Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Tuan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.04 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN: 6 Ngày soạn: /08/10/2016 BÀI 25:. Ngày giảng:T2/10/10/2016 HỌC VẦN: P - PH - NH (T46). A. Mục tiêu : - Đọc được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá.Từ và câu ứng dụng. - Viết được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : chợ, phố, thị xã. - TCTV:Giúp HS hiểu nghĩa một số từ: nhà lá, phá cỗ, nho khô. B. Đồ dùng dạy - học : 1.Giáo viên : - Tranh minh hoạ các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. 2. Học sinh : - Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ đồ dùng. C. Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại, luyện tập… D. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy I. Ôn định tổ chức :(1’) II. Kiểm tra bài cũ :( 5’) - Đọc bảng tay - Đọc SGK - Viết bảng con III. Dạy bài mới:(28’) 1. Giới thiệu bài :(1’) - Hôm nay dạy lớp thêm 2 âm mới. 2. Dạy âm mới: a. Dạy âm p - ph : GV ghi bảng p ? Âm p gồm mấy nét ? đó là nét nào? - GV đọc mẫu – nêu cách đọc. ? Ghép thêm h tạo âm mới ? - GV ghi bảng: ph ?Âm ph gồm mấy âm ghép lại? đó là âm nào? - GV đọc mẫu - nêu cách đọc. ? Ghép thêm âm ô và dấu sắc, taọ tiếng mới? ? Tiếng trên gồm mấy âm ghép lại? âm nào đứng trước âm nào đứng sau? - GV cho HS quan sát tranh. Hoạt động học -Hát - CN -N- ĐT : xe, ki, cha, xe chỉ, kẻ ô, rổ khế. - 2 HS đọc - Lớp viết : xe chỉ, củ sả. - Gồm 1 nét sổ thẳng và 1 nét cong kín - CN- N- ĐT - HS ghép - Gồm 2 âm p và h ghép lại - CN -N- ĐT - HS gài - HS nêu - CN - N- ĐT.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Tranh vẽ gì? - GV giảng - ghi bảng : phố xá ? Chúng ta vừa học âm gì? b. Dạy âm nh : GV ghi bảng : nh ? Âm trên gồm mấy âm ghép lại?đó là âm nào? - GV đọc mẫu - nêu cách đọc ? Ghép thêm âm a và dấu huyền để tạo tiếng ? ? Tiếng trên gồm mấy âm ghép lại ? âm nào đứng trước âm nào đứng sau? - GV cho HS quan sát tranh - GV giải nghĩa từ: nhà lá - GVghi bảng : nhà lá ?Chúng ta vừa học âm gì? ? Chúng ta vừa hoc mấy âm? đó là âm nào? 3. Hướng dẫn viết bảng con - GV hướng dẫn - viết mẫu trên bảng - GV cho HS nêu cách viết: ph- nh phố xá, nhà lá. - GV quan sát - sửa sai 4 Đọc từ ứng dụng - Gv ghi bảng : phở bò nho khô phá cỗ nhổ cỏ ? Gạch chân tiếng mang âm mới? - GV giảng từ: phá cỗ, nho khô 5. Củng cố (2’) ? dạy lớp mấy âm? âm gì ? - Chỉ và đọc âm p, ph, nh Tiết 2 1. Luyện đọc bài trên bảng :(5’) 2. Đọc câu ứng dụng :(5’) - GV cho HS quan sát tranh ?Tranh vẽ gì? - GV giảng - ghi bảng nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù . ? Gạch chân tiếng mang vần vừa học? - GV cho HS đoc toàn bài có câu ứng dụng 3.Đọc SGK:(6’) - GVHD đọc. - Đây là 1 cảnh phố xá - CN -N- ĐT - Âm p-ph - CN-N-ĐT - Gồm 2 âm n và h ghép lại - CN- N- ĐT - HS ghép tiếng - HS nêu -CN-N-ĐT - CN- N- ĐT -Âm nh - CN -N- ĐT -2 âm: p-ph-nh - CN - ĐT - HS quan sát -nêu cách viết -viết bảng con : Ph-nh phố xá - nhà lá. - HS gạch chân:phở , phá ,nho ,nhổ - CN -N- ĐT - 2 âm : p, ph, nh - 1 HS chỉ -lớp nhận xét - 3 HS đọc -lớp ĐT -HS nêu - nhà , phố -CN-N -ĐT -CN-ĐT -CN-N-ĐT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV đọc mẫu 4. Luyện viết vở:(10’) - GV cho HS mở vở hướng dẫn HS cách viết bài - GV quan sát uốn nắn HS viết, 5. Luyện nói :(6’) - GV cho HS đọc tên bài luyện nói - GV cho HS thảo luận -nêu ? Chợ dùng làm gì ?. - HS quan sát -lần lượt viết 4 dòng. - 3 HS đọc : chợ, phố, thị xã - HS thảo luận theo nhóm 2 đại diện nêu - Chợ là nơi giúp cho mọi người mua những thứ cần thiết . -HS nêu. ? Nhà em ai đi chợ ? IV. Củng cố dặn dò :(2’) - Đọc SGK - 3 ,4 HS đọc -lớp ĐT - Dặn dò : Đọc, viết bài ; tìm đọc âm mới trong sách báo. - Nhận xét tiết học. ___________________________________________________________ TOÁN TIẾT 21: SỐ 10 (T 36,37) A. Mục tiêu:. - Biết 9 thêm 1 được 10, viết số 10; đọc đếm được từ 0 đến 10; biết so sánh các số trong phạm vi 10. - Biết vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10 - HS yêu thích môn học B. Đồ dùng dạy học: - Các nhóm có 10 đồ vật cùng loại: 10 que tính, 10 hình vuông… - 11 tấm bìa, trên mỗi tấm bìa có số từ 0 đến 10. C. Phương pháp: - Quan sát, phân tích, đàm thoại, luyện tập… D. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy I. Ổn định tổ chức:(1’) II. Kiểm tra bài cũ(5’) - Ghi bảng - nêu yêu cầu -Điền dâu: > < = vào ô trống -GV nhận xét III. Dạy bài mới:(29’) 1.Giới thiệu số 10 (10’). Hoạt động học - 2 HS lên bảng 2 > 1 8 = 8 0 < 4 0 = 0 - 2 HS đọc - lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> a. Lập số: ? Có mấy que tính ? ? Có 9 qt thêm 1 qt, tất cả mấy que tính ? ? Lấy 9 HS rồi lấy thêm 1 HV có tất cả mấy HV? - Cho quan sát tranh, trong SGK ? Có mấy bạn làm rắn? ? Có mấy bạn làm thầy thuốc ? ?Tất cả có mấy bạn? ? 9 Chấm tròn thêm 1 chấm tròn là mấy chấm tròn? ? 9 con tính thêm 1con tính là mấy con tính? - GVchốt - ghi đầu bài lên bảng. b. Giới thiệu cách ghi số 10: - Dính số 10 lên bảng - gọi học sinh đọc. - Dính số 10 viết lên bảng so sánh Số 10 và đọc là mười - Số 10 ghi bằng 2 chữ số 1 và 0 - GV viết mẫu lên bảng c. Nhận biết vị trí của số 10 trong dãy số tự nhiên. - Giáo viên cho học sinh nêu số đã học - Giáo viên ghi lên bảng ? Hôm nay thầy dạy lớp thêm số mấy? ? Số 10 liền sau số nào trong số này - Giáo viên cho học sinh đọc số (xuôi ngược). ? Trong dãy số này số nào bé nhất ? Số nào lớn nhất 2.Thực hành:(19’) * Bài 1:(T 36) Viết số 10: - HD viết đúng số 10 * Bài 2: (T36) HS khá. Số ? ? Bài yc gì? - HD: Đếm số cây nấm trong mỗi nhóm viết số tương ứng - YC học sinh chữa bài * Bài 3:(T 36) (HS khá giỏi)Số ? ?Bài yc gì? - HD HS : Đếm số tương ứng viết số. - Có 9 QT - 9 QT thêm 1 QT là 10 QT - CN-N-ĐT -HS thực hiện theo lệnh GV - 9 HV thêm 1 HV là 10 HV - CN-N-ĐT - Quan sát SGK - Có 9 bạn làm rắn - Có 1 bạn làm Thuốc - Tất cả có 10 bạn. - 9 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 10 chấm tròn. - 9 con tính thêm 1 con tính là 10 con tính - Nhắc tên bài : - CN -N- ĐT - HS so sánh 10 in 10 viết - HS Quan sát - viết bảng con: Số 10 - HS nêu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 - CN, ĐT: Từ 0 đến 10 và ngược lại - Số 10 - Số 10 liền sau số 9 - CN - ĐT - Số 0 bé nhất, số 10 lớn nhất.. - Học sinh viết số 10 - Viết số vào ô trống - HS làm VBT - 2 HS Đọc kết quả - lớp đối chiếu. - Viết số thích hợp vào - HĐ -CN.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> vào ô trống. - GV nhận xét ? 10 gồm mấy và mấy?. - Giáo viên cho học sinh đọc cấu tạo của số 10. * Bài 4 :(T 36) Viết số thích hợp vào ô trống : ? Bài yc gì ? - GV cho học sinh làm và chữa bài -YC HS đếm xuôi và đếm ngược * Bài 5: (T 36) khoanh vào số lớn nhất - Giáo viên ghi lên bảng phần a - HD HS cách làm. a. 4 , 2 , 7. - 2 HS làm bảng lớp - 10 gồm 9 và 1 hay 1 và 9 - 10 gồm 8 và 2 hay 2 và 8 -10 gồm 4 và 6 hay 6 và 4 - 10 gồm 7 và 3 hay 3 và 7 - 10 gồm 5 và 5 - CN-ĐT -Viết số còn thiếu vào ô trống rồi điền số - 2 HS làm bảng lớp-cả lớp VBT 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 CN- ĐT - HS làm bảng con b. 8 ,. 1. 10. 9. 6 ,. ,. 