Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

BDTX mo dun 23 lan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.71 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUYÊN ĐỀ BDTX- ND3 ( TỰ BỒI DƯỠNG)</b>


<b>M« ĐUN 23 – KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP</b>
<b>CỦA HỌC SINH (5 tiết- lần 2)</b>


<b>Địa điểm học : tại nhà</b>


<b>Thời gian học: Từ 15/2/2016 đến 23/2/2016</b>
<b>Nội dung:</b>


<b>2. Đánh giá</b>


Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đốn về kết quả cơng việc
dựa vào sự phân tích những thơng tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu
chuẩn đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều
chỉnh nâng cao chất lượng và hiệu qủa công việc. Theo Đại từ điển Tiếng Việt của
Nguyễn Như Ý, đánh giá là nhận xét bình phẩm về giá trị. Theo từ điển Tiếng Việt
của Văn Tân thì đánh giá là nhận thức cho rõ giá trị của một người hoặc một vật.
Đánh giá trong giáo dục, theo Dương Thiệu Tống là q trình thu thập và xử lý kịp
thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng và hiệu quả giáo dục. Căn cứ vào mục
tiêu dạy học, làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hành động trong giáo
dục tiếp theo. Cũng có thể nói rằng đánh giá là q trình thu thập phân tích và giải
thích thông tin một cách hệ thống nhằm xác định mức độ đạt đến của các mục tiêu
giáo dục về phía học sinh. Đánh giá có thể thực hiện bằng phương pháp định lượng
hay định tính.


Như vậy đánh giá là việc đưa ra những kết luận nhận định, phán xét về trình độ học
sinh. Muốn đánh giá kết quả học tập của học sinh thì việc đầu tiên là phải kiểm tra,
sốt xét lại tồn bộ cơng việc học tập của học sinh, sau đó tiến hành đo lường để
thu thập những thông tin cần thiết, cuối cùng là đưa ra một quyết định. Do vậy
kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh là hai khâu có quan hệ mật thiết


với nhau. Kiểm tra nhằm cung cấp thông tin để đánh giá và đánh giá thông qua kết
quả của kiểm tra. Hai khâu đó hợp thành một quá trình thống nhất là kiểm tra- đánh
giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Đánh giá kết quả học tập có vai trị như sau:</b>


Đối với bản thân Học sinh: nó giúp cho HS biết được việc học tập của mình thuộc
loại nào, biết được sở trường, sở đoản của mình, biết được mình có năng khiếu gì…
từ đó sẽ có phương pháp “tự điều chỉnh” lại cách học tập để có kết quả tốt hơn, tiến
bộ hơn.


Đối với Giáo viên: thì kết quả học tập chung của khối, của lớp sẽ giúp cho GV có
kế hoạch phụ đạo, bồi dưỡng thêm cho HS. Còn kết quả học tập của mỗi HS sẽ
giúp cho GV sửa chữa những điểm yếu, những sai sót của học sinh đó nhằm hồn
thiện, nâng cao thêm kết quả học tập của học sinh. Kết quả học tập của học sinh
cũng giúp cho GV rút ra được nhiều bài học kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy,
từ đó nâng cao tay nghề.


Đối với Cán bộ Quản lí Giáo duc: thì kết quả học tập chung của HS trong địa bàn
mình quản lí sẽ giúp cho các CBQL đề ra những kế hoạch, biện pháp chỉ đạo nhằm
phát triễn GD trong địa bàn quản lí của mình. Nhằm nâng cao chất lượng GD để
đáp ứng theo nhu cầu của xã hội.


<b>Đánh giá kết quả học tập của học sinh có chức năng như sau:</b>
1. Chức năng Xác nhận:


 Xác nhận trình độ học vấn, kết quả học tập … cho HS của trường đào tạo.
 Xác nhận đang học, đã hoàn thành hay chưa hoàn thành, tốt nghiệp hay chưa


tốt nghiệp khóa học, cấp học, lớp học … chương trình, mơn học … để cấp


tính chỉ, chứng chỉ, giấy chứng nhận, văn bằng , bằng cấp.


 Xác nhận sự phát triễn hay không phát triễn của GD trong một giai đoạn nhất
định.


2. Chức năng Định hướng:


 Kết quả học tập của HS có thể đo lường, dự báo trước những khả năng của
HS có thể đạt được hay có thể xãy ra trong tương lai. Từ đó giúp cho các nhà
Quản lí kế hoạch có thể đề ra những biện pháp định hướng cho GD phát triển
đúng hướng.


 Kết quả học tập giúp cho HS có phương hướng trong học tập, trong chọn
ngành nghề, chọn trường đại học, cao đẳng … cho phù hợp với khả năng,
nguyện vọng của mình và phù hợp với nhu cầu của xã hội.


3. Chức năng hỗ trợ:


 Kết quả học tập giúp cho HS có thêm sự hứng thú trong học tập, nó giúp cho
HS phấn đấu học giỏi hơn, chuyên cần hơn, ham học hơn …


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×