Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.92 MB, 32 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIẾT 14: BÀI 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công a. Nông nghiệp.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Lưỡi cày đồng Qua các hình ở bài 11, em hãy cho biết người dân Văn Lang xới đất để gieo, cấy bằng công cụ gì ?. Rìu đồng.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>
<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT14- BÀI 13 TUẦN 14:. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG. 1.Nông nghiệp và các nghề thủ công: a/Nông nghiệp :.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công a. Nông nghiệp. Trong nông nghiệp cư dân văn Lang biết làm những nghề gì?. -Nước Văn Lang là một nước nông nghiệp, thóc lúa trở thành cây lương chính. -Trồng trọt và chăn nuôi. Họ đã biết trồng những cây gì? Chăn nuôi ra sao?.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trồng lúa.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trồng bầu. Trồng bí. Trồng đậu.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công a. Nông nghiệp. Trong nông nghiệp cư dân văn Lang biết làm những nghề gì?. -Nước Văn Lang là một nước nông nghiệp, thóc lúa trở thành cây lương chính. -Trồng trọt và chăn nuôi. Họ đã biết trồng những cây gì? Chăn nuôi ra sao?.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nuôi lợn. Nuôi gà Nuôi chó.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công a. Nông nghiệp -Nước Văn Lang là một nước nông nghiệp, thóc lúa trở thành cây lương chính. -Trồng trọt và chăn nuôi. b.Thủ công nghiệp -Họ biết làm gốm, dệt vải, xây nhà, đóng thuyền…. được chuyên môn hóa cao.. Cư dân Văn Lang biết làm những nghề thủ công nào? Qua các hình 36,37,38,em thấy nghề thủ công nào phát triển nhất?.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> S7. Trống đồng Qua các hình trên, em nhận thấy nghề thủ công nào phát triển thời bấy giờ?. Thạp đồng. -Nghề luyện kim đúc đồng rất phát triển. Hoa văn trên trống đồng.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công a. Nông nghiệp -Nước Văn Lang là một nước nông nghiệp, thóc lúa trở thành cây lương chính. -Trồng trọt và chăn nuôi. b.Thủ công nghiệp -Họ biết làm gốm, dệt vải, xây nhà, đóng thuyền…. được chuyên môn hóa cao. -Nghề luyện kim đạt trình độ kĩ thuật cao và biết rèn sắt.. Ngoài việc đúc vũ khí, lưỡi cày đồng , họ còn biết làm gì ? Trống đồng, Thạp đồng.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thạp đồng Đào Thịnh được phát hiện vào năm 1961 tại xã Đào Thịnh huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái, thạp có đầy đủ cả thân và nắp. - Cao 0,81 m. - Miệng rộng. - Nắp dày 1,5 cm. - Ngôi sao tượng trưng cho mặt trời. - Hoa văn hình chim muông, thuyền, hình người …Đây là chiếc thạp có kích thước lớn nhất phát hiện từ trước cho đến nay. Niềm tự hào của nghề đúc đồng và của văn hóa Việt. Thạp đồng Đào thịnh.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> S9. Cao 0,63 m. Đường kính mặt trống rộng 0,80 m. Chia làm 3 phần (mặt, tang, thân trống). Hoa văn sinh động,hình người, muông thú thể hiện đời sống và tinh thần….
