Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

chu de con trung lop mam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.6 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ : ĐỘNG VẬT KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 16: CÔN TRÙNG Chủ đề. Thực hiện : 19/12 23/12/2016 Mục tiêu cụ thể Nội dung giáo dục Phát triển nhận thức. CÔN TRÙNG - Có một số kiến thức hiểu biết sơ đẳng, thiết thực về một số côn trùng, lợi ích cũng như tác hại của chúng đối với con người. Phát triển ngôn ngữ - Biết sử dụng vốn từ của mình để nói lên những điều trẻ quan sát được từ các con vật như tên gọi, các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật của một số loài côn trùng gần gũi với trẻ.. Phát triển thẩm mỹ Yêu thích các loài côn trùng, mong muốn bảo vệ môi trường sống và các con vật có lợi. - Yêu thích cái đẹp, sự đa dạng, phong phú về thế giới côn trùng - Biết thể hiện cái đẹp qua các sản phẩm tạo hình: vẽ , xé dán , làm album về thế giới côn trùng Phát triển tình cảm xã hội. Hoạt động giáo dục Phát triển nhận Hoạt động học : thức - PTNT -Trẻ không nghịch -Nhận biết, phân biệt phá các con côn hình chữ nhật, hình trùng. Biết tránh và tam giác tiêu diệt các con côn PTNN trùng có hại. - Thơ : Ong và bướm KPKH: Vòng đời của bướm Phát triển ngôn ngữ PTTM - Trẻ đọc thơ, kể Vẽ con bướm chuyện, ca hát được PTTC về các con côn trùng - Ném xa bằng 1 tay thể hiện được sự tự Hoạt động ngoài trời tin trước đám đông Trò chuyện về con Trò chuyện, mô tả muỗi một số đặc diểm đặc Trò chuyện về các loại trưng nổi bật của con thuốc diệt côn trùng có côn trùng có lợi, có hại hại. Trò chuyện về con bướm Phát triển thẩm mỹ Trò chuyện về côn Vẽ, xé dán, cắt dán, trùng có lợi nặn, xếp Trò chơi dân gian: hình,...những con côn đuổi bắt bướm trùng Hoạt động góc : Dạy trẻ hát bài: con GÓC PHÂN VAI: chuồn chuồn, con cào Bán hàng + Gia đình cào, kìa con bướm GÓC XÂY DỰNG: vàng..... xây dựng trại nuôi ong GÓC NGHỆ THUẬT - Cô hướng dẫn trẻ cách sử dụng nhạc cụ và cách vỗ . - Nghe nhạc, hát múa theo chủ đề Phát triển tình cảm - Trẻ xem tranh về xã hội chủ đề.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Yêu thích các con loài côn trùng, biết chăm sóc, nhận biết được sự cần thiết, có lợi của các con vật đối với con người. - Có một số kỹ năng đơn giản về chăm sóc các con loài côn trùng Trẻ biết chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn. - trẻ không chọc phá các con vật và biết tránh xa côn trùng có hại như: ruồi, muỗi, gián,….để không bị bệnh. - Trò chơi: đuổi bướm, con muỗi, con lăng quăng…. Phát triển thể chất Phát triển một số vận động cơ bản: bò, chui, ném, chạy, nhảy, bắt chước dáng đi, động tác của một số con vật. - Phát triển sự phối hợp, vận động các giác quan. - Có cảm giác sảng khoái, dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên và các loài côn trùng. Phát triển thể chất Trẻ chăm chỉ luyện tập và chú ý trong giờ học. Trẻ làm được những động tác mô phỏng của một số con vật.. GÓC HỌC TẬP Biết lật sách xem tranh - Trẻ biết tô các đồ dùng của các nghề. chơi với vở tập toán Chơi lô tô, tranh so hình, tranh tìm chỗ thiếu. GÓC THIÊN NHIÊN - Trẻ biết chăm sóc cây xanh. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 16 Thực hiện : 19/12 23/12/2016 THỨ T/ĐIỂM Đón trẻ, thể dục sáng. THỨ 2. THỨ 3. THỨ 4. THỨ 5. THỨ 6. - Cô đến lớp chuẩn bị lớp sạch sẽ đón cháu vào lớp. Nhắc nhở cháu chào cô ,chào ba mẹ, chơi đồ chơi gọn gàng . Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của các cháu - Chơi tự do.