Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tài liệu Mạch Dao Động Âm Tần pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.53 KB, 4 trang )

Mạch Dao Động Âm Tần
Ở bài thực tập này chúng ta sẽ lắp ráp mạch tạo dao động hình sin
dựa trên nguyên lý của mạch tạo dao động cầu Wien. Chúng ta sẽ phải tạo
ra một dao động hình sin có biên độ đỉnh-đỉnh

2,2(V).
I) Sơ đồ nguyên lý :
Trong đó các thông số đầu vào:
R1 = R9 = 100K
R2 = R3 = 10K
R4 = R5 = R7 = R10 = 560 ÷ 1.2K
R8 = 1÷ 5Ω
R11 = 4.7K
VR = 2 ÷ 10K
C1 = C2 = C8 = 10nF (103)
C3 = C4 = C5 = C6 = C7 = 10µF
R6 = 2.2÷ 3.2 K
T1,T2,T3=C828
II.Sơ đồ lắp ráp :

III. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG:
Mạch gồm ba khối chính:
- Khối dao động.
- Khối khuyếch đại.
- Khối chống nhiễu.
A. Khối dao động.
- Đèn T
1
: T
1
làm nhiệm vụ dao động nhờ có dòng hồi tiếp dương


từ cực Collector của T
2
đưa về. Dòng hồi tiếp dương được đưa qua
mạch lọc tần số mắc theo kiểu cầu Wien gồm tụ C
1
, C
2
, và điện trở
R
2
,R
3
.

Ta có công thức tính tần số dao động của mạch cầu Wien:
Nếu lấy R
2
= R
3
= R

và C
2
= C
3
= C

thì tần số dao động sẽ là:
Do đó muốn thay đổi tần số làm việc của mạch, ta giữ nguyên
giá trị của tụ, thay đổi R hoặc ngược lại. (Thường thay đổi giá trị R

dễ hơn C).
- Khối sửa dạng xung: Gồm tụ C
3
và biến trở VR, gây ra hồi tiếp
âm xoay chiều làm thay đổi biên độ ra của tín hiệu. Do vậy, đây là
mạch sửa dạng xung.
- Các điện trở R
1
, R
2
, R
4
, R
5
dùng để phân áp cho đèn T
1
.
- Tụ C
4
là tụ nối tầng. Tụ C
5
dùng để ổn định dòng một chiều.
B. Khối khuyếch đại.
- Đèn T
2
: Là mạch khuyếch đại đơn EC có nhiệm vụ khuyếch đại
dạng xung của đèn T
1
.
- Các điện trở R

6
, R
7
, R
8
dùng để phân áp cho T
2
.
- T1,T2 mắc theo kiểu EC nên có hệ số khuếch đại lớn hơn 1
C. Khối chống nhiễu và nhận dạng xung đầu ra.
- T
3
mắc CC, do đó hệ số khuyế ch đại K≈1, cho thấy khối 3 hoàn
toàn không ảnh hưởng gì đến biên độ và dạng của xung ra. Do đó trong
quá trình điều khiển mạch, ta không cần điều chỉnh các điện trở của
khối này.
- Các điện trở R
9
, R
10
dùng để phân áp cho đèn T
3
.
- Tụ C
7
dùng để triệt tiêu dòng một chiều ở đầu ra.
Cách điều chỉnh :
1.So sánh sơ đồ lắp ráp với mạch đã lắp (chưa cắm VR).Cắm nguồn
9V,dùng đồng hồ đo để thang đo DC 10V đo Uce của cả 3 đèn .
Uce của của transistor : T1 : 7.5 ÷8.3V , T2 : 4 ÷ 5-6V , T3 :

4 ÷ 5V
Sau đó chuyển thang đo AC 10V ,đo Ura có điện áp : 4V
Nếu như không có điện áp 5V coi như mắc mạch sai,ta lắp lại .Quan
sát trên oxylo có dạng xung vuông
2.Lắp VR vào,điều chỉnh VR để được xung hình sin nhưng biên độ
thấp
Điều chỉnh VR cho xung ra lớn thì có hiện tượng méo
Có 2 dạng méo : méo trên và méo dưới
Thay đổi R6 khi có méo có nghĩa là thay đổi chế độ định biên của đèn.
Nếu tín hiệu đầu ra có biên độ lớn và vẫn méo,ta tiếp tuc điều chỉnh
R4 .
Tiếp tục quan sát trên oxylô,thấy biên độ ra vẫn còn hơi thấp và bị méo
ít thì ta điều chỉnh R5.Sau khi quan sát trên oxylô thấy dạng xung đỡ méo mà
muốn tăng biên độ thì ta điều chỉnh R6 theo từng 100Ω.
Nếu Ura là đường thẳng thì ta đo lại điện áp Uce sẽ thấy điện áp khác
với lúc ban đầu ,đặc biệt là đèn T2.Dùng mỏ hàn tháo vứt đèn đi,thay đèn
khác.
IV) Thông số đo được:
Giá trị các điện trở : R4=1060Ω ; R6=248.1KΩ ; R5=1.1KΩ;R7=560Ω;
R10=560Ω
Các giá trị điện áp của các đèn:
Uce(T1) = 7.8V, Uce(T2) = 4.2V, Uce(T3) = 4.2V
Ura = 2.3V
V) Nhận xét:
Biên độ điện áp ra đạt yêu cầu, dạng xung ra là dạng chuẩn hinh sin với
biên độ đỉnh đỉnh bằng 2.3V.
Bài thực tập mạch dao động âm tần giúp sinh viên hiểu rõ hơn về hoạt
động của cầu Wien, các chế độ làm việc của Transistor lưỡng cực mắc EC,
CC, cách điều chỉnh dòng diện ra trên các cực Collector, Emittor và sử
dụng các thiết bị hàn, dụng cụ đo như đồng hồ vạn năng, Oscilloscope

thành thạo hơn.

×