Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

cau hoi sgk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.15 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ (Bài 2 - Ban nâng cao) I. HƯỚNG ĐẢN TRẢ LỜI CÂU HỎI Giải bài tập 1 trang 9 SGK địa lý 10: Các đổi tượng địa lí trên hình 2.2 được biểu hiện bằng các phương pháp nào? Các phương pháp đó thể hiện được những nội dung nào của đối tượng địa lí? Trả lời - Các nhà máy điện và các trạm điện được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu. - Phương pháp này thể hiện được vị trí và tên đối tượng, qui mô và chất lượng đổi tượng: + Thể hiện vị trí và tên các nhà máy diện, vị trí các trạm điện. + Thể hiện qui mô: các ngôi sao có kích thước khác nhau thể hiện công suất khác nhau của các nhà máy điện. Vòng tròn có kích thước khác nhau thể hiện hiệu điện thế khác nhau của các trạm điện. + Thể hiện chất lượng đối tượng: Ngôi sao có màu sắc khác nhau thể hiện các nhà máy điện khác nhau, đã hoạt động hoặc đang xây dựng... Giải bài tập 2 trang 9 SGK địa lý 10: Hình 2.3 thể hiện những nội dung nào bằng phương pháp đường chuyển động? Trả lời - Trên hình 2.3 phương pháp đường chuyển động thể hiện: + Gió: hướng gió và tính chất gió. + Bão: hướng di chuyển cùa bão và tần suất bão đổ bộ vào các vùng nước ta trong năm.. BÀI 3: GIẢI BÀI TẬP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG (Bài 3 - Ban nâng cao) I. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI Giải bài tập 1 trang 16 SGK địa lý 10: Hãy cho biết tác dụng của bản đồ trong học tập. Nêu dẫn chứng minh họa. Trả lời - Trong học tập, bản đồ là phương tiện để học sinh họ.c tập và rèn luyện kĩ năng địa lí và trả lời phần lớn các câu hỏi kiểm tra về địa lí. Ví dụ: + Qua bàn đồ xác định được vị trí cùa một điểm, thuộc đới khí hậu nào, chịu ảnh hưởng của biển ra sao... + Nhận biết được hình dạng và qui mô các châu lục, đo đạc chiều dài sông, biết được sự phân bố các dãy núi và độ cao cùa chúng, thấy được sự phân bố dân cư, các trung tâm công nghiệp... Giải bài tập 2 trang 16 SGK địa lý 10: Chứng minh rằng bản đồ là một phương tiện được sử dụng rộng rài trong đòi sống hằng ngày. Trả lời Bản đồ là phương tiện được sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày: - Trong dự báo thời tiết: xác định vị trí và hướng di chuyển của một cơn bão... cần tới bản đồ. - Trong hành trình: Sử dụng bản đồ để tìm đường đi, xác định phương hướng... - Ngành sản xuất nào cũng cần tới bản đồ: việc làm thủy lợi, nghiên cứu thời tiết và khí hậu, canh tác đúng thời vụ, xây dựng các trung tâm công nghiệp, mở các tuyến đường giao thông, qui hoạch các tuyến điểm du lịch... đều cần tới bàn đồ. - Trong quân sự lại càng cần tới bản đồ để xây dựng phương án tác chiến, lợi dụng địa hình địa vật trong phòng thủ và tấn công... Giải bài tập 3 trang 16 SGK địa lý 10: Để trình bày và giải thích chế độ nước của một con sông, cần phải sử dụng những bản đồ nào? Trả lời Các đổi tượng địa lí có mối quan hệ tác động qua lại rất chặt chẽ, vỉ vậy để trình bày và giải thích chế độ nước của một con sông ngoài bản đô thủy văn còn cần các loại bản đồ như: khí hậu, địa hình, sinh vật - thổ nhưỡng.. Bài 5: GIẢI BÀI TẬP VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT HỆ QUẢ CHUYẾN ĐỘNG TỤ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT Giải bài tập 1 trang 21 SGK địa lý 10: Vũ Trụ là gì? Hệ Mặt Trời là gì? Em có những hiểu biết gì về Trái Đất trong hệ Mặt Trời? Trả lời - Vù Trụ là khoảng không gian vô tận chửa các thiên hà. Mỗi thiên hà là một tập hợp của rất nhiều thiên thể (như các ngôi sao, hành tinh, vệ tinh, sao chổi...) cùng với khí, bụi và bức xạ điện từ. - Hệ Mặt Trời (HMT) là một tập hợp cá thiên thể nằm trong Dài Ngân Hà, gồm có: Mặt Trời ở trung tâm, các thiên thể chuyển động xung quanh và các đám bụi khí. Hệ Mặt Trời có tám hành tinh: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vưong tinh, Hải Vương tinh. - Hiểu biết về Trái Đất trong HMT: + Trái Đất là một trong tám hành tinh trong HMT và là hành tinh thử ba tính từ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mặt Trời trở ra. + Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời là 149,6 triệu km, khoảng cách đó cùng với Sự tự quay quanh trục giúp Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp cho sự phát sinh và phát triển của sự sổng, trở thành hành tinh duy nhất có sự sống trong HMT. + Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông với chu kì khoảng 24 giờ. Trái Đất chuyên động tịnh tiến quanh Mặt Trời trên quỳ đạo hình elip, theo hướng từ tây sang đông với chu kì khoảng 365 ngày. Giải bài tập 2 trang 21 SGK địa lý 10: Hãy trình bày các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. Trả lời Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất (TĐ) sinh ra các hệ quả như: - Sự luân phiên ngày đêm: + Do TĐ hình cầu nên một nửa luôn được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ban ngày và một nửa không được chiểu sáng gọi là ban đêm. + Do TĐ tự quay nên mọi nơi trên TĐ đều lần lượt được chiếu sáng rồi chìm vào bóng tối gây nên hiện tượng luân phiên ngày đêm. - Giờ trên TĐ và đường chuyển ngày quốc tế: + TĐ có hình cầu và tự quay từ tây sang đông nên cùng một thời điểm,-độ cao Mặt Trời ở các vĩ tuyến khác nhau sẽ khác nhau. Đó là giờ địa phương. + Để thuận tiện trong đời sống, người ta chia bề mặt TĐ ra làm 24 múi giờ, mồi múi rộng 15° kinh tuyến. Các địa phương nằm trong một múi sẽ có chung một giờ gọi là giờ múi. Qui định giờ ở múi số 0 (chứa kinh tuyến gốc) làm giờ quốc tế hay giờ GMT. Đánh sổ thử tự múi theo hướng tây sang đông, các múi giờ ở phía đông kinh tuyến gốc đến kinh tuyến 180° có giờ sớm hơn giờ GMT, còn các múi giờ phía tây kinh tuvến gốc đến kinh tuyến 180° có giờ muộn hơn giờ GMT. + Để phân định hai ngày khác nhau trên lịch (do cách chia múi giờ tạo nên) người ta chọn kinh tuyến 180° chạy qua giữa múi 12 làm đường chuyển ngày quốc tế: nếu đi từ tây sang đông qua 180° thì lùi lại một ngày trên lịch, còn đi ngược lại thì tăng thêm một ngày trên lịch. - Sự lệch hướng chuyển động cùa các vật thể: + Sự tự quay của TĐ làm cho các vật thể chuyển động trên bề mặt (các khối khí, dòng biển, dòng sông, đạn bay...) đều bị lệch hướng so với ban đầu, lực làm lệch hướng chuyển động gọi là lực Côriêlit. + Ở bán cầu Bắc vật chuyển động bị lệch về bên phải, còn ở bán cầu Nam thì bị lệch về bên trái. Giải bài tập 3 trang 21 SGK địa lý 10: Căn cứ vào bản đồ các múi giờ, hãy tính giờ và ngày ở Việt Nam, biết rằng ở thời điểm đó, giờ GMT đang là 24h ngày 31 - 12. Trả lời Ta có công thức: Tm = To + m Trong đó: Tm : giờ cùa múi m To: giờ GMT m: số thứ tự múi - Giờ GMT đang là 24h ngày 31-12 cùng là 0h ngày 1 — 1. Việt Nam ở múi giờ số 7, giờ đến sớm hơn giờ GMT 7h, nên ta có: T7 = 0 + 7 = 7h. - Vậy ở Việt Nam lúc đó là 7h ngày 1 - 1. BÀI 6: GIẢI BÀI TẬP HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT (Bài 6 - Ban nâng cao) I. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI Giải bài tập 1 trang 24 SGK địa lý 10: Hãy giải thích câu ca dao Việt Nam: “Đêm tháng năm, chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười, chưa cười đã tối”. Trả lời - Ý nghĩa của câu ca dao: khoảng thời gian trong ca dao nước ta thường tính theo âm lịch, theo câu ca dao này thì vào khoảng tháng 5 âm lịch (tức khoảng tháng 6-7 dương lịch) có đêm ngắn và ngày dài. Còn vào khoảng tháng 10 âm lịch (tức khoảng tháng 11-12 dương lịch) có đêm dài và ngày ngắn hơn. Đây chính là hiện tượng ngày - đêm dài ngắn khác nhau do sự chuyển động quanh Mặt Trời cùa Trái Đất gây ra. Câu ca dao này đúng trong trường hợp ở bán cầu Bắc, ở bán cầu Nam thì ngược lại, ở Việt Nam thể hiện rõ hơn ở miền Bắc do cỏ vĩ độ cao hơn. - Giải thích: Do Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời và trong quá trinh chuyển động trục Trái Đất luôn nghiêng 66°33 với mặt phẳng Hoàng đạo và không đổi phương nên: + Vào khoảng tháng 6-7, trục Trái Đất hướng đầu bắc về phía Mặt Trời, đường phân chia sáng - tối đi qua trước cực Bắc và sau cực Nam nên ở bán cầu Bắc phần được chiểu sáng nhiều hơn phần bị che khuất. Vì vậy ngày dài hơn và đêm ngắn đi. + Vào khoảng tháng 11-12, trục Trái Đất hướng đầu bắc ra xa Mặt Trời, đường phân chia sáng - tối đi qua sau cực Bắc và trước cực Nam nên ờ bán cầu Bắc phần được chiếu sáng ít hơn phần bị che khuất. Vì vậy ngày ngắn hơn và đêm dài ra. Giải bài tập 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> trang 24 SGK địa lý 10: Sự thay đổi các mùa có tác động thế nào đến cảnh quan thiên nhiên, hoạt động sản xuất và đời sống con người? Trả lời - Sự thay đổi các mùa làm cho cảnh quan thiên nhiên cũng thay đổi theo mùa, mỗi mùa thiên nhiên mang một màu sắc riêng đặc trưng (mùa thu khí trời mát mẻ, cây cối ngả vàng; mùa đông lạnh giá, cây cối trơ trụi lá; mùạ xuân ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc; mùa hạ ánh nắng dồi dào, cây cối xanh tươi...). - Hoạt động sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp cùng có tính mùa vụ (trong sản xuất lúa có vụ mùa, đông xuân, hè thu; rau vụ đông; vụ thu hoạch cà phê, cây ăn quả...). Ngoài ra, trong công nghiệp khai thác và hoạt động du lịch cũng có tính mùa. - Đời sống con người cũng có những thay đổi trong sinh hoạt: ăn, mặc, ở... để thích nghi với điều kiện thời tiết từng mùa. Giải bài tập 3 trang 24 SGK địa lý 10: Giả sử Trái Đất không tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động quanh Mặt Trời thì ở Trái Đất có ngày đêm không? Nếu có thì thời gian ban ngày và ban đêm là bao nhiêu? Khi đó, ở bề mặt Trái Đất có sự sống không? Tại sao? Trả lời - Do Trái Đất hình cầu nên nếu Trái Đất không tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động quanh Mặt Trời thì Trái Đất vẫn cỏ ngày và đêm. Nhưng độ dài không phải là một ngày đêm mà độ dài ngày đêm là một năm (6 tháng ngày và 6 tháng đêm). - Vói thời gian kéo dài như vậy, phần ban ngày sẽ rất nóng vì bị Mặt Trời đôt nóng liên tục trong nửa năm, phân ban đêm sẽ rât lạnh vì trong nửa năm không dược Mặt Trời chiếu đến nên mất nhiệt lớn. Như vậy, nó tạo ra sự chênh lệch nhiệt độ rất lớn, trong điều kiện đó sự sống cùng không thể hình thành và phát triển được.. BÀI 7: GIẢI BÀI TẬP CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG (Bài 8 và 9 Ban nâng cao) I. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI Giải bài tập 1 trang 28 SGK địa lý 10: Dựa vào hình 7.1 và nội dung trong SGK, lập bảng so sánh các lớp cấu tạo của Trái Đất (vị trí, độ dày, đặc điểm). Trả lời Vị trí Độ dày Đặc điểm Lớp vỏ Trái Đất Nằm ngoài cùng cùa Trái Đất Đến 5km (ở đại dương) và 70km (ở lục địa). - Được cấu tạo bời các tầng đá khác nhau: trầm tích, granit, badan. - Gồm hai lớp: + vỏ đại dương: mỏng và không có tầng granit. + Vỏ lục địa: dày và có dù cà ba tầng đá. Lớp Manti Năm giữa lớp vỏ Trái Đất và lớp Nhân. Dày khoảng 2.885km (từ 15- 2.900km) - Chiếm tới 80% thể tích và 68,5% khối lượng cùa Trái Đất. - Gồm hai tầng: + Manti trên: dày từ 15-700km, vật chất ở dạng dèo quánh. + Manti dưới: dày từ 700-2.900km, vật chất ở dạng rắn. Lớp Nhân Trái Đất Là lớp trong cùng cùa Trái Đất. Dày khoảng 3.470km (từ 2 900 - 6.370km) - Thành phần vật chất chù yếu là kim loại nặng: Ni, Fe..: - Gồm hai tầng: + Nhân ngoài: dày từ 2.900- 5.1 OOkm, nhiệt độ tới 5.000"c, áp suất từ 1,3 - 3,1 triệu atm, vật chất ở dạng lỏng. + Nhân trong: dày từ 5.100 - 6.370km, áp suất 3 - 3,5 triệu atm, vật chất ở dạng rắn. Giải bài tập 2 trang 28 SGK địa lý 10: Trình bày những nội dung chính của thuyết Kiến tạo mảng. Trả lời - Theo thuyết Kiến tạo mảng, thạch quyển gồm một số mảng kiến tạo. Các màng kiến tạo bao gồm cả bộ phận lục địa và đáy đại dương. Các mảng này nhẹ và nổi trên lớp vật chất dẻo quánh của Manti trên, chúng không đứng yên mà thường xuyên dịch chuyển nhờ hoạt động cùa các dòng đối lưu vật chất dẻo quánh và có nhiệt độ cao cùa tầng Manti trên. - Trong khi dịch chuyển các mảng cỏ thể tách rời nhau hình thành nên sống núi ngầm đại dương; có thể xô vào nhau hoặc chờm lên nhau hình thành nên các vực sâu, đảo núi lửa, các núi cao trên lục địa. - Nơi các màng tiếp xúc có hoạt động kiến tạo xảy ra và đồng thời đó cũng là vùng bất ổn định của vỏ Trái Đất, thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa.... BÀI 8: GIẢI BÀI TẬP TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Bài 10 - Ban nâng cao) I. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI Giải bài tập 1 trang 31 SGK địa lý 10: Nội lực là gì? Nguyên.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nhân sinh ra nội lực? Trả lời - Nội lực là lực phát sinh từ bên trong Trái Đất. - Nguyên nhân sinh ra nội lực chủ yếu là nguồn năng lượng ở trong lòng Trái Đất như năng lượng của sự phân hủy chất phóng xạ, sự chuyển dịch cùa các dòng vật chất theo qui luật của trọng lực, năng lượng các phản ứng hóa học... Giải bài tập 2 trang 31 SGK địa lý 10: Trình bày các vận động kiến tạo và tác động của chúng đến địa hình bề mặt Trái Đất. Trả lời Có hai vận động kiến tạo: - Vận động theo phương thẳng đứng (vận động nâng lên và hạ xuống): Vận động này xảy ra rất chậm và trên diện tích lớn. Nó làm cho bộ phận này cùa lục địa được nâng lên, trong khi bộ phận khác bị hạ xuống, sinh ra hiện tượng biến tiến, biền thoái. - Vận động theo phương nằm ngang: Vận động này làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép ở khu vực này và tách dãn ở khu vực kia, gây ra hiện tượng uốn nếp hình thành các miên núi uốn nếp và hiện tượng đứt gãy hình thành hẻm vực, thung lũng, các địa hào, địa lũy.... BÀI 9: GIẢI BÀI TẬP TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Bài 11 - Ban nâng cao) I. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CẦU HỎI Giải bài tập 1 trang 31 SGK địa lý 10: Ngoại lực là gì? Vì sao nói nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng của bức xạ Mặt Trời? Trả lời Ngoại lực là lực có nguồn gốc từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất mà chủ yếu có nguồn gốc từ năng lượng bức xạ Mặt Trời. - Nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực là năng lượng bức xạ Mặt Trời vì dưới tác dụng nhiệt cùa Mặt Trời, đá trên bề mặt thạch quyển bị phá hủy và nguồn năng lượng cùa các tác nhân ngoại lực (nước chảy, gió, băng tuyết...) đều có nguồn gốc từ bức xạ Mặt Trời. Giải bài tập 2 trang 31 SGK địa lý 10: Sự khác nhau giữa phong hỏa lí học, phong hóa hóa học và phong hóa sinh học? Trả lời . Tác động Tác nhân Phong hóa lí học - Phá hùy đá thành các khối vụn có kích thước to nhỏ khác nhau, không làm biến đổi màu sắc, thành phần và tính chất hóa học cùa đá, khoáng vật. - Chù yểu diễn ra do sự thay dổi nhiệt dộ, đóng băng, kết tinh... Phong hóa hóa học - Phá hủy dá kèm theo sự biến đổi thành phần và tính chất hóa học của đá, khoáng vật. - Nước, các hợp chất hòa tan trong nước, chất khí... Phong hóa sinh học - Phá hủy đá cả về mặt cơ giới và hóa học. - Các loại sinh vật: vi khuẩn, nấm, rẽ cây... Giải bài tập 3 trang 31 SGK địa lý 10: Hãy nêu một vài hoạt động kinh tế của con ngưòi có tác động phá hủy đá. Trả lời Một số hoạt dộng kinh tế cùa con người làm phá hủy đá: + Khai thác khoáng sản, khai thác đá làm nguyên liệu sản xúất và vật liệu xây dựng. + Chặt phá rừng, khí thải từ các nhà máy công nghiệp.... Bài 10: THỰC HÀNH NHẬN XÉT SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA VÀ CÁC VÙNG NÚI TRẺ (Bài 12 - Ban nâng cao) I. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI Câu 1: Xác định trên hình 10 và bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất và núi lửa, bản đồ Tự nhiên Thế giới các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ. Trả lời - Các vành đai động đất: vành đai động đất lớn nhất kéo dài từ Địa Trung Hải đến Tây Nam Á, Nam Á, Đông Nam Á, Nhật Bàn, khu vực Bẳc Thái Bình Dương, rồi sang phía tây châu Mĩ; vành đai động đất dọc sống núi ngầm Đại Tây Dương... - Vành đai núi lửa: vành đai lửa Thái Bình Dương; Địa Trung Hài... - Vùng núi trẻ: Hi-ma-lay-a, Cooc-đi-e, An-đét... Câu 2: Nhận xét sự phân bố các vành đai núi lửa, động đất và các vùng núi trẻ. Trả lời - So sánh hình 10 với hình 7.3 (Các mảng kiến tạo lớn cùa thạch quyển) ta thấy các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ thường phân bố ở nơi tiếp xúc cùa các màng kiên tạo, ví dụ: dãy Hi-ma-lay-a nẳm ở nơi tiếp xúc giữa mảng Ân Độ - Ox-trây-lia với.mảng Á- Âu; vùng núi trẻ Cooc-đi-e nằm ở nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với mảng Bắc Mĩ; vành đai lửa ở phía tây Thái Bình Dương năm ở nơi tiếp xúc cùa mảng Thái Bình Dương với mảng Á- Âu....

