Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

CHỦ ĐỀ : MUỐI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.02 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngày giảng: CHỦ ĐỀ : MUỐI A.Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học ( Bước 1) Theo Viện nghiên cứu về muối có khoàng 14.000 cách sử dụng muối khác nhau. Muối quả là một khoáng chất đa dụng. Muối là một khoáng chất thông dụng nhất và có sẵn trên khắp thế giới. Thật vậy, nguồn cung cấp muối là vô tận. Có một số dạng muối được sản xuất để tiêu thụ (trong việc nội trợ NaCl): muối thô (như muối biển), muối tinh chế ( muối ăn), và muối ăn có pha trộn thêm chút iốt….Một số muối khác đã qua quá trình, tạo thành những tinh thể đẹp, nhũ đá trong các hang động... Vì vậy, vấn đề nghiên cứu toàn diện về muối trong chương trình THCS là rất cần thiết. B. Xây dựng nội dung bài học ( Bước 2) Giới thiệu chung chủ đề: Chủ đề Muối gồm các nội dung chủ yếu sau: Tính chất hóa học của muối ; Một số muối quan trọng. Luyện tập Ở đây tên chủ đề tuy trùng với tên bài trong Sách giáo khoa (SGK) hiện hành nhưng đã được thiết kế thành chuỗi các hoạt động cho Học sinh (HS) theo các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, giúp HS giải quyết trọn vẹn một vấn đề học tập, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực của HS. Giáo viên (GV) chỉ là người tổ chức, định hướng còn HS là người trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ do GV giao một cách tích cực, chủ động, sáng tạo. Thời lượng dự kiến thực hiện chủ đề: 03 tiết Tiết 13: Tính chất hóa học của muối (Tiết 1) Tiết 14: Một số muối quan trọng (Tiết 2) Tiết 15: Luyện tập chủ đề muối (Tiết 3) C. Mục tiêu của bài học ( Bước 3) I. Mục tiêu chủ đề 1. Kiến thức - HS nắm được các tính chất hoá học chung của muối : tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung dịch bazơ, dd muối khác, nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao. - Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được. - HS nắm được trạng thái thiên nhiên và vai trò của muối. - Cách khai thác và phương pháp điều chế muối..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - HS nắm được phân bón hoá học là gì? công thức hoá học của 1 số phân bón hóa học thường dùng. 2. Năng lực: - NLtự học; NLgiao tiếp; NL giải quyết vấn đề sáng tạo; NL hợp tác; NL thực hành. - NL sử dụng ngôn ngữ hóa học; NL sử dụng kiến thức giải quyết tình huống trong đời sống. - NL sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông. 3. Phẩm chất: - Giáo dục cho HS tính cẩn thận khi thực hành, làm các dạng bài tập; ý thức chăm học, trách nhiệm, trung thực. - Giáo dục khả năng vận dụng kiến thức đã học vào việc giải thích các hiện tượng trong đời sống, giáo dục lòng yêu khoa học. Giáo dục cách sử dụng phân bón hợp lí, biết cách bảo vệ môi trường. * Giáo dục tích hợp, ứng phó với biến đổi khí hậu: Việc sử dụng các loại phân bón không đúng cách làm ô nhiễm nghiêm trọng môi trường đất, nước, không khí, góp phần biến đổi khí hậu. Vì vậy cần có hiểu biết và sử dụng đúng các loại phân bón, hạn chế gây ô nhiễm môi trường. D. Xác định và mô tả mức độ yêu cầu(Bước 4). Nội dung. 1. Tính chất hóa học của muối.. Loại câu hỏi/. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng thấp. Viết được các phương trình minh họa cho các tính chất hóa học của muối. Hiểu được phản ứng thế, phân hủy, trao đổi.. Giải bài tập xét các cặp chất có xẩy ra phản ứng hay không, viết phương trình.. bài tập Câu hỏi/. Nắm được các tính chất bài tập hóa học của muối. định tính + định lượng. Vận dụng cao. Giải bài tập chất hết chất dư, tính khối lượng kết tủa tạo Bài tập nêu hiện thành. Bài tượng khi cho tập về nồng các chất tác độ mol. dụng với nhau. Bài tập hỗn theo Xây dựng được hợp sơ đồ tư duy thể phương hiện các tính pháp đặt ẩn chất hóa học của x,y..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> muối. 2. Phản ứng trao đổi trong dung dịch. Câu hỏi định tính. 3.Một số muối quan trọng. Câu hỏi/. Nắm được k/n phản ứng trao đổi trong dd. Hiểu điều của ứng đổi.. được Giải bài tập kiện nhận biết các phản dung dịch muối trao. -Biết được trạng thái tự của bài tập nhiên các muối nói định chung. tính, định - Nắm được lượng vai trò của muối NaCl trong đời sống và sản xuất.. -Lấy được ví dụ về trạng thái tự nhiên của các muối.. Câu hỏi/. - Hiểu được vai trò của các loại phân bón.. -Hiểu được lợi ích và tác hại của một số muối đối với sức khỏe con người.. -Vai trò của -Viết PTHH một số muối điều chế 1 số khác trong muối đời sống và sản xuất. -Hiểu được - Biết được các cách cách khai điều chế thác muối muối từ các NaCl. h/c vô cơ. 4. Phân bón hóa học. - Nắm được 3 loại phân bài tập bón hóa học thường định dùng. tính. - Phân biệt được các loại phân bón hóa học và cách sử dụng.. -Vai trò của một số muối khác trong đời sống và sản xuất -Giải thích được một số ứng dụng của một số muối. - Đề ra được biện pháp sử dụng hợp lí các loại phân bón.. E. Biên soạn các câu hỏi, bài tập theo mức độ yêu cầu.(Bước 5) 1. Mức độ nhận biết: Câu1 : Muối nào không thể có trong nước sinh hoạt vì vị mặn của nó : A. Na2CO3 B. NaCl C. MgCl2 D. NaHCO3 Câu 2: Dãy gồm các chất tác dụng với dung dịch CuCl2 là : A. NaOH, K2SO4 và Fe. B. NaOH, AgNO3 và Fe. C. K2SO4, KOH và Zn. D. HCl, Zn và AgNO3. Câu 3 : Dãy gồm các phân bón hóa học đơn là:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. KCl, NH4Cl, và Ca(H2PO4)2. C. K2SO4, (NH4)3PO4 và Ca(H2PO4)2.. B. KCl, KNO3, và Ca(H2PO4)2. D. KNO3, NH4Cl, và Ca(H2PO4)2.. 2. Mức độ thông hiểu: Câu 1: Phản ứng giữa CuCl2 và AgNO3 xảy ra được là vì : a. Sản phẩm có chất khí b. Sản phẩm có chất không tan c. Hai chất tham gia tan được trong nước. d. Hai chất đều thuộc loại hợp chất muối. Câu 2: Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch không màu sau: CuSO 4, KCl, NaNO3. Hãy dùng những dung dịch có sẵn trong phòng thí nghiệm để nhận biết chất đựng trong mỗi lọ. Câu 3 : Có những loại phân bón hóa học: KCl, NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, Ca3(PO4)2, Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4, KNO3. a.Hãy cho biết tên hóa học của những phân bón nói trên. b.Hãy sắp xếp những phân bón này thành 2 nhóm phân bón đơn và phân bón kép. c.Trộn những phân bón nào với nhau ta được phân bón kép NPK. 3. Mức độ vận dụng thấp Câu 1: Cho những chất sau đây phản ứng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu (x) nếu có phản ứng, dấu (o) nếu không: NaOH HCl K2SO4 AgNO3 BaCl2 Pb(NO3)2 Viết phương trình hóa học ở các ô có phản ứng. Câu 