Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

KE HOACH TRUONG HOC THAN THIEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.45 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT TP. BMT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b>TRƯỜNG TH PHAN BỘI CHÂU Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


Sổ:……/KH-DMHĐ <i>Hòa Xuân, ngày 05 tháng 9 năm 2016 </i>


<b> KẾ HOẠCH</b>



<b>Chỉ đạo thực hiện phong trào thi đua </b>


<b>Xây dựng trường học thân thiện- Học sinh tích cực năm học 2016-2017</b>


Căn cứ vào chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
trong các trường phổ thơng.


Căn cứ vào kế hoạch chỉ đạo của PGD&ĐT huyện Việt Yên về việc triển khai phong
trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.


Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường, địa phương. Trường Tiểu học Phan Bội
Châu xây dựng kế hoạch triển khai phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực" năm học 2016-2017, cụ thể như sau:


<b>I. ĐỊNH HƯỚNG</b>


Cuộc vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” là phấn đấu
hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, xây dựng mơi trường sư phạm
lành mạnh, an tồn, tạo cơ sở vững chắc cho việc nâng cao chất lượng giáo dục.


<b>II. MỤC TIÊU</b>


1. Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường để tập


trung xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện thực
tế của nhà trường, địa phương và đáp ứng nhu cầu xó hội, để môi trường học thực sự là môi
trường giáo dục lành mạnh.


2. Tiếp tục phát động và xây dựng phong trào tự học, sáng tạo, tự chủ trong đội ngũ
CBQL, GV, NV. Hưởng ứng và thực hiện tốt cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm
gương sáng về đạo đức, tự học và sỏng tạo” cho HS noi theo.


3. Phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo của HS trong học tập và các hoạt động xó
hội một cỏch phự hợp, hiệu quả.


<b>III. YÊU CẦU</b>


1. Tham mưu với các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương xây dựng phũng học khu
lẻ đạt chuẩn, cải tạo môi trường giáo dục, mua sắm, bổ sung trang thiết bị dạy học hiện đại
tạo điều kiện cho HS khi đến trường được an tồn, thân thiện, vui vẻ.


2. HS tích cực tham gia các hoạt động trong và ngoài nhà trường một cách hứng thú,
tự giác, chủ động và sáng tạo.


3. Phát huy sự tích cực chủ động, sáng tạo của đội ngũ thầy, cô giáo đáp ứng yêu cầu
đổi mới phương pháp giáo dục trong điều kiện hội nhập quốc tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

5. Phong trào thi đua phải đảm bảo tính tự giác, khơng gây áp lực q tải trong công
việc của nhà trường. Nội dung của phong trào phải phù hợp với điều kiện của nhà trường, địa
phương, làm cho chất lượng giáo dục được nâng lên và có dấu ấn của địa phương một cách
mạnh mẽ.


<b>IV. NỘI DUNG</b>



1. Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an tồn.


Bảo đảm trường an tồn, sạch sẽ, có cây xanh, thống mát và ngày càng đẹp hơn, lớp
học có bàn ghế hợp lứa tuổi, đủ ánh sáng, tạo khụng gian tự nhiờn trong lớp học.


Kết phối hợp với Đoàn Thanh niên xã để tổ chức cho liên đội trồng cây vào dịp đầu
xuân, chăm sóc bồn hoa, cây cảnh,…thường xuyên.


Huy động có hiệu quả sự tham gia của GV và HS, phụ huynh, chính quyền và các
đồn thể, các tổ chức lãnh đạo xã hội cha mẹ học sinh và nhan dan địa phương cùng góp sức
xây dựng nhà trường để phục vụ những nhu cầu cần thiết.


Nhà vệ sinh GV và HS vệ sinh thường xuyên sạch sẽ.


Huy động HS tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường, biết giữ vệ sinh cá
nhân, lớp học, nhà trường và các công trỡnh cụng cộng.


2. Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lửa tuổi của HS ở mỗi địa phương,
giúp cac em tự tin trong học tập.


a) Đối với giáo viên:
Công tác giảng dạy


Nắm vững phương pháp và nghiệp vụ giảng dạy. Tích cực đổi mới phương pháp giảng
dạy, hướng dẫn học sinh phương pháp tự học;


Tạo bầu khơng khí thân thiện, thiết kế và hướng dẫn học sinh làm đồ dùng dạy học,
khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo,ý thức vươn lên của học sinh.