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động ngoài trời. Hoạt động học. -. Trò chuyện về con muỗi Trò chuyện về các loại thuốc diệt côn trùng có hại Trò chuyện về con bướm Trò chuyện về côn trùng có lợi Trò chơi dân gian: đuổi bắt bướm. PTNT - So sánh phân biệt hình chữ nhật, hình tam giác.. PTNN KPKH -Thơ: ong Vòng đời và bướm của bướm. PTTM Vẽ con bướm. PTTC Ném xa bằng 1 tay. GÓC PHÂN VAI: Bán hàng + Gia đình Hoạt động - Động viên trẻ thể hiện vai chơi: người bán hàng vui vẻ chào hỏi góc khách, người mua hàng biết nói tên đồ mình cần mua, biết trả tiền, mẹ đi chợ nấu cơm, chăm sóc con. GÓC XÂY DỰNG: xây dựng trại nuôi ong GÓC NGHỆ THUẬT - Cô hướng dẫn trẻ cách sử dụng nhạc cụ và cách vỗ . - Nghe nhạc, hát múa theo chủ đề - Trẻ xem tranh về chủ đề GÓC HỌC TẬP Biết lật sách xem tranh - Trẻ biết tô các đồ dùng của các nghề. chơi với vở tập toán Chơi lô tô, tranh so hình, tranh tìm chỗ thiếu. GÓC THIÊN NHIÊN - Trẻ biết chăm sóc cây xanh -Cho hs rửa tay, rửa mặt trước và sau khi ăn, lau miệng sau khi ăn Ăn ngủ -Một số trẻ giúp cô bày bàn ăn, chuẩn bị chỗ ngủ -Cô nhắc trẻ sau khi ăn nhớ rửa tay, uống nước và đi ngủ - Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy - Làm quen bài đồng dao: con kiến Hoạt động - Nghe kể chuyện: con sâu xấu xí chiều - Hát: con cào cào - Ôn TTVS: lau và sắp xếp bàn ghế - Vệ sinh cuối tuần - Tổ chức nêu gương cuối ngày Nêu gương, - Trao đổi với phụ huynh về trẻ trả trẻ Thứ hai: 19/12/2016.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PTNT. So sánh phân biệt hình chữ nhật, HOẠT ĐỘNG 1.Đón trẻ. 2.Thể dục sáng 3. Hoạt động ngoài trời Trò Chuyện Về Con Muỗi. 4. Hoạt động học PTNT So sánh phân biệt hình chữ nhật, hình tam giác.. MỤC TIÊU. hình tam giác. CHUẨN BỊ. HOẠT ĐỘNG. - Cô đến lớp chuẩn bị lớp sạch sẽ đón cháu vào lớp. - Nhắc nhở cháu chào cô,chào ba mẹ, chơi đồ chơi gọn gàng . - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của các cháu - Trẻ tập được theo cô từng động tác kết hợp theo nhạc thể dục Dạy cho trẻ biết về đặc điểm hình dáng của con muỗi. Tranh ảnh, Đồ chơi ngoài trời.. -Trẻ nhận biết gọi đúng tên hình tam giác, hình chữ nhật -Trẻ sử dụng đồ dùng, chơi theo yêu cầu hiệu lệnh của cô, phân biệt đúng các hình -Trẻ có. Máy chiếu sử dụng powriporni các hình tam giác, hình chữ nhât. + Hình tam giác màu xanh. đỏ + Hình chữ nhật màu xanh đỏ, vàng. -Một số tranh ảnh. 1.ổn định Trò chơi: con muỗi 2- Quan sát: Quan sát tranh và trò chuyện về con muỗi + Con xem cô có tranh con gì ? + Con muỗi có những bộ phận nào? +Nó có màu gì? +Nó sống ở đâu? + Muỗi có hại như thế nào? +Để diệt muỗi c/c cần làm những việc gì? 3.TCVĐ - Mèo đuổi chuột - Lộn cầu vồng Kết thúc: NXTD HĐ1. Ổn định tổ chức, giới thiệu bài Cho trẻ chơi trò chơi tạo hình trên cơ thể: hình vuông, hình tròn, hình tam giác. -Vậy hôm nay, cô sẽ tổ chức hội thi “Bé vui học hình” Với chủ đề nhận biết phân biệt hình chữ nhật và hình tam giác nhé. HĐ2. Ai nhớ bài nhất Ôn nhận biết hình vuông Mở đầu chương trình là phần giao lưu văn nghệ mời quí vị đại biểu cùng các bé hãy thưởng thức tiết mục văn nghệ có trang phuc ngộ nghĩnh (hình vuông màu đỏ, màu vàng, màu xanh).Cô hỏi trẻ trang phục của các bạn có hình gì? Màu gì? HĐ 3: bé vui học toán *Hôm nay cô cùng Các bé nhận biết hình chữ nhật và hình tam giác..