Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tiet 27 HBH Cachiusa BDT Ban hanh khuc cach mang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.04 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI</b>


<b></b>



<b>---GIÁO ÁN</b>



<b>MÔN : ÂM NHẠC 7</b>



<b>TIẾT 27 – BÀI 7</b>



<b>HỌC HÁT : BÀI CA – CHIU – SA</b>



<b>GIÁO VIÊN : ĐÀO NGỌC ANH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÀI 7 - TIẾT 27</b>



<b>HỌC HÁT : BÀI CA – CHIU – SA</b>


<b>I/ MỤC TIÊU</b>


<b>1- Kiến thức:</b>


- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát “ Ca chiu sa”, biết đây là một bài hát
Nga được nhiều người yêu thích do nhạc sĩ Blan-te sáng tác.


<b>2- Kỹ năng:</b>


<b>- Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. </b>


- Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca .
<b>3- Thái độ:</b>


- Qua nội dung của bài hát, hướng các em đến tình yêu quê hương đất nước, cảm


nhận và hiểu được vai trò của âm nhạc trong cuộc sống.


<b>4- Phát triển năng lực:</b>


Phát triển năng lực hiểu biết âm nhạc và thực hành âm nhạc
<b>II/CHUẨN BỊ</b>


<b>1- Chuẩn bị của giáo viên</b>


<b>- Bài giảng điện tử, giáo án, máy chiếu, đàn phím điện tử</b>
<b>2- Chuẩn bị của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Thanh phách


<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A- Ổn định tổ chức ( 1 phút )</b>
- Giới thiệu người dự giờ


- Kiểm tra sĩ số


<b>B- Kiểm tra bài cũ : Hát lại bài hát Khúc ca bốn mùa</b>
<b>C- Bài mới</b>


<b>Hoạt động của</b>
<b>giáo viên</b>


<b>Nội dung bài học</b> <b>Hoạt động</b>
<b>của học sinh</b>


<b>PTNL</b>


?Bây giờ cơ sẽ cho


các em xem một số
hình ảnh, các em
hãy cho cô biết hình
ảnh đó nói về đất
nước nào ?


- GV giới thiệu


- GV viết bảng


<b>- Nhật Bản</b>
- Pháp
- Hàn Quốc
- Mỹ


- Trung Quốc
- Nga


Nga là đất nước có một nền âm
nhạc vô cùng phong phú. Ở nơi
đây có một bài hát sáng tác trong
chiến tranh thế giới thứ II, bài hát
đó nổi tiếng đến nỗi rất nhiều
người tưởng đó là dân ca Nga, bài
hát có tên ‘’Ca – chiu – sa’’.


<b>Bài 7 – Tiết 27</b>
Học hát: Bài Ca – chiu – sa



Nhạc: BLAN –TE


HS trả lời


- HS lắng
nghe


HS ghi vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

?Các em đọc SGK
và nêu cho cơ biết
những hiểu biết của
mình về bài hát Ca
– chiu – sa ?


- GV bổ sung thêm


Lời Việt: Phạm Tuyên
1- Giới thiệu tác giả tác phẩm
- Ca chiu sa là bài hát của nhạc sĩ
Blan-te sáng tác trong chiến tranh
vệ quốc vỹ đại của nhân dân Liên
Xơ (cũ) chống phát xít Đức
(1939-1945)


- Ca chiu sa là tên gọi thân mật
của các cô gái Nga.


- Các cô gái Nga đã hát Cachiu sa


để động viên tinh thần chiến đấu
của chiến sĩ Hồng quân bên chiến
hào.


- Cảm động và yêu thích bài hát
các chiến sĩ đã đặt tên cho một
loại vũ khí là tên lửa Ca chiu sa.
- Nhạc sĩ Blan-te sinh ngày
10-02-1903 mất ngày 24-09-1990, là một
nhạc sĩ nổi tiếng của nước Nga.
Ông sinh ra trong một gia đình thợ
thủ cơng nghèo


Cuộc đời ơng đã để lại cho chúng
ta hơn 2000 bài hát.


