Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bai 27 Tieu hoa o da day

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 14 Tiết 28. SOẠN THEO MÔ HÌNH MỚI Mong được góp ý thêm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Quá trình KHỞI tiêu hóaĐỘNG thức ăn ở khoang miệng diễn ra như thế nào? Khi thức ăn xuống đến dạ dày còn những loại 2. Khi ăn cháo, thức ăn sẽ được tiêu hóa như chất nào cần được tiêu hóa tiếp ? thế nào trong khoang miệng? Tại sao con người thường bị bệnh viêm dạ dày?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KHỞI ĐỘNG Mục tiêu bài hoc đối với học sinh: - Trình bày được quá trình tiêu hóa ở dạ dày, bao gồm: Các hoạt động tiêu hóa và tác dụng của hoạt động tiêu hóa đó Cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động tiêu hóa - Rèn được kỉ năng tư duy phán đoán, giải thích thực tế thường gặp trong cuộc sống. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Cấu tạo ở dạ dày II. Tiêu hóa ở dạy dày.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY. I. CẤU TẠO DẠ DÀY. Tâm vị. Bề mặt bên trong dạ dày. 3 lớp cơ. Các lỗ trên bề mặt lớp niêm mạc Niêm mạc Tế bào tiết chất nhày. Môn vị. Tuyến vị. Hình Cấu tạo dạ dày. Tế bào tiết pepsinôgen. Tế bào tiết HCl.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY. I. CẤU TẠO DẠ DÀY. Thảo luận cặp đôi 3’, trả lời câu hỏi lệnh SGK Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày. Dự đoán hoạt động tiêu hóa xảy ra. Thành dạ dày có lớp cơ dày, khỏe Lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị. Niêm mạc. 3 lớp cơ Tuyến vị.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY. I. CẤU TẠO DẠ DÀY. ? Trình bày các đặc điểm cấu tạo của dạ dày . Thành dạ dày gồm 4 lớp: Lớp màng, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc. - Lớp cơ: dày và khoẻ gồm 3 lớp: cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo. - Lớp niêm mạc: có nhiều tuyến tiết dịch vị..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY I. CẤU TẠO DẠ DÀY II. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY I. CẤU TẠO DẠ DÀY II. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY. Hình 27.3: Thí nghiệm “bữa ăn giả” của chó I .Paplop.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY II. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY Dựa vào thông tin + Tranh hình: 27 – 2, 27 – 3 thảo luận nhóm 3’ điền cụm từ phù hợp theo cột và theo hàng trong bảng 27. Biến đổi thức ăn ở dạ dày Biến đổi lí học Biến đổi hoá học. Các hoạt động tham gia. Các thành phần tham gia hoạt động. Tác dụng của hoạt động. - Hoà loãng thức ăn Tuyến vị - Sự tiết dịch vị - Đảo trộn thức ăn Các lớp cơ - Sự co bóp của cho thấm đều dịch thức ăn của dạ dày của dạ dày vị. - Phân cắt prôtêin - Hoạt động của chuỗi dài thành các Enzim pepsin enzim pepsin chuỗi ngắn gồm 3 đến 10 axit amin.. Qua bảng: Các em tự đánh giá về dự đoán ở mục I ?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY II. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY. Pepsin HCl (pH = 2-3) Prôtêin (Chuỗi dài gồm nhiều axit amin). Prôtêin chuỗi ngắn (Chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin).

