Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bai 23 Thuc hanh do nhiet do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.99 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS. Tiết CT: 27 Tuần CM: 28. Kế hoạch bài học Vật lí 6. Ngày dạy: 06/ 3/ 2015. THỰC HÀNH: ĐO NHIỆT ĐỘ (TÍCH HỢP) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể người theo đúng quy trình. - Lập được bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian 2. Kĩ năng: - Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế. - Biết đọc được các kết quả đo trên nhiệt kế. 3. Thái độ: - Có thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác trong việc tiến hành thí nghiệm và viết báo cáo. - Liên hệ được một số ngành nghề trong thực tế có sử dụng nhiệt kế. II. Chuẩn bị: 1) Đối với GV: Các dụng cụ để các nhóm thực hành như: + 1 chân giá đỡ + 1 cốc đốt bằng thủy tinh 250ml. + 1 nhiệt kế y tế, 1 nhiệt kế dầu + 1 đèn cồn, lưới sắt 2) Đối với HS: Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo thực hành SGK trang 74. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : - Lớp trưởng báo cáo sỉ số HS - GV kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của HS (mẫu báo cáo) 2. Kiểm tra miệng: (GV nhận xét về kết quả bài kiểm tra 1 tiết của HS) 3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS * Hoạt động 1: Vào bài (3 phút) - Giới thiệu bài thực hành: Đo nhiệt độ + Dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của cơ thể người. + Dùng nhiệt kế dầu để theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước. * Hoạt động 2: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS cho bài thực hành (2 phút) - GV yêu cầu HS đặt mẫu báo cáo đã chuẩn bị sẵn ở nhà lên bàn. - HS các nhóm tự kiểm tra và báo cáo kết quả. - GV nhắc nhở HS về thái độ khi làm thực hành, đặc biệt là thái độ cẩn thận, trung thực. * Hoạt động 3:Tìm hiểu đặc điểm của nhiệt kế (10 phút) - GV phát cho mỗi nhóm 01 nhiệt kế y tế và 01 nhiệt kế dầu. Sau đó hướng dẫn HS tìm hiểu về. NỘI DUNG BÀI HỌC. 1- Lý thuyết: * 5 đặc điểm của nhiệt kế y tế: C1- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế: 35oC. 87 Năm học 2014- 2015.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS. Kế hoạch bài học Vật lí 6. các đặc điểm của hai loại nhiệt kế đó (GHĐ, C2- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt ĐCNN) để trả lời các câu hỏi từ C1 C5 (nhiệt kế y kế: 42oC C3- Phạm vi đo của nhiệt kế: từ 35 oC tế), của nhiệt kế dầu (C6 C9)/ SGK trang 72- 73. đến 42oC C4- Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: 0,1oC C5- Nhiệt độ được ghi màu đỏ: 37oC * 4 đặc điểm của nhiệt kế dầu: C6- Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế là -30oC C7- Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế: 130oC C8- Phạm vi đo của nhiệt kế: từ -30oC đến 130oC C9- Độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế: 1oC. (Nhiệt kế y tế) (Nhiệt kế kế dầu) *Hoạt động 4:Thực hành (15 phút) a) Đo nhiệt độ của cơ thể người (5 phút) - GV yêu cầu HS đọc nội dung mục 2. Tiến hành đo (SGK trang 72). - GV làm mẫu theo đúng quy trình hướng dẫn như SGK. - HS quan sát và thực hiện đúng theo trình tự hướng dẫn ở SGK. - GV theo dõi quá trình thực hiện của các nhóm HS - HS ghi kết quả vào bảng b)- Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian trong quá trình đun nước (10 phút) - GV hướng dẫn HS cách bố trí thí nghiệm theo hình 23.1- SGK/ 73: - HS: Tìm hiểu về các bước tiến hành thí nghiệm: + Lắp dụng cụ như hình 23.1 + Ghi nhiệt độ của nước trước khi đun + Đốt đèn cồn để đun nước - Các nhóm HS bắt đầu thực hành. Chú ý mỗi nhóm cần có sự phân công cụ thể như sau: +1 HS theo dõi thời gian +1 HS theo dõi nhiệt độ +1 HS ghi kết quả vào bảng. 2- Thực hành: a) Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể Người Bản thân Bạn …. Nhiệt độ. b)- Sự thay đổi nhiệt độ của nước. * Tích hợp GDHN:Nhiệt kế được sử dụng phổ 88 Năm học 2014- 2015.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS. Kế hoạch bài học Vật lí 6. biến nhất là trong ngành y. Ngoài ra, nhiệt kế còn được sử dụng trong phòng thí nghiệm, ngành khí tượng thủy văn, .... Thời gian (phút) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10. Nhiệt độ (oC). 4. Tổng kết: - HS hoàn chỉnh báo cáo - GV nhận xét tiết thực hành: kết quả đo được, tinh thần hợp tác trong nhóm… và hướng dẫn HS dựa vào bảng theo dõi nhiệt độ khi đun nóng nước để vẽ đồ thị biểu diễn quá trình này vào vở bài tập. 5. Hướng dẫn học tập: - Xem lại nội dung bài thực hành - Chuẩn bị bài: “Sự nóng chảy và sự đông đặc”. Tìm hiểu nội dung mục I. Sự nóng chảy (SGK/ 75) và trả lời câu hỏi sau: + Sự nóng chảy là gì ? + Nhiệt độ nóng chảy là gì ? IV . RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................... 89 Năm học 2014- 2015.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS. Kế hoạch bài học Vật lí 6. .................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................... 90 Năm học 2014- 2015.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×