Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

DE CUONG BOI DUONG HSG HOA 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.64 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ. Câu 1 : Hòa tan m (g) bột Mg cần 500 ml dung dịch HCl có nồng độ x (mol/l). Sau PƯ thu được 2,24l khi H2(đktc). Viết các PTHH xảy ra và tính giá trị của x,m Câu 2 : Giải thích hiện tượng mưa axit Câu 3: Hãy thực hiện những chuyển đổi hóa học sau bằng cách viết các PTHH (ghi rõ điều kiện PƯ nếu có) (1) (2) (3) (4) S SO2 SO3 H2SO4 BaSO4 (5) Na2SO3 (6) FeSO4 Câu 4: Viết PTHH thực hiện những chuyển đổi hóa học sau: CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCl2 (1) (3) (2) CaSO4 (4) Câu 5: Trong phòng thí nghiệm có các lọ đựng các hóa chất mất nhãn sau: NaOH, H2SO4, HCl. Em sẽ dùng phương pháp nào để nhận biết các chất đó.Viết PTHH (nếu có) Câu 6: Khi ta thổi hơi thở vào cốc đựng dung dịch nước vôi trong. Em hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra? Giải thích và viết phương trình phản ứng. Câu 7: Cho dung dịch có chứa 3,65g HCl tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. a. Tính khối lượng NaOH cần dùng? b. Tình khối lượng muối tạo thành? Câu 8: Dẫn khí CO2 vào dung dịch KOH dư thu được 13,8 gam muối. a. Tính thể tích CO2 tham gia phản ứng(đktc)? b. Tính khối lượng KOH tham gia phản ứng? Câu 9: Hãy dự đoán các trường hợp có thể xảy ra khi: a. Rót từ từ dd H2SO4 vào cốc đựng dd NaOH có sẵn dung dịch phenolphtalein b. Dẫn từ từ khí SO2 vào cốc đựng dd Ca(OH)2 Câu 10: Cho các chất sau: Na, Na 2O, NaOH, Na2SO4, NaCl. Em hãy sắp xếp thành một dãy chuyển đổi hóa học? Viết PTPU? Câu 11: Cho 15,5 gam natri oxit Na2O, tác dụng với nước, thu được 0,5 lit dung dịch bazơ. a. Viết PTHH và tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được? b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 20%, có khối lượng riêng 1,14g/ml cần dùng để trung hòa dung dịch bazơ nói trên? Câu 12: Hoàn thành các phản ứng hóa học sau : a) CO2 + NaOH  b) Na2SO3 + H2SO4  Câu 13: Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng các dung dịch sau đây Na 2SO4, Ba(OH)2, NaCl. Hãy trình bày cách nhận biết mỗi lọ bằng phương pháp hoá học. Viết các PTHH (H) Câu 14: Thực hiện những chuyển đổi hoá học sau bằng cách viết những phương trình hoá học để minh hoạ CaCO3  CaO Ca(OH)2 CaCO3  CaCl2 Câu 15 : Trộn 1 dung dịch có chứa 0,4 mol CuCl2 với 1 dung dịch có chứa 40 g NaOH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a. Hãy nêu hiện tượng xảy ra . b. Tính khối lượng chất rắn thu được. c. Tính khối lượng các chất có trong dung dịch sau phản ứng. Câu 16: Cho các oxit Na2O, SO2, Fe2O3, SiO2, SO3, CO, CaO. Oxit nào tác dụng với H2O, HCl, NaOH. Viết PTHH. Câu 17: Cho các kim loại : Na, Cu, Al, Ag, Fe. Hãy sắp xếp các kim loại theo chiều HĐHH giảm dần. Những kim loại nào tác dụng với dd HCl, H 2O, dd CuSO4, dd AgNO3, dd NaOH. Viết PTHH. Câu 18: Cho các chất sau: CuO, HCl, NaOH, BaSO 4, MgSO4,CO2 Chất nào tác dụng với nhau từng đôi một .Viết các PTHH Câu 19: Có 4 chất Zn, ZnCl2, Zn(OH)2, ZnO, Na2ZnO2. Hãy sắp xếp chúng thành 2 dãy chuyển đổi khác nhau và viết PTHH. Câu 20: Tìm CTHH để thay thế chuyển đổi sau và viết PTHH minh hoạ: Phi kim  oxit axit (1)  oxit axit (2)  axit  muối sunfat tan  muối sunfat không tan. Câu 21: Viết PTHH của các chuyển đổi hoá học sau: K. K2O KOHK2SO4KClKNO3 KCl KOHKHCO3K2CO3CO2. FeCl2Fe(OH)2Fe(NO)3Fe FeSO4FeCl2FeCl3 FeCl3Fe(OH)3Fe2O3Fe2(SO4)3 AlAl2O3AlCl3Al(OH)3 NaAlO2 Al2(SO4)3 PP2O5H3PO4NaH2PO4Na2HPO4 Fe2O3 Fe. CaCO3. Na3PO4 CaO Ca(OH)2Ca3(PO4)2Ca(H2PO4)2 Ca(HCO3)2 CaCO3CO2Ca(HCO3)2CO2. Câu 22: Hoà tan 6,5 g Zn vào dd H2SO420%. Hãy tính thể tích khí H2 (đktc) ? khối lượng dd H2SO4 phản ứng? Thể tích dd HCl (d = 1,12g/ml) Tính C% dd muối ? Câu 23: Cho 200 