Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

ke hoach giao duc dao duc the chat 20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.8 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT TÂN HIỆP
<b>TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP A5</b>


<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


Số: 35 /2015/KH-THCSTHA5 <i>Tân Hiệp, ngày 27 tháng 9 năm 2015 </i>

<b>KẾ HOẠCH</b>



<b>Giáo dục pháp luật, đạo đức và nếp sống cho học sinh</b>



Căn cứ Công văn số 1418/SGDĐT-GDTrH ngày 09/9/2015của Sở GDĐT Kiên
Giang về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2015 – 2016;


Căn cứ Kế hoạch số 22/2015/KH-THA5 ngày 15 tháng 9 năm 2015 V/v thực hiện
nhiệm vụ năm học 2015 – 2016 của trường THCS Tân Hiệp A5;


Nay trường THCS Tân Hiệp A5 lập kế hoạch tổ chức thực hiện công tác giáo dục
pháp luật, đạo đức và nếp sống cho học sinh năm học 2015 – 2016 như sau:


<b>I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:</b>
<b>1/ Mục đích:</b>


Nhằm nâng cao tính kỷ luật và lễ phép trong cư xử, giao tiếp giữa học sinh với giáo
viên, giữa học sinh với học sinh.


Nhằm củng cố xây dựng nền nếp học sinh trong nhà trường, xây dựng lối sống đẹp và
thi đua “Dạy tốt – học tốt”


Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà
trường. Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật và hành vi


chấp hành pháp luật của nhà giáo, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục và người học, góp phần ổn
định mơi trường giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.


Giúp cán bộ, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh, học sinh thấy rõ tầm quan trọng
trong việc nâng cao hiệu quả công tác giáo dục pháp luật, truyền thống lịch sử, văn hóa, lòng
tự hào dân tộc, đạo lý uống nước nhớ nguồn cho học sinh trong nhà trường;


Tiếp tục nâng cao ý thức tự giác trong học sinh về thực hiện pháp luật ở mọi lúc, mọi
nơi và biết cách tuyên truyền cho những người xung quanh; biết trân trọng, giữ gìn, phát huy
những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc, của quê hương; sống trung thực, tự trọng,
lành mạnh.


<b>2/. Yêu cầu:</b>


Giáo dục pháp luật, đạo đức, nếp sống cho học sinh phù hợp với bậc THCS theo hướng
kết hợp lý luận và thực tiễn, học đi đôi với hành.


Kết hợp giáo dục chính khố với giáo dục ngoại khố; tích hợp, lồng ghép nội dung
pháp luật một cách hợp lý trong môn học Giáo dục công dân ở THCS và một số môn học
khác; bảo đảm sự liên thông về kiến thức giữa các cấp học và kết hợp giáo dục thông qua
các môn học với các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.


Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức, nếp sống và việc thực
hiện các cuộc vận động, các phong trào thi đua trong ngành; phối hợp các lực lượng làm
công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong và ngoài ngành Giáo dục.


<b>II/ NỘI DUNG:</b>


<b>1/ Nội dung tuyên truyền, giáo dục:</b>



Nâng cao chất lượng dạy và học môn học giáo dục công dân theo hướng cung cấp các
kiến thức, rèn luyện các kỹ năng thực hiện các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân,
quyền và nghĩa vụ trong các lĩnh vực pháp luật gắn với cuộc sống và học tập của học sinh.


Chú trọng các nội dung về an tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường, vệ sinh an tồn
thực phẩm, phịng, chống tệ nạn xã hội… Đặc biệt chú trọng giáo dục nâng cao ý thức tơn
trọng pháp luật, thói quen xử sự theo pháp luật của học sinh


Kỹ năng sống; kỹ năng giao tiếp, ứng xử. Từ đó nâng cao hơn nữa ý thức trách nhiệm
và thực hiện quyền công dân trong mọi mặt hoạt động của đời sống cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tiếp tục giáo dục truyền thống lịch sử dân tộc và văn hoá người Việt Nam cho học
sinh. Khắc sâu và khơi dậy trong học sinh ý thức kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp
của đất nước; trân trọng bản sắc dân tộc trên các mặt của đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá,
xã hội; niềm tự hào, tự tơn dân tộc;


Duy trì hiệu quả các cuộc thi tìm hiểu về những ngày lịch sử, ngày truyền thống đã
được tổ chức để tiếp tục giáo dục học sinh ý thức tìm hiểu giá trị các di tích lịch sử; tạo dựng
tình yêu, niềm tự hào về đất nước ngàn năm văn hiến;


<b>3/ Giáo dục hiệu quả kỹ năng sống, văn hoá giao tiếp, ứng xử cho học sinh.</b>


Tập trung giáo dục hs KNS, KN giao tiếp trong gia đình, nhà trường và nơi công cộng.
Chú trọng, nâng cao giáo dục hs văn hoá giao tiếp, ứng xử với những người xung quanh,
với thiên nhiên, mơi trường; trong đó những hành vi như biết chấp hành pháp luật, bảo vệ mơi
trường, nói lời cám ơn, xin lỗi, biết thông cảm và sẻ chia… cần được giáo dục thường xuyên,
đánh giá cụ thể theo nội quy nhà trường để khen, chê rõ ràng đạt hiệu quả GD cao./.


<b>4/. Giáo dục nền nếp, ý thức kỷ luật:</b>



Đi học đúng giờ, đi đến nơi về đến chốn: Không nên đi quá sớm và cũng không được
đi học muộn. Không la cà dọc đường.


Nền nếp học tập: Trong lớp trật tự, chú ý nghe giảng, tích cực hoạt động học tập.
Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trước khi tới lớp.


Tập thể dục giữa giờ thường xuyên, ngay thẳng, trật tự.


Các buổi chào cờ, tập trung: Nhanh chóng, trật tự, chăm chú lắng nghe.
Sinh hoạt Đội: Thường xuyên, có nền nếp và chất lượng.


<b>5/. Giáo dục nền nếp, ý thức giữ vệ sinh :</b>


Biết giữ vệ sinh cá nhân: Ăn mặc sạch sẽ, hợp thời tiết. Biết ăn uống hợp vệ sinh, rửa
tay trước khi ăn. Trong khi ăn khơng nói chun riêng . Ăn chín, uống sơi.


Vệ sinh chung: Không vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy định. Khơng ăn q
bánh và vứt rác trong phịng máy. Đi nhẹ nói khẽ ở khu vực cầu thang phòng học,


<b>6/. Giáo dục ý thức tiết kiệm và bảo vệ của cơng.</b>


- Bảo vệ các máy móc, trang thiết bị, bàn ghế…
- Tiết kiệm điện nước. Chăm sóc và bảo vệ cây xanh.


