Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De thi HKI nam hoc 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.32 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD-ĐT VŨNG LIÊM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2016 – 2017 TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ THU MÔN THI: TOÁN 7 Đề số 1 Thời gian làm bài: 90 phút. A/ PHẦN TỰ CHỌN: (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai câu sau để làm bài Câu 1: a) Phát biểu định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch. b) Áp dụng: Cho hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau, điền vào bảng sau:. x 0,5 - 1,2 4 y 3 -2 1,5 Câu 2: a) Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ hai (c-g-c) của hai tam giác.  E  và BC = EF b) Áp dụng: Thêm điều kiện để hai tam giác ABC và DEF có B bằng nhau theo trường hợp thứ ba (c-g-c) B/ PHẦN BẮT BUỘC (8 điểm) Bài 1: (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau: 5 3  a) 4 4. (Nhận biết). 12 : (  12) b) 21. 2.   1 5    c)  2  6 (Thông hiểu). d). . (Thông hiểu). 5 9 1 .  22.  2 25 4. (Vận. dụng. thấp) Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x , biết : 3 4  a) x - 7 7. 1 2 x  3 3 (Vận dụng cao) b). (Nhận biết) Bài 3: (1,5điểm) (Vận dụng thấp) Biết số đo ba góc của  ABC tỉ lệ với 3 ; 6 ; 9. Tính số đo các góc của  ABC. (Biết tổng số đo ba góc của tam giác bằng 1800) Bài 4: (3 điểm) Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Vẽ AH vuông góc với Oy (H  Oy ), vẽ BK vuông góc với Ox (K  Ox). Gọi M là giao điểm của AH và BK. a) Chứng minh:  OAH =  OBK (Nhận biết) b) Chứng minh: HM = KM (Vận dụng cao) . c) Chứng minh: OM là tia phân giác của xOy . (Thông hiểu) -------------------------.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD-ĐT VŨNG LIÊM 2016 – 2017 TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ THU. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC MÔN THI: TOÁN 7 Thời gian làm bài: 90 phút. ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN TOÁN 7 A/ PHẦN TỰ CHỌN: (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai câu sau để làm bài Câu 1: a) Phát biểu đúng định nghĩa (1đ) b) Cho hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau, điền vào bảng sau: x 0,5 - 1,2 2 -3 4 y 12 -5 3 -2 1,5 (Mỗi số điền đúng đạt 0,25đ) Câu 2: a) Phát biểu đúng trường hợp bằng nhau thứ hai (c-g-c) (1,5đ)   b) Thêm đúng điều kiện: AB = DE thì ABC = DEF (c-g-c) (0,5đ) B/ PHẦN BẮT BUỘC (8 điểm) Bài 1: (2 điểm) 5 3 2   a) 4 4 4 ....................................................................................................... (0,25đ) 1 = 2 ...................................................................................................... (0,25đ 12 12  1 : ( 12)  ( ) 21 12 .......................................................................................... (0,25đ) b) 21 1 = 21 ........................................................................................................... (0,25đ) 2.   1 5 1 5      c)  2  6 4 6 ............................................................................................... (0,25đ) 3 10  7   = 12 12 12 ................................................................................. (0,25đ)  d). 5 9 1 5 3 1 .  22.   .  4. 2 25 4 2 5 4 ....................................................................... (0,25đ) 3 5  1  = 2 = 2 .................................................................... (0,25đ). Bài 2: (1,5 điểm) 3 4  a/ x- 7 7 4 3 x  7 7 ................................................................................................. (0,25đ) x = 1 .............................................. ..................................................... (0,5đ) 1 2 x  3 3 b/.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2 1 x   3 3 ........................................................................................................ (0,25đ) x . 1 3 ............................................................................................................... (0,25đ) Suy ra x = (0,25đ). . 1 1 ;x  3 3 ...................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 3: (1,5 điểm) Số đo ba góc của  ABC tỉ lệ với 3 ; 6 ; 9 nên ta có: A B   C    C  1800 3 6 9 và A  B ……………………………(0,50đ). Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được:. Do đó:. A B   A  B  C  1800 C     100 3 6 9 36 9 18 A 300 ; B  600 ; C  900. ……………………...(0,25đ). ………………………………….(0,75đ). Bài 4: (3 điểm) y H O. B. M K A. a). x. Vẽ hình (0,5đ). Xét  vuông OAH và  vuông OBK có :  O. là góc chung........................... (0,25đ) OA = OB (gt )........................................ (0,25đ) Vậy:  OAH =  OBK (cạnh huyền - góc nhọn) (0,25đ).   b) Vì  OAH =  OBK (c.m.t) nên A B (2 góc tương ứng) và OH = OK (2 cạnh tương ứng) Mà OB = OA (gt)  OB – OH = OA – OK  HB = AK (0,25đ) Xét hai tam giác vuông HBM và KAM có: A B  (cmt). (0,25đ). HB = AK (cmt) Vậy  HBM =  KAM (cạnh góc vuông – góc nhọn kề) Suy ra HM = KM (2 cạnh tương ứng) . (0,25đ) (0,25đ). . c) Vì  OHM =  OKM (c.m.t) nên HOM KOM (2 góc tương ứng) (0,5đ) Vậy OM là tia phân giác của góc xOy. (0,25đ) DUYỆT CỦA TỔ. Giáo viên ra đề. Đỗ Hữu Phước.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×