Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

quy luat phan ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SỞ GD – ĐT BẮC GIANG. TRƯỜNG THPT LẠNG GIANG SỐ 2.. GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ.. MÔN SINH 12. GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN THỊ MAI LAN ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CHƯƠNG II: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN Khái quát chương II:. Các quy luật di truyền của Menđen. Quy luật phân li Quy luật PL ĐL. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen Quy luật di truyền của Moocgan. Tương tác giữa các gen không alen Tác động đa hiệu của gen LKG HVG DTLK với giới tính. Di truyền ngoài nhân Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GREGOR MENDEL.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN. 4. Làm thí nghiệm chứng minh. Phương pháp lai và phân tích cơ thể lai • Tạo các dòng thuần chủng khác nhau về các tính trạng tương phản. • Lai các dòng thuần chủng khác nhau bởi 1 hoặc nhiều tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở F1, F2, F3. • Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai, đưa ra giả thuyết giải thích kết quả • Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI. I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN II. QUY LUẬT PHÂN LI. 1. Tạo dòng thuần chủng về 1 tính trạng. * Phương pháp: cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ. *Ví dụ: - Cho cây hoa đỏ tự thụ phấn thu được đời con toàn hoa đỏ. - Cho cây hoa trắng tự thụ phấn thu được đời con toàn hoa trắng. * Khái niệm: Dòng thuần là dòng mà khi tự thụ phấn sinh ra đời con hoàn toàn giống bố, mẹ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. QUY LUẬT PHÂN LI 2. Lai các dòng thuần chủng với nhau rồi phân tích kết quả lai.. t/c. Tính trạng lặn Tính trạng trội. Tự thụ phấn. 3 trội : 1 lặn Tự thụ phấn. =>F2. 1 Đỏ thuần chủng. 2 Đỏ không thuần chủng. 1 Trắng thuần chủng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI. I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN II. QUY LUẬT PHÂN LI. 3. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả rồi đưa ra giả thuyết: Menđen đã sử dụng toán xác suất để lí giải tỉ lệ phân li 1: 2: 1 như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN QUY LUẬT PHÂN LI. 3. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả rồi đưa ra giả thuyết: * Nội dung giả thuyết: -Mỗi tính trạng đều do một cặp nhân tố di truyền (nay gọi là cặp alen, cặp gen) quy định. Trong tế bào nhân tố di truyền không hoà trộn vào nhau. VD: NTDT A: hoa đỏ, NTDT a: hoa trắng  Hoa đỏ thuần chủng: AA, hoa trắng thuần chủng: aa -Bố (mẹ) chỉ truyền cho con (qua giao tử) 1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố di truyền. VD: P: Aa G: 50% A 50%a -Khi thụ tinh các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên tạo nên các hợp tử..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Viết các cặp nhân tố di truyền của các cơ thể ở P, F 1, F2, giao tử và tỉ lệ giao tử của P và F1? (2 phút) Pt/c: GP:. ?. ( hoa đỏ) x. ?. ( hoa trắng). ?. F1 : F1 tự thụ:. ?. ? ?. GF1:. ( hoa đỏ)x. ?. ( hoa đỏ). ?. ?. F2 : Qua thụ tinh do sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử tạo thành các hợp tử với tỉ lệ ở bảng dưới đây:. Giao tử F1. F2 : Có tỉ lệ các cặp nhân tố di truyền: Tỉ lệ kiểu hình:. ?:. ?. ?:. ? :. ?