Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.62 KB, 36 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ 5:. TỪ LOẠI. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nắm đặc điểm (nghĩa khái quát, khả năng kết hợp, chức vụ ngũ pháp) của danh từcụm danh từ, động từ- cụm động từ, tính từ- cụm tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ. - Nắm các loại danh từ, động từ; cách viết hoa danh từ riêng. 2. Kĩ năng: - Nhận diện được danh từ- cụm danh từ, động từ- cụm động từ, tính từ- cụm tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ trong văn bản. - Phân biệt được các loại danh từ, động từ. - Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc. - Sử dụng danh từ- cụm danh từ, động từ- cụm động từ, tính từ- cụm tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ để viết câu và vận dụng trong giao tiếp. * Lồng ghép BVMT, PCMT, quyền trẻ em. * Giáo dục kĩ năng sống: Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ tiếng Việt đúng nghĩa trong thực tiễn giao tiếp của bản thân. Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng; thảo luận và chia sẻ những ý kiến cá nhân về cách sử dụng từ. II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC: NỘI DUNG - Danh từ - Danh từ (TT) - Cụm danh từ - Động từ - Cụm động từ - Tính từ và cụm tính từ - Số từ và lượng từ - Chỉ từ. NHẬN BIẾT. - Nhớ được các định nghĩa về: danh từ- cụm danh từ, động từ- cụm động từ, tính từ- cụm tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ. - Xác định đúng danh từ- cụm danh từ, động từ- cụm động từ, tính từ- cụm tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ trong văn bản Nhớ các loại động từ, danh từ; cách viết hoa danh từ riêng. III. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:. THÔNG HIỂU Chỉ ra được ý nghĩa của phụ ngữ trước và phu ngữ sau trong các cụm từ. Phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị.. VẬN DỤNG THẤP Tạo lập được một số câu, đoạn văn danh từ- cụm danh từ, động từ- cụm động từ, tính từcụm tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ theo yêu cầu.. VẬN DỤNG CAO Lựa chọn sử dụng các từ, cụm từ để nâng cao hiệu quả diễn đạt trong những tình huống thực tiễn hoặc giả thực tiễn. Đưa ra những nhận xét, đánh giá riêng của bản thân về việc sử dụng từ trong những văn bản mới..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Khái niệm chủ đề: Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng để tạo câu. 2. Những bài tiêu biểu: * Danh từ * Danh từ (TT) * Cụm danh từ * Động từ * Cụm động từ * Tính từ và cụm tính từ * Số từ và lượng từ * Chỉ từ 3. Tìm hiểu cụ thể:. Tiết 30 :. DANH TỪ. 1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu nguyên nhân dẫn đến dùng từ không đúng nghĩa?Cho ví dụ? ? Nêu cách chữa? Tác hại của việc dùng từ không đúng nghĩa? 3. Bài mới: Đưa ra một ví dụ: Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ. Hãy xác định danh từ trong ví dụ trên. Để xác định được danh từ thì chúng ta phải tìm hiểu khái niệm và đặc điểm của nó. Đây cũng chính là câu trả lời cho bài học hôm nay. Họat động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm, I. Bài học: đặc điểm của danh từ: 1. Đặc điểm của Gv ghi ví dụ lên bảng phụ. danh từ : Gọi hs đọc ví dụ. a. Ví dụ: Ví dụ: Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con - con trâu -> chỉ vật trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ - cô gái -> chỉ người.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> thành chín con. ? Gọi học sinh xác định danh từ trọng tâm trong ví dụ trên? - Ba con trâu ấy. ? Trong cụm danh từ “ba con trâu ấy” xung quanh có những từ nào? - Có từ ba là từ chỉ số lượng đứng trước và từ ấy là chỉ từ đứng sau. ? Tìm thêm các danh từ khác trong câu đã dẫn? - Vua, làng, thúng, gạo nếp, con trâu, con. ? Em có thể đặt câu với các danh từ vừa tìm được? - Vua Hùng chọn người nối ngôi. - Làng tôi rất đẹp. ? Từ bài tập trên, em hãy cho biết danh từ biểu thị những gì? ? Danh từ có khả năng kết hợp với những từ nào. ? Chức vụ của danh từ? - Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là chủ ngữ - Nhưng có khi chức vụ của danh từ làm vị ngữ. Ví dụ: Em / là học sinh. Dt Hs trả lời. Gv chốt ý ghi bảng. Họat động 2 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các lọai danh từ Gv ghi ví dụ lên bảng. - Ba con trâu. - Một viên quan. - Ba thúng gạo. - Sáu tạ thóc. ? Nghĩa của các danh từ in đậm trong câu hỏi trên có gì khác với các danh từ đứng sau? - Nhận xét : con, viên, thúng, tạ là những danh từ chỉ đơn vị để tính đến sự vật. - trâu, quan, gạo, thóc… là những danh từ chỉ người và vật. ? Thử thay thế các danh từ in đậm nói trên bằng những từ khác rồi rút ra nhận xét trường hợp nào đơn vị tính đến, đo lường thay đổi? ? Trường hợp nào không thay đổi, vì sao? - Thúng rá (thay đổi) - Tạ cân (thay đổi) - Con chú (không thay đổi) - Viên ông (không thay đổi) - Con, viên : là danh từ chỉ đơn vị tự nhiên. - Thúng, rá : là danh từ chỉ đơn vị quy ước. Cho HS thảo luận. - nắng, mưa -> hiện tượng - gia đình -> khái niệm => Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm... - Ba con trâu ấy -> Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lượng ở phía trước, các từ này, ấy, đó,… và một số từ khác ở phía sau để tạo thành cụm danh từ. - Ba con trâu ấy/ rất khỏe. CN VN - Tôi/ là học sinh. CN VN => Chức vụ điển hình là chủ ngữ, còn khi làm vị ngữ có từ là đứng trước. b. Ghi nhớ : SGK/ 86 2. Các lọai danh từ: a. Ví dụ: SGK/ 86 Ví dụ : Ba con trâu. Một viên quan. Ba thúng gạo. Sáu tạ thóc. -> trâu, quan, gạo, thóc dùng để nêu tên từng lọai hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm,… => Danh từ chỉ sự vật..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Vì sao có thể nói “Nhà có ba thúng thóc rất đầy, nhưng không thể nói nhà có sáu tạ thóc rất nặng”? Hs trao đổi thảo luận. Đại diện nhóm trình bày – nhóm khác nhận xét bổ sung. Gv nhận xét chốt ý. Có thể nói: Ba thúng gạo rất đầy vì danh từ thúng chỉ số lượng ước phỏng, không chính xác ( to, nhỏ, chứa đầy, vơi..) nên có thể thêm các từ bổ sung về lượng. Không thể nói: Sáu tạ thóc cân rất nặng vì các từ sáu, tạ là những từ chỉ số lượng chính xác, cụ thể rồi, nếu thêm các từ nặng hay nhẹ đều thừa. - Tạ là đơn vị chính xác. - Thúng là đơn vị ước chừng. ? Qua các ví dụ trên em hãy cho biết danh từ chia làm mấy nhóm? HS trả lời – GV tổng kết bằng sơ đồ sau. Có 2 loại lớn. Danh từ chỉ đơn vị. Danh từ chỉ sự vật.. DT chỉ DT chỉ đơn vị đơn vị tự nhiên. quy ước. DT chỉ đơn vị DT chỉ đơn vị Chính xác ước chừng Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. Hs đọc bài tập 1 ? Liệt kê một số danh từ chỉ sự vật mà em biết. Đặt câu với một trong các danh từ ấy. Bài tập 2/87 ? Liệt kê các loại từ ? a. Chuyên đứng trước danh từ chỉ người : ngài, viên, người, chú, anh… b. Chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vậ t: chiếc, quyển, quả, pho, tờ,… Hs đọc Bài tập 3 ? Liệt kê các danh từ. a. Chỉ đơn vị quy ước chính xác: tạ, tấn, ki-lô-mét. b. Chỉ đơn vị quy ước ước chừng: bó, vốc, hũ, bầy, gang, đoạn,… Gv cho hs đọc chính tả nghe và viết “Cây Bút Thần” (từ đầu. -> con, viên, thúng, tạ là những danh từ chỉ đơn vị để tính đếm sự vật. => Danh từ chỉ đơn vị. - con, viên : DT chỉ đơn vị tự nhiên. - thúng, tạ : DT chỉ đơn vị qui ước. + thúng : ước chừng. + tạ : chính xác. b. Ghi nhớ ; SGK/ 87. II. Luyện tập: Bài tập 1/t87 Một số danh từ chỉ sự vật : lợn, gà, bàn,núi, cửa, dầu, mỡ… - Ba quả núi rất cao Bài tập 2/87 Liệt kê các loại từ. a. Chuyên đứng trước danh từ chỉ người: dì, cậu, cụ , thằng... b. Chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật: chiếc, quyển, quả, pho, tờ,… Bài tập 3/t87 : Liệt kê các danh từ: a. Chỉ đơn vị quy ước chính xác: tạ, tấn, ki-lô-mét, tá,... b. Chỉ đơn vị quy ước ước chừng: bó, vốc, hũ, bầy, gang, đoạn,… Bài tập 5/t87. Lập danh sách các danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật à trong.