2: Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho: a, Dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm đựng dung dịch K2SO4. b, Dung dịch Na2CO3 vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl. c, Dung dịch MgCl2 vào ống nghiệm đựng dung dịch KNO3. d, Dung dịch CuCl2 vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH. Viết các phương trình hóa học nếu có Câu 3: . Hoà tan hỗn hợp CaCO3 và CaCl2 vào 100 ml dung dịch HCl vừa đủ sinh ra 448 ml khí (đktc). Nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng là A. 0,5M. B. 0,4M. C. 1,5M. D. 2M. 4. Mức độ vận dụng cao Câu 1 : Cho 3 mẫu phân bón : phân kali (KCl), phân đạm (NH4NO3) và phân lân [Ca(H2PO4)2]. Thuốc thử có thể dùng để nhận ra 3 mẫu phõn bún trờn là A. dung dịch HCl. B. dung dịch Ca(OH)2. C. dung dịch Na2CO3. D. dung dịch NaHCO3.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 2: Dung dịch X là hỗn hợp 2 hiđroxit NaOH và Ba(OH) 2. Dung dịch Y là hỗn hợp gồm 3 muối MgCl2, NaCl và CuSO4. Khi đổ dung dịch X vào dung dịch Y, có bao nhiêu phản ứng hoá học xảy ra? Viết PTHH. Câu 3: Cho 25,6 gam hỗn hợp X gồm CaCO 3 và CaO tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng của từng chất có trong hỗn hợp X là A. 75,182% và 24,818%. B. 72,185% và 27,815%. C. 78,125% và 21,875%. D. 71,825% và 28,175%. F. Thiết kế tiến trình dạy học(Bước 6) I. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Giáo viên - Giá, ống ngh, kẹp, pipep, Fe, CuSO4, BaCl2, H2SO4, NaOH, NaCl - Một số mẫu phân bón hóa học - Hợp đồng tiết luyện tập. Phiếu hỗ trợ. 2. Học sinh Nghiên cứu SGK, video clip, internet, thực hiện một số thí nghiệm để hoàn thành nhiệm vụ học tập. II. Chuỗi các hoạt động học( 3 tiết) 1. Giới thiệu chung Trước khi học chủ đề này, HS đã học t/c hh của oxit, axit, bazơ vì vậy GV cần khai thác triệt để các kiến thức đã được học HS để phục vụ nghiên cứu bài mới. Hoạt động (HĐ) kết nối (tình huống xuất phát): Được thiết kế nhằm huy động những kiến thức đã được học của HS về muối kết hợp với định hướng của GV khi giao nhiệm vụ học tập để hình thành kiến thức bài học. HĐ hình thành kiến thức gồm các nội dung chính sau: Tính chất hóa học của muối. Một số muối quan trọng. Phân bón hóa học. Các nội dung kiến thức này được thiết kế thành các HĐ học của HS. Thông qua các kiến thức đã học, HS suy luận, thực hiện thí nghiệm kiểm chứng để rút ra các kiến thức mới. HĐ luyện tập được thiết kế thành các câu hỏi/bài tập để củng cố, khắc sâu các nội dung kiến thức trọng tâm đã học trong bài: tính chất hóa học, ứng dụng của muối. HĐ vận dụng, tìm tòi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn, thực nghiệm và mở rộng kiến thức (HS có thể tham khảo tài liệu, internet…) và không bắt buộc tất cả HS đều phải làm, tuy nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, nhất là các HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết quả với lớp. 2. Phương pháp..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Thực hành. - Hoạt động nhóm. - Thuyết trình. 