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI 11. GIẢI BÀI TẬP KHÍ QUYỂN SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT (Bài 13 và 14 - Ban nâng cao) I. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI Giải bài tập 1 trang 43 SGK địa lý 10: Nói rõ vai trò của khí quyển đối vói đời sống trên Trái Đất. Trả lời Khí quyển có vai trò quan trọng đối với đời sống trên Trái Đất: - Khí quyển cần cho sự hô hấp của con người và sinh vật, cần cho sự quang hợp của cây xanh. - Khí quyển với lớp ôdôn trở thành lớp vỏ bảo vệ Trái Đất khỏi các tia cực tím nguy hại cho sự sống cùa con người và sinh vật. - Khí quyển hấp thụ nhiệt từ bề mặt đất tỏa ra giúp giữ ấm cho Trái Đất về ban đêm... Tóm lại, không có khí quyển thì sẽ không có sự sống trên Trái Đất. Giải bài tập 2 trang 43 SGK địa lý 10: Hãy nêu sự phân bố các khối khí và các frông theo trình tự từ cực Bắc tới cực Nam của Trái Đất. Trả lời - Từ cực Bắc tới cực Nam có 7 khối khí là: khối khí Bắc cực, ôn đới bán cầu Bắc, chí tuyến bán cầu Bắc, Xích đạo, chí tuyến bán cầu Nam, ôn đới bán cầu Nam và khối khí Nam cực. - Từ cực Bắc tới cực Nam có 4 frông là: frông địa cực Bắc, frông ôn đới bán cầu Bắc, dải hội tụ nhiệt đới (frông không điển hình) frông bán cầu Nam, frông địa cực Nam. Giải bài tập 3 trang 43 SGK địa lý 10: Dựa vào bảng 11 và hình 11.3, trình bày và giải thích sự thay đổi biên độ nhiệt trung bình năm theo vĩ độ, theo vị trí gần hay xa đại dương. - Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ trung bình năm càng giảm. Nguyên nhân là càng lên vĩ độ cao góc nhập xạ càng nhỏ nên nhận được lượng bức xạ Mặt Trời càng nhỏ (riêng ở vĩ độ 20° nhiệt độ trung bình cao hơn ở Xích đạo do ở Xích đạo có diện tích đại dương và rừng lớn nên bức xạ Mặt Trời suy giảm nhiều vì trong không khí nhiều hơi nước, mây...). - Càng lên vĩ độ cao biên độ nhiệt năm càng lớn. Nguyên nhân là do càng lên vĩ độ cao chênh lệch góc nhập xạ và thời gian chiếu sáng trong năm càng lớn. Ở vĩ độ cao, mùa hạ góc nhập xạ lớn hơn nhiều so với mùa đông và thời gian chiếu sáng dài (dài tới 6 tháng ở cực), trong khi mùa đông góc nhập xạ nhỏ dần tới 0° và thời gian chiếu sáng ít (ít dần tới 6 tháng đêm ở cực). - Càng xa đại dương (vào sâu trong lục địa) biên độ nhiệt năm càng tăng (biên độ nhiệt cùa Valenxia là 9°C, vào bên trong lục địa-đến Pôdơnan là 210C, Vácxava là 23°C và Cuốcxơ là 29°C), nguyên nhân là do tính chất lục địa tăng dần và ảnh hưởng của biển giảm dần khi vào sâu trong lục địa.. BÀI 12: SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH (Bài 15 - Ban nâng cao) I. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Giải bài tập 1 trang 48 SGK địa lý 10: Em hãy nêu những nguyên nhân làm thay đổi khí áp. Trả lời Những nguyên nhân làm thay đổi khí áp: - Khí áp thay đổi theo độ cao: càng lên cao khí áp càng giảm. - Khí áp thay đổi theo nhiệt độ: nhiệt độ tăng thì khí áp giảm và ngược lại. - Khí áp thay đổi theo độ ẩm: không khí ẩm chứa nhiều hơi nước nhẹ hon không khí khô nên có khí áp thấp hơn không khí khô. Giải bài tập 2 trang 48 SGK địa lý 10: Dựa vào hình 12.1, hãy trình bày hoạt động của gió Tây ôn đới và gió Mậu dịch. Trả lời - Gió Tây ôn đới: Thổi từ áp cao chí tuyến (áp cao cận nhiệt) về áp thấp ôn đới. Gió này cỏ hướng tây nam ờ bán cầu Bẳc (do lực côriôlit làm lệch về bên phải) và hướng tây bắc ở bán cầu Nam (do lực côriôlit làm lệch về bên trái). - Gió Mậu dịch: Thổi từ áp cao chí tuyến về áp thấp Xích đạo. Do tác dộng cùa lực côriôlit, gió có hướng đôntĩ bắc ở bán cầu Bắc và đông nam ở bán cầu Nam. Giải bài tập 3 trang 48 SGK địa lý 10: Dựa vào các hình 12.2 và 12.3, hãy trình bày hoạt động cua gió mùa ở vùng Nam Á và Đông Nam Á. Trả lời - Vào mùa hạ: Khu vực Nam Á và Đông Nam Á bị đốt nóng mạnh mẻ do đó hình thành nên một vùng áp thấp có trung tâm ở Nam Á. Gió Mậu dịch từ áp cao chí tuyến bán cầu Nam vưọt Xích đạo và bị lệch hướng thành gió tây nam thổi vào Nam Á và Đông Nam Á. Đó là gió mùa mùa hạ. - Vào mùa đông: Khu vực Bắc Á bị hóa lạnh mạnh mẽ hình thành nên ở đây một áp cao. Gió sẽ thổi từ áp cao này qua Nam Á và Đông Nam Á xuống vùng áp thấp Xích đạo theo hướng bắc -.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nam nhưng bị lệch hướng thành gió đông bắc. Giải bài tập 4 trang 48 SGK địa lý 10: Dựa vào các hình 12.4, 12.5, hãy trình bày và giải thích hoạt động của gió đất và gió fơn. Trả lời - Hoạt động của gió đất: tham khảo trả lời giữa bài - Hoạt động cùa gió fơn: Khi gió ẩm và mát thổi tới một dãy núi, gió bị chặn lại và bị đẩy lên cao, nhiệt độ không khí giảm theo tiêu chuân của khí ẩm, trung bình giảm 6°C/1000m. Vì nhiệt độ hạ nên hơi nước ngưng tụ thành mây và tạo mưa. Gió vượt sang sườn bên kia trở nên khô, nhiệt độ lại tăng theo tiêu chuẩn khí khô, trung binh 10°C/1000m nên gió rất khô và nóng, người ta gọi đó là gió fơn.. BÀI 13. GIẢI BÀI TẬP NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN - MƯA. Bài viết : Giải bài tập 1 trang 52 SGK địa lý 10: Hãy trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa. Trả lời Các nhân tố ành hưởng đến lượng mưa: - Khí áp: Các khu khí áp thấp thường là nơi hút gió và đẩy không khí ẩm lên cao nên có lượng mưa lớn. Ngược lại, các khu khí áp cao là nơi không khí trên cao bị nén xuống, chi có gió thổi đi nên mưa rất ít hoặc không có mưa. - Frông: Là nơi thường xảy ra sự tranh chấp cùa các khối khí nóng lạnh, dẫn đến những nhiễu loạn không khí và sinh ra mưa. Nơi có frông và dải hội tụ nhiệt đới đi qua thường là vùng mưa nhiều. - Gió: Miền có gió từ biển thổi vào, gió mùa thường mang nhiều không khí ẩm, đỗ gây mưa. Miền có gió Mậu dịch ít mưa vì gió này xuất phát từ áp cao chí tuyến khô. - Dòng hiển: Nơi có dòng biển nóng chảy qua thì mưa nhiều vì không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang hơi nước vào lục địa gây mưa. Nơi có dòng biển lạnh chảy qua thì mưa ít hoặc không mưa vì không khí trên dòng biền bị lạnh, hơi nước không bốc lên dược nên không gây mưa. - Địa hình: Sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít. Cùng một sườn đón gió nhưng càng lên cao do nhiệt độ càng giảm nên càng mưa nhiều, tới độ cao nào đó sẽ không còn mưa do độ ẩm đã giảm nhiều. Giải bài tập 2 trang 52 SGK địa lý 10: Dựa vào hình 13.1 hày trình bày và giải thích tình hình phân bố mưa theo vĩ độ. Trả lời Lượng mưa phân bố không đều theo từng khu vực: - Khu vực Xích đạo có lượng mưa nhiều nhất (1000 - 2000mm/năm) do khí áp thấp, nhiệt độ cao, khu vực này có diện tích đại dương và rừng Xích đạo lớn nên nước bốc hoi mạnh mẽ. - Hai khu vực chí tuyến mưa ít (200 700mm/năm) do khí áp cao, diện tích lục địa lớn. - Hai khu vực ôn đới lượng mưa trung bình (500 1000mm/năm) do có áp thấp, chịu ảnh hưởng của gió Tây ôn đới từ biển thổi vào. - Hai khu vực địa cực lượng mưa ít nhất (< 200mm/năm) do khí áp cao, nhiệt độ không khí rất thấp nước khó bốc hơi để ngưng tụ thành mây. Giải bài tập 3 trang 52 SGK địa lý 10: Dựa vào hình 13.2 và kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích tình hình phân bố lượng mưa trên các lục địa theo vĩ tuyến 30°B từ Đông sang Tây. Trả lời Lượng mưa phân bố không đều trên các lục địa dọc vĩ tuyến 30°B: - Trên lục địa Bắc Mĩ: phía đông lượng mưa lớn hơn (1001- 2000mm/nãm) do ảnh hưởng của dòng biển nóng, phía tây lượng mưa nhỏ (<500mm/năm) do ảnh hưởng cùa dòng biển lạnh. - Khu vực Bắc Phi và Tây Nam Á lượng mưa rất thấp (201- 500mm/năm, có nơi < 200mm) do chịu sự thống trị thường xuyên của áp cao chí tuyển, diện tích lục địa lớn, ven biển phía tây Bắc Phi chịu ảnh hưởng cùa dòng biển lạnh. - Phía đông thuộc khu vực Nam Á, Đông Á có lượng mưa lớn (>1000mm/năm) do nằm trong vùng hoạt động của gió mùa. Bài viết :

<span class='text_page_counter'>(7)</span> BÀI 15: GIẢI BÀI TẬP THỦY QUYỀN. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT. II. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI Giải bài tập 1 trang 58 SGK địa lý 10: Dựa vào hình 15 hãy chứng minh: nưóc trên Trái Đất tham gia vào nhiều vòng tuần hoàn, cuối cùng trở thành một đường vòng khép kín. Trả lời - Vòng tuần hoàn nhỏ: nước ở biển và đại dương bốc hơi tạo thành mây, mây gặp lạnh tạo thành mưa rơi xuống biển và đại dương. - Vòng tuần hoàn lớn: nước biển, đại dương bốc hơi ngưng tụ thành mây, mây được gió đưa vào trong lục địa. Ở vùng núi thấp, vĩ độ thấp, mây gặp lạnh tạo thành mưa. Ở vùng núi cao, vĩ độ cao, mây gặp lạnh tạo thành tuyết. Mưa và tuyết tan theo sông suối và dòng ngầm về biển và đại dương, rồi lại tiếp tục bốc hơi... Như vậy nước tuần hoàn trên Trái Đất theo một đường vòng khép kín. Giải bài tập 2 trang 58 SGK địa lý 10: Hãy trình bày những nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Trả lời - Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm: chế dộ nước sông phụ thuộc vào sự phân bổ lượng mưa trong năm (đầy nước vào mùa mưa, cạn nước vào mùa khô); thời kì băng tuyết tan sông nhiều nước; nước ngầm có vai trò lớn trong việc điều hòa chế độ nước sông. - Địa thế: nơi nào dốc nước sông chày mạnh, lũ lên nhanh; còn nơi nào bằng phẳng thi nước chày chậm, lũ lên chậm và kéo dài. - Thực vật: lớp phù thực vật phát triển mạnh có tác dụng điều hòa dòng chảy sông ngòi, giảm lũ lụt; lớp phù thực vật bị phá hủy làm cho chế độ dòng chày thất thường, tốc độ dòng chảy nhanh, đỗ xảy ra lù lụt. - Hồ, đầm: hồ, đầm nối với sông có tác dụng điều hòa chế độ nước sông. Khi nước sông lên, một phần chày vào hồ đầm. Khi nước sông xuống thì nước ở hồ đầm lại chảy vào sông. Giải bài tập 3 trang 58 SGK địa lý 10: Vì sao nước ngầm ngày càng giữ vai trò quan trọng trong đòi sống xã hội loài ngưòi. Trả lời Nước ngầm là nguồn nước có trữ lượng lớn và là nguồn cung cáp nước chù yếu cho sinh hoạt trong đời sống hàng ngày cùa con người, nhất là trong các đô thị. Không chỉ vậy nước ngầm còn cung cấp nước cho các hoạt động sàn xuất như nước tưới cho nông nghiệp, nước dùng trong sản xuất công nghiệp, nước khoáng- nước nóng phục vụ du lịch... Nhu cầu sử dụng nước của con người ngày càng tăng trong khi nguồn nước mặt nhiều nơi đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, nguồn nước ngọt ngày càng khan hiếm... Tất cả điều đó làm cho vai trò của nước -ngầm ngày càng quan trọng trong đời sông xã hội loài người. Giải bài tập 4 trang 58 SGK địa lý 10: Nêu một số dẫn chứng cụ thể cho thấy hồ có nhiều nguồn gốc hình thành khác nhau. Trả lời - Hồ do khúc uốn của sông: Hồ Tây (Hà Nội). - Hồ do băng hà: các hồ ở phía Bắc Ca-na-da (hồ Gấu lớn, hồ Nô Lệ lớn, hồ Uyn-ni-pec...), các hồ ở Phần Lan. - Hồ do vận động kiến tạo: các hồ ở Đông Phi (Tan-ga-ni-ca, Ni-at-xa, Vich-to-ri-a...), hồ Bai-can (LB Nga). - Hồ do gió trong hoang mạc: hồ Sat trong hoang mạc Xa-ha-ra. - Hồ miệng núi lửa: hồ Lắk (Tây Nguyên). Giải bài tập 5 trang 58 SGK địa lý 10: Tốc độ dòng chảy của sông phụ thuộc vào những nhân tố nào? Trả lời Tốc độ dòng chảy của sông phụ thuộc vào: - Độ dốc lòng sông (độ chênh mặt nước): độ dốc lòng sông càng nhiều thì tốc độ dòng chày càng lớn. - Chiều rộng lòng sông: ở khúc sông rộng, nước chảy chậm; đến khúc sông hẹp, nước chảy nhanh hơn. BÀI 17: GIẢI BÀI TẬP SÓNG THỦY TRIỀU - DÒNG BIỂN. II. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI Giải bài tập 1 trang 62 SGK địa lý 10: Hãy cho biết nguyên nhân tạo thành sóng biển, sóng thần. Kể một số tác hại của sóng thần mà em biết. Trả lời - Nguyên nhân chủ yếu.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> tạo ra sóng biển là gió, gió càng mạnh thì sóng càng to. - Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là động đất, ngoài ra còn do núi lửa phun ngầm dưới đáy biên hoặc do bão. - Sóng thần có sức tàn phá ghê gớm, gây thiệt hại rất lớn về người và tài sản. Ví dụ trận sóng thần ngày 26 - 12- 2004 đã làm khoáng hơn 200.000 người cùa 12 nước thuộc Án Độ Dương thiệt mạng, làm hư hại nhiều nhà cửa và cơ sở hạ tâng. Giải bài tập 2 trang 62 SGK địa lý 10: Dựa vào các hình 16.1, 16.2, 16.3, hãy nhận xét vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời ở các ngày triều cường như thế nào? Vị trí của Mặt Trăng so vói Trái Đất và Mặt Trời ở các ngày triều kém như thế nào? Trả lời - Vào ngày triều cường, Mặt Trăng - Mặt Trời - Trái Đất nằm trên cùng một hàng. - Vào ngày triều kém, Mặt Trăng tạo với Mặt Trời và Trái Đất một góc vuông. Giải bài tập 3 trang 62 SGK địa lý 10: Dựa vào hình 16.4 và kiến thức đã học, hãy cho biết: Ở vùng chí tuyến, bò’ nào của lục địa có khí hậu ẩm mưa nhiều, bờ nào của lục địa có khí hậu khô? Tại sao? - Ờ vùng ôn đỏi, bò’ đại dương nào có khí hậu lạnh, ít mưa, bò- nào của lục địa có khí hậu ấm áp, mưa nhiều? Trả lời - Ở vùng chí tuyến, bờ Đông của lục địa có khí hậu ẩm mưa nhiều do ảnh hưởng của dòng biển nóng, bờ Tây cùa lục địa có khí hậu khô do ảnh hưởng cùa dòng biển lạnh. - Ờ vùng ôn đới, bờ Tây cùa đại dương có khí hậu lạnh, ít mưa; bờ Tây cùa lục địa có khí hậu ấm áp, mưa nhiều.. BÀI 19: GIẢI BÀI TẬP THỔ NHƯỠNG QUYỂN CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH THỔ NHƯỠNG. Giải bài tập 1 trang 65 SGK địa lý 10: Nêu khái niệm và đặc trưng cơ bản của đất. Trả lời: - Đất (thổ nhưỡng) là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì. - Đặc trưng cơ bản cùa đất là độ phì, đó là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trường và phát triển. Giải bài tập 2 trang 65 SGK địa lý 10: Căn cứ vào đâu đổ phân biệt đất với các vật th tự nhiên khác như: đá, nước, sinh vật. Trả lời - Đất phân biệt với các vật thể tự nhiên, khác ở chỗ nó là vật chất không sổng nhưng tơi xốp và có độ phì; còn đá chù yếu tồn tại ở dạng rắn, nước ở dạng lòng, sinh vật là những vật thể sống. - Sự hình thành các vật thể: đá, nước, sinh vật tương đối độc lập; còn sự hình thành đất là sản phẩm tổng hợp của các vật thể tự nhiên trên. Giải bài tập 3 trang 65 SGK địa lý 10: Trình bày tóm tắt vai trò của từng nhân tố trong quá trình hình thành đất. Trả lời Vai trò các nhân tố hình thành đất: - Đá mẹ: Đóng vai trò cung cấp chất vô cơ cho đất nên quyết định thành phần cơ giới, khoáng vật và ành hường trực tiếp đến tính chất lí - hóa của đất. - Khí hậu: Trực tiếp là nhiệt và ẩm làm cho đá gốc bị phá hủy thành đá mẹ; ảnh hưởng đến việc hòa tan, rửa trôi hoặc tích tụ vật chất trong đất; tạo môi trường cho sinh vật phát triển. - Sinh vật: Đóng vai trò chủ đạo, quyết định trong việc hình thành đất: thực vật cung cấp chất hữu cơ cho đất được vi sinh vật phân giải và tổng hợp thành mùn tạo độ phì cho đất. Động vật sống trong đất cũng góp phần làm biến đổi tính chất cùa đất. - Địa hình: Ảnh hưởng đến tốc độ hình thành đất và bề dày cùa đất. Ngoài ra địa hình góp phần tạo ra các vành đai đất khác nhau theo độ cao. - Thời gian: Ảnh hưởng tới khả năng và cường độ tác động của các nhân tố hình thành đất, tính chất triệt để trong việc hình thành đất. - Con người thông qua hoạt động sản xuất cỏ thể làm cho đất biến đổi tính chất so với tính chất ban đầu cùa nó. Câu 4: Vì sao lượng mùn trong đất giảm ở các khu vực đất trống, đồi núi trọc? Cần có những biện pháp nào đe bảo vệ đất ở các khu vực này? Trả lời - Lượng mùn trong đất giảm ở các khu vực đất trống, đồi núi trọc vì: + Mất đi lớp phủ thực vật nên đất mất đi nguồn vật chất hữu cơ để tạo mùn. + Hoạt động xói mòn và rửa trôi tăng cường làm cho mùn bị cuốn trôi đi. - Biện pháp chủ yếu là: tái tạo lại rừng và bảo vệ rừng tái tạo.