3 , 5. IV. Củng cố dặn dò(2’) - 2 học sinh đọc xuôi, ngược - Giáo viên cho học sinh đọc đếm số - Số 10 đọc ghi = 2 chữ số 1 và 0 , Nó đã học. đứng liền sau số 9 ? Số 10 đọc ghi = mấy chữ số , nó đứng ở đâu ? - Dặn dò : Luyện viết 3 dòng số 10 vào vở ô li. TẬP VIẾT TIẾT 6 : NHO KHÔ, NGHÉ Ọ, CHÚ Ý… A. Môc tiªu: - Viết đúng các chữ ; nho khô , nghé ọ , chú ý , cá trê , lá mía ,kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một. - Hs khá, giỏi viế đọc đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. B. §å dïng: - B¶ng phô viÕt s½n néi dung cña bµi. C. Các hoạt động dạy học:. Gi¸o viªn I. KiÓm tra bµi cò: ( 5 phót ) - Cho häc sinh viÕt : cö t¹, thî xÎ, ch÷ sè, ph¸ cç. - Cho häc sinh nhËn xÐt bæ xung. - Gi¸o viªn nhËn xÐt .. Häc sinh Hs viÕt b¶ng con.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. D¹y häc bµi míi: ( 28 phót ) 1. Giíi thiÖu bµi míi 2. Quan s¸t vµ nhËn xÐt. - Gi¸o viªn treo mÉu ch÷ lªn b¶ng. - Yªu cÇu häc sinh quan s¸t vµ nhËn xÐt vÒ cÊu t¹o, nÐt nèi vµ kho¶ng c¸ch tõng tõ.. - 1 vài em đọc. - HS nhËn xÐt theo yªu cÇu. - Nh÷ng häc sinh kh¸c theo dâi bæ xung.. - Gi¸o viªn nhËn xÐt chØnh söa. 3. Hướng dÉn vµ viÕt mÉu: - Gi¸o viªn viÕt mÉu vµ nªu quy tr×nh viÕt.. HS tô chữ trên không sau đó viÕt vµo vë tËp viÕt. - HS nhËn xÐt bæ xung. - Gi¸o viªn theo dâi chØnh söa. 4. HD HS tËp viÕt trong vë. - Khi tập viết trong vở các em cần lu ý những gì? - Ngồi viết và cầm bút đúng HD vµ giao viÖc. quy định, chú ý nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu. - GV theo dâi vµ uèn n¾n thªm cho HS yÕu. - HS tËp viÕt trong vë. - Thu vë chÊm mét sè bµi. III. Cñng cè - dÆn dß . ( 2 phót ) Gv nhËn xÐt tiÕt häc . -VÒ nhµ c¸c em luyÖn viÕt nhiÒu. ____________________________________________________________ Ngày soạn: 09/10/2016 Ngày giảng:T3/11/10/2016 TOÁN TIẾT 22: LUYỆN TẬP (T38,39) A. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về: - Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10. - Biết đọc,viết, so sánh các số trong phạm vi 10, cấu tạo số 10. - HS có ý thức tự giác trong học tập. B . Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên : Các số từ 0 -> 10 2. Học sinh : Sách toán 1 , bộ đồ dùng... C. Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại, luyện tập… D. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định tổ chức : (1’) - Hát II. Kiểm tra bài cũ (4’).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Giáo viên cho học sinh đọc từ 0 đến 10, đếm xuôi, ngược đã học. - Giáo viên cho học sinh nêu cấu tạo của số 10. -Nhận xét . III. Dạy bài mới(28’) 1. Giới thiệu bài:(1’) 2.Nội dung:(27’) Bài 1:(T38) Nối (theo mẫu) ?Bài yc làm gì? - GV HD : đếm số con vật nối với số tương ứng. - GV –NX chữa bài. Bài 2:(T38)(HS khá)Vẽ thêm cho đủ 10 chấm tròn. ?Bài yc làm gì? - Giáo viên HD học sinh vẽ thêm chấm tròn vào cột bên phải. ?10 gồm mấy và mấy. Bài 3 :(T 39) Có mấy hình tam giác. ?Bài yc làm gì? ?Có mấy tam giác màu xanh và mấy tam giác màu trắng ?Tất cả có bao nhiêu tam giác? ? Vậy ta điền số mấy? - Giáo viên cho học sinh làm bài phần b. Bài 4: (T 39) > < = ? ?Bài yc làm gì? ?Để điền được dấu chúng ta phải làm gì? - GV nêu yêu cầu phần b : ? Các số bé hơn 10 là những số nào? -Giáo viên nêu yêu cầu phần c ? trong các số từ 0 đến10, số bé nhất là số nào ? số lớn nhất là số nào ? Bài 5: (T39) (HS khá)Số ? ? 10 gồm mấy và mấy?. -YC HS làm theo nhóm. - 2 học sinh đọc : 0 -> 10 , 10 -> 0 - lớp nhận xét - Hai học sinh nêu cấu tạo của số 10.. - Học sinh nhắc tên bài học. - Nối mỗi nhóm vật với số thích hợp. - HS làm VBT -1HS làm bảng lớp.. - Vẽ thêm cho đủ 10 chấm tròn. - HS làm bài cá nhân -5HS làm bảng lớp - NX-chữa - 2 học sinh nêu. - Đếm số hình tam giác ghi số tương ứng - Có 5 tam giác màu xanh và 5 tam giác màu trắng - Tất cả có 10 tam giác - Điền số 10 vào ô trống 1 HS làm phần b. -Điền dấu > < = vào ô trống -So sánh 2 số với nhau rồi điền dấu -Làm bảng con a. 0 < 1 1 < 2 2 < 3 3 < 4 8 > 7 7 > 6 6 = 6 4 < 5 - Học sinh nêu tên các số bé hơn mười 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 - Số bé nhất là 0 -Số lớn nhất là 10 -2 HS nêu 10 gồm 1 và 9 10 gồm 2 và 8 10 gồm 3 và 7 10 gồm 4 và 6 10 gồm 5 và 5.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> IV. củng cố dặn dò(2’) -3 nhóm tham gia chơi -Yêu cầu hs đọc lại từ 6, 7, 8, 9, 10 -NX- ĐG - Luyện viết các dấu và các số đã học. ___________________________________________________________ TNXH TIẾT 6: CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG A. Mục tiêu: - Giúp HS biết cách vệ sinh răng miệng để phòng trừ sâu răng. - Biết chăm sóc răng đúng cách. - Nhận ra sự cần thiết phải giữ vệ sinh răng miệng. Nêu được việc nên và không nên làm để bảo vệ răng. - TCTV: giúp HS hiểu nghĩa từ: vệ sinh răng miệng. B. Đồ dùng dạy học: - GV Bàn chải, kem đánh răng, mô hình răng. C. Các hoạt động dạy - học:. Hoạt động dạy I. Kiểm tra bài cũ: (2’) ? Chúng ta phải làm những việc gì để giữ vệ sinh thân thể? II. Bài mới :(30’) 1. Giới thiệu bài:(1’) - GV ghi đầu bài. 2. Nội dung:(29’) a. Hoạt động1:(7’) Làm việc theo cặp * Mục tiêu: HS biết thế nào là răng khỏe, đẹp, bị sâu hoặc thiếu vệ sinh. - GV giải nghia từ: vệ sinh răn miệng * Cách tiến hành - Nhận xét răng của bạn như thế nào. - Gọi HS thảo luận. - Gọi các nhóm trình bày kết quả việc làm của nhóm mình. * Kết luận: Cho HS quan sát mô hình răng và kết luận. b. Hoạt động 2:(9’) Làm việc với SGK . *. Mục tiêu: HS biết những việc nên và không nên làm để bảo vệ răng * Cách tiến hành: - B1: Thảo theo nhóm 3 HS - B2: Làm việc cả lớp - GV gợi ý để các nhòm trả lời. Hoạt động học - 3 HS nêu. - Nhắc lại đầu bài. - HS làm việc theo cặp. -Từng cặp 2 HS quan sát răng của nhau và NX xem răng của bạn ntn - Một số em báo cáo kết quả.. - HS quan sát các hình trang 14, 15 chỉ và nói về việc làm của các bạn trong từng hình.Việc làm đó đúng hay sai? Tại sao? - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> khác NX , bổ sung. - Đánh răng sau khi ăn và buổi tối. ? Chúng ta nên đánh răng khi nào? (HSTB)- HSY nhắc lại. ? Có nên ăn kẹo vào buổi tối không? - Không nên ăn kẹo vào buổi tối ( HSTB)- HSY nhắc lại ? Khi ăn mía cần làm ntn? để bảo vệ - Cần dùng dao gọt vỏ rồi mới ăn. răng? (HSKG) - HS quan sát và chọn bàn chải kem - Cho HS quan sát, tìm cho mình 1 đánh răng phù hợp với mình. chiếc bàn chải và kem đánh răng cho - HS quan sát tranh trong SGK và phù hợp. TLCH. - GVcho HS thực hành đánh răng -HS thực hành đánh răng * Lết luận: Tóm tắt những việc nên và không nên làm để bảo vệ răng III. Củng cố, dặn dò:(3’) ? Hãy kể những việc em đã làm hằng - HS liên hÖ. ngày để bảo vệ răng? - Nhận xét tiết học, nhắc nhở HS thực hiện tốt theo bài học. ____________________________________________________________ HỌC VẦN BÀI 25: G - GH (T48) A. Mục tiêu : - Đọc được: g - gh, gà ri, ghế gỗ; từ và câu ứng dụng. - Viết được; g - gh, gà ri, ghế gỗ. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : gà ri, gà gô. - TCTV: giúp HS hiểu nghĩa từ: gà ri, nhà ga, gồ ghề, ghi nhớ. B. Đồ dùng dạy - học : 1. Giáo viên : Tranh minh hoạ các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. 2. Học sinh :Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ đồ dùng. C. Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại, luyện tập… D. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy I. Ổn định tổ chức :(1’) II. Kiểm tra bài cũ :(5’) - Đọc bảng tay. - Đọc SGK - Viết bảng con III. Dạy bài mới :(27’) 1. Giới thiệu bài :(1’) - Hôm nay dạy lớp thêm 2 âm mới. Hoạt động học -Hát - CN - ĐT : phở bò, phố cỏ, nho khô, nhỏ cỏ. - 2HS đọc. - Lớp viết : nhà lá, phố xá..