3. Tổ chức các hoạt động học:. Tiết 1: Tính chất hóa học của muối A. Hoạt động mở đầu (5’) a. Mục tiêu hoạt động - Huy động các kiến thức đã được học của HS về muối và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới về muối. b. Nội dung HĐ: Tổ chức trò chơi “Tôi là ai” c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Cách thức tiến hành: Phương thức hoạt động Hoạt động trò chơi “Tôi là ai” GV phổ biến luật chơi: Hai người chơi đứng trên bảng, quay mặt về phía cả lớp, trên bảng có CTHH của 2 chất (NaCl, CaCO3). Nhiệm vụ của người chơi là đặt câu hỏi “Đúng hoặc sai” với số lượng từ 3-5 câu để tìm ra chất sau lưng mình. Cả lớp có nhiệm vụ trả lời “Đúng” hoặc “Sai” cho các câu hỏi mà người chơi đặt ra. Nếu cả lớp trả lời “Đúng” thì người chơi tiếp tục đặt câu hỏi cho đến khi xác định rõ chất cần tìm. Nếu câu trả lời là “Sai” thì đến lượt bạn chơi tiếp theo nêu câu hỏi. VD: Các câu hỏi có thể đặt ra là: + Chất của tôi là hợp chất? + Hợp chất của tôi gồm 2 hoặc 3 nguyên tố? + Chất của tôi có trong nước biển (đá. Sản phẩm, dự kiến khó khăn. Đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> vôi)? + Chất của tôi là NaCl (CaCO3) ? ( Chỉ được hỏi chốt chất 1 lần) Kết thúc trò chơi GV đặt vấn đề: ? Vậy em đã biết gì về muối? ? Các em muốn biết gì về chủ đề này? Giáo viên phát phiếu “Ghi nhận thông tin” ( hs viết vào cột K,W trong phiếu ghi nhận thông tin) Giáo viên đặt câu hỏi mở đầu (câu hỏi khái quát): Vì sao muối có nhiều ứng dụng trong cuộc sống và sản xuất Kết thúc trò chơi GV đặt vấn đề: ? Vậy em đã biết gì về muối? ? Các em muốn biết gì về chủ đề này? Giáo viên phát phiếu “Ghi nhận thông tin” ( Phiếu ghi nhận thông tin “ điều em đã biết và muốn biết”hs viết vào cột K,W trong phiếu ghi nhận thông tin) Giáo viên đặt câu hỏi mở đầu (câu hỏi khái quát): Vì sao muối có nhiều ứng dụng trong cuộc sống và sản xuất B. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hóa học của muối (25’) a. Mục tiêu: Thông qua thí nghiệm cho HS thấy tính chất hóa học của muối. Lấy ví dụ về các phản ứng hóa học của muối. b. Nội dung HĐ: Thực nghiệm chứng minh, hoạt động nhóm. c. Sản phẩm: Bảng nhóm( Bảng báo cáo TN) d. Cách thức tiến hành: Phương thức hoạt Sản phẩm, dự kiến khó khăn Đánh giá động Sử dụng kỹ thuật công não: Mỗi HS + Thông qua quan.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> trả lời ngắn gọn và nhanh chóng1 đáp án cho câu hỏi do GV đặt ra ? Em đã biết tính chất nào của axit? HĐ theo nhóm: Thực hiện thí nghiệm hóa học GV: Với dụng cụ và hóa chất đã có: Fe, CuSO4, BaCl2, H2SO4, NaOH, NaCl có sẵn hãy nghiên cứu đề xuất các thí nghiệm cần thực hiện để tìm hiểu tính chất của muối và đề xuất cách tiến hành thí nghiệm đó? Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm, sau đó GV mời đại diện một số nhóm báo cáo quá trình thí nghiệm, nêu hiện tượng, giải thích, viết PTHH xảy ra, từ đó nêu các tính chất hóa học muối Các nhóm khác góp ý, bổ sung. GV hướng dẫn HS chuẩn hóa kiến thức về các tính chất hóa học của muối. GV: yêu cầu hs viết PTHH minh họa cho t/c hh của muối.. sát: GV chú ý quan -Nêu được một số t/c hóa học của muối sát khi các nhóm tiến hành thí đã biết nghiệm, kịp thời phát hiện những - Sản phẩm: thao tác, khó khăn, + Nêu được cách tiến hành, kết quả thí vướng mắc của HS nghiệm theo bảng sau: và có giải pháp hỗ Tên Chuẩn Tiến Hiện trợ hợp lí. thí bị hành tượngnghiệm PTHH TN1: - Hóa ……… ………… + Thông qua HĐ chất: ……… ………… chung cả lớp: Đánh giá bằng nhận xét: - Dụng ……… GV cho các nhóm cụ:……. ….. tự đánh giá quá TN2: ……… ……… ………… trình thí nghiệm ………. ……… ………… của mình và cho các nhóm nhận xét, ……… đánh giá lẫn nhau. ….. ……… ……… ……… ………… GV nhận xét, đánh …. ………. ……… …………. giá chung. …… + Kết luận về tính chất hóa học của muối - Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:Trong việc đề xuất thí nghiệm HS có thể đưa ra các TN không xảy ra pư..