g dd HCl 3,65% tác dụng vừa đủ với 200ml dd NaOH hãy : Tính nồng độ M của dd NaOH cần dùng? Tính khối lượng muối tạo thành? Câu 24: Cho 100ml dd BaCl2 1M tác dụng với 100ml dd Na2SO4 2M. Tính khối lượng kết tủa và nồng độ M của các chất trong dd sau phản ứng. Câu 25: Dẫn từ từ 1,12 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 6 g NaOH. Tính khối lượng các chất sau phản ứng. Câu 26: Hòa tan 10 g hỗn hợp Cu và Mg vào dd HCl dư thì thoát ra 6,72 lít H2 đktc. Tính thành phần % về khối lượng của Cu và Mg trong hỗn hợp ban đầu ? Câu 27: Hòa tan hết 5g hh 2 muối Na2CO3 và NaCl vào 20 ml dd HCl. Phản ứng xảy ra xong thu được 448ml khí (đktc). Tính C M dd HCl và thành phần % khối lượng các muối trong hh ban đầu. Câu 28: Cho hh 2 kim loại Al, Cu tác dụng với dd H 2SO4 (l), sau phản ứng thu được 2,8g chất rắn không tan và 6,72 lit khí (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 29: Cho 22,2g hỗn hợp gồm Al và Fe hòa tan hòan tòan trong dung dịch HCl thu được 13,44l H2(đktc).Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp và khối lượng muối clorua khan thu được. Câu 30: Cho a (g) hh 2 kim loại Al, Fe vào dd CuSO4 1M thu được 1,6g chất rắn màu đỏ. Nếu dùng a (g) hh trên tác dụng với dd NaOH dư thu được 0,56g chất rắn không tan. Hãy tính a. Câu 31: So sánh tính chất hoá học của các cặp chất sau: a) CO và CO2 b) C và Cl c) C và CO d) Na2CO3và MgCO3 Câu 32: Viết PTHH của các chuyển đổi hoá học sau: a) Ca(OH)2  CaCO3  CO2  K2CO3  MgCO3  CO2 Ca(HCO3)2  CO2 b).  NaHCO3  CaCO3 . MnO2  Cl2  KCl  KOH  K2CO3  K2SO4 HCl  FeCl2  Fe(OH)2  FeO  Fe c) CuSO4  SO2 K2SO3 H2SO4. S. d) MgCO3 ⃗ t 0 A⃗ HCl B⃗ NaOHC 02 A ⃗ 02 B ⃗ H20 C⃗ KOH D e) S ⃗. f) A + HCl  MnCl2 + B + H2O. B + NaOH  Nước gia ven. B + H2  C C + Fe  A + H2 C + KMnO4  MnCl2 + B + D + H2O Câu 33: a) Nhận biết 3 chất rắn riêng biệt: BaCO3, NaCl, Na2CO3 chỉ dùng dd HCl loãng b) Nhận biết 4 khí riêng biệt: CO2, CO, Cl2, O2 c) Nhận biết 4 dung dịch H2O, NaCl, HCl, NaHCO3, không dùng hoá chất nào khác. Câu 34: Từ NaCl, MnO2, H2SO4 đặc, Fe, H2O. Hãy viết các PTHH điều chế: FeCl2, FeCl3 Câu 35: Cho các chất sau: Ca(OH)2, HCl, NaHCO3, CaCO3, CaCl2, Na2CO3, chất nào tác dụng với nhau từng đôi một. Viết các PTHH Câu 36: Trong PTN để điều chế CO2 người ta dùng CaCO3 và dd HCl. Làm thế nào để điều chế CO2 tinh khiết không lẫn hơi HCl, H2O? Tại sao không dùng axit H2SO4 Câu 37: Biết nguyên tố X có số thứ tự là 11 . Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử và dự toán tính chất của X so sánh tính chất với nguyên tố lân cận trong bảng HTTH. Câu 38 : Nguyên tố R tạo oxit cao nhất là RO3. Trong hợp chất khí với hidro nguyên tố R chiếm 94,12% theo khối lượng. Xác định R. Câu 39: Cho 8 gam 1 oxit có CTHH là XO3 tác dụng với dd NaOH dư tạo ra 14,2 gam muối khan. Tìm nguyên tố X Câu 40: Cho 12,8g kim loại A (II) tác dụng vừa đủ với Clo thì thu được 27 gam muối clorua. Xác định kim loại A.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 41: Hoà tan m gam NaHCO3 vào 200 gam dd H2SO4 thì thu được 2,24l khí (đktc). Hãy tính: m, nồng độ % dd H2SO4, nồng độ % dd muối sau phản ứng. Câu 42: Tính thể tích khí Cl2 thu được (đktc) khi cho 8,7gam MnO2 phản ứng với dd HCl đặc, nếu hiệu suất phản ứng đạt 85%. Câu 43: Dẫn hh khí CO và CO2 vào dd Ca(OH)2 dư thu được 1g kết tủa. Nếu cho hh này vào CuO đun nóng, dư thì thu được 0,64g Cu. Tính % theo thể tích các khí trong hh ban đầu. Câu 44: Cho 38g hh Na2CO3 và NaHCO3 tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl 3M thu được V lít khí đktc. Hãy tính V, khối lượng mỗi muối trong hh đầu. Câu 45: a ) Hỗn hợp khí CO, CO2 bằng phương pháp hh chứng minh sự có mặt của 2 khí ? tách riêng từng khí ? Chuyển thành CO2 ? Chuyển thành CO (bằng PTHH) b) Tinh chế O2 có lẫn Cl2, CO2 Câu 46: Cho các