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY II. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY. - Nước : 95% - Enzim pepsin - Axit clohidric (HCl). 5%. - Chất nhày. Em Khi hãy nàocho dịchbiết vị thành trongphần dạ dày của được dịchtiết vị?ra?. Khi thức ăn chạm vào lưỡi hay niêm mạc của dạ dày thì gây ra phản xạ tiết dịch vị.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY II. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY. - Thành phần của dịch vị: Nước: 95% Enzim pepsin, axit clohidric (HCl), chất nhày (5%). Pepsinôgen. HCl. Pepsin. - Lúc đói dạ dày co bóp rất nhẹ và thưa. -Khi có thức ăn, dạ dày co bóp mạnh và nhanh hơn: + Giai đoạn đầu để nhào trộn thức ăn với dịch vị, + Giai đoạn sau để đẩy thức ăn xuống ruột..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY II. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY. - Tiêu hoá ở dạ dày gồm những biến đổi nào? Gồm: - Những hoạt động nào là biến đổi lí học? - Biến- đổi lí đổi học lígồm: Biến học có những hoạt động nào ? + Sự tiết dịch vị + Thuyết Sự co bóp củasự dạ tiêu dày hóa ở dạ daỳ minh - Biến đổi hoá học: Hoạt động của enzim pepsin  Phân cắt protein chuỗi dài thành các protein chuỗi ngắn gồm 3 - 10 axit amin ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY LUYỆN TẬP -VẬN DỤNG Câu 1: Các nhận định sau nếu đúng ghi Đ, nếu sai ghi S vào cột bên Nội dung A 1. Các cơ dạ dày co, cơ vòng môn vị co → thức ăn được đẩy xuống ruột non. Đúng ( Sai) Đ. 2. Pepsin không có tác dụng với protein của lớp niêm mạc dạ dày. S. 3. Lipit, gluxit không tiêu hóa ở dạ dày. Đ. 4. Một phần tinh bột chín tiếp tục biến đổi khi mới xuống dạ dày. Đ.  + Một phần nhỏ tinh bột được phân giải nhờ enzim amilaza (trộn đều ở khoang miệng) tạo thành đường mantôzơ ở giai đoạn đầu khi thức ăn chưa trộn đều với dịch vị. + Gluxit, lipit không tiêu hoá ở dạ dày, chỉ biến đổi về mặt lí học..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 28: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY LUYỆN TẬP -VẬN DỤNG Câu 2: - Vì sao khi đầy bụng, ta hay ợ ra nước chua? - Vì sao lúc đói bụng lại sôi ùng ục ? - Khi đói dịch vị vẫn tiếp tục tiết ra. Do trống rỗng, dạ dày co mạnh làm cho các dịch trong đó bị đẩy lên, dồn xuống, sủi bọt và cho ta có cảm giác vừa thấy đói bụng vừa sôi lên ùng ục … Vận dụng: Hàng ngày em đã có những thói quen nào để bảo vệ hệ tiêu hóa, đặc biệt là dạ dày?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> LUYỆN TẬP -VẬN DỤNG. Hãy chọn ý đúng Câu 3: Tác dụng của HCl trong dịch vị là: A. Hoạt hóa biến đổi enzim pepsinogen thành enzim pepsin B. Tạo môi trường axit cho enzim hoạt động C. Cả A và B đều đúng D. Tất cả A, B, C đều sai. Câu 4. Dịch vị được tiết ra khi a. Khi nhìn thấy thức ăn b. Thức ăn chạm vào lưỡi c. Thức ăn chạm vào lớp niêm mạc dạ dày d. Nghe nói tới các món ăn.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> MỞ RỘNG. 1/ Đọc mục em có biết SGK 2/ Dạ dày luôn luôn có chứa 1 lượng khí khoảng 50 ml, tồn tại suốt đời sống của cá thể. Hãy tìm hiểu tác dụng lượng khí này đối với dạ dày của cơ thể..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Pep sin. Tiêu hóa ở dạ dày. họ. Co b. óp. Tiết enzi m ến Bi. í il ổ đ. c. Biến đổi h. i→ chuổi ngắn Protein chuổi dà óa h ọ. c. Gluxit, lipit không bị biế n đổi. Dặn dò + Học bài, trả lời 4 câu hỏi sgk trang 89. + Đọc mục “Em có biết” ? + Nghiên cứu bài 28 sgk.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×