Tải bản đầy đủ (.docx) (125 trang)

Tổng hợp polymer

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 125 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KỸ THUẬT HÓA HỌC
BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HỮU CƠ – HĨA DAU
----------

TIỂU LUẬN MÔN HỌC
Đề tài: Tổng hợp Polyme
GVHD: PGS.TS. Nguyễn Hồng Liên

1


Mục lục
LỜI NÓI ĐAU........................................................................................................................................... 7
Phần 1: Tổng quan về Polyme.................................................................................................................. 8
1. Lịch sử của Polyme............................................................................................................................... 8
2. Phân loại Polyme dựa trên lực phân tử............................................................................................... 8
3. Các loại Polyme thường gặp................................................................................................................ 9
3.1. Nhựa nhiệt dẻo................................................................................................................................ 9
3.1.1. Polyetylen.................................................................................................................................. 9
3.1.2. Polypropylen........................................................................................................................... 11
3.1.3. Polystyren................................................................................................................................ 11
3.1.4. Polyeste................................................................................................................................... 11
3.2. Nhựa nhiệt rắn.............................................................................................................................. 12
3.2.1. Nhựa ure................................................................................................................................. 12
3.2.2. Nhựa epoxy............................................................................................................................. 13
3.2.3. Polyeste khơng bão hịa.......................................................................................................... 13
3.2.4. Nhựa phenol -Formaldehyde................................................................................................. 13
3.2.5. Nhựa amin.............................................................................................................................. 13
3.3. Sợi tổng hợp.................................................................................................................................. 14
3.3.1. Sợi polyester............................................................................................................................ 14


3.3.2. Sợi polyamit............................................................................................................................ 14
3.3.3.Sợi acrylic................................................................................................................................ 16
3.3.4.Sợi graphit (sợi cacbon).......................................................................................................... 17
3.4. Cao su tổng hợp............................................................................................................................ 17
3.4.1.Cao su nitrile........................................................................................................................... 17
3.4.2.Polyisoprene............................................................................................................................. 18
3.4.3.Polychloroprene....................................................................................................................... 18
3.4.4.Cao su butyl............................................................................................................................. 19
3.4.5. Cao su etylen-propylen........................................................................................................... 19
Phần 2: Các phương pháp gia công Polyme.......................................................................................... 21
1. Phương pháp ép phun (ép đúc) nhựa................................................................................................. 21
2. Phương pháp ép đùn nhựa.................................................................................................................. 21
3. Phương pháp ép thổi nhựa.................................................................................................................. 21
4. Phương pháp ép nhựa định hình........................................................................................................ 21
5. So sánh các phương pháp.................................................................................................................... 22


Phần 3: Nhựa Polyvinylclorua (PVC).................................................................................................... 24
1. Tính chất, ứng dụng và các phương pháp sản xuất PVC................................................................. 24
1.1. Tính chất vật lý............................................................................................................................. 24
1.2. Tính chất hóa học......................................................................................................................... 24
1.3. Ứng dụng....................................................................................................................................... 24
1.4. Các phương pháp sản xuất.......................................................................................................... 25
2. Nguyên liệu sản xuất PVC................................................................................................................... 25
2.1 Etylen.............................................................................................................................................. 25
2.2. Chất khởi đầu (chất khơi mào).................................................................................................... 25
2.3. Nước mềm..................................................................................................................................... 26
2.4. Dung dịch đệm.............................................................................................................................. 26
2.5. Chất ổn định nhiệt........................................................................................................................ 27
2.6. Chất ổn định (đối với trùng hợp huyền phù).............................................................................. 27

2.7 . Chất dập tắt phản ứng............................................................................................................... 27
2.8. Chất chống đông (đối với trùng hợp huyền phù)....................................................................... 27
3. Hóa học và cơng nghệ tổng hợp PVC................................................................................................. 27
3.1 Cơ sở hóa học của q trình sản xuất PVC................................................................................. 27
3.2 Quy trình cơng nghệ q trình tổng hợp PVC............................................................................ 28
3.2.1. Dây chuyền sản suất EDC bằng phương pháp kết hợp oxi clo hóa và clo hóa....................28
3.2.2 Dây chuyền sản xuất VC theo phương pháp cracking EDC.................................................. 29
3.2.3. Dây chuyền sản xuất PVC theo phương pháp huyền phù..................................................... 31
3.2.4. Dây chuyền sản xuất PVC theo phương pháp trùng hợp nhũ tương.................................... 33
4. Tình hình thị trường của PVC trên thế giới và Việt Nam................................................................. 34
4.1. Trên thế giới.................................................................................................................................. 34
4.2. Tại Việt Nam................................................................................................................................. 36
Phần 4: Nhựa phenol-formaldehyde (PF).............................................................................................. 38
1. Tổng quan,phân loại và ứng dụng của nhựa PF................................................................................ 38
1.1. Tổng quan về nhựa PF................................................................................................................. 38
1.2. Phân loại nhựa PF........................................................................................................................ 38
1.3. Ứng dụng của nhựa PF................................................................................................................. 39
2. Nguyên liệu quá trình sản xuất........................................................................................................... 39
2.1. Formaldehyde............................................................................................................................... 39
2.1.1. Tính chất vật lý....................................................................................................................... 39
2.1.2. Tính chất hóa học:................................................................................................................. 40


2.1.3. Tổng hợp formaldehyde ( công nghệ BASF )........................................................................ 40
2.2. Phenol............................................................................................................................................ 42
2.2.1. Tính chất vật lý....................................................................................................................... 42
2.2.2. Tính chất hóa học................................................................................................................... 43
2.2.3. Tổng hợp phenol..................................................................................................................... 43
3 Dây chuyền sản xuất nhựa PF............................................................................................................. 46
Phần 5: Polypropylene (PP).................................................................................................................... 49