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Theo em việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở cả nước ngoài đã thể hiện lên điều gì ?. Trống đồng Ngọc Lũ (Hà Nam). Đây là thời kì đồ đồng và nghề luyện kim rất phát triển, cuộc sống ổn định, họ có văn hóa đồng nhất.. Trống đồng cổ ở Inđônêxia.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công a. Nông nghiệp b.Thủ công nghiệp 2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao? - Ở nhà sàn mái cong hình thuyền, làm bằng tre, gỗ ở thành làng chạ. -Thức ăn chính là cơm nếp ,cơm tẻ, rau , cà, cá, thịt, biết làm mắm và dùng gừng làm gia vị.. Nhu cầu thiết yếu của con người là gì? Ăn, mặc, ở, đi lại.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Câu 1: Người dân Văn Lang nhà ở như thế nào? Câu 2: Thức ăn chủ yếu của Người dân Văn Lang là gì? Câu 3: Về trang phục của Người dân Văn Lang như thế nào ? Câu 4: Người dân Văn Lang di lại bằng phương tiện gì ?.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Người dân Văn Lang ở như thế nào ?.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 1: Người dân Văn Lang nhà ở như thế nào? Câu 2: Thức ăn chủ yếu của Người dân Văn Lang là gì? Câu 3: Về trang phục của Người dân Văn Lang như thế nào ? Câu 4: Người dân Văn Lang đi lại bằng phương tiện gì ?.
<span class='text_page_counter'>(22)</span>
<span class='text_page_counter'>(23)</span>
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công 2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao? - Ở nhà sàn mái cong hình thuyền, làm bằng tre, gỗ ở thành làng chạ. -Thức ăn chính là cơm nếp ,cơm tẻ, rau , cà, cá, thịt, biết làm mắm và dùng gừng làm gia vị. -Trang phục: Nam đóng khố, mình trần, nữ mặc váy, thích đeo đồ trang sức. - Đi lại: Chủ yếu đi lại dùng thuyền.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> TIẾT14- BÀI 13 TUẦN 14:. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG. 1.Nông nghiệp và các nghề thủ công: 2. Đời sống vật chất của cư dân ra sao? 3.. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang Có gì mới?. -Xã hội Văn Lang chia thành nhiều tầng lớp nhưng sự phân biệt các tầng lớp chưa sâu sắc -Họ thường tổ chưc lễ hội vui chơi. ? Xã hội Văn Lang chia thành mấy tầng lớp? ? Sau những ngày lao động mêt nhọc, cư dân Văn lang làm gì? ? Qua lễ hôi,vui chơi, cư dân Văn Lang mong muốn điều gì? -Mong muốn mưa thuân gió hòa, mùa màng tươi tốt, làm ăn yên ổn..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> S18. S18 S18.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Qua truyện Trầu cau và Bánh chưng, bánh giầy cho ta biết người thời Văn Lang đã có những tục gì? S19.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> TIẾT14- BÀI 13 TUẦN 14:. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG. 1.Nông nghiệp và các nghề thủ công:. 2. Đời sống vật chất của cư dân ra sao? 3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang Có gì mới? -Xã hội Văn Lang chia thành nhiều tầng lớp nhưng sự phân biệt các tầng lớp h,ưa sâu sắc -Họ thường tổ chưc lễ hội vui chơi -Về phong tục tập quán;. +Tín ngưởng: thờ cúng lực lượng tự nhiên. +Người chết chôn cất cẩn thận kèm theo công cụ và đồ trang sức,.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> S21.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> S26. TỔNG KẾT Câu 3: Vật tiêu biểu cho nền văn hoá Lạc Việt là: A. Lưỡi cày đồng.. B. Vũ khí đồng. C. Trống đồng. D. Đồ dùng bằng đồng.. Câu 4: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang đã tạo nên: A. Tình cảm cộng đồng sâu sắc.. B.Đất nước phát triển. C. Gia đình hoà thuận. D. Cả A, B, C đều đúng.
<span class='text_page_counter'>(31)</span>
<span class='text_page_counter'>(32)</span> HƯỚNG DẪN HỌC TẬP -Đối với bài học ở tiết học này: - Học bài, làm bài tập 1, 2, 3 SGK trang 40 -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo - Đọc. và tìm hiểu bài 40: Nước Âu Lạc. + Nhà nước Âu Lạc được thành lập trong hoàn cảnh nào ? + Tổ chức bộ máy nhà nước Âu lạc có gì giống và khác với thời Hùng Vương.
<span class='text_page_counter'>(33)</span>