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Dạy âm mới. a. Dạy âm g: GV ghi bảng g ?Âm trên gồm mấy nét? đó là nét nào? - GV đọc mẫu nêu cách đọc. ? Ghép thêm âm a và dấu huyền tạo thành tiếng. ?Tiếng trên gồm mấy âm?âm nào đứng trước âm nào đứng sau? - GV cho HS sinh quan sát tranh ?Tranh vẽ gì? - GV giảng: gà ri - GV ghi bảng : gà ri ?Chúng ta vừa học âm gì ? b. Dạy âm gh : GV ghi bảng gh ?Âm trên gồm mấy âm ghép lại ? đó là âm nào? - GV đọc mẫu - nêu cách đọc ? Ghép thêm âm ê và dấu sắc tạo thành tiếng? ?Tiếng trên gồm mấy âm? âm nào đứng trước âm nào đứng sau? - GV choHS quan sát vật thật ?Đây là cái gì? ?Ghế được làm bằng gì? - GV giảng - ghi bảng : ghế gỗ ? Chúng ta vừa học âm gì? ? Chúng ta vừa học mấy âm?đó là âm nào? 3. Hướng dẫn viết bảng con. - GV hướng dẫn - viết mẫu trên bảng - GV cho HS nêu cách viết ghế gỗ, gà ri - GV quan sát - sửa sai. 4. Đọc từ ứng dụng - GV ghi bảng : nhà ga gồ ghề gà gô ghi nhớ ? Gạch chân tiếng mang âm mới? - GVgiảng từ: nhà ga, gồ ghề, ghi nhớ 5. Củng cố (2’) - Thầy dạy lớp mấy âm ? âm gì? - Chỉ đọc âm ( in, viết ). - Gồm 1 nét cong kín và 1 nét khuyết dưới. - CN -N- ĐT - HS ghép tiếng - HS nêu - CN- N- ĐT - HS quan sát tranh. - Gà mẹ đang dẫn đàn con đi kiếm ăn. - CN- N- ĐT. - Âm g - CN –N –ĐT. - Gồm 2 âm g và âm h ghép lại. - CN-N- ĐT - HS ghép tiếng - HS nêu - CN- N- ĐT - HS QS - Đây là cái ghế. - Ghế được làm băng gỗ. - CN -N- ĐT - Âm gh - CN - ĐT - 2âm :g ,gh - CN - ĐT - HS quan sát - nêu cách viết - viết bảng con.. - HS gạch chân:gà, gà gô, ghề, ghi - CN –N -ĐT - 1HS đọc toàn bài - 2 âm : g, gh - 1 HS chỉ đọc - lớp nhận xét. Tiết 2.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Luyện đọc bài trên bảng :(7’) 2. Đọc câu ứng dụng:(7’) - 3HS đọc - lớp ĐT - GV cho HS quan sát tranh nêu. ?Trong nhà bà có những đồ dùng gì? - HS QS tranh được làm bằng gì? - Nhà bà có tủ, có ghế được làm bằng - GV giảng - ghi bảng gỗ. Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ ?Gạch chân tiếng mang âm mới? 3. Đoc SGK:(7’) - 1HS gạch tiếng và đọc :gỗ ghế gỗ - GV đọc mẫu - CN –N –ĐT 4. Luyện viết :(7’) - CN –N -ĐT - GV cho HS mở vở - hướng dẫn cách - 1HS đọc toàn bài viết bài - GV quan sát - hướng dẫn thêm cho - HS quan sát - lần lượt viết 4 dòng HS 4. Luyện nói :(5’) - HS QS tranh - GV cho HS quan sát tranh - 3 HS đọc : gà ri, gà gô ? Em đọc tên bài luyện nói - HS thảo luận theo nhóm 2 - GV cho HS thảo luận nhóm đôi - Gà ri, tam hoàng, gà ta, gà rừng…. ? Kể những loại gà mà con biết - HS nêu ? Nhà em nuôi loại gà nào? gà thường ăn gì ? IV. Củng cố dặn dò:(2’) - CN - ĐT - Đọc SGK - Dặn dò : Đọc viết bài - tìm đọc âm mới trong sách báo . _________________________________________________________ MĨ THUẬT TIẾT 6: VẼ (HOẶC NẶN) QUẢ DẠNG TRÒN (Mức độ tích hợp giáo dục BVMT bộ phận) I. Mục tiêu: - Tập vẽ hoặc nặn quả có dạnh tròn. -Hs khá giỏi; Vẽ hoặc nặn được một số loại quả có dạng trón có đặc điểm riêng. II. Chuẩn bị: GV: Giáo án, một số tranh ảnh về quả có dạng hình tròn khác về màu sắc, hình dáng. HS: Vtv1, chì, tẩy, mầu. III. Các hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy 1. Ổn định tổ chức: 1' 2. Kiểm tra bài cũ: 1' - Sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: 31' a. Giới thiệu bài: Theo nội dung bài học.. Hoạt động học - Học sinh hát. - Hs lấy đồ dùng theo yêu cầu của bài học..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> b.Bài giảng: 1: Giới thiệu đặc điểm 1 số loại quả dạng tròn - Cho hs quan sát tranh ảnh các loại quả: ? Trên tranh ảnh có những loại quả gì? Có dạng hình gì? ? Mỗi quả có dáng vẻ đặc điểm chi tiết gì?. + Cam, táo, bưởi, cà chua...có hình tròn. + Cam tròn hơi dẹt có núm nhỏ, tròn hơi dài... + Cam xanh đậm (vàng đậm), xanh nhẹ (vàng nhạt), cà chua nhạt (đỏ)... - Học sinh trả lời theo ý riêng.. dạng bưởi bưởi xanh. ? Chúng có những màu gì? - Học sinh kể theo trí nhớ. ? Em đã thấy những quả này chưa?quả trong tranh và quả thật có gì giống và khác nhau? ? Em hãy kể tên một số quả dạng tròn và màu sắc của chúng mà em biết? -Gv nhận xét bổ xung và gợi ý cho hs nhớ lại một số quả dạng tròn quen thuộc. 2: Cách vẽ: + Quan sát quả mẫu muốn vẽ xem đặc điểm như thế nào (nó tròn hay hơi tròn)và vẽ hình quả trước, vẽ to vừa phải trong trang giấy. - Vẽ một số loại quả hình đơn giản lên bảng cho học sinh quan sát. + Vẽ tìm đặc điểm chi tiết của quả: núm, cuống, múi... + Tô màu tạo vẻ đẹp hơn, tô màu theo ý thích, tô vẽ đều theo chiều cong của quả, màu quả khác với màu núm, cuống sẽ đẹp hơn. - Cho hs xem tham khoả một số bài vẽ của hs cũ qua cách vẽ, bố cục, màu sắc. 3: Thực hành: - Bày mẫu cho hs vẽ 2-3 quả khác nhau. - Gợi ý hướng dẫn hs quan sát và sắp xếp cho vừa phải cân đối trong bài vẽ. Có thể vẽ 2-3 quả thành đãi quả và vẽ màu theo ý thích. -Hs khá giỏi; Vẽ hoặc nặn được một số loại quả có dạng tròn có đặc điểm riêng. - Động viên khuyến khích hs vẽ hoàn. - Học sinh quan sát theo dõi hướng dẫn.. - Học sinh chọn mẫu và vẽ theo ý thích.. - Học sinh nhận xét bài theo cảm nhận.. - 1-2 học sinh trả lời..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> thành bài tại lớp. 4: Nhận xét đánh giá: - Gợi ý cho hs nhận xét bài qua: Hình dáng, đặc điểm-so với mẫu và màu sắc. - Gv nhận xét bổ xung và cùng hs đánh giá xếp loại. 5. dặn dò: 2' - Chuẩn bị cho bài sau: chì, tẩy, màu. _____________________________________________________________ TOÁN TC ÔN TẬP A. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố lại cách so sánh các dấu với các số đã học. - Rèn luyện cho học sinh nắm thứ tự các số từ 1 đến 10 và so sánh các số trong phạm vi 10. - HS yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy học: - GV: giáo án ,SGK, bảng phụ. - HS:SGK, vở viết, vở BT, bảng con. C. Phương pháp: - Quan sát, phân tích, đàm thoại, luyện tập… D. Các hoạt động dạy và học.. Hoạt động dạy I. Ổn định tổ chức:(1’) II. Kiểm tra bài cũ(5’) - Gọi học sinh lên bảng làm. - Gv nhận xét đánh giá. III. Dạy bài mới:(29’) Bài 1: Số ? ?Bài yc gì? -HD HS : Đếm số tương ứng viết số vào ô trống. -GV nhận xét ? 10 gồm mấy và mấy?. - Giáo viên cho học sinh đọc cấu tạo của số 10 Bài 2 :Viết số thích hợp vào ô trống. ? Bài yc gì ?. Hoạt động học - 2 học sinh lên bảng. - lớp làm vào bảng con. 10…1 10…8 7…10 6…10 -2 HS Đọc kết quả - lớp đối chiếu - Viết số thích hợp vào -HĐ -CN - 2 HS làm bảng lớp -10 gồm 9 và 1 hay 1 và 9 -10 gồm 8 và 2 hay 2 và 8 -10 gồm 4 và 6 hay 6 và 4 - 10 gồm 7 và 3 hay 3 và 7 - 10 gồm 5 và 5 - CN-ĐT -Viết số còn thiếu vào ô trống rồi điền số.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV cho học sinh làm và chữa bài. -YC HS đếm xuôi và đếm ngược. Bài 3: khoanh vào số lớn nhất - Giáo viên ghi lên bảng phần a - HD - HS cách làm a. 4 , 2 , 7. -2 HS làm bảng lớp - cả lớp VBT 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 CN- ĐT - HS làm bảng con b. 8 ,. 1. 10. 9. 6. ,. ,. 3 , 5. IV. Củng cố dặn dò(2’) - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ____________________________________________________________ TIẾNG VIỆT TC: LUYỆN ĐỌC : P- PH, NH A. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn luyện lại cách đọc các âm đã học: p - ph, nh. - Rèn luyện cho học sinh đọc đúng, nhanh các từ, câu ứng dụng trong bài đã học. - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tâp và yêu thích môn học. B. Chuẩn bị: - GV: giáo án, SGK. - HS: SGK, vở viết, vở BT, bảng con. C. Hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy I. Ổn định tổ chức:(1’) - Cho học sinh hát. - Kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Cho học sinh viết bảng con: Xe chỉ, củ xả. - Gọi học sinh đọc bảng con: Kẻ ô, rổ khế. - Gọi học sinh đọc SGK. - GV nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: (28’) a.Giới thiệu bài: (2’) - Để các em đọc tốt các âm đã học. Giờ hôm nay… b. Bài giảng: (26’) *Luyện đọc: - Gv cho hs ôn lại các âm, từ đã học: p - ph nh phố xá nhá lá phở bò nho khô phá cỗ nhổ cỏ - Gv cho hs đọc các âm, tiéng, từ trên.. Hoạt dộng học - Hs hát. - Hs viết bảng con. - Hs đọc bảng con. - 3 hs đọc SGK.. -1, 2 hs nhắc lại đầu bài.. - CN, nhóm, dãy, lớp..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Cho hs đọc câu ứng dụng: xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú. Nhà dì Na ở phố, nhà gì có chó xù. - Cho hs đọc nối tiếp. - Cho hs đọc SGK đánh vần đọc trơn. - Cho hs thi đọc & luyện nói theo chủ đề: chợ, phố, thị xã. IV. Củng cố dặn dò: (2') - Cho hs nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học.. - CN, nhóm, lớp. - CN, nhóm. - CN, nhóm, lớp. - Hs luyện nói.. _____________________________________________________________ Ngày soạn:/10/10/2016 Ngày giảng:T4/12/10/2016 HỌC VẦN BÀI 24: Q - QU - GI (T50) A. Mục tiêu : - Hs đọc, viết được : q - qu, gi, chợ quê, cụ già. Đọc được từ, câu ứng dụng trong bài. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : quà quê. -TCTV: giúp HS hiểu nghĩa một số từ:chợ quê, qua đò, ghé. B. Đồ dùng dạy - học : 1.Giáo viên : Tranh minh hoạ các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. 2.Học sinh : Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ đồ dùng... C. Phương phát dạy học : - Trực quan, đàm thoại, nhóm, luyện tập, thực hành … D. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy I. Ổn định tổ chức :(1’) II. Kiểm tra bài cũ :(5’) - Đọc bảng tay - Đọc SGK - Viết bảng con III. Dạy bài mới :(27’) 1. Giới thiệu bài :(1’) - Hôm nay dạy lớp thêm 2 âm mới. 2. Dạy âm mới a. Dạy âm q - qu : GV ghi bảng q - qu ?Âm trên gồm mấy nét? đó là nét nào?. Hoạt động học - Hát - CN - ĐT : g, gh, gà ri, ghế gỗ, nhà ga… - 2HS đọc - Lớp viết : ghế, nhà ga.. - Gồm 1 nét cong kín và 1 nét sổ thẳng kéo dài xuống. - GV đọc mẫu nêu cách đọc - CN -N- ĐT. ? Ghép thêm u để tạo âm mới. -HS ghép âm ?Âm trên gồm mấy âm ghép lại? đó là âm - Gồm 2 âm ghép lại đó là âm q và u.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> nào? - GV đọc mẫu nêu cách đọc ?Ghép thêm âm ê để tạo tiếng. ?Tiếng trên gồm mấy âm? âm nào đứng. trước âm nào đứng sau? - GV HD cách đọc - GV cho HS sinh quan sát tranh. - GV giảng:chợ quê - GV ghi bảng : Chợ quê ?Chúng ta vừa học âm gì? b. Dạy âm gi : GV ghi bảng gi ?Âm trên gồm mấy âm ghép lại?đó là âm nào? - GV đọc mẫu - nêu cách đọc ? Ghép thêm nguyên âm a và dấu huyền tạo thành tiếng ?Tiếng trên gồm mấy âm?âm nào đứng trước âm nào đứng sau? - GV HD cách đọc. - GV cho HS quan sát tranh. ?Tranh vẽ ai? - GV giảng - ghi bảng : cụ già ?Chúng ta vừa học âm gì? c. Đọc toàn bài 3. Hướng dẫn viết bảng con : - GV hướng dẫn - viết mẫu trên bảng - GV cho HS nêu cách viết : chợ quê, cụ già. 4. Đọc từ ứng dụng : - Gv ghi bảng : quả thị giỏ cá qua đò giã giò ?Gạch chân tiếng mang âm mới? - GV giảng từ: qua đò, giã giò. 5. Củng cố (2’) - Thầy dạy lớp mấy âm? âm gì ? - Chỉ đọc âm ( in, viết ). - CN -N- ĐT - HS ghép tiếng - HS nêu - CN -N- ĐT - HS QS tranh - CN -N- ĐT -Âm q-qu - CN - ĐT - Gồm 2 âm đó là âm g và âm i ghép lại. - CN- N- ĐT - HS ghép tiếng - HS nêu - CN -N- ĐT -HS QS tranh - Một cụ già đang đeo kính đọc sách - CN- N- ĐT -Âm gi - CN - ĐT - CN - ĐT - HS quan sát - nêu cách viết - viết bảng con.. - HS gạch chân và đọc tiếng:quả, qua, giỏ,giã giò - CN -N- ĐT - 2 âm : q- qu, gi - 1HS chỉ đọc - lớp nhận xét. Tiết 2 1. Luyện đọc bài trên bảng :(8’) 2. Đọc câu ứng dụng (5’) - GV cho HS quan sát tranh. ?Tranh vẽ gì? - GV giảng : Ghé - ghi bảng :. - 3HS đọc - lớp ĐT - Chú đưa cho bé giỏ cá..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá ?Gạch chân tiếng mang âm mới? 3.Đọc SGK:(6’) - GV HD đọc bài - GV đọc mẫu 4. Luyện viết :(8’) - GV cho HS mở vở - HD cách viết bài - GV chấm một số bài. 4. Luyện nói :(8’) - GV cho HS quan sát tranh ? Đọc tên bài luyện nói. ? Quà quê gồm những thứ gì ? ? Em thích nhất quà gì? ? Mùa nào thường có những thứ quà từ làng quê ? IV. Củng cố - dặn dò:(2’) - Đọc SGK - Về nhà luyện đọc nhiều lần.. - HS gạch chân và đọc tiếng:giỏ - CN - N - ĐT -1 HS đọc toàn bài - CN - ĐT -1HS đọc toàn bài - HS quan sát - lần lượt viết từng dòng. - HS QS tranh - 3 HS đọc : quà quê - HS thảo luận theo nhóm 2 - đại diện nêu. - Những thứ có sẵn ở làng quê : hoa quả, cây mía, cái bánh. - HS nêu. - Mùa hè. - 3, 4 HS đọc - lớp ĐT. _____________________________________________________ TIẾNG VIỆT TC LUYỆN ĐỌC: BÀI 24, 25. Q – QU, GI, NG - NGH A. Mục tiêu: - Củng cố lại cho học sinh cách đọc các âm đã học :q - qu, gi, ng - ngh. - Rèn luyện cho học sinh đọc đúng, các từ câu ứng dụng trong bài. - Giáo dục học sinh tự giác yêu thích môn học. B. Chuẩn bị: - GV: giáo án,SGK. - HS:SGK, vở viết, vở BT, bảng con. C. Hoạt động dạy -học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định tổ chức: (1’) - Cho học sinh hát. - Học sinh hát. - Kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Cho học sinh viết bảng con: phở bò, nho khô, phá cỗ, nhà ga. - Học sinh viết bảng con. - Gọi học sinh đọc bảng con: phở bò, nho.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> khô, phá cỗ, nhà ga. - Gọi học sinh đọc SGK. - GV nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: (28’) a.Giới thiệu bài: (2’) - Để các em đọc tốt các âm, từ, câu đã học.Bài hôm nay thầy cùng các em ôn luyện lại. - GV ghi đầu bài lên bảng. b.Bài giảng: (26’) *Luyện đọc: -Cho học sinh ôn lại những âm, tiếng, từ đã học. q-qu gi, ng ngh quê già ngừ nghệ chợ quê cụ già cá ngừ củ nghệ - Cho học sinh đọc câu ứng dụng: Chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá. Nghỉ hè, Chị Kha ra nhà bé nga. - Cho học sinh đọc nối tiếp. - Cho học sinh đọc SGK đánh vần, đọc trơn. - Cho học sinh thi đọc . - Cho học sinh luyện nói theo chủ đề: Bê, nghé, bé. Quà quê. - GV nhận xét sửa sai, tuyên dương. IV. Củng cố dặn dò: (2’) - Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà luyện đọc bài và viết bài. - Nhận xét, đánh giá tiết học.. - Học sinh đọc bảng con. -3 HS đọc SGK.. -1, 2 HS nhắc lại đầu bài.. - Cá nhân, nhóm, cả lớp.. - Cá nhân, nhóm, cả lớp. - Cá nhân, nhóm. - Cả lớp đồng thanh. - 4 học sinh thi đọc đại diện 4 dãy. - HS luyện nói theo chủ đề. -1, 2 học sinh nhắc lại néi dung bµi.. TOÁN TIẾT 23: LUYỆN TẬP CHUNG (T40,41) A. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về : - Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10. - Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, Thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10. - HS có ý thức tự giác học tập. B. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên : Các số từ 0 -> 10.