1. Tổng quan về nhựa polypropylene.................................................................................................... 49
1.1. Lịch sử ra đời và phát triển của nhựa polypropylene................................................................ 49
1.2. Các tính chất đặc trưng của polypropylene................................................................................ 49
1.3. Một số ứng dụng thực tế............................................................................................................... 50
2. Hóa học tổng hợp polypropylen......................................................................................................... 50
3. Nguyên liệu.......................................................................................................................................... 51
4. Quy trình công nghệ........................................................................................................................... 52
4.1. Công nghệ của Công ty MitsuiChemicals................................................................................... 52
4.2. Công nghệ Hypol-II của nhà cung cấp bản quyền Mitsui Chemical........................................ 54
4.3. Công nghệ Lummus Novolen....................................................................................................... 56
4.4. Công nghệ Spherizone của LyondellBasell................................................................................. 57
4.5. So sánh hai sơ đồ công nghệ........................................................................................................ 59
5. Nhu cầu sử dụng................................................................................................................................. 60
Phần 6: Cao su styren butadien (SBR)................................................................................................... 62
1. Tổng quan của cao su styren-butađien............................................................................................... 62
1.1. Lịch sử........................................................................................................................................... 62
1.2. Thành phần của SBR.................................................................................................................... 62
1.3. Ứng dụng....................................................................................................................................... 64
2. Ngun liệu........................................................................................................................................... 65
2.1. Tính chất vật lý và hóa học của butadien.................................................................................... 65
2.1.1. Tính chất vật lý....................................................................................................................... 65
2.1.2. Tính chất hóa học................................................................................................................... 65
2.2. Tính chất vật lý và tính chất hóa học của Styren....................................................................... 66
2.2.1. Tính chất vật lý....................................................................................................................... 66
2.2.2. Tính chất hóa học................................................................................................................... 67
3. Phương pháp sản xuất........................................................................................................................ 68
3.1. Phản ứng........................................................................................................................................ 68


3.2. Trùng hợp bằng nhũ tương (E-SBR).......................................................................................... 69

4. Công nghệ sản xuất............................................................................................................................. 73
4.1. Nguyên liệu sản xuất.................................................................................................................... 73
4.2. Quy trình sản xuất butadiene...................................................................................................... 73
4.2.1. Các phương pháp tổng hợp butadiene:.................................................................................. 73
4.2.2 Tách butadien từ phân đoạn C4 của quá trình steam cracking............................................. 74
4.3. Quy trình sản xuất Styren............................................................................................................ 76
4.3.1. Nguyên liệu của q trình sản xuất Styren........................................................................... 76
4.3.2. Dehydro hóa đoạn nhiệt etylbenzen....................................................................................... 77
4.4. Cơng nghệ của q trình trùng hợp nhũ tương.......................................................................... 81
5. Nhu cầu sử dụng.............................................................................................................................. 83
Phần 7: Polyetylen (PE)........................................................................................................................... 85
1. Tính chất và ứng dụng của PE............................................................................................................ 85
1.1 Tính chất........................................................................................................................................ 85
1.2. Phân loại và ứng dụng.................................................................................................................. 85
2. Ngun liệu chính của q trình sản xuất PE: Etylen...................................................................... 86
2.1 Tính chất vật lý.............................................................................................................................. 86
2.2 Tính chất hóa học.......................................................................................................................... 87
3. Hóa học tổng hợp PE........................................................................................................................... 87
4.Quy trình cơng nghệ quá trình sản xuất PE....................................................................................... 88
4.1 Sản xuất PE ở áp suất cao............................................................................................................. 88
4.2. Sản xuất PE ở áp suất thấp.......................................................................................................... 92
5. Tình hình thị trường của PE trên thế giới và việt nam..................................................................... 95
5.1. Trên thế giới.................................................................................................................................. 95
5.2. Tại Việt Nam................................................................................................................................. 96
Phần 8: Polyethylene terephthalate PET............................................................................................... 98
1. Tính chất, ứng dụng và các phương pháp sản xuất PET.................................................................. 98
1.1. Tính chất vật lý............................................................................................................................. 98
1.2. Tính chất hóa học......................................................................................................................... 98
1.3. Độ nhớt đặc trưng......................................................................................................................... 99
1.3.1. Định nghĩa độ nhớt đặc trưng................................................................................................ 99

1.3.2. Ý nghĩa của độ nhớt đặc trưng............................................................................................... 99
1.3.3. Xác định độ nhớ đặc trưng theo ISO 1628/5......................................................................... 99
1.4. Ứng dụng..................................................................................................................................... 100


1.5. Các phương pháp sản xuất PET................................................................................................ 101
1.5.1. Phản ứng giữa axit Terephtalic với Etylen glycol................................................................ 101
1.5.2. Phản ứng trao đổi este giữa Dimetyl Terephtalat (DMT) và EG......................................... 102
1.5.3. Phản ứng giữa Terephtaloyl diclorid và Etylen glycol......................................................... 102
2. Nguyên liệu quá trình tổng hợp PET............................................................................................... 102
2.1. Nguyên liệu p-xylen.................................................................................................................... 103
2.1.1. Tính chất hóa lý:................................................................................................................... 103
2.1.2. Sản xuất p-xylen................................................................................................................... 103
2.2. Ngun liệu MEG....................................................................................................................... 104
2.2.1. Tính chất hóa lý:................................................................................................................... 104
2.2.2. Sản xuất MEG...................................................................................................................... 104
3. Quy trình cơng nghệ q trình sản xuất PET.................................................................................. 105
3.1. Dây chuyền sản xuất PTA (Purified terephthalic acid)............................................................ 105
3.2. Dây chuyền sản xuất PET từ TPA............................................................................................. 106
3.2.1. Công nghệ NG3TM của Invista........................................................................................... 106
3.2.2. Công nghệ Lurgi Zimmer DHI............................................................................................ 107
4. Tình hình thị trường của PET trên thế giới và việt nam................................................................ 109
4.1. Trên thế giới................................................................................................................................ 109
4.2. Tại Việt Nam............................................................................................................................... 110
Kết luận................................................................................................................................................... 111
Tài liệu tham khảo................................................................................................................................. 112


LỜI NĨI ĐAU
Cơng nghiệp chất dẻo là một trong những ngành cơng nghiệp cịn rất trẻ. Đặc biệt

trong những năm gần đây, khi các nguồn nguyên liệu truyền thống như: sắt, thép,
gỗ bắt đầu sắp cạn kiệt, thì các ngành công nghiệp chất dẻo trên thế giới phát triển
mạnh mẽ. Sản phẩm của ngành công nghiệp chất dẻo dần dần thay thế các sản sản
phẩm truyền thống. Ở các nước phát triển, ngành công nghiệp chất dẻo phát triển
rất mạnh, sản phẩm đa dạng. So với các vật liệu khác như gỗ, sắt, …thì vật liệu
nhựa có nhiều ưu điểm như nhẹ hơn nhưng có độ bền cơ học tốt, sản phẩm đa
dạng, màu sắc đẹp, giá cả phù hợp…Do vậy, vật liệu nhựa đã được sử dụng rất
nhiều trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội như sản xuất hàng gia dụng
(bàn, ghế, vỏ chai, ống nước…), sản xuất vỏ bọc dây điện, keo dán, sơn, dùng làm
vật liệu composite, kể cả trong lĩnh vực nghiên cứu vũ trụ, hàng khơng và đại
dương. Do vậy nhóm chúng em quyết định chọn đề tài “Tổng hợp Polymer” để
giúp mọi người hiểu rõ hơn phần nào về Polymer.
Do kiến thức hạn chế nên chúng em không tránh khỏi sai sót trong q trình làm
bài. Mong Cơ và các bạn thơng cảm cũng như góp ý để bài tiểu luận được hoàn
chỉnh hơn.


