Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

TAP HUAN MY THUAT DAN MACH SO GIAO DUC DAO TAO NAM DINHppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 66 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sở giáo dục và đào tạo nam nh


Theo ph ơng pháp của Đan Mạch



Nâng cao chất l ợng dạy học mĩ thuật



Tập huấn



Năm học 2015 - 2016



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy học mĩ thuật


Tập huấn


1. Vi nét về phương pháp giảng dạy Mĩ thuật theo
hướng đổi mới của an Mch


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy học mĩ thuật


Tập huấn


Theo SAEPS, HS
được coi như những người
đồng sáng tạo nên văn hóa
và tri thức; được thể hiện
bằng suy nghĩ và sự sáng
tạo của các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Theo ph ¬ng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy học mÜ thuËt


TËp huÊn


Các em dưới sự
hướng dẫn và tổ chức
hoạt động của GV sẽ trực
tiếp tham gia và trải
nghiệm các hoạt động, khi
đó các em sẽ:


- Tự mình sáng
tác và thử chất liệu mỡnh
chn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy học mĩ thuật


Tập huấn


- Tự nhận thức, phân
tích và đánh giá các
lựa chọn, ý tưởng
ca mỡnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy học mĩ thuật


Tập huấn


1.2. Khái quát nội dung PPGD Mĩ thuật theo hướng đổi mới
của Đan Mạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l îng d¹y häc mÜ thuËt



TËp huÊn


- Vẽ cùng nhau và sáng tạo các câu chuyện.
- Vẽ biểu cảm.


- Vẽ theo nh ạc.


- Xây dựng cốt truyện.


- Mĩ thuật tạo hình 2D - 3D theo chủ đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Theo ph ¬ng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy học mÜ thuËt


TËp huÊn


Các quy trình sẽ kết hợp một số bài học khác nhau tạo
thành một quy trình học mà vấn đề, kết quả ở bài học này sẽ
dẫn tới bài học kế tiếp theo mức độ kiến thức và hoạt động
sáng tạo, tiếp nhận thẩm mĩ tăng dần. Ví dụ như các bài mĩ
thuật có trong chương trình sách giáo khoa sẽ được kết hợp,
tạo sự liên kết với nhau. Ví dụ, Vở tập vẽ lớp 1 có các bài:


- Bài 2: Vẽ nét thẳng


- Bài 4: Vẽ hình tam giác


- Bài 8: Vẽ hình vng và hình chữnhật
- Bài 17: Vẽ tranh Ngôi nhà của em


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch


Nâng cao chất l ợng dạy học mĩ thuật


Tập huấn


2. Áp dụng PPGD Mĩ thuật theo hướng đổi mới của Đan
Mạch tại Việt Nam


2.1. Một số vấn đề khi áp dụng PPGD Mĩ thuật theo
hướng đổi mới của Đan Mạch tại Việt Nam


Theo Dự án “Hỗ trợ giáo dục mĩ thuật TH” của Đan
Mạch, nội dung các bài học có trong chương trình như vẽ theo
mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh theo đề tài, thường thức mĩ
thuật… vẫn giữ nguyên, chủ yếu là sắp lại nội dung chương
trình học, tạo liên kết giữa các bài bằng cách sử dụng các
PPGD theo quy trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng d¹y häc mÜ thuËt


TËp huÊn


-Điều kiện cơ sở vật chất, môi trường học tập chưa phù hợp.
Các lớp học với sĩ số đông, khuôn viên hẹp, phịng học
nhỏ… Ví dụ như phương pháp vẽ theo nhạc,


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Theo ph ¬ng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy học mĩ thuật


Tập huấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy học mĩ thuật



Tập huÊn


2.2. Một số hướng giải pháp để áp dụng tốt hơn PPGD
Mĩ thuật theo hướng đổi mới của Đan Mạch


PPGD Mĩ thuật theo hướng đổi mới của Đan Mạch
là một phương pháp hiệu quả, kích thích sự sáng tạo và
hứng thú học tập cũng như khả năng nhận thức thẩm mĩ
của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Theo ph ¬ng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy học mĩ thuật


Tập huấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy học mĩ thuËt


TËp huÊn


a. Mục tiêu


Mục tiêu của PPGD theo hướng đổi mới của Đan
Mạch là tạo cảm hứng học tập cho HS bằng các hình
thức hoạt động liên kết thành một quy trình.