Phải tận tình giúp đỡ HS chưa ngoan, giúp đỡ HS yếu kém, cùng với Hội cha mẹ học


sinh tận tình cưu mang giúp đỡ những HS có hồn cảnh gia đình khó khăn.


Đội ngũ thầy cô giáo phải thân thiện trong dạy học, khơng ngừng trau dồi, cập nhật tri
thức khoa học, trình độ nghiệp vụ, nâng cao tay nghề chuyên môn để áp dụng phương pháp
dạy học tích cực, khơi gợi tình cảm, hứng thú, chủ động tìm tịi sáng tạo trong học tập cho
HS. Học sinh được chủ động đề xuất những sáng kiến và cùng thầy cô giáo thực hiện các
giải pháp để nâng cao chất lượng dạy - học.


Thầy cô giáo phải thân thiện trong đánh giá kết quả rèn luyện, học tập của HS, phải
thân thiện với mọi loại trình độ của HS, dạy sát đối tượng, phát hiện và bồi dưỡng HS giỏi,
ân cần dìu dắt HS yếu kém.


Tinh thần tự học và sáng tạo


Chuyên đề tự học: Mỗi giáo viên trong năm học ít nhất có một chuyên đề nghiên cứu
tự học phục vụ thiết thực cho công tác giảng dạy và quản lý, giáo dục học sinh báo cáo trước
hội đồng sư phạm nhà trường. Chun đề tự học phải thực tiễn, có tính ứng dụng cao và
được thiết lập trong hồ sơ tích lũy chuyên môn của giáo viên;


Dự giờ, thao giảng: Mỗi giáo viên dự giờ ít nhất 3 tiết và thao giảng ít nhất 02 tiết
trong một học kỳ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Xác định động cơ và tinh thần, thái độ học tập. Phát huy tính tích cực và chủ động
trong học tập.


Tích cực đổi mới phương pháp học tập. Giáo viên chủ nhiệm tổ chức cho những học
sinh học khá giỏi trao đổi kinh nghiệm học tập với bạn cùng lớp.


Tham gia làm đồ dùng dạy học thực hiện các giải pháp để việc dạy và học có hiệu quả
ngày càng cao;



c) Đối với cán bộ quản lý và nhân viên phục vụ


Nêu cao tinh thần, thái độ phục vụ và tạo bầu khơng khí thân thiện trong quan hệ với
học sinh; Không ngừng học tập nâng cao tinh chuyen nghiệp trong công tác phục vụ giảng
dạy và học tập.


Đi đầu gương mẫu trong thực hiện hệ thống quản lý chất lượng đồng bộ của nhà
trường với tính chuyên nghiệp cao nhất.


3. Rèn kỹ năng sống cho HS


Rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với cac tình huống trong cuộc sống, thóii quen và kỹ
năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm.


Rèn luyện sức khoẻ và ý thức bản vệ sức khoẻ, kỹ năng phòng, chống các tai nạn, biết
sống khoẻ mạnh, an toàn.


Rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hố, chung sống hồ binh, phong ngừa bạo lực và cac
tệ nạn xa hội.


Lễ giáo theo tập quán, truyền thống người Việt nam.
Tổ chức thực hiện:


Tổ chức cho học sinh tim hiểu và trao đổi, thảo luận trong các giờ Hoạt động ngòai
giờ lên lớp;


Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh nhận thức các kỷ năng và tổ chức các hoạt
động tập thể để học sinh có điều kiện giao tiếp rèn luyện kỷ năng sống;



Tổ chức những hoạt động tham quan dã ngoại, họat động từ thiện... Rèn luyện nề nếp
tác phong sinh hoạt học đường.


4. Tổ chức các hoạt động tập thể vui chơi, lành mạnh


Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao một cách thiết thực, khơi gợi sự tham gia
chủ động, tự giác của HS.


Tổ chức cac trò chơi gian dân và các hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp
với lứa tuổi của HS Tiểu học.


Tổ chức cho GV, HS tham gia các hoạt động của cộng đồng một cách phù hợp, hiệu
quả.


Phải xây dựng mơi trường sống lành mạnh, an tồn, khơng có tệ nạn xã hội, mọi thành
viên phải ứng xử thân thiện với nhau.


a) Tổ chức các hoạt động thể thao:
Tổ chức các giải bóng đá, bóng chuyền.