Phần 1: Tổng quan về Polyme
Polyme là khái niệm được dùng cho các hợp chất cao phân tử (hợp chất có khối
lượng phân tử lớn và trong cấu trúc của chúng có sự lặp đi lặp lại nhiều lần những
mắt xích cơ bản)
1. Lịch sử của Polyme
Những năm 1870 – 1900, trong quá trình tìm kiếm nguyên liệu thay thế cho ngà
voi, John Hyatt, một nhà hóa học người Mỹ, đã phát triển Parkesin – hợp chất nhựa
đầu tiên thành một hợp chất ổn định và mang tính ứng dụng cao hơn với tên gọi là
“celluloid”. Celluloid ngay sau đó đã trở thành vật liệu được ưa chuộng do giá
thành rẻ và dễ gia công, ứng dụng rất rộng rãi trong các ngành công nghiệp sản
xuất đồ chơi và đồ dùng cá nhân.
Những năm 1900 – 1930, trong giai đoạn từ 1920 – 1930, một loại nguyên liệu
nhựa quan trọng được đưa vào sản xuất cơng nghiệp, đó chính là PolyVinyl Clorua

(PVC). Lịch sử của PVC bắt đầu từ rất sớm khi ngay từ năm 1872, người ta đã tìm
ra cách tổng hợp PVC từ nguyên liệu chính là Vinyl Clorua. Tuy nhiên tính ứng
dụng của PVC tại thời điểm đó cịn rất hạn chế do tính kém ổn định, độ cứng cao
và khó gia cơng. Mãi đến năm 1926, sau khi tiến sĩ Waldo Semon phát minh ra
phương pháp dẻo hóa, PVC mới bắt đầu được đưa vào sản xuất công nghiệp.
Những năm 1930 – 1990, giai đoạn đầu những năm 1930 là giai đoạn bản lề cho
sự phát triển của ngành công nghiệp nhựa hiện đại khi các nhà sản xuất đã tìm ra
phương pháp để sản xuất nguyên liệu nhựa từ dầu mỏ với quy mô công nghiệp.
Giai đoạn 1950 – 1960, sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, các nhà sản
xuất nhựa bắt đầu tìm kiếm một thị trường mới để bán sản phẩm của mình khi nhu
cầu từ chiến tranh khơng cịn. Thị trường mới mà các nhà sản xuất hướng tới trong
giai đoạn này là thị trường tiêu dùng. Các nguyên liệu nhựa trước kia dùng phục vụ
chủ yếu cho chiến tranh dần biến thành những sản phẩm tiêu dùng hàng ngày.
Trong những năm 1970 - 1990, vật liệu nhựa ngày càng trở nên phổ biến hơn
trong các ngành sản xuất ô tô, các thiết bị điện tử viễn thông nhờ đặc tính bền, nhẹ,
chịu lực tốt và cách điện tốt.
Trong những năm 1990 – nay, ngành công nghiệp nhựa hiện nay tuy đang tăng
trưởng chậm lại và có dấu hiệu bão hịa tuy nhiên các cơng nghệ mới vẫn khơng
ngừng được phát minh giúp đưa vật liệu nhựa trở thành vật liệu của tương lai điển
hình như cơng nghệ in 3D hay công nghệ Nano.
2. Phân loại Polyme dựa trên lực phân tử
Dựa trên lực phân tử, Polyme gồm 4 loại


• Nhựa nhiệt dẻo(Thermoplastics): là loại nhựa gồm nhiều chuỗi phân tử liên
kết với nhau bằng các liên kết Van der Waals yếu, liên kết hiđrơ, hoặc thậm
chí là xếp thành các vòng thơm …. Nhựa nhiêt dẻo sẽ chảy mềm thành chất
lỏng dưới tác dụng của nhiệt độ cao và đóng rắn lại khi làm nguội
• Nhựa nhiệt rắn (Thermosetting Plastics): là hợp chất cao phân tử có khả năng
chuyển sang trạng thái không gian ba chiều dưới tác dụng của nhiệt độ hoặc

phản ứng hóa học do trong q trình đúc thì loại nhựa này có được cấu trúc
liên kết chéo 3 chiều với phần lớn là các liên kết cộng hóa trị mà các liên kết
này thì sẽ vẫn giữ được độ bền và cấu trúc của chúng ngay cả khi đun nóng
• Sợi tổng hợp (Synthetic Fibers) là loại nhựa có lực tương tác mạnh, dai, có độ
bền kéo cao. sợi do con người tạo ra thơng qua các q trình tổng hợp hóa học
từ q trình trùng hợp các monomer để tạo thành polymer có khối lượng phân
tử lớn.
• Cao su tổng hợp (Synthetic rubber) là chất rắn giống như cao su, có lực tương
tác yếu được con người chế tạo với chức năng chính là chất co giãn
3. Các loại Polyme thường gặp
3.1. Nhựa nhiệt dẻo
3.1.1. Polyetylen
Polyetylen là một loại polyme bao gồm các đơn vị etylen lặp lại: - (CH2CH2) ntính chất thay đổi tùy thuộc vào số lượng đơn vị etylen tạo nên polyme. Đơn phân,
etylen (CH2 = CH2), là một vật liệu khởi đầu có sẵn thơng qua q trình Cracking
từ nhà máy lọc dầu. Các tính chất của polyetylen phụ thuộc vào cách thức polyme
hóa etylen.
3.1.1.1. Polyetylen mật độ thấp (LDPE)
Polyethylene mật độ thấp (LDPE) là một loại nhựa nhiệt dẻo bán cứng và mờ
được làm từ monome ethylene. Đây là loại polyetylen đầu tiên, được sản xuất vào
năm 1933 bởi Imperial Chemical Industries (ICI). Polyetylen mật độ thấp được sản
xuất dưới áp suất cao với sự có mặt của chất khơi mào gốc tự do. Như với nhiều
quá trình cộng chuỗi gốc tự do, LDPE có tính phân nhánh cao. Nó có độ kết tinh
thấp hơn so với polyethylene mật độ cao. Qúa trình polyme hóa có thể xảy ra trong
Tubular hoặc trong một thiết bị phản ứng có khuấy dạng Autoclave
Trong Autoclave, nhiệt của phản ứng được hấp thụ bởi nguồn cấp etylen lạnh.
Qúa trình khuấy giúp nhiệt độ đồng đều trong toàn bộ thiết bị phản ứng và ngăn
chặn sự kết tụ của polyme. Trong Tubular, một lượng lớn nhiệt phản ứng bị thất
thoát qua vỏ ống. Điều kiện phản ứng đối với phản ứng trùng hợp gốc tự do của
etylen là