<b>7/ Giáo dục nền nếp, ý thức đạo đức:</b>


- Đoàn kết, thân ái giúp nhau cùng tiến bộ:


- Cư xử quan hệ giao tiếp: Với thầy cô, bè bạn, với khách ra vào trường học.
- Giáo dục truyền thống cho các em học sinh:



- Truyền thống nhà trường, tiểusử thầy giáo Chu Văn An
- Truyền thống tôn sư trọng đạo, uống nước nhớ nguồn


- Giáo dục cho học sinh thấy được quyền và bổn phận của các em với xã hội, với nhà
trường, với ông bà cha mẹ và những người thân.


- Giáo dục ý thức chấp hành luật lệ giao thông.


<b>III/. CÁC GIẢI PHÁP TIẾN HÀNH: </b>


<b>1/. Giáo dục thơng qua chương trình chính khóa:</b>


Đảm bảo chương trình, có nhiều hình thức tổ chức dạy học cho sinh động phong phú
và đạt hiệu quả cao.


Quan tâm đến rèn kỹ năng sống và thực hành cho học sinh.
BGH quan tâm chỉ đạo, dự giờ thăm lớp, rút kinh nghiệm tiết dạy.


<b>2/. Chương trình ngoại khóa: </b>


Triển khai có chất lượng các hình thức giáo dục ngoại khóa, các hoạt động giáo dục
pháp luật ngoài giờ lên lớp nhằm kịp thời bổ sung kiến thức cho các bài học chính khố; cập
nhật các kiến thức pháp luật mới, tạo niềm tin, tình cảm pháp luật cho người học.


Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, các câu lạc bộ mà các em u thích, các
chương trình văn hóa văn nghệ, thể dục, thể thao.


Tổ chức thi tìm hiểu về truyền thống anh bộ đội cụ Hồ, Ngày lịch sử 30/4, lịch sử
Đảng CSVN…; Luật giao thơng, văn hóa giao thơng, phịng chống AIDS …



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tổ chức cho hs hoạt động ngoài trời, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.


Giáo dục cho hs về phong trào “Nói lời hay làm việc tốt”, giúp đỡ bạn học, người già
… Tổ chức trò chơi dân gian, văn nghệ, thể dục thể thao nhằm tạo sân chơi lành mạnh và
phát triển năng khiếu cho hs.


<b>3/. Giáo dục qua các giờ chào cờ đầu tuần: </b>


Nhận xét đánh giá, tuyên dương khen thưởng.


Sinh hoạt theo chủ điểm từng tháng, chuyên đề phù hợp với tính thời sự địa phương.
Tổ chức thi tìm hiểu Luật Giao thơng, phịng chống HIV xâm nhập nhà trường, bảo
vệ môi trường, … = nhiếu hình thức phong phú: hái hoa dân chủ, cây trí thức,


Giáo dục cho học sinh nhận thức, hiểu rõ rằng học tập tốt là nhiệm vụ, là lương tâm
của người học. Học tập tốt tức là hành động báo hiếu thiết thực cho gia đình, khơng phụ
cơng ơn lo lắng của cha mẹ: học tập tốt là tỏ ra có trách nhiệm với tương lai của chính mình


Giáo dục cho học sinh phải tập cho mình tính kỷ luật, nề nếp. trong trường phải chấp
hành mọi quy định, quy chế của trường một cách tự giác và chủ động: ngồi trường phải thể
hiện là người tơn trọng pháp luật, thực hiện đúng các quy định của pháp luật.


<b>4/. Giáo dục truyền thống nhà trường cho các em học sinh.</b>


Thời gian thực hiện tháng 9/năm;


Tài liệu: Truyền thống trường THCS Tân Hiệp A5



<b>5/. Tăng cường vai trò của giáo viên chủ nhiệm :</b>


Nêu cao vai trò kỷ cương - tình thương - trách nhiệm.


Chỉ đạo GVCN lập kế hoạch tổ chức các hoạt động theo chủ điểm/ tháng cho hs
Các buổi sinh hoạt hội đồng dành thời gian thích đáng cho cơng tác chủ nhiệm.


GVCN giáo dục cho học sinh tập thói quen coi quyền lợi, uy tín, thành tựu của tập thể
lớp, của trường lớn hơn những gì thuộc riêng cá nhân mình.


6/. Xây dựng quy chế, nội quy giáo viên, học sinh.
7/. Làm tốt công tác thi đua khen thưởng.


8/ Làm tốt công tác giáo dục học sinh cá biệt.


9/. Thường xuyên liên hệ với gia đình, kết hợp tốt 3 mơi trường giáo dục: Nhà
trường- gia đình – xã hội.


10/ Phát động phong trào giúp bạn vượt khó, xây dựng đôi bạn cùng tiến
11/ Thường xuyên kết hợp với đoàn Đội để giáo dục đạo đức cho học sinh.


<b>IV/ CHẾ ĐỘ BÁO CÁO:</b>


Thực hiện xong mỗi chủ điểm hoặc một chuyên đề nên:
 Đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm;


 Lưu trữ hồ sơ theo tệp:


 Công văn chỉ đạo ((hoặc công văn – tài liệu);
 Kế hoạch thực hiện; Sản phẩm; Tài liệu.



Trên đây là kế hoạch giáo dục pháp luật, đạo đức và nếp sống cho học sinh trường


THCS Tân Hiệp A5. Rất mong quý thầy, cô giáo, phụ huynh học sinh và các em học sinh cùng hợp
tác thực hiện.


<i><b>Nơi nhận</b></i>:


- Ban lãnh đạo nhà trường- tổ chức thực hiện;
- GVCN – tổ chức cho hs thực hiện;


- Lưu VP.


Hiệu trưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>PHÒNG GD& ĐT TÂN HIỆP</b>


<b>TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP A5</b> <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


Số: /2011/KH-THA5 <i>Tân Hiệp, ngày 25 tháng 8 năm 2011</i>


<b>KẾ HOẠCH</b>



<i>Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi “Văn hay chữ tốt”</i>
<i>Năm học 2011 – 2012</i>


Thực hiện Kế hoạch số 2/2011/KH-THA5 ngày 05/8/2011 của trường THCS Tân Hiệp A5
V/v thực hiện nhiệm vụ năm học 2011 – 2012;


Nay trường THCS Tân Hiệp A5 lập kế hoạch tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi “Văn hay chữ


tốt” năm học 2011 – 2012 như sau:


<b>1/. Mục đích, yêu cầu:</b>
<b>1.1/ Mục đích:</b>


Nhằm mục đích trao dồi, nâng cao kỹ năng viết văn, đồng thời vun đắp, bồi dưỡng tâm hồn
trong sáng của các em thành con người có nhân cách, có ích cho xã hội.


