Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

chu de be va cac ban 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.61 KB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>A. chủ đề i Tên chủ đề: Bé và các bạn Thời gian thực hiện: 3 tuần( từ 6/9 đến 23/9) I. ChuÈn bÞ: - Tranh ¶nh vÒ trêng líp häc cña trÎ. Tranh ¶nh vÒ c¸c bé phËn, c¸c gi¸c quan trªn c¬ thÓ bÐ. -Tranh c¸c c©u truyÖn, th¬ trong chñ ®iÓm: “ Thỏ con không vâng lời”, th¬ “yªu mÑ, b¹n míi, ấm và chảo” - Các đồ dùng, đồ chơi hoạt động trong các góc chơi nh: các khối gỗ, hạt vong xâu, đất nặn, bút vẽ, các đồ chơi nấu ăn... - Đàn, băng đĩa các bài hát phục vụ cho chủ điểm. - L« t«, s¸ch, tranh ¶nh vÒ c¸c b¹n, c« gi¸o vµ c¸c bé phËn trªn c¬ thÓ trÎ. - Kh«ng gian líp häc tho¸ng m¸t, s¹ch sÏ III. C¸ch tiÕn hµnh: 1. §ãn trÎ: - Cô trò chuyện với trẻ để trẻ kể lại đợc đặc điểm của bản thân, tên, tuổi, giới tính, sở thích. Kể đợc 5 giác quan trên cơ thể và tác dụng của chúng, biết giữ gìn c¸c gi¸c quan. - Cô gợi ý cho trẻ để trẻ nói đợc trẻ thích ăn món gì? Thích đồ chơi nào? Thích mÆc quÇn ¸o mµu g×? Kh«ng thÝch nh÷ng g×? Ch¬i tù do. - ThÓ dôc s¸ng: “ Chim sẻ” *. Mục đích: - Kiến thức: Trẻ thực hiện được BTPTC, chơi thành thạo TCVĐ. - Kỹ năng: + Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo của trẻ. + Phát triển khả năng chú ý lắng nghe ở trẻ. + Phát triển khả năng định hướng trong không gian. - Giáo dục: Trẻ biết khi chơi với bạn không được xô đẩy bạn. *. Tiến hành: Khởi động: - Cô làm chim mẹ, bé làm chim con đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi nhanh, chậm, nhấc cao chân. Trọng động: Bài “ Chim sẻ”. - Động tác 1: Chim hót ( 4 – 5 lần). TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, tay sau lưng. Cô nói “ chim hót”, trẻ hít vào sâu rồi chụm môi thổi từ từ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Động tác 2: Chim vẫy cánh ( 3 – 4 lần). TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay thả xuôi. Cô nói “ chim vẫy cánh”, trẻ dang tay sang ngang, vẫy 2 cánh tay. - Động tác 3: Chim mổ thóc ( 3 – 4 lần). TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, 2 tay thả xuôi. Cô nói “ chim mổ thóc”, trẻ cúi người, tay gõ xuống đất và nói “ tốc, tốc, tốc”, đứng lên. - Động tác 4 : Chim bay ( 4 – 5 lần). TTCB: Trẻ đứng thoải mái. Cô nói ‘ chim bay”, trẻ dang 2 tay vẫy vẫy, dậm chân tại chỗ. Hồi tĩnh: Trẻ làm chim con bay nhẹ nhàng theo cô. 2. Hoạt động có chủ định: Thực hiện theo kế hoach hang ngày 3. Hoạt động ngoài trời: - Quan sat cây xanh ở góc thiên nhiên, thời tiết - Quan sát hoa trong trường - Thăm quan giờ chơi của lớp mẫu giáo - Nhặt lá khô, nghe âm thanh trong thiên nhiên Chơi vận động: Bóng tròn to, chi chi chành chành, tập tầm vông Chơi tự do: Vẽ phấn ra sân, chơi với đồ chơi quanh sân trường *Mục đích: Trẻ quan sát, nhận biết được một số đặc điểm của lớp, những cảnh vật, đồ chơi quanh sân trường. *Chuẩn bị: Phấn, ghế cho các cháu. *Hướng dẫn: - Cô dẫn trẻ ra sân trường và quan sát cảnh vật quanh sân trường. Cô gợi hỏi, khuyến khích trẻ trả lời các câu hỏi của cô. - Chơi tự do: Cô quản trẻ chơi. 4. Hoạt động góc: a. Tho¶ thuËn tríc khi ch¬i: Cô đàm thoại và trao đổi với trẻ về chủ đề: - Trong líp cã nh÷ng gãc ch¬i nµo?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Ch¸u thÝch ch¬i ë gãc ch¬i nµo? - Ch¸u rñ b¹n nµo cïng ch¬i? C« chia trÎ vÒ c¸c gãc ch¬i. b. C¸ch tiÕn hµnh: Gãc H§ Yªu cÇu Ndh® -NÊu bét cho -TrÎ biÕt ch¬i Ch¬i víi bóp bª. thao t¸c em ¨n - Cho em ¨n - TËp sö dông vai - Cho em ngñ nåi, ch¶o, b¸t, bÕp, th×a khi nÊu ¨n. -BiÕt xóc cho em ¨n, lau miÖng cho em. - BiÕt c¸ch bÕ em, ru em ngñ - X©u vßng - TrÎ biÕt cÇm Ho¹t d©y x©u thµnh động với xanh, vòng đỏ. vßng hoa, x©u đồ vật - X©y nhµ cho d©y theo mµu bÐ vµ gäi tªn s¶n - L¾p ghÐp phÈm. theo ý thÝch - BiÕt xÕp chång, xÕp c¹nh. NhËn biết đợc màu xanh, đỏ qua đồ chơi. - Ghép đúng s¶n phÈm - TrÎ biÕt lÊy Gãc th - Xem tranh ¶nh vÒ c¸c bé tranh, cÊt viÖn, phận, các giác tranh đúng nơi s¸ch quan tren c¬ quy định. thÓ cña trÎ - BiÕt c¸ch cÇm s¸ch, më s¸ch. - Gọi đợc tên. ChuÈn bÞ - Bóp bª - §å dïng chuÈn bÞ nÊu ¨n nh nåi , ch¶o, b¸t… - Cèc, th×a, b¸t, kh¨n lau miÖng. - Giêng n«i cho bóp bª. TiÕn hµnh - Cô gợi ý cho trẻ để trÎ tù nhËn vai ch¬i - C« vµo vai ch¬i cùng trẻ và đàm thoại trß chuyÖn víi trÎ - C« híng dÉn trÎ c¸c thao t¸c cña vai ch¬i: c¸ch ch¨m sãc em bÐ, nÊu bét, cho em ¨n, cho em ngñ.. - Bé x©u vßng màu xanh, đỏ. - Khèi gç h×nh vu«ng ch÷ nhËt, tam gi¸c đủ 3 màu xanh, đỏ, vµng. - C¸c miÕng l¾p ghÐp. - C« lµm mÉu cho trÎ thÊy. - Cô quan sát, đặt câu hỏi để hỏi trẻ về màu s¾c, tªn gäi cña s¶n phÈm trÎ võa t¹o ra. -§èi víi trÎ cßn lóng tóng, c« híng dÉn trÎ cách thức hoạt động. - Tranh ¶nh, l« t« vÒ c¸c bé phËn, c¸c gi¸c quan trªn c¬ thÓ. - C« chØ cho trÎ thÊy c¸c gi¸c quan vµ c¸c bé phËn trªn c¬ thÓ - Cho trÎ cÇm s¸ch, më s¸ch - §Ó trÎ tù xem s¸ch, c« híng dÉn trÎ c¸ch më s¸ch.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> c¸c bé phËn, c¸c gi¸c quan trªn c¬ thÓ Gãc vËn - Ch¬i víi c¸t, -TrÎ biÕt ch¬i níc, bong víi c¸t, níc, động bãng xµ bong bãng xµ phßng phßng an toµn. - kh«ng nÐm c¸t, tÐ níc vµo ngêi b¹n. 5.Vệ sinh ăn trưa:. - C¸c khay đựng riêng c¸t, níc. Hép đựng nớc xà phßng. - Kh«ng gian ch¬i réng, tho¸ng. - C« cïng trÎ ch¬i c¸c trß ch¬i víi c¸t, níc, bong bong xµ phßng. - Quan s¸t trÎ ch¬i, nh¸c trÎ ch¬i an toµn kh«ng nÐm vµo b¹n. a, Yêu cầu - Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi qui định . Biết đến để cô rửa tay, lau tay vào khăn treo ở phòng vệ sinh. - Biết ra ghế có bàn cô chuẩn bị sẵn để ngồi ăn cơm. - Biết tên một số món ăn, màu sắc thức ăn . - Biết cầm chén bằng tay trái , muỗng bằng tay phải . - Biết tập xúc ăn theo sự hướng dẫn của cô. - Không cười đùa khi ăn. - Không đổ cơm từ chén của mình sang chén bạn và ngược lại . - Ăn xong lau miệng uống nước theo sự hướng dẫn của cô. b, Chuẩn bị - Nhà vệ sinh sạch sẽ . - Nước để rửa tay cho trẻ, “thùng có vòi nước hoặc vòi nước máy”. - Khăn lau tay. - Bàn ghế kê ngay ngắn đủ trẻ ngồi, đầu tóc quần áo trẻ gọn gàng. - Trên bàn có đủ đĩa đựng khăn lau tay, đĩa đựng cơm rơi. - Đủ số chén muỗng, thức ăn, và các dụng cụ khác như: muôi lấy cơm, múc canh … Để phục vụ cho bữa ăn của trẻ. - Đầu tóc quần áo cô gọn gàng. c, Hướng dẫn : - Cho trẻ ngồi ngay ngắn vào ghế có bàn ăn..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Cô giới thiệu món ăn, màu sắc ,dinh dưỡng . - Động viên trẻ ăn hết xuất để người khỏe mạnh . - Cô đưa cơm đến cho từng trẻ. - Hướng dẫn trẻ xúc ăn, cầm thìa bằng tay phải, tay trái giữ bát không đổ bát cơm. - Giáo dục trẻ ăn hết xuất, không cười đùa gây sặc thức ăn. - Không cầm thìa xúc cơm đổ lung tung hoặc đổ sang bát bạn. - Biết nhặt cơm rơi bỏ vào dĩa, lau tay vào khăn. - Trẻ ăn xong cô hướng dẫn trẻ lau miệng, uống nước. - Dạy trẻ tự cởi quần ,đi vệ sinh - Hướng dẫn trẻ vào phòng ngủ . 6. Ngủ trưa: a, Yêu cầu : - Mỗi trẻ đều được nằm một giường có gối cá nhân . - Trẻ ngủ đủ giấc - Không quấy khóc gây ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ khác. b, Chuẩn bị: - Giường, gối đủ cho mỗi trẻ nằm . - Phòng trẻ ấm, đủ ánh sáng, không mở cửa quá lớn để trẻ ngủ ngon giấc - Phòng ngủ sạch sẽ ,thoáng . - Trẻ đều được đi vệ sinh trước khi đi ngủ. c, Hướng dẫn - Cô hướng dẫn trẻ vào nằm . - Nhắc nhở trẻ nhắm mắt, không đùa giỡn. - Cô giáo thức canh trẻ ngủ. - Trẻ cá biệt cô dỗ dành trẻ ngủ. 7. Vệ sinh – ăn phụ a, Yêu cầu - Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi qui định - Biết đến vòi nước cô rửa tay, lau tay bằng khăn khô...

