Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

T20 tiet 16 Goc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.91 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày Soạn: 11/01/2017 Ngày dạy : 14//01/2017. Tuần: 20 Tiết: 16. §2. GÓC. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là góc, thế nào là góc bẹt. 2. Kĩ năng: - Biết vẽ, đọc tên và kí hiệu góc. Nhận biết được điểm nằm bên trong, bên ngoài góc. 3. Thái độ : - Cẩn thận, chăm chỉ. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, thước thẳng. - HS: SGK, thước thẳng. III. Phương pháp: - Hướng dẫn, vấn đáp, quan sát, thảo luận, làm việc cá nhân. IV. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: (1’) 6A1 : ................................................................................................. 6A2 : ................................................................................................. 6A3 : ................................................................................................. 2. Kiểm tra bài cũ: (8’) HS1: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau? Vẽ đường thẳng aa’, lấy điểm O aa’, chỉ rõ 2 nửa mặt phẳng có bờ chung là aa’? HS2: Vẽ 2 tia Ox, Oy. Trên các hình vừa vẽ có những tia nào? Các tia đó có đặc điểm gì? GV đặt vấn đề: Hai tia chung gốc tạo thành một hình, hình đó gọi là góc. Vậy góc là gì? GV vào bài mới. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (7’) 1. Góc: - GV: Từ việc kiểm tra bài cũ, - HS: Chú ý theo dõi và vẽ Góc là hình gồm hai tia chung gốc. GV giới thiệu thế nào là góc. hình vào vở. Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc. GV giới thiệu thế nào là đỉnh, Hai tia là hai cạnh của góc. y x cạnh của góc. - GV: Giới thiệu ba dạng góc - HS: Chú ý theo dõi. cho HS thấy thông qua hình vẽ.. N O. x. x. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Giới thiệu các cách kí - HS: Chú ý theo dõi. hiệu góc như SGK.. O: là đỉnh. O. O. M. y. GHI BẢNG Ox, Oy: là hai cạnh.    Kí hiệu: xOy hoặc yOx hoặc MON. y.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Góc bẹt: Hoạt động 2: (3’) - GV: Chỉ vào hình vẽ và nói: - HS: Đối nhau. Hai tia Ox và Oy là hai tia như thế nào với nhau? - GV: Thế nào là góc bẹt? - HS: Trả lời. - GV: Cho HS làm ? - HS: Làm phần ?. Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau.. ?: 3. Vẽ góc:. Hoạt động 3: (7’) - GV: Thực hiện thao tác vẽ - HS: Theo dõi và vẽ theo góc cho HS theo dõi. GV. - GV: Giới thiệu cách kí hiệu  . góc: O1 ; O2 . - HS: Lên bảng vẽ góc. - GV: Cho HS lên bảng vẽ các góc xOy; xOz. Hoạt động 4: (10’) - GV: Hai tia Ox và Oy có đối - HS: Không đối nhau. nhau không? - GV: Tia OM có vị trí như - HS: Tia OM nằm giữa. thế nào so với 2 tia Ox, Oy? - GV: Điểm M có tính chất như vậy thì điểm M gọi là - HS: Chú ý theo dõi. nằm trong góc xOy. - GV: Cho HS lên bảng vẽ một số điểm nằm bên trong và - HS: Lên bảng vẽ. bên ngoài góc xOy.. 4. Điểm nằm trong góc:. Hai tia Ox và Oy không đối nhau. Điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy.. 4. Củng cố: ( 7’) - GV cho HS làm bài tập 6, 8. 5. Hướng dẫn và dặn dò về nhà: ( 2’) - Về nhà học bài theo vở ghi và SGK. - Làm các bài tập 7, 9, 10. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy : .................................................................................................. ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×