100 °C – 200°C (212°F – 39°F) và 1.500–2.000 psi. Hiệu suất chuyển hóa etylen ở
mức thấp (10% –25%) để kiểm soát nhiệt và độ nhớt nhưng tổng hiệu suất sau khi
hồi lưu lên tới 95%.
Tốc độ trùng hợp có thể tăng bằng cách tăng nhiệt độ, nồng độ chất khơi mào
và áp suất. Mức độ phân nhánh và phân phối trọng lượng phân tử phụ thuộc vào
nhiệt độ và áp suất. Có thể thu được polyme mật độ cao hơn với sự phân phối trọng
lượng phân tử hẹp hơn bằng cách tăng áp suất và giảm nhiệt độ. Độ kết tinh của
polyme có thể thay đổi ở một mức độ nào đó bằng cách thay đổi các điều kiện phản
ứng và bằng cách thêm các chất đồng phân tử như vinyl axetat hoặc etyl acrylat.
Các chất đồng trùng hợp có độ kết tinh thấp hơn nhưng độ mềm dẻo tốt hơn, và
polymer tạo thành có độ bền va đập cao hơn.
3.1.1.2. Polyetylen mật độ cao (HDPE)
Polyetylen mật độ cao được sản xuất bằng quy trình áp suất thấp trong thiết bị
phản ứng tầng sôi. Chất xúc tác được sử dụng để sản xuất polyetylen mật độ cao là
Ziegler (phức chất của triethylen nhôm [Al (C 2H5)3] và α-titan triclorua (α-TiCl3)
hoặc silica-alumina (SiO2-Al2O3) được ngâm tẩm với một oxit kim loại như oxit
crom (Cr2O3) hoặc oxit molypden (Mo2O3)
Các điều kiện phản ứng nhìn chung là nhẹ, nhưng chúng khác nhau giữa các
q trình. Ví dụ, trong q trình Unipol, được sử dụng để sản xuất cả polyethylene
mật độ cao và polyethylene mật độ thấp tuyến tính (LLDPE), phản ứng xảy ra
trong pha khí. Ethylene và các comonome (propene, 1-butene, v.v.) được đưa vào
lị phản ứng tầng sơi có các hạt ymer đang phát triển. Nhiệt độ và áp suất hoạt
động xấp xỉ 100 °C (212°F) và 300 psi. Máy nén ly tâm một cấp sẽ tuần hoàn
etylen chưa phản ứng. Sản phẩm từ lò phản ứng được trộn với các chất phụ gia và
sau đó được tạo viên. Q trình trùng hợp ethylene cũng có thể xảy ra trong hệ
thống pha lỏng, nơi chất pha loãng hydrocacbon được thêm vào. Điều này yêu cầu
một hệ thống thiết bị tái sinh hydrocacbon
Polyetylen mật độ cao được đặc trưng bởi độ kết tinh cao hơn và nhiệt độ nóng
chảy cao hơn polyetylen mật độ thấp do không phân nhánh.

3.1.1.3. Polyetylen mật độ tuyến tính thấp (LLDPE)
Polyetylen mật độ tuyến tính thấp được sản xuất trong pha khí dưới áp suất
thấp. Chất xúc tác được sử dụng là loại Ziegler hoặc các dẫn xuất metallocene thế
hệ mới. LLDPE có câu trúc gốc tuyến tính với các nhánh ngắn, đồng nhất. Các
nhánh ngắn này có thể trượt với nhau khi kéo dài mà khơng bị vướng víu như
LDPE. LLDPE


cực kỳ linh hoạt với cường độ tác động cao, cực kỳ tốt cho bộ đệm nhẹ và mạnh.
Ngoài ra cịn kháng hóa chất tốt, kháng hơi nước. Do đó LLDPE được dùng chủ
yếu trong sản xuất màng đa năng, màng căng. Bao bì may mặc và màng cơng
nghiệp
3.1.2. Polypropylen
Polypropylen được sản xuất bằng phản ứng trùng hợp propylen (CH3CH =
CH2). Cấu trúc phân tử tương tự như polyetylen, nhưng có nhóm metyl (–CH3).
Trọng lượng phân tử rơi vào khoảng 501000–200000. Tính bền cơ học cao (bền xé
và bền kéo đứt), khá cứng vững, không mềm dẻo như PE, không bị kéo giãn dài.
Đặc biệt khả năng bị xé rách dễ dàng khi có một vết cắt hoặc một vết thủng nhỏ.
PP không màu không mùi, không vị, không độc. PP cháy sáng với ngọn lửa màu
xanh nhạt, có dịng chảy dẻo, có mùi cháy gần giống mùi cao su.
3.1.3. Polystyren
Polystyrene là loại nhựa nhiệt dẻo có khối lượng lớn thứ tư được tạo thành
từ phản ứng trùng hợp stiren. Công thức cấu tạo của Polystiren là: (CH[C6H5]CH2)n Styren là một sản phẩm quan trọng của bộ phận hóa dầu của nhà máy lọc
dầu, được sản xuất bằng cách khử hydro của etylbenzen