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 20. GIẢI BÀI TẬP SINH QUYỂN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ SINH VẬT (Bài 25 - Bang nâng cao) I. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI Giải bài tập 1 trang 6 SGK địa lý 10: Sinh quyển là gì? Sinh vật có phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển không? Tại sao? Trả lời - Sinh quyển là một quyển của Trái Đất, trong đó có toàn bộ sinh vật sinh sống. - Giới hạn trên cùa sinh quyển lên tới khoảng 22km và giới hạn dưới sâu hơn 11 km. Tuy nhiên, sinh vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển mà chỉ tập trung nơi có thực vật mọc, dày khoảng vài chục mét ở trên và dưới bề mặt đất. Nguyên nhân là do ở đó có đầy đủ các điêu kiện tự nhiên thuận lợi cho sự sinh trường và phát triển của sinh vật như: ánh sáng, nhiệt, ẩm, không khí, đất, nước... Giải bài tập 2 trang 6 SGK địa lý 10: Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng như thế nào tới sư phát triển vạ phân bố của sinh vật? Trả lời - Khí hậu: ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố sinh vật thông qua nhiệt, nước, độ ẩm và ánh sáng: +Nhiệt độ: mỗi loài sinh vật thích hợp với một giới hạn nhiệt độ nhất định. Nơi có nhiệt độ thích hợp thì sinh vật phát triển mạnh. + Nước và độ ẩm: nơi có điều kiện thuận lợi về nước và độ ẩm thì sinh vật phát triển mạnh, ngược lại nơi nào khô hạn thì sinh vật kém phát triển. + Ánh sáng quyết định quá trình quang hợp của cây xanh nên có tác động đến sự phát triển và phân bố của chúng. Đất: đặc tính lí hóa và độ phì của đất ành hưởng tới sự phát triển và phân bố sinh vật. Ví dụ: rừng ngập mặn phân bổ và phát triển ở vùng đất ngập mặn ven biển. - Địa hình: độ cao làm thay đổi điều kiện nhiệt ẩm theo độ cao nên hình thành các vành đai thực vật theo đai cao. Sườn đón gió, nhiều ánh sáng sinh vật phát triển mạnh hơn sườn khuất gió, thiếu ánh sáng. - Sinh vật: Thực vật ảnh hường tới sự phân bố và phát triển của động vật. Nơi nào thực vật phong phú thì động vật phát triển mạnh. - Con người: Vừa mở rộng sự phân bố các cây trồng, vật nuôi; vừa gây nên sự tuyệt chủng của nhiều loại sinh vật quý hiếm. Giải bài tập 3 trang 6 SGK địa lý 10: Hãy tìm những nguyên nhân có thể dẫn đến sự tuyệt chủng của một số loài sinh vật ở địa phương của em? Trả lời - Do hoạt động săn bắn bừa bãi động vật làm cho chúng không có cơ hội để sinh trưởng và tái tạo thế hệ dẫn tới tuyệt chủng. - Do chặt phá rừng bửa bãi dẫn đén sự tuyệt chủng của một số loài thực vật, đồng thời làm tuyệt chủng một số động vật do mất nơi cư trú. - Do sự biến đổi của môi trường sống làm cho một số loài sinh vật không có khả năng thích nghi dẫn tới sự tuyệt chùng... Giải bài tập 4 trang 6 SGK địa lý 10: Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng tói sự phát triển và phân bố của sinh vật như thế nào? Con người có tác động đến sự phân bố của sinh vật không? Tại sao? Trả lời - Các nhân tố tự nhiên: - Con người có ảnh hưởng lớn đến sự phân bố cùa sinh vật vì con người có thể trồng rừng để tăng độ che phủ, hoặc chặt phá và khai thác rừng bừa bãi làm mất nơi sinh sống và tuyệt diệt nhiều loài sinh vật. Trong quá trinh mở rộng phạm vi phân bố cùa mình, chinh phục những miên đất mới con người cùng làm thay đôi phạm vi phân bố nhiều cấy trồng, vật nuôi bằng cách đưa chúng từ vùng này sang vùng khác.. BÀI 21: GIẢI BÀI TẬP SỰ PHÂN BỐ SINH VẬT VÀ ĐẤT TRÊN TRÁI ĐẤT (Bài 26 - Ban nâng cao) I. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI Giải bài tập 1 trang 73 SGK địa lý 10: Nguyên nhân nào dẫn tới sự phân bố các kiểu thảm thực vật và đất theo vĩ độ? Trả lời - Sự phân bố các kiểu thảm thực vật phụ thuộc nhiều vào khí hậu mà chù yếu là chế độ nhiệt và chế độ ẩm. Khí hậu trên Trái Đất có sự thay đổi theo vĩ độ kéo theo các thảm thực vật cũng phân bố theo vĩ độ. - Khí hậu và sinh vật (chủ yếu là thực vật) là hai thành phần quan trọng tham gia vào quá trình hình thành đất. Cho nên khí hậu và sinh vật thay đổi theo vĩ độ kéo theo đất cũng có sự phân bố theo vĩ độ. Giải bài tập 2 trang 73 SGK địa lý 10: Nguyên nhân gây ra sự phân bố các kiểu thảm thực vật và đắt theo độ cao? Trả lời - Bên cạnh sự thay đổi theo vĩ độ,.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> khí hậu còn thay đổi theo độ cao (càng lên cao nhiệt độ càng giảm, lượng mưa tăng lên đến một độ cao nhất định nào đó) kéo theo sự thay dổi thực vật theo độ cao. Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao dẫn đến đất cũng thay đổi theo độ cao. Giải bài tập 3 trang 73 SGK địa lý 10: Dựa vào hình 19.1 và 19.2, hây cho biết: Dọc theo kinh tuyển 80°Đ từ Bắc xuống Nam có những thảm thực vật và nhóm đất nào? Chúng thuộc các đới khí hậu nàọ? Phân bố ở phạm vi những vĩ tuyến nào? Trả lời Thảm thực vật Nhóm đất Đói khí hầu Phạm vi Đài nguyên Đài nguyên Cận cực lục dịa 65° - 80°B Rừng lá kim Pốt-dôn Ôn đới 30° - 65°B Rừng lá rộng và hổn hợp Đất nâu, xám Thảo nuuyên ôn đới Đất đen, đất hạt giẻ Hoang mạc và bán hoang mạc Đất xám hoang mạc và bán hoang mạc Rừng nhiệt đới Đất đỏ vàng Nhiệt đới 12° - 30°B. BÀI 23: GIẢI BÀI TẬP LỚP VỎ ĐỊA LÍ QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ (Bài 28 - Ban nâng cao) I. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI Giải bài tập 1 trang 76 SGK địa lý 10: Nêu khái niệm về lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan). Phân biệt lớp vỏ Trái Đất vói lớp vỏ địa lí (về chiều dày, thành phần vật chất...). Trả lời Lóp vỏ địa lí hay lớp vỏ cành quan là lớp vỏ của Trái Đất, ở đó các lớp vỏ bộ phận (khí quyển, thạch quyển, thủy quyền, thổ nhường quyển và sinh quyển) xâm nhập và tác động lẫn nhau. * Phân biệt lớp vỏ địa lí và lóp vỏ Trái Đất: - Về vị trí: lớp vỏ địa lí ở trên lớp vỏ Trái Đất. Về chiều dày, giới hạn: + Ở lục địa: vỏ địa lí tính từ giới hạn dưới cùa vỏ phong hóa lên đán 22km (dày khoảng 25km). Vỏ Trái Đất tính từ bề mặt xuống hết lớp vỏ Trái Đất (dày khoảng 70km). + Ở đại dương: vò địa lí tính từ đáy vực thẳm đại dương lên 22km (dày khoảng 35km). Vỏ Trái Đất tính từ bề mặt đáy đại dương xuống hết lớp vỏ Trái Đất (chi dày khoáng 5km). - Về thành phần vật chất: + Lớp vò địa lí gồm: đá mẹ, đất, sinh vật, nước, không khí. + Lớp vỏ Trái Đất: là lóp vỏ cứng gồm ba lớp đá: trầm tích, granit, badab. Giải bài tập 2 trang 76 SGK địa lý 10: Trình bày khái niệm, sự biểu hiện và ý nghĩa thực tiền của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. Trả lời - Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh cùa lớp vỏ địa lí là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ cùa lớp vỏ địa lí. - Biểu hiện: Trong tự nhiên, bất cứ lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần ảnh hưởng qua lại, phụ thuộc nhau. Nếu một thành phần thay đổi sỗ dẫn tới sự thay đổi cùa các thành phần còn lại. Ví dụ: khi khí hậu biến đổi từ khô hạn sang ẩm ướt kéo theo một loạt các biến đổi cùa các thành phần tự nhiên khác: chế độ dòng chảy thay đổi; quá trình xói mòn đất tăng cường; làm thực vật phát triển mạnh; quã trình phá hủy đá và hình thành đất nhanh hơn... - Quy luật này giúp chúng ta nhận thức sâu sắc sự cần thiết phải nghiên cứu kĩ càng và toàn diện điều kiện địa lí cùa bất kì lãnh thổ nào trước khi sử dụng chúng. Giải bài tập 3 trang 76 SGK địa lý 10: Lấy ví dụ về những hậu quả xấu do tác động của con nguôi gây ra đối vói môi trường tự nhiên. Trả lời Việc phá rừng đầu nguồn gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng đổi với đời sổng và môi trường tự nhiên: làm biến đổi khí hậu khu vực; đât đai bị xói mòn rửa trôi; chế độ nước sông thất thường gây lũ quét ở miên núi, hạn hán - lũ lụt ở đông bằng; làm hạ thấp mực nước ngầm; phá vờ nơi cư trú cùa nhiều loại động vật hoang dã... Những biến đổi cùa tự nhiên gây khó khăn cho hoạt động sản xuât, đặc biệt là nông nghiệp, gây thiệt hại lớn vê người và tài sản.... BÀI 24: GIẢI BÀI TẬP QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI (Bài 29 - Ban nâng cao) I. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI Giải bài tập 1 trang 79 SGK địa lý 10: Trình bày khái niệm, nguyên nhân và các biểu hiện của quy luật địa đói, quy luật phi địa đói. Trả lời * Quy luật địa đới: - Ọuy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ. - Nguyên nhân là do hình dạng cầu cùa Trái Đất và bức xạ Mặt Trời. Dạng hình cầu của Trái Đất làm cho góc.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> chiếu sáng cùa tia sáng Mặt Trời đến bề mặt đất (góc nhập xạ) thay đổi từ Xích đạo về hai cực nên lượng bức xạ Mặt Trời cũng thay đổi theo. - Biểu hiện: Sự phân bố các vòng đai nhiệt; các đai khí áp và đới gió; các nhóm đất và kiểu thảm thực vật trên Trái Đất. * Ọuy luật phi địa đới: - Quy luật phi địa đới là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lí và cảnh quan. - Nguyên nhân: Do nguồn năng lượng bên trong cùa Trái Đất. Nguồn năng lượng này tạo nên sự phân chia bề mặt Trái Đất thành lục địa, đại dương và địa hình núi cao. - Biểu hiện: Quy luật đai cao biểu hiện ở sự phân bố các vành đai đất và thực vật theo độ cao và quy luật địa ô biểu hiện rõ ở sự thay đổi các kiêu thảm thực vật theo kinh tuyến. Giải bài tập 2 trang 79 SGK địa lý 10: Hãy lấy ví dụ chứng minh rằng địa đới là quy luật phổ biến của các thành phần địa lí. Trả lời Địa đới là quy iuật phổ biến cùa các thành phần địa lí. Hầu hết các thành phần địa lí như: đai khí áp, gió, nhiệt, khí hậu, đất, thực vật... đều phân bố tuân theo quy luật địa đới.. - Trên Trái Đất cỏ bảy đai khí áp: một áp thấp Xích đạo, hai áp cao chí tuyến, hai áp thấp ôn đới, hai áp cao cực đới. - Có tất cà sáu đới gió, trên mồi bán cầu từ Xích đạo về cực có: gió Mậu dịch, gió Tây ôn dới, gió Đông cực đới. - Trên mỗi bán cầu có bảy đới khí hậu, tính từ Xích đạo về cực có: đới khí hậu Xích dạo, cận Xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đói, ôn đới, cận cực và đới khí hậu cực. - Sự phân bố các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất cũng tuân theo quy luật dịa đới. - Các kiểu thảm thực vật từ cực về Xích đạo ở bán cầu Bắc: Đài nguyên;-rừng lá kim; rừng lá rộng và hỗn hợp ôn đới; thào nguyên; rừng cận nhiệt ẩm; rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt; hoang mạc và bán hoang mạc; xavân, cây bụi; rừng nhiệt đới, Xích đạo. - Các nhóm đất từ cực về Xích đạo ở bán cầu Bắc: đất đài nguyên; pôt-dôn; nâu và xám; đen, hạt dè; đỏ vàng cận nhiệt ẩm; đỏ nâu; xám; đỏ và nâu đỏ; đỏ vàng (feralit). - Ở bán cầu Nam, các thảm thực vật và nhóm đất cũng tuân theo quy luật địa dới nhưng ít chùng loại hơn (không có đất và thực vật đài nguyên, đất pốl-dôn và rừng lá kim). Giải bài tập 3 trang 79 SGK địa lý 10: Quy luật địa ô và quy luật đai cao giống và khác nhau ở những điểm nào? Trả lời * Giống nhau: - Đều là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới cùa các thành phần địa lí và cảnh quan. - Đều do nguồn năng lượng bên trong của Trái Đất gây nên. * Khác nhau: - Nguyên nhân: + Ọuv luật địa ô: được tạo nên do sự phân bố đất liền và đại dương hoặc do ảnh hưởng của các dãy núi chạy theo hướng kinh tuyến làm cho khí hậu có sự phân hóa đông - tây. + Quy luật đai cao: do sự giảm nhanh nhiệt độ theo độ cao cùng với những thay đổi về độ ẩm và lượng mưa ở các miền núi cao. - Biểu hiện: + Quy luật địa ô: là sự thay đồi có quy luật các thành phần địa lí và cành quan theo kinh tuyến, biểu hiện rõ nhất ở sự thay đổi cùa kiều thảm thực vật. + Quy luật đai cao: là sự thay đổi có quy luật các thành phần địa lí và cảng quan theo đai cao, biêu hiện rõ là sự phân bố các vành đai đất và thực vật.. Bài viết : BÀI 25. GIẢI BÀI TẬP DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ (Bài 30 - Ban nâng cao) I. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI Giải bài tập 1 trang 86 SGK địa lý 10: Giả sử tỉ suất gia tăng của Ấn Độ là 2% và không thay đổi trong thời kì 1995 — 2000. Hãy trình bày cách tính và điền kết quả vào bảng số liệu dân số của Ấn Độ theo mẫu. Năm 1995 1997 1998 1999 2000 Dân số (triệu người) ? ? 975 ? ? Trả lời - Cách tính: + Ta có công thức: D1 = DO + DO.Tg = DO.(1 + Tg) Trong đó: D1 là dân số năm liền sau D0, D0 là dân số năm liền trước D1, Tg là tỉ suất tăng tự nhiên. + Như vậy: D2 = D1.(1 + Tg) = D0.( 1 + Tg)2 Trong đó: D2 là năm liền sau D1. + Khái quát ta có: Dn = D0.(1 + Tg)n Trong đó: Dn là dân số năm sau, Do là dân số năm trước đó, n là khoảng cách năm. - Gọi dân số các năm trong bàng tương ứng là: D5, D7, D8, D9 và D0 - Áp dụng công thức ta có: D5 = D8/(1 + Tg)3 = 975/(1 + 0,2)3 = 918,8 triệu người. D7.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> = D8/(1+ Tg) = 975/1,02 = 955,9 triệu người. D9 = D8 (1+ Tg) = 975 X 1,02 = 994,5 triệu người. D0 = D8 (1+ Tg)2 = 975 X (1+ 0,02)2 = 1014,4 triệu người. Giải bài tập 2 trang 86 SGK địa lý 10: Phân biệt gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng dân số cơ học và gia tăng dân số. Trả lời - Gia tãng tự nhiên là sự biến động dân số do tác động cùa hai nhân tố là mức sinh và mức tử. - Gia tăng cơ học là sự biến động dân số do tác động cùa hai nhân tố là xuất cư và nhập cư. - Gia tăng dân số là tổng số giữa gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học. Giải bài tập 3 trang 86 SGK địa lý 10: Dân số trung bình thế giói năm 2005 là 6477 triệu ngưòi, tỉ suất sinh thô trong năm là 21%o, hãy tính số trẻ em đưọc sinh ra trong năm. Nếu tỉ suất tử thô là 9%0 thì tí suất gia tăng tự nhiên là bao nhiêu? Trong nãm 2005, Trái Đất có thêm bao nhiêu người? Trả lời - Ta có công thức: S= s.1000/DTB Trong đó: s là số trẻ em sinh ra trong năm, còn DTB là dân số trung bình năm đó. Như vậy nếu s = 21%o thì sổ trè em sinh ra năm 2005 là: s = 64477 X 21 %o ≈ 136 (triệu người) - Nếu tỉ suất tử thô là 9%o thì Tg = 21 %o - 9%o = 12%o = 1,2% - Trong năm 2005 Trái Đất có thêm: DS.Tg = 6477 X 1,2% = 77,7 triệu người Giải bài tập 4 trang 86 SGK địa lý 10: Dựa vào bảng số liệu dưới đây, vẽ đường biểu diễn thể hiện tỉ suất gia tăng tự nhiên (%) của toàn thế giới, các nước phát triển và đang phát triển trong thời kì 1960 - 2005. Nêu nhận xét và giải thích. Xem bảng bảng số liệu trong SGK Trả lời * Vẽ biểu đồ: Biểu đồ thể hiện tỉ suất gia tăng tự nhiên của toàn thế giới, các nước phát triển và đang phát tricn trong thời kì 1960 - 2005 * Nhận xét và giải thích: Thời kì 1960 2005 tỉ suất gia tăng tự nhiên của toàn thế giới, các nước phát triển và đang phát triển liên tục giảm nhưng vẫn có sự khác biệt giữa hai nhỏm nước: - Trên toàn thế giới có xu hướng chung là giảm (từ 1,9% xuống 1,2%). - Các nước phát triển có Tg thấp và giảm khá nhanh (giảm 0,8%) và hiện chỉ đạt 0,1%). Do mức tử cao do cơ cấu dân số già, mức sinh thấp và giảm nhanh. - Các nước đang phát triển Tg giảm khá (0,8%) nhưng vẫn đạt mức cao (1,5% thời kỉ 2004- 2005), gấp 1,25 lần mức tmng bình thế giới và gấp 15 lần các nước phát triển. Do mức tử giảm và đạt mức thấp hơn các nước phát triển do cơ cấu dân số trẻ, trong khi mức sinh còn cao và giảm chậm..