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Viết các cặp nhân tố di truyền của các cơ thể ở P, F1, F2, giao tử và tỉ lệ giao tử của P và F1? P: GP:. AA A. F1 :. aa. ( hoa trắng). a. 100%Aa (hoa đỏ). F1 tự thụ: GF1: F2:. ( hoa đỏ) x. Aa ( hoa đỏ) x 0,5A: 0,5a. Aa ( hoa đỏ) 0,5A: 0,5a. Giao tử. 0,5A. 0,5a. 0,5A. 0,25AA. 0,25Aa. 0,5a. 0,25Aa. 0,25aa. F2: Có tỉ lệ các cặp nhân tố di truyền: 0,25AA : Tỉ lệ kiểu hình: 3đỏ : 1 trắng. 0,5Aa : 0,25aa.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 4. Thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết. P: Hoa đỏ A AG: A. F1:. x.  A. Toàn đỏ: A a. Hoa trắng aa a. P: Hoa đỏ A aG: A. F1:. x. Hoa trắng aa. a. a. 1 đỏ A a- : 1 trắng a a. Vậy: lai phân tích là phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn để kiểm tra cơ thể mang tính trạng trội thuần chủng hay không thuần chủng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 5. Nội dung quy luật phân li 1 căp alen quy định, một có nguồn gốc Mỗi tính trạng do …………… từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ. Các alen của bố và mẹ tồn tại trong tế bào của cơ thể con một cách riêng rẽ, không hòa trộn vào nhau …………………………………………………Khi hình thành giao tử, các thành viên của 1 cặp alen phân li đồng đều ………………………. về các giao tử, nên 50% số giao tử chứa alen này còn 50% giao tử chứa alen kia..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TIẾT 9 – QUY LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LI I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN II. QUY LUẬT PHÂN LI. 6. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GP Giảm phân 1. Giảm phân 2.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Phiếu học tập số 2 Điền các alen tương ứng vào từng NST: GP. GP. Giảm phân 1. Giảm phân 2.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Đáp án phiếu học tập số 2 GP Giảm phân 1. Giảm phân 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> LUYỆN TẬP Câu 1. Biết màu sắc hoa do 1 gen có hai alen nằm trên NST thường quy định, cây thân cao là trội so với cây thân thấp. Có những cách nào để xác định cây thân cao là thuần chủng hay không thuần chủng? Cách 1: Cho cây thân cao đó tự thụ phấn - Nếu đời con toàn cây thân cao  thuần chủng (đồng hợp). - Nếu đời con có tỉ lệ 3 thân cao: 1 thân thấp Không thuần chủng (dị hợp). Cách 2: Lai phân tích -Nếu Fb toàn thân cao  thuần chủng. - Nếu Fb có 1 thân cao: 1 thân thấp  dị hợp.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> LUYỆN TẬP • Câu 2: Ở người màu mắt do 1 gen có 2 alen quy định. Biết alen N quy định mắt nâu là trội hoàn toàn so với alen n quy định mắt xanh. Bố mắt nâu, mẹ mắt nâu, nhưng sinh ra con có đứa mắt xanh. Kiểu gen của bố mẹ: A. NN x NN B. NN x Nn C. Nn x Nn D. NN x nn. ĐÚNG.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> LUYỆN TẬP • Câu 3. Cho P thuần chủng hạt vàng với hạt xanh thu được F1 100% hạt vàng. Có sử dụng hạt vàng F1 làm giống cho vụ tiếp theo không? Vì sao? Không Vì F1 dị hợp nên F2 xuất hiện tính trạng lặn.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> BÀI TẬP VỀ NHÀ 1. Khi lai giữa hai giống hoa bốn giờ(four-o'clock; Mirabilis jalapa) thuần chủng có hoa màu đỏ và hoa màu trắng, Carl Correns thu được tất cả các cây F1 có hoa màu hồng. Sau khi cho các cây F1 tự thụ phấn, tỷ lệ kiểu hình ở F2 là 1 đỏ: 2 hồng : 1 trắng. Hãy giải thích kết quả phép lai, viết sơ đồ lai từ P  F2 2. Nhóm máu ABO ở người được quy định bởi 1 gen gồm alen IA , IB và I0 ( kí hiệu là A,B,O trong bảng). Giải thích sự hình thành nhóm máu AB. 3. Hai trường hợp trên, quy luật phân li của Menđen còn đúng nữa không? Vì sao.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×