- Bài hát Ca chiu sa đã được nhạc
sĩ Phạm tuyên phổ lời Việt


- Nhạc sỹ Phạm Tuyên sinh ngày
12-01-1930, quê ở thôn Lương


- HS trả lời


- HS lắng
nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV cho HS nghe
trích đoạn một số
bài hát tiêu biểu của


nhạc sĩ Phạm Tuyên
- GV chiếu bản
nhạc bài Ca chiu sa
? Bài viết ở nhịp
mấy? Nêu khái
niệm


?Trong bài hát có kí
hiệu âm nhạc gì ?
? Bài hát được viết
với sắc thái gì ?
- GV giới thiệu
?Bài hát chia làm
mấy đoạn ?


Ngọc – Hải Dương


- Ông là một nhạc sĩ có rất nhiều
đóng góp cho nền âm nhạc Việt
Nam


Một số tác phẩm tiêu biểu : Chú
voi con ở bản đơn, Như có Bác Hồ
trong ngày vui đại thắng, Cánh én
tuổi thơ,Tiến lên đoàn viên, Chiếc
đèn ông sao, Hành khúc Đội thiếu
niên Tiền phong Hồ Chí Minh…


- Cánh én tuổi thơ



- Như có Bác Hồ trong ngày vui
đại thắng


2- Học hát : Bài Ca – chiu - sa
- Bài hát được viết ở nhịp 2/4
- Kí hiệu : dấu nhắc lại, dấu luyến,
đảo phách.


- Bài viết với nét nhạc nhanh. vui
tươi


Bài được viết ở giọng rê thứ
- Bài hát chia làm 4 đoạn


+ Đoạn 1 : từ ‘’Dịng song..đơi
bờ’’


+ Đoạn 2 : từ ‘’Lặng lờ..mờ’’


- HS nghe,
cảm nhận


- HS quan
sát


- HS trả lời
- HS trả lời


- HS trả lời



Cảm thụ
âm nhạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV bật bài hát
mẫu


- GV đàn mẫu âm


- GV dạy hát từng
câu


+ Đoạn 3 : từ ‘’Kìa … Cachiusa’’
+ Đoạn 4 : từ ‘’Giữa trời..chan
hoà’’


Nghe hát mẫu
Luyện thanh


- Câu hát 1


- Câu hát 2


+ Ghép câu 1 và câu 2
- Câu hát 3


- Câu hát 4


+ Ghép câu 3 và câu 4


HS luyện


thanh theo
mẫu


HS hát


Cảm thụ
âm nhạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV hướng dẫn


- GV bật nhạc đệm,
chỉ huy


- GV hướng dẫn


?Nội dung bài hát
nói lên điều gì ?


- GV gọi HS đứng
lên đọc


?Các em hãy trả lời
cho cô câu hỏi sau?


- GV bổ sung thêm


Chú ý dấu nhắc lại và đảo phách ở
cuối câu 3 đầu câu 4


+ Ghép cả bài


- Cả lớp hát


- Chia lớp thành 2 dãy, luyện từng
dãy


- Hát kèm gõ phách


- Hát lĩnh xướng, hoà giọng
- Hát đối đáp


3- Bài đọc thêm


Bản hành khúc cách mạng
Đọc SGK


Vì sao Rốt-xi-ni rời khỏi thành
phố?


Rốt-xi-ni đã rời khỏi thành phố
bằng cách nào ?


Rốt-xi-ni sinh ngày 29/02/1792
tại Ý, mất ngày 13/11/1868 tại
Pháp


Là người có cơng khơi phục lại
nền nhạc kịch truyền thống của
Ý


Các vở opera tiêu biểu: <i>Người thợ</i>


<i>cạo thành Viên, Con chim</i>


HS hát theo
hướng dẫn


HS hát theo
hướng dẫn
HS trả lời


HS thực hiện


HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV bật nhạc cho
HS nghe một số bài
hát Nga khác


<i>khách, Lọ lem…</i>


- Nụ cười


- Chiều Mát xcơ va
- Đôi bờ


HS nghe,
cảm nhận


Cảm thụ
âm nhạc



<b>D- CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ</b>
- Học thuộc bài hát Ca-chiu-sa


</div>

<!--links-->

×