PS là loại nhựa cứng trong suốt, không có mùi vị, khi cháy cho ngọn lửa khơng
ổn định. PS khơng màu và dễ tạo màu, hình thức đẹp, dễ gia cơng bằng phương
pháp ép và ép phun Tính chất cơ học của PS phụ thuộc vào mức độ trùng hợp. PS
có trọng lượng phân tử thấp rất dịn và co độ bền kéo thấp. Trọng lượng phân tử
tăng lên thì độ bền cơ và nhiệt tăng, độ dịn giảm đi. Nếu vượt quá mức độ trùng

hợp nhất định thì tính chất cơ học lại giảm
3.1.4. Polyeste
Polyesters là một trong những loại nhựa nhiệt dẻo kỹ thuật khối lượng lớn được
sản xuất bằng cách trùng ngưng axit terephthalic (1,4-HO2CC6H4CHO2H) với
ethylene glycol (CH2OHCH2OH) tạo Polyethylene terephthalate ( PET) hoặc 1,4butanediol (HOCH2CH2CH2CH2OH) tạo Polybutylen terephthalate (PBT). PBT có
cấu trúc tương tự như polyethylene terephthalate (PET) chỉ khác biệt ở số lượng
nhóm -(CH2)- có trong các đơn vị lặp lại của phân tử polyme. Tính chất cơ học của


hai vật liệu cũng tương tự nhau. Tuy nhiên, PBT có điểm nóng chảy thấp hơn
(223°C


[433°F]) so với PET (255°C [491°F]), vì vậy nó có thể được xử lý ở nhiệt độ thấp
hơn. Đặc tính này, kết hợp với độ chảy của nó khi nóng chảy và kết tinh nhanh
chóng khi làm mát, làm cho PBT rất thích hợp để ép phun thành các bộ phận rắn.
Nó được sử dụng trong nhiều ứng dụng, đặc biệt là các bộ phận điện, nhờ khả năng
chịu điện tuyệt vời, bề mặt nhẵn và độ bền tuyệt vời. Ống được làm bằng PBT
trước đây phổ biến cho hệ thống ống nước dân dụng như một chất thay thế đồng
giá rẻ và dễ xử lý, nhưng nó đã bị phân hủy sau khi tiếp xúc lâu với các hóa chất
oxy hóa như clo ở thành phố, nguồn cung cấp nước, vì vậy nó khơng cịn được sử
dụng.
Đặc tính nổi bật sau: ổn định nhiệt tốt, chịu hóa chất và thời tiết tốt, giữ độ bền
khi va đập cao, và đa dạng. Phạm vi độ cứng (mềm, bán mềm, cứng), trọng lượng
riêng thấp, tính chất cách điện tuyệt vời, tùy biến màu sắc dễ dàng và có thể tái
chế. Do đó, nó có thể được sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp ô tô, công
nghiệp điện và điện tử, các bộ phận công nghiệp và đồ thể thao, và là một sự thay
thế lý tưởng cho cao su chịu nhiệt
Sợi polyester bị giảm độ bền khi ở lâu dưới ánh sáng mặt trời và nhiệt độ
cao. Ở nhiệt độ thường, sợi xơ tương đối bền. Nhưng khi ở dưới nhiều độ 235 độ

C, cấu trúc các sợi xơ sẽ bị mất định hướng. Ở nhiệt độ 285 độ C, cấu trúc xơ sẽ bị
phá hủy hoàn toàn. Sợi xơ polyester có thể chịu được acid ở nồng độ lỗng và độ
bền giảm khi tiếp xúc với acid nồng độ cao. Polyester kém bền trong môi trường
bazơ. Vải polyester kỵ với nước. Sợi polyester không bị ảnh hưởng bởi các vi sinh
vật như vi khuẩn, nấm mốc, …
Vải tổng hợp polyester được sử dụng nhiều trong thời trang may mặc (quần
áo, đồ nội y), đồ nội thất (chăn ga gối đệm, rèm, ghế sofa), lều trại, áo mưa,...
Polyester được ứng dụng nhiều trong ngành công nghiệp để sản xuất các loại
sản phẩm như quần áo, đồ nội thất gia dụng, vải công nghiệp, vật liệu cách điện,
đệm …
3.2. Nhựa nhiệt rắn
3.2.1. Nhựa ure
Nhựa ure được sản xuất bằng phản ứng ngưng tụ của polyol và diisocyanat.
Khơng có sản phẩm phụ nào được hình thành từ phản ứng này. Toluene
diisocyanate là một chất được sử dụng rộng rãi làm monome. Nhựa ure cứng hoặc
dẻo, tùy thuộc vào loại polyol được sử dụng. Các tính chất vật lý của polyuretan
thay đổi theo tỷ lệ của polyol với diisocyanat. Nhựa ure cải tiến có thể được sản
xuất bằng cách đồng trùng hợp. Các copolyme khối của polyuretan được kết nối


với các đoạn của các dẫn xuất isobutylene sẽ thể hiện các đặc tính ở nhiệt độ cao,
tính ổn định thủy phân và


các đặc tính của lớp chắn. Các phân đoạn cứng của polyurethane ngăn polime gồm
RNHCOOH, trong đó R thường chứa một gốc thơm.
Cơng dụng chính của polyurethanes là sản xuất foam. Mật độ cũng như độ bền
cơ học của loại cứng và loại mềm rất khác nhau tùy theo loại polyol và điều kiện
phản ứng.
3.2.2. Nhựa epoxy

Nhựa epoxy được sản xuất bằng cách cho phản ứng giữa epichlorohydrin và
một diphenol. Bisphenol A là diphenol thường được sử dụng. Nhựa epoxy có nhiều
trọng lượng phân tử (khoảng l, 000–10,000). Các đặc tính quan trọng của nhựa
epoxy bao gồm khả năng bám dính mạnh mẽ vào bề mặt kim loại, khả năng chống
lại hóa chất và độ ổn định kích thước cao của chúng. Chúng cũng có thể chịu được
nhiệt độ lên đến 500 ° C.
3.2.3. Polyeste khơng bão hịa
Polyeste khơng bão hịa là một nhóm các polyme và nhựa được sử dụng trong
lớp phủ hoặc để đúc bằng styren. Các polyme này thường có gốc anhydrit maleic
hoặc axit béo khơng bão hịa để truyền độ khơng bão hịa cần thiết. Ví dụ điển hình
là phản ứng giữa anhydrit maleic và etylen glycol. Ngoài ra, anhydrit phthalic, một
polyol và một axit béo khơng bão hịa thường được đồng trùng hợp đến polyeste
khơng bão hịa cho mục đích phủ. Có thể có nhiều kết hợp khác theo tỷ lệ thay đổi
để điều chế các loại nhựa này.
3.2.4. Nhựa phenol -Formaldehyde
Nhựa phenol-fomanđehit là những polyme nhiệt rắn lâu đời nhất. Chúng được
tạo ra bởi phản ứng trùng ngưng giữa phenol và fomandehit. Các đặc tính quan
trọng của nhựa phenolic là độ cứng, khả năng chống ăn mòn, độ cứng và khả năng
chống thủy phân của nước. Chúng cũng rẻ hơn nhiều loại polyme khác.
3.2.5. Nhựa amin
Nhựa amin (aminoplasts) là các polyme nhiệt rắn ngưng tụ của formaldehyde
với urê hoặc melamine. Melamine là sản phẩm ngưng tụ của ba phân tử urê. Nó
cũng được điều chế từ cyanimide ở áp suất cao và nhiệt độ cao. Nhựa amin có đặc
điểm là trong và cứng hơn (độ bền kéo) so với các dẫn xuất phenol. Tuy nhiên, độ
bền va đập (khả năng chống vỡ) và khả năng chịu nhiệt của chúng thấp hơn. Nhựa
melamine có khả năng chịu nhiệt và độ ẩm tốt hơn và độ cứng tốt hơn so với các
chất ure tương tự. Việc sử dụng quan trọng nhất của nhựa amin là sản xuất chất kết
dính cho ván dăm và ván ép gỗ cứng.



