Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Bai 9 Doi song cua nguoi nguyen thuy tren dat nuoc ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV: Nguyễn Thị Nhung.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Xác định trên lược đồ địa điểm và nhận xét nơi tìm thấy dấu vết của Người tối cổ trên đất nước ta?. Thẩm Khuyên Thẩm Hai Núi Đọ. Xuân Lộc. Lược đồ: Một số di tích khảo cổ ở Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 9-BÀI 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> H21- Rìu đá Hòa Bình. H 19-Rìu đá Núi Đọ. H22- Rìu đá Bắc Sơn. H20-Công cụ chặt (Nậm Tun). H23- Rìu đá Hạ Long. H 25- Rìu đá thời Hoà Bình Bắc Sơn. - Trong quá trình sinh sống, người nguyên thủy Việt Nam làm gì để nâng cao năng suất lao.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 9-BÀI 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> H 19-Rìu đá Núi Đọ. H20-Công cụ chặt (Nậm Tun). Thời Sơn Vi, công cụ của người nguyên thủy như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 9-BÀI 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 9-BÀI 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 9-BÀI 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA.. Thảo luận nhóm(3 phút). Thời Hoà Bình -Bắc Sơn con người đã biết chế tác và sử dụng những công cụ, vật dụng bằng nguyên liệu gì? Điểm mới trong công cụ và sản xuất là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thảo luận nhóm(3 phút). Thời Hoà Bình -Bắc Sơn con người đã biết chế tác và sử dụng những công cụ, vật dụng bằng nguyên liệu gì? Điểm mới trong công cụ và sản xuất là gì ? +Biết dùng các loại đá khác nhau để mài thành công cụ rìu, bôn, chày. +Biết dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ . + Biết làm đồ gốm. +Biết trồng trọt và chăn nuôi. Điểm mới: -Kĩ thuật mài đá - Sử dụng nhiều vật liệu: tre, gỗ, xương, sừng - Biết làm đồ gốm - Biết trồng trọt và chăn nuôi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 9-BÀI 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA.. Công cụ bằng xương. Bàn và chày nghiền.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 9-BÀI 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA.. Việc làm đồ gốm có gì khác so với công cụ bằng đá?. Làm công cụ bằng đá. Làm đồ gốm.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TIẾT 9-BÀI 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA.. Trồng trọt Chă thủy nbiết nuôi. Việc người nguyên trồng trọt và chăn nuôi có nghĩa gi?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Người nguyên thủy trên thế giới sống ở đâu? So sánh địa điểm sống với người nguyên thủy ở nước ta?. Ngưêi nguyªn thuû ë trong hang động Mô hình minh họa cư dân Văn hóa Hòa Bình. 2.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ĐÀN ĐÁ KHÁNH SƠN.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TIẾT 9-BÀI 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA.. Người nguyên thủy thời Vì sao bây giờ họ định lâu Bắc dài một nơi? Hòa cư Bình, Sơn, họCăn cứ vào đâu mà em biết điềunhư đó?thế nào? sống.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TIẾT 9-BÀI 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA.. Chế độ thị tộc: là tổ chức của những người có cùng quan hệ lâu dài,cùng huyết thống đã họp thành một nhóm riêng cùngthời sốngkìtrong động máithành đá, Vì sao này một con hang người dầnhay hình hoặc trong một vùng nhất nào đó. mối quan hệđịnh xã hội?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TIẾT 9-BÀI 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA.. Em hiểu thế nào là chế độ thị tộc mẫu hệ?. 3.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hiện nay chế độ thị tộc mẫu hệ có còn ở Việt Nam hay không? Cho ví dụ. Người Khơ-me (Nam Bộ). Người Chăm (Trung - Nam Bộ) Người Ba-na (Tây Nguyên). Người H’mông (Bắc Bộ).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TIẾT 9-BÀI 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Đọc kênh chữ và quan sát hình 26 SGK Hãy kể tên các đồ trang sức mà em nhìn thấy ? vật liệu làm bằng gì ?