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BÀI 23: GIẢI BÀI TẬP CƠ CẤU DÂN SỐ (Bài 31 - Ban nâng cao) I. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI Giải bài tập 1 trang 92 SGK địa lý 10: Hãy trình bày cơ cấu dân số theo giới tính và độ tuổi. Tại sao trong cơ cấu dân số thì cơ cấu dân số theo giới tính và độ tuổi là hai loại cơ cấu quan trọng nhất trong sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Trả lời * Trình bày cơ cấu giới và độ tuổi: - Cơ cấu giới: + Là tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc sovới tổng số dân. + Cơ cấu giới biến động theo thòi gian và khác nhau giữa các nhóm nước: các nước phát triển có nữ > nam; các nước đang phát triển có nam > nữ. + Nguyên nhân khác biệt về cơ cấu giới do: trình độ phát triển, chiến tranh, bẩm sinh, chuyển cư... + Khi phân tích cơ cấu giới ngoài khía cạnh sinh học người ta còn chú ý các khía cạnh xã hội: vị trí, vai trò, quyền lợi... của mỗi giới. - Cơ cấu theo độ tuổi: + Là tập hợp các nhóm người được sắp xếp theo những lứa tuổi nhất định. + Theo khoảng cách không đều người ta chia dân số thành ba nhóm tuổi: Dưới độ tuổi lao động (0-14 tuổi); trong độ tuổi lao động (15 - 59 tuổi hoặc đến 64 tuổi); trên độ tuổi lao động (trên 60 tuổi hoặc trên 65). + Căn cứ vào ti lệ ba nhỏm tuổi người ta phân biệt nước có cơ cấu dân số già (nhóm trẻ chiếm <25%, nhóm già chiếm >15%) và cơ cấu dân số trẻ (nhóm trẻ chiếm tỉ lệ lớn >35%, nhóm già ít <10%). + Theo khoảng cách đều nhau, người ta chia dân số thành các nhóm tuổi theo khoảng cách đều nhau (1 năm, 5 năm, hay 10 năm). Để nghiên cứu cơ cấu sinh học người ta sử dụng tháp dân số (tháp tuổi), có ba kiểu cơ bản: kiểu mờ rộng, kiểu thu hẹp và kiểu ổn định. * Trong cơ cấu dân số thì cơ cấu dân số theo giới tính và độ tuổi là hai loại cơ cấu quan trọng nhất trong sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, vì: - Cơ cấu giới có tầm quan trọng trong việc phát triển và phân bố sản xuất; việc tổ chức đời sống xã hội sao cho phù hợp với thể trạng, tâm sinh lí, lối sống, sở thích... cùa từng giới. - Cơ cấu theo tuổi thể hiện tổng hợp tình hình sinh, tử, tuổi thọ trung bình, khả năng phát triển dân số và nguồn lao động của một quốc gia. Từ đó có chiến lược cụ thể để điều chình dân số phù hợp với thực trạng đất nước, có kể hoạch đào tạo và sử dụng lao động hợp lí. Giải bài tập 2 trang 92 SGK địa lý 10: Có những.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> kiểu tháp dân số cơ bản nào? Hãy mô tả những kiểu tháp dân số đó. Trả lời Có ba kiểu tháp dân số cơ bản: - Kiểu mở rộng: Đáy rộng, đỉnh nhọn, cạnh thoải; thể hiện tỉ suất sinh cao, trẻ em đông, tuổi thọ trung bỉnh thấp, dân số tăng nhanh. - Kiểu thu hẹp: Phình to ở giữa, thu hẹp ở đáy và đinh tháp; thể hiện tỉ suất sinh giảm hhanh, trẻ em ít, gia tăng dân số có xu hướng giảm, đang trong giai đoạn chuyển từ dân số trẻ sang dân số già. - Kiểu ổn định: Hẹp ở đáy và mở rộng hơn ở đỉnh; thể hiện tỉ suất sinh thấp, tỉ suât tử thấp ở nhóm trẻ và cao ở nhóm già, tuổi thọ cao, dân số ổn định. Giải bài tập 3 trang 92 SGK địa lý 10: Cho bảng số liệu CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA MỘT SỐ NƯỚC, NĂM 2000 Tên nước Chia ra (%) Khu vực I Khu vực II Khu vực III Pháp 5,1 27,8 67,1 Mê-hi-cô 28 24 48 Việt Nam 68 12 20 Vẽ biểu đồ thế hiện cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của Pháp, Mê-hi-cô và Việt Nam năm 2000. Nhận xét. Trả lời Vẽ biểu đồ tròn: BIẾU ĐỒ CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA MỘT SỐ NƯỚC, NĂM 2000 - Nhận xét: Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế cùa bạ nước có sự khác nhau: - Pháp: KV III chiếm ưu thế vượt trội (67,1%), KV II khá cao (27,8%), còn KV I thấp (5,1%). Chứng tỏ nền kinh tế phát triển với trình độ cao. - Mê-hi-cô: Lao động trong KV III chiếm ti lệ lớn nhất (48%) nhưng KV I còn cao (28%) vượt trên KV II (24%). Chứng tỏ nền kinh tế khá phát triển, công nghiệp hóa đang ở giai đoạn đầu. - Việt Nam: Lao động trong nông, lâm, ngư nghiệp (KV I) chiếm tỉ lệ lớn nhất (68%), dịch vụ (KV III) còn ít (20%), công nghiệp - xây dựng (KV II) chiếm ti lệ thấp nhất (12%). Chứng tỏ nền kinh tế đang phát triển, trình độ công nghiệp hóa thấp.. .. BÀI 24: GIẢI BÀI TẬP PHÂN BỐ DÂN CƯ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ VÀ ĐÔ THỊ HÓA (Bài 34 - Ban nâng cao) I. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI Giải bài tập 1 trang 97 SGK địa lý 10: Hãy nêu đặc điểm phân bố dân cư thế giới hiện nay. Những nhân tố ảnh hưởng đển sự phân bố đó. Trả lời * Đặc điểm phân bố dân cư hiện nay: - Dân cư phân bố không đều trong không gian: Có những vùng tập trung đông rất đông dân cư, có vùng thưa dân, thậm chí có vùng không có người ở: + Những khu vực tập trung đông dân cư: châu Á gió mùa; Tây Âu, Nam Âu, Đông Âu; trung Mĩ và vùng biển Caribê. + Những vùng thưa dân: vùng băng giá ven Bắc Băng Dương; những hoang mạc ở châu Phi, châu Á, châu Đại Dương; vùng rừng rậm Xích đạo ở Nam Mĩ, châu Phi và vùng núi cao. - Phân bố dân cư có sự biến động theo thời gian: + Mật độ dân số trung binh cùa thế giới ngày càng tăng lên: thời kì đầu là 0,00025 người/km2, thời kì trồng trọt là 1 người/km2, năm 1650 là 3,7 người/km2 và hiện nay là 48 người/km2. + Bức tranh phân bố dân cư giữa các châu lục có sự thay đổi từ giữa thế kỉ XVII đến nay. * Những nhân tố ảnh.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> hưởng tới sự phân bố dân cư: - Trình độ phát triển cùa lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế đóng vai trò quyết định. - Điều kiện tự nhên (đất, địa hình, khí hậu, nguồn nước, khoáng sản...), lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư... là cơ sở định hướng cho sự phân bố dân cư. Giải bài tập 2 trang 97 SGK địa lý 10: Trình bày sự khác biệt cơ bản giữa hai loại hình quần cơ thành thi và quần cư nông thôn. Trả lời Quần cư nông thôn Quần cư thành thị - Thời gian xuất hiện: xuất hiện sớm cách đây khoảng 1 vạn năm. - Thời gian xuất hiện muộn hơn và phát triển lên từ các điểm dân cư nông thôn. - Mang tính chất phân tán trong không gian: quy mô điểm dân cư nhỏ, dân sổ ít, mật độ dân số thấp. - Mức độ tập trung dân số cao: quy mô dân số lởn, mật độ dân số cao (tới hàng nghìn, thậm chí hàng vạn người/km2, ví dụ: Xingapo 6956 người/km2, Mônacô 17054 người/km2...). - Chức năng chính là sản xuất nông nghiệp; ngoài ra còn có các hoạt động phi nông nghiệp và hỗn hợp khác. - Chức năng chính là các hoạt động phi nông nghiệp: công nghiệp; du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông; trung tâm kinh tế - hành chính - chính trị văn hóa... Hoạt động nông nghiệp rất ít, chỉ chiếm không quá 20% tổng số dân thành thị. Giải bài tập 3 trang 97 SGK địa lý 10: Cho bảng số liệu DIỆN TÍCH, DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ CÁC CHÂU LỤC NĂM 2005. Châu lục Diện tích (triệu km2) Dân số (triệu người) Châu Phi 30,3 906 Châu Mĩ 42,0 888 Châu Á (trừ LB Nga) 31,8 3920 Châu Âu (kể cả LB Nga) 23,0 730 Châu Đại Dương 8,5 33 Toàn thế giới 135,6 6477 a) Tính mật độ dân số thế giới và các châu lục. b) Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện mật độ dân số thế giới và các châu lục Trả lời a) Tính mật độ dân số thế giới và các châu lục Ta có công thức: Mật độ dân số = số dân/diện tích (người/km2) MẬT Độ DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ CÁC CHÂU LỤC NĂM 2005 b) Vẽ biểu đồ: Biểu đồ thể hiện mật độ dân số thế giới và các châu lục. Giải bài tập 4 trang 97 SGK địa lý 10: Cho bảng số liệu DIỆN TÍCH, DÂN SỒ THẾ GIỚI VÀ CÁC CHÂU LỤC NĂM 2005 Châu lục Dĩện tích (triệu km2) Dấn số (triệu ngưòi) 1995 2005 Châu Đại Dương 8,5.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 28,5 33 Châu Á (trừ LB Nga) 31,8 .3458 3920 Châu Âu (kể cả LB Nga) 23,0 727 730 Châu Mĩ 42,0 775 888 Châu Phi 30,3 728 906 Toàn thế giới 135,6 5716 6477 a) Tính mật độ dân sổ toàn thế giới và các châu lục vào các năm 1995 và 2005. b) Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện sự thay đổi mật độ dân số giữa hai năm trên. c) Nhận xét. Trả lời a) Mật độ dân số toàn thế giới và các châu lục vào các năm 1995 và 2005. Châu lục Mật độ dân số (người/km2) 1995 2005 Châu Phi 24 30 Châu Mĩ 18 21 Châu Á (- LB Nga) 109 123 Châu Âu (+ LB Nga) 31,6 32 Châu Đại Dương 3 4 Toàn thế giới 42 48 b) Vẽ biểu đồ: Biểu đồ thể hiện mật độ dân số thế giới và các châu lục vào các năm 1995 và 2005. c) Nhận xét. Mật độ dân số thế giới và các châu lục đều tăng lên nhưng tốc độ tăng khác nhau và phân bố không đều trong thời kì 1995- 2005: - Trên toàn thế giới, mật độ dân số tăng nhanh: từ 42 người/km2 lên 48 người/km2. - Châu Á có mật độ dân số đông nhất gấp (2,5 lần thế giới) và tăng nhanh nhất (tăng từ 109 người/km2 lên 123 người/km2, tức là tăng thêm 14 người/km2). - Châu Phi, châu Âu và châu Mĩ có mật độ dân sổ thấp (<30 người/km2). Mật độ của châu Phi tăng khá (trong 10 năm tăng thêm 6 người/km2), châu Mĩ tăng chậm (chỉ tăng thêm 3 người/km2), còn châu Âu tăng không đáng kể. - Châu Đại Dương có mật độ dân số thấp nhất và tăng không đáng kể (chỉ có 4 người/km2). Giải bài tập 5 trang 97 SGK địa lý 10: Trình bày các đặc điểm của đô thị hóa, những mặt tích cực và tiêu cực của quá trình này. Trả lời * Đặc điểm cùa quá trình đô thị hóa: - Dân số thành thị đang có xu hướng tăng nhanh: thời kì 1900 - 2005 dân sổ thành thị tăng thêm 34,4% (từ 13,6% lên 48%). - Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn: hiện nay, toàn thế giới có hơn 270 thành phố trên 1 triệu dân, 50 thành phổ vượt 5 triệu người. - Lối sống thành thị được phổ biến rộng rãi, có ảnh hưởng đến lối sống dân cư nông thôn về nhiều mặt. * Mặt tích cực và tiêu cực cùa đô thị hóa: - Tích cực: + Góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế; đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu ngành và cơ cấu lao động. + Làm thay đổi sự phân bố dân cư và lao động, thay đổi các quá trinh sinh tử và hôn nhân ờ các đô thị theo hướng tích cực hơn. Tiêu cực: khi quá trình đô thị hỏa không xuất phát và không phù hợp vơi quá trình công nghiệp hóa thì đô thị hóa sẽ mang lại nhiều tác động tiêu cực: + Việc chuyển cư ồ ạt từ nông thôn ra thành thị sẽ làm nông thôn mất đi phần lớn nhân lực. + Ở thành thị là nạn thiếu việc làm, thất nghiệp ngày càng tăng; điều kiện.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> sinh hoạt thiếu thốn; môi trường ô nhiễm nghiêm trọng; phát sinh nhiều tệ nạn xã hội... ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế và cải thiện chất lượng cuộc sống. BÀI 25: GIẢI BÀI TẬP PHÂN TÍCH BẢN ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ THẾ GIỚI (Bài 35 - Ban nâng cao) I. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI THỰC HÀNH Câu 1: Hãy xác định các khu vực thưa dân và các khu vực tập trung đông đúc trên thế giới. Nêu ví dụ cụ thể. Trả lời - Các khu vực thưa dân (<10 người/km2): + Các đảo thuộc vòng cực bắc, Ca-na-đa, Bắc Âu, Bắc Á thuộc LB Nga. + Miền Tây Hoa Kì, Tây Trung Quốc, vùng núi cao Anđét. + Vùng hoang mạc: Xa-ha-ra, Ca-la-harri ; Trung và Tây Nam Á; Ô-xtrây-li-a. + Vùng rừng rậm Xích đạo: A-ma-dôn, bồn địa Công-gô... - Các khu vực tập trung dân cư đông đúc (101 - 200 người/km2: và trên 200 người/km2): + Châu Á gió mùa: Đông Trung Ọuốc, Nhật Bản, Đông Nam Á, Nam Á. + Tây Âu, Nam Âu và Đông Âu cùa châu Âu. + Vùng Đông Bắc Hoa Kì. + Đồng bằng châu thổ sông Nin và sông Ni-giê ở châu Phi. * Như vậy ta có thể thấy: - Dân cư trên thế giới phân bố rất không đồng đều. - Đại bộ phận dân cư sống ờ bán cầu Bắc, khu vực trù mật nhất là quanh chí tuyến bắc (trừ vùng hoang mạc) và quanh vĩ tuyến 50°B (Tây Ảu, Đông Bắc Hoa Kì). - Đại bộ phận dân cư sống ở cựu lục địa (Á- Âu- Phi). Câu 2: Tại sao lại có bức tranh phân bố dân cư không đều như vậy. Trả lời Bức tranh phân bố dân cư thế giới là do sự tác động tổng hợp cùa các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội: Nhân tố tự nhiên: Nơi nào có các điều kiện tự nhiên phù hợp với sinh lí con người, thuận lợi để phát triển sản xuất nơi đó dân cư tập trung đông. Trong các nhân tố tự nhiên thì khí hậu, nguồn nước, địa hỉnh và đất đai có ảnh hưởng rõ nét nhất. + Dân cư tập trung đông ở vùng khí hậu ôn hòa, ấm áp (vùng ôn đới, nhiệt đới); nơi có khí hậu khắc nghiệt (nóng quá ờ hoang mạc, lạnh quá ở vùng gần cực, ẩm quá ờ vùng rừng rậm...) thì dân cư thưa thớt. + Vùng đồng bằng, địa hình bằng phẳng, nguồn nước dồi dào, đất đai màu mỡ như các châu thổ sông Hồng, sông Hoàng Hà, sông Trường Giang, sông Nin... thì dân cư đông đúc. Ngược lại, các vùng núi cao điều kiện tự nhiên khẳc nghiệt (thiếu nước, đất xấu, độ dốc lớn...) khó khăn cho đời sống và sản xuất thì dân cư thưa thớt. - Nhân tố kinh tế - xã hội: (đóng vai trò quan trọng hàng đầu) + Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất: làm thay đổi bức tranh phân bố dân cư, nhiều điểm dân cư đã mọc lên ờ vùng núi cao, hoang mạc, vùng băng giá và vươn ra cả biển. + Tính chất của nền kinh tế: Những khu vực dân cư tập trung đông đúc thường gắn với hoạt động công nghiệp hơn so với nông nghiệp (Tây Âu, Nam Âu, Đông Bắc Hoa Kì là những khu vực tập trung nhiều trung tâm công nghiệp nên dân cư đông đúc). Trong hoạt động nông nghiệp, khu vực nào có hoạt động canh tác lúa nước thì cần nhiều lao động hơn nên dân cư đông đúc hơn (như khu vực châu Á gió mùa, châu thổ sông Nin, sông Ni-giê...). + Lịch sử khai thác lãnh thổ: châu lục, khu vực có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời (như vùng Đông Nam Á, Đông Á, Tây Âu...) có dân cư đông đúc hơn những châu lục và khu vực mới khai thác (châu Mĩ, Ố-xtrây-li-a...). + Các dòng chuyển cư ít nhiều tác động tới bức tranh phân bố dân cư của thế giới. Số dân và mật độ dân số cùa châu Mĩ, Ô-xtrây-Ii-a dang tăng lên nhờ những dòng chuyển cư từ châu Âu, châu Phi và châu Á tới. II. Kiến thức khoa học 1. Tác động của trình độ phát triển của lực lượng sản xuất đến sự phân bố dân cư Trong sự phân bó dân cư, nhân tố tự nhiên có vai trò quan trọng nhưng không phải là nhân tố quyết định, nó chỉ tạo điều kiện thuận lợi hoặc gây trở ngại cho sự cư trú của con người. Việc tập trung dân cư trên một-lãnh thổ nhất định là do các nhân tố kinh tế - xã hội mà trước hết là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Bức tranh phân bố dân cư thế giới thay đổi cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất: -Trong xã hội nguyên thủy, con người sinh sống bằng săn bắt và hái lượm nay đây mai đó. Để phục vụ cho cuộc sống của một thị tộc cần phải có những diện tích đất đai rộng lớn. - Việc tập trung dân cư trên một diện tích nhỏ chi có thể có được khi nền nông nghiệp định canh ra đời. Thành phố đã mọc lên từ lâu thời chiếm hữu nô lệ, nhưng chỉ thật sự trở thành trung tâm thu.