Tổ chức kéo co, nhảy bao, nhảy dây, chơi ô ăn quan, trồng nụ trồng hoa, bịt mắt bắt
dê…


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Văn nghệ chào mừng Ngày nhà giao Việt nam 20/11.
Văn nghệ chào mừng ngày 8/3.


Văn nghệ chào mừng ngày 26/3.


5. HS tham gia tim hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị văn hố, cách mạng ở địa
phương



Liên Đội có kế hoạch và tổ chức giáo dục truyền thống văn hoá dân tộc và tinh thần
cách mạng một cách hiệu quả cho tất cả HS. Kết phối hợp với chính quyền đồn thể và nhân
dân địa phương phát huy giá trị của các di tích lịch sử, văn hố cách mạng của địa phương
cho bạn bè và khách du lịch.


<b>V. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN</b>


1. Thành lập BCĐ triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực” của nhà trường. Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên.


2. Xây dựng kế hoạch triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện,
học sinh tích cực”.


3. Phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
tới tất cả CBQL, CBGV, CNV, HS và Hội cha mẹ HS trong toàn trường.


4. Tăng cường công tác tuyên truyền nhằm huy động sức mạnh tổng hợp trong và
ngoài nhà trường để tăng cường CSVC, trang thiết bị dạy học đảm bảo môi trường giáo dục
an toàn, thân thiện, hiệu quả.


5. CBQL, GV, NV hưởng ứng và thực hiện tốt các chỉ thị các cuộc vận động của
ngành phát động. CBQL, GV không ngừng đổi mới phương pháp quản lý giảng dạy, phát
huy được tính tích cực chủ động sáng tạo của HS, hướng cho HS biết kết hợp giữa “Học” đi
đôi với “hành”. Coi nhu cầu tự học, tự bồi dưỡng là nhu cầu cần thiết của mỗi nhà giáo trong
thời kỳ đổi mới.


6. Đưa nội dung giáo dục môi trường, an tồn giao thơng, tìm hiểu truyền thống phát
huy giá trị lịch sử, văn hoá cách mạng của địa phương vào các tiết SHTT, sân chơi ngoại
khoá của các khối lớp.



<b>7. Đẩy mạnh phong trào thi đua trong suốt năm học, đảm bảo tính cơng bằng dân chủ,</b>
khách quan, đánh giá khen thưởng kịp thời động viên CBGV hoàn thành tốt nhiệm vụ được
giao. Đưa việc kiểm tra đánh giá phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học
sinh tích cực” cùng với các đợt giao ban đánh giá các cuộc vận động và các hội nghị sơ, tổng
kết của nhà trường.


<b>VI. THỜI GIAN THỰC HIỆN</b>


1. Năm học 2016 – 2017 tập trung thực hiện một số vấn đề sau


<i><b> </b></i> a) Duy trì vệ sinh sạch sẽ các nhà vệ sinh (GV và HS), nâng cấp hệ thống đường dẫn
nước, bồn rửa tay cho GV, HS đáp ứng nhu cầu sinh hoạt đảm bảo vệ sinh.


b) Mỗi lớp đều xây dựng, tổ chức các sân chơi với nhiều nội dung khác nhau, lồng
ghép các trị chơi dân gian, các hoạt động tìm hiểu, vui chơi tích cực tạo điều kiện cho HS có
nhiều thời gian tham gia các hoạt động tập thể bổ ích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

d) Liên Đội thành lập một số nhóm để quyết tâm chăm sóc, giúp đỡ một số HS có
hồn cảnh đặc biệt khó khăn, khuyết tật hồ nhập, giúp các em có nghị lực vươn lên.


g) Thường xuyên tổ chức, đôn đốc kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện phong trào thi
đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” của CBGV, NV, HS, nhà trường.
Đưa nội dung đánh giá phong trào lồng ghép với các phong trào thi đua khác và hội nghị
tổng kết năm học.


<b>VII. THÀNH LẬP BAN CHỈ ĐẠO</b>


Đ/C Hiệu trưởng ra quyết định thành lập ban chỉ đạo và phân công cụ thể cho từng thành
viên. (Có danh sách kèm theo)



<b>HIỆU TRƯỞNG</b>


<i><b> Mai Văn Tình</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>DANH SÁCH BAN CHỈ ĐẠO</b>



STT HỌ VÀ TEN CHỨC VỤ NHIỆM VỤ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×