Hướng hs vào hoạt động ngoại khố và góp phần nâng cao phẩm chất, đạo đức tư tưởng của
HS. Học sinh được thể hiện những cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ của mình.


Khuyến khích và tạo điều kiện cho học sinh u thích học tập bộ mơn Ngữ văn, rèn kĩ năng
viết văn hay và luyện chữ viết đẹp.


<b>1.2/ Yêu cầu: </b>


Tất cả giáo viên bộ môn Ngữ văn trực tiếp tham gia hướng dẫn học sinh viết bài dự thi và
tiến hành chấm sơ khảo các bài của học sinh lớp mình dạy.


Các GVCN, Đội TNTP tích cực phối hợp và hỗ trợ động viên, khuyến khích mọi học sinh
trong trường tham gia cuộc thi.


Tổ trưởng tổ xã hội, Nhóm trưởng mơn Ngữ văn triển khai kỹ yêu cầu nội dung bài viết đến
từng thành viên trong tổ để giáo viên hướng dẫn cho học sinh các lớp do mình phụ trách nhằm đảm
bảo nội dung bài viết của hs đi đúng hướng và đúng trọng tâm.


Lưu ý các bài viết phải đạt yêu cầu:
+ Nội dung: đúng, hay.
+ Chữ viết : đẹp, rõ ràng.
<b>2/. Nội dung, đối tượng: </b>



<b>2.1) Nội dung: </b>


Đối với học sinh khối lớp 6,7.


Viết một bài văn tả, kể, cảm nghĩ ;


Hoặc 01 bài văn tự sự hoặc văn biểu cảm về cuộc sống , xã hội, con người;
Đối với học sinh lớp 8, 9


Viết một bài văn nghị luận xã hội


hoặc viết 01 bài văn nghị luận mang chủ đề xã hội .
<b>2.2) Đối tượng dự thi :</b>


HS dự thi vòng trường: lớp 6,7,8, 9 được GV dạy văn chọn;


HS dự thi vòng huyện : hs đạt điểm cao trong cuộc thi “văn hay, chữ tốt”/ trường;
<b>3/. Thời gian, địa điểm:</b>


<b>3.1/ Thời gian</b>:


Thời gian thi vòng trường: 150 phút, ngày 10 tháng 9 năm 2011;
Thời gian thi vịng huyện: sẽ có thời gian sau;


<b>3.2/ Địa điểm:</b>


Thi vòng trường: tại điểm ấp 5a


Thi vòng huyện: tại Hội trường Phòng GD-ĐT Tân Hiệp;


<b>4/. Tổ chức thực hiện: </b>


Ngày 27/8/2011: triển khai kế hoạch tổ chức bồi dưỡng hs giỏi “Văn hay-chữ tốt” tại cuộc
họp chuyên môn;


Ngày 29/8/2011: triển khai kế hoạch tổ chức bồi dưỡng hs giỏi “Văn hay-chữ tốt” tại tiết
sinh hoạt dưới cờ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

14 giờ 00 phút, thứ 7, ngày 10 tháng 9 năm 2011;
- Thầy T. Phong lập danh sách;


- Thầy Bá tổ chức thi, chấm, chọn;


- Chọn 06 học sinh bồi dưỡng dự thi cấp huyện;
- 3 hs lớp 6, 7 chọn từ điểm cao xuống;


- 3 hs lớp 8,9 chọn từ điểm cao xuống;
- Khen thưởng cấp trường (giải 1, 2, 3)


Bồi dưỡng hs dự thi vòng huyện từ ngày 12/9/2011 đến ngày huyện tổ chức thi;
Giáo viên bồi dưỡng :


 Lớp 8, 9: Cơ Hồng, cơ Thơm
 Lớp 6, 7: Cô Hợp;


- Lập danh sách 6 em học sinh đi thi cấp huyện : thầy N. Phong;


- Đưa hs đi dự thi vòng huyện: PHHS – nhà trường chi: 50 000 đồng/ em;
<b>5/ Khen thưởng: </b>



Kế toán tài vụ lập dự toán chi khen thưởng;


- 01 giải nhất: 100.000 đ


- 01 giải nhì: 80.000 đ


- 01 giải ba: 60.000 đ


Tiền thưởng chi từ khoản chi cho hoạt động giáo dục.


Trên đây là kế hoạch tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi “Văn hay chữ tốt”. Đề nghị cán bộ,
giáo viên và học sinh hợp tác cùng thực hiện.


<i><b>Nơi gửi:</b></i>


- <i>Bộ phận chuyên môn - (thực hiện);</i>
<i>-</i> <i>Tổ xã hội - (thực hiện);</i>


<i>-</i> <i>Dán trên bảng thông báo - (thực hiện);</i>


- <i>VT- (lưu)</i>


Hiệu trưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

PHÒNG GD&ĐT TÂN HIỆP


<b>TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP A5</b> <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>

<b>Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


Số: /2011/KH-THA5 <i>Tân Hiệp, ngày 15 tháng 8 năm 2011 </i>


<b>KẾ HOẠCH</b>




<b>Giáo dục pháp luật, đạo đức và nếp sống cho học sinh</b>



Thực hiện Kế hoạch số 143/KH-BGDĐT, ngày 29/3/2011 của Bộ GD&ĐT về công


tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2015 của Ngành Giáo dục.


Thực hiện kế hoạch số 01/2011 của trường THCS Tân Hiệp A5. Nay trường THCS
Tân Hiệp A5 lập kế hoạch giáo dục pháp luật, đạo đức, nếp sống cho học sinh năm học 2015
– 2016 như sau:


<b>I/ MỤC ĐÍCH, U CẦU:</b>
<b>1/ Mục đích:</b>


Nhằm nâng cao tính kỷ luật và lễ phép trong cư xử, giao tiếp giữa học sinh với giáo
viên, giữa học sinh với học sinh.


Nhằm củng cố xây dựng nền nếp học sinh trong nhà trường, xây dựng lối sống đẹp và
thi đua “Dạy tốt – học tốt”


Nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong nhà
trường. Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật và hành vi
chấp hành pháp luật của nhà giáo, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục và người học, góp phần ổn
định môi trường giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.


Giúp cán bộ, giáo viên, nhân viên, cha mẹ học sinh, học sinh thấy rõ tầm quan trọng
trong việc nâng cao hiệu quả công tác giáo dục pháp luật, truyền thống lịch sử, văn hóa, lịng
tự hào dân tộc, đạo lý uống nước nhớ nguồn cho học sinh trong nhà trường;


Tiếp tục nâng cao ý thức tự giác trong học sinh về thực hiện pháp luật ở mọi lúc, mọi


nơi và biết cách tuyên truyền cho những người xung quanh; biết trân trọng, giữ gìn, phát huy
những giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc, của quê hương; sống trung thực, tự trọng,
lành mạnh.