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> dày đặt các hình vẽ) HS lưu ý viết đúng các chữ : s, d và các vần uông, ương.. bài chính tả trên. Chỉ đơn vị: Em, que, con, bức,… *Hướng dẫn bài tập 5 cho hs về nhà làm. Chỉ sự vật: Mã ? Lập danh sách các danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật Lương, cha mẹ, củi, trong đoạn chính tả trên? cỏ, chim,… 4. Củng cố : Thế nào là danh từ ? Đặc điểm của danh từ ? Các loại danh từ ? 5. Dặn dò: - Về nhà học bài - Xem và sọan bài “Danh từ” (TT) ****************************************************************** Tiết 31 :. DANH TỪ (TT). 1. 2.. Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: ? Danh từ là gì ? Nêu đặc điểm của danh từ ? Chức vụ ngữ pháp ? ? Tìm danh từ trong đọan thơ : ‘Nhân dân là bể Văn nghệ là thuyền Thuyền xô sóng dậy Sóng đẩy thuyền lên’. (Tố Hữu) 3. Bài mới:. Ở tiết trước các em đã tìm hiểu về đặc điểm danh từ và các loại danh từ thường gặp. Tiết học hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các em biết thêm về danh từ chung và danh từ riêng. Họat động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu danh từ I. Bài học : riêng và danh từ chung. 1. Phân biệt danh từ chung Gv treo bảng phụ và danh từ riêng : Hs đọc ví dụ. a. Ví dụ : SGK/ 108 “Vua nhớ công ơn tráng sĩ, phong là Phù Đổng Thiên - vua, tráng sĩ, đền thờ, làng, Vương và lập đền thờ ngay ở làng Gióng, nay thuộc xã-> là tên gọi một lọai sự xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội” vật. => Danh từ chung ? Dựa vào những kiến thức đã học ở bậc tiểu học. - Phù Đổng Thiên Vương, Hãy điền các danh từ ở câu trên vào bảng phân loại? Gia Lâm, Hà Nội. -> là tên riêng của từng người, từng Danh từ Vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ, ? vật, từng địa phương. chung làng, xã, huyện. => Danh từ riêng Danh từ Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, b. Ghi nhớ ý 1 : SGK/ 109 riêng Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Quan sát bài tập, em hãy cho biết danh từ chung là gì? - Tên gọi một loại sự vật. ? Thế nào là danh từ riêng? - Tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương. Họat động 2: Hướng dẫn cách viết hoa danh từ riêng ? Qua ví dụ, em hãy nhận xét cách viết danh từ riêng? - Tên người, tên địa lý cần viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng. ? Tìm danh từ riêng chỉ tên người, tên địa lý nước ngoài, phiêm âm trực tiếp (không qua âm Hán Việt) Chia nhóm ghi vào phiếu học tập + Tổ 1 : Viết tên các nhà khoa học nước ngoài. (Niutơn, Ac-xi-mét, Ma-ri-cu-ri,…) + Tổ 2 : Viết tên các nhà văn nước ngoài (Pus-kin, Gor-ki, Vic-to Huy-go,…) + Tổ 3 : Viết tên thủ đô các nước (Pa-ri, To-ki-o, Lon-don, Se-ul,…) + Tổ 4 : Viết tên các nước (Cam-pu-chia, Ma-lay-xia, Bru-ney,…) ? Từ bài tập rút ra cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài (không qua âm Hán Việt) - Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó (nếu bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối). GV cho một số danh từ riêng chỉ tên người, tên địa lý nước ngoài phiên âm qua Hán Việt : Lý Bạch, Bắc Kinh, Trung Quốc, Pháp, Hoa Kỳ, Thái Lan, Đỗ Phủ, Lỗ Tấn,… ? Cho HS nhận xét cách viết. - Tên người, tên địa lý nước ngoài phiên âm Hán Việt cần viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng. ? Cho HS viết tên trường, tên các cơ quan và nhận xét cách viết? - Tên cơ quan : Phòng Giáo dục, Phòng Kinh tế, Ủy ban huyện, Sở Y tế,… - Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành cụm từ này. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1 : Tìm danh từ chung và danh từ riêng. Hs làm gv nhận xét cho điểm. Bài tập 2 a. Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kỳ diệu của Họa Mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc.. 2. Cách viết hoa danh từ riêng : a. Ví dụ : - Nguyễn Thị Nguyên - Đồng Nai - Hoa Thịnh Đốn => Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng. - Oa- sinh- tơn - Mac- xim Go- rơ- ki => Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó, nếu một bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối. - Trường Trung học cơ sở Trưng Vương - Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Giải thưởng Bông sen vàng => Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. b. Ghi nhớ ý 2 : SGK/ 109 II. Luyện tập : Bài tập 1/109 : - Danh từ chung : Ngày, miền, đất, nước, thần, nòi, rồng, con trai, tên. - Danh từ riêng : Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân Bài tập 2/109. a. Chim, mây, nước, hoa, họa mi. b. Út. c. Cháy - Đều là những danh từ riêng vì chúng được dùng để gọi tên của sự vật cá biệt. Bài tập 3sgk/t110. Sửa lại những tên riêng chưa viết hoa. - Tiền Giang, Hậu Giang, Thành phố. - Đồng Tháp, Pháp, Khánh.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> b. Nàng Út bẽn lẽn dâng lên vua mâm bánh nhỏ. c. … Khi ngựa thét ra lửa, lửa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng Cháy. ? Các từ in đậm có phải là danh từ riêng không. Vì sao ? Bài tập 3 : Đoạn thơ trên có một số danh từ riêng quên viết hoa, em hãy viết các danh từ riêng ấy cho đúng. 4. Củng cố : - Học sinh nhắc lại nội dung bài học. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại. - Chuẩn bị tiết sau : Cụm danh từ.. Hòa, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc, Trung, Sông Hương, Bến Hải, Cửa Tùng, Việt Nam, - Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.. Tuần 8 ; Tiết 32 :. CỤM DANH TỪ.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1. 2.. 3.. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra bài cũ: ? Danh từ chung là gì ? Danh từ riêng là gì ? ? Cách viết hoa danh từ riêng ? Bài mới: Họat động của thầy và trò. Hoạt động 1: Tìm hiểu cụm danh từ là gì? Gv ghi bảng phụ ví dụ sau. Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển. ? Em hãy xác định danh từ trong câu trên? - Ngày, vợ chồng, túp lều nát. ? Các từ ngữ được in đậm trong câu bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? - Từ xưa bổ sung nghĩa cho từ “ ngày”. - Các từ : hai, ông lão bổ sung nghĩa cho từ “ vợ chồng”. - Một, nát trên bờ biển bổ sung nghĩa cho từ “ túp lều”. Gv: Các từ ngữ in đậm trong câu bổ nghĩa cho các danh từ trung tâm. Các tổ hợp từ đó gọi là cụm danh từ. Chú ý bài tập 2 trang 117. ? Hãy so sánh cách nói trên và rút ra nhận xét về nghĩa của cụm danh từ với nghĩa các danh từ? - Túp lều (danh từ) - Một túp lều : cụm danh từ rõ về lượng. - Một túp lều nát : số lượng + tính chất. - Một túp lều nát trên bờ biển : số lượng + tính chất + địa điểm. ? Qua phần phân tích em hãy rút ra nhận xét. - Nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa của một danh từ. ? Vậy thế nào gọi là cụm danh từ? Hs trả lời. Gv chốt ý ghi bảng. Họat động 2: Hướng dẫn tìm hiểu cấu tạo của cạm danh từ GV kẻ mô hình trên bảng phụ và giải thích cho HS. Phần phụ trước. Phần trung tâm. t2. t1 ba ba. T1 thúng con. chín. con. cả. Phần phụ sau. T2 gạo trâu làng. s1 nếp đực ấy. năm làng. Sau. s2. Nội dung kiến thức I. Bài học: 1. Cụm danh từ là gì? a. Ví dụ: SGK/ 116 - Ngày xưa - Hai vợ chồng ông lão đánh cá => Tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành=> Danh từ - Túp lều/ Một túp lều nát trên bờ biển. => nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn nhưng cấu tạo phức tạp hơn danh từ. - Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ trong câu giống như danh từ. 2. Cấu tạo của cụm danh từ: a. Ví dụ: SGK/ 117 Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ gồm ba phần: - Phần trước: bổ sung cho danh từ các ý nghĩa về số và lượng.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> T1 : trung tâm chỉ đơn vị. T2 : chỉ đối tượng. Phần trước t1 : phụ ngữ chỉ số lượng : mọi, các, từng, mỗi, hai, ba,… t2 : phụ ngữ chỉ toàn thể : tất cả, toàn bộ, toàn thể. Phần sau s1, s2 : nêu đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xác định vị trí không gian, thời gian của sự vật. Ví dụ: Vua sai ban cho làng ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba năm đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội. ? Tìm cụm danh từ trong đoạn văn. - Làng ấy, ba thúng gạo nếp, ba con trâu đực, ba con trâu ấy, chón con, năm sau, cả làng. ? Liệt kê các từ ngữ phụ thuộc đứng trước và đứng sau danh từ trong các cụm danh từ trên? - Đứng trước danh từ : cả, ba, chín. - Đứng sau : ấy, nếp, đực, sau. Gọi HS lên điền vào mô hình ? Trong các cụm danh từ vừa tìm được, theo em phần nào là quan trọng nhất. Vì sao? - Danh từ trung tâm. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. Gv gọi hs đọc bài tập 1. Hs đọc bài tập. ? Bài tập 1 yêu cầu chúng ta làm gì? Hs: Tìm các cụm danh từ trong các câu sau. Hs làm bài tập – gv sửa sai cho điểm. Hs đọc bài tập 2 ? Tìm các cụm danh từ và điền vào mô hình của cụm danh từ? Phần phụ trước Phần trung tâm t2. t1 một. T1. T2 người chồng lưỡi búa. Phần phụ sau. s1 s2 thật xứng đáng một của cha để lại một con yêu tinh có nhiều ở trên núi phép thuật Gọi HS lên bảng làm bài tập - các HS khác nhận xét bổ sung. Tương tự như vậy gv hướng dẫn bài tập 3 cho hs. Bài tập 3 Gọi HS đọc đoạn văn trong sách giáo khoa Tìm phụ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống. 4. Củng cố : ? Thế nào là cụm danh từ ? Cho ví dụ ?. (thường là số từ, lượng từ). - Phần trung tâm: luôn là danh từ - Phần sau: nêu lên đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong không gian hay thời gian (có thể là danh từ, động từ, tính từ, chỉ từ). b. Ghi nhớ; SGK/ 118 II. Luyện tập: Bài tập 1/ 118: a. Một người chồng thật xứng đáng. b.Một lưỡi búa của cha để lại. c. Một con yêu tinh ở trên núi có nhiều phép thuật. Bài tập 2/118 : Bài tập 3/118 :Tìm phụ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống a. (thanh sắt): đó, vừa vớt được,… b. (thanh sắt): đó, ấy, nọ, vừa rồi,… c. (thanh sắt): ấy, cũ,….
<span class='text_page_counter'>(10)</span> ? Nêu cấu tạo của cụm danh từ ? 5. Dặn dò: - Về nhà học bài - Đọc và soạn bài : Động từ. ****************************************************************** Tuần 9 ; Tiết 33 : ĐỘNG TỪ 1. 2.. Ổn định : Kiểm tra bài cũ:. PHẦN NỘI DUNG CẦN ĐẠT 1. YÊU CẦU. ĐIỂ M. Cụm danh từ là gì ? Đặt HS nhớ được khái niệm trang 116. một câu có cụm danh Đặt câu và gạch dưới CDT từ ? An có một chiếc xe đạp mới. CDT Phân biệt danh từ chỉ HS dựa vào khái niệm để phân biệt, cho ví đơn vị và danh từ chỉ sự dụ minh họa. vật. Cho ví dụ ? Danh từ chỉ đơn vị nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật. VD: bó, mét . . . Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm ... VD: trâu, làng . . . Vẽ mô hình cho cụm Phụ trước Trung tâm Phụ sau danh từ trong câu 1. t2 t1 T1 T2 s1 s2 một chiếc xe mới đạp HS vễ đúng mô hình và điền đúng mới trọn điểm.. 2. 3. 3.. 4Đ. 4Đ. 2Đ. Bài mới: Họat động của thầy và trò. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Tạo tư thế cho học sinh học bài mới Họat động 2 : Hình thành đặc điểm của động từ Gv treo bảng phụ ghi sẵn các ví dụ. Gv gọi hs đọc ví dụ sgk /t145. Hs đọc ví dụ. Ví dụ:. Nội dung kiến thức I. Bài học : 1. Đặc điểm của động từ: a. Khái niệm: Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> a. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. ( Em bé thông minh) b. Trong trời đất, không có gì quý bằng hạt gạo. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương. ( Bánh chưng, bánh giầy) c. Biển vừa treo lên có người qua đường xem, cười bảo: - Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá “ tươi”? ( Treo biển) ? Tìm những động từ trong những câu trên? a. Đi, đến, ra, hỏi. b. lấy, làm, lễ. c. treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, để. ? Như vậy ý nghĩa của các động từ vừa tìm được là gì? - Chỉ hành động, trạng thái của sự vật. ? Động từ có đặc điểm gì khác với danh từ? - Danh từ: Kết hợp với những từ chỉ số lượng ở phía trước: này, ấy, đó để tạo thành cụm danh từ. - Động từ: Kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng để tạo thành cụm động từ. ? Chức vụ điển hình của động từ trong câu là làm gì? - Làm vị ngữ, khi làm chủ ngữ thường mất khả năng kết hợp các từ đã, sẽ, đang. ? Động từ là gì? Cho ví dụ? Hs trả lời. Gv chốt ý ghi bảng. ? Khi động từ làm chủ ngữ thì nó như thế nào? * Gv đưa ra ví dụ yêu cầu hs xác định. Ví dụ: Cái bàn này đã gãy rồi. Cô ấy đang buồn. Tương tự như vậy cho hs lấy ví dụ động từ làm chủ ngữ. Họat động 3: Tìm hiểu các động từ chính Gv gọi hs đọc ví dụ 1 / t146. Gv hướng dẫn hs lần lượt lên điền vào bảng sau. Sắp xếp các động từ vừa đọc vào bảng phân loại. Thường đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau. Trả lời câu Dám, toan. hỏi: làm gì? Đừng, định. Trả lời câu hỏi: làm sao? Làm thế nào?. Không đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau. Đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi. Buồn, gãy, ghét, đau, nhứt, nứt, vui, yêu.. vật - Động từ thường kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,... để tạo thành cụm động từ. b. Chức vụ ngữ pháp của động từ: - Động từ có thể được dùng với chức vụ vị ngữ. - Chức vụ điển hình của động từ là chủ ngữ. Trong trường hợp này, động từ thường mất hết khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ , đang, cũng , vẫn, hãy, chớ, đừng,.... 2. Các lọai động từ chính: - Động từ tình thái (thường đòi hỏi động từ khác đi kèm) - Động từ chỉ hành động, trạng thái gồm hai lọai nhỏ: động từ chỉ hành động và động từ chỉ trạng thái.. II. Luyện tập : Bài tập 1/146. Tìm và phân loại các động từ trong.