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Biết ngồi vào ghế, có bàn ăn. - Không cười đùa khi ăn. - Cầm thìa bằng tay phải, bát bằng tay trái . b, Chuẩn bị - Nước máy để rửa tay cho trẻ. - Khăn lau tay. - Ghế bàn ngay ngắn đủ trẻ ngồi. - Đủ bát, thìa và thức ăn cho trẻ. - Dĩa đựng cơm rơi, dĩa đựng khăn lau tay. c, Hướng dẫn: - Hướng dẫn trẻ ngồi vào ghế có bàn ăn. - Cô giới thiệu món ăn . - Động viên trẻ ăn hết xuất. - Nhắc nhở trẻ cầm thìa bằng tay phải, bát bằng tay trái . - Giáo dục trẻ không cười đùa trong khi ăn 8. Hoạt động chiều: a, Yêu cầu - Trẻ nghe cô hỏi bài cũ nhớ và nói được tên bài “Cô có thể gợi ý nếu trẻ quên” - Trẻ học cùng cô bài hát mới. - Trẻ nhớ tên chuyên đề - Trẻ hứng thú ham gia trò chơi cùng cô và bạn . b, Chuẩn bị: - Trẻ đã được vệ sinh thay đồ sạch sẽ. - Nội dung bài cũ “kèm theo tranh hoặc mô hình minh họa” - Nội dung bài mới “có kèm tranh hoặc đồ dùng minh họa cho bài” - Tranh ảnh về các chuyên đề c, Hướng dẫn: * Ôn kiến thức cũ : - Cô cho trẻ ôn những bài đã học.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Trẻ nhận biết được kiến thức mình đã học. * Cho trẻ làm quen kiến thức mới : VD: - Ngày mai có tiết Kể chuyện “Cháu chào ông ạ” cô cho trẻ xem tranh của câu truyện và kể nội dung câu truyện cho trẻ nghe… - Cuối cùng cho trẻ cất dọn đồ dùng và chơi trò chơi dân gian : Tập tầm vông. Lộn cầu vồng,Nu na nu nống…Vài lượt. * Trò chuyện về các chuyên đề: - Cô cho trẻ trò chuyện về chuyên đề cần trò chuyện - Yêu cầu trẻ kể được các hoạt động của chuyên đề * Nêu gương cuối ngày và cuối tuần : - Cho trẻ ngồi trong vòng tròn :cô nêu gương những trẻ ngoan ,động viên những trẻ chưa đạt yêu cầu . Khuyến khích lần sau cố gắng . - Cuối tuần phát phiếu bé ngoan cho trẻ. 9. Vệ sinh trả trẻ; a, Yêu cầu - Trẻ ngồi ngay ngắn đợi cha mẹ rước . b, Chuẩn bị: - Trẻ đã được thay đồ, vệ sinh mặt mũi chân tay sạch sẽ. c, Hướng dẫn: - Trẻ ngồi thành vòng tròn: Cô giáo dục trẻ ngoan ra về chào cô giáo, về nhà thưa ông ,bà . cha mẹ, chào hỏi người lớn … - Cho trẻ tự kể về những việc làm tốt ở nhà “ cô gợi ý” Ví dụ: “ Ai ở nhà ngoan ?” Hoặc, “ bạn nào khi về tới nhà biết chào ông, bà, cha mẹ?”… “Bạn nào khi về tới nhà ăn được nhiều cơm?” “Khi chơi đồ chơi ở nhà xong phải như thế nào?” ( Nhẹ nhàng cất dọn đồ chơi). - Cha mẹ trẻ đón cô trao trẻ tận tay cha mẹ trẻ ,và trao đổi nhanh về một số tình hình sức khỏe của trẻ trong ngày . -Trẻ ra về chào cô. B. kÕ ho¹ch ngµy TUẦN I.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thø 2 ngµy 8 th¸ng 9 n¨m 2014 I.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG: II. Hoạt động chơi tập có chủ đinh: VĐCB: Đi theo đường ngoằn ngoèo.. BTPTC: Chim sẻ. TCVĐ: Mèo và chim sẻ Người thực hiện: Mai thị thu Phương I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: + Trẻ nắm được tên vận động cơ bản, tên BTPTC, tên trò chơi + Trẻ thực hiện chính xác kỹ năng đi trong đường ngoằn ngoèo và chơi tốt trò chơi “ Mèo và chim sẻ”. - Kỹ năng: + Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo. + Phát triển cơ bắp. - Giáo dục: Rèn luyện thói quen tập TDTT, trẻ biết tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh, trẻ vui vẻ tập luyện II. ChuÈn bÞ: - Mũ chim đủ cho tất cả trẻ, 1 mũ mèo. - Xắc xô - Phòng tập sạch sẽ, đường ngoằn ngoèo dài 3 – 4m. - Quần áo cô giáo và trẻ gọn gàng. III. TiÕn hµnh: NDH§ Hoạt động của cô Hoạt động 1: - Cô cho trẻ nối đuôi nhau thành ®oµn tµu, ®i vßng trßn theo nÒm Khởi động nh¹c cña bµi h¸t §oµn tµu nhá xÝu. - C« h« Tµu lªn dèc, Tµu ®i thêng, Tµu ®i nhanh, Tµu ®i chËm để diều chỉnh tốc độ đi của trẻ, khi nghe c« h« Tµu vÒ ga trÎ đứng lại thành vòng tròn để tập BTPTC Hoạt động 2: * Trọng động: Trọng động: a) BTPTC: Bài “ chim sẻ”.. Hoạt động của trẻ - TrÎ nèi ®u«i nhau thµnh vßng trßn võa ®i võa h¸t bµi §oµn tµu nhá xÝu - TrÎ nghe theo hiÖu lÖnh cña c«.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2.1 BTPTC:. - Động tác 1: Chim hót ( 4 – 5 - Trẻ tập 4 – 5 lần.. Chim sẻ. lần). TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, tay sau lưng. Cô nói “ chim hót”, trẻ hít vào sâu rồi chụm môi thổi từ từ.. - Trẻ giang 2 tay vẫy. - Động tác 2: Chim vẫy cánh ( 3 nhẹ nhàng. – 4 lần). TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay thả xuôi. Cô nói “ chim vẫy cánh”, trẻ dang tay sang ngang, vẫy 2 cánh tay.. - Trẻ cúi người, tay gõ. - Động tác 3: Chim mổ thóc ( 3 – xuống đất 3 – 4 lần. 4 lần). TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, 2 tay thả xuôi. Cô nói “ chim mổ thóc”, trẻ cúi người, tay gõ xuống đất và nói “ tốc, tốc, tốc”, đứng lên. - Động tác 4 : Chim bay ( 4 – 5 lần). TTCB: Trẻ đứng thoải mái. Cô 2.2 V§CB: Đi trong đường ngoằn ngoèo. nói ‘ chim bay”, trẻ dang 2 tay vẫy vẫy, dậm chân tại chỗ. * Hồi tĩnh: Trẻ làm chim con bay nhẹ nhàng theo cô. VĐCB: Đi trong đường ngoằn ngoèo. Chim sẻ đi chơi xa bị lạc đường, để về nhà nó phải đi qua 1 con - Trẻ chú ý quan sát cô đường ngoằn ngoèo, các con hãy làm mẫu..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> giúp chim sẻ về nhà nhé! - Cô làm mẫu: Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích. Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp với phân tích các thao tác. ( Ở TTCB cô đứng trước vạch xuất phát, 2 tay chống hông, mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh xuất phát cô đi về phía trước trong đường ngoằn ngoèo). Lần 3: Cô làm mẫu nhấn mạnh những điểm cần lưu ý ( cô không - Trẻ trả lời. dẫm chân vào vạch, mắt luôn nhìn thẳng).. - Trẻ thực hiện.. Cô và các con vừa thực hiện vận động gì? 2.3 TCV§:. - Trẻ thực hiện vận động:. Mèo và chim. + 1 trẻ lên thực hiện vận động.. sẻ. + Từng tổ lên thực hiện vận động. + Cả lớp lên thực hiện vận động. Hỏi lại trẻ vừa thực hiện vận động gì?. - Trẻ cùng chơi với cô. ( Tiến hành cho trẻ chơi 3 - 4 và các bạn. lần, khi trẻ chơi cô chú ý sửa sai và khen ngợi trẻ). TCVĐ: Mèo và chim sẻ. Cô hướng dẫn trẻ chơi, đồng thời chơi cùng trẻ. ( Lần chơi đầu tiên.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> cô đóng là mèo, các trẻ khác là chim sẻ. Khi mèo đi đến thì chim sẻ phải bay nhanh về tổ của mình.).. - Trẻ làm chim bay nhẹ. Các con vừa chơi trò chơi gì?. nhàng theo cô giáo.. Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. Cô nhận xét và khen trẻ. * Hồi tĩnh: Trẻ làm chim con bay nhẹ nhàng theo cô. Hoạt động 3: Håi tÜnh. TrÎ ®i trong líp. HOẠT ĐỘNG PHỤ: Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Thø 3 ngµy 9 th¸ng 9 n¨m 2014 I.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG: II. Hoạt động chơi tập có chủ đinh: NBTN: Hoạt động ngày tết trung thu Người thực hiện: Mai thị thu Phương 1. Môc tiªu: a. KiÕn thøc: - Trẻ biết ý nghĩa ngày tết trung thu - Trẻ biết hoạt động ngày tết trung thu: rước đèn, phá cỗ. b. KÜ n¨ng: - Rèn trẻ nói đủ câu, rõ ràng khi trả lời. - RÌn luyÖn sù chó ý ghi nhí ë trÎ. c. Thái độ: - TrÎ høng thó trong giê häc. - Gi¸o dôc trÎ biÕt ch¬i ®oµn kÕt, yªu quý c¸c b¹n vµ c« gi¸o. 2. ChuÈn bÞ: - Tranh cã c¸c h×nh ¶nh: rước đèn, phá cỗ - Băng đĩa nhạc bài: “chiếc đốn ụng sao”. - đèn ông sao 3. C¸ch tiÕn hµnh:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> NDH§ Hoạt động 1: ổn định tổ chức. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ C¶ líp cïng h¸t bµi h¸t: chiếc đèn TrÎ h¸t cïng c« bµi h¸t ông sao. Đèn ông sao - C¸c con võa h¸t nãi vÒ gì? - V©ng ¹ Chiếc đèn ông sao chỉ có trong ngày tết trung thu thôi, để xem tết trung thu các bạn làm những gì, hôm nay cô và các bạn sẽ cùng trò chuyện về các hoạt động của ngày tết trung thu nh. Hoạt động 2: hoạt động ngày *Cô cho trẻ xem tranh các bạn đang tết trung thu. Trẻ xem tranh. rước đèn và đàm thoại với trẻ - Các bạn nhỏ trong bức tranh đang làm gì?. đang đi rước đèn. - rước đèn diễn ra vào khi nào? Tết trung thu các bạn có được đi ruớc đèn không?. vào buổi tối. Các bạn biết có những loại đèn nào? có *Bức tranh thứ 2. Tranh phá cỗ - Các bạn đang làm gì?. trẻ kể tên : đèn ông. - Trên mâm quả có những loại quả. sao, đèn cá chép…. gì? Cô cho trẻ kể về tết trung thu của mì Hoạt động 3: Cho trẻ chơi Nu na nu nống NhËn xÐt giê häc KÕt thóc HOẠT ĐỘNG PHỤ: Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc. trẻ kể tên - TrÎ ch¬i 1 lÇn. * Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> …………………………………………………………………………………… ………. Thø 4 ngµy 10 th¸ng 9 n¨m 2014 I.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG: Ii.Hoạt động chơi tập có chủ đinh Chuyện: Cháu chào ông ạ Người thực hiện: Mai Thị Thu Phương 1. Môc tiªu: - Kiến thức: + Trẻ biết tên truyện, tên các nhân vật trong truyện. + Trẻ hiểu được nội dung câu truyện. - Kỹ năng: + Phát triển khả năng chú ý lắng nghe của trẻ. + Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. - Giáo dục: Trẻ biết chào hỏi, lễ phép với mọi người. 2. ChuÈn bÞ: - Đàn ghi bài hát “ lời chào buổi sáng”. - Tranh truyện “ Cháu chào ông ạ”. - Rối que các nhân vật. - Que chỉ. 3. C¸ch tiÕn hµnh: Hoạt động Ổn định tổ. Hoạt động của cô Hoạt động 1: Ổn định tạo hứng thú,. chức, tạo tình giới thiệu vào bài. huống. - Trẻ hát “ Lời chào buổi sáng”. + Con vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói về cái gì? + Khi đến lớp các con phải chào ai? Có 1 câu chuyện về 1 chú gà ngoan ngoãn luôn biết lễ phép chào mọi người. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ trả lời..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nội dung trọng tâm: Kể chuyện. Lần 1: Cô kể diễn cảm, không tranh Cô vừa kể truyện gì?. - Trẻ lắng nghe.. Trong truyện có những nhân vật nào?. - Trẻ trả lời.. Lần 2: Cô kể kết hợp tranh minh họa Cô vừa kể truyện gì?. - Trẻ lắng nghe.. Cho trẻ lên chỉ từng nhân vật trong - Trẻ trả lời. truyện. Hoạt động 3: Trích dẫn kết hợp đàm thoại + Gà con đã gặp ai? + Khi gặp các bạn gà con đã làm gì? + Ông lão đã khen gà con ntn? GD: Các con phải luôn lễ phép với mọi người, phải biết chào hỏi người - Trẻ xem kịch rối. lớn tuổi. Hoạt động 4: Xem kịch rối Cô chuẩn bị rối que, cho trẻ vừa xem - Trẻ hát và đi nhẹ kịch, vừa nghe truyện. nhàng ra ngoài.. * Kết thúc: Trẻ và cô cùng hát ‘ Lời chào buổi sáng”. HOẠT ĐỘNG PHỤ: Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc. Thø 5 ngµy 11 th¸ng 9n¨m 2014 I.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG: II. Hoạt đông chơi tập có chủ đỊNH: ¢m nh¹c - H¸t: Đêm trung thu - Nghe: Chiếc đèn ông sao - V§TN Tập tầm vông.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Người thực hiện: Mai Thị Thu Phương 1. Môc tiªu: a. KiÕn thøc: - TrÎ biÕt tªn bµi h¸t “đêm trung thu”, “Chiếc đèn ông sao”, “Tập tầm vông” - TrÎ hiÓu néi dung bµi h¸t qua lêi ca. b. KÜ n¨ng: - Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát - Biết nhún nhảy, vận động cùng cô theo bài hát. c.Thái độ: - TrÎ yªu thÝch ca h¸t - Giáo dục trẻ biết yêu quý đồ dùng II. ChuÈn bÞ: - §µn nh¹c bµi “đêm trung thu”, “Chiếc đèn ông sao”, “Tập tầm vông - các loại đèn - C¸c dông cô ©m nh¹c III. C¸ch tiÕn hµnh: NDH§ Hoạt động của cô Hoạt động 1: Cụ đưa đốn trung thu ra và đàm ổn định tổ thoại với trẻ: chøc - Đây là gì ?. Hoạt động của trẻ. Đèn ông sao. - Dùng để làm gì ? - Dùng vào ngày tết gì ?. Rước đèn. Ngày tết trung thu các bạn. Ngày tết trung thu. không những đi rước đèn mà còn được xem múa lân phá cỗ nữa. hôm nay cô và các bạn cùng tập hát bài ‘đêm trung thu để xem chúng mình làm gì trong đêm trung thu nhé Hoạt động 2: Néi dung C« h¸t cho trÎ nghe 2 lÇn kh«ng a. D¹y h¸t đờm trung thu có đàn. Cô hát đúng, rõ lời C« giíi thiÖu tªn bµi h¸t..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - C« võa h¸t bµi g×? C« h¸t mÉu lÇn 2 vµ giíi thiÖu néi dung bµi h¸t: . Cô hát mẫu lần 3 cùng với đàn C« cho c¶ líp h¸t 2 – 3 lÇn, tõng tæ nhãm, c¸ nh©n h¸t (2 – 3 lÇn) C« chó ý söa sai cho trÎ. b. Nghe h¸t. đêm trung thu TrÎ nghe c« h¸t TrÎ chó ý l¾ng nghe. TrÎ nghe c« h¸t - C¶ líp h¸t 2 – 3 lÇn - 3 tæ h¸t - 2 nhãm h¸t - 1 c¸ nh©n hat. Chiếc đèn ông sao. C« cho trÎ xem các loại đèn trung thu C« h¸t cho trÎ nghe lÇn 1 kh«ng đàn. Giíi thiÖu tªn bµi h¸t C« h¸t lÇn 2 kÕt hîp móa minh ho¹ bµi h¸t. Gi¶ng néi dung bµi h¸t b»ng cách đọc chậm lời bài hát. Gi¸o dôc trÎ - C« h¸t lÇn 3 cho trÎ hëng øng cïng c«. c. V§TN Bãng trßn to. TrÎ nghe h¸t Chó ý nghe c« gi¶ng. TrÎ tr¶ lêi c¸c c©u hái cña c«. C¸c b¹n häc rÊt giái, c« sÏ thëng cho líp m×nh trß ch¬i Cô vận động mẫu 2 lần. Cô hát và vận động, kết hợp hướng dẫn trẻ thực hiện theo cô. TrÎ ch¬i 3-4 lÇn - Trẻ cùng cô vận động 2 – 3 lần. Kết thúc: Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng về chỗ ngồi. Trẻ chuyển hoạt động. Hoạt động 3: Cô cho trẻ vừa đi ra ngoài.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Chuyển tiếp hoạt động KÕt thóc HOẠT ĐỘNG PHỤ: Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc. Thø 6 ngµy12th¸ng 9 n¨m 2014 I.