Trời trong
Hệ Mặt Trời. Nó là hành tinh lớn thứ tư về đường kính và lớn thứ ba về
khối lượng. Sao Hải Vương có khối lượng riêng lớn nhất trong số các
hành tinh khí trong hệ Mặt trời.
<b>Bán kính: 24.622 km</b>
<b>Đã̃ khám phã́: </b>23 tháng 9, 1846
<b>Khoảng cách từ Mặt trời: 4,498E9 km</b>
<b>Khối lượng: 1,024E26 kg (17,15 M )</b>⊕
<b>Mật độ: 1,64 g/cm³</b>
<b>Các mặt trăng: </b>Triton, S/2004 N 1
Sao Diêm Vương, cũng được định danh hình thức là
134340 Pluto, là hành tinh lùn nặng thứ hai đã được biết
trong Hệ Mặt Trời và là vật thể nặng thứ mười trực tiếp
quay quanh Mặt Trời.
<b>Đã̃ khám phã́: </b>18 tháng 2, 1930
<b>Bán kính: 1.187 km</b>
<b>Mật độ: 1,88 g/cm³</b>
<b>Quỹ đạo: </b>Mặt Trời
<b>Người khám phá: </b>Clyde W. Tombaugh
Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là
vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong Hệ Mặt Trời. Khoảng
cách trung bình tính từ tâm Trái Đất đến Mặt Trăng là
384.403 km, lớn khoảng 30 lần đường kính Trái
Đất.
<b>Khoảng cách tới Trái đất: </b>384.400 km
<b>Bán kính: </b>1.737 km
<b>Trọng lực: </b>1,622 m/s²
<b>Tuổi: </b>4,53E9 năm
<b>Chu kỳ quay: </b>27 ngày
<b>Quỹ đạo: Trái Đất</b>
Ngân Hà, cịn gọi là sơng Ngân, Thiên Hà, là một thiên hà mà hệ Mặt Trời nằm
trong đó. Nó xuất hiện trên bầu trời như một dải sáng mờ kéo dài từ chòm sao
Tiên Hậu ở phía bắc đến chịm sao Nam Thập Tự ở phía nam.
<b>Tuổi: </b>1,321E10 năm