Qua đó, HS tự khám phá, suy nghĩ, sáng tạo.
Từ đó giúp các em kích thích sự tương tác, suy nghĩ
sáng tạo và phát triển nhận thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l îng d¹y häc mÜ thuËt



TËp huÊn


Mục tiêu này rất khác với mục tiêu của chương trình
giáo dục mĩ thuật từ trước đến giờ là nâng cao kiến thức
Mĩ thuật và kĩ năng thực hành, giáo dục thẩm mĩ, phát triển
khả năng quan sát và tư duy hình tượng


Hay nói đơn giản là mục tiêu giáo dục Mĩ thuật chúng
ta hiện tại là tập trung vào phát triển kiến thức, kĩ năng còn
mục tiêu giáo dục Mĩ thuật của phương pháp mới hướng
đến là sự sáng tạo và sự tự nhận thức, phát triển nhn thc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy học mĩ thuật


Tập huÊn


b. Nội dung


Mục tiêu của chương trình hiện hành là cung cấp kiến
thức, nâng cao kĩ năng và tư duy hình tượng, chính vì vậy
các PPGD tập trung vào thực hành nâng cao kĩ năng,
truyền đạt kiến thức Mĩ thuật… Các bài học được chia ra
riêng rẽ theo từng đề tài như vẽ theo mẫu, vẽ trang trí,
bài thường thức mĩ thuật…


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy học mĩ thuật


Tập huấn


Tuy nhiên, nếu sử dụng phương pháp dạy học theo


hướng đổi mới của Đan Mạch - dạy học theo quy trình thì
các bài học có liên quan đến nhau sẽ được liên kết lại, tạo
sự nối tiếp giữa các bài, bài học sau củng cố làm rõ hơn
cho bài học trước, HS cũng từ đó phát triển được suy nghĩ,
nhận thức liên tục qua mỗi bài, HS nhìn thấy ngay tính ứng
dụng của bài trước trong bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l îng d¹y häc mÜ thuËt


TËp huÊn


Việc hiểu rõ sự khác biệt về mục tiêu và nội dung
thực hiện của PPGD Mĩ thuật hiện tại và PPGD Mĩ thuật
theo hướng đổi mới của Đan Mạch giúp định hướng những
vấn đề và giải pháp cho những vấn đề đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l îng d¹y häc mÜ thuËt


TËp huÊn


Vậy nên, chúng ta cần linh động thay đổi theo yêu cầu
cụ thể:


a. Về chương trình và nội dung dạy học
b. Về đội ngũ GV


- GV chủ động tích cực giao lưu chia sẻ kinh nghiệm
- GV cần linh động tổ chức các hoạt động dạy học


bằng cách liên kết các bài học thành quy trình, tạo sự kết nối


giữa các bài học, lấy người học làm trung tâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy häc mÜ thuËt


TËp huÊn


c. Về các cơ quan QLGD


- Các trường cần hỗ trợ cơ sở vật chất phù
hợp, tạo điều kiện tổ chức các hoạt động giảng dạy
theo phương pháp mới như:


- Sắp xếp thời khóa biểu hợp lý ( 2 tiết liền kề
/tuần).


- Bổ sung hỗ trợ trang thiết bị dạy học,
- Sắp xếp phân chia lớp học hợp lớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy học mĩ thuật


Tập huấn


Kt luận


Dự án “Hỗ trợ giáo dục mĩ thuật TH” với các
phương pháp xây dựng triển khai trên nền tảng nội dung
chương trình giáo dục Mĩ thuật hiện tại với cách thức liên
kết các bài học thành một quy trình bằng các PPGD đổi mới
của Đan Mạch.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy học mĩ thuật


Tập huấn


MC TIấU


Ti liệu này sẽ giúp các giáo viên Mĩ thuật ở trường
tiểu học:


Biết cách lập kế hoạch và tổ chức thực hiện những
quy trình dạy - học.