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> hứng thú tham gia hoạt động có ý thức trong giờ học , biết làm theo yêu cầu của cô. đồ vật cho - Cô giới thiệu hình tam giác trẻ tìm ôn - Cô hỏi trẻ hình gì đây? con biết gì luyện và về hình tam giác? liên hệ. - Hình tam giác màu gì? - Mỗi trẻ 1 - Hình tam giác có lăn được không? rổ trong đó - Hình tam giác có mấy cạnh? mấy có 2 hình góc? vuông, 2 - Cô cho trẻ đếm cạnh hình tam giác hình tam cùng cô. giác, 2 hình + cho trẻ lần lượt gọi tên hình tam chữ nhật giác. Xanh đỏ, * Cô bật hình chữ nhật hiện lên. vàng. - Còn hình này là hình gì? - Đây là hình chữ nhật ( cho cả lớp trẻ nói) - Hình chữ nhật màu gì? - Hình chữ nhật có mấy cạnh. Cô dạy đếm cạnh hình chữ nhật. * Cô bật máy hình tam giác hiện lên ( Cùng hình chữ nhật). - Cô có hình gì đây? - hình chữ nhật có mấy cạnh? Mấy góc? Có lăn được không? => Cô chốt lại: hình tam giác có 3 cạnh, 3 góc nên hình tam giác không lăn được. Còn hình chữ nhật có 4 góc, 4 cạnh . 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau và cũng không lăn được gọi là hình chữ nhật. * - Bây giờ các con hãy chú ý xem ai nhanh mắt gọi đúng tên hình nhé.cô bật hình nào hiện lên thì các con nói tên hình đó nhé. + Hình chữ nhật + Hình tam giác + Hình tam giác + Hình chữ nhật. - Các con vừa nhận biết, phân biệt hình gì? -Các con hãy tìm xung quanh lớp xem tranh ảnh có đồ chơi, đồ vật nào ghép có dạng hình tam giác, hình chữ nhật các con tìm và nói cho cô và các bạn cùng biết.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nào. - Bây giờ các con nghe cô hỏi trong các hình tam giác và hình chữ nhật thì có hình nào lăn được không? Vì sao ? = Cô chốt lại hình tam giác và hình chữ nhật đều không lăn được vì hình tam giác có 3 cạnh còn hình chữ nhật có4 cạnh: 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau, có các góc nên không lăn được. - Tiếp theo là phần thi thực hành chọn hình của các bé: HĐ3. Ôn Luyện củng cố: * TC1: - Giới thiệu tên trò chơi: “chọn hình theo yêu cầu của cô” + Cách chơi: Cô gọi tên hình nào thì các con hãy chọn thật nhanh và giơ lên gọi tên hình đó nhé! - Cô lần lượt gọi tên + Hình tam giác. + Hình chữ nhật. -Vậy các con mỗi bạn được tặng 1 hình các con nói xem con có hình gì? TC2: có tên là “Tìm về đúng nhóm hình” + Cách chơi : các con vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh cô lắc xắc xô và nói “tìm nhà” thì các con có hình nào thì về đúng nhóm hình đó nhé! + Luật chơi: nếu bạn nào không tìm được thì thua cuộc phải nhảy lò cò bằng 1 chân, còn bạn nào tìm đúng thì sẽ thắng cuộc trong trò chơi này các con cùng cô gắng chú ý nhé. ( cô cho trẻ chơi 1lần) - Lần 2: cho trẻ đổi hình cho nhau. ( cô cho trẻ chơi 1 lần) - Các con đã được dự hội thi “ Bé vui học toán với chủ đề” “Bé nhận biết tam giác, hình chữ nhật” chúc mừng các con Sau đây bạn tổ chức cùng cảm ơn các cô đã đến dự hội thi. KẾT THÚC: NXTD.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 5.Hoạt động góc Chủ đề CÔN TRÙNG. - Trẻ biết thể hiện vai chơi, người bán hàng vui vẻ chào hỏi khách, bán đủ số lượng, Gia đình có mẹ, cha, con, mẹ đi chợ nấu cơm,… - Trẻ biết xây trại chăn nuôi , đoàn kết nhóm chơi. - Thể hiện được các bài hát theo chủ đề. - Vẽ , nặn theo ý thích - Yêu thiên nhiên chăm sóc cây, tưới nước cho cây. - Đồ chơi các góc cho trẻ chơi, sắp xếp gọn gàng.. Hđ 1: ổn định - Hát: “con cào cào” - Bài hát nói về con gì? - Nó thuộc nhóm nào? - Hôm nay cô sẽ cho c/c vui chơi với chủ đề “ côn trùng ” nhé. Hđ 2: giới thiệu các góc chơi -Hôm nay, lớp mình có những góc chơi nào? -Bạn nào đã đăng kí chơi ở góc nào thì sẽ về góc đó chơi. -Giáo dục trẻ không tranh giành đồ chơi, đoàn kết, giúp đỡ bạn khi chơi. Hđ 3: trong khi chơi -Cô theo dõi, giúp đỡ trẻ chơi -Báo sắp hết giờ chơi -Nhận xét tại góc chơi GÓC PHÂN VAI: (TT) Bán hàng + Gia đình - Động viên trẻ thể hiện vai chơi: người bán hàng vui vẻ chào hỏi khách, người mua hàng biết nói tên đồ mình cần mua, biết trả tiền, mẹ đi chợ nấu cơm, chăm sóc con. GÓC XÂY DỰNG: xây dựng trại nuôi ong GÓC NGHỆ THUẬT - Cô hướng dẫn trẻ cách sử dụng nhạc cụ và cách vỗ . - Nghe nhạc, hát múa theo chủ đề - Trẻ xem tranh về chủ đề GÓC HỌC TẬP Biết lật sách xem tranh - Trẻ biết tô các đồ dùng của các nghề. chơi với vở tập toán Chơi lô tô, tranh so hình, tranh tìm chỗ thiếu. GÓC THIÊN NHIÊN - Trẻ biết chăm sóc cây xanh -Trẻ biết rửa tay, lau mặt trước khi ăn -Trẻ ăn hết suất, ăn không nói chuyện, ăn xong uống nước, đánh răng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 7.Hoạt động chiều Làm quen bài đồng dao: con kiến. 8.Nêu gương,trả trẻ. -Trẻ ngủ đúng chỗ, đúng nệm của mình, trẻ ngủ ngon giấc -Trẻ biết đọc - Băng, 1. ổn định bài đồng dao đĩa nhạc. - Thơ: ong và bướm con kiến - Tranh - Bài thơ nói về con gì? -Trẻ đọc theo giới - Vậy chúng thuộc nhóm gì? từng câu đến thiệu - Ngoài ra còn có bài đồng dao nói hết bài. về con kiến cô sẽ dạy c/c nhé. - Giáo dục trẻ 2. dạy hát chú ý trong - Cô đọc mẫu 1-2 lần giờ học - Con kiến mà leo cành đa Leo phải cành cụt leo ra leo vào Con kiến mà leo cành đào Leo phải cành cụt leo vào leo ra 3. bé làm thi sĩ - Trẻ đọc theo lớp, tổ, nhóm ( sửa sai) Kết thúc: NXTD - ổn định - Đọc 3 TCBN - Cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. - Cô nhận xét chung. - Cho trẻ gắn hoa. - Cô động viên và khuyến khích trẻ chưa đạt.. 9.Đánh giá ……………………………………………………………………… cuối ngày ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Thứ ba. 20/12/2016 PTNN. Thơ: ONG VÀ BƯỚM HOẠT MỤC TIÊU CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG ĐỘNG 1.Đón - Cô đến lớp chuẩn bị lớp sạch sẽ đón cháu vào lớp. Nhắc nhở cháu chào trẻ cô ,chào ba mẹ, chơi đồ chơi gọn gàng . Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của các cháu 2.TDS -Trẻ tập theo nhạc và hướng dẫn của cô 3.Hoạt - Trẻ biết về một Tranh ảnh *Hoạt động 1: Giới thiệu động số loại thuốc về một số -Cô cùng trẻ đọc thơ: “con lăng quăng” ngoài diệt côn trùng loại thuốc -Con lăng quăng lớn lên trở thành con gì? trời như: thuốc xịt, diệt côn -Hôm nay, cô sẽ cho c/c tìm hiểu về một.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trò chuyện về các loại thuốc diệt côn trùng. thuốc bôi ngoài trùng. da. Đồ chơi - Rèn cho trẻ ngoài trời biết cách tránh xa muỗi, biết cách sử dụng một số thuôc, kem chống muỗi thông thường -Giáo dục trẻ biết bôi kem và mặc đồ dài tay khi vào buổi chiều để tránh muỗi.. số loại thuốc diệt côn trùng nhé Quan sát trò chuyện -Đây là thuốc gì? -Tên thuốc là gì? Dùng để làm gì? -Dùng như thế nào? -Đây là thuốc gì? Dùng để làm gì? -Cách bôi như thế nào? -Gd trẻ tránh xa côn trùng có hại *Hoạt động 2: trò chơi TC: Cáo ơi ngủ à. TCDG: Dung dăng dung dẻ. + Cho cc chơi tự do *Hoạt động 3: Kết thúc Cho trẻ vệ sinh vào lớp.. 4. Hoạt động học Thơ: ONG VÀ BƯỚM. -Trẻ biết được những kiên thức đã học về cô chú công nhân -Phát triển ngôn ngữ cho bé, rèn kĩ năng trả lời. - Giáo dục trẻ chăm ngoan.. * Hoạt động 1: Cô và bé - Cô mở nhạc cho các cháu hát bài “Cô và mẹ” - Trò chuyện với trẻ về công việc của cô và mẹ - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả . * Họat động 2: Cô đọc mẫu – Dạy trẻ đọc thơ - Cô đọc lần 1 diễn cảm. Thơ: ONG VÀ BƯỚM Con bướm trắng Lượn vườn hồng Gặp con ong Đang bay vội Bướm liền gọi Rủ đi chơi Ong trả lời Tôi còn bận Mẹ tôi dặn Việc chưa xong Đi chơi rong Mẹ không thích “Nhược thủy” sáng tác -Lần 2 : xem tranh minh hoạ - Giảng nội dung . -Cô đọc lại lần 3 -Dạy trẻ đọc theo lớp ,tổ , nhóm, cá. Tranh ảnh chủ diểm. Đồ chơi ngoài trời.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> nhân .đọc dưới nhiều hình thức khác nhau. -Cô theo dõi sữa sai cho trẻ. * Hoạt động 3: Đàm thoại -Cô vừa dạy các con bài thơ gì ? -Do ai sáng tác ?