Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.15 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ 1 A. Phần trắc nghiệm (4,0 điểm) Câu 1. Em hãy cho biết, tính chất nào sau đây là tính chất hóa học của axit? A. Làm đổi màu chất chỉ thị C. Tác dụng với kim loại B. Tác dụng với dung dịch bazơ D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 2. Tính chất hóa học nào sau đây là tính chất hóa học riêng của axit sunfuric đặc? A. Làm quỳ tím hóa đỏ C. Tác dụng với dung dịch bazơ. B. Tính háo nước. D. Tác dụng với oxit bazơ. Câu 3. Phản ứng hóa học giữa axit và bazơ được gọi là phản ứng gì? A. Phản ứng trao đổi C. Phản ứng trung hòa B. Phản ứng thủy phân D. Phản ứng hóa hợp Câu 4. Muốn pha loãng dung dịch axit sunfuric đặc, ta thực hiện bằng cách nào? A. Đổ nước vào lọ chứa sẵn H2SO4 đặc C. Hòa tan axit vào dung dịch natri hiđroxit. B. Đổ từ từ axit H2SO4 đặc vào lọ chứa sẵn nước. D. Cả A, B, C đều được. Câu 5. Để điều chế axit sunfuric trong công nghiệp, ta đi từ sơ đồ phản ứng nào sau đây? A. S → SO2 H2SO4.. →. SO3. →. H2SO4. C. Na2SO3. →. SO2. →. SO3. →. B. FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 6. Để nhận biết ion sunfat ta dùng hóa chất nào sau đây? A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch AgNO3 C. BaCl2 D. Dung dịch HCl. Câu 7. Axit clohiđric tác dụng được với dãy kim loại nào sau đây? A. Al, Zn, Fe và Cu B. Ba, Ca, Pb và Ag C. Na, K, Sn và Hg D. Fe, Mg, Ni, Sn Câu 8. Hiện tượng khi cho đồng kim loại vào dung dịch axit sunfuric đặc, đun nóng? A. Đồng tan dần và có sủi bọt khí. B. Đồng tan dần tạo dung dịch có màu xanh lam. C. Đồng tan dần tạo dung dịch có màu xanh lam và có sủi bọt khí. D. Đồng tan dần tạo dung dịch có màu xanh lam và có khí mùi hắc thoát ra. B. Phần tự luận (6,0 điểm). 1 ÔN TẬP HÓA 9/ LẦN 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1. Cho dãy các chất sau: Al, Na2O, Cu(OH)2 lần lượt tác dụng với dung dịch axit clohiđric. Viết phương trình hóa học. Câu 2. Cho dãy các chất sau: Fe2O3, Zn, CuO, Al2O3, Fe(OH)3 lần lượt cho tác dụng với axit clohiđric tạo thành a. Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí. b. Dung dịch có màu xanh lam. c. Dung dịch có màu nâu đỏ. d. Dung dịch không màu. Câu 3. Cho 20gam CaCO3 vào 500ml dung dịch HCl 1M (d = 1,2 g/ml) khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thể tích khí CO2 sinh ra. c. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch thu được sau phản ứng. Câu 4. Để trung hòa 40 gam dung dịch KOH 35% thì cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,5M? ĐỀ 2 C. Phần trắc nghiệm (4,0 điểm) Câu 9. Trong dãy chất sau, đâu là dãy chất oxit? A. Na2O, HCl, K2O, NaOH C. BaO, NaNO3, ZnO, KCl B. Al2O3, SiO2, PbO, CuO D. MnO2, KOH, CuO, HgO Câu 10. Oxit nào sau đây có tên gọi là cacbon đioxit? A. CaO B. CuO C. CO D. CO2 Câu 11. Oxit nào sau đây được dùng để hút ẩm trong phòng thí nghiệm? A. Mn2O7 B. CuO C. CaO D. MgO Câu 12. Để điều chế cacbon đioxit (CO2) ta đi từ phản ứng hóa học nào sau đây? A. Na2CO3. t° →. Na2O + CO2. C. 2 CO + O2. t° →. 2 CO2. B. CaCO3 t→° CaO + CO2 D. 3 C + 2 O3 t→° 3 CO2 Câu 13. Dãy oxit nào sau đây khi hòa tan vào nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm)? A. Na2O, MgO, K2O, CuO C. Li2O, MnO2, CaO, Ag2O. B. K2O, BaO, Na2O, CaO D. BaO, ZnO, CaO, Na2O Câu 14. Để phân biệt: CaO, P2O5 và CO ta dùng hóa chất nào sau đây? A. Quỳ tím ẩm B. Dung dịch Ca(OH)2 C. Dung dịch NaCl D. Cả 3 đáp án. 2 ÔN TẬP HÓA 9/ LẦN 1.