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> hút dân cư từ lúc nền công nghiệp tư bàn chủ nghĩa bắt đầu nở rộ. - Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, bộ mặt phân bố dân cư trên Địa Cầu đã dần thay đổi. Ngày nay, nhiều trung tâm dân cư lớn dã mọc lên ở cả những vùng quanh năm băng giá, ở cả vùng núi cao ba bốn nghìn mét, ờ cả vùng hang mạc nóng bỏng và thậm chí vươn ra cả ngoài biên. Điều kiện tự nhiên hầu như vẫn thế, nhưng sự phân bố dân cư đã trải qua nhiều biến đổi lớn lao. Rõ ràng là điều kiện tự nhiên chỉ tạo ra khả năng cho việc tập trung dân cư, còn khả năng ấy thực hiện như thế nào lại là do các nhân tố xã hội, trước hết là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất chi phối. 2. Tính chất của nền kinh tế tác động tới sự phân bố dân cư thế giới Sự phân bố dân cư thế giới phụ thuộc chặt chẽ vào tính chất của nền kinh tế. Đây cũng là một trong những nhân tố quyết định sự phân bố dân cư. Nói chung, những khu vực dân cư đông đúc thường gắn với hoạt động công nghiệp hơn so với nông nghiệp. Trong công nghiệp, mật độ dân số cao thấp cũng tùy thuộc vào tính chất của từng ngành sản xuất. Trong điều kiện hiện nay, nhờ điện khí hóa, tự động hóa và liên hiệp hóa, nhiều khu vực công nghiệp lớn ra đời với mật độ dân số không quá cao. Kĩ thuật càng tiên tiến thì mức độ tập trung dân cư trong các khu vực công nghiệp càng giảm. Trên thế giới có nhiều khu vực nông nghiệp đông dân. Cùng với hoạt động nông nghiệp nhưng vẫn có nơi thưa dân, có nơi đông dân. Điêu này có thể cắt nghĩa bằng cơ câu cây trồng. Việc canh tác lúa nước đòi hòi rất nhiêu lao động. Vì vậy, những vùng trồng lúa nước đồng thời là vùng dân cư trù mật của thế giới. Ngược lại, các vùng trồng lúa mì, ngô dân cư không đông lắm do việc trồng các loại cây này không cần nhiều nhân lực.. BÀI 26: GIẢI BÀI TẬP CƠ CẤU NỀN KINH TẾ (Bài 36 và 37 - Ban nâng cao) I. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI Giải bài tập 1 trang 102 SGK địa lý 10: Phân biệt các nguồn lực và ý nghĩa của từng loại đối với sự phát triển kinh tế. Trả lời * Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường... ở trong và ngoài nước có thể được khai thác để phục vụ cho sự phát triển kinh tế cùa một lãnh thổ nhất định. * Phân biệt các nguồn lực: - Theo nguồn gốc: + Vị trí địa lí: về tự nhiên, kinh tế - chính trị, giao thông. + Tài nguyên thiên nhiên: đất, khí hậu, nước, sinh vật, khoáng sản, biển. + Nguồn lực kinh tế - xã hội: dân cư và nguồn lao động, vốn, thị trường, khoa học. - Theo phạm vi lãnh thổ: + Nguồn lực trong nước: gồm nguồn lực tự nhiên, nhân văn, tài sản quốc gia, đường lối chính sách... + Nguồn lực nước ngoài: khoa học - kĩ thuật công nghệ, vốn, kinh nghiệm.... * Ý nghĩa của từng loại nguồn lực: - Vị trí địa lí: Tạo thuận lợi hoặc gây khó. khăn trong việc trao đổi, tiếp cận hay cùng phát triển giữa các vùng trong nước và các quốc gia với nhau. - Nguồn lực tự nhiên: Là cơ sở tự nhiên cùa các hoạt động sản xuất. Nó vừa phục vụ trực tiếp cho cuộc sống, vừa phục vụ phát triển kinh tế. Sự đa dạng và giàu có về tài nguyên là lợi thế quan trọng cho sự phát triển kinh tế. - Nguồn lực kinh tế - xã hội đóng vai trò quan trọng để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể của đất nước trong từng giai đoạn. Tuy nhiên, không phải mọi quốc gia đều có đầy đủ các nguồn lực nói trên. Vì vậy, trong việc hoạch định chiến lược phát triển cùa mỗi nước cần phải xác định và đánh giá đúng nguồn lực của mình, biết khai thác và phát huy những lợi thế, đồng thời khắc phục những trở ngại cùa nguồn lực. Giải bài tập 2 trang 102 SGK địa lý 10: Cho bảng số liệu: CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CÁC NHÓM NƯỚC, NĂM 2004 Khu vực GDP (tỉ USD) Trong đó Nông - lâm - ngư nghiệp Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ Các nước thu nhập thấp 1253,0 288,2 313,3 . 651,5 Các nước thu nhập trung bình 6930,0 693,0 2356,2 3880,8 Các nước thu nhập cao 32715,0 654,3 8833,1 23227,6 Toàn thế giới 40898,0 1635,9 13087,9 25174,7 a) Hãy vẽ bốn biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu ngành trong GDP. b) Nhận xét về cơ cấu ngành kinh tế của các nhóm nước. Trả lời a) Vẽ biểu đồ - Xử lí số liệu: CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CÁC NHÓM NƯỚC, NĂM 2004 Khu vực Tổng Trong đó Nông - lâm -.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ngư nghiệp Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ Các nước thu nhập thấp 100,0 25 25 50 Các nước có thu nhập trung bình 100,0 11 38 51 Các nước có thu nhập cao 100,0 2 27 71 Toàn thế giới 100,0 4 32 64 Biểu đồ thể hiện cơ cấu ngành kinh tế các nhóm nước năm 2004 b) Nhận xét: Cơ cấu ngành kinh tế của các nhóm nước có sự khác nhau: - Các nước có thu nhập thấp: tỉ trọng nông nghiệp còn cao tương đương với tỉ trọng của công nghiệp, hai ngành này chiếm tới 50% GDP; ngành dịch vụ chiếm 50% GDP. - Các nước có thu nhập trung binh: tỉ trọng nông nghiệp thấp (11%), công nghiệp khá (38%), dịch vụ cao nhất (51%). - Các nước có thu nhập cao: Dịch vụ chiếm ưu thế.(71%), công nghiệp khá cao (32%), nông nghiệp chiếm tỉ trọng rất thấp (2%). Giải bài tập 3 trang 102 SGK địa lý 10: Hãy nêu quan hệ giữa nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngoài. Trả lời - Nguồn lực bên trong và bên ngoài có mối quan hệ mật thiết với nhau. Đó là mối quan hệ hỗ trợ, hợp tác và bổ sung cho nhau. + Nguồn lực bên trong đóng vai trò quyết định với việc phát triển kinh tế - xã hội cùa mồi quốc gia, quyết định đến việc sử dụng các nguồn lực bên ngoài. + Nguồn lực bên ngoài đóng vai trò quan trọng, hỗ trợ, thúc đẩy việc sử dụng có hiệu quả nguôn lực trong nước. - Mối quan hệ giữa chúng còn thể hiện ở chỗ, một quốc gia muốn có sức mạnh tồng hợp để phát triển đất nước luôn cố gẳng kết hợp hai nguồn lực này..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> BÀI 27: GIẢI BÀI TẬP VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỖ NÔNG NGHIỆP (Bài 39 - Ban nâng cao) I. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI Giải bài tập 1 trang 106 SGK địa lý 10: Hãy nêu vai trò của ngành nông nghiệp trong nền kỉnh tế và đời sống xã hội. Trả lời Nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế và đời sống xã hội: - Cung cấp lương thực - thực phẩm cho con người. - Cung cấp nguyên liệu phát triển công nghiệp chế biến lương thực - thực phâm, công nghiệp sản xuât hàng tiêu dùng. Cung cấp những mặt hàng xuất khẩu có giá trị, mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước. - Tạo việc làm cho đông đảo người lao động mà không đòi hỏi trình độ cao. - Đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, góp phần vào sự ổn định kinh tế, chính trị và xã hội của đất nước. Vì vậy, hiện tại cũng như tương lai, nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội mà không một ngành nào có thể thay thế được. Giải bài tập 2 trang 106 SGK địa lý 10: Ngành sản xuất nông nghiệp có những đặc điểm gì? Theo em đặc điểm nào là quan trọng nhất? Trả lời * Đặc điểm của nông nghiệp: - Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế: + Không thể sản xuất nông nghiệp nếu không có đất. Qui mô, phương hướng sản xuất, mức độ thâm canh... phụ thuộc nhiều vào đất đai. + Đòi hỏi phải duy trì và nâng cao độ phì của đất, sử dụng đất hợp lí và tiết kiệm. - Cây trồng, vật nuôi là đối tượng lao động: + Đó là những cơ thể sống mà chúng sinh trưởng và phát triển theo qui luật sinh học và tự nhiên không thể đào ngược. + Phải hiểu biết và tôn trọng qui luật của sinh vật. - Sản xuất nông nghiệp có tính mùa vụ: + Do thời gian sinh trưởng và phát triển của sinh vật tương đối dài, không giống nhau và trải qua hàng loạt các giai đoạn kế tiếp nhau. Mặt khác, thời gian sản xuất bao giờ cùng dài hơn thời gian lao động cần thiết để tạo ra sản phẩm. + Đòi hỏi xây dựng cơ cấu nông nghiệp hợp lí; tiến hành tăng vụ, xen canh, gối vụ;.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> phát triển ngành nghề dịch vụ. - Sàn xuất nông nghiệp phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên: + Cần đảm bảo đầy đủ năm yếu tố: nhiệt độ, nước, ánh sáng, không khí và dinh dưỡng thích hợp để sinh vật có thể tồn tại và phát triển. - Nông nghiệp ngày càng trở thành ngành sàn xuất hàng hóa: + Hình thành các vùng nông nghiệp chuyên canh. + Đẩy mạnh chế biến nông sản. * Đặc điểm quan trọng nhất cùa sản xuất nông nghiệp là: Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế. Bởi không thể có sản xuất nồng nghiệp nếu không có đất. Đất có ảnh hường rất lớn đến quy mô và phương hướng sản xuất, mức độ thâm canh và cả việc tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. Giải bài tập 3 trang 106 SGK địa lý 10: Em hãy phân biệt những đặc điểm cơ bản của ba hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. Trả lời -Trang trại: + Sản xuất hàng hóa theo yêu cầu của thị trường. + Qui mô đất đai và vốn đầu tư lớn. + Cách tổ chức sàn xuất và quản lí tiến bộ dựa trên chuyên môn hóa và thâm canh. + Sử dụng lao động làm thuê. - Thể tổng hợp nông nghiệp: + Nông phẩm hàng hóa sản xuất ra được qui định bời vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, các mối liên hệ qua lại giữa các xí nghiệp nông - công nghiệp. + Cố sự kết hợp chặt chẽ giữa nông nghiệp và công nghiệp chế biến. + Các xí nghiệp công - nông nghiệp là hạt nhân của thể tổng hợp, được phân bố gần nhau trên lãnh thổ. - Vùng nông nghiệp: Là một bộ phận lãnh thổ của đất nước, bao gồm những lãnh thổ sản xuất nông nghiệp nhỏ hon nhưng có sự đồng nhất tương đối về: + Điều kiện sinh thái nông nghiệp (đất, nước, khí hậu). + Điều kiện kinh tế - xã hội (dân cư - lao động - kinh nghiệm sản xuất...). + Trình độ thâm canh, cơ sở vật chất kĩ thuật, chế độ canh tác. + Các sản phẩm chuyên môn hóa, cơ cấu sản xuất nông nghiệp.. Bài viết : BÀI 28: GIẢI BÀI TẬP ĐỊA LÍ NGÀNH TRỒNG TRỌT (Bài 40 - Ban nâng cao) I. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI Giải bài tập 1 trang 112 SGK địa lý 10: Cho bảng số liệu: SẢN LƯƠNG LƯƠNG THỰC CỦA THẾ GIỚI, THỜI KÌ 1950 - 2004 Năm 1950 1970 1980 1990 2000 2003 Sản lượng (triệu tấn) 676,0 1213,0 1561,0 1950,0 2060,0 2021,0 - Hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng lưoìig thực thế giói qua các nãm. - Nhận xét. Trả lời Biểu đồ thể hiện sản lượng lưong thực thế giới qua các năm.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> * Nhận xét: Nhìn chung sản lượng lương thực thế giới thời kì 1950 - 2003 tăng lên, nhưng có sự biến động: - Trong vòng 53 năm, sản lượng lương thực thế giới tăng gần 3 lần (từ 676 lên 2021 triệu tấn), bình quân mỗi năm tăng 25,4 triệu tấn. Điều này là nhờ không ngừng mở rộng diện tích gieo trồng và áp dụng các biện pháp khoa học - kĩ thuật, sử dụng giống và công nghệ mới để nâng cao năng suất. - Thời kì 1953 - 2000 sản lượng liên tục tăng, mỗi năm bình quân tăng thêm 27,8 triệu tấn, nhưng trong thời kì 2000 - 2003 sản lượng lương thực thê giới giảm xuống (giảm 39 triệu tấn). Điều này là do ảnh hưởng của thiên tai và dịch bệnh. Giải bài tập 2 trang 112 SGK địa lý 10: Nêu rõ những đặc điểm chủ yếu của cây công nghiệp. Trả lời - Đa phần là cây ưa nhiệt, ưa ẩm, đòi hòi đất thích hợp, có biên độ sinh thái hẹp. - Cần nhiều lao động có kĩ thuật và kinh nghiệm. - Cây công nghiệp lâu năm đòi hòi vốn đầu tư lớn, lâu thu hồi vốn. Vì vậy, cây công nghiệp được trồng ở nơi có điều kiện thuận lợi nhất, tạo thành các vùng chuyên canh có qui mô lớn. Giải bài tập 3 trang 112 SGK địa lý 10: Tại sao phải chú trọng đến việc trồng rừng? Trả lời Cần phải chú trọng đến việc trồng rừng vì: - Rừng có vai trò quan trọng với môi trường và cuộc sống con người: + Giúp điều hòa nguồn nước, điều hòa khí hậu, chống xói mòn đất, chống cát bay, cát lấn... + Rừng là nơi sinh sống cùa các loại động vật hoang dã, nơi bảo tồn nguồn gen quí hiếm. + Cung cấp lâm sản phục vụ sản xuất và đời sống như: gỗ, tre, nứa, thực phẩm, dược liệu... Rừng trên thế giới hiện đang bị tàn phá nghiêm trọng: trung bình mỗi năm 9,5 triệu ha rừng bị phá hùy, nhiều khu rừng nguyên sinh bị hủy hoại, chất lượng rừng suy giảm. - Việc trồng rừng có ý nghĩa quan trọng không chỉ để tái tạo tài nguyên rừng mà còn góp phần bảo vệ môi trường bền vững.. Bài viết : BÀI 29: GIẢI BÀI TẬP ĐỊA LÍ NGÀNH CHĂN NUÔI (Bài 41 - Ban nâng cao) I. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI Giải bài tập 1 trang 116 SGK địa lý 10: Em hãy nêu rõ vai trò và đặc điểm của ngành chăn nuôi. Trả lời - Vai trò: + Cung cấp cho con người thực phẩm có giá trị dinh dường cao, nguồn đạm động vật, bảo đảm cân đổi trong khẩu phần ăn, nâng cao chất lượng bừa ăn. + Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, dược phẩm. + Là mặt hàng xuất khẩu có giá trị, thu nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước. + Cung cấp sức kéo, phân bón cho trồng trọt, tận dụng phụ phẩm của ngành trồng trọt. - Đặc điểm ngành chăn nuôi: + Sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào nguồn thức ăn. Ngoải các đồng cỏ tự nhiên, phần lớn thức ăn chăn nuôi do ngành trồng trọt cung cấp. + Cơ sở thức ăn chăn nuôi có những tiến bộ vượt bậc nhờ những thành tựu khoa học - kĩ thuật. Ngoài đồng cỏ tự nhiên, sản phẩm trồng trọt còn có thức ăn được chế biến bằng phương pháp công nghiệp. Các đồng cỏ tự nhiên cũng được cải tạo, nhiều đồng cỏ trồng giống mới năng suất cao,.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> chất lượng tốt. + Hình thức chăn nuôi và hướng chuyên môn hóa có nhiều thay đổi trong nền nông nghiệp hiện đại: từ chăn thả sang nửa chuồng trại, đến chăn nuôi công nghiệp; từ lấy sức kéo và phân bón là chủ yếu sang lấy thịt, sữa, trứng, lông, da... Giải bài tập 2 trang 116 SGK địa lý 10: Cho bảng số liệu ĐÀN BÒ VÀ ĐÀN LỢN TRÊN THẾ GIỚI KÌ I 1980-2002 (triệu con) Năm 1980 1992 1996 2002 Bò 1218,1 1281,4 1320,0 1360,5 Lợn 778,8 864,7 923,0 939,3 Biếu đồ thể hiện số lượng đàn bò và đàn lợn của thế giới thòi kì 1980-2002 Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện số lượng bò và lợn - Nhận xét: - Nhận xét: Số lượng đàn bò và đàn lợn trên thế giới liên tục tăng trong giai đoạn 1980 - 2004. + Đàn bò tăng 142,4 triệu con, tăng 111%. + Đàn lợn tăng nhanh hơn so với đàn bò, tăng 160,5 triệu con, tăng 120%.. Giải bài tập 3 trang 116 SGK địa lý 10: Tại sao ngành nuôi trồng thủy sản thế giới ngày càng phát triển. Trả lời - Xuất phát từ vai trò cùa ngành thủy sản: + Cung cấp đạm động vật bổ dưỡng, dễ tiêu hóa, không gây béo phì, nhiều nauyên tố vi lượng dễ hấp thu, có lợi cho sức khỏe... + Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm và là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị. - Trình độ khoa học - kĩ thuật ngày càng cao cho phép con người có thể phát ưiển nuôi trồng thủy sản và nhân giống nhiều loại quí. Việc nuôi trồng thủy sản cho phép chủ động trong việc nuôi các loại thủy sản có giá trị đáp ứng nhu câu của thị trường, mang lại hiệu quả cao, giảm mức độ rủi ro do biến động cùa thời tiết. - Mặt khác, nguồn tài nguyên sinh vật ở biển là có giới hạn, lại đang bị con người khai thác quá mức. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cùa con người về thực phâm thì việc phát triên nuôi trồng thủy sản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.. Bài viết :