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG: II. Hoạt đông chơi tập có chủ đỊNH: Xâu vòng tặng bạn Người thực hiện: Mai Thị Thu Phương 1. Môc tiªu: - Kiến thức: + Trẻ biết xâu vòng để tặng bạn. + Trẻ phân biệt được 2 màu xanh và đỏ - Kỹ năng: + Phát triển khả năng chú ý lắng nghe của trẻ. + rèn luyện sự khéo léo của bàn tay và ngón tay. - Giáo dục: .- Trẻ biết giữ vệ sinh khi tham gia hoạt động, tích cực tham gia vào các hoạt động 2. ChuÈn bÞ: - 1 vòng mẫu của cô, mỗi trẻ 1 rổ đựng hạt vòng màu đỏ. . 3. C¸ch tiÕn hµnh: NDH§ Hoạt động của cô Hoạt động 1: ổn định tổ cô và trẻ chơi trò chơi gieo hạt råi vÒ chç ngåi chøc - Búp bê đến chơi và mời các con đến dự sinh nhật, búp bê rất thÝch vßng . Cho trÎ xem mÉu vßng bóp bê ®eo. C¸c con cã thÝch x©u vßng tÆng bóp bª kh«ng? Hoạt động 2: Néi dung - C« lµm mÉu lÇn 1:Võa lµm võa. Hoạt động của trẻ Trẻ chơi cùng cô.. - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Xâu vòng lá, nãi chËm, râ rµng c¸ch lµm: “Tay ph¶i cÇm sîi d©y phÝa hoa xen kẽ ®Çu kh«ng th¾t nót. Tay tr¸i c« cầm quả để hở lỗ ở giữa xâu lần lît tõng vào d©y thµnh vßng ”. - C« lµm mÉu lÇn 2 võa x©u võa gîi hái trÎ c¸ch x©u * TrÎ thùc hiÖn:. Trẻ quan sát và trả lời.. - Trẻ thực hiện. - Cho trÎ ch¬i “DÊu tay” vµ cÇm ræ ra tríc mÆt. - C« híng dÉn trÎ x©u. C« quan s¸t trÎ x©u. Trong qu¸ tr×nh trÎ x©u c« hái trÎ: - Trẻ trả lời + Con ®ang lµm g×? + hoa màu gì? xâu vòng để lµm g×? + Con x©u nh thÕ nµo?Cho trÎ x©u 2-3 lÇn - TrÎ x©u xong c« buéc vßng l¹i gióp trÎ: - Trẻ lắng nghe + C¸c con võa lµm g×? + Vòng các con xâu có đẹp kh«ng? + Con x©u nh thÕ nµo? Gi¸o dôc trÎ t. Cho trÎ ®i tÆng vßng cho bóp bª. Hoạt động 3: Cô nhận xét sản phẩm trẻ làm và khen ngîi trÎ KÕt thóc Cho trÎ trng bµy s¶n phÈm cña TrÎ ®em s¶n phÈm cña m×nh m×nh lªn cho c« treo Chuyển tiếp hoạt động HOẠT ĐỘNG PHỤ: Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc * Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… TUẦN II Thø 2 ngµy 15 th¸ng 9 n¨m 2014 I.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG: II. Hoạt động chơi tập có chủ đinh: VĐCB: Nhảy bật tại chỗ BTPTC: Tập với cờ. TCVĐ: Bóng tròn to Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc III. Hoạt động ngoài trời: - Quan s¸t và trò chuyện về đồ chơi trong sân trường - Trò chơi vận động : Bóng tròn to. 1. Yêu cầu : - Trẻ quan sát, nhận biết được tên đồ chơi trong sân trường - Biết cách chơi an toàn, chơi đúng cách - Không chen lấn, xô đẩy khi chơi - Kết hợp cùng cô cùng bạn chơi trò chơi : Bóng tròn to. 2. Chuẩn bị : - Đầu tóc quần áo cô và trẻ gọn gàng sạch sẽ . - Sân chơi thoáng mát . - Đồ chơi trong sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn 3. Hướng dẫn a. quan sát có mục đích Quan s¸t và trò chuyện về đồ chơi trong sân trường - Cô dẫn trẻ đến địa điểm cần quan sát: đố trẻ “Đây là cái gì?” “Dùng để làm gì?” “ Chơi như thế nào ?”. “Màu gì?” . - Giáo dục trẻ không chen lấn, xô đẩy nhau khi chơi.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> b. Trò chơi vận động: Bóng tròn to - Cô nhắc tên trò chơi, luật chơi: Trẻ nắm tay nhau thành vòng tròn. Khi nghe hiệu lệnh nói “bóng xì hơi” tất cả lớp đi vào trong vòng tròn và cùng nói “xi xì xì …” khi nghe hiệu lệnh bóng tròn to cả lớp vừa đi thành vòng tròn to vừa làm động tác bơm bóng. - Luyện tập cho trẻ chơi được thành thạo . c. Trẻ chơi tự do - Trẻ chơi tự do cô quan sát trẻ . IV. Hoạt động góc: 1. Yêu cầu : - Cô dạy trẻ cách bế em, cho em ăn. - Trẻ nghe và xem cô hướng dẫn xếp hình. Trẻ xếp hình theo cô. - Trẻ xem và giở tranh không rách, trẻ nhận biết và nói tên các hoạt động trong lớp học. 2. Chuẩn bị : - Góc phân vai: búp bê, đồ chơi cho em ăn - Góc xây dựng: Bộ hình lắp ghép cho trẻ. - Góc học tập: Chuẩn bị một số tranh, lô tô có vẽ những hình ảnh về các hoạt động hàng ngày ở lớp học 3. Hướng dẫn : - Gãc ph©n vai: BÕ em, cho em ¨n - Gãc H§V§V: xếp hình - Gãc th viÖn, s¸ch: Xem tranh ¶nh lớp hoc *Kết thúc : Cho trẻ tham quan góc khác V. VỆ SINH ĂN TRƯA VI. NGỦ TRƯA: VII. VỆ SINH – ĂN PHỤ VIII. Hoạt động chiều: - Chơi trò chơi: Con bọ dừa a, Yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Trẻ thích chơi trò chơi, nhớ được tên trò chơi: Con bọ dừa - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ hứng thú ham gia trò chơi cùng cô và bạn. b, Chuẩn bị: - Trẻ đã được vệ sinh thay đồ sạch sẽ. - Phòng học sạch sẽ c, Hướng dẫn: * Chơi trò chơi: Con bọ dừa - Cô nói rõ cách chơi cho trẻ biết - Cô làm bọ dừa mẹ bò trước để trẻ bắt trước cô bò theo sau cô. Vừa bò cô vừa đọc theo bài thơ Con bọ dừa và làm động tác theo bài thơ: Bọ dừa mẹ đi trước Bọ dừa con theo sau Gió thổi ngã chỏng quèo Nó kêu ối..ối..ối * Chơi tự do với đồ chơi trong lớp * Nêu gương cuối ngày: - Cho trẻ ngồi trong vòng tròn :cô nêu gương những trẻ ngoan ,động viên những trẻ chưa đạt yêu cầu . Khuyến khích lần sau cố gắng IX: VỆ SINH TRẢ TRẺ:. Thø 3 ngµy 16th¸ng 9 n¨m 2014 I.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG: II. Hoạt động chơi tập có chủ đinh: NBTN: Giới thiệu và cho trẻ làm quen với đặc điểm của lớp Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc III. Hoạt động ngoài trời: - Quan s¸t sân trường - Trò chơi vận động : Mèo và chim sẻ. 1. Yêu cầu :.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Trẻ quan sát sân trường, biết được trong sân trường có đồ chơi, cây cảnh - Biết cách chơi an toàn, chơi đúng cách - Không chen lấn, xô đẩy khi chơi - Kết hợp cùng cô cùng bạn chơi trò chơi : Mèo và chim sẻ. 2. Chuẩn bị : - Đầu tóc quần áo cô và trẻ gọn gàng sạch sẽ . - Sân chơi thoáng mát . - Đồ chơi trong sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn 3. Hướng dẫn a. quan sát có mục đích Quan s¸t sân trường Cô dẫn trẻ ra sân trường đê trẻ quan sát và hỏi trẻ: - Các bạn quan sát xem trong sân trường có những gì? - Dùng để làm gì? - Màu gì? - Giáo dục trẻ không chen lấn, xô đẩy nhau khi chơi b. Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ - Cô nhắc tên trò chơi ,luật chơi: Khi nghe tiếng mèo kêu, các con chim sẻ bay nhanh về tổ. Mèo chỉ được bắt chim sẻ ở ngoài vòng tròn - Cách chơi: Chọn một cháu làm mèo ngồi ở một góc lớp, cách tổ chim sẻ 34m. Các trẻ khác làm chim sẻ. Các chú chim sẻ vừa nhảy đi kiếm mồi vừa kêu "chích, chích, chích" (thỉnh thoảng lại ngồi gõ tay xuống đất giả như đang mổ thức ăn). Khoảng 30 giây mèo xuất hiện. Khi mèo kêu "meo, meo, meo" thì các chú chim sẻ phải nhanh chóng bay về tổ của mình. Chú chim sẻ nào chậm chạp sẽ bị mèo bắt và phải ra ngoài một lần chơi. Trò chơi tiếp tục khoảng 3- 4 lần. - Luyện tập cho trẻ chơi được thành thạo . c. Trẻ chơi tự do - Trẻ chơi tự do cô quan sát trẻ . IV. Hoạt động góc: 1. Yêu cầu :.