( Nhược Thủy) -Con bướm đang đi đâu? -Con ong đang đi đâu? -Bướm rủ ong đi đâu? -Ong trả lời ra sao? -Giáo dục trẻ ngoan biết siêng năng học tập không lười biếng ham chơi. * Hoạt động 4: Tô màu Cho trẻ tô màu tranh con ong, con bướm * Kết thúc tiết học : NXTD 5.Hoạt GÓC PHÂN VAI: Bán hàng + Gia đình động - Động viên trẻ thể hiện vai chơi: người bán hàng vui vẻ chào hỏi khách, góc người mua hàng biết nói tên đồ mình cần mua, biết trả tiền, mẹ đi chợ nấu cơm, chăm sóc con. GÓC XÂY DỰNG: xây dựng trại nuôi ong GÓC NGHỆ THUẬT - Cô hướng dẫn trẻ cách sử dụng nhạc cụ và cách vỗ . - Nghe nhạc, hát múa theo chủ đề - Trẻ xem tranh về chủ đề GÓC HỌC TẬP(TT) Biết lật sách xem tranh - Trẻ biết tô các đồ dùng của các nghề. chơi với vở tập toán Chơi lô tô, tranh so hình, tranh tìm chỗ thiếu. GÓC THIÊN NHIÊN - Trẻ biết chăm sóc cây xanh 6. Giờ - Trẻ thực hiện giờ ăn, ngủ đúng giờ ăn ngủ Trẻ ăn hết suất, không làm rơi vãi khi ăn, ngủ đủ giấc không đùa giỡn khi ngủ. 7.Hoạt -Trẻ biết nội Tranh, nội 1.ổn định động dung câu dung - Cô giới thiệu tên chuyện chiều chuyện, nhớ tên chuyện - Cô kể chuyện 1-2 lần Nghe nhân vật - Giảng nội dung bài kể -Trẻ trả lời theo 2.Đặt câu hỏi chuyện hướng dẫn, chú - Cô kể chuyện gì? Con ý trong giờ học. - Có những ai trong chuyện? sâu xấu -Trẻ không - Con sâu hình dáng như thế nào? xí nghịch phá côn Khi thành con bướm thì hình dáng ntn? trùng 3.kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 8.Nêu gương , trả trẻ. -. ổn định Đọc 3 TCBN Cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. Cô nhận xét chung. Cho trẻ gắn hoa. Cô động viên và khuyến khích trẻ chưa đạt.. 9.Đánh giá cuối ngày. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………........ .................................................................................................................... …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thứ tư:21/12/2016. KPKH. VÒNG ĐỜI CỦA BƯỚM H/ĐỘNG 1.Đón trẻ. 2.Thể dục sáng 3. Hoạt động ngoài trời Trò Chuyện Về Con bướm.. 4. Hoạt động học KPKH VÒNG ĐỜI CỦA. MỤC TIÊU CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG - Cô đến lớp chuẩn bị lớp sạch sẽ đón cháu vào lớp. - Nhắc nhở cháu chào cô,chào ba mẹ, chơi đồ chơi gọn gàng . - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của các cháu - Trẻ tập được theo cô từng động tác kết hợp theo nhạc thể dục -Dạy cho Tranh ảnh, trẻ biết về Đồ chơi đặc điểm ngoài trời. hình dáng của con bướm -Rèn cho trẻ về ngôn ngữ, lắng nghe và trả lời. -Trẻ không chọc phá, côn trùng -Trẻ biết được vòng đời phát triển của bướm: từ. 1.ổn định hát : kìa con bướm vàng 2- Quan sát: + Con xem cô có tranh con gì ? + Bướm có những bộ phận nào? +Nó có những màu gì? +Nó sống ở đâu? + Đố các con bướm có những lợi ích gì? + Cô tóm ý giáo dục 3.TCVĐ - Hoạt động tập thể: Chim sẻ và người thợ săn - dung dăng dung dẻ Kết thúc: NXTD. Tranh HĐ 1: bé vui ca hát powerpoin - Trẻ hát bài “ kìa con bướm vàng” t về vòng - Con bướm có những màu gì? đời phát - Nó thuộc nhóm gì? triển của - Để biết được con bướm có vòng đời.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BƯỚM. trứng nở thành sâu, sâu thành kén nhộng, nhộng thành bướm con. Mở rộng hiểu biết của trẻ về một số con côn trùng khác có vòng đời như bướm. -Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong việc sử dụng từ ngữ để diễn đạt sự hiểu biết của mình về côn trùng.Sử dụng các từ: sâu bướm; kén; nhộng;… - Trẻ không chọc phá, bắt côn trùng. bướm. Tranh powerpoin t chụp các loại côn trùng Giấy vẽ, bút màu, tranh lô tô, bảng lớn. phát triển như thế nào? Hôm nay cô sẽ dạy c/c tìm hiểu về con bướm nhé. HĐ 2:con bướm xinh *Giới thiệu cho trẻ về con bướm và vòng đời phát triển của bướm: - Cô mở tranh powerpoint cho trẻ quan sát và