Có thể tổ chức và dạy Mĩ thuật một cách linh hoạt và
sáng tạo, phù hợp với đối tượng học sinh và cơ sở vật chất
tại địa phương nói riêng và Việt Nam nói chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Theo ph ¬ng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy học mÜ thuËt


TËp huÊn


Biết cách tổ chức và đánh giá liên tục quá trình học Mĩ
thuật để phát triển các năng lực học tập, khả năng sáng tạo và
kĩ năng sống cho mỗi


học sinh.


Phối hợp và chia sẻ kinh nghiệm với các đồng nghiệp
khi xây dựng kế hoạch giảng dạy và thực hiện bằng cách kết
hợp nhuần nhuyễn các quy trình, cũng như kết hợp các yếu tố
liên quan từ việc tích hợp với các môn



học khác.


Chia sẻ và giúp cha mẹ học sinh, cộng đồng xã hội nhận
thấy được tầm quan trọng của Mĩ thuật và hoạt động giáo dục
Mĩ thut trong nh


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy học mĩ thuËt


TËp huÊn


1. Giáo dục Mĩ thuật dựa
vào các thiên hướng


Trí tuệ ngơn ngữ:
Trí tuệ Âm nhạc:
Trí tuệ logic


Trí tuệ thị giác -
Trí tuệ vận động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Theo ph ¬ng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy học mĩ thuật


Tập huấn


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy học mĩ thuật


Tập huÊn


Giáo dục Mĩ thuật khuyến khích học sinh phát triển các năng


lực:


• Trải nghiệm và trình bày kinh nghiệm của mình thơng qua
tác phẩm Mĩ thuật


• Tạo ra những sản phẩm mĩ thuật, hợp tác và chia sẻ kinh
nghiệm trên


kênh thông tin đã được lựa chọn


• Biểu đạt ý kiến, ấn tượng và cảm giác của các em


• Phân tích và diễn giải sự lựa chọn của mình trong suốt
quy trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l îng d¹y häc mÜ thuËt


TËp huÊn


2.5. LẬP KẾ HOẠCH QUY TRÌNH DẠY- HỌC MĨ THUẬT
Giáo viên tạo hứng thú cho học sinh bằng cách lập
nên các quy trình dạy-học Mĩ thuật tích hợp, linh hoạt; các
quy trình dạy - học Mĩ thuật theo chủ đề từ những nhóm
chủ đề liên quan đến kinh nghiệm cá nhân, tâm lý lứa tuổi,
và kiến thức của học sinh.


Quy trình giảng dạy hiệu quả và thành công phụ
thuộc rất nhiều vào mối quan hệ giữa học sinh và các thy
cụ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy học mĩ thuật


Tập huÊn


Khi giáo viên lập kế hoạch và tổ chức một quy trình
dạy - học Mĩ thuật, GV có thể lập kế hoạch cho từng hoạt
động hoặc cho tồn quy trình có thể ngắn hoặc dài.


GV sẽ kết nối các quy trình với nhau tạo ý nghĩa như
một dải các “hạt ngọc” được xâu vào một sợi dây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Theo ph ¬ng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy học mÜ thuËt


TËp huÊn


Mục đích lớn nhất là học sinh học được cách làm thế
nào để tự học. Thước đo cho sự thành công của giáo viên là
học sinh có thể phát triển khả năng tự học. Trong quy trình dạy
- học Mĩ thuật tích hợp giáo viên và học sinh cùng nhau tạo ra
mơ hình học tập khi họ:


- Bắt đầu từ những cái đã biết.


- Thiết kế và tìm câu trả lời cho những câu hỏi mở.


- Tạo ra những cảm xúc mới trong điều kiện học tập
thực tế.


- Lấy nguồn cảm hứng và kiến thức từ nhiều nguồn.