3.3. Sợi tổng hợp
3.3.1. Sợi polyester
Polyester là thuộc nhóm quan trọng nhất trong sợi tổng hợp. Polyester là một
loại sợi tổng hợp có nguồn gốc từ than đá, khơng khí, nước và dầu mỏ. Sợi
polyester được hình thành từ phản ứng hóa học giữa acid hai chức và rượu hai
chức. Trong phản ứng này, hai hoặc nhiều phân tử kết hợp với nhau để tạo ra một
phân tử lớn có cấu trúc lặp đi lặp lại trong suốt chiều dài của nó. Các đặc tính quan
trọng của polyeste là nhiệt độ nóng chảy tương đối cao 265°C (510°F), khả năng
chống chịu cao với điều kiện thời tiết và ánh sáng mặt trời, độ bền kéo vừa phải có
độ bền cơ học cao, và tương đối bền với tác dụng của axit, hầu hết các axit vô cơ
và hữu cơ ở nồng độ không cao lắm ở nhiệt độ thường đều khơng ảnh hưởng đến
độ bền của sợi polieste.
Ngày nay, có hai dạng chính của polyester là PET (polyethylene terephthalate)
và PCDT (poly-1, 4-cyclohexylene-dimethylene terephthalate). PET là loại phổ
biến hơn, hữu dụng, đa dạng trong các ứng dụng. Nó bền vững hơn PCDT, mặc dù
PCDT dẻo hơn và đàn hồi hơn. PCDT phù hợp để làm rèm cửa và lớp bọc đồ nội
thất, cịn PET có thể được sử dụng độc lập hoặc phối trộn với các loại vải khác để
làm cho quần áo khỏi nhăn chống bụi bẩn và không co dãn
3.3.2. Sợi polyamit
Polyamit (sợi nylon) là nhóm sợi tổng hợp lớn thứ hai sau polyester. Tơ tổng
hợp poliamit là mạch cacbon dị nguyên tố có nhóm chức –CO-NH- trong phân tử.
Khối lượng phân tử của poliamit khoảng 8000-25000 dvC. Sợi poliamit có độ bền
cơ học cao, đặc biệt độ bền với ma sát thì cao hơn hẳn các sợi hóa học khác do
phân tử có liên kết bó chặt chẽ nên tác dụng lực tương hỗ giữa các phân tử tăng,
dẫn đến độ bền cơ học cao. Tuy nhiên lại làm cho sợi khó nhuộm màu. Polyamit
tương đối bền với kiềm nhưng kém bền với axit nhất là axit khoáng và ở nhiệt độ
cao.
• Nilon 6-6
Nylon 6-6 (polyhexamethyleneadipat) được tạo ra bởi phản ứng của
hexametylenđiamin và axit adipic. Điều này tạo ra muối adipate hexamethylene

diammonium. Sản phẩm là một dung dịch muối lỗng có nồng độ khoảng 60% và
axit axetic được nạp vào lò phản ứng, nơi nước liên tục được loại bỏ. Sự có mặt
của một lượng nhỏ axit axetic hạn chế mức độ trùng hợp đến mức mong muốn. Sau
đó, nhiệt độ được tăng lên 270 ° C-300 ° C và áp suất đến khoảng 16 atm, điều này
tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành của polyme. Áp suất cuối cùng được
giảm


xuống khí quyển để cho phép loại bỏ nước hơn nữa. Sau tổng cộng 3 giờ, nylon 66
được ép đùn dưới áp suất nitơ
• Nilon 6
Nylon 6 (polycaproamide) được tạo ra bằng phản ứng trùng hợp caprolactam.
Đầu tiên, monome được trộn với nước, mở vòng lactam và tạo ra w-amino axit

Axit amin được tạo thành phản ứng với chính nó hoặc với caprolactam ở
khoảng 250 ° C-280 ° C để tạo thành polyme. Kiểm soát nhiệt độ là quan trọng,
đặc biệt là đối với quá trình khử phân tử, tỷ lệ thuận với nhiệt độ phản ứng và hàm
lượng nước.
• Nilon 12
Nylon 12 (polylaurylamide) được sản xuất theo cách tương tự như nylon 6 bằng
phản ứng trùng hợp mở vòng của laurolactam. Polyme có khả năng chứa nước thấp
hơn nylon 6 do tính chất kỵ nước cao hơn. Phản ứng trùng hợp xảy ra chậm hơn so
với caprolactam. Nhiệt độ cao hơn được sử dụng để tăng tốc độ của phản ứng


Đơn phân (laurolactam) có thể được sản xuất từ 1,5,9-cyclododecatriene, một
bộ ba của butadien. Trimer được epoxy hóa bằng axit peracetic hoặc
acetaldehyde



peracetate và sau đó được hydro hóa. Epoxit bão hịa được sắp xếp lại thành xeton
với magie iodua (MgI2) ở 100°C (212°F). Sau đó nó được chuyển thành oxime và
sắp xếp lại thành laurolactam
• Nilon 4
Nylon 4 (polybutyramide) được tạo ra bởi 2-pyrrolidone mở vòng. Phản ứng
trùng hợp anion được sử dụng để trùng hợp lactam. Đồng chất xúc tác được sử
dụng để tăng hiệu suất của polyme. Carbon dioxide được báo cáo là một chất kích
hoạt trùng hợp tuyệt vời. Nylon 4 có khả năng hút nước cao hơn các loại nylon
khác do tính chất kỵ nước thấp hơn.
• Nilon 11
Nylon 11 (polyundecanylamide) được tạo ra bởi phản ứng ngưng tụ của axit 11aminoundecanoic. Đây là một ví dụ về sự tự ngưng tụ của một axit amin trong đó
chỉ sử dụng một đơn phân. Đầu tiên monome lơ lửng trong nước, sau đó được đun
nóng để làm tan chảy monome và bắt đầu phản ứng. Nước liên tục được loại bỏ để
chuyển trạng thái cân bằng sang phải. Polyme cuối cùng được rút để lưu trữ

