Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

SO NGUYEN TO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.9 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ ?: Hãy viết tập các ước của 5, tập hợp các ước của 8? GIẢI Ư(5) = {1; 5}. - Số 5 có mấy ước? 2. Ư(8) = {1; 2; 4; 8} - Số 8 có mấy ước?. 4.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TIẾT 25 §14. SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ. 1. Số nguyên tố. Hợp số Số a. 2. Các ước của a 1; 2. 3. 4. 5. 6. 1; 3. 1; 2; 4. 1; 5. 1; 2; 3; 6. - Ta gọi các số 2, 3, 5 là các số nguyên tố, các số 4 và 6 là hợp số. *Định nghĩa: Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trong các số 7, 8, 9, số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số? Vì sao? Trả lời: - Số 7 là số nguyên tố, vì chúng chỉ có hai ước là 1 và chính nó. - Số 8 và số 9 là hợp số, vì nó có nhiều hơn hai ước. ► Chú ý: a) Số 0 và số 1 không là số nguyên tố và cũng không là hợp số. b) Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 2, 3, 5, 7.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100 10 20 30 40 50 60 70 80 90. 11 21 31 41 51 61 71 81 91. 2 12 22 32 42 52 62 72 82 92. 3 13 23 33 43 53 63 73 83 93. 4 14 24 34 44 54 64 74 84 94. 5 15 25 35 45 55 65 75 85 95. 6 16 26 36 46 56 66 76 86 96. 7 17 27 37 47 57 67 77 87 97. 8 18 28 38 48 58 68 78 88 98. 9 19 29 39 49 59 69 79 89 99.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ơ - ra - tô - xten (276 - 194 T.CN) Nhà toán học cổ Hi Lạp Ơ- ra - tô - xten đã viết các số trên giấy cỏ sậy căng trên một các khung rồi dùi thủng các hợp số. Bảng số nguyên tố còn lại giống như một cái sàng và được gọi là sàng Ơ- ra - tô - xten ..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tập : Xét xem câu nào đúng (Đ), câu nào sai(S)? Đ a) Số 26 là hợp số. b) Số 41 là số nguyên tố Đ c) Số 47 là hợp số S d) Số 1 là không là số nguyên tố và cũng không là hợp số Đ e) Số 59 là hợp số. S.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ. Bài 116 (SGK - 47). Gọi P là tập hợp số nguyên tố. Điền kí hiệu , , hoặc  vào ô vuông cho đúng: 83  P, 91  P,. 15  N,. P  N.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> KiÕn thøc bµi häc. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.  Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước.  Số 0 và số 1 không là số nguyên tố và cũng không là hợp số.  Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 2, 3, 5, 7..  Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2, đó là số nguyên tố chẵn duy nhất..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VỀ NHÀ f Học thuộc lý thuyết f Xem lại các bài tập đã làm trên lớp f Làm các bài tập : 117; 119; 120; 122 ( SGK - 47 ) f Tiết sau Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×