- Điều chỉnh linh hoạt những hình thức thể hiện phù
hợp với kiến thức và trải nghiệm mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ỵng d¹y häc mÜ tht


TËp hn


Phần II



Các quy trình Dạy - học Mĩ thuật



Gồm 7 Quy trình dạy - học mĩ thuật trong đó đề cao tính
nghệ thuật và giáo dục thẩm mĩ:


1. Vẽ ký họa dáng (người/vật): Quy trình Vẽ cùng
nhau và sáng tạo các câu chuyện


2. vẽ theo mẫu (chân dung /vật thể):Quy trình V
biu cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy học mĩ thuật


Tập huÊn


Phần II



Các quy trình Dạy - học Mĩ thuật



4. Hình ảnh các nhân vật được xé, cắt dán, tạo hình 3Dđể
tạo một chủ đề có cốt truyện: Quy trình Xây dựng cốt truyện



5. các hình khối được tạo ra từ vật tìm được, dây thép, đất
nặn, giấy bồi…và được kết nối với nhau trong một không gian nhất
định: Quy trình tạo hình 3D tiếp cận theo chủ đề


6. các nhân vật được tạo hình từ các vật dụng tìm được và
câu chuyện được phát triển theo chủ đề: Quy trình Điêu khắc - Nghệ
thuật tạo hình khơng gian (Nghệ thuật sắp đặt/ hoạt cảnh/ biểu din
v sm vai)


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy học mĩ tht


TËp hn


Mỗi kế hoạch giảng dạy mơ tả q trình học tập được
thiết kế thực hiện như thế nào để học sinh có khả năng phát
triển các năng lực:


• Sáng tạo Mĩ thuật
• Hiểu Mĩ thuật


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy học mĩ thuật


Tập huấn


QUY TRèNH 1


V cựng nhau và sáng tạo các câu chuyện



MỤC TIÊU



• Biến những hình vẽ nhanh thành tranh vẽ;
• Hợp tác và hoạt động theo nhóm, cặp;


• Tạo ra những câu chuyện ấn tượng phù hợp với chủ đề bài học;
• Làm quen vi mu sc;


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy học mĩ thuật


Tập huÊn


Hoạt Động 1: Vẽ theo Quan sát


- Mỗi HS viết số thứ tự của mình ở góc dưới bên trái, mỗi tờ giấy
đánh dấu kí hiệu 1,2,3,4,5 … ở góc dưới bên phải.


- Sắp xếp ngồi theo thứ tự xung quanh mẫu và tự vẽ


Hoạt Động 2: Trưng bày ngân hàmg hình ảnh theo thứ tự
1,2,3,4,5…


Hoạt Động 3: Sáng tác tranh theo Chủ đề ( Cá nhân hoặc nhóm)
Hoạt Động 4: Xây dựng câu chuyện và chia sẻ


<i>Chất liệu, Màu sắc phong phú</i>


<i>Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận</i> về <i>hình mẫu, màu sắc </i>
<i>v cht liu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch


Nâng cao chất l ợng dạy học mĩ thuật


Tập huÊn


Hoạt động mở rộng:


- Vận dụng linh hoạt bằng cách thay đổi mẫu


- Sao chép và tô Màu các phiên bản khác nhau của cùng một câu
chuyện


- Sắp xếp nhiều bức tranh thành một câu chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng d¹y häc mÜ tht


TËp hn


QUY TRÌNH 2:

Vẽ Biểu cảm



MỤC TIÊU


- Phát triển một cách thức khác của vẽ quan sát
- Tạo cơ hội cho HS biểu cảm


- Thúc đẩy HS vẽ theo cảm xúc chứ khơng phải vẽ
theo cái nhìn thấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy học mĩ thuật


Tập huấn



HOT NG 1: Quan sát và vẽ khơng nhìn giấy <i><b>khi đưa nét </b></i>
<i><b>vẽ</b></i>


HOẠT ĐỘNG 2: Chọn bài vẽ của bạn mà mình thích nhất
HOẠT ĐỘNG 3: Cắt cúp,can lại chỉnh sửa và tô màu


HOẠT ĐỘNG 4: Trưng bày chia sẻ


<i><b>Khi Hs đã quen với vẽ chân dung biểu cảm, GV có thể </b></i>
<i><b>hướng dẫn các </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng d¹y häc mÜ tht


TËp hn


QUY TRÌNH 3:

Vẽ Theo Nhạc



MỤC TIÊU



• Lắng nghe và vận động - chuyển tiết tấu và


giai điệu thành tốc độ và lực của bút



• Phát triển trí tưởng tượng, xúc cm thm


m



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy học mĩ thuật


Tập huÊn


HOẠT ĐỘNG 1: Nghe Nhạc- Vận động theo Giai điệu, tiết tấu và


vẽ


HOẠT ĐÔNG 2: Thưởng thức, cảm Nhận và chia sẻ


HOẠT ĐÔNG 3: Tưởng tượng, liên tưởng thảo luận, đặt tên và
chia sẻ bức tranh chung


HOẠT ĐÔNG 4 :Các cá nhân quan sát, lựa chọn cắt cúp bức tranh
nhỏ cho riêng mình.


HOẠT ĐƠNG 5 :Các cá nhân tưởng tượng, liên tưởng đặt tên và
chia sẻ


<i>Hoạt động phát triển: Tạo ra các sản phẩm ứng dụng trưng bày và </i>
<i>chia s.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy học mĩ thuật


Tập huấn


QUY TRèNH 4: Phương pháp xây dựng cốt truyện
MỤC TIÊU:


- Biết xây dựng cốt truyện dựa trên mối quan hệ giữa các yếu tố
Sự kiện - Nhân vật - Địa điểm


- Kết hợp các hình đơn lẻ thành câu chuyện có chủ đề thơng qua
một bức tranh hay hình thức khác của nghệ thuật thị giác.


- Hiểu được vai trị của hình tượng trong nghệ thuật tạo hình, để


thể hiện hình tượng trên chất liệu đã chọn (vẽ, xé dán, nặn...)


- Tạo cho nhân vật trong tạo hình có tính cách.


- Tăng cường năng lực hợp tác và tương tác khi làm việc nhóm.
- Có được kiến thức về chủ đề đã lựa chọn. Tạo môi trường hứng
thú nhờ những kiến thức thu được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy häc mÜ tht


TËp hn


HOẠT ĐƠNG 1: Tạo hình nhân Vật (Bằng Xé dán -
Nặn - DÂy thép - Phế Liệu - Hoặc chất Liệu khác...)


HOẠT ĐÔNG 2 : Giới thiệu các nhân vật tưởng tượng
cùng tính cách của họ.


HOẠT ĐỘNG 3: Liên kết các hình tượng độc lập thành
1 nội dung theo chủ đề


HOẠT ĐỘNG 4: Hoàn thiện và làm rõ chủ đề
HOẠT ĐỘNG 5: Trưng bày chia sẻ và đánh giỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy học mĩ thuật


Tập huấn


QUY TRèNH 5:



Tạo hình 3D – Tiếp cận theo chủ Đề (Tạo hình từ vật tìm được)


MỤC TIÊU



• Sáng tạo từ trí nhớ



• Sáng tạo thông qua tưởng tượng



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy häc mÜ thuËt


TËp huÊn


HOẠT ĐỘNG 1: Suy nghĩ và lựa chọn Ý tưởng thiết kế hình
tượng theo chủ đề


HOẠT ĐỘNG 2: Thu thập vât liệu ( có thể đảo vị trí 2 hoạt
động này)


HOẠT ĐỘNG 3: Lắp ghép, sáng tạo, hoàn thiện sản phẩm
HOẠT ĐỘNG 4: Từng cá nhân trưng bày chia sẻ


<i><b>HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG:</b><b> Chọn các hình tượng đơn l, sp xp </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy học mĩ thuËt


TËp huÊn


QUY TRÌNH 6:

Điêu khắc – Nghệ thuật tạo hình



khơng gian




MỤC TIÊU


• Phát triển cảm nhận về nghệ thuật khơng gian
• Năm được các bộ phận và tỉ lệ của cơ thể người
• Bước đầu làm quen với tạo dáng các nhân vật


• Biết kết hợp những sản phẩm tạo hình xd nên các câu
chuyện


• Có một số kĩ năng sử lý các chất liệu khi tạo hình
• Giao tiếp, Hợp tác, chia sẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Theo ph ¬ng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy học mÜ thuËt