<b>2/. Yêu cầu:</b>


Giáo dục pháp luật, đạo đức, nếp sống cho học sinh phù hợp với bậc THCS theo hướng
kết hợp lý luận và thực tiễn, học đi đôi với hành.


Kết hợp giáo dục chính khố với giáo dục ngoại khố; tích hợp, lồng ghép nội dung
pháp luật một cách hợp lý trong môn học Giáo dục công dân ở THCS và một số môn học
khác; bảo đảm sự liên thông về kiến thức giữa các cấp học và kết hợp giáo dục thông qua
các môn học với các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.


Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức, nếp sống và việc thực
hiện các cuộc vận động, các phong trào thi đua trong ngành; phối hợp các lực lượng làm
công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong và ngoài ngành Giáo dục.


<b>II/ NỘI DUNG:</b>


<b>1/ Nội dung tuyên truyền, giáo dục:</b>


Nâng cao chất lượng dạy và học môn học giáo dục công dân theo hướng cung cấp các
kiến thức, rèn luyện các kỹ năng thực hiện các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân,
quyền và nghĩa vụ trong các lĩnh vực pháp luật gắn với cuộc sống và học tập của học sinh.


Chú trọng các nội dung về an tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường, vệ sinh an tồn
thực phẩm, phịng, chống tệ nạn xã hội… Đặc biệt chú trọng giáo dục nâng cao ý thức tơn
trọng pháp luật, thói quen xử sự theo pháp luật của học sinh



Kỹ năng sống; kỹ năng giao tiếp, ứng xử. Từ đó nâng cao hơn nữa ý thức trách nhiệm
và thực hiện quyền công dân trong mọi mặt hoạt động của đời sống cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tiếp tục giáo dục truyền thống lịch sử dân tộc và văn hoá người Việt Nam cho học
sinh. Khắc sâu và khơi dậy trong học sinh ý thức kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp
của đất nước; trân trọng bản sắc dân tộc trên các mặt của đời sống chính trị, kinh tế, văn hố,
xã hội; niềm tự hào, tự tơn dân tộc;


Duy trì hiệu quả các cuộc thi tìm hiểu về những ngày lịch sử, ngày truyền thống đã
được tổ chức để tiếp tục giáo dục học sinh ý thức tìm hiểu giá trị các di tích lịch sử; tạo dựng
tình yêu, niềm tự hào về đất nước ngàn năm văn hiến;


<b>3/ Giáo dục hiệu quả kỹ năng sống, văn hoá giao tiếp, ứng xử cho học sinh.</b>


Tập trung giáo dục học sinh kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp trong gia đình, nhà trường và
nơi công cộng.


Chú trọng, nâng cao giáo dục học sinh văn hoá giao tiếp, ứng xử với những người xung
quanh, với thiên nhiên, mơi trường; trong đó những hành vi như biết chấp hành pháp luật, bảo
vệ môi trường, nói lời cám ơn, xin lỗi, biết thơng cảm và sẻ chia… cần được giáo dục thường
xuyên, đánh giá cụ thể theo nội quy nhà trường để khen, chê rõ ràng đạt hiệu quả giáo dục
cao./.


<b>4/. Giáo dục nền nếp, ý thức kỷ luật:</b>


Đi học đúng giờ, đi đến nơi về đến chốn: Không nên đi quá sớm và cũng không được
đi học muộn. Không la cà dọc đường.


Nền nếp học tập: Trong lớp trật tự, chú ý nghe giảng, tích cực hoạt động học tập.
Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trước khi tới lớp.



Tập thể dục giữa giờ thường xuyên, ngay thẳng, trật tự.


Các buổi chào cờ, tập trung: Nhanh chóng, trật tự, chăm chú lắng nghe.
Sinh hoạt Đội: Thường xuyên, có nền nếp và chất lượng.


<b>5/. Giáo dục nền nếp, ý thức giữ vệ sinh :</b>


Biết giữ vệ sinh cá nhân: Ăn mặc sạch sẽ, hợp thời tiết. Biết ăn uống hợp vệ sinh, rửa
tay trước khi ăn. Trong khi ăn khơng nói chun riêng . Ăn chín, uống sơi.


Vệ sinh chung: Không vứt rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy định. Không ăn quà
bánh và vứt rác trong phịng máy. Đi nhẹ nói khẽ ở khu vực cầu thang phòng học,


<b>6/. Giáo dục ý thức tiết kiệm và bảo vệ của cơng.</b>


- Bảo vệ các máy móc, trang thiết bị, bàn ghế…
- Tiết kiệm điện nước.


- Chăm sóc và bảo vệ cây xanh.


<b>7/ Giáo dục nền nếp, ý thức đạo đức:</b>


- Đoàn kết, thân ái giúp nhau cùng tiến bộ:


- Cư xử quan hệ giao tiếp: Với thầy cô, bè bạn, với khách ra vào trường học.
- Giáo dục truyền thống cho các em học sinh:


- Truyền thống nhà trường, tiểusử thầy giáo Chu Văn An
- Truyền thống tôn sư trọng đạo, uống nước nhớ nguồn



- Giáo dục cho học sinh thấy được quyền và bổn phận của các em với xã hội, với nhà
trường, với ông bà cha mẹ và những người thân.


- Giáo dục ý thức chấp hành luật lệ giao thông.


<b>III/. CÁC GIẢI PHÁP TIẾN HÀNH: </b>


<b>1/. Giáo dục thông qua chương trình chính khóa:</b>


Đảm bảo chương trình, có nhiều hình thức tổ chức dạy học cho sinh động phong phú
và đạt hiệu quả cao.


Quan tâm đến rèn kỹ năng sống và thực hành cho học sinh.
BGH quan tâm chỉ đạo, dự giờ thăm lớp, rút kinh nghiệm tiết dạy.


<b>2/. Chương trình ngoại khóa: </b>


Triển khai có chất lượng các hình thức giáo dục ngoại khóa, các hoạt động giáo dục
pháp luật ngoài giờ lên lớp nhằm kịp thời bổ sung kiến thức cho các bài học chính khố; cập
nhật các kiến thức pháp luật mới, tạo niềm tin, tình cảm pháp luật cho người học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tổ chức thi tìm hiểu về truyền thống anh bộ đội cụ Hồ, Ngày lịch sử 30/4, lịch sử
Đảng CSVN…; Luật giao thơng, văn hóa giao thơng, phịng chống AIDS …


Tổ chức cho các em đi tham quan, tìm hiểu thực tế.


