Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Hinh Hoc9HKIT16T18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.72 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 16: Tieát PPCT: 29. Ngày soạn:. / /2013 Ngaøy daïy:. / /2013. LUYỆN TẬP. I./ Mục tiêu: - Kiến thức: Rèn luyện kỹ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. - Kỹ năng: -Rèn kỹ năng chứng minh, kỹ năng giải bài tập dựng tiếp tuyến. -Phát huy tính tư duy, kỹ năng vận dụng định lý của học sinh. - Thái độ: Có thái độ học tập, rèn luyện giải bài tập tích cực. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Thước kẻ, com pa. * HS -Học thuộc định lý, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. -Giải bài tập trong SGK - 111, 112. -Thước thẳng, compa III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp – Ôn tập * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . *Ôn tập: -Làm sao để biết một đường -HS1 trả lời câu hỏi. thẳng là tiếp tuyến của một -HS2 đọc bài tập 22. đường tròn. -Gọi HS đọc đề bài tập 22. -Phân tích: ta phải dựng được 14’ một đường tròn đi qua hai điểm A, B và bán kính OA vuông góc với d. -HS3 có vô số đường thẳng đi qua -Hỏi có bao nhiêu đường tròn di hai điểm A, B và tâm của nó nằm qua hai điểm A, B và tâm của trên đường trung trực của đoạn nó nằm trên đường nào? Làm thẳng AB. sao vẽ được đường tròn có bán kính OA ^ d . 15’ Hoạt động 2: Giải bài tập 24 -Gọi HS đọc bài 24 và vẽ hình. -HS1 thực hiện vẽ hình. -Để chứng minh BC là tiếp tuyên của (O) thì ta phải chứng -HS2 nêu cần chứng minh: BC ^ OB minh điều gì? -Làm sao để chứng minh: -Chứng minh hai tam giác bằng C BC ^ OB nhau. -Gọi HS lên bảng tính OC. B A. M O. Nội dung. LUYỆN TẬP 22. Cách dựng: -Dựng đường trung trực của đoạn AB. -Dựng đường vuông góc với d tại A. -Giao của hai đường này là (O) (là tâm của đường tròn cần dựng). Chứng minh: Theo cách dựng ta có đpcm. 24. a) Gọi H là giao điểm của OC và AB. VOAB cân tại O, OH là đường cao nên ¶ =O ¶ O 1 2 . Suy ra: VOBC =VOAC ( cgc ..) nên · · OBC = OAC = 900 Do đó, BC là tiếp tuyến của đường tròn (O)..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b) Tính OH = 9cm OA2 OC = = 25cm OH Hoạt động 3: Giải bài tập 25. 25. Ta có: OA ^ BC -Gọi HS đọc bài 25. -HS đọc bài 25. Þ MD = MC . -Hướng dẫn HS vẽ hình. -HS vẽ hình vào tập. Tứ giác OBAC là hình -Yêu cầu HS dự đoán tứ giác -HS1 dự đoán tứ giác OBAC là bình hành MA=MB OBAC là hình gì? Tại sao? hình thoi và giải thích. MA = MO . Lại có: -Hỏi tam giác OBA là tam giác OA ^ BC nên tứ giác gì? đó là hình thoi. -Hướng dẫn HS dùng tỉ số -HS3 nêu VOBA là tam giác đều vì b)Ta có: OA = OB 15’ lượng giác để giải? có: OA = OB = AB = R mà OB = OA -Hỏi còn cách nào để giải (theo câu a). Suy ra, không? VAOB là tam giác · 0 đều Þ AOB = 60 . Trong tam giác vuông OBE, có BE = OB .tg600 = R 3. 2’. Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà -Xem học kĩ các định lí. -HS chú ý lắng nghe. -Đọc phần có thể em chưa biết. -HS đưa ra những ý kiến thắc mắc -Xem trước bài 6. (nếu có). ======== Tuaàn 16: Ngày soạn: / /2013 Ngaøy daïy: / /2013 Tieát PPCT: 30 §6 – TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU I./ Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau; nắm được thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác , tam giác ngoại tiếp đường tròn; hiểu được đường tròn bàng tiếp tam giác. - Kỹ năng: -Biết vẽ đường tròn nội tiếp một tam giác cho trước. Biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập tính toán và chứng minh. - Biết cách tìm tâm của một vật hình tròn bằng thước phân giác. - Thái độ: Có thái độ học tập, rèn luyện giải bài tập tích cực. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Thước phân giác (nếu có) -Mô hình thước phân giác. Thước kẻ, com pa. * HS -Nắm chắc dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. -Biết vẽ tiếp tuyến, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 7’ Hoạt động 1: Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> *Kiểm tra bài cũ: -Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. -Giải bài tập 21. -GV kết luận và ghi điểm. *Đặt vấn đề: -Hai tiếp tuyến cắt nhau tại A thì A có cách đều hai tiếp điểm hay không?. -HS1 trả lời câu hỏi và giải bài tập 21. -HS2 nhận xét. §6 – TÍNH CHẤT. -HS chú lắng nghe. -HS ghi tựa bài mới vào vở.. Hoạt động 2: Tìm hiểu định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau. -Gọi HS đọc ?1. -HS1 đọc ?1. V ABO V ACO V ABO =Vv ACO -Hỏi và có -HS2 nhận xét: v . bằng nhau hay không? -Hỏi: Từ đây hãy nêu tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau tại A -Phát biểu định lí của hai tiếp tuyến. -HS3 nêu: 16’ -Yêu cầu HS dựa vào ?1 để +A cách đều B và C. chứng minh định lí. +AO là tia phân giác -Cho HS thảo luận nhóm để giải · ?2. +OA là tia phân giác của BOC . -GV nhận xét. -HS nhắc lại định lí. -2HS ngồi cạnh nhau thảo luận (2 phút) để giải ?2. -HS1 trình bày lời giải.. 7’. 7’. CỦA HAI TUYẾN NHAU. TIẾP CẮT. 1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau. ?1. Ta có: OB = OC · · ABO = ACO = 900. Nên VAOB =VAOC Þ AB = AC ; · · OAB = OAC ; ·AOB = AOC · . Định lí: (SGK-114) ?2. Đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với hai cạnh của thước. Kẻ hai tia phân giác (2 đường kính); giao của hai tia nay chính là tâm của miếng gỗ tròn. Hoạt động 3: Tìm hiểu đường tròn nội tiếp tam giác. 2. Đường tròn nội tiếp tam giác -Gọi HS đọc ?3. -HS1 đọc ?3. -Treo bảng phụ vẽ hình 80. -HS2 phải nêu được là phải chứng ?3. I thuộc tia phân giác của góc B nên -Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa minh: ID = IE = IF . ID = IF . I thuộc tia đường tròn và cách chứng minh -HS3 trả lời câu hỏi. ba điểm thuộc đường tròn. phân giác của góc C. -Hỏi: một điểm nằm trên tia -HS ghi các định nghĩa. Vậy ID = IE = IF . phân giác của một góc thì có -HS4 nhìn vào hình 80 và nêu Do đó, D, E, F nằm cách đều hai cạnh tạo nên góc đường tròn (I) nội tiếp tam giác trên đường tròn đó hai không? ABC. ( I , ID ) . -Giới thiệu các định nghĩa đường tròn nội tiếp. Hoạt động 4 : Tìm hiểu về đường tròn bàng tiếp tam giác 3. Đường tròn bàng tiếp tam giác -Gọi HS đọc ?4. -HS1 đọc ?4 ?4. -Treo bảng phụ hình 81. -HS2 phải chứng minh được: -Giới thiệu định nghĩa đường K D = K E = K F tròn bàng tiếp tam giác (trong -HS3 trả lời: góc A). Trong một tam giác có 3 đường -Hỏi: Trong một tam giác có tròn bàng tiếp. bao nhiêu đường tròn bàng tiếp?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 8’. Hoạt động 5 : Luyện tập và Hướng dẫn về nhà -Gọi HS nhắc lại định lí về hai -HS trả lời từng câu hỏi của giáo tiếp tuyến cắt nhau? viên. -Hãy nêu cách xác định tâm của -HS chú ý lắng nghe. đường tròn nội tiếp (bàng tiếp) -HS đưa ra những ý kiến thắc mắc tam giác? (nếu có) -Hướng dẫn HS giải bài tập 26. -Yêu cầu HS làm bài tập 26, 27. 28, 32. -Xem và giải phần Luyện tập.. Tuaàn 17: Tieát PPCT: 31. ======== Ngày soạn: / / 2013. Ngaøy daïy:. / /2013. LUYỆN TẬP I./ Mục tiêu: - Kiến thức: Rèn luyện kỹ năng nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. - Kỹ năng: -Rèn kỹ năng chứng minh, kỹ năng giải bài tập dựng tiếp tuyến. -Phát huy tính tư duy, kỹ năng vận dụng định lý của học sinh. - Thái độ: Có thái độ học tập, rèn luyện giải bài tập tích cực. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Thước kẻ, com pa. * HS -Học thuộc định lý, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. -Giải bài tập trong SGK - 111, 112. -Thước thẳng, compa III./ Tổ chức hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ổn định lớp – Ôn tập * Ổn định lớp: - Lớp trưởng báo cáo sỉ số . *Ôn tập: -Làm sao để biết một đường -HS1 trả lời câu hỏi. thẳng là tiếp tuyến của một -HS2 đọc bài tập 22. đường tròn. -Gọi HS đọc đề bài tập 22. -Phân tích: ta phải dựng được 14’ một đường tròn đi qua hai điểm A, B và bán kính OA vuông góc với d. -HS3 có vô số đường thẳng đi qua -Hỏi có bao nhiêu đường tròn di hai điểm A, B và tâm của nó nằm qua hai điểm A, B và tâm của trên đường trung trực của đoạn nó nằm trên đường nào? Làm thẳng AB. sao vẽ được đường tròn có bán kính OA ^ d . 