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> “Lợn cưới, áo mới” ? Sau khi sắp xếp bảng xong ta thấy có mấy loại động từ chính? a. Các động từ: có, Có hai loại chính: khoe, chạy, đem, - Động từ tình thái ra, mặc, đứng, - Động từ chỉ hành động hóng, đợi, khen, + Động từ chỉ hành động ( trả lời làm gì? ) thấy, hỏi, tức tối, + Động từ chỉ trạng thái ( trả lời làm sao?) giơ, bảo. * Gv có thể vẽ sơ đồ cho hs quan sát. b. Phân loại: + Động từ tình Động từ thái: mặc, có, may, khen, bảo, giơ, Đ/từ tình thái Đ/từ chỉ hành động khoe, đem. + Động từ chỉ Đ/từ chỉ hành động Đ/từ chỉ trạng thái. hành động, trạng Hs ghi bài vào vở. thái: tức, tức tối, Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk. chạy, đứng, khen, Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập. đợi, mặc, may. Hs đọc bài tập1/147 Bài tập 2/146: Chia nhóm ra thảo luận - Đưa: Trao từ Hs tự làm việc. mình về người Hs báo cáo kết quả - nhóm khác nhận xét bổ sung. khác. Gv sửa sai chốt ý hs ghi bài vào vở bài tập. - Cầm: Nhận từ * Tương tự như vậy hs đọc bài tập 2 sgk/ t147. người khác về ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Đọc chuyện vui “ Thói quen dùng từ” cho biết câu chuyện buồn mình. Hai nghĩa này có cười chỗ nào. sự đối lập ta thấy Gv gợi ý. rõ sự tham lam Hs tự làm bài tập. keo kiệt của anh nhà giàu 4. Củng cố kiến thức Động từ là gì? Các loại động từ chính?Cho ví dụ ? - Hs làm bài tập 1,2/146. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài làm bài tập 3/147. - Đọc và soạn bài “Cụm động từ ”. ************************************************************************* Tuần 9 ; Tiết 34 : CỤM ĐỘNG TỪ các họat động: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ:.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> ? Động từ là gì? Cho ví dụ? Đặc điểm của động từ trong câu?(5điểm) - Động từ: là những từ chỉ hành động trạng thái của sự vật. Ví dụ: Đi, chạy, nhảy, lên, xuống.. - Thường kết hợp đã ,sẽ, đang tạo thành cụm động từ. - Chức vụ làm vị ngữ trong câu làm chủ ngữ mất khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang…. 3.. ? Nêu các loại động từ chính ?(4điểm) Có hai loại chính: - Động từ tình thái - Động từ chỉ hành động + Động từ chỉ hành động ( trả lời làm gì? ) + Động từ chỉ trạng thái ( trả lời làm sao?) Bài mới:. Họat động của thầy và trò Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Gv cho hs quan sát vào ví dụ ghi sẵn trên bảng “đá” hay đá bóng “đá” động từ chỉ hành động, hay “đá bóng” là cụm động từ. Vậy cụm động từ là gì? Nó có cấu tạo như thế nào? Đây cũng chính là bài học hôm nay cô cùng các em sẽ đi tìm hiểu. Họat động 2 : Hình thành khái niệm cụm động từ Gv treo bảng phụ ghi sẵn các ví dụ. Gv gọi hs đọc ví dụ sgk /t147. Hs đọc ví dụ. ? Các từ in đậm bổ sung nghĩa cho những từ nào? - Đã đi nhiều nơi. - Cũng ra những câu đố óai oăm để hỏi mọi người. ? Nếu như lược bỏ các từ in đậm trên và nhận xét vai trò của chúng? - Nếu lược bỏ các từ in đậm thì các từ bổ sung trên chơ vơ không có chỗ bám, hơn nữa câu trên nó tối nghĩa hay vô nghĩa. ? Vậy cụm động từ là gì? Cho ví dụ? ? Cụm động từ có ý nghĩa như thế nào? Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình động từ. Họat động 3: Tìm hiểu chức vụ ngữ pháp của cụm động từ ? Gv cho hs tìm động từ “cắt” phát triển thành “ cụm động từ” Ví dụ: Đang cắt cỏ ở ngoài đồng( cụm động. Nội dung kiến thức I. Bài học : 1. Cụm động từ là gì ? - Cụm động từ là lọai tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. - Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình động từ. Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa. Ví dụ : Đã đi nhiều nơi. 2. Chức vụ ngữ pháp của cụm động từ: Giống như động từ - Làm vị ngữ Na / đang cắt cỏ ở ngoài đồng. - Làm chủ ngữ: cụm động từ không có phụ ngữ trước. Ví dụ : Đang / cắt cỏ ở ngoài đồng. 3. Cấu tạo cùa cụm động từ: Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ gồm ba phần: - Phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho động từ các ý nghĩa quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự, sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động, sự phủ định hoặc khẳng định hành động,... - Phần trung tâm: luôn là động từ.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> từ) Na / đang cắt cỏ ở ngoài đồng. CN VN - Động từ làm vị ngữ trong cụm động từ cũng làm vị ngữ trong câu. Ta thấy cụm động từ hoạt động trong câu như một động từ. ? Nêu vai trò của động từ trong câu? Gv chốt ý ghi bảng. Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo của cụm động từ Gv hướng dẫn hs vẽ mô hình. Gv lấy ví dụ yêu cầu hs điền vào mô hình cụm động từ. Ví dụ: Chạy, ăn, vở, vui. Đặt câu: - Đang chạy trong sân. - Vừa ăn cơm xong. - Đã vở tan tành. - Đang vui chơi. ? So sánh với động từ cụm động từ trên có mấy phần? Đó là những phần nào? Vẽ sơ đồ. Điền các cụm động từ trên vào mô hình. Gv chốt ý cho hs ghi bài. Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập. Hs đọc bài tập1. Chia nhóm ra thảo luận Hs tự làm việc. Hs báo cáo kết quả - nhóm khác nhận xét bổ sung. Gv sửa sai chốt ý hs ghi bài vào vở bài tập. * Tương tự như vậy hs đọc bài tập 2 sgk/ t149. ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Hs: chép cụm động từ đã tìm được vào mô hình. Gv gợi ý. Hs tự làm bài tập.. - Phụ ngữ ở phần sau bổ sung cho động từ các chi tiết về đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện, cách thức hành động,... II. Luyện tập: Bài tập 1/148: a. Còn đang đùa nghịch sau nhà. b. Yêu thương Mị Nương hết mực - Muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. c. Đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán. - Để có thì giờ - Đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ Bài tập 2/149 Phần Trung tâm trước T1 T2 t1 t2 Còn đang đùa nghịch. Phần sau ở sau nhà. Yêu. thương Mị Nương hêt mực Muốn kén cho con… Đành tìm cách giữ sứ thần. Để có thì giờ Đi ……. Bài tập 3/149. Ý nghĩa của phụ ngữ in đậm. - Chưa: mang ý nghĩa phủ định tương đối. Không: mang ý nghĩa phủ định tuyệt đối.. 4. Củng cố kiến thức ? Cụm động từ là gì? ? Nêu cấu tạo của cụm động từ? Cho ví dụ? - Hs làm bài tập 1,2,3 sgk t 148,149..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 5. Dặn dò: - Về nhà học bài làm bài tập 4/149 - Đọc và soạn bài : Tính từ và cụm tính từ. ****************************************************************** Tuần 9 ; Tiết 35 : TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ. 1. 2.. Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số lớp. Kiểm tra bài cũ: ? Cụm động từ là gì? Nêu đặc điểm của cụm động từ?. - Cụm động từ: Là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Ví dụ: Đã đi nhiều nơi. - Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa. - Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình động từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một động từ. ? Em hãy nêu cấu tạo của cụm động từ? Đầy đủ có 3 phần: Phụ ngữ trước: quan hệ thời gian, tiếp diễn… Phụ ngữ sau: đối tượng, hướng, địa điểm 3.. Bài mới: Họat động của thầy và trò. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Nội dung kiến thức I. Bài học :. Tạo tư thế cho học sinh học bài mới Họat động 2 : Hình thành khái niệm tính từ Gv treo bảng phụ có ghi sẵn các ví dụ.. 1. Tính từ là gì ?. Tính từ là Ví dụ: a) Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó những từ chỉ thì oai như một vị chúa tể. đặc điểm, tính b) Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn lắc lư những chùm xoan chất của sự vật, vàng lịm .. Từng chiếc lá mít vàng ối. Tầu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại hành động,.