3.3.3. Sợi acrylic
Sợi acrylic là một loại sợi tổng hợp chính được phát triển cùng thời với polyeste
Sợi acrylic chứa ít nhất 85% acrylonitrile
Polyacrylonitril (PAN)

• Độ bền nhiệt: Sợi acrilic là sợi nhiệt dẻo nhưng nó tương đối bền nhiệt. Khi
đốt nóng ở 150 oC trong 2 ngày độ bền của không giảm sút. Tăng nhiệt độ
lên 160-165 oC xơ bắt đầu bị vàng, đốt nóng ở 200 oC với thời gian trên 60
giờ nó trở nên đen nhánh như than nhưng độ bền cơ học vẫn khơng thay đổi
mấy. Nó chỉ bị nung nóng đỏ lên trong ngọn lửa của đèn khí. Khi đung nóng
trên 220 oC sợi mới bắt đầu bị mềm và phân hủy.


• Độ bền ánh sáng: Sợi PAN có độ bền cao với ánh sáng và khí quyển về chỉ
tiêu này thì nó vượt tất cả các loại sợi hố học và sợi thiên nhiên. Ngồi ra

nó cịn bền với vi sinh vật và nấm mốc...
• Độ bền bức xạ: Đây là một tính chất đặc trưng của sợi PAN đó là khả năng
chịu được những bức xạ hạt nhân. Đặt trong lò phản ứng hạt nhân trong 26
giờ độ bền của nó giảm khơng q 25%.
• Độ bền hố học: Sợi PAN có độ bền hố học cao, bền với axit, chất ơxy hố
và các dung mơi hữu cơ, bền với rượu, axit hữu cơ trừ axit formic, bền với
dầu béo, axeto và ête. Kém bền với kiềm: bị phân hủy trong dung dịch kiềm
đậm đặc, bị vàng trong dung dịch kiềm lỗng. Khả năng thấm ướt kém nên
nó là loại sợi rất khó nhuộm. Để sản xuất sợi với nhiều màu sắc khác nhau
thì thường cho thêm chất màu vào dung dịch kéo sợi hoặc tiến hành nhuộm
sợi trước khi sấy khơ. Bó sợi sau khi rửa được đưa vào bể chứa thuốc
nhuộm, rồi phơi sơ bộ trong không khí, rửa và nếu cần phối hợp màu, lại cho
qua bể nhuộm thứ hai, thứ ba... và sau cùng đem sấy ở nhiệt độ cao. Thuốc
nhuộm tốt nhất cho sợi này là thuốc nhuộm cation
3.3.4. Sợi graphit (sợi cacbon)
Sợi carbon có tính chất: độ cứng cao, độ bền kéo cao, trọng lượng thấp, kháng
hóa chất cao, chịu được nhiệt độ cao và giãn nở nhiệt thấp. Những đặc tính này đã
làm cho sợi carbon rất phổ biến trong ngành hàng không vũ trụ, kỹ thuật dân dụng,
quân sự và thể thao cạnh tranh. Tuy nhiên, chúng tương đối đắt tiền khi so sánh với
các loại sợi tương tự, chẳng hạn như sợi thủy tinh hoặc sợi nhựa.
Chúng được điều chế bằng cách nhiệt phân có kiểm sốt các vật liệu hữu cơ ở
dạng sợi ở nhiệt độ từ 1000 ° C đến 3000° C (1800°F-5400°F). Các loại sợi thương
mại được sản xuất từ rayon, polyacrylonitrile và sân dầu mỏ. Khi acrylonitrile
được nung nóng trong khơng khí ở nhiệt độ vừa phải (220°C, 430°F), hydro
xyanua (HCN) được phát ra. Gia nhiệt hơn nữa trên 1.700°C (3.100°F) với sự hiện
diện của nitơ trong thời gian 24 giờ sẽ tạo ra sợi carbon. Sợi carbon được đặc trưng
bởi độ bền cao, độ cứng, độ giãn nở nhiệt thấp và tính dẫn nhiệt và điện, điều này
làm cho chúng trở thành một chất thay thế hấp dẫn cho các kim loại và hợp kim
khác nhau.
3.4. Cao su tổng hợp

3.4.1. Cao su nitrile


Cao su nitril (NBR) là chất đồng trùng hợp của butadien và acrylonitril. Nó có
tính chất đặc biệt là chịu được chất lỏng hydrocacbon. Quá trình đồng trùng hợp
xảy


ra trong nhũ tương nước. Tăng tỷ lệ acrylonitril làm tăng khả năng chống dầu của
cao su, nhưng làm giảm khả năng tương thích hóa dẻo của nó.Cao su acrylonitril
thấp dẻo ở nhiệt độ thấp và thường được sử dụng trong các miếng đệm và chất kết
dính, thảm nhà bếp và đế giày. Các polyme acrylonitril cao cứng hơn và có khả
năng chống chịu cao với các dẫn xuất hydrocacbon và dầu và được sử dụng trong
các thùng nhiên liệu và ống mềm, thiết bị thủy lực và các miếng đệm.
3.4.2.Polyisoprene
Polyisoprene là một polyme tổng hợp (chất đàn hồi) có thể được lưu hóa bằng
cách bổ sung lưu huỳnh. cis -Polyisoprene có các tính chất tương tự như cao su tự
nhiên. Nó được đặc trưng bởi độ bền kéo cao và không nhạy cảm với sự thay đổi
nhiệt độ, nhưng nó có khả năng chống mài mịn thấp. Nó bị tấn cơng bởi oxy và
các dẫn xuất hydrocacbon. trans-Polyisoprene có các đặc tính khác với dạng cis và
khơng thể lưu hóa. Rất ít sử dụng thương mại dựa trên trans-polyisoprene.
Các ứng dụng quan trọng của cis-polyisoprene bao gồm sản xuất lốp xe, sản
phẩm cơ khí chuyên dụng, băng tải, giày dép và vật liệu cách nhiệt.
3.4.3. Polychloroprene
Polychloroprene (cao su neoprene) là loại cao su tổng hợp lâu đời nhất. Nó
được tạo ra bởi polymeriza-tion của 2-clo-1,3-butadien trong nhũ tương nước với
kali sunfat làm chất xúc tác. Sản phẩm là một polyme ngẫu nhiên được lưu hóa với
lưu huỳnh hoặc với các oxit kim loại (oxit kẽm, oxit magiê, v.v.). Quá trình lưu hóa
với lưu huỳnh diễn ra rất chậm và thường cần phải có máy gia tốc.
Neoprene lưu hóa có độ bền kéo cao, khả năng chống dầu tuyệt vời (tốt hơn cao

su tự nhiên) và khả năng chịu nhiệt. Cao su Neoprene có thể được sử dụng để sản
xuất lốp xe, nhưng nó rất đắt. Các ứng dụng chính bao gồm lớp phủ cáp, hàng cơ
khí, miếng đệm, băng tải và dây cáp.