chất hữu cơ trong bảng sau, hãy đánh dấu vào các cột tương ứng phân loại chúng thành hidrocacbon và các dẫn xuất: Công thức phân tử. Hidrocacbon. Dẫn xuất của hidro cacbon. C3H8 CH3COOH C6H6 C7H8 CH3NO2 Câu 47: Viết CTPT, CTCT của CH4, C2H4, C2H2, C6H6 Câu 48: Viết PTHH chứng minh CH4, C6H6 đều tham gia phản ứng thế, C2H4, C2H2, C6H6 tham gia phản ứng cộng Câu 49: Viết PTHH điều chế CH4, C2H4, C2H2, C6H6 trong CN và trong PTN Câu 50: viết PTHH của dãy chuyển đổi hoá học sau: CaC2. C2H4 → C2H5OH → C2H4 → PE C2H2. → C6H6 → C6H6Cl6. CH4. C2H2Br2 → C2H2Br4. Câu 51 : Viết các PTHH điều chế PE, PVC từ đá vôi Câu 53: Bằng phương pháp hoá học hãy tinh chế CH4 có lẫn C2H4, C2H2, CO2 Câu 54 : Cho các khí : CH4, C2H4, C2H2, C6H6 ,H2, O2, Cl2 Chất nào phản ứng với nhau từng đôi một viết các PTHH Câu 55: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt : a) 4 khí riêng bịêt: CH4, C2H4, CO2, H2 b) 2 khí riêng biệt :C2H4, C2H2 chỉ dùng dd brôm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít khí C2H2 (đktc) Hãy tính thể tích kk cần dùng(VO2= 1/5 Vkk)? Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dd nước vôi trong dư thì khối lượng bình có thay đổi không và thay đổi như thế nào? Nếu dẫn khí sinh ra vào 100g dd Ca(OH)2 18,5% thì khối lượng muối tạo thành là bao nhiêu? Câu 57: Cho 6,72 lít hỗn hợp khí CH4, C2H4 (đktc) đi qua dd Br2 0,1 M thì tạo thành 18,8 gam đibrometan a) Tính thành phần % về thể tích các khí trong hh ban đầu b) Tính thể tích dd Br2 cần dùng Câu 58: Đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít hỗn hợp khí A gồm CH4 và C2H4 rồi dẫn sản phẩm qua dd Ca(OH)2 dư thì thu được 20g kết tủa . Hãy tính % theo thể tích mỗi khí trong hh ban đầu Câu 59: Đốt cháy hoàn toàn 1 Hiđrocacbon A thì thu được 17,6 g khí CO2 và 3,6 g H2O. Tìm CTPT của A biết MA = 26 Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ A chỉ chứa 2 nguyên tố thu được 11 gam CO2 và 6,75 gam H2O. Hãy xác định công thức phân tử của A, biết PTK của A là 30 ? Câu 61: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí metan. Hãy tính: a) Thể tích không khí cần dùng , biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí b) Thể tích CO2 sinh ra. c) Nếu dùng 500 ml dung dịch NaOH 0,5 M hấp thụ toàn bộ lượng CO 2 sinh ra ở trên.Muối nào được tạo thành, khối lượng bao nhiêu gam ?thể tích các khí đo ở đktc. Câu 62: Điền các từ “có” hoặc “không” và các ô trống trong bảng sau: Tác dụng Tác dụng Tác dụng Tác dụng với CaCO3 với dd Brom với NaOH với natri CH3COOH C2H5OH C2H4 C6H6 Câu 63: Có ba chất hữu cơ có công thức phân tử là C 2H4, C2H4O2 và C2H6O được ký hiệu ngẫu nhiên là A, B, C. Kết quả thí nghiệm cho biết: - Chất A và C tác dụng được với Na - Chất B làm mất màu dung dịch brom - Chất C tác dụng được với Na2CO3 tạo ra khí CO2 Hãy điền đầy đủ các thông tin vào các ô trống trong bảng sau: A. B. C. Công thức phân tử Công thức cấu tạo Câu 64: Điền từ “có” hoặc “không” vào các ô trống trong bảng sau: Phân tử Phân tử có Có p/ứng Có có nhóm– nhóm – thuỷ ngân p/ứeste OH COOH Rượu etilic.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Axit axetic Chất béo Câu 65: Viết PTHH của chuyển đổi hóa học sau C2H4  C2H5OH → CH3COOH  CH3COOC2H5 C2H5ONa → Ca(CH3COO)2 CH3COONa Câu 66: Lần lượt cho K, Mg, KOH, CaCO3 vào 2 ống nghiệm chứa C2H5OH và CH3COOH. Viết các PTHH của phản ứng xảy ra Câu 67: Trình bày 3 phương pháp hóa học khác nhau để nhận 2 dung dịch: axit axêtic và rượu etylic. Viết PTHH minh họa Câu 68: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt 3 chất lỏng riêng biệt : axit axêtic, rượu etylic và Benzen. Câu 69: Cho một lượng hỗn hợp (A) gồm axit axêtic CH3COOH và rượu etylic C2H5OH tác dụng với một lượng dư Na thu được 5,6 lít khí H2 (đo ở ĐKTC). Nếu cùng lấy lượng hỗn hợp (A) trên tác