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> mở năm cách vàng tươi.. trạng thái.. ? Tìm tính từ trong các câu trên?. Ví dụ: chua, ngọt, xanh... a. Bé, oai. b. vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi.. 2. Các lọai tính từ :. ? Những tính từ trên chỉ cái gì của sự vật? - Chỉ tính chất, màu sắc.. - Tính từ chỉ đặc ? Hãy tìm một số tính từ chỉ màu sắctính chất, đặc điểm của sự vật, điểm tương đối trạng thái? (có thể kết hợp với các từ chỉ - Màu sắc: xanh, đỏ, tím vàng… mức độ). - Tính chất: thẳng, ngay, bé, chua, cay, mặn, ngọt, bùi, chát, đắng.. - Tính từ chỉ đặc ? Tính từ là gì? Cho ví dụ? điểm tuyệt đối (không thể kết ? Hãy kể một số tính từ khác mà em biết? hợp với các từ HS trả lời, ghi bài. chỉ mức độ). Họat động 3: Tìm hiểu các lọai tính từ ? Động từ có thể kết được với những từ nào ở trước nó. Hãy nhắc lại? - Có thể kết hợp với các từ đã, sẽ, đang. ? Các từ này có thể kết hợp được tính từ không?. 3. Chức vụ ngữ pháp của tính từ và cụm tính từ :. - Kết hợp với các từ đã, sẽ, đang. Tính từ và cụm tính từ có tạo thành cụm tính từ. thể làm chủ - Kết hợp hạn chế với: hãy, đừng, chớ… ngữ, vị ngữ trong câu. Khả dẫn đến đặc điểm kết hợp của tính từ. năng làm vị ngữ Sau đó, so sánh khả năng kết hợp của tính từ với động từ. của tính từ hạn ? Trong các tính từ vừa tìm được ở (1), tính từ nào kết hợp được với từ chế hơn động chỉ mức độ: rất, hơi, khá, lắm… từ. a. (bé, oai) kết hợp được với từ chỉ mức độ. b. vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi từ chỉ mức độ.. Không kết hợp được với. 4. Cấu tạo cụm tính từ :. - Các phụ ngữ ở phần trước có HS trả lời hình thành kiến thức ở mục ghi nhớ (2) thể biểu thịquan Hoạt động 4: Tìm hiểu chức vụ ngữ pháp của tính từ và cụm tính hệ thời gian chỉ từ quan hệ thời gian, sự tiếp.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> ? Chức vụ của tính từ trong câu là làm gì? - Làm chủ ngữ Hs trả lời. Gv chốt ý ghi bảng. ? Tính từ còn làm vị ngữ trong câu? - Khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ * Gv đưa ra ví dụ yêu cầu hs xác định. Ví dụ: Nắng nhạt ngả màu / vàng hoe Tương tự như vậy cho hs lấy ví dụ tính từ làm chủ ngữ. Họat động 5 : Tìm hiểu cấu tạo của cụm tính từ. diễn tương tự, mức độ của đặc điểm, tính chất; sự khẳng định hay phủ định. - Các phụ ngữ ở phần sau có thể biểu thị vị trí: sự so sánh, mức độ, phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm, tính chất,.... * Tìm hiểu mô hình cụm tính từ.. Phần trước. Phần tâm. vốn/ đã/ rất. yên tĩnh nhỏ sáng. trung. Phần sau. lại vằng vặc ở trên không.. Phần trước: Biểu thị quan hệ thời gian, sự tiếp diễn tương tự, mức độ… Trung tâm: Tính từ Phần sau: Chỉ sự so sánh, mức độ, phạm vi, nguyên nhân… Vẫn/ còn. Trẻ. Không. Gầy Mềm. Như một thanh niên Lắm Như bún. II. Luyện tập: Bài tập 1 /156: a. sun sun như con đĩa. b. chần chẫn như cái đòn càn. c. bè bè như quạt thóc. d. sừng sững như cái cột đình.. GV cho HS tìm thêm các từ ngữ có thể làm phụ ngữ trước, phụ sau e. tun tủn như cái chổi sể cùn. cho tính từ. Ý nghĩa của các từ vừa tìm được. HS trả lời Xây dựng những điều cần nhớ về cụm tính từ.. Bài tập 2/156:. Hướng dẫn ghi nhớ.. - Về cấu tạo, tính từ: từ láy..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> HS sau khi ghi bài tìm ví dụ. ? Tìm cụm tính từ có chứa từ rất, mới ở văn bản: “Mẹ hiền dạy con” GV gọi HS tìm ví dụ đưa ví dụ: “Đừng xanh như lá, bạc như vôi” (Hồ Xuân Hương ) GV đưa ví dụ phân tích:. Có giá trị gợi hình, gợi cảm. - Các tính từ không gợi được vật lớn lao.. - Em bé thông minh.. - Nổi bật kiến thức hạn hẹp, chủ quan của 5 ông thầy bói.. HS tìm ví dụ cho mỗi loại.. Bài tập 3/156:. Hoạt động 6: Hướng dẫn luyện tập.. Các động từ tính từ trong những lần sau mang tính chất mạnh mẽ dữ dội hơn lần trước, thể hiện sự thay đổi thái độ của con cá vàng trước đòi hỏi của mụ vợ.. - Em bé ngã.. Hs đọc bài tập 1. Chia nhóm ra thảo luận, Hs tự làm việc. Hs báo cáo kết quả - nhóm khác nhận xét bổ sung. Gv sửa sai chốt ý hs ghi bài vào vở bài tập. * Tương tự như vậy hs đọc bài tập 2 sgk/ t156 ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Hs: Tính từ và phụ ngữ trong câu trên có tác dụng gì? Gv gợi ý, Hs tự làm bài tập. Tương tự như vậy hướng dẫn hs làm bài tập 3. 4. Củng cố kiến thức ? Tính từ là gì ? Cho ví dụ ? ? Nêu cấu tạo của cụm tính từ ? - Hs làm bài tập 5. Dặn dò: - Về nhà học bài làm bài tập 4/156 ; Soạn : Số từ và lượng từ.. Tuần 9 ; Tiết 36 : SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: ? Cụm danh từ là gì? Cho ví dụ? Cụm danh từ có ý nghĩa như thế nào so với danh từ? - Tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Ví dụ: Một túp lều nát trên bờ biển. - Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình danh từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một danh từ. ? Nêu cấu tạo của cụm danh từ? - Phụ ngữ phần trước: bổ sung cho danh từ các ý nghĩa về số và lượng. - Phụ ngữ ở phần sau: nêu đặc điểm của sự vật mà danh từ biểu thị hoặc xác định vị trí của sự vật ấy trong không gian hay thời gian. 3. Bài mới: Họat động của thầy và trò Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Ở tiết trước các em đã được học cụm danh từ và hiểu rõ những từ ngữ phụ thuộc nó. Còn ở tiết này các em đi tìm hiểu về số từ, lượng từ và nó chia làm mấy nhóm. Đó cũng chính là nội dung mà bài học hôm nay cô cùng các em sẽ tìm hiểu. Họat động 2 : Hình thành khái niệm số từ Gv ghi ví dụ sẵn vào bảng phụ và gọi hs đọc ví dụ. a. Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: “ Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi. ( Sơn Tinh, Thủy Tinh) b. Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn và có tiếng là phúc đức. ( Thánh Gióng) ? Các từ in đậm ở ví dụ bổ sung nghĩa cho từ nào trong câu? a. Hai chàng, một trăm ván cơm nếp. Chín, ngà, cựa, hồng mao. b. Sáu, Hùng Vương. ? Xét về cấu tạo, “hai chàng” làm gì? HS phát biểu. ? “Sáu” ở đây có còn biểu thị về mặt số lượng nữa không. Nó chỉ điều gì ? ? Xét về cấu tạo, “Đời Vua Hùng Vương thứ sáu” là gì? ? “Sáu” bổ sung cho từ nào? ? Nhận xét về vị trí của từ “hai” và từ “sáu”. HS phát biểu. - Hai chàng tâu hỏi… Hai bổ sung ý nghĩa về mặt số lượng cho danh từ “chàng”. - Đời Vua Hùng Vương thứ sáu Chỉ số thứ tự. => “hai, sáu” số từ. - … Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.. Nội dung kiến thức I. Bài học : 1. Số từ : a. Khái niệm: Là những từ chỉ số lượng, số thứ tự của sự vật. Ví dụ: hai, chín. b. Khi biểu thị số lượng sự vật, số từ thường đứng trước danh từ, khi biểu thị thứ từ, số từ đứng sau danh từ. c. Nhận diện và phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị : số từ không trực tiếp kết hợp với chỉ từ, trong khi đó danh từ chỉ đơn vị có thể trực tiếp kết hợp với số từ ở phía trước và chỉ từ ở phía sau. 2. Lượng từ: a. Khái niệm: Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. b. Lượng từ có 2 nhóm. - Chỉ ý nghĩa toàn thể, cả, tất cả, hết.