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động 2: Phản ứng trao đổi trong dd; điều kiện phản ứng trao đổi (7ph) a. Mục tiêu: Hs nắm được phản ứng trao đổi và điều kiện xảy ra pư trao đổi trong dung dịch. b. Nội dung HĐ: HS nghiên cứu, quan sát thí nghiệm rút ra nhận xét. c. Sản phẩm: nhận xét của nhóm HS về điểm khác nhau giữa 2 thí nghiệm. Rút ra kết luận về đ/k của phản ứng trao đổi. d. Cách thức tiến hành: Phương thức hoạt động Sử dụng PP tự nghiên cứu Gv đưa ra một số PTHH minh họa t/c hh của muối, ví dụ : a. 2NaOH + CuCl2  2NaCl + Cu(OH)2 b. NaOH + BaCl2 ---> không xảy ra Yc hs nghiên cứu sgk, giải thích tại sao pư a xảy ra mà pư b lại không xảy ra. PP quan sát: Gv thao tác một số thí nghiệm đối chứng (a, b) Hs quan sát và nhận xét điểm khác nhau giữa 2 thí nghiệm. Rút ra kết luận về đ/k của phản ứng trao đổi.. Sản phẩm, dự kiến khó khăn. Đánh giá. + Thông qua -Giải thích được các pư quan sát hs nghiên cứu sgk. -Quan sát và nêu hiện tượng TN - Kết luận về đ/k để xảy + Thông qua ra pư HĐ chung cả - Hs khó khăn khi không lớp: quan sát, nhớ tính tan các chất nhận xét kết quả TN. Hoạt động 3: Hoàn thiện sơ đồ tư duy tính chất hóa học của muối (9 ph) a. Mục tiêu: Tính chất hóa học của muối. Lấy ví dụ về các phản ứng hóa học của muối. b. Nội dung HĐ: Học sinh thảo luận rút ra kết luận bằng sơ đồ tư duy tính chất hóa học của muối. c. Sản phẩm: Sơ đồ tư duy tính chất hóa học của muối. d. Cách thức tiến hành: Phương thức Sản phẩm, dự kiến khó khăn hoạt động. Đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Sau khi đại diện đội 2 báo cáo - Kết luận về kiến thức sau khi thống - Đánh giá kết quả sản phẩm: xong, giáo viên nhất chung toàn lớp. Xem xét và đánh tổ chức cho học giá sản phẩm cá sinh thảo luận nhân, kết hợp với rồi yêu cầu học sản phẩm của sinh rút ra kết hoạt động nhóm luận bằng sơ đồ. theo các tiêu chí đánh giá sơ đồ tư Gv phát giấy bút duy. cho 3 nhóm: Trình bày toàn bộ tính chất hóa học của muối thông qua 3 loại phản ứng? Ghi rõ điều kiện phản ứng và lấy ví dụ minh họa? Tiết 2: Một số muối quan trọng Hoạt động1 : Tìm hiểu vai trò của muối (10’) a. Mục tiêu: Thông qua trò chơi cho HS thấy vai trò và khai thác của muối. b. Nội dung HĐ: Tổ chức hội thi tìm hiểu vai trò của muối. c. Sản phẩm: Phiếu học tập của HS. d. Cách thức tiến hành: Phương thức hoạt động Gv mời báo cáo của đội 3: Hình thức: tổ chức hội thi tìm hiểu vai trò của muối. Giáo viên bổ sung thêm thông tin nếu hs chưa có phương. Sản phẩm, dự kiến khó khăn. Đánh giá. - Hệ thống câu hỏi trong trò chơi của nhóm. - Dự kiến nội dung liên quan đến vai trò của - Đánh giá giá kết quả sản muối trong đời sống con người: phẩm. + Nguyên liệu cơ bản của nhiều ngành công nghiệp hóa chất. + Vai trò trong đời sống. + Phân bón + Gia vị, bảo quản thực phẩm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> án trả lời tối ưu. Giáo viên hướng dẫn cho học sinh thảo luận rồi yêu cầu học sinh rút ra kết luận về vai trò của