<span class='text_page_counter'>(24)</span> BÀI 30: GIẢI BÀI TẬP THỰC HÀNH. VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC, DÂN SỐ CỦA THẾ GIỚI VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA (Bài 43 - Ban nâng cao) I. CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN 1) Vẽ biểu đồ Biểu đồ thể hiện sản lượng lương thực và dân số của một số nước trên thế giới năm 2004. 2) Tính bình quân lương thực đầu người năm 2002 Cách tính: Dân số trung bình năm Bình quân lương thực đầu người (kg/người) = Sản lượng lương thực cả năm / Dân số trung bình năm Nước Bình quân lương thực đầu người (kg/người) Trung Quốc 312 Hoa Kì 1041 Án Độ 212 Pháp 1161 Inđônêxia 267 Việt Nam 460 Toàn thế giới 327 3) Nhận xét - Những nước có số dân đông (>200 triệu người): Trung Quốc, An Độ, Hoa Kì, In-đô-nê-xia. - Những nước có sản lượng lương thực lớn (> 200 triệu tấn): Trung Quốc, Hoa Ki và Ấn Độ. - Nước có bình quân lương thực đầu người cao nhất (>1000 kg/người), gấp 3,5 lần bình quân cùa thế giới: Pháp (1161 kg/người) và Hoa Kì (1041 kg/người). - Trung Quốc và Ấn Độ tuy có sản lượng lương thực lớn nhất nhưng vì dân số đông nhất thế giới nên bình quân lương thực đầu người thấp hơn bình quân chung của thế giới. In-đô-nê-xi-a tuy cùng là nước có sản lượng lương thực khá cao nhưng vì dân số đông nên bình quân lương thực đầu người ờ mức thấp. - Việt Nam tuy là nước đông dân (79,7 triệu người - thứ 13 trên thế giới) nhưng do sản lượng lương thực khá cao và ngày càng tăng nên bình quân lương thực vào loại khá, vượt mức trung bình của thế giới (đạt 460 kg/người).. BÀI 31: GIẢI BÀI TẬP VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI Giải bài tập 1 trang 120 SGK địa lý 10: Hãy chứng minh vai trò chủ đạo của công nghiệp trong nền ki tế quốc dân. Trả lời Chứng minh vai trò chủ đạo của công nghiệp trong nền kinh tế: - Tạo ra lượng của cải vật chất rất lớn cho xã hội. Cung cấp hầu hết tư liệu sản xuất, cơ sở vật chất kĩ thuật cho các ngành kinh tế mà không ngành nào có thê tl thế được, cũng như các mặt hàng tiêu dùng phục vụ đời sống con người. - Thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp và các ngành dịch vụ theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa. - Làm thay đổi sự phân công lao động, phát huy thế mạnh của mỗi vùng, giảm chênh lệch trình độ phát triển.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> giừa các vùng. - Tạo ra những sản phẩm mới mà không ngành sản xuất vật chất nào sánh được, góp phần mờ rộng sản xuất, thị trường lao động, tạo việc làm và tăng thu nhập. - Công nghiệp còn làm thay đổi phưong pháp tồ chức, quản lí sản xuất. Đóng góp to lớn vào tốc độ tăng trưởng và tích lũy nền kinh tế. Từ vai trò quan trọng của công nghiệp đối với kinh tế và xã hội, nên tỉ trọng công nghiệp trong GDP là tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ phát triển kinh tế. Giải bài tập 2 trang 120 SGK địa lý 10: Hãy so sánh đặc điểm của sản xuất công nghiệp và nông nghiệp. Trả lời ĐẶC ĐIỂM KHÁC BIỆT CỦA SẢN XUÁT CỔNG NGHIỆP SO VỚI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Công nghiệp - Sản xuất theo hai giai đoạn và có thể tiến hành đồng thời các giai đoạn, cách xa nhau về không gian và có sự phối hợp ti mỉ cùa các phân ngành để tạo ra sản phẩm cuối cùng. . - Sản xuất mang tính tập trung cao độ . - Đất chỉ có ý nghĩa là nơi để xây dựng, còn tư liệu sản xuất là máy móc, thiết bị kĩ thuật, công nghệ. - Đối tượng lao dộng đa phần là vật thể không sống (như khoáng sản.:.). - Đa phần các ngành công nghiệp không có tính mùa vụ, có thê tiến hành sản xuất quanh năm. . - Ít phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên ổn định hơn. - Yêu cầu vốn đầu tư, cơ sở hạ tầng và kĩ thuật lớn; công nghệ và trình độ lao động cao. Nông nghiệp. - Sản xuất theo trình tự nhất định, bắt buộc, không thể đảo lộn, tuân thủ qui luật sinh học và tự nhiên của sinh vật. - Sản xuất mang tính phân tán trong không gian - Đất là tư liệu sản xuất không thể thay thế được. - Đối tượng lao động là cây trồng vật nuôi, là những vật thể sống. - Sản xuất mang tính mùa vụ Phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện tự nhiên nên bấp bênh, thiếu ổn định.. - Vốn đầu tư ít, công nghệ và trình độ lao động đơn giản.. Giải bài tập 3 trang 120 SGK địa lý 10: Theo em, trong điều kiện hiện nay, nhân tố nào đóng vai trò quan trọng đối vói sự phân bố công nghiệp. Trả lời Tùy từng hoàn cảnh cụ thể mà các nhân tố đóng vai trò quan trọng trong sự phân bố công nghiệp có thể là: dân cư và nguồn lao động, cơ sở vật chất kĩ thuật và kết cấu hạ tầng, thị trường, khoa học - công nghệ, chính sách phát triển... Nhìn chung, trong điều kiện hiện nay, nhân tố đóng vai trò quan trọng hàng đầu đối với sự phân bố công nghiệp là tiến bộ khoa học công nghệ: + Tiến bộ khoa học - công nghệ tạo ra những khả năng mới về sản xuất, đẩy nhanh tốc độ phát triển một số ngành, làm tăng tỉ trọng của chúng trong tổng thể công nghiệp; làm cho việc khai thác sử dụng tài nguyên và phân bố công nghiệp trở nên hợp lí, có hiệu quả và kéo theo những thay đổi về qui luật phân bố sản xuất. Ví dụ: với phương pháp điện luyện hoặc lò thổi oxi, việc phân bố các xí nghiệp luyện kim đen không nhất thiết phải gắn với vùng nhiên liệu than... + Khoa học - công nghệ làm nảy sinh nhu cầu mới, đòi hỏi xuất hiện một số ngành công nghiệp với công nghệ tiên tiến và mở ra triển vọng phát triển công nghiệp trong tương lai, như công nghiệp điện tử - tin học, công nghiệp lọc - hóa dầu....

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Giải bài tập 4 trang 120 SGK địa lý 10: Cho ví dụ cụ thể về các đặc điểm của sản xuất công nghiệp. Trả lời - Tính chất hai giai đoạn: để sản xuất ra các dụng cụ đun nấu (ấm, nồi, xoong, chảo...) người ta phải khai thác quặng (bô-xít...); sau đó nấu quặng thành nguyên liệu và đúc ra các sản phẩm. Hay để sản xuất ra các vật phẩm bằng nhựa (rổ nhựa, chậu nhựa, vỏ bút...) người ta tiến hành khai thác dầu mỏ; sau đó qua quá trình hóa lọc dâu, tinh chế phức tạp để sản xuất ra nhựa và tạo ra các vật phẩm bằng nhựa. Tính chất tập trung cao độ: ví dụ khu công nghiệp Thăng Long (Đông Anh - Hà Nội) có diện tích khoảng 302ha, với tổng vốn đầu tư khoảng 900 triệu USD, tập trung tới 17000 lao động, tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu năm 2005 đạt 734 triệu USD. - Nhiều phân ngành phức tạp, phân công lao động tỉ mỉ: + Công nghiệp nước ta có tới 29 phân ngành thuộc ba nhóm ngành: công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến và công nghiệp cung cấp điện - nước - ga. + Để sản xuất ra một quyển sách cần sự phối hợp cùa nhiều ngành công nghiệp như: công nghiệp khai thác lâm sản, công nghiệp sản xuất giấy, công nghiệp sản xuất mực in, công nghiệp in, ngoài ra cần sự hỗ trợ của công nghiệp chế tạo máy, công nghiệp cung cấp điện - nước.... Bài viết : BÀI 32: GIẢI BÀI TẬP ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (Bài 45 - Ban nâng cao) I. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI Giải bài tập 1 trang 125 SGK địa lý 10: Em hãy nhận xét sự thay đổi trong cơ cấu sử dụng năng luợng thế giới thời kì 1940 - 2000. Giải thích. Trả lời Cơ cấu sử dụng năng lượng thế giới thời kì 1940 - 2000 có sự thay đổi: Nguồn năng lượng truyền thống (cũi, gỗ): Giảm tỉ trọng từ 14% xuống còn 5%. Đây là một xu hướng tích cực vì nguồn tài nguyên rừng vô cùng qúi giá, có vai trò quan trọng đối với đời sống kinh tế - xã hội và môi trường. - Than đá: Tỉ trọng giảm từ 57%, đứng vị trí số một trong cơ cấu sử dụng năng lượng của thế giới, xuống còn 20%. Điều này là do vấn đề ô nhiễm môi trường trong quá trình khai thác và sử dụng than và nhất là có nhiều nguồn năng lượng mới có hiệu quả hơn thay thế, đặc biệt là sự xuất hiện và phổ biến cùa dầu mỏ. - Dầu khí: Tỉ trọng tăng nhanh, từ 26% tăng lên 54% vượt than đá và giữ vị trí số một trong cơ cấu sử dụng năng lượng. Do dầu mỏ là nguồn nhiên liệu quí và là nguồn nguyên liệu quan trọng để sản xuất ra hàng loạt sàn phẩm khác nhau; sự phát triển mạnh mẽ cùa giao thông vận tải, công nghiệp hóa chât, nhât là hóa dầu; nhu cầu năng lượng tiêu dùng ngày một tăng... đẩy nhanh việc sử dụng dầu mỏ. - Năng lượng nguyên từ và thủy điện đang tăng tỉ trọng, từ 3% lên 14%. Do đây là những nguồn năng lượng sạch, mang lại hiệu suất cao. Tuy nhiên, việc phát triển thủy điện đòi hỏi vốn đầu tư lớn, gây ra những thay đôi vê môi trường sinh thái...; việc phát triển năng lượng nguyên tử còn gây ra những lo ngại vê các sự cố rò ri hạt nhân. - Năng lượng mới: Như năng lượng Mặt Trời, giỏ, thủy triều, địa nhiệt, sinh khối... năm 1940 chưa xuất hiện thì đến năm 2000 đã chiếm 7% trong cơ cấu sử dụng năng lượng thế giới. Do đây là nguồn năng lượng sạch và có thể tái tạo; những báo động về sự cạn kiệt năng lượng hóa thạch trong tương lai và ô nhiễm môi trường trong việc sử dụng chúng; tiến bộ về khoa học - kĩ thuật; nhu cầu tiêu dùng năng lượng trong sản xuất và đời sống ngày càng cao... thúc đẩy con người tìm ra và sử dụng những nguồn năng lượng mới. Giải bài tập 2 trang 125 SGK địa lý 10: Nêu rõ vai trò của ngành công nghiệp luyện kim đen và luyện kim màu. Trả lời - Vai trò cùa ngành công nghiệp luyện kim đen: + Là một trong những ngành quan trọng nhất của công nghiệp nặng, cung cấp nguyên liệu cơ bản cho công nghiệp cơ khí và gia công kim loại để tạo ra tư liệu sản xuất, công cụ lao động và các vật phẩm tiêu dùng. + Cung cấp vật liệu và cấu kiện bằng sắt thép cho ngành xây dựng. + Hầu như tất cả các ngành kinh tế đều sử dụng sản phẩm cùa ngành luyện kim đen. Kim loại đen chiếm tới 90% tổng khối lượng kim loại sản xuất ra. Chính sự thông dụng trong dời sống và sản xuất làm tăng thêm tầm quan trọng của ngành này. - Vai trò cùa ngành công nghiệp luyện kim màu: + Là nguyên liệu cho công nghiệp cơ khí - chế tạo máy, đặc biệt là chế tạo máy máy.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> bay, ô tô, thiết bị kĩ thuật điện, điện tử, công nghệp năng lượng, công nghiệp hóa chât và trong các ngành khác như: bưu chính viễn thông, thương mại.... + Ngoài ra, kim loại màu còn là nguyên liệu sản xuất thép chất lượng cao, làm đô trang sức, vật dụng sinh hoạt và trang trí nội thât trong đời sông hằng ngày của con người. Bài viết : BÀI 32: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (tiếp theo) (Bài 45 - Ban nâng cao - tiếp) I. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI Giải bài tập 1 trang 130 SGK địa lý 10: Em hãy nêu vai trò của ngành công nghiệp cơ khí và điện tử - tin học. Trả lời a. Vai trò của công nghiệp cơ khí - Có vai trò quan trọng trong hệ thống các ngành công nghiệp. Nó không chỉ là “quả tim của ngành công nghiệp nặng” mà còn là “cái máy cái cùa nền sản xuất xã hội”. Cung cấp công cụ, thiết bị, máy động lực cho tất cả các ngành kinh tế và hàng tiêu dùng cho nhu cầu của xã hội. - Công nghiệp cơ khí giữ vai trò chủ đạo trong việc thực hiện cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật về công cụ lao động, giải phóng sức lao động, nâng cao năng suất lao động, cải thiện điều kiện sống cho con người. b. Vai trò của công nghiệp điện tử - tin học - Được coi là ngành công nghiệp mũi nhọn của nhiều nước, là thước đo trình độ phát triển của nhiều quốc gia. - Giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống các ngành công mĩhiệp hiện đại nhằm đưa xã hội thông tin tiến lên trình độ cao hơn. Góp phần quan trọng chuyển nền kinh tế thế giới sang nền kinh tế tri thức. - - Sản phẩm cùa điện tử - tin học được ứng dụng rộng rãi trong nghiên cứu khoa học, đời sống, sản xuất góp phần tăng hiệu suất hoạt động, thay đổi cách thức làm việc và cuộc sống xã hội với phạm vi rộng lớn. Giải bài tập 2 trang 130 SGK địa lý 10: Vì sao ngành công nghiêp hóa chất lai đươc coi là ngành sản xuất mũi nhọn trong hệ thống các ngành công nghiệp trên thế giới? Trả lời Ngành công nghiệp mũi nhọn là ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và sản phẩm của nó chi phối nhiều ngành kinh tế khác; là ngành có vai trò quyết định trong việc thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội cùa đất nước; là ngành có tốc độ tăng trường vượt trội so với nhiều ngành công nghiệp khác; khai thác các thế mạnh đặc biệt của đất nước, hướng về xuât khâu và phù hợp với xu thế tiến bộ khoa học công nghệ của thời đại. Công nghiệp hóa chất được xem là ngành công nghiệp mũi nhọn vì: - Công nghiệp hóa chất có thế mạnh về nguyên liệu và mang hiệu quả cao: sử dụng tổng hợp cả nguồn nguyên liệu tự nhiên, cả chất thải và phế thải trong sản xuất và đời sống, tạo ra nhiều sản phâm khác nhau, có những sản phâm mới mà đặc tính cùa chúng chưa từng có trong tự nhiên, góp phân vừa bổ sung các nguồn nguyên liệu tự nhiên, vừa có giá trị sử dụng cao trong đời sống và sản xuất, lại vừa góp phần sử dụng tài nguyên hợp lí và tiết kiệm hơn. - Công nghiệp hóa chất có tác động đến nhiều ngành khác: trong điều kiện cùa tiến bộ khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại, công nghệ hóa học được ứng dụng vào mọi mặt của sản xuất, đời sống, các chế phẩm của nó được sử dụng rộng rãi: cung cấp nguyên liệu, tham gia vào quá trinh sản xuất của nhiều ngành công nghiệp, nhất là công nghiệp nhẹ; cung cấp vật tư chiên lược cho nông nghiệp để thực hiện quá trình hóa học hóa... Giải bài tập 3 trang 130 SGK địa lý 10: Dựa vào hình 32.9 (trang 130 SGK), em hãy nhận xét đặc điểm phân bố sản xuất ô tô và máy thu hình trên thế giới. Trả lời Sản xuất ô tô và máy thu hình trên thế giới tập trung chủ yếu ở các nước phát triển và một số nước công nghiệp hóa. Các nước sản xuất nhiều ô tô: Hoa Kì, Nhật Bản, Pháp, Đức, Hàn Quốc, Tây Ban Nha, Anh, Ca-na-đa... Các nước sản xuất nhiều máy thu hình: Trung Quốc, Hàn Quốc, Hoa Kì, Nhật Bản, Bra-xin, Án Độ, Đức... Bài viết :