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 15. Trong dãy các chất sau, dãy chất nào là oxit axit? A. Al2O3, SO2, CO2, Na2O C. CO2, K2O, CO, BaO B. SO2, P2O5, CO2, N2O5 D. CO, NO, SO2, SO3. Câu 16. Trong dãy chất sau, đâu là dãy oxit lưỡng tính? A. Al2O3, ZnO, Cr2O3 C. Al2O3, HgO, CuO B. Na2O, ZnO, Cr2O3 D. Al2O3, ZnO, Ag2O D. Phần tự luận (6,0 điểm) Câu 5. Cho dãy oxit sau: K2O, CaO, SO2, CuO, FeO, CO. Oxit nào tác dụng được với: a. Nước. b. Axit clohiđric. c. Dung dịch natri hiđroxit. Câu 6. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các hóa chất mất nhãn sau: CaO và CaCO3. Câu 7. Dẫn 2,24 lít khí CO2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) vào 100ml dung dịch KOH. a. Viết phương trình hóa học xảy ra. b. Tính nồng độ mol dung dịch KOH. c. Tính khối lượng muối tạo thành. Câu 4:* Lấy 6,4gam oxit của một kim loại hóa trị (III) cần dùng vừa đủ 240 ml dung dịch HCl 1M để hòa tan. a. Viết phương trình hóa học xảy ra. b. Xác định công thức hóa học của oxit. c. Lấy dung dịch thu được ở trên, đem đun nhẹ cho bay hơi thì thu được 15,88gam muối tinh thể ngậm nước. Xác định công thức của muối tinh thể.. ĐỀ 3 Câu 1: FeO thuộc loại: A. oxit bazơ B. oxit trung tính C. oxit lưỡng tính D. oxit axit Câu 2: Dãy kim loại phản ứng với dung dịch axit HCl là: A. S, Cl2 B. Na, Ag C. Zn, Fe D. Cu, Al Câu 3: Kim loại tác dụng được với dung dịch AlCl3 là: A. Ag B. Cu C. Fe D. Mg Câu 4 : Chất tác dụng với axit H2SO4 sinh ra muối và nước là: A. HCl B. Mg C. Cu D. ZnO Câu 5: Chất tác dụng với dung dịch NaOH là: A. Cl2 B. Fe C. NaCl D. CuO Câu 6: Dung dịch bazơ làm phenolphtalein không màu chuyển thành: 3 ÔN TẬP HÓA 9/ LẦN 1.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. Màu tím B. Màu xanh C. Màu đỏ D. Không đổi màu Câu 7: Cho bột nhôm vào trong ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 loãng, khí thoát ra là: A. CO2 B. H2 C. Cl2 D. O2 Câu 8: Dung dịch axit HCl làm quỳ tím: A. Hóa xanh B. Hóa đỏ C. Không đổi màu D. Kết quả khác II. TỰ LUẬN: ( 6 điểm ) Câu 1 ( 2 điểm): Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) : a. Mg + Cl2 …………………………………………… b. Na2O + H2SO4 …………………………………………… c. Fe + CuCl2 ..…………………………...……………… d. KOH + FeSO4 ……………………………………………. Câu 2 (3điểm): Cho 16 g CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 nồng độ 1M. a / Viết phương trình hóa học xảy ra . b/ Tính thể tích dung dịch H2SO4 nồng độ 1M cần dùng . c/ Tính khối lượng muối thu được. Câu 3 (1 điểm): Cho 11 g hỗn hợp gồm kim loại A có hóa trị II và kim loại B có hóa trị III tác dụng vừa đủ với dung dịch CuCl2 thu được 25,6g chất rắn. Tính khối lượng hỗn hợp muối thu được. (Cho : H = 1; Cl = 35,5 ; S= 32 ; O = 16; Cu =64) ĐỀ 4 I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1. Chất nào sau đây tác dụng với axit H2SO4 loãng? A. CuO B. MgSO4 C. Cu D. HCl Câu 2. Cho bột nhôm vào trong ống nghiệm chứa dung dịch HCl, khí thoát ra là: A. CO2 B. O2 C. Cl2 D. H2 Câu 3. CO thuộc loại: A. oxit bazơ B. oxit trung tính C. oxit lưỡng tính D. oxit axit Câu 4. CO2 làm dung dịch nước vôi trong vẩn đục là do tạo sản phẩm không tan là: A. H2CO3 B. Ca(OH)2 C. CaCO3 D. CaO Câu 5. Kim loại nào tác dụng được với dung dịch kiềm? A. Fe B. Cu C. Mg D. Al Câu 6. Dung dịch axit HCl làm quỳ tím: A. Hóa đỏ B. Hóa xanh C. Không đổi màu D. Kết quả khác Câu 7. Kim loại phản ứng với H2O là: 4 ÔN TẬP HÓA 9/ LẦN 1.