Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tài liệu Bài tập hình học giải tích trong không gian ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.74 KB, 2 trang )

CtnSharing.Com – Download Ebook Free !!!
BÀI TẬP
HÌNH HỌC GIẢI TÍCH TRONG KHÔNG GIAN
Câu 1: Trong không gian với hệ trục 0xyz cho điểm A ( 1; 2; 1) , B ( 3; -1; 2). Cho
đuờng thẳng d và mặt phẳng (P) có phương trình
d:
2 4
1 1 2
x y z− +
= =

(P):
2 1 0x y z− + + =
a, Tìm toạ độ điểm C đối xứng với điểm A qua mp (P)
b, Viết phương trình đuờng thẳng
( )∆
đi qua điểm A, cắt đường thẳng (d) và song song
với mp(P).
c, Tìm toạ độ điểm M thuộc (P) sao cho tổng khaỏng cách MA +MB đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 2: Trong không gian với hệ toạ độ 0xyz cho 2 điểm A(4;2;2), B(0;0;7) và đường
thẳng d có phương trình
3 6 1
2 2 1
x y z− − −
= =

. Chứng minh hai đường thẳng d và AB cùng
nằm một mặt phẳng. Tìm điểm C thuộc đường thẳng d sao cho tam giác ABC cân tại A
Câu 3: Trong không gian với hệ toạ độ 0xyz cho điểm A(1;1;3) và đường thẳng d có
phương trình:
1


1 1 2
x y z −
= =

a. Viết phương trình mp (P) đi qua A và vuông góc với d
b. Tìm toạ độ điểm M thuộc d sao cho tam giác MOA cân tại O.
Câu 4: Trong không gian với hệ toạ độ 0xyz cho 2 đường thẳng
d
1
:
2 1 3
1 2 2
x y z− + +
= =
và d
2
:
1 1 1
1 2 2
x y z− − +
= =
a. Chứng minh d
1
và d
2
song song với nhau
b. Viết phương trình mp chứa cả 2 đường thẳng trên
c. Tính khoảng cánh giữa 2 đường d
1
và d

2
.
Câu 5: Trong hệ trục toạ độ 0xyz cho 3 điểm A(1;3;2), B(1;2;1), C ( 1;1; 3). Hãy viết
phương trình đưòng thẳng đi qua trọng tâm G của tam giác ABC và vuông góc với m
chứa tam giác ABC.
Câu 6: Trong không gian cho điểm A( -4; -5; 3) và 2 đường thẳng :
2 5 1
3 2 1
x y z− + −
= =

và d
2
:
4 2 4
2 3 5
x y z− − +
= =
a. Chứng minh d
1
và d
2
chéo nhau
b. Viết phương trình đường thẳng qua A và cắt cả 2 đường d
1
, d
2
Câu 7: Trong không gian với hệ toạ đội 0xyz cho các đường d
1
và d

2
, mp (P) có phương
trình:
d
1
:
1 1 2
2 3 1
x y z+ − −
= =
và d
2
:
2 2
1 5 2
x y z− +
= =

, (P): 2x – y – 5z +1 = 0
a. Chứng minh d
1
và d
2
chéo nhau. Tính khoảng cánh 2 đường đó
b. Viết phương trình đường thẳng d vuông góc với (P) đồng thời cắt cả d
1
, d
2
.
Câu 8: Trong không gian cho tứ diện ABCD với A(7;4;3), B(1;1;1), C (2; -1; 2), D ( -1;