TËp huÊn


HOẠT ĐÔNG 1: Quan Sát và tạo hình Người từ Dây thép
uốn


HOẠT ĐƠNG 2: Từ hình tĩnh chuyển sang động


HOẠT ĐƠNG 3: Tạo cho hình khối trở nên sống động


HOẠT ĐƠNG 4: Sắp xếp hình khối theo chủ đề Chia sẻ
và xõy dng hot cnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy học mĩ tht


TËp hn


QUY TRÌNH 7:

Tạo hình con Rối và nghệ thuật biểu



diễn



MỤC TIÊU:


• Sáng tạo rối từ những sản phẩm đã làm


( hình xé dán, Tạo hình khơng gian,



• Hợp tác, tương tác trong hoạt động nhóm,


cặp đơi;



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy häc mÜ tht


TËp hn


HOẠT ĐƠNG 1: Tìm hiểu và chia sẻ những hiểu biết về
các loại hình Múa rối”


HOẠT ĐƠNG 2: Lựa chọn những sản phẩm đã hồn
thành để tìm nhân vật


HOẠT ĐƠNG 3: Thêm chi tiết, chỉnh sửa, hoàn thiện con
rối bằng các vật liệu sn cú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy học mĩ thuật


Tập huấn



<b>Phn III</b>


<b>t ch h</b>

<b>Í</b>

<b>Ợ</b>

<b>P theo ch</b>

<b>Ủ Đ</b>

<b>Ị Dùa </b>


<b>tR£n nội Dung các bài học</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy học mÜ thuËt


TËp huÊn


Tích hợp một cách linh hoạt, hợp lý và sáng tạo những
hoạt động dạy - học hiện tại trong phạm vi 5 phân môn nhằm
đạt được mục tiêu dạy – học đề ra trong chương trình Mĩ
thuật ở Tiểu học


Các giáo viên xây dựng kế hoạch DH một cách linh
hoạt và tích hợp hài hịa các quy trình dạy - học mĩ thuật mới
sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh, quá trình học
của học sinh, cũng như điều kiện thực tế tại địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l îng d¹y häc mÜ thuËt


TËp huÊn


MỤC TIÊU


Giáo viên xây dựng được kế hoạch dạy học phù hợp
với điều kiện thực tế địa phương có thể tích hợp được tất cả
những bài tập riêng lẻ từ 5 phân môn vào các quy trình dạy -
học mĩ thuật phù hợp năng lực của Hs mà vẫn đạt được mục
tiêu trong Chương trình hiện nay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy häc mÜ thuËt


TËp huÊn


VÍ DỤ VỀ CÁC CHỦ ĐỀ LỚP 1
1. Chủ đề: Em, và các bạn


2. Lớp em, trường của em
3. Chủ đề “Ngôi nhà của em”
4. Thế giới xung quanh em


VÍ DỤ VỀ CÁC CHỦ ĐỀ LỚP 2
1. Màu sắc quanh ta


2. Những người sống quanh em
3. Thiên nhiên ở quanh em


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy häc mÜ thuËt


TËp huÊn


Phần IV: Đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy học mĩ thuật


Tập huấn


MC CH



ỏnh giỏ liờn tc nhm:


ã Xác nhận sự tiến bộ của học sinh
• Giúp giáo viên có những biện pháp


• Cải thiện khả năng hợp tác và tương tác giữa thầy cô
với học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy häc mÜ thuËt


TËp huÊn


I.NGUYÊN TẮC GIÁ HỌC SINH TRONG HOẠT ĐÔNG GD MĨ THUẬT:


- Đánh giá dựa trên cơ sở sự tiến bộ của học sinh
- Đánh giá kết quả và quá trình hình thành kết quả
học tập


- Tạo cơ hội cho học sinh tự đánh giá.


- Chỉ ra cho học sinh biện pháp khắc phục hạn chế
II. Phương pháp đánh giá:


- Học sinh tự đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Theo ph ơng pháp của Đan Mạch

Nâng cao chất l ợng dạy học mĩ thuật


Tập huấn


Ch Mc tiờu Những bài có thể tích hợp Vận dụng



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57></div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58></div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59></div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60></div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61></div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62></div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63></div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64></div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65></div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66></div>

<!--links-->

×