15’ Hoạt động 2: Giải bài tập 24 -Gọi HS đọc bài 24 và vẽ hình. -HS1 thực hiện vẽ hình.. Nội dung. LUYỆN TẬP 22. Cách dựng: -Dựng đường trung trực của đoạn AB. -Dựng đường vuông góc với d tại A. -Giao của hai đường này là (O) (là tâm của đường tròn cần dựng). Chứng minh: Theo cách dựng ta có đpcm. 24. a) Gọi H là giao điểm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Để chứng minh BC là tiếp tuyên của (O) thì ta phải chứng minh điều gì? -Làm sao để chứng minh: BC ^ OB -Gọi HS lên bảng tính OC.. của OC và AB. VOAB cân tại O, OH -HS2 nêu cần chứng minh: BC ^ OB là đường cao nên -Chứng minh hai tam giác bằng ¶ ¶ O1 = O C 2 . Suy ra: nhau. VOBC =VOAC ( cgc ..) B. nên · · OBC = OAC = 900 O Do đó, BC là tiếp tuyến của đường tròn (O). b) Tính OH = 9cm OA2 OC = = 25cm OH Hoạt động 3: Giải bài tập 25. 25. Ta có: OA ^ BC -Gọi HS đọc bài 25. -HS đọc bài 25. Þ MD = MC . -Hướng dẫn HS vẽ hình. -HS vẽ hình vào tập. Tứ giác OBAC là hình -Yêu cầu HS dự đoán tứ giác -HS1 dự đoán tứ giác OBAC là bình hành MA=MB OBAC là hình gì? Tại sao? hình thoi và giải thích. MA = MO . Lại có: -Hỏi tam giác OBA là tam giác OA ^ BC nên tứ giác gì? đó là hình thoi. -Hướng dẫn HS dùng tỉ số -HS3 nêu VOBA là tam giác đều vì b)Ta có: OA = OB 15’ lượng giác để giải? có: OA = OB = AB = R mà OB = OA -Hỏi còn cách nào để giải (theo câu a). Suy ra, không? VAOB là tam giác · 0 đều Þ AOB = 60 . Trong tam giác vuông OBE, có A. M. BE = OB .tg600 = R 3. 2’. Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà -Xem học kĩ các định lí. -HS chú ý lắng nghe. -Đọc phần có thể em chưa biết. -HS đưa ra những ý kiến thắc mắc -Xem trước bài 6. (nếu có). Tuaàn 18: Tieát PPCT: 32. ======== Ngày soạn: / /2013. Ngaøy daïy: / /2013. ÔN TẬP HỌC KỲ I. I./ Mục tiêu: -Củng cố lại các kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông (hệ thức giữa cạnh và đường cao, hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác,…).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -Ôn tập lại các kiến thức về đường tròn (đường tròn, đường kính và dây, liên hệ khoảng cách từ tâm đến dây, vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, hai đường tròn, tính chất tiếp tuyến,…) -Rèn kỹ năng vẽ hình, vận dụng định lý để chứng minh các bài toán hình. II./ Chuẩn bị: * GV: -Soạn bài chu đáo, đọc kỹ giáo án. -Thước kẻ, com pa, bảng phụ tóm tắt các kiến thức đã học. * HS: -Kiến thức cơ bản trong học kì I. -Thước thẳng; Compa. III./ Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp. 2. Nội dung A. Hệ thức lượng trong tam giác vuông: I.Lý thuyết: - Các định lí của bài 1. - Các tỉ số lượng giác, bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt. II.Bài tập: Các dạng bài tập cần lưu ý: Dạng 1: Áp dụng tỉ số lượng giác, hệ thức lượng trong tam giác vuông để tìm một đoạn thẳng trong tam giác vuông; giải tam giác vuông. VD: Bài 1, 2, 3 tr 68; Bài 27 tr88. Dạng 2: Sử dụng định lí hai góc phụ nhau: để sắp xếp các tỉ số lượng giác. VD: Bài 24 tr84; bài 48 tr96 (SBT). B. Đường tròn: I. Lý thuyết -Xem định lí quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. -Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. -Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. -Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau. II. Bài tập. Dạng 1: Bài tập tìm độ dài dây cung, so sánh hai dây: VD: ?2 tr104; 12 tr106 Dạng 2: Vận dụng tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau để chứng minh các đẳng thức. VD: Bài 30 tr116 Hướng dẫn lại các VD đối với từng dạng cụ thể. ========.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×