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Danh từ chỉ đơn vị, không phải là số từ. * GV đưa thêm ví dụ. ? Từ “đôi” ở đây có phải là số từ không. Vì sao vậy? ? Làm thế nào để phân biệt số từ và danh từ chỉ đơn vị? - Sau số từ là danh từ chỉ đơn vị. - Sau “đôi” không thể dùng danh từ đơn vị. ? Hãy tìm một số từ có ý nghĩa khái quát và công dụng như “đôi” HS phát biểu: cặp, chục, tá,… Họat động 3: Hình thành khái niệm lượng từ GV đưa ví dụ minh họa. ? Hãy nhận xét về tính chỉ lượng của hai lượng từ “cả” và “các”. HS phát biểu. ? Hãy sắp xếp các từ trên vào mô hình cụm danh từ có lượng từ vào bảng sau.. thảy. - Chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: các, những, moi, mỗi, từng…. 3. Phân biệt số từ với lượng từ : - Số từ chỉ số lượng cụ thể và số thứ tự (một, hai, ba, bốn, nhất , nhì…) - Lượng từ chỉ lượng ít hay nhiều (không cụ thể : những, mấy, tất cà, dăm, vài,…). Phần Phần trung tâm Phần sau - Khả năng kết hợp trước của số từ và lượng từ t2 t1 T1 T2 S1 S2 (trong mô hình cấu tạo cụm danh từ) : Các hoàng tử - Số từ chỉ số lượng Những kẻ thua trận giữ vai trò làm phụ Mấy vạn tướng sĩ quân ngữ t1 ở trước trung sĩ. tâm GV cho HS ghi bài. - Số từ chỉ thứ tự giữ GV lưu ý HS về vị trí của lượng từ trong cụm danh từ. vai trò làm phụ ngữ - Lượng từ: t2. s1 - Số từ: t1. - Lượng từ chỉ ý Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk/129 nghĩa tòan thể giữ vai Họat động 4 : Phân biệt số từ với lượng từ GV liên hệ với cụm danh từ để khắc sâu phần phụ trước của trò làm phụ ngữ t2 - Lượng từ chỉ ý danh từ. nghĩa tập hợp hay t1: bao giờ cũng là số từ. phân phối giữ vai trò Chuyển: t2 là loại từ nào đảm nhận. làm phụ ngữ t1 II. Luyện tập : ? Các từ gạch dưới có gì khác, giống với số từ. Bài tập 1/129 : HS phát biểu. Một, hai, ba, năm - Giống: đứng trước danh từ. cánh.- Số từ chỉ số - Khác: lượng. Số từ chỉ số lượng hoặc thứ tự của sự vật. (canh) bốn, (canh) Lượng từ: Chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. Gv nhấn mạnh: Số từ và lượng từ luôn đứng trước danh từ. năm – Số từ chỉ thứ Đây là khả năng kết hợp và cũng là đặc điểm ngữ pháp của tự đứng sau danh từ. Bài tập 2/129 : danh từ, giúp phân biệt nó với các từ loại khác Các từ in đậm: dùng.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động 5 : Hướng dẫn học sinh luyện tập Gv cho hs thảo luận nhóm bài tập 1. Hs thảo luận – báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung. Gv nhận xét chốt ý ghi bảng. Hs đọc bài tập 2. ? Yêu cầu của bài tập làm gì? Hs: Các từ in đậm có ý nghĩa gì. Tương tự như vậy gv hướng dẫn cho hs làm bài tập 3. Hs phận biệt điểm giống nhau và khác nhau giữa hai ví dụ. Hs tự làm vào vở bài tập. Hướng dẫn bài tập 4 : Viết chính tả. Yêu cầu: Viết đúng các chữ l/n ; vần ai / ay.. chỉ số lượng nhiều, rất nhiều. Bài tập 3/129. “từng”, “mỗi” ở hai ví dụ. Giống: tách ra từng sự vật, từng cá thể. Khác. Từng: mang ý nghĩa lần lượt theo trình tự, hết cá thể này đến cá thể khác. - Mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng từng cá thể, không mang ý nghĩa lần lượt.. 4. Củng cố kiến thức - Số từ là gì? Cho ví dụ? Như thế nào gọi là lượng từ?Cho ví dụ? - Hs đặt câu có dùng số từ và lượng từ. - Làm các bài tập 1,2,3. 5. Dặn dò: - Về nhà học bài, viết chính tả bài tập 4. - Đọc và soạn bài : Chỉ từ. ****************************************************************** Tuần 10 ; Tiết 37 : CHỈ TỪ 1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là số từ, lượng từ? Cho ví dụ ? - Khái niệm: Là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật. Ví dụ: hai, chín. - Khi biểu thị số lượng, số từ đứng trước danh từ, biểu thị thứ từ số từ đứng sau danh từ. - Cần phân biệt số từ chỉ danh từ chỉ đơn vị. - Khái niệm: Lượng từ là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. Lượng từ có 2 nhóm. - Chỉ ý nghĩa toàn thể, cả, tất cả, hết thảy. - Chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: các, những, moi, mỗi, từng… ? Hs làm bài tập 2 sgk - Các từ in đậm: dùng chỉ số lượng nhiều, rất nhiều..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3.. Bài mới:. Họat động của thầy và trò Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Tạo tư thế cho học sinh học bài mới Họat động 2 : Hình thành khái niệm chỉ từ Hs đọc ví dụ. GV ghi bài tập lên bảng. ? Các từ in đậm (gạch dưới) bổ sung ý nghĩa cho những từ nào? - Nọ: ông vua Ấy : viên quan Kia: Làng Nọ: Cha con nhà. ? So sánh ý nghĩa của các cụm từ trên với các từ ông vua, viên quan, làng? GV nói thêm: ông vua nọ, viên quan ấy, nhà nọ, làng kia đã xác định rõ ràng trong không gian. Nếu không có những từ in đậm (gạch dưới). Các từ đó thiếu tính xác định. ? Nghĩa của các từ ấy, nọ trong câu sau có điểm gì giống và khác với các từ đã phân tích? Hs thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày – nhóm khác nhận xét. Gv chốt ý. - Giống: Cùng xác định vị trí của sự vật. - Khác: Bài tập 1,2 định vị trong không gian Gv Bài tập Hồi ấy, đêm nọ: định vị về thời gian. - GV lưu ý hs: Tính định vị của chúng phụ thuộc vào ý nghĩa của danh từ. ? Vậy chỉ từ là gì? HS phát biểu. Cung cấp thêm một tên gọi của chỉ từ trước đây: Đại từ chỉ định. Họat động 3: Hướng dẫn tìm tiểu họat động của chỉ từ trong câu GV nêu câu hỏi trong Sgk và HS trả lời. * Với câu 1 phần II (trang 137): Chỉ từ làm phụ sau của danh từ cùng với danh từ và phụ từ trước lập thành cụm danh từ. GV ghi ví dụ 2 phần II (trang 137) lên bảng. HS phát biểu Gv: Ngoài ra chỉ từ có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu: Cho ví dụ: - Viên quan ấy: chủ ngữ. Nội dung kiến thức I. Bài học : 1. Chỉ từ là gì ? Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác vị trí (định vị) của sự vật trong không gian hoặc thời gian. 2. Hoạt động của chỉ từ trong câu: - Làm phụ ngữ s2 ở sau trung tâm cụm danh từ. - Làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu. II. Luyện tập : Bài tập 1/138. Ý nghĩa và chức vụ ngữ pháp của chỉ từ: a. Hai thứ bánh ấy: - Định vị sự vật trong không gian. - Làm phụ ngữ trong cụm danh từ. b. Đấy, đây. - Định vị sự vật trong không gian. - Làm CN. c. Nay: - Định vị sự vật trong không gian. - Làm CN. d. Đó: - Định vị sự vật trong không gian. - Làm CN. Bài tập2/138. Có thể thay như sau: a. Đến chân núi Sóc = đến đấy. b. Làng bị lửa thiêu cháy = làng ấy. * Cần viết như vậy để.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Hồi đó: trạng ngữ - Đó: chủ ngữ - Đấy : trạng ngữ HS đọc ghi nhớ và làm bài tập. Gv: Chức năng ngữ pháp của danh từ song song hoạt động của chỉ từ trong câu. Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập Gv cho hs thảo luận nhóm bài tập 1. Mỗi nhóm thảo luận 1 câu Nhóm 1: câu a Nhóm 2: câu b Nhóm 3: câu c Nhóm 4: câu d Đại diện nhóm trình bày – nhóm khác nhận xét bổ sung. Gv nhận xét chốt ý- cho hs ghi bài vào vở. * Tương tự như vậy gv hướng dẫn cho hs làm bài tập 2, 3. 4. Họat động 5: Củng cố kiến thức ? Nêu chỉ từ là gì ? Cho ví dụ ? ? Nêu họat động của chỉ từ trong câu ? 