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Cô dạy trẻ cách bế em, cho em ăn, biết các khâu nấu bột cho trẻ - Trẻ nghe và xem cô hướng dẫn xâu vòng. Trẻ xâu vòng khéo léo. - Trẻ xem và giở tranh không rách, trẻ nhận biết và nói tên các bạn trong lớp học 2. Chuẩn bị : - Góc phân vai: búp bê, đồ chơi nhà bếp cho em ăn - Góc xây dựng: Bộ xâu vòng gồm các hạt vòng màu xanh – đỏ và dây xâu. - Góc học tập: Chuẩn bị một số tranh, lô tô có vẽ những hình ảnh về các bạn trong lớp 3. Hướng dẫn : Gãc ph©n vai: NÊu bét cho em ¨n, cho em ¨n Góc HĐVĐV: Xâu vòng xanh đỏ. Gãc th viÖn, s¸ch: Xem tranh anh các bạn của bé *Kết thúc : Cho trẻ tham quan góc khác V. VỆ SINH ĂN TRƯA VI. NGỦ TRƯA: VII. VỆ SINH – ĂN PHỤ VIII. Hoạt động chiều: - Làm quen với bài mới: Truyện Đôi bạn tốt a, Yêu cầu - Trẻ thích nghe truyện, nhớ được tên truyện - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ hứng thú ham gia trò chơi cùng cô và bạn. b, Chuẩn bị: - Tranh truyện Đôi bạn tốt - Trẻ đã được vệ sinh thay đồ sạch sẽ. - Phòng học sạch sẽ c, Hướng dẫn: * Làm quen với bài mới: Truyện Đôi bạn tốt - Ngày mai có giờ kể chuyện “Đôi bạn tốt” cô cho trẻ xem tranh của câu truyện và kể nội dung câu truyện cho trẻ nghe….

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Đàm thoại sơ qua về nội dung câu truyện: + Truyện gì? + Trong chuyện có những ai? - Cô cho trẻ nhắc lại câu thoại của câu chuyện * Chơi tự do với đồ chơi trong lớp * Nêu gương cuối ngày: - Cho trẻ ngồi trong vòng tròn: cô nêu gương những trẻ ngoan, động viên những trẻ chưa đạt yêu cầu. Khuyến khích lần sau cố gắng IX. VỆ SINH TRẢ TRẺ: * Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thø 4 ngµy 17 th¸ng 9 n¨m 2014 I.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG: Ii.Hoạt động chơi tập có chủ đinh Chuyện: Đôi bạn tốt Người thực hiện: Nguyễn thị Ngọc III. Hoạt động ngoài trời: - Quan sát màu sắc của các loại đồ chơi ngoài trời - Trò chơi vận động : Gieo hạt. 1. Yêu cầu : - Trẻ quan sát các loại đồ chơi trong sân trường và nói được màu sắc của đồ chơi đó - Biết cách chơi an toàn, chơi đúng cách - Không chen lấn, xô đẩy khi chơi - Kết hợp cùng cô cùng bạn chơi trò chơi : Gieo hạt 2. Chuẩn bị : - Đầu tóc quần áo cô và trẻ gọn gàng sạch sẽ . - Sân chơi thoáng mát ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Đồ chơi trong sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn 3. Hướng dẫn a. quan sát có mục đích Quan sát màu sắc của các loại đồ chơi ngoài trời Cô dẫn trẻ ra sân trường để trẻ quan sát và hỏi trẻ: - Các bạn quan sát xem trong sân trường có những gì? - Đây là gì? - Chơi như thế nào? - Có màu gì? Cho trẻ nhắc lại tên màu sắc - Giáo dục trẻ không chen lấn, xô đẩy nhau khi chơi b. Trò chơi vận động: Gieo hạt - Cô nhắc tên trò chơi, luật chơi: Hướng cho trẻ vận động đúng thao tác theo đúng nhịp của bài thơ: Gieo hạt – nảy mầm Một cây – hai cây Một nụ - hai nụ Một hoa - hai hoa Một quả - hai quả Mùi hương – thơm quá Gió thổi – cây nghiêng Gió thổi mạnh – ào ào Lá rung - nhiều lá - Cách chơi: Cô hướng dẫn cho trẻ nắm tay nhau thành 1 vòng tròn, vừa thực hiện các động tác vừa đọc từng câu của bài thơ Gieo hạt: cho trẻ từ từ ngồi xuống, 2 tay vẫy sát mặt đất làm động tac gieo hạt. Nảy mầm :Cho trẻ từ từ đứng thẳng lên Một cây: Yêu cầu trẻ giơ cao tay trái lên Hai cây : Yêu cầu giơ cao tay phải lên Một nụ : Cho trẻ chụm đầu ngón tay lại và giơ cao tay trái.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hai nụ :trẻ chụm đầu ngón tay lại và giơ cao tay phải Một hoa :Cho trẻ ngửa bàn tay trái ra và xòe rộng các ngón tay Hai hoa : Cho trẻ ngửa bàn tay phải ra và xòe rộng các ngón tay Mùi hương thơm ngát :Cho trẻ đưa 2 tay úp nhẹ vào mũi và hít thật sau làm động tác ngửi hoa Một quả :Hướng dẫn trẻ để tay ngang ngực, ngửa bàn tay trái ra Hai quả : Hướng dẫn trẻ để tay ngang ngực, ngửa bàn tay phải ra Gió thổi : Trẻ giang thẳng 2 tay lên cao thành hình chữ V, nghiêng người sang trái Cây rung :Nghiêng người sang phải Lá rụng : Cho trẻ ngồi thụp xuống Nhiều lá: Trẻ bật cao - Luyện tập cho trẻ chơi được thành thạo . c. Trẻ chơi tự do - Trẻ chơi tự do cô quan sát trẻ . IV. Hoạt động góc: 1. Yêu cầu : - Cô dạy trẻ cách bế em, cho em ăn. - Trẻ nghe và xem cô hướng dẫn xâu vòng. Trẻ xâu vòng khéo léo. - Tư thế ngồi và cầm bút đúng, biết cách tô màu theo ý thích của mình 2. Chuẩn bị : - Góc phân vai: búp bê, đồ chơi nhà bếp cho em ăn - Góc xây dựng: Bộ xâu vòng gồm các hạt vòng màu xanh – đỏ và dây xâu. - Góc học tập: Chuẩn bị một số tranh các hoạt động của trẻ trong lớp để trẻ tô màu, sáp màu 3. Hướng dẫn : Gãc ph©n vai: BÕ em, cho em ¨n Gãc H§V§V: xâu vòng tặng bạn Gãc th viÖn, s¸ch: tô màù hoạt động của bé ở lớp học *Kết thúc : Cho trẻ tham quan góc khác.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> V. VỆ SINH ĂN TRƯA VI. NGỦ TRƯA: VII. VỆ SINH – ĂN PHỤ VIII. Hoạt động chiều: - Trò chuyện về chuyên đề dinh dưỡng a, Yêu cầu - Trẻ có thể kể tên được một số thực phẩm hàng ngày của trẻ, biết được nhóm thực phẩm đó - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ hứng thú ham gia trò chơi cùng cô và bạn. b, Chuẩn bị: - Tranh 4 nhóm thực phẩm - Trẻ đã được vệ sinh thay đồ sạch sẽ. - Phòng học sạch sẽ c, Hướng dẫn: * Trò chuyện về chuyên đề dinh dưỡng Cô cho trẻ kể tên những loại thức ăn mà trẻ được ăn ngày hôm nay Cô nói tên và phân loại nhóm thực phẩm hôm nay trẻ đã ăn Cô đưa tranh ra cho trẻ xem và đàm thoại cùng với trẻ - Đây là gì? (Gạo) - Dùng để làm gì? (Nấu cơm, nấu cháo) - Cô kết luận: gạo là thực phẩm thuộc nhóm tinh bột rất cần thiết cho cơ thể, ngoài ra nhóm tinh bột còn có các loại thực phẩm khác như….( Cô vừa nói vừa chỉ vào tranh cho trẻ trả lời cô Thực hiện với 4 nhóm thực phẩm * Chơi tự do với đồ chơi trong lớp * Nêu gương cuối ngày: - Cho trẻ ngồi trong vòng tròn: cô nêu gương những trẻ ngoan, động viên những trẻ chưa đạt yêu cầu. Khuyến khích lần sau cố gắng IX. VỆ SINH TRẢ TRẺ:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Thø 5 ngµy 18 th¸ng 9n¨m 2014 I.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG: II. Hoạt đông chơi tập có chủ đỊNH: ¢m nh¹c - H¸t: Lời chào buổi sáng - Nghe: Trường cháu đây là trường mầm non - VĐTN: Cùng múa vui Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc III. Hoạt động ngoài trời: - Quan sát bầu trời.. - Trò chơi vận động : Dung dăng, dung dẻ. 1. Yêu cầu : - Trẻ nhận biết màu sắc của bầu trời, của ánh nắng - Nhận biết trời nắng, mưa - Kết hợp cùng cô cùng bạn chơi trò chơi : Dung dăng dung dẻ. 2. Chuẩn bị : - Đầu tóc quần áo cô và trẻ gọn gàng sạch sẽ . - Sân tập thoáng mát . 3. Hướng dẫn a. quan sát có mục đích Quan sát bầu trời. - Cô dẫn trẻ đến địa điểm cần quan sát :đố trẻ “các bạn có biết bây giờ đang là mùa gì?” “hôm nay có nắng không?” “ bầu trời có mầu gì” - Giáo dục trẻ mặc quần áo thoáng mát khi đi học… b. Trò chơi vận động :Dung dăng, dung dẻ. - Cô nhắc tên trò chơi, luật chơi: 5-6 trẻ nắm tay nhau theo hàng ngang, vừa đi vừa đọc lời bài đồng dao.