<span class='text_page_counter'>(28)</span> BÀI 33: GIẢI BÀI TẬP MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP (Bài 46 - Ban nâng cao) I. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI Giải bài tập 1 trang 132 SGK địa lý 10: Em hãy nêu những đặc điểm chính của các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp. Trả lời - Điểm công nghiệp: + Đông nhất với một điểm dân cư. + Gồm một đến hai xí nghiệp nằm gần nguồn nguyên - nhiên liệu. + Không có mối liên hệ kinh tế giữa các xí nghiệp. - Khu công nghiệp: + Có ranh giới rõ ràng, không có dân cư sinh sống và có vị trí địa lí thuận lợi. + Tập trung nhiều xí nghiệp với khả năng hợp tác cao. + Sàn xuất sản phẩm phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. + Có xí nghiệp dịch vụ hồ trợ sản xuất. Trung tâm công nghiệp: + Gẳn với đô thị vừa và lớn, có vị trí địa lí thuận lợi. + Gồm nhiều khu công nghiệp, xí nghiệp công nghiệp, điểm công nghiệp, liên hệ chặt chẽ về sản xuất, kĩ thuật và công nghệ. + Có các xí nghiệp làm nòng cốt. + Có các dịch vụ hỗ trợ sản xuất. - Vùng công nghiệp: + Vùng lãnh thổ rộng lớn gồm tất cả các hình thức tổ chức công nghiệp nhỏ hơn, có môi liên hệ vê sản xuất và những nét tương đồng trong quá trình hình thành công nghiệp. + Có một vài ngành xông nghiệp chủ yếu tạo hướng chuyên môn hóa. + Có các ngành phục vụ bổ trợ. Giải bài tập 2 trang 132 SGK địa lý 10: Tại sao các nước đang phát triển châu Á, trong đó có Vỉêt Nam, phổ biến hình thức khu công nghiệp tập trung. Trả lời - Các khu công nghiệp tập trung (KCNTT) được hình thành và phát triển ở các nước tư bản vào những năm cuối của thế ki XIX, đầu thế kỉ XX, sau đó ra đời và phát triển mạnh mẽ ờ các nước công nghiệp hóa vào thập kỉ 60 - 70, đặc biệt là châu Á, trong đó có Việt Nam. - Việc hình thành các KCNTT mang tính tất yếu trong từng giai đoạn lịch sử cùa mỗi quốc gia. Các nước tư bản muốn thông qua việc xây dựng các KCNTT để tăng cường xuất khẩu cũng như khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới, đồng thời khai thác triệt để các nguồn tài nguyên thiên nhiên và lao động các nước đang phát triển. Đổi với các nước dang phát triển, trong quá trình công nghiệp hóa, các KCNTT được hình thành nhằm thu hút vốn đầu tư, công nghệ và kinh nghiệm quàn lí cùa các nước phát triên, ngoài ra còn góp phần tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động và phát triên công nghiệp hướng ra xuất khẩu.. Bài viết : BÀI 34: GIẢI BÀI TẬP THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI (Ban cơ bản) Dựa vào bảng số liệu: TÌNH HÌNH SẢN XUÁT MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CỦA THẾ GIỚI THỜI KÌ 1950-2003 Sản phẩm 1950 1960 1970 1980 1990 2003 Than (triệu tấn) 1820 2603 2936 3770 3387 5300 Dầu mò (triệu tấn) 523 1052 2336 3066 3331 3904 Điện (tỉ kvvh) 967 2304 4962 8247 11832 14851 Thép (triệu tấn) 189 346 594 682 770 870 1. Vẽ biểu đồ Xử lí số liệu: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP THỜI KÌ 19502003 (lấy 1950= 100%) Sản phẩm 1950 1960 1970 1980 1990 2003 Than 100 143 161 207 186 291 Dầu mò 100 201 447 586 637 746 Điện 100 238 513 823 1124 1535 Thép 100 183 314 361 407 460 Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưỏng một số sản phẩm công nghiệp thời kì 1950 - 2003 (%).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2. Nhận xét - Đây là sản phẩm cùa các ngành công nghiệp quan trọng: năng lượng và luyện kim. - Than là nguồn năng lượng truyền thống. Trong vòng 53 năm nhịp độ tăng trưởng khá đều, tăng 291%. Thời kì 1980 - 1990 tốc độ tăng có chững lại. Vào cuối những năm 1990 ngành khai thác than lại phát triển do đây là loại nhiên liệu có trữ lượng lớn, do sự phát triển mạnh của công nghiệp hóa chất. - Dầu mỏ tuy được sử dụng sau than nhưng do ưu điểm vượt trội so với than (khả năng sinh nhiệt lởn, không có tro, dễ nạp nhiên liệu, nguyên liệu của công nghiệp hóa dầu) nên tốc độ tăng trường liên tục và khá nhanh, tăng 746%. - Điện là ngành còn non trẻ, sự phát triển gắn liền với những tiến bộ cùa khoa học - kĩ thuật. Tốc độ phát triền rất nhanh, đặc biệt những năm 80 trờ lại đây tốc độ tăng trường rất cao, lên tới 1224% năm 1990, 1535% năm 2003 so với năm 1950. - Thép là sản phẩm cùa công nghiệp luyện kim đen, được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp, nhát là công nghiệp cơ khí chế tạo, xây dựng và đời sống con người. Tốc độ tăng trưởng của thép từ 1950 đến 2003 khá đều, cụ thể năm 1950 sản lượng thép là 189 triệu tấn, tăng lên 346 triệu tấn (183%) vào năm 1960, năm 1970 tăng lên 314%, đến năm 2003 tốc độ tăng trưởng đạt 460%.. BÀI 43: VAI TRÒ, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CÁC NGÀNH DỊCH VỤ (Bài 48 - Ban nâng cao) I. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI Giải bài tập 1 trang 137 SGK địa lý 10: Thế nào là ngành dịch vụ? Nêu sự phân loại và ý nghĩa của các ngành dịch vụ đối vởi sản xuất và đời sống xã hội. Trả lời - Dịch vụ là tất cả các ngành không thuộc khu vực I và khu vực II, đó là các ngành không trực tiếp tạo ra của cải vật chất mà phục vụ yêu cầu trong sản xuất và phục vụ nhu cầu trong đời sống xã hội..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Giải bài tập 2 trang 137 SGK địa lý 10: Trình bày tình hình phát triển của các ngành dịch vụ trên thế giới. Trả lời - Trong mấy chục năm trở lại đây, số người hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ tăng lên nhanh chóng. - Các nước phát triển lao động trong ngành dịch vụ có thể trên 80% (Hoa Kì) hoặc từ 50 - 79% (các nước phát triển khác ở Tây Âu, Bắc Mĩ). - Các nước đang phát triển lao động trong dịch vụ thường < 30% (ở nước ta lao động trong khu vực này chỉ chiếm 23% - năm 2003).. Bài viết : BÀI 44: GIẢI BÀI TẬP VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIẾN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI (Bài 49 - Ban nâng cao) I. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI Giải bài tập 1 trang 141 SGK địa lý 10: Tại sao nói: để phát triển kinh tế, văn hóa miền núi, giao thông vận tải phải đi trước một bước. Trả lời - Giao thông vận tải ở miền núi được phát triển sẽ thúc đẩy sự giao lưu giữa các địa phương ở miền núi vốn có nhiều trở ngại đo địa hình, giữa miên núi với đồng bằng, nhơ thế sẽ giúp phá được thế cô lập, “tự cấp, tự túc” của nền kinh tế. - Tạo điều kiện khai thác các tài nguyên là thế mạnh to lớn cùa miền núi, hình thành nên các nông, lâm trường, thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp, đô thị, tăng cường thu hút dân cư từ đồng bằng lên miền núi. - Như vậy sự phát triển giao thông vận tài sẽ thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ, hình thành cơ cấu kinh tế ờ miền núi. Các hoạt động dịch vụ (kể cả giáo dục, văn hóa, y tế) cùng có điều kiện phát triển. Giải bài tập 2 trang 141 SGK địa lý 10: Chứng minh rằng các điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng chủ yếu đến công việc xây dựng, khai thác mạng lưới giao thông và các phương tiện vận tải. Trả lời Điều kiện tự nhiên có ảnh hường chủ yếu đến công việc xây dựng, khai thác mạng lưới giao thông và các phương tiện vận tải: - Địa hình ảnh hường đến việc thiết kể, xây dựng các công trình vận tải. Địa hình núi non hiểm trở đòi hỏi xây dựng các tuyến đường bộ quanh co để giảm bớt độ dốc, xây dựng các tuyến đường sắt răng cưa, làm các đường hầm xuyên núi, các cầu vượt khe sâu, làm các công trinh chống lở đất vào mùa mưa IQ (trên thế giới có hàng chục đường hầm cho xe lửa và ô tô xuyên qua các dãy núi, các eo biển; ở nước ta có nhiều nhánh núi ăn lan ra sát biển, tàu Thống Nhất chạy theo hướng Bắc - Nam phải đi qua tới 27 hầm.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> xuyên núi...). Địa hình bờ biển với các vùng vịnh kín gió, các đảo tự nhiên chắn sóng là cơ sở để xây dựng các cảng biển lớn. Các cảng nước sâu ở nước ta phần lớn được xây dựng chù yếu ờ Duyên hải miền Trung - nơi có nhiều vũng vịnh biển. - Mạng lưới sông ngòi dày đặc là cơ sở xây dựng mạng lưới đường thủy nội địa. Thủy chế sông ngòi ảnh hưởng đến hoạt động các phương tiện vận tải đường sông, càng sông, việc xây dựng các công trình chính trị dòng sông (như kè sông...). Sông ngòi bồi lắng phù sa ở hạ lưu, đòi hỏi phải nạo vét lòng sông thường xuyên thi tàu thuyền mới có thể đi lại. Đối với đường bộ và đường sắt, mạng lưới sông ngòi gây khó khăn vì phải đầu tư nhiều để xây dựng cầu, phà vượt sông. Điều kiện thủy triều ảnh hưởng tới việc ra vào cảng cùa tàu bè, nhất là cảng nằm trên sông. Biên độ triều ảnh hưởng tới hoạt động cùa các công trình cảng. - Dòng biển, gió, bão... ảnh hưởng lớn đến hoạt động cùa vận tài biển. Ví dụ: ở Bắc Đại Tây Dương, dòng Gơn-xtrim chảy từ tây nam lên đông bẳc vì thế tàu bè đi từ châu Mĩ sang châu Âu nhanh hơn hướng ngược lại. Nơi hai dòng biên nóng và lạnh gặp nhau tạo ra nhiều sương mù gây khó khăn cho tàu bè trên biển. - Khí hậu và thời tiết có ảnh hưởng sâu sắc tới các hoạt động vận tải. Ví dụ: ở nước ta, về mùa mưa lũ, vận tải ô tô và dường sắt gặp nhiều khó khăn, về mùa khô nhiều khúc sông cạn nước thuyền bè không thể qua lại. Ở các nước ôn đới, về mùa đông nước đóng băng tàu bè không thể hoạt động, nhiều sân bay ngừng hoạt động do sương mù dày đặc hay do tuyết rơi quá dày. Các nước có khí hậu nhiệt đới ẩm đòi hòi khi thiết kế các phương tiện vận tải phải chú ý đến vấn đề “nhiệt đới hóa”. Giải bài tập 3 trang 141 SGK địa lý 10: Chứng minh rằng các nhân tố kinh tế - xã hội có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển và phân bố các ngành giao thông vận tải. Trả lời Các nhân tố kinh tế - xã hội có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển và phân bố các ngành giao thông vận tải: - Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển và phân bố của giao thông vận tải: + Sự phát triển của công nghiệp với các trung tâm công nghiệp lớn và sự tập trung hóa lãnh thô sản xuât sẽ làm tăng nhu cầu vận chuyển nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu và sản phâm, làm mở rộng vùng cung cấp nguyên liệu và vùng tiêu thụ. Sự phát triên của nông nghiệp theo hướng thâm canh, hình thành các vùng nông nghiệp chuyên môn hóa, làm tăng nhu cầu vận chuyển vật tư và các sản phâm nông nghiệp, nhu cầu trao đổi hàng hóa giữa các vùng... Kết quả là làm tăng khôi lượng vận chuyển, luân chuyển, cự li vận chuyển của giao thông vận tải. + Sự phân bố các cơ sở công nghiệp, trình độ phát triển kinh tế vùng, quan hệ giữa nơi sản xuât và nơi tiêu thụ qui định mật độ giao thông vận tải, các loại hình vận tải, hướng và cường độ các luồng vận chuyển. Các vùng kinh tế phát triển, tập trung nhiều trung tâm công nghiệp thì mạng lưới giao thông dày đặc hơn. Các vùng tập trung công nghiệp đều phát triển mạnh vận tải đường sắt và vận tải ô tô hạng nặng. Mỗi loại hàng hóa có yêu câu riêng vê phương tiện vận tải phù hợp, ví dụ vận tải hàng không vận chuyên các mặt hàng đòi hỏi vận chuyển an toàn, nhanh. + Sự phát triển của xây dựng, công nghiệp cơ khí... trang bị và hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật cho giao thông vận tải: đường sá, cầu cống, các phương tiện vận tải. + Sự phân bố dân cư, đặc biệt là phân bố các thành phố lớn, các chùm đô thị có ảnh hưởng sâu sắc tới vận tải hành khách, nhất là vận tải bằng ô tô. Trong các thành phô lớn hình thành loại hình giao thông vận tải đặc biệt: giao thông vận tải thành phô. Giải bài tập 4 trang 141 SGK địa lý 10: Hãy tính cự li vận chuyển trung bình về hàng hóa của một số phương tiện vận tải nước ta năm 2003 theo bảng số liệu sau: KHỐI LƯỢNG VẬN CHUYÊN VÀ KHỐI LƯỢNG LUÂN CHUYỂN CỦA CÁC PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI NƯỚC TA, NĂM 2003 Phương tiện vận tải Khối lượng vận chuyển (nghìn tấn) Khối lượng luân chuyển (triệu tấn.km) Đường sắt 8.385 2.725,4 Đường ô tô 175.856,2 9.402,8 Đường sông 55.258,6 5.140,5 Đường biển 21.811,6 43.512,6 Đường hàng không 89,7 210,7 Tổng số 261.401,1 600.992 Công thức tính cự li vận chuyển trung bình: Cự li vận chuyển trung bình (km) = Khối lượng luân chuyển (tấn.km) / Khối lượng vận chuyển (tấn) Phương tiện vận tải Cự li vận chuyển trung bình (km) Đường Sắt 325,0 Đường ô tô 53,4 Đường sông 93,0 Đường biển 1994,9 Đường hàng không 2348,9 Tổng 2299,1.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> BÀI 37: GIẢI BÀI TẬP ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI. Bài viết : BÀI 38: GIẢI BÀI TẬP THỰC HÀNH VIẾT BÁO CÁO NGẮN VỀ KÊNH ĐÀO XUY- Ê VÀ KÊNH ĐÀO PANA- MA (Bài 51 - Ban nâng cao) I. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI BÀI TẬP Bài tập 1: - Quảng đường vận chuyển được rút ngắn khi qua kênh đào Xuy-ê với vòng qua châu Phi. Tuyến Quãng đường được rút ngắn Hải lí % Ô-đet-xa - Mum-bai 7.620 64,5 Mi-na al A-hma-đi - Giê-noa 6.364 57,5 Mi-na al A-hma- đi Rôt-tec-đam 6.372 53,4 Mi-na al A-hma- đi - Ban-ti-mo 3.358 27,9 Ba-lik-pa-pan - Rôt-tec-đam 2.778 23 - Sự hoạt động đều đặn của kênh đào Xuy-ê đem lại nhiều lợi ích cho ngành hàng hài quốc tế: rút ngắn quãng đường vận chuyển từ Đại Tây Dương sang Ấn Độ Dương và Thái Binh Dương và ngược lại rất nhiều so với phải vòng qua châu Phi, làm giảm chi phí vận tải, tăng cường giao lưu kinh tế, tăng cường các hoạt động hàng hải quốc tế. Mặt khác việc không phải vòng qua châu Phi mang lại an toàn hơn cho ngành hàng hải quốc tế. - Ai Cập thu được nguồn lợi rất lớn từ kênh đào Xuy-ê qua việc thu lệ phí tàu bè khi qua kênh, phát triển các ngành dịch vụ phục vụ tàu bè, buôn bán hàng hóa với nhiều nước trên thế giới....Vì vậy nếu Xuy-ê đóng cửa trong thời gian dài sẽ là tổn thất lớn đối với kinh tế Ai Cập. - Đối với các nước ven Địa Trung Hài và Biển Đen để nhập dầu từ Trung Đông, giao lưu buôn bán với các nước châu Á khác, lẽ ra họ chi cần đi một quãng đường ngắn khi qua kênh Xuy-ê, thì khi Xuy-ê bị đóng cửa buộc họ phải vòng qua phía Nam của châu Phi, rõ ràng quãng đường vận chuyển dài hơn, chi phí vận tải cao hơn, lại gặp nhiều nguy hiểm... khi đó hiệu quả kinh tế thấp, tổn thất kinh tế lớn. Bài tập 2: Tuyến Quãng đường được rút ngắn Hải lí % Niu-Iooc - Xan Phran-xi-cô 7.844 59,8 Niu-Iooc - Van-cu-vơ 7.857 56,5 Niu-Iooc - Van-pa-rai- xô 6.710 84,5 Li-vơ-pun - Xan Phran-xi-cô 5.577 41,3 Niu-Iooc - I-ô-cô-ha-ma 3.342 25,6 Niu-Iooc - Xit-ni 3.359 25,7 Niu-Iooc - Thượng Hải 1.737 14 Niu-Iooc - Xin-ga-po 1.256 12,3 Lợi ích của sự hoạt động đều đặn của kênh Pa-na-ma: kênh đào Pa-na-ma là con đường ngắn nhất nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương, giảm cước phí vận chuyển, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa. Đẩy mạnh giao lưu giữa các vùng thuộc châu Á - Thái Bình Dương với Hoa Kì, thúc đẩy kinh tế phát triển. - Đó là thắng lợi lớn vì: + Nhân dân Pa-na-ma phải đấu tranh trong một thời gian dài mới giành lại được. . + Việc buộc Hoa Kì, cường quốc số 1 thế giới về kinh tế - quân sự, trao trả lãnh thổ là một thẳng lợi lớn, thắng lợi đó lớn hơn khi lành thổ đỏ là kênh đào Pa-na-ma, là con kênh có vị trí chiến lược quan trọng trong hàng hải quốc tế và đổi với Hoa Kì kênh này có tầm quan trọng đặc biệt về kinh tế và các hoạt động quân sự. + Mặt khác việc kiểm soát kênh đào này mang lại cho đất nước Pa-na-ma nguồn lợi kinh tế lớn. II. THÔNG TIN BỔ SUNG 1. Lịch sử kênh đào Xuy-ê Kênh Xuy-ê xuyên qua eo biển Xuy-ê lãnh thổ Ai Cập nối giữa Địa Trung Hải và Hồng Hải được đào vào giữa thế kỷ XIX. Đây là điểm giao thông trọng yếu nhất giữa Đại Tây Dương, Ẩn Độ Dương và Thái Bình Dương. Từ 4000 năm về trước, người Ai Cập đã có ước mơ mờ một kênh đào trên dải đất Xuy-ê khi Pharaông cho đào một con kênh đầu tiên nối dòng sông Nin với hồ lớn Bitter. Thế kỷ thứ 13 trước Công nguyên (TCN), một kênh đào được xây giừa châu thổ sông Nin và Biển Đò. Thế kỷ 8 TCN kênh không còn được giữ gìn và tàu bè không còn qua lại được. Đến giữa thế kỷ XIX, công trình sư Phec-đi-năng Đơ Let-xep vốn là cựu Lãnh sự Pháp ở Ai cập đã thuyết phục tổng thống Ai cập Xait ký một họp đông cho thuê đào và sử dụng kênh Xuy-ê. Ngày 25 tháng 4 năm 1859 băt đâu khởi công, eo biên Xuy-ê, vốn là đất cồn bãi, khí hậu khô.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> nóng ít mưa, thiếu nước ngọt nghiêm trọng, điều kiện lao động cực nhọc, lại thêm dịch bệnh hoành hành khiên người Ai Cập chết rất nhiều. Ngày 17 tháng 11 năm 1869, kênh đào Xuy-ê đã hoàn thành. Trải qua 10 năm đào kênh, Ai Cập phải huy động tới mấy chục vạn nhân công đào trên 720 triệu khối đất, hy sinh 120.000 người, hao phí 16.860.000 bảng Anh. Sự tổn kém trên đã làm cho tài chính Ai Cập suy sụp. Kênh Xuy-ê dài 162,5 km nếu kể cả đoạn mở ra Địa Trung Hải và Hồng Hải là 174 km. Năm 1869, mặt kênh rộng 58m, đáy kênh rộng 22m, sâu 6m tàu bè qua lại mất 48 giờ. Qua nhiều lần tu sửa và nạo vét năm 1955 mặt kênh rộng 135m, đáy rộng 50m và sâu 13 m, tàu thuyền đi qua chi mất 14 tiếng. Mỗi ngày, trên kênh đào có hai đoàn tàu đi từ phía nam lên mạn bắc và một đoàn tàu đi từ phía bắc xuống, với tổng số tàu bè qua lại vào khoảng 80 chiếc. Hàng năm, khoảng 20,000 con tàu chuyên chở từ 300 tới 400 triệu tấn hàng, với một nửa là tàu chở dầu và chở hàng hóa. Tàu đi lên mạn bắc chờ theo dầu lừa từ Vịnh Pec- xích để tới các nước Tây Âu, còn xuôi về nam là các con tàu chờ sàn phẩm kỹ nghệ và ngũ cốc, từ châu Âu và Bắc Mỹ, để đi tới miền Nam châu Á và Viễn Đông. Ngoài ra còn có các con tàu chiến và tàu du iịch viễn duyên. Nhờ có kênh đào Xuy- ê, con đường biển từ thành phố Luân-dôn, tới thành phố Mum-bai - Ấn Độ, đã tiết kiệm được 11,670km so với hải lộ qua Mũi Hảo Vọng của Nam Phi. Kênh đào Xuy-ê dài gấp hai lần kênh đào Panama nhưng lại dễ thực hiện hơn nhiều vì đi qua một miền đất bằng phẳng ngang với mặt nước biển nên không cần hệ thống âu tàu như kênh đào Pa-na-ma. 2. Vài nét về kênh đào Pa-na-ma Kênh đào Pa-na-ma dài 80km nối liền Đại Tây Dương và Thái Bình Dương, đi xuyên qua một trong những địa điểm hẹp nhất của dải đất Trung Mĩ, nơi thấp nhất cùa dãy núi chính nối liền Bắc và Nam Mĩ. Một con tàu trung bình sẽ mất khoảng 8 đến 10 giờ để đi qua kênh. Kênh đào được cấu thành bởi các bộ phận chính: Hồ Gatun, đoạn cắt Culebra và ba bộ âu tàu: Miraílores và Pedro Miguel ở phía Thái Binh dương, Gatun ở phía Đại Tây Dương. Kênh đào sử dụng một hệ thống âu tàu và cửa nước, phân chia theo đường vào và đường ra. Các âu tàu và cửa nước hoạt động như nhừng thang máv: tàu thuyền được nâng lên từ mực nước biển (phía Thái Bình dương hoặc Đại Tây Dương) cho đến khi bằng mực nước hồ Ga-tun (cao 26m so với mực nước biển). Bằng cách này tàu có thề tiếp tục đi qua hồ Ga-tun và được hạ xuống tới mực nước biển ờ hệ thống âu tàu phía đầu bên kia cùa kênh đào và đi ra biển. Các ngăn âu tàu rộng 33,53m và dài 304,8m. Hiện nay, kích thước lớn nhất của các tàu có thể qua kênh đào là: chiều rộng 32,3m, mớn nước 12m nước ngọt, chiều dài 294,1 m. Kể từ khi đưa vào hoạt dộng ngày 14/8/1914, kênh đào Pa-na-ma đã đóng vai trò quan trọng trong hàng hải quốc tế. Việc sử dụng tuyến đường biển đi qua kênh đào đã tiết kiệm rất nhiêu thời gian và chi phí vận chuyển hàng hoá từ châu Âu tới các bang miền Tây nước MT và từ Đông Á tới các bang miền Đông nước Mĩ, do tránh được việc phải đi vòng qua cực nam châu Mĩ. Kênh đào Pa-na-ma còn được nhiều nước trong khu vực sử dụng để kết nối chuyên chờ hàng hóa xuất nhập khẩu với các thị trường Mĩ, châu Âu và châu Á. Ngày nay, hàng năm có trên 14.000 tàu thuyền của 84 nước đi qua kênh đào, với khối lượng hàng hoá đi qua chiếm 5% trao đổi thương mại của thế giới. Các nước sử dụng kênh đào nhiều nhất là: Hoa Kì, Trung Quốc, Nhật, Chi-lê, Hàn Quốc, Pê-ru, Ca-na-đa, Ê-cua-đo, Cô-lôm-bi-a và Mê-hi-cô. Kênh đào là một bộ phận quan trọng cùa nền kinh tế thiên về dịch vụ của Pa-na-ma. Các dịch vụ của kênh đào tạo việc làm cho 9000 lao động, trong năm tài chính 2006 (từ 10/2005-9/2006) đạt doanh thu gần 1,5 tỷ USD, sau khi trừ chi phí và các khoản đầu tư khác nộp 570 triệu USD vào ngân sách quốc gia của Pa-na-ma.. Bài viết :

<span class='text_page_counter'>(34)</span> BÀI 40: GIẢI BÀI TẬP ĐỊA LÍ NGÀNH THƯƠNG MẠI (Bài 53, 54 - Ban nâng cao) I. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Giải bài tập 1 trang 157 SGK địa lý 10: Thế nào là ngành thương mại? Vai trò của ngành thương mại đối vói việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước? Trả lời - Thương mại là khâu nối giữa sản xuất và tiêu dùng thông qua việc luân chuyển hàng hóa, dịch vụ giữa người bán và người mua. - Vai trò của ngành thương mại: + Thương mại là khâu nối giữa sản xuất và tiêu dùng. Chính ở vị trí là “khâu nối” thương mại có tác động rất lớn đến việc thay đổi qui mô số lượng và chất lượng của sản xuất, cũng như thay đổi thị hiếu, nhu cầu tiêu dùng của xã hội (tức là làm nảy sinh nhu cầu mới). + Thương mại có vai trò điều tiết sản xuất, thúc đẩy quá trình sản xuất mở rộng của xã hội. Nếu ngành thương mại giúp mở rộng thị trường, mở rộng đầu ra cho sản phẩm, đồng thời phân tích thị trường giúp sản xuất thay đổi mẫu mã, ngành hàng phù hợp sẽ thúc đây sản xuât phát triên ở qui mô và chât lượng mới hơn. Giải bài tập 2 trang 157 SGK địa lý 10: Trình bày đặc điểm của thị trường thế giới. Trả lời - Thị trường thế giới hiện nay là một hệ thống toàn cầu, ngày càng phức tạp. Sự ra đời cùa WTO và các tổ chức kinh tế khu vực cho thấy xu thế toàn cầu hóa là xu thế quan trọng nhất. - Khối lượng buôn bán trên thị trường thế giới, các nước phát triển, đang phát triển liên tục tăng trong những năm qua. - Các nước tư bản phát triển đang kiểm soát thị trường thế giới do chiếm tỉ trọng cao về xuất nhập khẩu của toàn thế giới. - Đồng tiền của các cường quốc có nền ngoại thương hàng đầu là những ngoại tệ mạnh trong hệ thống tiên tệ thế giới: Đô-la Mĩ, dồng ơ-rô, đồng Bảng Anh.... - Hoạt động buôn bán trên thị trường-thế giới tập trung vào các nước tư bản phát triển, các nước này chiếm tới 73,5% tổng giá trị xuất - nhập khẩu của thế giới. Ba thị trường lớn nhất thế giới là: Hoa Kì, EU, Nhật Bản. - Ở các nước tư bản phát triển tỉ trọng buôn bán nội vùng cao; còn các nước đang phát triển thì ngược lại. - Trong cơ cấu hàng xuất khẩu của thế giới, chiếm tỉ trọng ngày càng cao là các sản phẩm của công nghiệp chế biến, các mặt hàng nông sản có xu hướng giảm tỉ trọng. Giải bài tập 3 trang 157 SGK địa lý 10: Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU VÀ DÂN SỐ CỦA HOA KÌ, TRUNG QUỐC, NHẬT BẢN NĂM 2004 Quốc gia Giá trị xuất khẩu (tỉ USD) Dân số (triệu người) Hoa Kì 819 293,6 Trung Quốc (tính cả Hồng Kông) 858,9 1306,9 Nhật Bàn 566,5 127,6 a) Tinh giá trị xuất khẩu bình quân theo đầu người của các quốc gia trên. b) Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện. c) Rút ra nhận xét cần thiết. Trả lời a) Tính giá trị xuất khẩu bình quân theo đầu người Cách tính: Giá trị xuất khẩu bình quân đầu người (USD/người) = Giá trị xuất khẩu / Dân số Quốc gia Giá trị xuất khẩu bình quân theo đầu người (USD/người) Hoa Kì 2789,5 'Trung Quốc (tính cả Hồng Kông) 675,2 Nhật Bản 4439,7 b) Vẽ biểu đồ Biểu dồ thế hiện giá trị xuất khẩu bình quân theo đẩu người của Hoa Kì, Trung Quốc, Nhật Bản, năm 2004 c) Nhận xét: - Trung Ọuốc là nước có giá trị xuất khẩu cao nhất nhưng do dân số cũng đông nhất thế giới nên bình quân giá trị xuất khẩu theo đầu người thấp. - Nhật Bản và Hoa Kì có giá trị xuất khẩu theo đầu người cao, trong đó Nhật Bản cao nhất, do giá trị xuất khẩu cao và dân số không đông như Trung Quốc..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Bài viết : BÀI 41: GIẢI BÀI TẬP MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Bài 56 - Ban nâng cao) I. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI Giải bài tập 1 trang 161 SGK địa lý 10: Môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo khác nhau như thế nào? Trả lời Môi trường tự nhiên - Xuất hiện trên bề mặt Trái Đất không phụ thuộc vào con người . - Con người tác động vào tự nhiên làm cho nó thay đổi, nhưng các thành phần tự nhiên vẫn phát triển theo qui luật riêng cùa nó. Môi trường nhân tạo . - Là kết quả lao động của con người, tồn tại phụ thuộc vào con người. - Nếu không có bàn tay chăm sóc của con người thì các thành phần cùa môi trường nhân tạo sẽ dần dần. bị hủy hoại. Giải bài tập 2 trang 161 SGK địa lý 10: Em hãy lấy ví dụ chứng minh rằng quan điểm hoàn cảnh địa lí quyết định là sai lầm. Trả lời Quan điểm hoàn cảnh địa lí quyết định (duy vật địa 19 cho rằng môi trường tự nhiên đóng vai trò quyết định trong sự phát triển của xã hội. Đó là quan điểm sai lầm vì sự phát triển của môi trường tự nhiên bao giờ cũng diễn ra chậm hơn sự phát triển của xã hội loài người. Nếu thay đổi, môi trường tự nhiên phải trải qua hàng ngàn, hàng vạn, thậm chí hàng triệu năm. -Ví dụ: + Ở nước ta, các điều kiện tự nhiên cho sự phát triển của nông nghiệp (đất, nước, khí hậu...) trước đây và hiện nay không thay đổi nhiều, nhưng nền nông nhiệp nước ta đã trải qua nhiều thời kì phát triển khác nhau và hiện nay nông nghiệp nước ta đã đạt nhiều thành tựu rất to lớn. + Các nước châu Phi, Mĩ Latinh rất giàu về tài nguyên khoáng sản nhưng là các quốc gia chậm phát triển; còn Nhật Bản là một nước rất ít tài nguyên, nhiều thiên tai nhưng đây lại là siêu cường kinh tế của thế giới. Giải bài tập 3 trang 161 SGK địa lý 10: Môi trường địa lí có những chức năng chủ yếu nào? Tại sao chúng ta phải có biện pháp bảo vệ môi.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> trường. Trả lời - Những chức năng chủ yếu của môi trường: + Là khoảng không gian sinh sống cùa con người, nơi loài người tồn tại và phát triển. + Là nơi cung cấp tài nguyên thiên nhiên (nhiên liệu - nguyên liệu - năng lượng) cần thiết cho sản xuất và đời sống. + Là nơi chứa đựng các phế thải do con người thải ra trong quá trình sinh hoạt và sản xuất. + Chúng ta phải có biện pháp bảo vệ môi trường vì: - Bảo vệ môi trường chính là bảo đảm nguồn tài nguyên cho sự phát triển bền vững, bảo vệ không gian sống trong lành, giúp con người tránh được các yếu tố độc hại ảnh hường đến sức khỏe và đời sống. Trong quá trình sống và sản xuất, con người ngày càng thải ra môi trường lượng chất thải lớn làm môi trường bị ô nhiễm và nếu không có biện pháp xử lí, bảo vệ thì ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng, số phận và tương lai của xã hội loài người gắn bó chặt chẽ với số phận tình trạng cùa môi trường địa lí.. BÀI 42: GIẢI BÀI TẬP MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (Bài 58 - Ban nâng cao) I. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Giải bài tập 1 trang 163 SGk địa lý 10: Thế nào là sự phát triển bền vững. Trả lời Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu của hiện tại mà không làm thiệt hại đến khả năng của thế hệ tương lai được thỏa mãn nhu cầu của họ. Mục tiêu của phát triển bền vững là đảm bảo cho con người có đời sống vật chất, tinh thần ngày càng cao trong môi trường lành mạnh. Giải bài tập 2 trang 163 SGk địa lý 10: Tại sao việc giải quyết vấn đề môi trường đòi hỏi sự nỗ lực chung của các quốc gia và toàn thế giới loài người? Trả lời Điều này xuất phát từ tính thống nhất không thể chia cắt được của môi trường, khả năng gây ra những phản ứng dây chuyền trong môi trường và qui luật tuần hoàn vật chất và năng lượng trong lớp vỏ địa lí. Nó còn xuất phát từ tính toàn cầu trong đời sống kinh tế - chính trị thế giới, liên quan trực tiếp đến lợi ích của mỗi quốc gia. Giải bài tập 3 trang 163 SGk địa lý 10: Các nước đang phát triển gặp những khó khăn gì về mặt kinh tế - xã hội khi giải quyết vấn đề môi trường. Trả lời Các nước đang phát triển gặp rất nhiều khó khăn về kinh tể - xã hội khi giải quyết vấn đề môi trường: đây là các nước nghèo, chậm phát triển, thiếu vốn, thiếu công nghệ, thiếu cán bộ khoa học - kĩ thuật, gánh nặng nợ nước ngoài, hậu qủa của, chiến tranh và xung đột triền miên, sức ép của dân số và sự gia tăng dân số nhanh, bùng nổ dân số trong nhiều năm, nạn đói, sự bóc lột tài nguyên của các công ti xuyên quốc gia... Các nước này đang lâm vào cái vòng luẩn quẩn: sự chậm phát triển - sự hủy hoại môi trường - sự bùng nổ dân số, đòi hỏi phải có chiến lược đúng đắn để tháo gỡ.. Bài viết :

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×