Tổ chức cho hs hoạt động ngoài trời, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.



Giáo dục cho hs về phong trào “Nói lời hay làm việc tốt”, giúp đỡ bạn học, người già
… Tổ chức trò chơi dân gian, văn nghệ, thể dục thể thao nhằm tạo sân chơi lành mạnh và
phát triển năng khiếu cho hs.


<b>3/. Giáo dục qua các giờ chào cờ đầu tuần: </b>


Nhận xét đánh giá, tuyên dương khen thưởng.


Sinh hoạt theo chủ điểm từng tháng, chuyên đề phù hợp với tính thời sự địa phương.
Tổ chức thi tìm hiểu Luật Giao thơng, phịng chống HIV xâm nhập nhà trường, bảo
vệ mơi trường, … = nhiếu hình thức phong phú: hái hoa dân chủ, cây trí thức,


Giáo dục cho học sinh nhận thức, hiểu rõ rằng học tập tốt là nhiệm vụ, là lương tâm
của người học. Học tập tốt tức là hành động báo hiếu thiết thực cho gia đình, khơng phụ
cơng ơn lo lắng của cha mẹ: học tập tốt là tỏ ra có trách nhiệm với tương lai của chính mình


Giáo dục cho học sinh phải tập cho mình tính kỷ luật, nề nếp. trong trường phải chấp
hành mọi quy định, quy chế của trường một cách tự giác và chủ động: ngoài trường phải thể
hiện là người tôn trọng pháp luật, thực hiện đúng các quy định của pháp luật.


<b>4/. Giáo dục truyền thống nhà trường cho các em học sinh.</b>


Thời gian thực hiện tháng 9/năm;


Tài liệu: Truyền thống trường THCS Tân Hiệp A5


<b>5/. Tăng cường vai trò của giáo viên chủ nhiệm :</b>


Nêu cao vai trị kỷ cương - tình thương - trách nhiệm.



Chỉ đạo GVCN lập kế hoạch tổ chức các hoạt động theo chủ điểm/ tháng cho hs
Các buổi sinh hoạt hội đồng dành thời gian thích đáng cho cơng tác chủ nhiệm.


GVCN giáo dục cho học sinh tập thói quen coi quyền lợi, uy tín, thành tựu của tập thể
lớp, của trường lớn hơn những gì thuộc riêng cá nhân mình.


6/. Xây dựng quy chế, nội quy giáo viên, học sinh.
7/. Làm tốt công tác thi đua khen thưởng.


8/ Làm tốt công tác giáo dục học sinh cá biệt.


9/. Thường xuyên liên hệ với gia đình, kết hợp tốt 3 môi trường giáo dục: Nhà trường- gia
đình – xã hội.


10/ Phát động phong trào giúp bạn vượt khó, xây dựng đơi bạn cùng tiến
11/ Thường xun kết hợp với đoàn Đội để giáo dục đạo đức cho học sinh.


<b>IV/ CHẾ ĐỘ BÁO CÁO:</b>


Thực hiện xong mỗi chủ điểm hoặc một chuyên đề nên:
 Đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm;


 Lưu trữ hồ sơ theo tệp:


 Công văn chỉ đạo ((hoặc công văn – tài liệu);
 Kế hoạch thực hiện;


 Sản phẩm;
 Tài liệu.



Trên đây là kế hoạch giáo dục pháp luật, đạo đức và nếp sống cho học sinh trường


THCS Tân Hiệp A5. Rất mong quý thầy, cô giáo, phụ huynh học sinh và các em học sinh cùng hợp
tác thực hiện.


<i><b>Nơi nhận</b></i>:


- <i>Ban lãnh đạo nhà trường- tổ chức thực hiện</i>;
<i>-</i> <i>GVCN – tổ chức cho hs thực hiện;</i>


- <i>Lưu vp</i>


Hiệu trưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

PHÒNG GD& ĐT TÂN HIỆP
<b>TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP A5</b>
Số : 24/KH-THCSTHA5


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


<i>Tân Hiệp A, ngày 21 tháng 8 năm 2016</i>
<b>KẾ HOẠCH</b>


<b>Thực hiện công tác giáo dục thể chất và y tế trường học </b>
<b>năm học 2016-2017</b>


Thực hiện kế hoạch hoạt động năm học 2016 – 2017 của nhà trường. Nay trường
THCS Tân Hiệp A5 lập kế hoạch thực hiện công tác giáo dục thể chất và y tế trường học
năm học 2016 – 2017 như sau:



<b>I/- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH</b>


Năm học 2016 – 2017 trường THCS Tân Hiệp A5 được biên chế 13 lớp.
Tổng số học sinh: 358 / học sinh nữ


Trong đó:


Khối 6: 3 lớp ( 88 học sinh )
Khối 7: 3 lớp ( 85 học sinh )
Khối 8: 3 lớp ( 85 học sinh )


Khối 9: 4 lớp ( 100 học sinh) - Tổng số CB, GV: 33/ nữ 16
<b>1/- Thuận lợi:</b>


- Hoạt động giáo dục nhà trường luôn vững chắc không ngừng vươn lên, đồn kết
nhất trí trong cơ quan thực hiện tốt kế hoạch nhiệm vụ năm học đã đề ra.


- Đội ngũ giáo viên các bộ môn nhà trường tương đối đầy đủ theo yêu cầu giáo dục.
Giáo viên môn GDTC, Y tế đầy đủ đảm bảo yêu cầu nhà trường.


-Nề nếp, ý thức tác phong học sinh chăm ngoan, lễ độ có phẩm chất đạo đức tốt.
- Công tác giáo dục TDTT và Y Tế trong nhà trường ln ln được quan tâm, họat
động có nề nếp kế hoạch.


<b>2/- Khó khăn</b>


- Học sinh nhà trường thuộc 4 ấp: Tân Quới, 5a, 5b, 4a điều kiện kinh tế cịn một số
học sinh có hồn cảnh khó khăn.



- Cơng tác rèn luyện thân thể học sinh chủ yếu bằng giờ học chính khóa, họat động
ngoại khóa cịn ít.


- Cơ sở vật chất phục vụ cho cơng tác Y tế trường học cịn thiếu nhà trường phải tự
cung cấp nhiều.