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ đi chơi Tới ngõ nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu về quê Cho dê đi học Cho cóc ở nhà Cho gà bới bếp Xì xà xì xụp Ngồi thụp xuống đây. Khi trẻ hát đến tiếng “dung” thì vung tay về phía trước, đến tiếng “dăng” thì vung tay về phía sau, hoặc ngược lại. Trẻ tiếp tục chơi như vậy cho đến từ cuối cùng thì ngồi thụp xuống. Trò chơi lại tiếp tục từ đầu - Luyện tập cho trẻ chơi được thành thạo . c. Trẻ chơi tự do -Trẻ chơi tự do cô quan sát trẻ . IV. Hoạt động góc: 1. Yêu cầu : - Cô dạy trẻ cách bế em, cho em ăn. - Trẻ nghe và xem cô hướng dẫn xâu vòng. Trẻ xâu vòng khéo léo. Biết chon hạt vòng màu đỏ để xâu - Tư thế ngồi và cầm bút đúng, biết cách tô màu theo ý thích của mình 2. Chuẩn bị :.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Góc phân vai: búp bê, đồ chơi nhà bếp cho em ăn - Góc xây dựng: Bộ xâu vòng gồm các hạt vòng màu xanh – đỏ và dây xâu. - Góc học tập: Chuẩn bị một số tranh về lớp học của bé để trẻ tô màu, sáp màu 3. Hướng dẫn : Gãc ph©n vai: BÕ em, cho em ¨n Gãc H§V§V: xâu vòng màu đỏ Gãc th viÖn, s¸ch: tô màù lớp học của bé *Kết thúc : Cho trẻ tham quan góc khác V. VỆ SINH ĂN TRƯA VI. NGỦ TRƯA: VII. VỆ SINH – ĂN PHỤ VIII. Hoạt động chiều - Ôn lại bài cũ: Hát lời chào buổi sáng a, Yêu cầu - Trẻ thích hát, thuộc lời bài hát - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ hứng thú ham gia trò chơi cùng cô và bạn. b, Chuẩn bị: - Nhạc bài hát Lời chào buổi sáng - Trẻ đã được vệ sinh thay đồ sạch sẽ. - Phòng học sạch sẽ c, Hướng dẫn: * Ôn lại bài cũ: Hát lời chào buổi sáng Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát và hỏi trẻ: - Các bạn vừa nghe giai điệu bài hát gì? - Cô cho cả lớp hát lại bài hát - Cả lớp vừa hát, vừa vỗ tay theo bài hát - Khuyến khích trẻ lên vận động theo ý thích của mình (cô có thể gợi ý cho trẻ như nhún, vỗ tay, vỗ xắc xô…) * Chơi tự do với đồ chơi trong lớp.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> * Nêu gương cuối ngày: - Cho trẻ ngồi trong vòng tròn: cô nêu gương những trẻ ngoan, động viên những trẻ chưa đạt yêu cầu. Khuyến khích lần sau cố gắng IX. VỆ SINH TRẢ TRẺ:. Thø 6ngµy19th¸ng 9 n¨m 2014 I.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG: II. Hoạt đông chơi tập có chủ đỊNH: Xâu vòng màu đỏ, màu xanh Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc III. Hoạt động ngoài trời: - Quan sát và gọi tên đồ chơi ở sân trường - Trò chơi vận động: gọi đúng tên bạn – kéo cưa lừa xẻ a. Yêu cầu : - Trẻ biết tên đồ chơi và công dụng của gạch xây dựng. - Trò chơi vận động : gọi đúng tên bạn – kéo cưa lừa xẻ b. Chuẩn bị : - Đầu tóc quần áo cô và trẻ gọn gàng sạch sẽ . - Sân tập thoáng mát . c. Hướng dẫn a. quan sát có mục đích Quan sát cầu trượt, đu quay, các khối gỗ Cô dẫn trẻ đến địa điểm cần quan sát: - Đố trẻ “Đây là cái gì?” “Dùng để làm gì?” “ Khối gỗ này có dạng hình gì ?”. “ Khối gỗ này màu gì?” Cô hướng dẫn trẻ cách chơi an toàn - Giáo dục trẻ khi sử dụng đồ chơi phải giữ gìn đồ chơi, b. Trò chơi vận động: gọi đúng tên bạn – kéo cưa lừa xẻ - Cô nhắc tên trò chơi ,luật chơi: Từng cặp trẻ ngồi đối diện nhau hai bàn chân chạm vào nhau, nắm tay nhau, vừa.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> đi vừa đọc làm động tác kéo cưa theo nhịp của bài đồng dao: Kéo cưa lừa xẻ Ônng thợ nào khoẻ Về ăn cơm vua Ông thợ nào thua Thì về bú mẹ Kéo cưa kéo kít Làm ít ăn nhiều Làm đâu ngủ đấy Nó lấy mất cưa Lấy gì mà kéo Khi trẻ đọc tiếng “kéo” thì trẻ A đẩy trẻ B (người hơi chúi về phía trước). trẻ B kéo tay trẻ A (người hơi ngả về phía sau); đọc tiếng “cưa” thì trẻ B đẩy trẻ A và trẻ A kéo trẻ B; đọc đến “lừa” thì trở về vị trí ban đầu. Cứ như vậy, trẻ vừa đọc vừa làm động tác cho đến hết bài theo đúng nhịp - Luyện tập cho trẻ chơi được thành thạo . c. Trẻ chơi tự do - Trẻ chơi tự do cô quan sát trẻ . IV. Hoạt động góc: 1. Yêu cầu : -Cô dạy trẻ cách bế em, ru em ngủ, cho em ăn - Trẻ nghe và xem cô hướng dẫn xếp bàn ghế. Trẻ xếp theo cô. - Trẻ ngồi ngay ngắn, dùng tay lăn đất nặn theo sự hướng dẫn của cô 2. Chuẩn bị : - Góc phân vai: búp bê, các đồ dùng trong ăn uống - Góc xây dựng: các khối gỗ hình vuông, chữ nhật - Góc học tập: đất nặn, bảng, khăn lau 3. Hướng dẫn : - Góc phân vai: bế em, ru em ngủ, cho em ăn - Góc xây dựng : xếp bàn ghế.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Góc học tập: Cho trẻ chơi với đất nặn *Kết thúc : Cho trẻ tham quan góc khác V. VỆ SINH ĂN TRƯA VI: NGỦ TRƯA: VII. VỆ SINH – ĂN PHỤ ViiI. Hoạt động chiều: - Chuyên đề âm nhạc : Dạy trẻ biểu diễn văn nghệ a, Yêu cầu - Trẻ thích thú biểu diễn theo sở thích : Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện….. - Trẻ hứng thú ham gia trò chơi cùng cô và bạn . b, Chuẩn bị: - Trẻ đã được vệ sinh thay đồ sạch sẽ. - Đàn nhạc, xắc xô, phách … c, Hướng dẫn: * Biểu diễn văn nghệ Cô giới thiệu chương trình biểu diễn văn nghệ. Hôm nay sinh nhật bạn búp bê, lớp mình sẽ tổ chức một buổi biễu diễn văn nghệ để tặng bạn búp bê - Cho trẻ xung phong lên biểu diễn, - Cô hỏi tên phần biểu diễn của trẻ, tên bài - Cô hướng dẫn trẻ lên giới thiệu tên mình và tên bài hát hoặc thơ, truyện * Chơi tự do. * Nêu gương cuối tuần : - Cho trẻ ngồi trong vòng tròn: cô nêu gương những trẻ ngoan, động viên những trẻ chưa đạt yêu cầu. Khuyến khích lần sau cố gắng . - Cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ. XI: VỆ SINH TRẢ TRẺ * Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(34)</span> TUẦN III Thø 2 ngµy 22 th¸ng 9 n¨m 2014 I.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG: II. Hoạt động chơi tập có chủ đinh: VĐCB: Đi theo đường ngoằn ngoèo.. BTPTC: Chim sẻ. TCVĐ: Mèo và chim sẻ I. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: + Trẻ nắm được tên vận động cơ bản, tên BTPTC, tên trò chơi + Trẻ thực hiện chính xác kỹ năng đi trong đường ngoằn ngoèo và chơi tốt trò chơi “ Mèo và chim sẻ”. - Kỹ năng: + Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo. + Phát triển cơ bắp. - Giáo dục: Rèn luyện thói quen tập TDTT, trẻ biết tập thể dục giúp cơ thể khỏe mạnh, trẻ vui vẻ tập luyện II. ChuÈn bÞ: - Mũ chim đủ cho tất cả trẻ, 1 mũ mèo. - Xắc xô - Phòng tập sạch sẽ, đường ngoằn ngoèo dài 3 – 4m. - Quần áo cô giáo và trẻ gọn gàng. III. TiÕn hµnh: NDH§ Hoạt động của cô Hoạt động 1: - Cô cho trẻ nối đuôi nhau thành ®oµn tµu, ®i vßng trßn theo nÒm Khởi động nh¹c cña bµi h¸t §oµn tµu nhá xÝu. - C« h« Tµu lªn dèc, Tµu ®i thêng, Tµu ®i nhanh, Tµu ®i chËm để diều chỉnh tốc độ đi của trẻ, khi nghe c« h« Tµu vÒ ga trÎ đứng lại thành vòng tròn để tập BTPTC. Hoạt động của trẻ - TrÎ nèi ®u«i nhau thµnh vßng trßn võa ®i võa h¸t bµi §oµn tµu nhá xÝu - TrÎ nghe theo hiÖu lÖnh cña c«.