đàm thoại cùng cô về con bướm. Con bướm Bướm mẹ đẻ trứng trên lá cây Trứng lớn lên nở thành sâu non Khi sâu già nhả tơ quấn lại thành tổ kén. Tổ kén khô, nứt vỏ và một chú bướm con chui ra Bớm có rất nhiều loại như: Bướm báo hoa vàng Bướm cánh phượng kiếm Bướm đuôi chim - Vậy bướm thuộc nhóm gì? - Ngoài bướm còn có rất nhiều các con vật khác cũng thuộc nhóm côn trùng như: cào cào, ong, kiến, chuồn chuồn. - So sánh - Vậy con bướm giống con ong như thế nào? - À con bướm và ong đều thuộc nhóm côn trùng,có thể thụ phấn cho hoa - Khác nhau là ong thì làm ra mật ong còn bướm thì không làm ra mật.ong có thể trích gây đau, còn bướm thì không. Tổng hợp: C/c ạ con bướm là một con vật thuộc nhóm côn trùng, nó có lợi ở chỗ là nó sẽ bay từ bông hoa này sang bông hoa khác để thụ phấn cho hoa, nhưng trên người con bướm có bụi phấn c/c không nên bắt, nghịch.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> vì những bụi này sẽ bám vào người gây ngứa nhé. HĐ 3:vui chơi cùng bé TCVĐ: đội nào nhanh nhất cách chơi Chia trẻ làm 2 nhóm yêu cầu trẻ chạy lên chọn những con vật thuộc nhóm côn trùng và gắn lên bảng trong vòng một bài hát đội nào gắn được nhiều và đúng thì đội đó thắng cuộc. - Phân nhóm chơi - Tiến hành chơi 1-2 lần - Nhận xét sau khi chơi Trò chơi tĩnh: Tô màu cho bướm - Cho trẻ về bàn tô màu những con bướm để làm những cuốn Album - Tiến hành cho trẻ tô màu Kết thúc: nhận xét tuyên dương 5.Hoạt động góc Chủ đề CÔN TRÙNG. - Trẻ biết thể hiện vai chơi, người bán hàng vui vẻ chào hỏi khách, bán đủ số lượng, Gia đình có mẹ, cha, con, mẹ đi chợ nấu cơm,… - Trẻ biết xây trại nuôi ong - Thể hiện được các bài hát theo chủ đề. - Vẽ , nặn theo ý. - Đồ chơi các góc cho trẻ chơi, sắp xếp gọn gàng.. GÓC PHÂN VAI: Bán hàng + Gia đình - Động viên trẻ thể hiện vai chơi: người bán hàng vui vẻ chào hỏi khách, người mua hàng biết nói tên đồ mình cần mua, biết trả tiền, mẹ đi chợ nấu cơm, chăm sóc con. GÓC XÂY DỰNG: (TT) xây dựng trại nuôi ong GÓC NGHỆ THUẬT - Cô hướng dẫn trẻ cách sử dụng nhạc cụ và cách vỗ . - Nghe nhạc, hát múa theo chủ đề - Trẻ xem tranh về chủ đề GÓC HỌC TẬP Biết lật sách xem tranh - Trẻ biết tô các đồ dùng của các nghề. chơi với vở tập toán Chơi lô tô, tranh so hình, tranh tìm chỗ thiếu. GÓC THIÊN NHIÊN - Trẻ biết chăm sóc cây xanh.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> VỆ SINH. 7.Hoạt động chiều PTTM Hát : con cào cào. 8.Nêu gương,trả trẻ. thích - Yêu thiên nhiên chăm sóc cây, tưới nước cho cây -Trẻ biết rửa tay, lau mặt trước khi ăn -Trẻ ăn hết suất, ăn không nói chuyện, ăn xong uống nước, đánh răng. -Trẻ ngủ đúng chỗ, đúng nệm của mình, trẻ ngủ ngon giấc -Trẻ biết - Băng, 1. ổn định nhún nhảy đĩa nhạc. Thơ: ong và bướm theo nhạc. - Tranh - Bài thơ nói về con gì? -Trẻ hát theo giới - Vậy chúng thuộc nhóm gì? từng câu đến thiệu - Ngoài ra còn có con cào cào, châu hết bài. chấu. hôm nay cô sẽ dạy c/c hát - Giáo dục trẻ bài “ con cào cào” nhé. chú ý trong 2. dạy hát giờ học - Cô hát mẫu 1-2 lần - Giảng nội dung 3. bé làm ca sĩ Trẻ hát theo lớp, tổ, nhóm ( sửa sai) Kết thúc: NXTD - ổn định - Đọc 3 TCBN - Cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. - Cô nhận xét chung. - Cho trẻ gắn hoa. - Cô động viên và khuyến khích trẻ chưa đạt.. 9.Đánh giá …………………………………………………………………… cuối ngày …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Thứ năm:22/12/2016 PTTM Vẽ con bướm CHUẨN BỊ. HOẠT MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG ĐỘNG 1.Đón - Cô đến lớp chuẩn bị lớp sạch sẽ đón cháu vào lớp. Nhắc nhở cháu chào trẻ cô ,chào ba mẹ, chơi đồ chơi gọn gàng . Trao đổi với phụ huynh về tình.