dụng với CaCO3 dư thì thu được 2,24 lít khí CO2 (đo ở ĐKTC). Tính % mỗi chất trong hỗn hợp (A) Câu 70: Cho 7,6g hỗn hợp gồm: CH3COOH và C2H5OH tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch NaOH 1M a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b) Nếu đun nóng hỗn hợp ban đầu với H2SO4 đặc làm xúc tác thì thu được bao nhiêu gam este. Biết hiệu suất phản ứng este hóa là 60%. Câu 71 : Cho 2,24 lít C2H4 hợp nước dư tạo rươu etilic Lấy toàn bộ rươu etilic tạo thành đem lên men giấm để tạo thành axit axêtíc. Hãy tính khối lượng rươu etilic và khối lượng axêtíc Câu 72: Hỗn hợp X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A. Cho A vào nước dư, khuấy đều được dung dịch B (chứa hai chất tan) và phần chất rắn không tan C. Cho khí H2 dư qua bình chứa phần chất rắn không tan C, nung nóng được hỗn hợp rắn E (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Hãy xác định thành phần A, B, C, E và viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu 73: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Hãy viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra (nếu có). Câu 74: Muối ăn có lẫn các tạp chất Na2SO4, NaBr, MgCl2, CaCl2, CaSO4. Hãy trình bày cách tinh chế muối ăn. Câu 75: Lấy 42,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 đem nung nóng (trong điều kiện không có oxi), sau một thời gian thu được chất rắn Y (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit kim loại thành kim loại). Chia Y làm 2 phần bằng nhau: Phần 1: Hòa tan một phần trong dung dịch NaOH dư, thoát ra 1,68 lít khí (đktc). Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch HCl dư, thoát ra 5,04 lít khí (đktc). Tính phần trăm khối lượng Fe2O3 trong hỗn hợp Y. Câu 76: Cho dung dịch AgNO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch X gồm 2 muối NaCl và NaBr, sau khi kết thúc phản ứng , thu được kết tủa có khối lượng bằng khối lượng của AgNO3 tham gia phản ứng. Tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 77: Hòa tan m gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 vào nước thu được dung dịch X. Nhỏ từ từ 300 ml dung dịch HCl 0,5M vào X thấy thoát ra 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ca(OH)2 dư vào Y thu được 20 gam kết tủa. Tính giá trị của m. Câu 78: Cho 39,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn dư 3,2 gam kim loại. a. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp X. b. Tính khối lượng mỗi muối trong dung dịch Y Câu 79: Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp: THĂNG BẰNG ELECTRON 1) FeCO3. + HNO3. Fe(NO3)3 + CO2 + NO2 + H2O. →. 2) FeSO4 + HNO3 + H2SO4 3) KI + KClO3 + H2SO4. →. 4) KBrO3 + KBr + H2SO4. →. 5). Zn + HNO3. K2SO4 + I2. + KCl + H2O. K2SO4 + Br2 + H2O. Zn(NO3)2 + NH4NO3. →. 6) H2SO4 + FeSO4 + KMnO4. →. 7) KMnO4 + H2SO4 + KNO2 8) H2SO4 + Zn. Fe2(SO4)3 + NO + H2O. →. + H2O. Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. → MnSO4 + H2O + KNO3. → ZnSO4 + S ↓. + H2O. 9) H2SO4 + Zn. →. ZnSO4. + SO2 + H2O. 10) H2SO4 + Zn. →. ZnSO4. + H2S + H2O. 11) Cu + HNO3. →. Cu(NO3)2 + NO2 + H2O. 12) Cu + HNO3. →. Cu(NO3)2 + NO + H2O. 13) FeS2 + HNO3. Fe2(SO4)3. →. 14) FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 15) K2S. + K2Cr2O7 + H2SO4. 16) KNO2 + KI + H2SO4 17) FeS2 + HNO3 + 18) FeS + HNO3. HCl. 21) As2S3 + HNO3 + H2O. 24) MxOy + HNO3 25) M + HNO3. →. 26) FexOy + H2SO4 27) M + H2SO4. →. I2 + NO + K2SO4 + H2O FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O + NO2. →. H3AsO4 + H2SO4. MgSO4 + H2S + H2O. →. 23) FenOm + HNO3. S + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O. + H2O. Zn(NO3)2 + N2O + NO + NH4NO3 + H2O. →. 22) Mg + H2SO4. →. + NO + H2O. → Cr2(SO4)3 + H2O + Fe2(SO4)3 + K2SO4. Fe(NO3)3 + H2SO4. →. 20) Zn + HNO3. →. + H2SO4. Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + NO + H2O. →. 19) FeS + HNO3. →. + K2SO4. →. Fe(NO3)3 + NO + H2O. →. M(NO3)n + NO + H2O. M(NO3)n + N2O + H2O →. Fe2(SO4)3 + SO2. M2(SO4)n. + H2O. + SO2 + H2O. + NO ↑.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 28) M + HNO3 29) M + HNO3 30) M + H2SO4. →. → →. M(NO3)n +. NO2. M(NO3)n + M2(SO4)n. + H2O. NO + H2O. + H2S + H2O. Câu 80: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A cần vừa đủ 6,72l O 2 (đktc) thì thu được 13,2g CO2 và 5,4g H2O. Xác định CTPT của A.Biết dA/he =7,5. Câu 81:Đốt cháy hoàn toàn 2,64g 1 hidro cacbon A thì thu dược 4,032 l CO 2 (đktc). Tìm CTPT của A. Câu 82: Đốt cháy hoàn toàn 0,282g hợp chất hữu cơ A rồi cho các sản phẩm sinh ra lần lượt qua bình đựng dd CaCl2 khan và bình đựng KOH dư. Sau thí nghiệm thấy bình đựng CaCl2 khan tăng 0,194g và bình đựng KOH tăng thêm 0,8g. Mặt khác đốt 1,86g A thì thu được 22,4 ml N2 (đktc). Biết phân tử A chỉ chứ một nguyên tử N. Tìm CTPT của A. Câu 83: Đốt cháy hoàn toàn a gam 1 hiđrô cacbon A rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thu được 3g kết tủa. Đồng thời bình chứa nặng thêm 1,68g. Tính a và tìm CTPT của A biết dA/ CH 4 = 2,5 Câu 84: Đốt cháy hoàn toàn 1,08g hữu cơ X rồi cho sản phẩm vào dung dịch Ba(OH) 2 thấy bình nặng thêm 4,6g đồng thời tạo thành 6,475g muối axit và 5,91g muối trung hoà. Biết d X / HC=13 , 5 . Tìm CTPT của X. Câu 85: Đốt cháy hoàn toàn 1,12g chất hữu cơ A rồi cho hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy trong dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình chứa tăng 3,36g. Biết rằng nCO =1,5 n H O . Tìm CTPT của A biết d A / H <30 Câu 86: Đốt cháy hoàn toàn 5,2g 1 hidrô cacbon A. Sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 thấy có 39,4g kết tủa. Thêm NaOH dư vào phần lọc lại thấy xuất hiện 19,7g kết tủa nữa. Tìm CTPT của A biết 96 < M A < 115. Xác định CTCT của A biết 1 mol A + 4 mol H2 và tối đa 1 mol Br2 trong dung dịch. Câu 87: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2 hiđrôcacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 3 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,01M được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 2,46g. Cho dung dịch Ba(OH) 2 vào lại thấy kết tủa nữa. Tổng khối lượng kết tủa 2 lần là 6,94g. Tìm CTPT của 2 hiđrôcacbon và khối lượng mỗi hiđrôcacbon đã dùng. Câu 88: Ôxi hóa 1 hidrô cacbon A bằng CuO dư. Cho sản phẩm lần lượt đi qua bình 1 đựng H2SO4 đđ, bình 2 đựng 200ml dung dịch Ba(OH) 2 thì thấy khối lượng CuO giảm 1,92g trong bình 2 có 3,94g kết tủa, lọc bỏ kết tủa này và thêm Ca(OH) 2 dư vào dd bình 2 thì có thêm 2,97g kết tủa nữa. Biết số C (cacbon) của A 4 và d A / KK >1 . Tìm CTPT của A. Tính CM của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Câu 89: 1,64g chất hữu cơ A có chứa Na, khi bị oxi hóa hết bằng CuO cho 1,06g Na 2CO3, CO2, hơi H2O. Cho hấp thụ hoàn toàn CO2, hơi H2O trong dd Ca(OH)2 dư thấy có 3g kết tủa nữa, khối lượng dd giảm 1,14g. Biết A là muối Na của một đơn axit ( RCOOH). Xác định CTPT của A và tính độ giảm khối lượng của CuO. Câu 90: a) Một hiđrô cacbon mạch hở có công thức thực nghiệm dạng (CxH2x+1)n Xác định n và suy ra CTPT của hiđrô cacbon b) Chất A có CTTN là ( C 3H4)n.là đồng đẳng của benzen Biện luận tìm CTPT của A c) Chất A là một rượu đơn chức no có CTTN là (C2H6O)n. Tìm CTPT của A d) Hỗn hợp 2 aken kế tiếp trong dãy đồng đẳng có tỉ khối so với N 2 là 1,85. Tìm CTPT của chúng 2. 2. 2.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> e) Xác định CTPT của A. Biết sản phẩm cháy của A gồm có CO 2, H2O và tỉ khối của A đối với H2 là 13 f) Tìm CTPT của A biết phân tử khối của A là 60 đvC và A cấu tạo bởi C, H, O g) Đốt cháy 2,24 lít Hidrô cacbon cần 6,72 lít O 2 (đktc). Tìm CTPT của hiđrô cacbon. h) Phân tích chất A có 2,2g CO2 và 0,9g H2O tỉ khối của A đối với H2 là 14. Tìm CTPT của A. Câu 91:Một hỗn hợp gồm 2 hidrô cacbon A, B có phân tử khối hơn kém nhau 28 đvC. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp này thu được 13,2g CO 2 và 9g H2O. Tìm CTPT của A, B. Viết CTCT, gọi tên. Câu 92:Có 10l hỗn hợp 2 ôlêfin ở 54,60C, 0,8064 atm đi qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch Br2 tăng 16,8g. Tìm CTPT của 2 ôlêfin biết số nguyên tử C trong mỗi ôlêfin không quá 5 Câu 93:2 ankyn A, B đều ở thể khí B hơn A một nguyên tử C. Hỗn hợp 3,7g có thể tích ở đktc là 1,68l. Tìm CTPT của A và B. Câu 94:7,8g hỗn hợp 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với Na cho 2,24 lít khí ở đktc. Tìm CTPT của 2 rượu đó. Câu 95:Đốt cháy một số mol như nhau của 3 hidrô cacbon mạch hở A, B, C ta được lượng CO2 như nhau và tỉ lệ mol H2O và CO2 đối với A, B, C tương ứng là 0,5 : 1 : 1,5. Tìm CTPT của A, B, C. Nếu đốt cháy hỗn hợp của A và C mà tỉ lệ mol H 2O và CO2 là 5 : 8 thì tỉ lệ mol của A và C là bao nhiêu. Câu 96:Một este hữu cơ đơn chức có thành phần khối lượng m C : mO = 9 : 8. Tìm CTPT có thể có của este. Cho este này tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được một muối có khối lượng =. 41 37. khối lượng este. Tìm CTPT đúng của este.. Câu 97:X là este của một axit hữu cơ đơn chức và rượu đơn chức. Để thuỷ phân hoàn toàn 6,6g chất X cần 34,1 ml dung dịch NaOH 10% ( d = 1,1 ) lượng NaOH này dư 25% so với lượng NaOH cần cho phản ứng. Tìm CTCT thu gọn của este có thể có. Câu 98: Hai hợp chất A, B mạch hở ( chỉ chứa C, H, O ) đơn chức đều tác dụng với NaOH không tác dụng với Na. Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp X gồm A, B cần 8,4 lít O 2 ( đktc) thu được 6,72 lít CO2 ( đktc) và 5,4g H2O. Xác định m và cho biết A, B thuộc loại hợp chất gì ? Câu 99: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các kim loại rắn sau : a) Zn, Al, Cu, Fe b) K, Al, Ag, Fe c) Mg, Al, Fe, Ag, Pb d) Cu, Al, Fe, Ag Câu 100: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết : a) 4 dung dịch riêng biệt : NaOH, KOH, LiOH, CsOH b) 5 dung dịch riêng biệt : HCl, H2SO4, H3PO4, H2S, HNO3 c) 4 chất rắn : NaOH, Mg(OH)2, Ca(OH)2, Zn(OH)2 c) 4 chất rắn : BaCO3, MgCO3, Na2CO3, ZnCO3 d) 7 dung dịch : Na2CO3, NaAlO2, (NH4)2SO4, MgSO4, Al(NO3)3, FeCl2, FeCl3 e) 6 dung dịch : NaNO3, NaCl, Na2S, Na2SO4, Na2CO3, NaHCO3 Câu 101: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết : a) 4 chất rắn riêng biệt: BaO, K2O, MgO, P2O5 // ( Na2O, Fe2O3, Al2O3, MgO) b) 9 chất rắn riêng biệt ; FeO, Fe2O3, CuO, MnO2, CaC2, Na2O, CaO, Ag2O, Al2O3 c) 7 khí riêng biệt : CO2, CO, SO2, SO3, H2S, NH3, HCl Câu 102: Chỉ được dung quì tím và hóa chất sẵn có để nhận biết: a) 6 dung dịch : H2SO4, NaOH, BaCl2, HCl, Ba(OH)2, NaCl.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> b) 4 dung dịch : Na2CO3, AgNO3, CaCl2, HCl ; c) 5 dung dịch : NaCl, Ba(OH)2, KOH, Na2SO4, H2SO4 d) 6 dung dịch : NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S, NaCl e) 7 dung dịch : HCl, NaOH, Na2SO4, NH4Cl, NaCl, Ba(NO3)2, AgNO3 f) 7 chất : NH4Cl, (NH4)2SO4, BaCl2, BaCO3, HCl, NaOH, Ba(OH)2 , dùng quì tím và nước Câu 103: Chỉ dung dung dịch phenolphthalein và hóa chất có sẵn để nhận biết a) 5 dung dịch riêng biệt : Na2SO4, H2SO4, NaOH, BaCl2, MgCl2 b) 5 dung dịch riêng biệt : Ca(OH)2, HCl, H2SO4, Na2SO4, BaCl2 c) 5 dung dịch riêng biệt : NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl d) 5 dung dịch riêng biệt : HCl, NaOH, Ba(OH)2, MgCl2, MgSO4 e) 3 dung dịch : HCl, H2SO4, NaOH có cùng nồng độ mol f) 6 dung dịch : H2SO4, Pb(NO3)2, Al2(SO4)3, NaOH, KNO3, (NH4)2SO4 , chỉ dùng giấy pH Câu 104: Chỉ dùng cách đun nóng hãy nhận biết 5 dung dịch riểng biệt : NaHSO 4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2 