3; 1)
a. Tính khoảng cách giữa hai đường AB và CD
b. Tìm toạ độ điểm H là hình chiếu vuông góc của A lên mp (BCD)
c. Viết phương trình đường d đối xứng với đường thẳng AB qua mp (BCD)
Câu 9: Trong không gian cho A( 2; 5; 3) và đường thẳng d:
2
2 1 2
x y z− −
= =
a. Tìm toạ độ hình chiếu vuông góc của điểm A trên đường thẳng d
CtnSharing.Com – Download Ebook Free !!!
b. Viết phương trình mp (P) chứa d sao cho khoảng cánh từ A đến (P) lớn nhất
Câu 10: Trong không gian cho A( 0; 1; 2), B( 2; -2; 1), C ( -2; 0; 1)
a. Viết phương trình mp (ABC)
b. Tìm toạ độ điểm M thuộc mp 2x + 2y + z – 3 = 0 sao cho MA = MB = MC
Câu 11: Trong không gian với hệ toạ độ 0xyz cho 4 điểm A(3;3;0), B(3; 0; 3), C(0;3;3),
D ( 3; 3; 3)
1. Viết phương trình mặt cầu đi qua 4 điểm ABCD
2. Tìm toạ độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Câu 12: Trong không gian cho 2 đường thẳng d
1
:
1 2
2 1 1
x y z− +
= =

và d
2
:

1 2
1
3
x t
y t
z
= − +


= +


=

1. Chứng minh d
1
và d
2
chéo nhau
2. Viết phương trình đường d vuông góc với mp (P): 7x +y – 4z = 0 và cắt cả 2
đường d
1
, d
2
Câu 13: Trông không gian với hệ 0xyz cho mặt cầu (S) và mp (P) có phưuơng trình:
(S):
2 2 2
2 4 2 3 0x y z x y z+ + − + + − =
và (P): 2x – y + 2z – 14 = 0
a. Viết phương trình mp(Q) chứa trục 0x và cắt (S) theo một đường tròn có bán kính

bàng 3
b. Tìm toạ độ điểm M thuộc (S) sao cho khoảng cánh từ M đến (P) lớn nhất
Câu 14: Trong không gian cho A( 1; 4; 2) , B( -1; 2; 4) và đường thẳng d có phương
trình
d:
1 2
1 1 2
x y z− +
= =

1. Viết phương trình đường d
1
qua trọng tâm G của tam giác OAB và vuông góc với
mp (OAB)
2. Tìm toạ độ điểm M thuộc đường d sao cho MA
2
+ MB
2
nhỏ nhất
Câu 15: Trong không gian cho A ( 0;1;2) và 2 đưòng thẳng
d
1
:
1 1
2 1 1
x y z− +
= =

và d
2

:
1
1 2
2
x t
y t
z t
= +


= − −


= +

1. Viết phương trình mp(P) qua A đồng thời song song với d
1
, d
2
2. Tìm toạ độ các điểm M thuộc d
1
, N thuộc d
2
sao cho 3 điểm A, M, N thẳng hàng
Câu 16: Cho A( 1; 2; 3) và 2 đường thẳng d
1
:
2 2 3
2 1 1
x y z− + −

= =

và d
2
:
1 1 1
1 2 1
x y z− − +
= =

1. Tìm toạ độ điểm A’ đối xứng với A qua đường d
1
2. Viết phương trình đuờng d qua A vuông góc với d
1
và cắt d
2
Câu 17: Trong hệ toạ độ 0xyz cho đường thẳng d:
1 3 3
1 2 1
x y z− + −
= =


mp(P): 2x + y – 2z+ 9 = 0
1. Tìm toạ độ điểm I thuộc d sao cho khoảng cách từ I đến mp (P) bằng 2
2. Tìm toạ độ giao điểm A của đường thẳng d và mp (P). Viết phương trình tham số
của đưòng thẳng

nằm trong mp (P) biết


đi qua A và vuông góc với d
Câu 18: cho mp (P) : x – 2y + 2z – 1 = 0 và các đường thẳng:
d
1
:
1 3
2 3 2
x y z− −
= =

và d
2
:
5 5
6 4 5
x y z− +
= =

1. Viết phương trình mp (Q) chứa d
1
và (Q) vuông góc với (P)
2. Tìm các điểm M thuộc d
1
, N thuộc d
2
sao cho MN song song với P và cách (P) một
khoảng bằng 2

×