5. Họat động 6 : Dặn dò: - Về nhà học bài . - Đọc và soạn bài : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT. khỏi lặp từ. Bài tập 3/138. Không thay được. Điều này cho thấy chỉ từ rất quan trọng. Chúng có thể chỉ ra những thời điểm, những sự vật khó gọi thành tên, giúp người đọc, người nghe định vị được các sự vật, các thời điểm trong chuỗi sự vật hay trong dòng thời gian vô hạn.. ************************************************************************* Tuần 10 ; Tiết 38 : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I.. Mục tiêu : 1. - Củng cố những kiến thức đã học ở học kì I về Tiếng Việt. - Vận dụng những kiến thức đã học vào họat động giao tiếp.. 2. Củng cố kiến thức về cấu tạo của từ Tiếng Việt, từ mượn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ lọai và cụm từ. 3. Vận dụng những kiến thức đã học vào họat động giao tiếp, thực tiễn : chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đọan văn. II.. Chuẩn bị:. 1. Giáo viên: Giáo án, SGK và bảng phụ. 2. Học sinh: Đọc và soạn bài trước III. Tiến hành tổ chức các họat động: 1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS 2.. Kiểm tra bài cũ: ? Tính từ là gì? Cho ví dụ? Nêu đặc điểm của cụm tính từ?.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Tính từ: chỉ đặc điểm, tính chất của vật, của hành động, trạng thái. Ví dụ: chua, ngọt, xanh.. - Kết hợp với các từ đã, sẽ, đang tạo thành cụm tính từ. Kết hợp hạn chế với: hãy, đừng, chớ… - Chức vụ làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu. - Chỉ đặc điểm tương đối. - Chỉ đặc điểm tuyệt đối. ? Nêu đặc điểm của mô hình cụm tính từ? - Các phụ ngữ trước chỉ quan hệ thời gian, tiếp diễn, mức độ tính chất khẳng định, phủ định. - Các phụ ngữ ở sau vị trí: so sánh, mức độ nguyên nhân, đặc điểm, tính chất. 3.. Bài mới: Họat động của thầy và trò. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Nội dung kiến thức I. Bài học :. Tạo tư thế cho học sinh học bài mới Họat động 2 : Hướng dẫn hs ôn tập các bài đã học.. 1. Cấu tạo từ :. Trên cơ sở đã dặn dò, chuẩn bị trước, HS suy nghĩ và trình a. Từ đơn : là từ chỉ có bày lại năm sơ đồ hệ thống hóa về cấu tạo của từ, nghĩa của một tiếng đơn từ, phân loại từ… ở Sgk trang 169, 170, 171. b. Từ phức : Từ gồm hai ? Sơ đồ cấu tạo từ Tiếng Việt? Gồm có mấy loại? Mỗi loại hoặc nhiều tiếng cho một ví dụ? - Từ ghép : những từ phúc ? Nghĩa của từ gồm có mấy loại chính? được tạo bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với - Có hai loại. nhau về nghĩa gọi là từ ? Mỗi loại cho một ví dụ? Phân loại từ theo nguồn gốc. ghép. ? Từ thuần việt là gì? Từ mượn là gì? Cho ví dụ? - Lỗi dùng từ, lặp từ.. Ví dụ: Bánh chưng, bánh giầy.. - Dùng từ không đúng nghĩa.. - Từ láy: Những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng gọi là từ láy.. ? Các loại từ và cụm từ ở Tiếng Việt?. Ví dụ: Sạch sành sanh,. - Lẫn lộn từ gần âm..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> ? Danh từ là gì? Có mấy loại danh từ?. trồng trọt.. ? Động từ là gì? Cho ví dụ ? Hoạt động của động từ trong 2. Nghĩa của từ : câu? a. Nghĩa gốc : là nghĩa - Động từ: là những từ chỉ hành động trạng thái của sự vật. xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa Ví dụ: Đi, chạy, nhảy, lên, xuống.. khác. - Thường kết hợp đã ,sẽ, đang tạo thành cụm động từ. b. Nghĩa chuyển: là nghĩa - Chức vụ làm vị ngữ trong câu làm chủ ngữ mất khả năng được hình thành trên cơ sở kết hợp với đã, sẽ, đang… nghĩa gốc. Có hai loại chính: - Động từ tình thái. 3. Phân lọai từ theo nguồn gốc :. - Động từ chỉ hành động. + Động từ chỉ trạng thái ( trả lời làm sao?). a. Từ Thuần Việt : là những từ do nhân dân ta tự sáng tạo ra.. ? Nêu đặc điểm của cụm động từ? Cho ví dụ?. Ví dụ: Mẹ, con, ao…. + Động từ chỉ hành động ( trả lời làm gì? ). - Cụm động từ: Là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ b. Từ mượn: là những từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. ta vay mượn từ tiếng của nước ngoài để biểu thị Ví dụ: Đã đi nhiều nơi. những sự vật, khái niệm, - Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo hiện tượng mà tiếng Việt thành cụm động từ mới trọn nghĩa. chưa có từ thật thích hợp - Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp để biểu thị. hơn một mình động từ, nhưng hoạt động trong câu giống Ví dụ: Ti vi, giang sơn, ranhư một động từ. đi- ô. GV tổng kết lại theo năm sơ đồ một cách ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu. Cho HS luyện tập theo các bài tập sau:. 4. Lỗi dùng từ:. - Lặp từ Bài tập : Phân loại các từ sau theo sơ đồ đã ôn tập loại 1, 3, 5: lấp lánh, liên quan, nhân dân, hoa, hoa hồng, chạy, lem - Lẫn lộn các từ gần âm nhem, buồn, … tất cả. - Dùng từ không đúng nghĩa Bài tập: Tìm đúng - sai trong các cụm sau: Cụm danh từ Những bàn chân. Cụm động từ. Cụm tính từ. Đổi tiền nhanh Đến nhà lão. 5. Từ lọai và cụm từ: - Danh từ - cụm danh từ - Động từ - cụm động từ.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Đông người Cười vỡ bụng. Xanh như tàu lá Sẽ đến vương phủ. Miệng Khô như rang Tội tôi // xin chịu. - Tính từ - cụm tính từ - Số từ - Lượng từ - Chỉ từ. 3. Phát triển các danh từ, động từ, tính từ sau cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ sau đó phát triển các cụm câu: học sinh, bài tập, nghe, gầy, viết. 4. Trong câu sau, sai ở chỗ nào? Vì sao?. II. Luyện tập:. Mọi người đều chủ trương làm việc.. Bài tập 1/118. Tìm cụm 5. Viết chính tả (chú ý các phụ âm dễ mắc lỗi) bài đọc thêm danh từ: trong bài “ Sọ Dừa” a. Muốn kén cho con một Ngày mùa, quê em thật rộn ràng, nô nức và khẩn trương. Từ sáng tinh mơ, bà con nông dân, nhà nào nhà nấy, vợ chồng con cái tấp nập ra đồng. Trên cánh đồng lúa chín ràng suộm, tiếng liềm, hái đưa xoèn xoẹt. Hàng hàng nón trắng lấp lánh. Bên bờ mương, mấy chiếc máy tuốt chạy hết công suất. Thóc chảy rào rào, rơm bay phùn phụt… Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. Hs đọc bài tập 1,2. ? Tìm cụm danh từ trong bài tập? ? Câu trên thuộc kiểu cấu tạo nào? Tác dụng? Chia nhóm ra thảo luận Hs tự làm việc. Hs báo cáo kết quả - nhóm khác nhận xét bổ sung. Gv sửa sai chốt ý hs ghi bài vào vở bài tập.. người chồng thật xứng đáng. b. Một lưỡi búa của cha để lại. Một con yêu tinh có nhiều phép lạ.. Bài tập 2 /156: Các từ đều là từ láy. Hình ảnh gợi ra tầm thường Đặc điểm: Năm ông thầy bói nhận thức hạn hẹp, chủ quan.. * Tương tự như vậy hs đọc bài tập 3 sgk/ t149. Gv gợi ý. Hs tự làm bài tập.. Bài tập 3/ 149: Từ “chưa”, “ không” Đã khẳng định sự thông minh của cậu bé.. 4. Củng cố kiến thức ? Nêu khái niệm của động từ, cụm động từ, tính từ cụm tính từ?.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> ? Cấu tạo của các từ loại đã học? Tìm ví dụ? - Hs làm bài tập 1,2,3 sgk t 118,156, 149. 5. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập - Xem và chuẩn bị kiểm tra 45 phút phần Tiếng Việt..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tuần 10 ; Tiết 39 :. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT. I.MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA : Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì I, phân môn tiếng Việt lớp 6 theo nội dung: Danh từ,cụm danh từ,động từ,cụm động từ,tính từ và cụm tính từ,số từ và lượng từ,chỉ từ - Năng lực: -Nhận biết danh từ trong câu - Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng. - Sử dụng cụm động từ để đặt câu. - Sử dụng tính từ, cụm tính từ trong viết.