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2. Học sinh : Sách toán 1 , bộ đồ dùng. C. Phương pháp: - Luyện tập thực hành D. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy I. Ổn định tổ chức : (1’) II. Bài cũ:(4’) - Học sinh đọc số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0 - Giáo viên ghi lên bảng nêu yêu cầu. - Nhận xét - ghi điểm III: Bài mới (28’) 1. Lần lượt HD làm các bài tập. Bài 1:(T40) Nối (theo mẫu) ?Bài yc làm gì ? ?Có mấy con gà ? ?Có 3 con gà ta nối với số mấy ? - Cho học sinh làm bài. - GV quan sát và nhận xét. Bài 2:(T40)(HS khá) Viết các số từ 0 đến 10 ?Bài yc làm gì ? - GV HD viết và yc HS viết các số từ 0 đến 10 Bài 3: (T41) Số ? ?Bài yc làm gì ? ? Em đọc các số từ 10 đến 0 - GV HD: đây là các dãy số ngược điền mỗi số vào mỗi toa tầu - Phần b là điền các số từ 0 đến 10 - Cho HS chữa bài -NX Bài 4: (T41) Viết các số 6, 1, 3, 7, 10 ?Bài yc làm gì ? - GV HD:Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé - GV NX chữa bài. Hoạt động học - Hát - 2 HS đọc lớp nhận xét - 2 HS lên bảng điền dấu thích hợp 5 = 5 2 > 0 10 > 3 4 < 8 9 < 10 7 > 5. - Nối mỗi nhóm đồ vật với số thích hợp - Có 3 con gà -Ta nối với số 3 - Nối tiếp nhau lên làm 6 quả táo nối với số 6 5 bút chì nối với số 5 7 cái kem nối với số 7 10 bông hoa nối với số 10 4 cái thuyền nối với số 4 9 con cá nối với số 9 - Viết các số từ 0 đến 10 - HS viết và đọc dãy số 0,1,2,3,4,5,6,7, 8,9, 10 - Điền số thích hợp vào ô trống - HS đọc các số từ 10 đến 0 - 2HS làm bảng lớp – lớp VBT 10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 - 2HS đọc lớp đối chiếu - Viết các số 6, 1, 3, 7, 10 theo thứ tự bé lớn , lớn bé - HS làm bảng con -2HS làm bảng lớp.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Thứ tự từ bé đến lớn : 1 3 6 7 10 - Thứ tự từ lớn đến bé : 10 7 6 3 1. Bài 5 (T 41)( HS khá giỏi)Trò chơi - Xếp hình theo mẫu sau: - HD: nhìn vật mẫu để lấy số hình tương ứng. - 2 nhóm tham gia chơi - YC HS đọc các số hình tương ứng với số - HS quan sát và phát hiện ra mẫu. - GV NX tuyên dương nhóm thắng cuộc ( 2 HV , 1 HT ) IV. Củng cố dặn dò(2’) - Học sinh lấy hình và xếp theo - Giáo viên cho học sinh đọc dãy số đã học 0 mẫu. đến 0 , 10 đến 0 - Dặn dò : học thuộc dãy số và cấu tạo của -2HS đọc các số 6, 7, 8, 9, 10 _______________________________________________________ TOÁN TC ÔN TẬP A. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập, củng cố lại cách so sánh các dấu với các số đã học trong phạm vi 10. - Rèn luyện cho học sinh nắm thứ tự các số từ 1 đến 10 và so sánh các số trong phạm vi 10. - Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập và yêu thích môn học. B. Chuẩn bị: - GV: giáo án ,SGK, bảng phụ. - HS:SGK, vở viết, vở BT, bảng con. C. Hoạt động dạy học:. Hoạt động dạy I. Ổn định tổ chức:(1’) - Cho học sinh hát . - Kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ:( 4’) - Cho học sinh viết bảng con số 10. +10 gồm mấy và mấy? - GV nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: (28’ a. Giới thiệu bài: (2’) - Để các em nắm chắc cách so sánh và thứ tự các số trong phạm vi 10. Bài hôm nay cùng các con tìm hiểu. - GV ghi đầu bài lên bảng. b. Bài giảng: (26’) *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. (6’) Bài 1: Số? - Gọi học sinh nêu yêu cầu.. Hoạt động học - HS hát. 10 gồm 9 và 1; 1 và 9 10 gồm 8 và 2; 2 và 8 10 gồm 7 và 3; 3 và 7 10 gồm 6 và 4; 4 và 6 10 gồm 5 và 5.. - 1, 2 học sinh nhắc lại đầu bài. - 1, 2 học sinh nêu yêu cầu bài..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Cho học sinh điền số vào ô trống.. - HS làm vào vở. - 2HS lên chữa bài.. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 - Cho học sinh đếm theo thứ tự từ 0 đến 10 và ngược lại từ 10 đến 0. *Hoạt động 2: Làm bảng con. (7’) Bài 2: >, <, = ? -Gọi học sinh nêu yêu cầu. -Cho học sinh làm vào bảng con. 10…1 10…8 4…10 7…10 6…10 10…1 8….6 1…10 2…10 0…1 5…10 9. . .3 - GV nhận xét và sửa sai, củng cố lại cách so sánh. *Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. (6’) Bài 3: -Tùng có 7 quyển truyện .Bách có 10 quyển truyện.Tùng nói "Mình có số quyển truyện nhiều hơn Bách".Tùng nói có đúng không? Vì sao? +Câu nói đúng là phải thế nào?. - HS nhận xét, bổ sung (nếu bạn làm sai). - HS đếm xuôi, đếm ngược. -1, 2 học sinh nêu yêu cầu. - HS làm bảng con.. - HS nhận xét.. - Tùng nói sai vì 7 quyển truyện ít hơn 10 quyển truyện. - Câu nói đúng là: Tùng có ít sách hơn Bách. -1, 2 HS nêu yêu cầu.. - GV nhận xét, chốt lại. *Hoạt động 4: Làm việc nhóm 4 (7’) a. 9 Bài 4: Khoanh vào số lớn nhất của mỗi b. 10 hàng. c. 8 a. 9, 6, 7, 3. b. 4, 5, 8, 10. c. 1, 7, 8, 5. - Gọi học sinh nêu yêu cầu. - HS làm việc theo nhóm. - Cho học sinh làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày. -1, 2 HS nhắc lại nội dung bµi. - GV cùng học sinh nhận xét, đánh giá. IV.Củng cố dặn dò: (2’) - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về ôn luyện bài và chuẩn bị bài sau. - Nhân xét, đánh giá tiết học. ___________________________________________________________ Ngày soạn:/11/10/2016 Ngày giảng:T5/13/10/2016.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> HỌC VẦN BÀI 25: NG - NGH (T52,53) A. Mục tiêu: - Đọc được : ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ; từ và câu ứng dụng. - Viết được; ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề theo chủ đề : bê, nghé, bé. - TCTV :giúp HS hiểu một số từ: cá ngừ, ngã tư, ngõ nhỏ. B. Đồ dùng dạy - học : 1. Giáo viên : Tranh minh hoạ các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói. 2. Học sinh :Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ đồ dùng. C. Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại, luyện tập…. D. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy I. Ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ :(5’) - Đọc bảng tay - Đọc SGK - Viết bảng con III. Dạy bài mới :(27’) 1. Giới thiệu bài :(1’) - Hôm nay dạy lớp thêm 2 âm mới. 2. Dạy âm mới: a. Dạy âm ng: GV ghi bảng ng ?Âm ng gồm mấy âm ghép lại ? đó là âm nào? - GV đọc mẫu nêu cách đọc. ? Ghép thêm nguyên âm ư và dấu huyền để tạo thành tiếng. ?Tiếng trên gồm mấy âm ? âm nào đứng trước âm nào đứng sau? - GV HD cách đọc - GV cho HS quan sát tranh. ?Tranh vẽ con gì? - GV giảng :cá ngừ - Ghi bảng : cá ngừ ?Chúng ta vừa học âm gì? b. Dạy âm ngh : GV ghi bảng ngh ? Âm trên gồm mấy âm ghép lại? đó là âm nào? - GV đọc mẫu - nêu cách đọc ? Ghép thêm nguyên âm ê và dấu nặng để tạo thành tiếng.. Hoạt động học - Hát - CN - ĐT : qu, gi, quê, quả thị, giỏ cá - 2HS đọc - Lớp viết :quê, giỏ cá. - Gồm 2 âm đó là âm n và g ghép lại - CN -N- ĐT - HS ghép tiếng - HS nêu - CN- N- ĐT - Tranh vẽ 1 con cá - CN -N- ĐT - Âm ng - CN - ĐT - Gồm 3 âm đó là n, g, h ghép lại - CN -N- ĐT.