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. Ag, Au B. Zn, Fe C. Na, K D. Cu, Al Câu 8. Dung dịch Ca(OH)2 làm quỳ tím: A. Hóa đỏ B. Hóa xanh C. Không đổi màu D. Kết quả khác II. TỰ LUẬN: (6 điểm ) Câu 1. ( 2 điểm) Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau a. CuO + CO ……………………………………………… b. MgO + HCl ……………………………………………… c. Fe + CuSO4 …………………………...………………… d. NaOH + FeCl2 …………………………………………… Câu 2. (3điểm) Hòa tan hoàn toàn 2,4 g bột Mg vào dung dịch axit HCl nồng độ 1M a) Viết phương trình hóa học xảy ra và tính thể tích khí hiđro sinh ra (ở đktc) b) Tính thể tích dung dịch axit HCl nồng độ 1M cần dùng ( lượng vừa đủ ) Câu 3. (1 điểm) Khi nung nóng a gam bột kim lọai M trong khí clo đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn có khối lượng bằng 2,902a gam. Xác định kim lọai M. ( Cho: Fe= 56, H = 1, Cl = 35,5, Mg = 24, Al = 27, S =32, O = 16 ) ĐỀ 5 A. Trắc nghiệm ( 4 điểm ) I. Hãy khoanh tròn trước các phương án đúng ( 3 điểm ) 1. Dãy oxit nào sau đây vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch bazơ a. CaO, CuO b. CO, Na2O c. CO2, SO2 d. P2O5, MgO 2. Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây? a. Na2SO3 và H2O b. Na2SO3 và NaOH c. Na2SO4 và HCl d. Na2SO3 và H2SO4 3. Chất nào sau đây được dùng để sản xuất vôi sống a. CaCO3 b. NaCl c. K2CO3 d. Na2SO4 4. Phản ứng giữa dung dịch HCl và NaOH là phản ứng a. Hóa hợp b. Trung hòa c. Thế d. Phân hủy 5. Trong công nghiệp, sản xuất axit sunfuric qua mấy công đoạn a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 6. Oxit vừa tan trong nước vừa hút ẩm là: a. SO2 b. CaO c. Fe2O3 d. Al2O3 7. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau sinh ra chất khí cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh? a. Zn + HCl b. ZnO + HCl c. Zn(OH)2+ HCl d. NaOH + HCl 8. Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứng: a. Na2O + NaOH b. Cu + HCl c. P2O5 + H2SO4 loãng d. Cu + H2SO4 đặc, nóng 9. Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp O2 và CO2. Người ta cho hỗn hợp đi qua dung dung dịch chứa 5 ÔN TẬP HÓA 9/ LẦN 1.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> a. HCl b. Na2SO4 c. NaCl d. Ca(OH)2 10. Oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ a. SO2 b. Na2O c. CO d. Al2O3 11. Axit sunfuric loãng tác dụng được với dãy chất nào sau đây ? a. Zn, CO2, NaOH b. Zn, Cu, CaO c. Zn, H2O, SO3 d. Zn, NaOH, Na2O 12. Trung hòa 100ml dd HCl cần vừa đủ 50ml dd NaOH 2M. Hãy xác định nồng độ mol dd HCl đã dùng: a. 2M b. 1M c. 0,1M d. 0,2M II. Ghép các chữ số 1,2,3,4 chỉ thí nghiệm với các chữ cái a, b, c, d,e chỉ hiện tượng xảy ra cho phù hợp ( 1 điểm ) Thí nghiệm Hiện tượng Kết quả 1. Nhỏ dung dịch axit lên giấy quỳ tím a. Xuất hiện kết tủa trắng 1…. 2. Cho kẽm viên( Zn) vào dung dịch b. Xuất hiện màu xanh lam trong 2…. HCl dung dịch 3…. 