muối.. Kết luận: - Thông qua -Muối có vai trò quan trong trong đời sống: HĐ chung cả lớp. gia vị, bảo quản thực phẩm (NaCl)… -Nguyên liệu cơ bản của nhiều ngành công nghiệp hóa chất (Na2CO3, NaHCO3, Na, Cl2, H2, NaOH, NaClO…..) -Phân bón hóa học.. Hoạt động 2 : Tìm hiểu khai thác điều chế muối (10 ph) a. Mục tiêu: HS nêu được phương pháp khai thác và điều chế muối NaCl ; Củng cố khắc sâu tính chất của muối. b. Nội dung HĐ: Hs tìm hiểu thông tin trong Sgk, cùng các kiến thưc thu đc trong thực tiễn đời sống trả lời các câu hỏi của GV. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS d. Cách thức tiến hành: Phương thức hoạt Sản phẩm, dự kiến khó khăn Đánh giá kết quả động HĐ Gv chiếu cho hs xem video khai thác muối ăn. Dự kiến HS nêu được : Đánh giá kết quả GV yêu cầu Hs tìm hiểu thông qua câu trả lời thông tin trong Sgk, - Từ nước biển của HS cùng các kiến thưc thu - Cách khai thác muối ăn từ đc trong thực tiễn đời nước biển : Cho nước biển bay sống trả lời các câu hỏi: hơi từ từ thu được muối kết tinh ? Người ta khai thác - Ở những nơi có mỏ muối người muối ăn từ đâu ta khai thác muối bằng cách đào ? Nêu cách khai thác hầm hoặc giếng sâu qua các lớp muối ăn từ nước biển. đất đá đến mỏ muối. Muối mỏ ? Khai thác muối ăn từ sau khi được khai thác được các mỏ muối người ta nghiền nhỏ và tinh chế để có đã làm ntn. muối sạch. ? Nước ta chủ yếu khai - Ở khu vực miền trung : VD thác muối ăn ở đâu.Tại Bình Định, Bà rịa, vũng tàu sao. *Dự kiến khó khăn : - Không nêu được một số đk : độ mặn, nhiệt độ … ? Để khai thác được muối ăn từ nước biển cần những điều kiện gì ? Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ cho học sinh. (10 phút):.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> a. Mục tiêu: giúp HS rèn kĩ năng tự học, tìm hiểu kiến thức và kĩ năng viết thu hoạch. b. Nội dung HĐ: “ đóng vai”; hoạt động nhóm hoàn thành nhiệm vụ được giao. Nhóm 1,2: Đóng vai kĩ sư hóa chất của dự án xây dựng nhà máy sản xuất phân bón hóa học. Tìm hiểu một số loại phân bón hóa học và cách sử dụng. Từ đó tuyên truyền về việc sử dụng phân bón đúng cách. Nhóm 3,4: Đóng vai trò là cán bộ sở tài nguyên môi trường phản biện về ảnh hưởng của việc sản xuất và sử dụng một số phân bón hóa học. c. Sản phẩm: Sản phẩm hoạt động của nhóm. d. Cách thức tiến hành: Chia lớp thành 4 nhóm: Nhóm 1,2: Đóng vai kĩ sư hóa chất của dự án xây dựng nhà máy sản xuất phân bón hóa học. Tìm hiểu một số loại phân bón hóa học và cách sử dụng. Từ đó tuyên truyền về việc sử dụng phân bón đúng cách. Nhóm 3,4: Đóng vai trò là cán bộ sở tài nguyên môi trường phản biện về ảnh hưởng của việc sản xuất và sử dụng một số phân bón hóa học. GV hướng dẫn các nhóm tìm tài liệu, cách thức làm việc để hoàn thành nhiệm vụ được giao. Hoạt động 4: Tìm hiểu một số loại phân bón hóa học (15 ph) a. Mục tiêu: Hs phân biệt được một số loại phân bón hóa học, cách sử dụng có hiệu quả, an toàn. b. Nội dung HĐ: Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả chuẩn bị của nhóm mình. N 1, 2: một số loại phân bón hh, cách sử dụng N3,4: Ảnh hưởng của quá trình sản xuất và sử dụng một số loại phân bón hóa học. c. Sản phẩm: Nêu vấn đề, báo cáo thuyết trình của nhóm. d. Cách thức tiến hành: Phương thức hoạt động. Sản phẩm, dự kiến khó khăn. Yêu cầu các nhóm lần lượt báo cáo kết quả chuẩn bị của nhóm mình. N 1, 2: một số loại phân bón hh, cách - Bài viết hoặc bài trình chiếu sử dụng N3,4: Ảnh hưởng của quá trình sản. Đánh giá. - Đánh giá giá kết quả.