<b> II/. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


Tiếp tục thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực”, chú trọng thực hiện các giải pháp nhằm phòng ngừa từ xa và ngăn chặn tình trạng học
sinh đánh nhau mang tính chất bạo lực ở trong và ngoài trường học; tăng cường cơng tác
giáo dục kỹ năng sống, văn hóa truyền thống, các hoạt động văn hóa, thể thao ngoại khóa và
cơng tác y tế trường học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III/- NHIỆM VỤ CÔNG TÁC HOẠT ĐỘNG GDTC - Y TẾ TRƯỜNG HỌC.</b>
<b>1/. Nhiệm vụ chung.</b>


Tiếp tục thực hiện qui chế GDTC và Y tế trường học theo Quyết định số 14/2001
-QĐ-BGD&ĐT ngày 03/05/2001 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, Chỉ thị số 15/1002/CT-TTg
của Thủ tướng Chính phủ về chống tiêu cực trong họat động TDTT.


- Chỉ thị số 36/CT-TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng, chỉ thị 133/TTg và chỉ thị
274/TTg của Thủ tướng Chính phủ về cơng tác TDTT trong giai đoạn mới. Chỉ thị 17/CT
-TW của Ban Bí thư về phát triển TDTT đến năm 2010.


- Nghị quyết 46 - NQ/TW của Bộ Chính trị về chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân
dân trong tình hình mới. Chỉ thị 02/CP của Chính phủ về tăng cường cơng tác phịng chống
HIV/AIDS, QĐ số 36/2004/QĐ - TTg về phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng chống
HIV/AIDS ở Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020.



- Thơng tư Liên tịch giữa Bộ GD-ĐT với UB TDTT, Y tế, Chữ Thập đỏ, Thông tư
liên tịch số 34/2005/TTLC-BGD-ĐT-UBTDTT ngày 29/12/2005 về phối hợp quản lý và chỉ
đạo công tác TDTT trong trường học giai đoạn 2006 - 2010.


- Tiếp tục hưởng ứng cuộc vận động toàn dân rèn luyện thể thao theo gương Bác Hồ
vĩ đại tổ chức hội khỏe phù đơng các cấp tiến tới HKPĐ tồn tỉnh và toàn quốc lần thứ IX.
<b>2/. Nhiệm vụ cụ thể.</b>


<b>2.1/ . Cơng tác giáo dục thể chất.</b>
<b>2.1.1/. Giảng dạy nội khóa:</b>


- Tổ chức dạy đúng, dạy đủ, có chất lượng giờ học thể dục theo chương trình đã được
Bộ ban hành (2 tiết/tuần).


- Đảm bảo thực hiện tốt tinh thần đổi mới giáo dục phổ thông.
Tiếp tục thực hiện mặc đồng phục TT trong tiết thể dục để nâng cao chất lượng giờ học.
- Sử dụng có hiệu quả và bảo quản các trang thiết bị đddh về TDTT đã cấp phát.
Mỗi Cán bộ – GV –CNV và Học sinh phải chọn một môn thể thao thích hợp để tập luyện.
- Thơng qua giảng dạy môn Thể dục, giáo dục cho học sinh những kiến thức, kĩ năng
thực hành, kĩ năng sống, tạo thói quen tập luyện thể dục thể thao, tự chăm sóc sức khoẻ, tăng
cường rèn luyện thể dục thể thao tránh xa các tệ nạn xã hội.


<b>2.1.2/. Giảng dạy ngoại khóa:</b>


- Thực hiện tập luyện TDTT ngoại khóa dưới sự hướng dẫn của giáo viên thể dục để
học sinh được tập luyện thực hành những kiến thức đã học trong giờ nội khóa.


-Tích cực hưởng ứng và tham gia đại hội TDTT các cấp.
- Tổ chức Giải bóng đá cho hs trong năm học 2016-2017.



Hội Khỏe Phù Đổng cấp trường. Tổ bộ môn thể dục lên kế hoạch tổ chức, dự trù kinh
phí cho Hội Khỏe Phù Đổng.


<b>-</b> Tổ chức các hoạt động VN- TDTT giao lưu kết nghĩa với các đơn vị trong cụm.
- Thường xuyên giáo dục xây dựng cho hs ln ln có ý thức tập luyện TDTT, rèn
luyện thân thể, nâng cao thể lực, phát triển con người cân đối toàn diện. Thực hiện tốt khẩu
hiệu " Khỏe để học tập - Xây dựng và bảo vệ tổ quốc".


<b>2.2/. Công tác y tế trường học:</b>


<b>- Tuyên truyền, giáo dục phòng chống HIV/AIDS kết hợp phòng chống tệ nạn xã hội</b>
qua các buổi chào cờ đầu tuần, giờ học ngoại khóa. Tổ chức cuộc thi thuyết trình “ vì một
mái trường khơng có ma túy” giữa các lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>- Tuyên truyền, giáo dục cho học sinh về việc phòng chống tác hại của thuốc lá. Xây</b>
dựng mơ hình “Trường học khơng có thuốc lá”.


<b>- GVCN kết hợp với Tổng phụ trách và chuyên trách YTHĐ thường xuyên nhắc nhở,</b>
đôn đốc và kiểm tra vệ sinh trường lớp, vệ sinh môi trường, tạo cảnh quan ngôi trường xanh
– sạch – đẹp và an tồn.


<b>- Đảm bảo đủ nước uống, nước sinh hoạt, cơng trình vệ sinh hợp vệ sinh cho tồn thể</b>
Giáo viên và Học sinh.


<b>- Tổ chức các hoạt động giáo dục, truyền thơng phịng chống một số dịch bệnh như:</b>
lao, sốt rét, sốt xuất huyết, SARS, dịch cúm gia cầm, bướu cổ, phòng chống bệnh tật học
đường (Cận thị, cong vẹo cột sống … ).


<b>- Nhà Trường phối hợp với trạm y tế khám sức khỏe cho học sinh;</b>



- Phối hợp với địa phương củng cố và p/triển chi hội chữ thập đỏ.Thành lập đội thiếu
niên xung kích chữ thập đỏ. Xây dựng nề nếp và nâng cao hiệu quả công tác chữ thập đỏ.
- Tuyên truyền, vận động học sinh đang theo học tại trường tham gia bảo hiểm y tế và
bảo hiểm tai nạn. Kế toán có nhiệm vụ liên hệ với BHXH cấp phát thẻ BHYT kịp thời cho
học sinh.


- Tổ chức hoạt động giáo dục ngoại khóa và truyền thơng về giáo dục giới tính, sức
khoẻ sinh sản vị thành niên.


- Xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị cho công tác y tế trường học bao gồm:
phòng sức khoẻ, tủ thuốc và các phương tiện sơ cứu ban đầu tại trường.


<b>2.3/ Cơng tác giáo dục tư tưởng, văn hóa trong nhà trường.</b>


- Thường xuyên giáo dục ý thức học sinh thực hiện tốt nội qui - qui chế nhà trường và
Điều lệ trường phổ thông của Bộ GD&ĐT ban hành.