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ?Tiếng trên gồm mấy âm? Âm nào đứng trước âm nào đứng sau? - GV HD cách đọc. - GV cho HS quan sát vật thật. ? Đây là củ gì ? - GV giảng - ghi bảng : củ nghệ ? Chúng ta vừa hoc âm gì ? ? Thầy vừa dạy mấy âm? đó là âm nào? 3. HD viết bảng con. - GV viết mẫu trên bảng. - GV cho HS nêu cách viết : cá ngừ, củ nghệ. 4. Đọc từ ứng dụng : - GV ghi bảng : ngã tư nghệ sĩ Ngõ nhỏ nghé ọ ?Gạch chân tiếng mang âm mới? - GV giảng từ : ngã tư, ngõ nhỏ. 5. Củng cố: (2’) - Thầy dạy lớp mấy âm? âm gì ? - Chỉ đọc : ng, ngh. - HS ghép tiếng - HS nêu - CN -N- ĐT - Đây là củ nghệ - CN- N- ĐT -Âm ngh - CN- N- ĐT -2 âm : ng, ngh - CN - ĐT - HS quan sát - nêu cách viết - viết bảng con. - HS gạch chân và đọc tiếng: - ngã, ngõ, nghệ, nghé - CN -N- ĐT -1HS đọc toàn bài - 2 âm : ng, ngh Tiết 2 - 1 HS chỉ đọc - lớp nhận xét. 1. Luyện đọc bài trên bảng :(8’) 2. Đọc câu ứng dụng :(5’) - GV cho HS quan sát tranh ?Tranh vẽ gi ? - GV giảng - ghi bảng : Nghỉ hè, chị kha ra nhà bé nga . ? Gạch chân tiếng mang âm mới.. - 3HS đọc - lớp ĐT - Một chị đang ngồi trông bé và chơi với bé . -1HS gạch chân tiếng và đọc :nghỉ nga - CN – N -ĐT -1 HS đọc toàn bài - HS QS - CN - ĐT. 3. Đọc SGK:(8’) - GV HD đọc - GV đọc mẫu 3. Luyện viết :(8’) - GV cho HS mở vở - hướng dẫn cách viết bài. - HS quan sát và lần lượt viết 4 dòng - Gv quan sát - hướng dẫn thêm cho HS 4. Luyện nói :(5’) - GV cho HS quan sát tranh - đọc tên bài luyện nói. - 3 HS đọc : bê, nghe, bé - GV cho HS thảo luận - HS thảo luận theo nhóm 2 - đại diện.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> nêu ? Tranh vẽ những con vật gì? ? Các con vật trong tranh có đặc điểm gì chung? ?Con bò đẻ ra con gì? ?Con trâu đẻ ra con gì? ? Bê, Nghé ăn gì ? IV. Củng cố - dặn dò(2’) - Đọc SGK - Dặn dò : đọc, viết bài ; tìm đọc ng, ngh trong sách báo. - Nhận xét tiết học.. - Con chó, con bò ,con bê - Đều còn nhỏ bé. - Con bò đẻ ra con bê - Con trâu đẻ ra con nghé - Bê nghé ăn cỏ - 3, 4 HS đọc - lớp ĐT. ____________________________________________________________ TOÁN TIẾT 24: LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu: - So sánh được các số trong phạm vi 10; cấu tạo của số 10. Sắp xếp được các số theo tứ tự đã xác định trong phạm vi 10. B. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên : các chữ số từ 0 -> 10. 2. Học sinh : Sách toán 1 . bộ đồ dùng C. phương pháp: - Đàm thoại, luyện tập… D. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định tổ chức : (1’) II. Kiểm tra bài cũ :(4’) - 2 HS lên bảng điền dấu ( > , < , =) - Giáo viên ghi lên bảng - nêu yêu cầu -Iớp làm bảng con 1>0 5>2 10 > 9 7=7 4=4 3>1 ? Nêu cấu tạo của 8 , 9. - 2 học sinh nêu lớp nhận xét III. Bài mới :(28’) * Bài 1 :(T 42) Số ? ? Bài yc gì ? - Nối tiếp nhau lên điền số - HD : tìm số liền trước, liền sau của 1 - Điền số thích hợp vào ô trống. số đã cho trước rồi viết vào ô trống. ?Số liền trước số 0 là số mấy? - Số liền trước số 0 là số 1. ?Số liền trước số 1 là số mấy? - Số liền trước số1 là số 2..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Giáo viên cho học sinh chữa bài. * Bài 2: (T 42) > < = ( bảng con) ?Bài yc gì ? - HD : so sánh 2 số rồi điền dấu - Giáo viên cho học sinh làm bài. - Giáo viên cho học sinh chữa bài. * Bài 3:(T 42) Số? ?Bài yc gì ? - Trong dãy số tự nhiên dãy số nào bé hơn 1, số nào lớn hơn 9, số nào lớn hơn 3 và bé hơn 5. * Bài 4: (T 42) - GV nêu yc bài -Viết các số 8, 5, 2, 9, 6 : a.Theo thứ tự từ bé đến lớn b.Theo thứ tự từ lớn đến bé - HD : để viết được các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé chúng ta so sánh các số. - GV –NX chữa * Bài 5 :(T42 ) Hình dưới đây có mấy hình tam giác. - GV cho HS QS hình vẽ. ?Hình tam giác có mấy cạnh? ? Hình vẽ trên có mấy hình tam giác.. 0 -> 1 -> 2 1 -> 2 -> 3 8 -> 9 -> 10 0 -> 1 -> 2 -> 3 -> 4 8 <- 7 <- 6 <- 5 - Điền dấu ( > , < , = ) - HS làm bảng lớp – lớp bảng con 4 < 5 2 < 5 8 < 10 7 = 7 3 > 2 7 < 5 4 = 4 10 > 9 7 < 9 1 > 0 - Điền số thích hợp vào ô trống. - HS làm VBT -3HS bảng lớp. 0<1 10 > 9 3<4<5. * Đọc các số đã cho: 2, 5, 6, 3, 9 9, 8, 6, 5, 2 - 2HS làm bảng lớp - VBT a.Từ bé đến lớn : 2, 5, 6, 8, 9 b.Từ lớn đến bé : 9, 8, 6, 5, 2. - Hình tam giác có 3 cạnh - Có 3 hình tam giác - 3- 4 HS lên chỉ Trò chơi : Xếp đúng thứ tự - 2 nhóm tham gia chơi - Giáo viên cho học sinh lấy các số : - Học sinh lấy số theo yêu cầu 3, 0, 4, 5, 1, 7, 10 - Học sinh xếp : - GV HD : xếp theo thứ tự từ bé đến lớn 0, 1, 3, 4, 5, 7, 10 và từ lớn đến bé. 10, 7, 5, 4, 3, 1, 0 - GV –NX tuyên dương các nhóm IV. Củng cố - dặn dò(2’) - Gọi HS đọc các số từ 0-> 10 -1-2 HS đọc - Về nhà học thuộc dãy số từ 1 đến 10 - Nhận xét tiết học. ______________________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ĐẠO ĐỨC TIẾT 6 :GIỮ GÌN SÁCH VỞ,ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (TTHCM : Bộ phận) I. MỤC TIÊU: - Biết được tác dụng của sách vở đồ dùng học tập . - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập . - Thực hiện giữ gìn sách vở đồ dùng học tập của bản thân . - Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập . TTHCM:Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập cẩn thận, bền , đẹp chính là thực hành tiết kiệm theo gương Bác Hồ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở TIẾT tập đạo đức - bút chì màu - bút chì - bút mực . - Thước kẻ - sách vở - cặp . III. PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC: Trực quan, quan sát , đàm thoại, nhóm, luyện tập thực hành , … IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :. Hoạt đông của giáo viên 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra TIẾT cũ: ? Em đã giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập của mình như thế nào. - Giáo viên nhận xét xếp loại. 3. TIẾT mới: a. Giới thiệu TIẾT: Tiết hôm nay chúng ta học tiết thực hành giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập .. Hoạt động của học sinh - Học sinh trả lời 2 -> 3 em.. - Học sinh cả lớp cùng xếp sách , vở đồ dùng lên trên bàn và đồ dùng học tập của mình .. b. Giảng TIẾT: HĐ 1: Thi sách vở ai đẹp nhất. - Giáo viên công bố cuộc thi và thành phần của Ban giám khảo. - Các tổ tiến hành chấm thi để chọn ra 1Thi 2 vòng :- Vòng 1 thi ở tổ. > 2 bạn khá nhất để thi vào vòng 2. - Vòng 2 thi ở trường. Giáo viên đưa ra tiêu chuẩn thi: + Có đủ sách vở và đồ dung học tập theo quy định. + Sách vở không bị bẩn, quăn mép xộc xệch. Khuyến khích học sinh phải bọc sách để giữ gìn sách vở - Đồ dùng học tập - Học sinh thi vòng 2. luôn sạch sẽ, không bị giây bẩn. - GV: cho học sinh tiến hành thi vòng 2..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> -BGK chấm và công bbố kết quả thi của các bạn trong nhóm . Giáo viên nhận xét, tuyên dương. HĐ 2: Hát TIẾT hát “ Sách bút thân yêu” + Giáo viên cho cả lớp hát TIẾT hát. HĐ 3: Đọc câu thơ cuối TIẾT . + Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu thơ cuối TIẾT. + Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc chuyển khẩu. 4. Kết luận chung : - Cần phải giữ gìn sách vở học tập để các em thực hiện tốt quyền được học của mình. 5. Củng cố, dặn dò : Giáo viên nhấn mạnh nội dung TIẾT. - Giáo viên nhận xét giờ học.. Cả lớp mình hát TIẾT “Sách bút thân yêu” - Học sinh đọc chuyển khẩu câu thơ : Muốn cho sách vở đẹp lâu. Đồ dùng bền mãi, nhớ câu giữ gìn. - Học sinh nêu lại ghi nhớ tiết 1 về thực hiện giữ gìn sách vở gọn gàng, sạch đẹp và chuẩn bị TIẾT sau.. _____________________________________________________________ THỦ CÔNG TIẾT 6: XÐ , D¸N H×NH qu¶ cam (tiÕt1) I. MỤC TIÊU: - Gióp HS biÕt xÐ, d¸n h×nh qu¶ cam tõ h×nh vu«ng ; Đường xé có thể bị răng cưa ; hình dán tương đối phẳng ; có thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá - HS khá, giỏi : xé dán đc hình quả cam có cuống, lá ; đường xé ít răng cưa ; hình dán bằng phẳng; có thể xé đc thêm hình quả cam có kích thước, hình dạng màu sắc khác; có thể kết hợp vẽ trang trí quả cam) - Xé,dán đợc hình quả cam có cuống , lá và dán cân đối . - Yªu mÕn s¶n phÈm m×nh lµm ra. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV:Bµi mÉu xÐ, d¸n qu¶ cam.GiÊy mÇu, kÐo, hå d¸n,bót ch×, thíc - HS: GiÊy mÇu, kÐo, hå d¸n,bót ch×, thưíc kÎ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học I.¤ĐTC: 1p - Líp h¸t - H¸t II. KiÓm tra bµi cò 5p - HS lấy đồ dùng lên bàn - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. III.Bµi míi 1. Giíi thiÖu bµi 1p - GV nªu môc tiªu bµi häc,Ghi ®Çu bµi - HS đọc đầu bài. lªn b¶ng. 2. Híng dÉn HS quan s¸t vµ NX 5p - GV cho HS quan sát bài mẫu và đặt CH:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ? Qu¶ cam cã nh÷ng phµn nµo ? ? Qu¶ cam ( l¸ ,cuèng )cã d¹ng h×nh - Qu¶ cam cã phÇn th©n ,l¸ ,cuèng . g× ? - Qu¶ h×nh trßn ,l¸ , cuèng h×nh ch÷ nhËt ? Qu¶ cam mÇu g× ? - Qu¶ cam mÇu vµng 3. GV híng dÉn mÉu 7p a. XÐ h×nh qu¶ cam - HS quan s¸t va nh¾c l¹i tõng thao t¸c - GV lÊy 1 tê giÊy thñ c«ng mÇu da vÏ,xÐ h×nh qu¶ cam. cam ,lật mặt sau đánh dấu và vẽ hình - HS theo dõi vu«ng - Lµm thao t¸c xÐ tõng c¹nh h×nh vu«ng , vÏ c¸c gãc - XÐ 4 gãc t¹o thµnh h×nh trßn . - XÐ chØnh söa cho gièng h×nh qu¶ cam b. XÐ h×nh l¸ - Lật mặt màu để HS quan sát . c. XÐ h×nh cuèng l¸ - XÐ l¸ tõ h×nh ch÷ nhËt mÇu xanh l¸ c©y - XÐ 1 h×nh ch÷ nhËy dµi , 1®Çu to , 1 ®Çu bÐ mÇu xanh d. híng dÉn d¸n h×nh HS lÊy giÊy nh¸p cã kÎ « thùc hµnh vÏ - Lu ý HS xếp hình cân đối rồi mới dán -,xé d¸n h×nh qu¶ cam . 3. HS thùc hµnh 15p * Cho HS lÊy giÊy nh¸p cã kÎ « thùc hµnh vÏ vµ xÐ d¸n h×nh qu¶ cam . HS nh¾c l¹i quy tr×nh vÐ,d¸n h×nh qu¶ - GV quan s¸t híng dÉn thªm -cam . chonh÷ng em cßn lóng tóng IV.Cñng cè ,d¨n dß 2p - Dặn HS chuẩn bị các đồ dùng để học tiÕt sau:- NhËn xÐt tiÕt häc HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHỦ ĐIỂM NHÀ TRƯỜNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU. - HS biết tên thầy cô giáo hiệu trưởng, hiệu phó, tên trường, tên lớp. Biết giới thiệu tên, nghề nghiệp, địa chỉ của bố mẹ gđ. - Biết tự kiểm tra đồ dùng học tập, biết sắp xếp gọn gàng, giữ đồ dùng học tập tốt. - Nhớ 5 điều Bác Hồ dạy, nhớ lời dặn của Bác Hồ trong thư Bác gửi cho HS nhân ngày khai trường 9/1945. II. PHƯƠNG PHÁP - Ghi nhớ, trò chơi, kể chuyện, hát, múa. III. CHUẨN BỊ - Thư cuả Bác Hồ. IV. LÊN LỚP A. Mở đầu; 1, Ổn định tổ chức - Xếp hàng, kiểm tra sĩ số..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2, Kiểm tra - Vệ sinh, bài cũ. B. PHÁT TRIỂN 5 điều Bác Hồ dạy ‘cho HS đồng thanh’.. 1. Yêu tổ quốc, yêu đồng bào. 2. Học tập tốt, lao động tốt. 3. Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt. 4. Giữ gìn vệ sinh thật tốt. 5. Khiêm tốn, thật ths dũng cảm.. - GV giảng; 15/5/1961.Nhân kỷ niệm 20 năm ngày sinh nhật đội. Bác Hồ đã - “ Non sông VN có trở nên vẻ vang căn dặn TN_NDD5 điều. Từ đó đến nay hay không, dân tộc VN có được vẻ vang 5 điều Bác Hồ dạy đã trở thành mục sánh vai với các cường quốc 5 châu hay tiêu phấn đấucủa TN-NĐ VN. không. Chính là nhờ 1 phần lớn ở công e, Lời dặn của Bác Hồ trong thư gửi HS học tập của các chau". Nhân ngày khai trường 9/1945. = GV giảng và tiểu kết. 2. Kể chuyện “Bạn Nam đi học” “ Bạn Nam rất thích đi học. Mỗi buổi sáng, bạn dạy rất sớm mà không cần mẹ đánh thức. Bạn tự xếp chăn gới gọn gàng, đánh răng, rửa mặt xong ngồi vào bàn ăn sáng. Mẹ Nam luôn dậy sớm trước cả nhà và chuẩn bị cho nam khi thì 1 bát cơm rang, khi thì miếng bánh. Nam rất thích buổi sáng trong lành rễ chịu. Chiếc cặp đã được chuẩn bị từ tối hôm trước. Nam đi học rất đúng giờ trong suốt 3 năm liền”. ‘ Truyện Ông ké” 3. Trò chơi kéo co. - GV giới thiệu trò chơi và phổ biến luật chơi. - Hướng dẫn tổ chức cho HS chơi: (Nháp – thật – thi đua). 4. Múa bài “ 5 cánh sao vui” - GV múa mẫu 1 lần - Dạy học sinh múa – thi múa. - Dạy hát bài “Nét chữ nết người” Sáng nay em đi học sớm, qua đồng lúa xanh xanh. Mẹ em nhanh nhanh tay cấy không chăng dây mà vẫn thẳng hàng. Em đến trường làng giờ tập viết hôm nay. Thảng hàng như mẹ em cấy chữ đẹp như cánh cò bay”. _________________________________________________________ Ngày soạn: 12/10/2016 Ngày giảng: T6/14/10/2016 HỌC VẦN BÀI 26 : Y –TR (T 54,55) A. Mục tiêu: - HS đọc, viết được : y, tr, y tá, tre ngà. Đọc được từ, câu ứng dụng trong bài - Luyện nói được 2-3 câu theo chủ đề : nhà trẻ -TCTV: giúp HS hiểu nghĩa một số từ: tre ngà, trí nhớ. B. Đồ dùng dạy - học: 1. Giáo viên : Tranh minh hoạ các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2. Học sinh :Sách Tiếng Việt, vở tập viết, bộ đồ dùng. C. Phương pháp: - Quan sát, đàm thoại, luyện tập.. D. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định tổ chức :(1’) - Hát II. Kiểm tra bài cũ :(5’) - Đọc bảng tay - CN - ĐT : ngừ, nghẹ, ngã tư, nghé ọ - Đọc SGK - 2HS đọc - Viết bảng con - Lớp viết : nghệ, cá ngừ III. Dạy bài mới :(27’) 1. Giới thiệu bài :(1’) - Hôm nay Thầy dạy lớp thêm 2 âm mới. 2. Dạy âm mới:(26’) a. Dạy âm y : GV ghi bảng y ?Âm trên gồm mấy nét? đó là nét nào? - Gồm 1 nét xiên phải gặp nét xiên trái dài ở đường kẻ ngang. - GV đọc mẫu nêu cách đọc. - CN -N- ĐT -Y dài đứng 1 mình tạo thành tiếng. - GV HD đọc - CN -N- ĐT - GV cho HS quan sát tranh. -HS quan sát tranh ? Tranh vẽ gì ? - Tranh vẽ một cô y tá đang tiêm cho 1 em nhỏ. - GV giảng - ghi bảng : y tá - CN -N- ĐT ?Chúng ta vừa học âm gì ? -Âm y - CN - ĐT b. Dạy âm tr :GV ghi bảng tr ? Âm trên gồm mấy âm ghép lại ? đó là - Gồm 2 âm t và r ghép lại âm nào ? - GV đọc mẫu - nêu cách đọc. - CN -N- ĐT ? Ghép thêm âm e để tạo thành tiếng. - HS ghép tiếng. ? Tiếng trên gồm mấy âm? âm nào. đứng - HS nêu trước âm nào đứng sau ? - CN -N-ĐT - GV HD đọc - GV cho HS quan sát tranh. ?Tranh vẽ cây gì? thân cây có màu gì ? - Một bụi tre có thân màu vàng. - GV giảng: tre ngà. - GV ghi bảng : tre ngà. - CN -N- ĐT. ? Chúng ta vừa học âm gì? - Âm tr c. Đọc toàn bài - CN - ĐT 3. Hướng dẫn viết bảng con. - CN - ĐT - GV hướng dẫn - viết mẫu trên bảng - GV cho HS nêu cách viết : y tá, tre ngà. - HS quan sát - nêu cách viết - viết 4. Đọc từ ứng dụng: bảng con : y - tr - GV ghi bảng : y tế cá trê y tá - tre ngà.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> chú ý trí nhớ ?Gạch chân tiếng mang âm mới ? - GV giảng từ : trí nhớ. 5. Củng cố:(2’) - Thầy dạy lớp mấy âm ? âm gì ? - Chỉ đọc : y, tr Tiết 2 1. Luyện đọc bài trên bảng (7’) 2. Đọc câu ứng dụng:(5’) - GV cho HS quan sát tranh. ? Tranh vẽ gì ? - GV giảng - ghi bảng : bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế ?Gạch chân tiếng mang âm mới ? 3. Đọc SGK :(7’) - GV HD đọc-GV đọc mẫu 4. Luyện viết :(7) - GV cho HS mở vở - hướng dẫn cách viết bài. - GV quan sát – hướng dẫn cho HS 5. Luyện nói :(7’) - GV cho HS quan sát tranh. ?Đọc tên bài luyện nói? ?Trong bức tranh vẽ những gì? ?Các em bé đang làm gì? ?Trong nhà trẻ có những đồ chơi gì? ?Ngày nhỏ em có được đi nhà trẻ, mẫu giáo không? ? Nhà trẻ khác lớp 1 ở chỗ nào? ? Em có thuộc bài hát nào của nhà trẻ mẫu giáo không? *Trò chơi : Ghép chữ - HD : tìm và ghép tiếng, từ có âm y và tr vừa học. - Nhận xét – tuyên dương IV. Củng cố - dặn dò(2’) - GV nhận xét tiết học - Dặn dò : Đọc kĩ bài - viết mỗi chữ 1 dòng. - 1 HS gạch chân và đọc tiếng :y, ý, trê Trí. - CN -N- ĐT - 2 âm : y, tr - 1 HS chỉ đọc - lớp nhận xét - CN – N - ĐT - HS QS tranh - Mẹ bế em bé ra trạm y tế khám bệnh. -1 HS gạch chân vá đọc tiếng: y - CN –N -ĐT -1 HS đọc toàn bài - HS quan sát -CN -ĐT - HS quan sát và lần lượt viết 4 dòng. - 2 HS đọc : nhà trẻ - Tranh vẽ cô giáo và các em bé - Các em đang chơi và ăn - Thỏ bông, gấu bông, xếp hình, bóng nhựa, xúc xắc… - HS lần lượt trả lời.. - 2 nhóm tham gi chơi Y : y tá, y sĩ, thú y, Ly, chú ý.. Tr: tre, trẻ,cá trê, tri, trí, tra, trả, trà,trò...