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> xuất và sử dụng một số loại phân bón hoạt động thông qua hóa học. - Bình chọn bài viết quan sát, thu nhận và xem xét sản phẩm cá - Giáo viên đặt vấn đề: hay, đủ nội dung nhân. ? Việc sử dụng các loại phân bón bừa bãi, không đúng cách có hại gì? ? Để hạn chế tác hại của phân bón chúng ta cần làm gì? - GV chiếu hình ảnh và giáo dục thêm: - Bài viết về muối Muối có vai trò rất lớn trong đời sống. Gv chia lớp thành 6 nhóm yêu cầu: Trước sự lạm dụng muối của người dân gây nhiều tác hại ảnh hưởng đến đời sống, là hs sau khi đã có hiểu biết về muối, các em sẽ làm gì? Viết một đoạn văn 5 đến 10 câu trình bày suy nghĩ của em. Gv cho 6 nhóm trình bày và bình chọn nhóm viết hay nhất. Tiết 3: Luyện tập chủ đề muối C. Hoạt động luyện tập Hoạt động 1: Xây dựng sơ đồ tư duy cho chủ đề (13 ph) a. Mục tiêu: +Tổng kết toàn bộ kiến thức của chủ đề muối. + Củng cố khắc sâu từng đơn vị kiến thức trong chủ đề. + Rèn năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tổng hợp, sáng tạo. b. Nội dung HĐ: Thảo luận nhóm hoàn thành sơ đồ tư duy sau khi học xong chủ đề muối, đánh giá, phản biện. c. Sản phẩm: - Bản đồ tư duy của các nhóm. d. Cách thức tiến hành: Phương thức hoạt động Hoạt động theo nhóm. Sản phẩm, dự kiến khó khăn. Đánh giá. + Thông qua quan sát, thu nhận và xem xét sản phẩm cá Yêu cầu các nhóm hoàn thành nhân, sản phẩm của nhóm; sơ đồ tư duy sau khi học xong * Bản đồ tư duy . + Quan sát kĩ tất cả các nhóm, chủ đề muối. kịp thời phát hiện những khó ? Chủ đề “ Muối” nêu được.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> các nội dung gì. ? Tính chất hóa học của muối là gì. ? Vai trò của muối như thế nào. ? Những ứng dụng quan trọng của muối. - Đại diện các nhóm lên trưng bày sản phẩm của mình; - GV tổ chức cho học sinh nhận xét, phản biện, đánh giá sơ đồ, đại diện nhóm thuyết trình rõ hơn về sơ đồ của nhóm (nếu có sự khác biệt với các nhóm khác);. khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí. * Khó khăn: Sơ + Thông qua báo cáo các đồ tư duy chưa nhóm và sự góp ý, bổ sung đầy đủ, chưa của các nhóm khác khoa học - Đánh giá kết quả sản phẩm:. Hoạt động 2: Luyện tập (30 ph) a. Mục tiêu: + Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về muối. b. Nội dung HĐ: HS hoạt động nhóm hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 2. c. Sản phẩm: Kết quả trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập số 2. d. Cách thức tiến hành: Phương thức hoạt động Ở HĐ này GV cho HS HĐ cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho HS HĐ cặp đôi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 2. HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập.. Sản phẩm, dự kiến khó khăn. Đánh giá. + Thông qua quan sát: -Sản phẩm: Kết Khi cá nhân làm việc quả trả lời các GV kịp thời phát hiện câu hỏi trong những khó khăn, vướng phiếu học tập mắc của HS và có giải số 2 pháp hỗ trợ hợp lí + Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/ lời giải của HS về các câu trả lời trong phiếu học tập số 2, Gv tổ chức cho học sinh chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai lầm cần điều chỉnh.