- Xây dựng nhà trường có nếp sống lành mạnh, văn minh trong sáng, xứng đáng đơn
vị nhà trường có đời sống văn hóa tốt.


- Triển khai thực hiện có hiệu quả cuộc vận động: "Nói khơng với tiêu cực trong thi
<i>cử và bệnh thành tích trong giáo dục ".</i>


- Thực hiện tốt qui chế đánh giá rèn luyện của học sinh nhà trường đúng công văn
hướng dẫn của Sở GD&ĐT.


- Thực hiện tốt phong trào " Tịan dân đồn kêt xây dựng đời sống văn hóa". Tổ chức
các hội thảo giữa nhà trường - gia đình và xã hội trong cơng tác giáo dục phẩm chất chính
trị, đạo đức, tác phong, lối sống cho học sinh.



<b>IV/. ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT: </b>


<b>- Chuyên trách YTHĐ thực hiện đánh giá tổng kết công tác giáo dục thể chất và Y tế</b>
trường học vào đầu tháng 5/2017.


- Nhà trường thực hiện báo cáo kết quả công tác giáo dục thể chất năm học 2016-
2017 vào 20/5/2016.


Trên đây là kế hoạch của nhà trường về giáo dục thể chất và y tế trường học năm học
2016 – 2017, đề nghị các ban ngành trong nhà trường phối hợp với lãnh đạo nhà trường tổ
chức phát động và tiếp tục triển khai cuộc vận động đến từng thầy, cô giáo và cán bộ công
chức, viên chức. Tổ chức cho tồn thể cán bộ cơng đồn viên ký cam kết thực hiện.


<i><b>Nơi nhận </b></i> <b> </b>


<i> - Phòng GD-ĐT – (báo cáo)</i>
<i> - Lưu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

PHÒNG GD& ĐT TÂN HIỆP
<b>TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP A5</b>
Số : /KH-THA5


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


<i>Tân Hiệp A, ngày 21 tháng 8 năm 2015</i>
<b>KẾ HOẠCH</b>


<b>Thực hiện công tác giáo dục thể chất và y tế trường học </b>
<b>năm học 2015-2016</b>



Thực hiện kế hoạch hoạt động năm học 2015 – 2016 của nhà trường. Nay trường
THCS Tân Hiệp A5 lập kế hoạch thực hiện công tác giáo dục thể chất và y tế trường học
năm học 2015 – 2016 như sau:


<b>I/- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH</b>


Năm học 2015 – 2016 trường THCS Tân Hiệp A5 được biên chế 13 lớp.
Tổng số học sinh: 376 / học sinh nữ


Trong đó:


Khối 6: 3 lớp ( 87 học sinh )
Khối 7: 3 lớp ( 87 học sinh )
Khối 8: 4 lớp ( 100 học sinh )


Khối 9: 3 lớp ( 102 học sinh) - Tổng số CB, GV: 35/ nữ 18
<b>1/- Thuận lợi:</b>


- Hoạt động giáo dục nhà trường ln vững chắc khơng ngừng vươn lên, đồn kết
nhất trí trong cơ quan thực hiện tốt kế hoạch nhiệm vụ năm học đã đề ra.


- Đội ngũ giáo viên các bộ môn nhà trường tương đối đầy đủ theo yêu cầu giáo dục.
Giáo viên môn GDTC, Y tế đầy đủ đảm bảo yêu cầu nhà trường.


-Nề nếp, ý thức tác phong học sinh chăm ngoan, lễ độ có phẩm chất đạo đức tốt.
- Công tác giáo dục TDTT và Y Tế trong nhà trường luôn luôn được quan tâm, họat
động có nề nếp kế hoạch.


<b>2/- Khó khăn</b>



- Học sinh nhà trường thuộc 4 ấp: Tân Quới, 5a, 5b, 4a điều kiện kinh tế còn một số
học sinh có hồn cảnh khó khăn.


- Cơng tác rèn luyện thân thể học sinh chủ yếu bằng giờ học chính khóa, họat động
ngoại khóa cịn ít.


- Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác Y tế trường học còn thiếu nhà trường phải tự
cung cấp nhiều.


<b> II/. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


Tiếp tục thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực”, chú trọng thực hiện các giải pháp nhằm phịng ngừa từ xa và ngăn chặn tình trạng học
sinh đánh nhau mang tính chất bạo lực ở trong và ngồi trường học; tăng cường cơng tác
giáo dục kỹ năng sống, văn hóa truyền thống, các hoạt động văn hóa, thể thao ngoại khóa và
cơng tác y tế trường học.


Tăng cường công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, giáo dục pháp luật cho
học sinh, chủ động phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội trong nhà trường.
Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, nâng cao năng lực, trình độ chun mơn cho đội
ngũ cán bộ, giáo viên làm công tác học sinh, các hoạt động ngoại khoá, Thể dục Thể thao và
Y tế trường học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tiếp tục thực hiện qui chế GDTC và Y tế trường học theo Quyết định số 14/2001
-QĐ-BGD&ĐT ngày 03/05/2001 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, Chỉ thị số 15/1002/CT-TTg
của Thủ tướng Chính phủ về chống tiêu cực trong họat động TDTT.


- Chỉ thị số 36/CT-TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng, chỉ thị 133/TTg và chỉ thị
274/TTg của Thủ tướng Chính phủ về cơng tác TDTT trong giai đoạn mới. Chỉ thị 17/CT


-TW của Ban Bí thư về phát triển TDTT đến năm 2010.


- Nghị quyết 46 - NQ/TW của Bộ Chính trị về chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân
dân trong tình hình mới. Chỉ thị 02/CP của Chính phủ về tăng cường cơng tác phòng chống
HIV/AIDS, QĐ số 36/2004/QĐ - TTg về phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng chống
HIV/AIDS ở Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020.


- Thơng tư Liên tịch giữa Bộ GD-ĐT với UB TDTT, Y tế, Chữ Thập đỏ, Thông tư
liên tịch số 34/2005/TTLC-BGD-ĐT-UBTDTT ngày 29/12/2005 về phối hợp quản lý và chỉ
đạo công tác TDTT trong trường học giai đoạn 2006 - 2010.


- Tiếp tục hưởng ứng cuộc vận động toàn dân rèn luyện thể thao theo gương Bác Hồ
vĩ đại tổ chức hội khỏe phù đơng các cấp tiến tới HKPĐ tồn tỉnh và tồn quốc lần thứ IX.
<b>2/. Nhiệm vụ cụ thể.</b>


<b>2.1/ . Công tác giáo dục thể chất.</b>
<b>2.1.1/. Giảng dạy nội khóa:</b>


- Tổ chức dạy đúng, dạy đủ, có chất lượng giờ học thể dục theo chương trình đã được
Bộ ban hành (2 tiết/tuần).