đoạn văn -Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn: chữa lỗi dùng từ, - Nhận diện được số từ và lượng từ. - Nhận diện được chỉ từ. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA : -Hình thức : Trắc nghiệm khách quan và tự luận -Cách tổ chức kiểm tra : Cho HS làm bài kiểm tra trong 45 phút III. THIẾT LẬP MA TRẬN : -Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình Tiếng Việt từ tuần 8. đến tuần 9 của HKI, sau đó chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. -Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. -Xác định khung ma trận. THIẾT LẬP MA TRẬN CHUNG CẢ HAI ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 45 PHÚT TUẦN 10 Mức độ. Nhận biết TN. Lĩnh vực nội dung. Thông hiểu TL. TN. TL. Vận dụng. Tổng số. TL Cấp độ thấp. Cấp độ cao. TN. TL.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> NL vận dụng NL nhận biết. Danh từ,cụm động từ , cụm tính từ. NL xác định được danh từ chung, danh từ riêng,. Damh từ chung và danh từ riêng. C3, C5,. Số câu:1 Số điểm : 1,5điểm. Số câu 2 Số điểm 0,5. Số từ,lượng từ,chỉ từ. NL tạo Xác định lập văn được bản cụm sử dụng danh từ cụm Điền động được từ,cụm cụm tính từ danh từ để viết đúng vào đoạn văn mô hình C3 C2. Số Số câu 3 câu 2 Số Số điểm điểm 8,5 0,5 điểm. Số câu 1. Số câu :1 Số điểm 4điểm Số điểm 3đ. NL nhận biết ra được số từ ,lượng từ,chỉ từ. Số câu 3 Số điểm 0,75. C1,C2,C4 Số câu 3 Số điểm 0.75 Chữa lỗi dùng từ. NL nhận. Số câu. biết dùng từ đúng nghĩa. Số câu Số điểm Tổng số câu. Số câu 5. Tổng số điểm. Số điểm 1,25. Số câu 1 Số. 1 số điểm 0, 25 Số câu 1. Số câu 1. Số câu 1. Số câu 9. Số điểm 1,5điểm. Số điểm:. Số điểm 4điểm. Số điểm 10.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> điểm 0,25. 3điểm. IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA : Đề kiểm tra Tiếng Việt (45 PHÚT) ĐỀ 1 A. TRẮC NGHIỆM: (1,5 điểm) 1.Số từ trong câu sau : “Thạch Sanh sống lủi thủi trong một túp lều.” a. Sống. c. Một. b. Lủi thủi. d. Túp lều. 2. Trong các từ sau, từ nào là chỉ từ ? a. Chính. c. Trời ơi. b. Ôi. d. Nọ. 3. Trong các từ sau, từ nào là danh từ chung? a. Vua. c. Thiên Vương. b. Phù Đổng. d. Gióng. 4. Trong câu sau từ nào là lượng từ? “ Mồt vài bông hoa đang nở trên cành”. a. Bông hoa. c. Nở. b. Vài. d. Cành. 5. Trong các từ sau, từ nào là danh từ riêng? a. Công ơn. c. Sứ giả. b. Đền thờ. d. Gióng. 6. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống? Anh ấy một mực ………………………… điều mình nói là đúng.. Câu 1. a. Khảng khái. c. Khảng định. b. Khẳng khái. d. Khẳng định. Câu 2. Câu 3. Câu 4. Câu 5. Câu 6.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> B. TỰ LUẬN: (8,5 điểm) 1. Xác định danh từ chung và danh từ riêng trong câu sau: (1.5 đ) “ Vua nhớ công ơn, phong cho Gióng là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ ngay ở quê nhà”. Danh từ chung. Danh từ riêng. 2/ Cho các câu sau: (3 đ) a. Thạch Sanh sống thui thủi trong một túp lều. b. Tất cả những quyển sách đó là của Minh. c/ Đại bàng nguyên là một con yêu tinh sống ở trên núi a. Tìm cụm danh từ ở mỗi câu: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… b. Điền các cụm danh từ ấy vào mô hình cụm danh từ dưới đây:. Phần trước t2. Phần trung tâm t1. T1. Phần sau T2. s1. s2.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> 3. Viết một đoạn văn về chủ đề “ Trường lớp, thầy cô” khoảng 5 câu có sử dụng ít nhất một cụm tính từ,một cụm động từ và chỉ ra cụm tính từ trong đoạn văn ấy trong đoạn văn ấy. (4 đ) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Đề 2 A. TRẮC NGHIỆM: (1,5 Điểm) 1. Số từ trong câu sau :” Đại bàng nguyên là một con yêu tinh sống ở trên núi “là? a. Sống. c. Một. b. Lủi thủi. d. Túp lều. 2. . Trong các từ sau, từ nào là chỉ từ ? a/Kia. c. Gióng. b. Đẹp. d. Xấu. 3. Trong các từ sau, từ nào là danh từ chung? a. Trưng Vương. c. Hùng Vương. b/Nhà cửa. d. Gióng. 4. Trong câu sau từ nào là lượng từ? “ Các bạn học sinh đang đùa giỡn trên sân”. a. Bông hoa. c. Nở. b. Các. d. Cành. 5. Trong các từ sau, từ nào là danh từ riêng? a. Thần. c. Rồng. b. Nước. d. Lạc Long Quân.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> 6. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống? Vua Hùng ………………………… không biết chọn ai, từ chối ai. a. Bân khuân. c. Băn khoăn. b. Bâng khuâng. d. Băng khoăng. Câu 1. Câu 2. Câu 3. Câu 4. Câu 5. Câu 6. B. TỰ LUẬN: (8,5 Điểm) 1. Xác định danh từ chung và danh từ riêng trong câu sau: (1.5 đ) “ Người con trưởng theo Âu Cơ được tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương ”.. Danh từ chung. Danh từ riêng. 2/. Cho các câu sau: (3 đ) a. Nhà Lan có một giàn bông giấy. b. Vua cha đã chọn hai thứ bánh ấy tế lễ Tiên Vương. c. Tất cả những quyển sách đó là của Minh a. Tìm cụm danh từ ở mỗi câu: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… b. Điền các cụm danh từ ấy vào mô hình cụm danh từ dưới đây:. Phần trước. Phần trung tâm. Phần sau.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> t2. t1. T1. T2. S1. S2. 3/ Viết một đoạn văn về chủ đề “ Trường lớp, thầy cô” khoảng 5 câu có sử dụng ít nhất một cụm tính từ,một cụm động từ và chỉ ra cụm tính từ , cụm động từ trong đoạn văn ấy.(4 đ) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM :. ĐỀ 1 1/Phần trắc nghiệm khách quan : 1,5 điểm Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm:. Câu 1. Câu 2. Câu 3. Câu 4. Câu 5. Câu 6. c. d. a. b. d. d. 2/Tự luận : 8,5 điểm Câu. Nội dung. Biểu điểm. Câu 1. - Mỗi từ đúng 0.25 đ. 0,75 điểm.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> a. Danh từ chung: Vua, công ơn, đền thờ, quê nhà.. 0.75 điểm. b. Danh từ riêng: Gióng, Phù Đổng Thiên Vương Câu 2. * Chỉ ra được mỗi cụm danh từ 0.5 đ a. Tìm cụm danh từ ở mỗi câu: Câu a. Một túp lều. 3điểm. Câu b. Tất cả những quyển sách đó b. Điền các cụm danh từ ấy vào mô hình cụm danh từ dưới đây: Mỗi cụm 0.5 đ Phần trước Câu 3. Phần trung tâm. - Viết t2 đoạn văn đúng t1 chủ đề T1. T2. Phần sau s1. 4điểm. s2. - Sử dụng được từ một cụm động túptừ,cụm tính từ lều - Chỉ động từ,cụm Tấtracảđược cụm nhữn quyểntính từ g. sách. đó. ĐỀ 2 1/Phần trắc nghiệm khách quan : 1,5 điểm Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm:. Câu 1. Câu 2. Câu 3. Câu 4. Câu 5. Câu 6. c. a. b. b. d. c. 2/Tự luận : 8,5 điểm Câu. Nội dung. Biểu điểm. Câu 1. - Mỗi từ đúng 0.25 đ. 0,75 điểm. a. Danh từ chung: Người, con trưởng, vua, hiệu b. Danh từ riêng:. 0.75.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Âu Cơ, Hùng Vương. Câu 2. điểm. * Chỉ ra được mỗi cụm danh từ 0.5 đ a. Tìm cụm danh từ ở mỗi câu: Câu a. Một giàn bông giấy. 3điểm. Câu b. Hai thứ bánh ấy b. Điền các cụm danh từ ấy vào mô hình cụm danh từ dưới đây: Mỗi cụm 0.5 đ Phần trước Câu 3. Phần trung tâm Phần sau. - Viết đoạn t2 vănt1đúng chủ T1đề. T2. s1. s2. 4điểm. - Sử dụng đượcmột cụm động từ,cụm tính từ giàn bông giấy - Chỉ ra được cụm từ,cụmbánh tính từ hai độngthứ. ấy. V. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Phát đề: 4. Thu bài: Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Soạn bài: Ếch ngồi đáy giếng. *************************************************************************.
<span class='text_page_counter'>(37)</span>