Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De thi HKI nam hoc 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.69 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD-ĐT VŨNG LIÊM TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ THU. ĐỀ THI ĐỀ NGHI HKI NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: TOÁN 8 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian chép đề). Đề số 1 I - PHẦN TỰ CHỌN (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai câu sau: Câu 1: Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức? 3 3 5  1 2 5 x y :  x y  4  2  Áp dụng: Thực hiện phép chia?. Câu 2: Phát biểu tính chất đường trung bình của tam giác. Áp dụng: Cho tam giác ABC, biết M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC và BC=9cm. Tính MN. II – PHẦN BĂT BUỘC: Bài 1: (2 đ) Thực hiện phép tính: a/ (x – 2). 2. 4x  3 3 x  c/ x(1  x) x(1  x). b/.  2x. 3.  6 x2  2 x : 2 x. . 1 1 x   d/ x x  2 x( x  2). Bài 2: (1 đ) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: 3 2 2 a/ 4 x  4 x  x b/ x  x  6 2. Bài 3: (1 đ) Tìm x biết: 3x(1 – 4x) + 12x = 9 5x  5 2 Bài 4: (1,5 đ) Cho phân thức M = 2 x  2 x. a/ Với điều kiện nào của x thì giá trị của phân thức M được xác định? b/ Rút gọn phân thức M. c/ Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức M = 1. Bài 5: (2,5 đ) Cho tam giác ABC, gọi E và D lần lược là trung điểm của AB và AC. a/ Chứng minh tứ giác BEDC là hình thang. b/ Trên tia đối của tia DE xác định điểm F sao cho DE = DF. Chứng minh rằng tứ giác AECF là hình bình hành. c/ Tam giác ABC cần điều kiện gì để tứ giác AFCE là hình chữ nhật? -----------------.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD-ĐT VŨNG LIÊM TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ THU. ĐỀ THI ĐỀ NGHI HKI NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: TOÁN 8 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian chép đề). Đề số 2 I - PHẦN TỰ CHỌN (2 điểm) Học sinh chọn một trong hai câu sau: Câu 1: Phát biểu quy tắc cộng hai phân thức cùng mẫu? x2 4x  4  Áp dụng: Cộng hai phân thức: 3 x  6 3x  6. Câu 2: : Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành? Áp dụng: : Cho tam giác ABC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Lấy điểm E đối xứng với M qua N. Chứng minh tứ giác AECM là hình bình hành.. II – PHẦN BĂT BUỘC: (8 điểm) Bài 1: ( 2 điểm) : Thực hiện phép tính : 1 a) 2x( 3x2 – 4x + 2 ) x2 3  2 c) x  3x x  3. b) (2x – 3y)(4x2 + 6xy + 9y2) x2  1 x  2 . 2 d) x  2x x  1. Bài 2 : ( 2 điểm) : Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a) x(x – 2016) – x + 2016 b) x4 + x2 + 1 Bài 3 : (1 điểm) : Tìm x, biết : a) x(x + 3) – x2 - 6 = 0. b) x( x – 4) - 12 + 3x = 0. Bài 4: (0.5 điểm): Tìm a để đa thức x3 + x2 – x + a chia hết cho đa thức x + 2. Bài 5: (2.5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AM, gọi I là trung điểm AC, K là điểm đối xứng của M qua I. a) Chứng minh rằng: Tứ giác AMCK là hình chữ nhật. b) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCK là hình vuông. c) So sánh diện tích tam giác ABC với diện tích tứ giác AMCK. -----------------.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×