3. Đun nóng hỗn hợp Cu với dung dịch c. Quỳ tím chuyển sang màu đỏ 4…. H2SO4 đặc d. Quỳ tím chuyển sang màu xanh 4. Nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch e. Có sủi bọt khí, phản ứng tỏa Na2SO4 nhiệt B. Tự luận ( 6 điểm ) Câu 1. (2 điểm) Viết phương trình hóa học cho mỗi chuyển đổi hóa học sau và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) 1) 2) 3) 4) 5) a. Na2SO3 (⃗ SO2 (⃗ SO3 (⃗ H2SO4 (⃗ Na2SO4 (⃗ BaSO4 (1) ( 2) 3) 4) 5) b. CaO CaCO3 CaO (⃗ Ca(OH)2 (⃗ CaCO3 (⃗ CaSO4 Câu 2. (1 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau: Na2SO4, H2SO4, HCl. Viết PTHH minh họa. Câu 3. (3 điểm ) Cho 1,96g bột Fe vào 100 ml dd CuSO4 10% có D = 1,12g/cm3 . Xác định nồng độ mol của chất trong dung dịch sau phản ứng (xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) Câu 4. Xác định công thức hóa học các hợp chất axít có thành phần khối lượng sau: a) H ( 2,44%); S (39,02%); O (58,54%) b) H (2,74%) ; Cl(97,26%) Đề 6 I. Trắc nghiệm (3điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng trong các câu sau đây. 1. CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau? 6 ÔN TẬP HÓA 9/ LẦN 1.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. dung dịch NaOH B. dung dịch Ca(OH)2 C. CaO D. dung dịch HCl 2. Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm? A. Al và H2SO4 loãng B. NaOH và dung dịch HCl C. Na2SO4 và dung dịch HCl D. Na2SO3 và dung dịch HCl 3. Chất nào sau đây khi phản ứng với nước tạo thành dung dịch mang tính axit ? A. CaO B. Ba C. SO3 D. Na2O 4. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl A. Fe B. Fe2O3 C. SO2 D. Mg(OH)2 5. Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch HCl dư. Hỏi thể tích khí thu được từ phản ứng ở đktc là bao nhiêu? (cho Zn=65) A. 1,12 lit B. 2,24 lit C. 3,36 lit D. 22,4 lit 6. Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế khí H2 A. Al và H2SO4 loãng B. Al và H2SO4 đặc nóng C. Cu và dung dịch HCl D. Fe và dung dịch CuSO4 II. Tự luận (7 điểm) Câu 1(1.5 điểm) Axit tác dụng với : kim loại, bazơ, oxit bazơ. Viết PTHH để minh họa. Câu 2( 0.5 điểm) Nêu cách phân biệt từng chất trong hỗn hợp (Na2O và MgO) (Viết PTHH nếu có). Câu 3:(2 điểm)Hoàn thành sơ đồ phản ứng, ghi rõ điều kiện nếu có (1). (2). (3). (4). S SO2 SO3 H2SO4 BaSO4 Câu 4(3 điểm) Hòa tan 9,2g hỗn hợp gồm: Mg và MgO vào dung dịch HCl 14,6% vừa đủ. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí ở đktc. a)Viết PTHH b)Tính khối lượng Mg và MgO trong hỗn hợp đầu. c)Tính khối lượng dung dịch axit HCl 14,6% đã dùng. ( Cho Mg = 24; Cl= 35,5; H = 1; O = 16;) Đề 7 I. Trắc nghiệm ( 3điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng trong các câu sau đây 1. CaO không phản ứng với chất nào trong các chất sau: A. H2O B. SO2 C. HCl D. O2 2. Cho sơ đồ phản ứng: Na2SO3 + HCl NaCl + X + H 2O. Hỏi X là chất nào trong số các chất cho sau đây: A. SO2 B. SO3 C. CO2 D. O2 3. Bazơ nào sau đây có phản ứng với khí CO2 ? A. NaOH B. Fe(OH)3 C. Cu(OH)2 D. Mg(OH)2 4. Dung dịch HCl phản ứng được với dãy chất: A. Fe, Cu, SO2, B. NaOH, CO2, C. Mg, CuO, Cu(OH)2 D. Fe, Cu, H2SO4 (l) 5. Đơn chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất khí : A. Cacbon B. Sắt C. Đồng D. Bạc 7 ÔN TẬP HÓA 9/ LẦN 1.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 6. Cho 5,6 gam Fe vào dung dịch HCl dư. Hỏi thể tích khí thu được từ phản ứng ở đktc là bao nhiêu? (cho Zn=65) A. 1,12 lit B. 2,24 lit C. 3,36 lit D. 22,4 lit II. Tự luận (7 điểm) Câu 1(1,5 điểm):Oxít tác dụng với : nước, axit, bazơ . Viết PTHH để minh họa. Câu 2 (1 điểm)Nêu cách phân biệt từng chất trong hỗn hợp (K2O và CuO) (Viết PTHH nếu có). Câu 3(2 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng, ghi rõ điều kiện nếu có (1). (2). (3). (4). Ca CaO Ca(OH)2 . CaCO3 SO2. Câu 4: (3 điểm)Hòa tan hoàn toàn 4,4 gam hỗn hợp gồm( Mg, MgO) bằng dung dịch axit HCl 7,3% vừa đủ. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 22,4 lit khí ở đktc. a)Viết PTHH b)Tính khối lượng Mg và MgO trong hỗn hợp đầu. c)Tính khối lượng dung dịch axit HCl 7,3% đã dùng. ĐỀ 8 I. Trắc nghiệm (5 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng trong các câu sau đây. 1. CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau? A. dung dịch NaOH B. dung dịch Ca(OH)2 C. CaO D. dung dịch HCl 2. Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm? A. Al và H2SO4 loãng B. NaOH và dung dịch HCl C. Na2SO4 và dung dịch HCl D. Na2SO3 và dung dịch HCl 3. Chất nào sau đây khi phản ứng với nước tạo thành dung dịch mang tính axit ? A. CaO B. Ba C. SO3 D. Na2O 4. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl A. Fe B. Fe2O3 C. SO2 D. Mg(OH)2 5. Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch HCl dư. Hỏi thể tích khí thu được từ phản ứng ở đktc là bao nhiêu? (cho Zn=65) A. 1,12 lit B. 2,24 lit C. 3,36 lit D. 22,4 lit 6. Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế khí H2 A. Al và H2SO4 loãng B. Al và H2SO4 đặc nóng C. Cu và dung dịch HCl D. Fe và dung dịch CuSO4 7. Dãy oxit nào sau đây vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch bazơ a. CaO, CuO b. CO, Na2O c. CO2, SO2 d. P2O5, MgO 8. Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây? a. Na2SO3 và H2O b. Na2SO3 và NaOH c. Na2SO4 và HCl d. Na2SO3 và H2SO4 9. Chất nào sau đây được dùng để sản xuất vôi sống a. CaCO3 b. NaCl c. K2CO3 d. Na2SO4 10. Phản ứng giữa dung dịch HCl và NaOH là phản ứng a. Hóa hợp b. Trung hòa c. Thế d. Phân hủy 8 ÔN TẬP HÓA 9/ LẦN 1.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 11. Trong công nghiệp, sản xuất axitsunfuric qua mấy công đoạn a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 12. Oxit vừa tan trong nước vừa hút ẩm là: a. SO2 b. CaO c. Fe2O3 d. Al2O3 13. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau sinh ra chất khí cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh? a. Zn + HCl b. ZnO + HCl c. Zn(OH)2+ HCl d. NaOH + HCl 14. Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứng: a. Na2O + NaOH b. Cu + HCl c. P2O5 + H2SO4 loãng d. Cu + H2SO4 đặc, nóng 15. Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp O2 và CO2. Người ta cho hỗn hợp đi qua dung dung dịch chứa a. HCl b. Na2SO4 c. NaCl d. Ca(OH)2 16. Oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ a. SO2 b. Na2O c. CO d. Al2O3 17. Axitsunfuric loãng tác dụng được với dãy chất nào sau đây ? a. Zn, CO2, NaOH b. Zn, Cu, CaO c. Zn, H2O, SO3 d. Zn, NaOH, Na2O 18. Trung hòa 100ml ddHCl cần vừa đủ 50ml ddNaOH 2M. Hãy xác định nồng độ molddHCl đã dùng: a. 2M b. 1M c. 0,1M d. 0,2M 19. Cho sơ đồ phản ứng: Na2SO3 + HCl NaCl + X + H 2O. Hỏi X là chất nào trong số các chất cho sau đây: A. SO2 B. SO3 C. CO2 D. O2 20. Dung dịch HCl phản ứng được với dãy chất: A. Fe, Cu, SO2, B. NaOH, CO2, C. Mg, CuO, Cu(OH)2 D. Fe, Cu, H2SO4 (l). 9 ÔN TẬP HÓA 9/ LẦN 1.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 10 ÔN TẬP HÓA 9/ LẦN 1.
<span class='text_page_counter'>(11)</span>