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TIẾT 9-BÀI 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Đọc kênh chữ và quan sát hình 26 SGK Sự xuất hiện những đồ trang sức trong các di chỉ trên nói lên điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hãy chỉ ra các chi tiết trên từng hình mặt người? Việc khắc hình mặt người có sừng trên vách hang nói lên điều gì?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Qua đoạn Đọc SGK vừa đoạn: đọc, “Trong em hãy nhiều cho biết hang người động nguyên ở Bắcthủy Sơn….hai có phong tục lưỡigì?cuốc đá được chôn theo người chết”.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> TIẾT 9-BÀI 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Em có suy nghĩ gì về việc người nguyên thủy chôn công cụ sản xuất theo người chết?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Mộ chôn người chết.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> H21- Rìu đá Hòa Bình. Trồng trọt Chă n nuôi. H22- Rìu đá Bắc Sơn. H23- Rìu đá Hạ Long. Nhờ đời sống vật chất phát triển, thời kì nguyên thủy con người bắt đầu quan tâm đến đời sống tinh thần thể hiện ở việc làm đẹp bản thân và bày tỏ tình cảm đối với người chết . Đó là bước tiến đáng kể trong sự phát triển của loài người ..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Bài tập củng cố ? Nguyên liệu chủ yếu trong chế tác công cụ của người nguyên thủy thời Hòa Bình - Bắc Sơn là: A. Sắt B. Đất sét C. Đá D. Đồng.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Bài tập củng cố. Trồng trọt. ? Người nguyên thủy thời Hòa Bình - Bắc Sơn biết làm những nghề: A. Săn bắt B. Hái lượm C. Thủ công nghiệp D. Trồng trọt và chăn nuôi. Chăn nuôi.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Bài tập củng cố ? Chế độ xã hội đầu tiên của người nguyên thủy là: A. Chế độ phong kiến do vua đứng đầu B. Chế độ thị tộc mẫu hệ do người cha đứng đầu C. Chế độ thị tộc mẫu hệ do người mẹ đứng đầu D. Chế độ chiếm hữu nô lệ.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Bài tập củng cố ? Người nguyên thủy vẽ hình lên vách hang động là để: A. Thể hiện tài năng của mình B. Mô tả cuộc sống tinh thần của mình C. Làm đẹp cho vách hang động D. Cho thế hệ sau xem bđtd.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Bµi tËp Điền các từ: mài đá, thị tộc mẫu hệ, đồ gốm, chăn nuôi trồng trọt, đồ trang sức, vẽ, cuốc đá; vào chỗ …cho phù hợp với kiến thức đã học đỏá để làm công cụ nh rìu, bôn, chày sau đó Đến thời Hoà Bình-Bắc Sơn, nguời ta đã biếtmài ………… đồ gốm để là đồ đựng, đun nấu. Ngoài săn bắn và hái lượm ng ười ta còn biết biÕt chÕ t¹o………… ……… trồng trọt……………… chăn nuôi .Nh÷ng ngưêi cïng dßng m¸u, sèng chung víi nhau vµ t«n ngưêi mÑ lín vẽ ..trên vách đá, tộc mẫu hệ ..Người nguyên thuỷ đã biết …… tuổi nhất lên làm chủ. Đó là chế độthị ……………… đồ trang sức..làm đẹp cho hang động những hình mô tả cuộc sống tinh thần của mình. Họ dùng…………… đḠ..v× tin r»ng ngêi chÕt sÏ sèng ë mét thÕ giíi kh¸c vµ m×nh. Hä ch«n theo ngưêi chÕtcuốc ………… cũng phải lao động..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> TIẾT 9-BÀI 9: ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA.. dd.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> HƯỚNG dÉn häc bµi - Học bài. Trả lời câu hỏi SGK. - Ôn lại các bài đã học. Tiết sau kiểm tra viết 1 tiết. +Chúng ta học lịch sử để làm gì? +Người xưa đã tính thời gian như thế nào? +Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã? +Thời gian, địa điểm hình thành, kinh tế chính, thể chế nhà nước ở phương Đông và phương Tây? +Các thành tựu văn hóa ở phương Đông và phương Tây? +Vì sao có thể khẳng định: Việt Nam cũng là một trong những quê hương của loài người? +Đời sống vật chất. xã hội và tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta có gì mới.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Lưu ý khi sử dụng bài giảng • ở slide 32: nếu còn thời gian, thầy cô sẽ bấm vào chữ màu xanh “bdtd”( bản đồ tư duy) ở góc dưới bên phải để củng cố toàn bài bằng bản đồ tư duy. Sau đó, thầy cô(đang ở slide 35) sẽ bấm vào chữ “dd” cũng ở góc dưới bên phải để trở về phần dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

×