a) Chỉ dùng H2O, khi CO2 nhận biết 5 chất bột : NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4 b) Chỉ dùng H2O và dd HCl nhận biết 4 chất rắn : Na2CO3, CaCO3, Na2SO4, CaSO4.2H2O c) Dùng Cu và 1 muối tùy ý nhận biết 4 chất rắn : HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4 d) Dùng dung dịch H2SO4 loãng nhận biết 5 mẫu kim loại : Ba, Mg, Fe, Al, Ag e) Dùng bột Fe nhận biết 5 dung dịch H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4, BaCl2 f) Dùng quì tím và dung dịch AgNO 3 nhận biết 4 dung dịch: NaOH, NaCl, HCl, H 2S, H2SO4 g) Dùng nước nhận biết 4 chất rắn Na2O, Al2O3, Al, Fe2O3 h) Dùng 3 kim loại nhận biết NaNO3, HCl, NaOH, HgCl2, HNO3, CuSO4 i) Chỉ dung H2SO4 loãng nhận biết 5 chất rắn CuO, Na2O, Mg, Ag, Al j) 8 dung dịch riêng biệt : NaCl, Na 2CO3, NaBr, NaNO3, Na2SO4, Na2SiO3, NaI, Na3PO4, chỉ sử dụng thuốc thử ít nhất Câu 105: chỉ sử dụng 1 hóa chất làm thuốc thử để nhận biết a) 4 kim loai : Mg, Zn, Fe, Ba b) 4 ô xít: K2O, Al2O3, CaO, MgO c) 4 chất rắn : CaCO3, Fe2O3, Al2O3, SiO2 d) 4 chất rắn : Na2CO3, MgCl2, CaO, Ba(HCO3)2 e) 7 dung dịch : NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2, FeCl2, FeCl3, Al(NO3)3 f) 4 dung dịch : NaOH, BaCl2, KHSO4, (NH4)2SO4 g) 4 dung dịch : ZnCl2, Ca(NO3)2, NH4NO3, Al(NO3)3 h) 5 chất rắn : Al, FeO, BaO, ZnO, Al4C3 Câu 106: a) 4 dung dịch : HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3 b) 4 dung dịch : Ba(OH)2, H2SO4, Na2CO3, ZnSO4 c) 4 dung dịch : NaCl, Ba(OH)3, H2SO4, NaHCO3 d) 5 dung dịch : NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2CO3, Ba(HCO3)2 e) 5 dung dịch : NaOH, KCl, MgCl2, CuCl2, AlCl3 f) 5 dung dịch : NaOH, Pb(NO3)2, H2SO4, CuSO4, Cu(NO3)2 g) 5 dung dịch : BaCl2, MgCl2, AlCl3, NaOH, H2SO4 h) 5 dung dịch : AgNO3, HNO3 đặc, HCl, NaCl, NaOH i) 6 dung dịch : Al(NO3)3, KOH, HCl, FeCl3, Pb(NO3)2, NH4NO3 j) 6 dung dịch : CuSO4, CuCl2, Na2CO3, HCl, NaOH, NaCl k) 7 dung dịch : AlCl3, MgCl2, BaCl2, Na2SO4, NaCl, H2SO4, NaOH l) 6 dung dịch : BaCl2, HCl, AgNO3, NaHCO3, HNO3, H2SO4.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> m) 7 dung dịch : Ba(NO3)2, CuCl2, BaCl2, CuSO4, H2SO4, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 n) 2 dung dịch : NaOH 1M và AlCl3 3M o) 9 dung dịch : AgNO3, MgCl2, FeCl3, FeCl2, KOH, CuCl2, NaNO3, AlCl3, HBr Câu 107: Trong những bình không nhãn đựng các dung dịch : HCl, HNO3, H2SO4, H2O và những muối khan Ag2CO3, Ba(NO3)2, BaCl2, CaCO3, Na2CO3, KNO3. Hãy xác định các chất trên a) Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch muối ( không trùng kim loại và gốc axit). Biết kim loại là Ba, Mg, K, Pb và gốc axit là SO 4, Cl, NO3, CO3. Xác định dung dịch muối trong mỗi ống nghiệm, nêu cách phân biệt 4 dung dịch đó chỉ dung nhiều nhất 2 thuốc thử b) Có 4 ống nghiệm mỗi ống chứa 1 ion (+) và ion (-) ( không trùng nhau), trong số các ion sau : Na+, Mg2+, Ba2+, Pb2+, Cl-. NO3-, CO32-, SO42- Hãy xác định các ion trong mỗi ống nghiệm và nêu cách phân biệt mỗi dung dịch trong 4 ống nghiệm đó Câu 108: Từ Al kim loại, dung dịch HCl, hỗn hợp CuO và Fe2O3. Hãy điều chế Cu kim loại. Câu 109: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm MgO, Al(OH) 3, Al, FeCO3 và Cu(OH)2 trong dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào X thu được kết tủa Y. Nung Y ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp rắn Z. Dẫn luồng khí H2 (dư, ở nhiệt độ cao) từ từ đi qua Z đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn G. Xác định thành phần X, Y, Z, G và viết các phương trình hóa học của các phản ứng. Câu 110: Hòa tan hỗn hợp Na2O, NaHCO3, BaCl2, NH4Cl có cùng số mol vào nước dư, đun nóng nhẹ thu được dung dịch A và kết tủa B. Xác định thành phần dung dịch A và kết tủa B. Viết các phương trình hóa học minh họa. Câu 