3.4.4. Cao su butyl
Cao su butyl là chất đồng trùng hợp của isobutylen (97,5%) và isopren (2,5%).
Quá trình trùng hợp được thực hiện ở nhiệt độ thấp (dưới -95 ° C, <139 ° F) bằng
cách sử dụng nhôm clorua (AlCl3) được đồng xúc tác với một lượng nhỏ nước.
Chất đồng xúc tác cung cấp các proton cần thiết cho quá trình trùng hợp cation:
AlCl3 + H2O → H+ ( AlCl3OH)−
Sản phẩm là một chất đồng trùng hợp ngẫu nhiên tuyến tính có thể được đóng
rắn thành polymer nhiệt rắn.
Các chất lưu hóa cao su butyl có độ bền kéo lên đến 2.000 psi, và được đặc
trưng bởi tính thấm thấp với khơng khí và khả năng chống lại nhiều hóa chất và
oxy hóa cao. Những đặc tính này làm cho nó trở thành một loại cao su thích hợp để
sản xuất săm lốp và lớp lót bên trong của lốp khơng săm. Việc sử dụng chính của
cao su butyl là cho các ống bên trong. Các ứng dụng khác bao gồm cách điện dây
và cáp, ống hơi, hàng cơ khí và chất kết dính. Butyl clo hóa là một polyme có trọng
lượng phân tử thấp được sử dụng làm chất kết dính và chất bịt kín.
3.4.5. Cao su etylen-propylen
Cao su etylen-propylen (EPR) là chất đồng trùng hợp lập thể của etylen và
propylen. Các chất đàn hồi thuộc loại này không có các liên kết đơi cần thiết cho
liên kết chéo. Đơn phân thứ ba, thường là đien đơn liên hợp, được sử dụng để cung
cấp các liên kết đơi cịn lại cần thiết cho liên kết chéo. 1,4-hexadiene và ethylidene
norbornene là những ví dụ về các diene này. Chuỗi polyme chính là hồn tồn bão
hịa trong khi phần khơng bão hịa đang chờ xử lý từ chuỗi chính. Chất đàn hồi của
sản phẩm, được gọi là ethylene-propylene terepolymer, có thể được liên kết chéo
bằng cách sử dụng lưu huỳnh. Cao su ethylene-propylene liên kết ngang cũng có
thể thực hiện được mà không cần sử dụng thành phần thứ ba (diene). Điều này có

thể được thực hiện với peroxit.


Các đặc tính quan trọng của cao su ethylene-propylene lưu hóa và ethylenepropylene terepoly-mer bao gồm khả năng chống mài mịn, oxy hóa, nhiệt và ozon,
nhưng chúng dễ bị ảnh hưởng bởi các dẫn xuất hydro-carbon. Cơng dụng chính của
cao su ethylene-propylene là sản xuất các bộ phận ô tô như miếng đệm, hàng cơ
khí, dây và lớp phủ cáp. Nó cũng có thể được sử dụng để sản xuất lốp xe.


Phần 2: Các phương pháp gia công Polyme
1. Phương pháp ép phun (ép đúc) nhựa
Quy trình ép phun:
• Bước 1: Nóng chảy nhựa: Ngun liệu nhựa thơ là các hạt nhựa nguyên sinh, nhựa
tái chế được đưa vào phễu nguyên liệu. Cổng ra của phễu dẫn tới hệ thống trục vít
xoắn (nằm dọc theo xilanh) có mục đích nhằm trộn đều và đẩy nguyên liệu về phía
trước. đồng thời nung nóng chảy bằng hệ thống gia nhiệt được bố trí xung quanh
xilanh.
• Bước 2: Bơm nhựa vào khn: Hệ thống trục vít của máy ép nhựa sẽ đóng vai trị
như một pít tơng sẽ đẩy phần nhựa đã được nung nóng chảy về phía trước bằng
một áp lực rất lớn. Hệ thống kênh dẫn nhựa sẽ chứa phần nhựa lỏng. Lúc này, lịng
khn đang ở trạng thái đóng để làm nhiệm vụ tạo hình sản phẩm
• Bước 3: Làm mát: Ở bước này, hệ thống làm mát sẽ hoạt động để làm khn nguội
và phần nhựa nóng chảy sẽ được đơng cứng lại ở thể rắn
• Bước 4: Lấy sản phẩm ra ngoài. Đây là bước cuối cùng của quy trình ép phun. Hệ
thống kim khn của máy ép nhựa sẽ kéo ra một nửa khuôn một cách từ từ để tạo
ra một khoảng nhất định có thể lấy sản phẩm ra bên ngồi sau đó lại đóng khn để
tiếp tục quy trình mới.
2. Phương pháp ép đùn nhựa.
• Bước 1, 2: Giống phương pháp ép phun nhựa.
• Bước 3: Ở phần cuối của buồng, nguyên liệu được đẩy qua một khe hở có tiết diện

khơng đổi để tạo hình. Khi nhựa ra khỏi khuôn, làm nguội sản phẩm để định hình
bằng dây chuyền làm mát hoặc ngâm vào nước.
3. Phương pháp ép thổi nhựa.
Quy trình ép thổi
• Bước 1, 2: Giống phương pháp ép phun nhựa.
• Bước 3: Sau đó hệ thống sẽ bơm khí vào bên trong. Lúc này nguyên liệu nhựa giãn
nở và bám vào thành khuôn tạo nên hình dạng mà bạn mong muốn
4. Phương pháp ép nhựa định hình.
Quy trình ép nhựa định hình:
• Bước 1: Các tấm nhựa nhiệt được giữ cố định bởi thiết bị gá và được đốt nóng bởi
lị sử dụng nhiệt độ khuếch tán hoặc bức xạ cho đến khi nó mềm hẳn ra.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×