Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.19 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 11. Tập đọc Ông trạng thả diều. I, Mục tiêu: 1, Đọc trơn tru, lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chem. rãi, cảm hứng ca ngợi. 2, Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyeenkhi mới 13 tuổi. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung bài đọc. III, Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1, Mở đầu: - Gv giới thiệu chủ điểm: Có chí thì nên. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: Ông trạng thả diều. 2.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: * Đọc theo đoạn: - Gọi 1hs đọc toàn bài - Gọi 1hs chia đoạn: - Đọc theo đoạn: + Lần I: Kết hợp sửa lỗi phát âm + Lần II: Kết hợp giải nghĩa từ + Lần III: Hướng dẫn hs đọc câu văn dài. * Đọc theo nhóm: + Y/c hs đọc bài theo nhóm + Gọi đại diện nhóm đọc * Giáo viên đọc mẫu . b, Tìm hiểu bài: - Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? - Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?. Hoạt động học. - 1 hs đọc toàn bài. - 1hs chia đoạn - Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. Lần 1: Đọc + đọc từ khó. Lần 2: Đọc + đọc chú giải. Lần 3: Đọc câu văn dài - Hs luyện đọc theo cặp. - Từng nhóm đọc - Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó, trí nhớ lạ thường,… - Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng bài. Tối, đợi bạn học xong mượn vở của bạn để học. - Sách là lưng trâu, bút là ngón tay,...
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Vì sao chú bé được gọi là ông trạng thả diều?. - Vì Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên khi ở tuổi 13, khi vẫn là chú bé ham thích thả diều.. - Nguyễn Hiền tuổi trẻ tài cao, công thành danh toại, câu chuyện muốn khuyên chúng ta là có chí thì nên. c, Luyện đọc diễn cảm: - Hướng dẫn hs tìm đúng giọng đọc. - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm.. - Hs chú ý phát hiện giọng đọc. - Hs luyện đọc diễn cảm. - Hs thi đọc diễn cảm.. - Nhận xét, tuyên dương hs. 3, Củng cố, dặn dò: - Nêu nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm bài dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(3)</span>