111: Hòa tan hết 6,25 gam hỗn hợp gồm M và M 2O (M là kim loại kiềm) vào 93,75 gam H2O, thu được dung dịch X chứa 8,4 gam chất tan và 1,12 lít khí H2 (đktc). a. Xác định kim loại kiềm. b. Tính nồng độ phần trăm dung dịch X. Câu 112: Ngâm thanh kim loại đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO3 4% sau một thời gian. Lấy thanh kim loại ra, khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17% so với ban đầu (giả thiết kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh kim loại). a. Tính khối lượng thanh kim loại sau phản ứng. b. Tính nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng. Câu 113: Cho từ từ đến hết 250ml dung dịch hỗn hợp gồm NaHCO 3 1M và Na2CO3 1M vào 120 ml dung dịch H2SO4 1,5M, thu được V (lít) khí CO 2 (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m và V. Câu 114: Cho 14,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe 2O3. Chia X thành 3 phần bằng nhau. Khử hoàn toàn phần (1) bằng khí H 2 dư, thu được 3,92 gam Fe. Phần (2) tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, thu được 4,96 gam chất rắn. Hòa tan hoàn toàn phần (3) bằng dung dịch HCl vừa đủ được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư, thu được m gam chất rắn. Xác định giá trị của m..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu 115: Có 03 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch (các dung dịch đều có nồng độ 0,1M) sau: NaOH, H2SO4, HCl. Chỉ được dùng phenolphtalein, hãy nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học xảy ra. Câu 116: Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau (ghi rõ điều kiện, nếu có). Viết các phương trình hóa học. a. Fe3O 4  (1)  FeCl 2  (2)  FeCl3  (3)  Fe(OH)3  (4)  Fe 2O3  (5)  Fe 2 (SO 4 )3  (6)  FeCl3. b. Ba  (7)  Ba(OH) 2  (8)  Ba(HCO3 ) 2  (9)  NaHCO3  (10)   CaCO3  (11)   CaO  (12)   CaCl 2. Câu 117: Hỗn hợp A gồm Ag, Fe, Cu. Ngâm hỗn hợp A trong dung dịch muối B (chỉ chứa 1 muối), khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc, nhận thấy chất rắn thu được chỉ có 1 kim loại duy nhất là Ag. Hãy cho biết dung dịch B chứa muối gì? Giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra cho các trường hợp sau. a. Lượng Ag thu được sau phản ứng không đổi so với lượng Ag ban đầu trong hỗn hợp A. b. Lượng Ag thu được sau phản ứng nhiều hơn so với lượng Ag ban đầu trong hỗn hợp A. 2.2. (2,5 điểm) Cho 20,8 gam hỗn hợp X gồm CaO, Fe và MgO tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch Y. Hãy xác định khối lượng muối MgCl2 có trong Y. Câu 118: Trong công nghiệp, người ta điều chế CuSO4 bằng cách ngâm Cu kim loại trong dung dịch H2SO4 loãng và sục oxi liên tục. Cách làm này có lợi hơn cách hòa tan Cu bằng H2SO4 đặc, nóng hay không? Tại sao? Câu 119: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B có tỉ lệ khối lượng là 1:1. Trong 33,6 gam hỗn hợp X này số mol 2 kim loại A, B khác nhau 0,0375 mol. Biết hiệu MA – MB = 8 đvC. a. Hãy xác định hai kim loại A, B trong hỗn hợp X. b. Lấy 11,2 gam hỗn hợp X ở trên cho tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4 đặc, nguội. Đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít (đktc) khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất). Hãy tính giá trị của V. Câu 120: Hòa tan hoàn toàn 19,3 gam hỗn hợp A gồm Fe và Al bằng dung dịch HCl 3,65% (lấy dư 10% so với lượng cần dùng) thu được dung dịch B và 14,56 lít khí H 2 (ở đktc). Cho 750 gam dung dịch NaOH 8% vào dung dịch B, thu được dung dịch C và kết tủa D. Lọc kết tủa D, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E. a. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A. b. Tính khối lượng chất rắn E thu được. c. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch C..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×