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Hoạt động 2: Trọng động: 2.1 BTPTC: Chim sẻ. * Trọng động: a) BTPTC: Bài “ chim sẻ”. - Động tác 1: Chim hót ( 4 – 5. - Trẻ tập 4 – 5 lần.. lần). TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, tay sau lưng. Cô nói “ chim hót”, trẻ hít vào sâu rồi chụm môi thổi từ từ. - Động tác 2: Chim vẫy cánh ( 3. - Trẻ giang 2 tay vẫy nhẹ nhàng.. – 4 lần). TTCB: Trẻ đứng thoải mái, 2 tay thả xuôi. Cô nói “ chim vẫy cánh”, trẻ dang tay sang ngang, vẫy 2 cánh tay. - Động tác 3: Chim mổ thóc ( 3 – 4 lần). TTCB: Trẻ đứng chân ngang vai, 2 tay thả xuôi. Cô nói “ chim mổ thóc”, trẻ cúi người, tay gõ xuống đất và nói “ tốc, tốc, tốc”, đứng lên. - Động tác 4 : Chim bay ( 4 – 5 lần). TTCB: Trẻ đứng thoải mái. Cô nói ‘ chim bay”, trẻ dang 2 tay vẫy vẫy, dậm chân tại chỗ. * Hồi tĩnh: Trẻ làm chim con bay nhẹ nhàng theo cô. VĐCB: Đi trong đường ngoằn 2.2 V§CB: Đi trong. ngoèo. Chim sẻ đi chơi xa bị lạc đường,. - Trẻ cúi người, tay gõ xuống đất 3 – 4 lần..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> đường ngoằn. để về nhà nó phải đi qua 1 con - Trẻ chú ý quan sát cô. ngoèo. đường ngoằn ngoèo, các con hãy làm mẫu. giúp chim sẻ về nhà nhé! - Cô làm mẫu: Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích. Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp với phân tích các thao tác. ( Ở TTCB cô đứng trước vạch xuất phát, 2 tay chống hông, mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh xuất phát cô đi về phía trước trong đường ngoằn ngoèo). Lần 3: Cô làm mẫu nhấn mạnh những điểm cần lưu ý ( cô không - Trẻ trả lời. dẫm chân vào vạch, mắt luôn nhìn thẳng).. - Trẻ thực hiện.. Cô và các con vừa thực hiện vận động gì? - Trẻ thực hiện vận động: + 1 trẻ lên thực hiện vận động. + Từng tổ lên thực hiện vận động. + Cả lớp lên thực hiện vận động. 2.3 TCV§:. Hỏi lại trẻ vừa thực hiện vận. Mèo và chim. động gì?. sẻ. ( Tiến hành cho trẻ chơi 3 - 4 và các bạn. lần, khi trẻ chơi cô chú ý sửa sai và khen ngợi trẻ). TCVĐ: Mèo và chim sẻ.. - Trẻ cùng chơi với cô.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Cô hướng dẫn trẻ chơi, đồng thời chơi cùng trẻ. ( Lần chơi đầu tiên cô đóng là mèo, các trẻ khác là chim sẻ. Khi mèo đi đến thì chim sẻ phải bay nhanh về tổ của mình.).. - Trẻ làm chim bay nhẹ. Các con vừa chơi trò chơi gì?. nhàng theo cô giáo.. Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. Cô nhận xét và khen trẻ. * Hồi tĩnh: Trẻ làm chim con bay nhẹ nhàng theo cô. TrÎ ®i trong líp Hoạt động 3: Håi tÜnh HOẠT ĐỘNG PHỤ: Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Thø 3 ngµy 23 th¸ng 9 n¨m 2014 I.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG: II. Hoạt động chơi tập có chủ đinh: NBTN: Trò chuyện, giới thiêu và cho trẻ làm quen với bạn trai, bạn gái Người thực hiện: Mai thị thu Phương 1. Môc tiªu: - Kiến thức: Trẻ biết tên các bạn, biết bạn trai, bạn gái. - Kỹ năng: + Phát triển kỹ năng nhận biết và gọi tên. + Phát âm rõ ràng, rành mạch. + Rèn luyện khả năng chú ý, ghi nhớ. - Giáo dục: Trẻ biết chơi đoàn kết, yêu thương các bạn 2. ChuÈn bÞ: - 1 em búp bê mặc váy. Và 1 búp bê con trai. - Đàn ghi bài hát “ em búp bê”. - Phòng sạch sẽ, cô và trẻ gọn gàng. 3. C¸ch tiÕn hµnh: NDH§ Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Hoạt động 1: ổn định tổ chức. Ổn định tổ chức và gây hứng thú, giới thiệu bài: - Trẻ hát “ em búp bê” cùng đàn. - Con vừa hát bài gì?. - Trẻ hát cùng đàn.. - Trong bài hát có ai?. - Trẻ trả lời.. - Em búp bê có ngoan không? Hoạt động 2: hoạt động ngày Em búp bê xuất hiện. Mình chào các - Trẻ trả lời. tết trung thu. bạn. Mình xin tự giới thiệu mình tên - Vì bạn mặc váy và là Ngọc Anh, năm nay mình 2 tuổi.. có tóc dài.. - Bạn Ngọc Anh là con gái hay con trai?. - Trẻ trả lời.. - Vì sao con biết bạn là con gái?. - Chúng tớ chào. À, đúng rồi. Bạn Ngọc Anh là con gái Tùng Tít. vì bạn ý mặc váy và có mái tóc dài đấy. - Vậy trong lớp mình bạn nào là con - Trẻ trả lời. gái? - Hôm nay lớp mình còn có 1 bạn nữa - Vì bạn có tóc đến chơi với các con đấy, chúng mình ngắn, mặc quần đùi. cùng chào đón bạn Tùng Tít nào.. - Trẻ trả lời.. - Tùng Tít chào các bạn. Tớ đố các bạn biết tớ là con gái hay con trai? - Vì sao con biết bạn là con trai. Cô tổng kết lại - vậy trong lớp mình bạn nào là con trai? - TrÎ ch¬i Hoạt động 3: Trũ chơi “ Tỡm bạn thõn” trò chơi Cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn. Tất cả trẻ nhắm mắt lại, 1 trẻ trốn đi. Cô.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> cho trẻ mở mắt ra, gọi 1 trẻ đoán xem bạn nào đã trốn đi. Nếu trẻ đoán đúng thì trẻ đi trốn chạy ra và tất cả vỗ tay hoan hô. Nếu trẻ không đoán được thì có thể nhờ bạn ngồi cạnh trợ giúp * Kết thúc: Cô nhận xét và cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng ra uống nước. * Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………... Thø 4 ngµy 24th¸ng 9 n¨m 2014 I.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG: Ii.Hoạt động chơi tập có chủ đinh Thơ: Bạn mới Người thực hiện: Mai Thị Thu Phương 1. Môc tiªu: *Kiến thức - Trẻ đọc thuộc bài thơ: “Bạn Mới” -Trẻ hiểu dược nội dung bài thơ. - Trẻ hiểu dược được ý nghĩa của bài thơ -Trẻ được chơi trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> -Trẻ nhớ tên bài thơ *. Kỹ năng -Trẻ đọc diễm cảm bài thơ,biết ngắt nghỉ đúng nhịp -Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng -Trẻ biết cách chơi trò chơi -Rèn cho trẻ phát triển ngôn ngữ tốt hơn,nói được nhiều từ,nhiều câu và sửa từ ngọng ở trẻ nhỏ. *. Giáo dục - Trẻ biết yêu quý bạn cùng lớp - Trẻ biết quan tâm đến bạn bè -Trẻ thích đi học ,thích đến trường,thích được đùa nô và chơi với các bạn. 2. ChuÈn bÞ: 1. Đồ dùng- đồ chơi - Đồ dùng của cô : +Tranh minh họa bài thơ: “Bạn Mới” +Trò chơi:Kéo cưa lửa xẻ 2. Địa điểm - Trong lớp 3. C¸ch tiÕn hµnh: Hoạt động Ổn định tổ. Hoạt động của cô -Cô chào tất cả các con!. chức, tạo tình -Bây giờ cô cùng các con hát bài : huống. “Con chim nó hót” nào.. Hoạt động của trẻ Chúng con chào cô ạ -Vâng ạ. -Cô hát cùng trẻ -Đến trường các con có vui không ?. -Trẻ hát cùng cô. có thích không?. -Có ạ. -Đến trường các con gặp ai nào?còn. -Gặp cô, gặp các. ai nữa nhỉ?. bạn. -Đúng rồi đền trường thật là vui ,có cô ,có các bạn và rất nhiều trò chơi,đồ chơi mà các con thích và đi học các con có thêm nhiều bạn mới đấy phải.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> không nào. -Các con ạ có một bài thơ nói về bạn nhỏ mới đi học không biết lần đầu bạn đến lớp như thế nào nhỉ ?Các con hãy lắng nghe cô đọc bài thơ nhé.. -Lắng nghe. *Đọc thơ cho trẻ nghe -Lần1:Cô đọc diễn cảm (kết hợp chử Nội dung. chỉ ,điệu bộ). trọng tâm: Kể -Lần 2(Chỉ tranh minh họa) chuyện. -Các con đã được nghe cô vừa đọc. -Lắng nghe -Quan sát và lắng nghe. bài thơ “Bạn mới”của nhà thơ Nguyệt Mai -Cho trẻ đọc tên bài thơ(1-2 lần). -Trẻ đọc. *Tóm tắt nội dung:Bài thơ nói về một bạn mới đi học nên bạn vẫn còn nhút nhát và các bạn đã rủ bạn hát, bạn chơi nên được cô giáo khen. *Cô giảng từ khó và cho trẻ đọc từ khó. -Lắng nghe. -Từ: “ Nhút nhát”có nghĩa là chưa bạo dạn vẫn còn ngại -Từ: “Đoàn kết” có nghĩa là cùng nhau làm 1 việc gì đó không phân biệt ai cả. -Cô đọc lần 3: +Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?. -Bạn mới. +Bạn mới đến trường như thế nào?. -Nhút nhát. +Em dạy bạn gì?. -Bạn hát. +Các bạn cùng làm gì?. -Cùng chơi.