- Đảm bảo thực hiện tốt tinh thần đổi mới giáo dục phổ thông.
Tiếp tục thực hiện mặc đồng phục TT trong tiết thể dục để nâng cao chất lượng giờ học.
- Sử dụng có hiệu quả và bảo quản các trang thiết bị đddh về TDTT đã cấp phát.
Mỗi Cán bộ – GV –CNV và Học sinh phải chọn một môn thể thao thích hợp để tập luyện.
- Thơng qua giảng dạy môn Thể dục, giáo dục cho học sinh những kiến thức, kĩ năng
thực hành, kĩ năng sống, tạo thói quen tập luyện thể dục thể thao, tự chăm sóc sức khoẻ, tăng
cường rèn luyện thể dục thể thao tránh xa các tệ nạn xã hội.


<b>2.1.2/. Giảng dạy ngoại khóa:</b>



- Thực hiện tập luyện TDTT ngoại khóa dưới sự hướng dẫn của giáo viên thể dục để
học sinh được tập luyện thực hành những kiến thức đã học trong giờ nội khóa.


-Tích cực hưởng ứng và tham gia đại hội TDTT các cấp.
- Tổ chức Giải bóng đá cho hs trong năm học 2015-2016.


Hội Khỏe Phù Đổng cấp trường. Tổ bộ môn thể dục lên kế hoạch tổ chức, dự trù kinh
phí cho Hội Khỏe Phù Đổng.


<b>-</b> Tổ chức các hoạt động VN- TDTT giao lưu kết nghĩa với các đơn vị trong cụm.
- Thường xuyên giáo dục xây dựng cho hs ln ln có ý thức tập luyện TDTT, rèn
luyện thân thể, nâng cao thể lực, phát triển con người cân đối toàn diện. Thực hiện tốt khẩu
hiệu " Khỏe để học tập - Xây dựng và bảo vệ tổ quốc".


<b>2.2/. Công tác y tế trường học:</b>


<b>- Tuyên truyền, giáo dục phòng chống HIV/AIDS kết hợp phòng chống tệ nạn xã hội</b>
qua các buổi chào cờ đầu tuần, giờ học ngoại khóa. Tổ chức cuộc thi thuyết trình “ vì một
mái trường khơng có ma túy” giữa các lớp.


<b>- Tăng cường công tác giáo dục An tồn giao thơng trong giờ học ngoại khóa và các</b>
buổi chào cờ. Tổ chức cho cán bộ giáo viên, công nhân viên và học sinh tiếp thu kiến thức
về luật giao thông đường bộ do công an huyện Tân Phú về tuyên truyền. Tổ chức cuộc thi
tìm hiểu về luật giao thơng đường bộ cho tồn thể Học sinh trong trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>- GVCN kết hợp với Tổng phụ trách và chuyên trách YTHĐ thường xuyên nhắc nhở,</b>
đôn đốc và kiểm tra vệ sinh trường lớp, vệ sinh môi trường, tạo cảnh quan ngôi trường xanh
– sạch – đẹp và an toàn.



<b>- Đảm bảo đủ nước uống, nước sinh hoạt, cơng trình vệ sinh hợp vệ sinh cho tồn thể</b>
Giáo viên và Học sinh.


<b>- Tổ chức các hoạt động giáo dục, truyền thơng phịng chống một số dịch bệnh như:</b>
lao, sốt rét, sốt xuất huyết, SARS, dịch cúm gia cầm, bướu cổ, phòng chống bệnh tật học
đường (Cận thị, cong vẹo cột sống … ).


<b>- Nhà Trường phối hợp với trạm y tế khám sức khỏe cho học sinh;</b>


- Phối hợp với địa phương củng cố và p/triển chi hội chữ thập đỏ.Thành lập đội thiếu
niên xung kích chữ thập đỏ. Xây dựng nề nếp và nâng cao hiệu quả công tác chữ thập đỏ.
- Tuyên truyền, vận động học sinh đang theo học tại trường tham gia bảo hiểm y tế và
bảo hiểm tai nạn. Kế tốn có nhiệm vụ liên hệ với BHXH cấp phát thẻ BHYT kịp thời cho
học sinh.


- Tổ chức hoạt động giáo dục ngoại khóa và truyền thơng về giáo dục giới tính, sức
khoẻ sinh sản vị thành niên.


- Xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị cho cơng tác y tế trường học bao gồm:
phịng sức khoẻ, tủ thuốc và các phương tiện sơ cứu ban đầu tại trường.


<b>2.3/ Công tác giáo dục tư tưởng, văn hóa trong nhà trường.</b>


- Thường xuyên giáo dục ý thức học sinh thực hiện tốt nội qui - qui chế nhà trường và
Điều lệ trường phổ thông của Bộ GD&ĐT ban hành.


- Xây dựng nhà trường có nếp sống lành mạnh, văn minh trong sáng, xứng đáng đơn
vị nhà trường có đời sống văn hóa tốt.


- Triển khai thực hiện có hiệu quả cuộc vận động: "Nói khơng với tiêu cực trong thi


<i>cử và bệnh thành tích trong giáo dục ".</i>


- Thực hiện tốt qui chế đánh giá rèn luyện của học sinh nhà trường đúng công văn
hướng dẫn của Sở GD&ĐT.


- Thực hiện tốt phong trào " Tòan dân đồn kêt xây dựng đời sống văn hóa". Tổ chức
các hội thảo giữa nhà trường - gia đình và xã hội trong cơng tác giáo dục phẩm chất chính
trị, đạo đức, tác phong, lối sống cho học sinh.


<b>IV/. ĐÁNH GIÁ TỔNG KẾT: </b>


<b>- Chuyên trách YTHĐ thực hiện đánh giá tổng kết công tác giáo dục thể chất và Y tế</b>
trường học vào đầu tháng 5/2016.


- Nhà trường thực hiện báo cáo kết quả công tác giáo dục thể chất năm học 2015-
2016 vào 30/5/2016.


Trên đây là kế hoạch của nhà trường về giáo dục thể chất và y tế trường học năm học
2015 – 2016, đề nghị các ban ngành trong nhà trường phối hợp với lãnh đạo nhà trường tổ
chức phát động và tiếp tục triển khai cuộc vận động đến từng thầy, cô giáo và cán bộ công
chức, viên chức. Tổ chức cho toàn thể cán bộ cơng đồn viên ký cam kết thực hiện.


<i><b>Nơi nhận </b></i> <b> </b>
<i> - Phòng GD-ĐT – (báo cáo)</i>


<i> - Lưu.</i>


<b> Hiệu trưởng</b>


</div>


<!--links-->

×