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> và chuẩn hóa kiến thức. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2. Câu1 : Muối nào không thể có trong nước sinh hoạt vì vị mặn của nó : B. Na2CO3 B. NaCl C. MgCl2 D. NaHCO3 Câu 2: Dãy gồm các chất tác dụng được với dung dịch CuCl2 là : A. NaOH, K2SO4 và Fe. Fe.. B. NaOH, AgNO3 và. C. K2SO4, KOH và Zn. D. HCl, Zn và AgNO3. Câu 3 : Dãy gồm các phân bón hoá học đơn là : A. KCl, NH4Cl, và Ca(H2PO4)2. B. KCl, KNO3, và Ca(H2PO4)2. C. K2SO4, (NH4)3PO4 và Ca(H2PO4)2. D. KNO3, NH4Cl, và Ca(H2PO4)2. Câu 4: Phản ứng giữa CuCl2 và AgNO3 xảy ra được là vì : c. Sản phẩm có chất khí b. Sản phẩm có chất không tan c. Hai chất tham gia tan được trong nước. d. Hai chất đều thuộc loại hợp chất muối. Câu 5: Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch không màu sau: CuSO 4, KCl, NaNO3. Hãy dùng những dung dịch có sẵn trong phòng thí nghiệm để nhận biết chất đựng trong mỗi lọ. Câu 6 : Cho những chất sau đây phản ứng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu (x) nếu có phản ứng, dấu (o) nếu không: NaOH HCl K2SO4 AgNO3 BaCl2 Pb(NO3)2 Viết phương trình hóa học ở các ô có phản ứng. Câu 7: Hoà tan hỗn hợp CaCO3 và CaCl2 vào 100 ml dung dịch HCl vừa đủ sinh ra 448 ml khí (đktc). Nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng là A. 0,5M. B. 0,4M. C. 1,5M. D. 2M. Câu 8: Dung dịch X là hỗn hợp 2 hiđroxit NaOH và Ba(OH) 2. Dung dịch Y là hỗn hợp gồm 3 muối MgCl2, NaCl và CuSO4. Khi đổ dung dịch X vào dung dịch Y, có bao nhiêu phản ứng hoá học xảy ra? Viết PTHH. Câu 9: Cho 25,6 gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và CaO tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng của từng chất có trong hỗn hợp X là A. 75,182% và 24,818%. B. 72,185% và 27,815%..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu 10: Giải thích hiện tượng : a. Sự tạo thạch nhũ trong các hang động ? b. Khi đun nước sôi lại có cặn xuất hiện ở đáy ấm ? D. Hoạt động vận dụng: 2p (Thực hiện ngoài giờ, giao hs về nhà) a. Mục tiêu: HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải quyết các câu hỏi, bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức của HS, không bắt buộc tất cả HS đều phải làm, tuy nhiên GV nên động viên khuyến khích HS thamgia, nhất là các HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi và chia sẻ kết quả với lớp. b. Nội dung HĐ: HS hoạt động nhóm thiết kế áp phích hoặc tranh vẽ, bài tuyên truyền về bảo vệ môi trường, không sử dụng phân bón bừa bãi. c. Sản phẩm: Bài viết/báo cáo, sản phẩm hoặc bài trình bày powerpoint của HS. d. Cách thức tiến hành: Phương thức hoạt động GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư viện, góc học tập của lớp...).. Sản phẩm, dự kiến khó khăn Bài viết/báo cáo, sản phẩm hoặc bài trình bày powerpoint của HS;. Đánh giá GV có thể cho HS báo cáo kết quả HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng vào đầu giờ của buổi học kế tiếp, GV cần kịp thời động viên, khích lệ HS GV có thể cho HS báo cáo kết quả HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng vào đầu giờ của buổi học kế tiếp, GV cần kịp thời động viên, khích lệ HS.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×