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> +Cô thấy các bạn quan tâm yêu. -Cô cười. thương nhau cô làm gì? +Cô khen như thế nào?. -Đoàn kết. +Vậy khi có bạn mới các con phải. -Quan tâm,yêu quý. làm gì?. và đoàn kết ạ.. -Giáo dục:Khi có bạn mới các con phải quan tâm,giúp đỡ bạn,chỉ cho bạn những gì bạn chưa biết,rủ bạn cùng chơi…. *Dạy trẻ đọc thơ: -Cô đọc mẫu( 1 lần) -Cả lớp đọc(2 lần). -Lắng nghe. -Tổ đọc(1 lần) -Cá nhân từng trẻ đọc(1 lần). -Trẻ đọc. -Trẻ nào đọc sai, ngọng cô sửa sai cho trẻ -Cô mời 1 trẻ đọc thuộc,rõ ràng mạch lạc lên đọc cho cả lớp nghe *Củng cố: -Cho cả lớp đọc lại 1 lần nữa.Cô hỏi trẻ: +Cô vừa dạy các con đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? -Đùng rồi các con vừa đọc bài thơ“Bạn mới”của tác giả Nguyệt Mai đấy .Cô thấy cả lớp mình hôm nay đọc thơ và trả lời câu hỏi rất là giỏi bây giờ cô sẽ thưởng cho lớp mình một trò chơi nhé các con có thích không?. -Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> *Trò chơi: “Kéo cưa lửa xẻ” -Lớp mình hôm nay có thêm bạn mới và để tình bạn ngày càng thêm thân thiết ,đoàn kết hơn cô cùng các con chơi trò chơi dân gian:Kéo cưa lửa xẻ nhé. -Cách chơi:Hai bạn nắm tay nhau giả vờ đang kéo cưa vừa kéo vừa đọc:. Trẻ chơi. “Kéo cưa lửa xẻ. -Lắng nghe. Ông thợ nào khỏe Về ăn cơm vua Ông thợ nào thua Thì về bú mẹ….” -Cô cho trẻ chơi(2-3 lần) -Chơi xong cô nhận xét tuyên dương trẻ đã biết đoàn kết, ,yêu quý bạn bè và giúp đỡ nhau Cho trẻ hát bài: “ Đi chơi,đi chơi”vừa đi ra ngoài vừa hát* Kết thúc: Trẻ và cô cùng hát ‘ Lời chào buổi sáng”.. -Trẻ hát và ra ngoài HOẠT ĐỘNG PHỤ: Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc. Thø 5 ngµy 25 th¸ng 9n¨m 2014 I.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG: II. Hoạt đông chơi tập có chủ đỊNH: ¢m nh¹c - H¸t: Búp bê.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Nghe: Rửa mặt như mèo - V§TN Tập tầm vông Người thực hiện: Mai Thị Thu Phương 1. Môc tiªu: - Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát, tên TCVĐ. + Trẻ hát theo cô và hát đúng giai điệu. + Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo bài hát “ Tập tầm vông”. - Kỹ năng: + Phát triển khả năng chú ý lắng nghe của trẻ. + Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trẻ hát to, rõ ràng. - Giáo dục: Trẻ biết vâng lời cô, biết giữu gìn vệ sinh cơ thể. II. ChuÈn bÞ: - Đàn ghi bài hát “ rửa mặt như mèo”, búp bê, tập tầm vông. - Phòng sạch sẽ, cô và trẻ gọn gàng. III. C¸ch tiÕn hµnh: NDH§ Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức tạo hứng thỳ, ổn định tổ giới thiệu bài. chøc Chơi “ trời tối, trời sáng”. - Trẻ chơi cùng cô. - Đôi mắt giúp con làm gì?. - Trẻ trả lời. Để đôi mắt luôn sáng và nhìn rõ mọi vật con phải làm gì? Chúng mình không được khóc nhè nếu không sẽ bị đau mắt đây. Có 1 bạn rất ngoan bé tý teo nhưng không khóc nhè đâu, đó là em búp bê trong bài : Búp bê đấy Hoạt động 2: Néi dung a. D¹y h¸t Búp bê. : Dạy hát” búp bê”. * Cô hát cho trẻ nghe: Lần 1: Cô hát không đàn.. - Trẻ chú ý lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Cô vừa hát bài gì? Lần 2: Cô hát kết hợp đàn, biểu diễn minh họa, giảng giải nội dung.. - Trẻ trả lời.. Cô vừa hát bài gì? Do ai sáng tác? Bài hát nói về ai? * Dạy trẻ hát:. - Trẻ hát.. - Cá nhân trẻ hát ( nếu trẻ không hát được thì cho trẻ hát cùng cô). - Cho nhóm trẻ hát ( nhóm bạn trai, bạn gái) - tập thể hát. b. Nghe h¸t. Cô chú ý sửa sai cho trẻ, khen - Trẻ chú ý lắng nghe.. Rửa mặt như ngợi, động viên trẻ. mèo Nghe hát “ rửa mặt như mèo” Lần 1: Cô hát không đàn Cô vừa hát bài gì? Lần 2: Cô hát, biểu diễn minh - Trẻ hát. c. V§TN. họa. “Tập tầm. Cô vừa hát bài gì?. vông”. Do ai sáng tác? Cô hát, cả lớp hưởng ứng theo - Trẻ chú ý quan sát. cô Tập thể hát, từng nhóm trẻ hát, cá nhân hát Vận động theo nhạc “ tập tầm.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> vông” Cô vận động mẫu 2 lần.. - Trẻ vận động cùng cô.. Cô hát và vận động, kết hợp hướng dẫn trẻ thực hiện theo cô. - Trẻ cùng cô vận động 2 – 3 lần. Trẻ chuyển hoạt động Hoạt động 3: Kết thỳc: Cho trẻ làm chim bay KÕt thóc nhẹ nhàng về chỗ ngồi. HOẠT ĐỘNG PHỤ: Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc. Thø 6ngµy26th¸ng 9 n¨m 2014 I.ĐÓN TRẺ - ĐIỂM DANH – THỂ DỤC SÁNG: II. Hoạt đông chơi tập có chủ đỊNH: HĐVĐV: Xếp nhà cho bạn búp bê Người thực hiện: Mai Thị Thu Phương 1. Môc tiªu: - Kiến thức: + Trẻ biết sử dụng kỹ năng xếp chồng để xếp nhà. + Trẻ biết hát “ Ngôi nhà mới”. - Kỹ năng: + Phát triển khả năng chú ý lắng nghe của trẻ. + rèn luyện sự khéo léo của bàn tay và ngón tay. - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý, chơi đoàn kết với bạn 2. ChuÈn bÞ: - 1 ngôi nhà mẫu của cô, mỗi trẻ 1 rổ đựng các khối gỗ để xếp nhà. - Đàn ghi bài hát “ Ngôi nhà mới”. 3. C¸ch tiÕn hµnh: NDH§ Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: ổn định tạo hứng thỳ, giới thiệu Trẻ chơi cựng cụ. ổn định tổ bài chøc.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà của trẻ - Nhà con ntn?. - Trẻ trả lời. Thỏ con chưa có nhà để ở, bây giờ các con hãy giúp thỏ con làm nhà nhé! Hoạt động 2: Néi dung Xếp nhà cho Trẻ quan sát vật mẫu bạn búp bê. Trẻ quan sát và trả lời.. Cô giới thiệu và cho trẻ quan sát vật mẫu Cô có gì đây? ( Cô đã làm tặng bạn Thỏ 1 ngôi nhà rất đẹp). - Trẻ thực hiện. * Cô phân tích và làm mẫu Xếp những khối gỗ riêng lẻ thành ngôi nhà nhỏ như thế được 1 ngôi nhà rất đẹp. Cho trẻ nhắc lại các kỹ năng đó. - Trẻ trả lời * Tiến hành cho trẻ thực hiện Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ đựng các khối gỗ. Khi trẻ xếp nhà cô chú ý quan sát, hướng dẫn, sủa sai cho trẻ. - Trẻ lắng nghe Hoạt động 3: Nhận xột sản phẩm KÕt thóc + Trẻ trưng bày sản phẩm.. TrÎ ®em s¶n phÈm cña m×nh +Trẻ tự giới thiệu về sp của lªn cho c« mình. - Trẻ nghe hát. + Cô khen trẻ..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> hát “ Ngôi nhà mới”. - Trẻ hưởng ứng cùng cô.. + Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe.. - Trẻ thu dọn đồ chơi.eo. + Lần 2: Cô hát kết hợp điệu bộ minh họa. + Cô hát, trẻ hưởng ứng cùng cô. * Kết thúc: Cô cho trẻ nhẹ nhàng thu dọn đồ chơi. HOẠT ĐỘNG PHỤ: Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc * Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(49)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×