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Nhận xét tiết học. _________________________________________________________ SINH HOẠT - HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHỦ ĐIỂM TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG A. Mục tiêu: + HĐTT: - Học sinh vẽ được một bức tranh về lớp học của em. - Giáo duc học sinh yêu thích lớp học của mình. + SH: - Qua tiết sinh hoạt GV giúp HS nhận ra được ưu khuyết điểm trong tuần và có hướng phấn đấu trong tuần tới . - Giáo dục HS nghiêm túc chấp hành mọi nội quy, quy chế của trường lớp đề ra, ý thức cao trong học tập. B. Nội dung và hình thức hoạt động: - Quan sát tranh lớp học. - Thi vẽ tranh ảnh về học. C. Chuẩn bị: - Sáp màu, giấy A0. - Tranh ảnh trường, lớp. D. Tiến hành hoạt động.. 1. Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu một số tranh ảnh về trường - HS quan sát và trả lời. học: + Cách bố cục bức tranh. - HS quan sát và trả lời. + Màu sắc của tranh. + Trang trí tranh thêm đẹp. - Gv hướng dẫn HS cách vẽ tranh: - HS theo dõi và nhận ra. + Có nhiều hoạ tiết để trang trí tranh. + Màu sắc và hình ảnh phong phú. + Có bàn ghế, lọ hoa, có bảng, có các khẩu hiểu... 2. Thi vẽ tranh: - Tổ chức cho HS thi vẽ tranh theo nhóm. - Hs thi vẽ theo nhóm 4. - GV quan sát hướng dẫn thêm cho nhóm nào con yếu, lúng túng… - Gv yêu cầu các nhóm dán bài lên bảng. - Nhận xét bài của các bạn. - Gv nhận xét tuyên dương các có bài vẽ đẹp. - Động viên các em vẽ chưa đẹp. 3. Kết thúc hoạt động: - Gv nhận xét và đánh giá. - Lắng nghe. - Tuyên dương các nhóm hoàn thành tốt… *SINH HOẠT: a. Hạnh kiểm: - Đa số trong lớp ta các em ngoan, lễ phép với thầy cô, kính trọng người lớn tuổi, chan hoà với bạn bè cùng lớp và trong trường..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> b. Học tập: - Đa số các em đã có ý thức cao trong học tập. Đi học đều, không nghỉ tự do, học bài và làm bài tập đầy đủ, trong lớp đã chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến như các em sau: - đề nghị lớp mình tuyên dương các bạn. - Song bên cạnh những bạn có ý thức cao trong học tập vẫn còn 1 số em chưa chăm học: như bạn: Nú , Pà, Nhìa - Các em cần thường xuyên luyện chữ viết ở lớp cũng như ở nhà . c. Lao động - Vệ sinh - Lớp ta các em đã có ý thức trong trực nhật lớp, sân trường hàng ngày. - Các em đã nhặt rác, bỏ rác đúng nơi qui định, góp phần bảo vệ môi trường trong sạch. - Vệ sinh thân thể sạch sẽ. d. Thể dục - văn nghệ - Tập TD giữa giờ chưa đều. - Hát đầu giờ và chuyển tiết chưa đều. e. Phương hướng tuần tới -Tiếp tục duy sĩ số. TIẾNG VIỆT TC LUYỆN VIẾT A. Mục tiêu:. - Củng cố lại cho học sinh cách viết các âm đã học: q - qu, gi, ng - ngh. - Rèn luyện cho học sinh viết đúng và đẹp các từ câu ứng dụng trong bài. - Giáo dục học sinh tự giác yêu thích môn học. B. Chuẩn bị: - GV: giáo án,SGK. - HS:SGK, vở viết, vở BT, bảng con. C. Hoạt động dạy -học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Ổn định tổ chức: - Cho học sinh hát. -Học sinh hát. - Kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Cho học sinh viết bảng con: gà ri, ghế gỗ. -Học sinh viết bảng con..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - GV nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: (28’) a.Giới thiệu bài: (2’) - Để các em viết tốt các âm, từ, câu đã học. Bài hôm nay cùng các em ôn luyện lại. - GV ghi đầu bài lên bảng. b.Bài giảng: (26’) *Luyện viết: - Hướng dẫn viết và cho học sinh viết bảng con: q-qu ,gi ,ng, ngh. quả thị, giã giò, giỏ cá, qua đò, cá ngừ, củ nghệ. - GV nhận xét, sửa sai cho học sinh. - Cho học sinh viết vào vở ô ly: - GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi và cách cầm bút viết. - GV thu chấm và chữa bài. IV. Củng cố dặn dò: (2’) - Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài. -Về nhà luyện viết bài. -Nhận xét, đánh giá tiết học.. -1, 2 HS nhắc lại đầu bài. - HS luyện viết bảng con. - HS viết “quả thị, giã giò, giỏ cá” - HS viết “qua đò, cá ngừ, củ nghệ” - HS viết vào vở ô ly .. Hoạt động giỏo dục TÌM HIỂU PHONG TỤC CỦA DÂN TỘC MÔNG Tích hợp tháng 9, 10 chủ điểm nhà trường . (Tích hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong hướng dẫn hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cấp tiểu học ở lớp 1 ) Tên hoạt động; Giới thiệu Thư của Bác Hồ gửi thiếu nhi nhân ngày khai giảng . Tích hợp liên hệ A - Mục tiêu: -Giúp học sinh tìm hiểu về phong tục tập quán của dân tộc mông Việt Nam. -Thông qua các tranh ảnh giúp học sinh tự tin và có ý thức bảo vệ quê hương đất nước. -Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước và biết giữ gìn bản sắc dân tộc. B – Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - GV:giáo án. - HS:bài hát dân tộc mông. C – Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1- Ổn định tổ chức:2’ -Học sinh hát. -Cho học sinh hát. -Kiểm tra sĩ số. 2-Kiểm tra bài cũ: không 3-Bài mới: (31’) a.Giới thiệu bài: 2’ - Để các em thấy được phong tục tập quán của dân tộc mông Việt Nam. Bài hôm nay cô -1,2 học sinh nhắc lại đầu bài. cùng các em tìm hiểu. -GV ghi đầu bài lên bảng. b.Bài giảng: 29’ *Hoạt động 1:Těm hiểu về phong tục tập quán của dân t ộc mông (15’) GV giảng : -HS Nghe Tục cưới hỏi của người M«ng – Sơn La Những gì được coi là văn hoá truyền thống, nó đều có sự biến đổi theo thời gian và không gian. Qua sự biến đổi ấy nó đã tự gạn đục khơi trong để có giá trị văn hoá đích thực phù hợp với thời đại mà con người đang sống, làm ra nó, hưởng thụ nó và tôn vinh để nó trường tồn, bất diệt. Tục cưới hỏi của một số tộc người cũng vậy, không có một hương ước hay quy ước hay một văn bản nào quy định hay thay đổi một cách nhanh chóng được tục lệ cưới hỏi của họ vì nó đã in sâu thành nền nếp bao đời. Chỉ qua một quá trình đi lên của xã hội, những tục lệ không còn phù hợp đời sống văn hoá tinh thần mới. Tục cưới hỏi, lấy vợ của người m«ng – Sơn La là một minh chứng. Tuy nhiên mỗi dòng họ, mỗi vùng miền có đôi chỗ hoặc tên gọi khác nhau. Xưa kia con trai, con gái trưởng thành, nếu con trai muốn lấy vợ thì họ phải chăm lao động, đặc biệt là đan lát, sau là học thổi khèn , thổi sao nói được tình yêu với cô gái… Người con gái muốn có. -HS h¸t theo nhãm –c¸ nh©n.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> chồng, ngoài nết na phải học được thêu thùa , dệt vải và luyện cái tai tinh tường để “nghe tình yêu qua khèn l¸”; đâu là tiếng khèn bạn tình *Hoạt động 2:Thi hát (14’) -Cho học sinh thi hát đơn ca những bài hát mà học sinh đã chuẩn bị về chủ đề phong tục tập quán. -GV cùng học sinh nhận xét , đánh giá, tuyên dương. 4-Củng cố -dặn dò:2’ -Cho học sinh hát tập thể bài hát học sinh yêu thích. -Về nhà sưu tầm câu chuyện, bài hát, bài thơ về chủ đề.. GV Liên hệ : Tấm gương học tập của Bác. Động cơ ý thức học ậtp rèn luyện để trở thành công dân tốt.

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×