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> hình học tập và sức khỏe của các cháu 2.TDS -Trẻ tập theo nhạc và hướng dẫn của cô 3.Hoạt Trẻ biết tên, hình Tranh 1. ổn định động dáng của một số ảnh về - Dọc thơ : ong và bướm ngoài con côn trùng có côn trùng - Bài thơ nói về điều gì ? trời lợi cho con người có lợi. - Vậy hôm nay cô sẽ cùng c/c Trò như: ong, dế, cào Địa điểm trò chuyện về một số côn chuyện cào, kiến quan sát. trùng có lợi nhé. về côn Rèn cho trẻ khả 2. Trò chuyện trùng năng phát âm - Con ong có màu gì ? có lợi chuẩn, lắng nghe - Có những bộ phận nào ? trả lời câu hỏi. - Nó sống ở đâu ? Trẻ không nghịch - Có lợi cho con người như thế nào ? phá côn trùng. - Chúng lấy mật ở đâu ? - Người ta dùng mật làm gì ? - Vậy con ong có lợi hay có hại ? Giáo dục không chọc phá ong,vì nó sẽ chích làm đau, sốt nguy hiểm. 3. Trò chơi Con cáo và tổ ong - Tiến hành chơi 1-2 lần - Dung dăng dung dẻ - Nhận xét sau khi chơi 4. Kết thúc : NXTD 4. Hoạt - Trẻ biết vẽ con Tranh Hoạt động 1 : Cùng quan sát động bướm theo hướng mẫu của - Treû haùt baøi “ con chuồn chuồn ” học dẫn của cô. cô. - Cô và trẻ cùng trò chuyện về các loại PTTM - Rèn kỹ năng - Giấy côn trùng VẼ cầm bút vẽ, tô A4, nhạc, Hoạt động 2 : Cùng cơ khám phá CON màu. màu sáp - Cô có bức tranh vẽ gì vậy c/c? BƯỚM - GD trẻ biết quý bút chì, - c/c có biết chú bướm rực rỡ nhờ sản phẩm làm ra tranh giới đâu không? thiệu. - c/c thấy đôi cánh bướm như thế nào? - Thân bướm như thế nào? - Bướm có những màu gì? - Trên đầu bướm có râu như thế nào? - Con sẽ vẽ cái gì của bướm trước? - Bướm là côn trùng có lợi hay có hại? Hoạt động 3 : Bé trổ tài - Cô giúp trẻ yếu vẽ những nét khó.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Cô mở nhạc nhẹ để tạo thêm hứng thú cho treû, - Cô quan sát theo dõi trẻ thực hiện - Cô nhắc nhở giúp trẻ có sự sáng tạo hôn. - Động viên, khuyến khích trẻ. Hoạt động 4 : Sản phẩm đẹp - Sau khi trẻ đã làm xong cho trẻ mang saûn phaåm leân tröng baøy - Tuyên dương những cháu thực hiện tốt và động viên, khuyến khích những cháu chöa laøm toát. 5.Hoạt GÓC PHÂN VAI: Bán hàng + Gia đình động - Động viên trẻ thể hiện vai chơi: người bán hàng vui vẻ chào hỏi khách, góc người mua hàng biết nói tên đồ mình cần mua, biết trả tiền, mẹ đi chợ nấu cơm, chăm sóc con. GÓC XÂY DỰNG: xây dựng trại nuôi ong GÓC NGHỆ THUẬT - Cô hướng dẫn trẻ cách sử dụng nhạc cụ và cách vỗ . - Nghe nhạc, hát múa theo chủ đề - Trẻ xem tranh về chủ đề GÓC HỌC TẬP(TT) Biết lật sách xem tranh - Trẻ biết tô các đồ dùng của các nghề. chơi với vở tập toán Chơi lô tô, tranh so hình, tranh tìm chỗ thiếu. GÓC THIÊN NHIÊN - Trẻ biết chăm sóc cây xanh 6. Giờ - Trẻ thực hiện giờ ăn, ngủ đúng giờ ăn ngủ Trẻ ăn hết suất, không làm rơi vãi khi ăn, ngủ đủ giấc không đùa giỡn khi ngủ. 7.Hoạt - củng cố cho trẻ Tranh, ảnh 1.ổn định : động TTVS lau và sắp Bàn ghế 2.Làm mẫu: chiều xếp bàn ghế khăn lau, - Cô làm mẩu lần 1: không giải thích Ôn - Rèn tính tập - Lần 2: giải thích TTVS: thể, giúp đỡ bạn TTVS LAU BÀN GHẾ lau và và vệ sinh sạch Vò khăn vào chậu nước, vắt khô nước, sắp xếp sẽ khi ngồi học, lau mặt bàn, ghế, thành bàn ghế, chân bàn ghế ngồi ăn. ghế, lau 1-2 lần cho sạch. Sau khi lau -Trẻ biết giúp cô xong xếp gọn gàng vào nơi qui định, dọn bàn ăn sau đó giặt giẻ lau sạch phơi khô. Trẻ thực hiện - Mời 1-2 trẻ lên làm mẫu lại (cô sửa sai).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Mời lần lượt từng trẻ thực hiện thao tác( sửa sai) Kết thúc: NXTD 8.Nêu gương , trả trẻ. 9.Đánh giá cuối ngày. -. ổn định Đọc 3 TCBN Cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. Cô nhận xét chung. Cho trẻ gắn hoa. Cô động viên và khuyến khích trẻ chưa đạt.. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………........ .................................................................................................................... …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. Thứ sáu: 23/12/2016. PTTC. Ném xa bằng 1 tay HOẠT ĐỘNG 1.Đón trẻ 2.TDS 3.Hoạt động ngoài trời Trò chơi dân gian: đuổi bắt bướm. MỤC TIÊU. CHUẨN BỊ. HOẠT ĐỘNG. - Cô đến lớp chuẩn bị lớp sạch sẽ đón cháu vào lớp. Nhắc nhở cháu chào cô ,chào ba mẹ, chơi đồ chơi gọn gàng . Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của các cháu -Trẻ tập theo nhạc và hướng dẫn của cô -Cho trẻ làm Con bướm ổn định quen với Trò giả treo hát « kìa con bướm vàng chơi dân gian: trên cành giới thiệu trò chơi dân gian: đuổi bắt đuổi bắt bướm cây,sân bướm” -Rèn cho trẻ tính chơi cách chơi: nhanh nhẹn, -Trẻ sẽ chạy theo bướm cô cầm cây đưa nhảy cao và chú bướm bay qua bay lại cho trẻ đuổi theo, ý về định hướng bạn nào chạm tay vào con bướm bạn đó của bướm bay. thắng cuộc. -Trẻ biết nghe -Tiến hành chơi 1-2 lần theo hướng dẫn kết thúc: NXTD của cô.. 4. Hoạt Trẻ biết ném xa động học bằng 1 tay PTTC - Trẻ biết dùng Ném xa sức mạnh của. Nhạc, 2 bảng ném, 2 vạch đích . Túi. Hoạt đông 1: Ôn định tổ chức. - Cho trẻ hát bài: “kìa con bướm vàng”. Hoạt động 2: Hướng dẫn hoạt động 1.Khởi động:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> bằng 1 tay. tay để ném, biết đưa tay ra sau lấy đà để ném, định hướng được đích ném .Rèn luyện phản xạ nhanh, kheo léo. - Trẻ biết tập trung chú ý tham gia giờ học tích cực .. cát, bóng Sân bãi sạch sẽ, rộng thoáng. - Cho trẻ đi khởi động theo đội hình vòng tròn, kết hợp kiểng chân, gót chân, chạy nhanh, chậm và đứng thành 3 hàng ngang. 2. Trọng động: a. Bài tập phát triển chung: Cho trẻ tập theo nhịp bài “con cào cào” - Hô hấp: gà gáy (2l4n) -Tay: Hai tay đưa ra trước. lên cao. (2l4n) - Chân: Đưa chân ra trước gót chân chạm đất. (2l8n) - Bụng: Hai tay giơ lên cao, nghiêng sang phải, trái. (2l4n) -Bật: Bật chụm tách chân. (2l4n) b.Vận động cơ bản: "Ném xa bằng 1 tay" * Cô làm mẫu: - Lần 1: Cô làm mẫu cho trẻ xem và trẻ thực hiện cùng cô - Lần 2: Vừa làm vừa giải thích động tác: TTCB: Đứng chân trước chân sau, tay cùng phía với chân sau, cầm túi cát đưa cao ngang tầm mắt. Khi có hiệu lệnh thì ném túi cát ra xa -Mời 1-2 trẻ lên làm mẫu lại -Mời trẻ ở hai tổ lần lượt thực hiện ( Khi trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai, khuyến khích trẻ tập) -Trẻ thi đua hai đội xem đội nào ném được nhiều bóng vào rổ thì đội đó thắng cuộc -Tiến hành thi đua 1-2 lần c. Trò chơi vận động: " Bé là vận động viên" - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô nêu cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 nhóm, khi có hiệu lệnh “chạy ”, bạn đứng đầu hàng sẽ lấy bóng và chạy nhanh lên ở phía trên bỏ vào sọt cứ như vậy cho đến hết , đội nào lấy được nhiều bóng đội đó sẽ chiên thắng. - Luật chơi: Không làm rơi bóng, không.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ôm bóng. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô nhận xét sau mỗi lần chơi. 3. Hồi tỉnh: - Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. 5.Hoạt GÓC PHÂN VAI: Bán hàng + Gia đình động góc - Động viên trẻ thể hiện vai chơi: người bán hàng vui vẻ chào hỏi khách, người mua hàng biết nói tên đồ mình cần mua, biết trả tiền, mẹ đi chợ nấu cơm, chăm sóc con. GÓC XÂY DỰNG: xây dựng trại nuôi ong GÓC NGHỆ THUẬT - Cô hướng dẫn trẻ cách sử dụng nhạc cụ và cách vỗ . - Nghe nhạc, hát múa theo chủ đề - Trẻ xem tranh về chủ đề GÓC HỌC TẬP Biết lật sách xem tranh - Trẻ biết tô các đồ dùng của các nghề. chơi với vở tập toán Chơi lô tô, tranh so hình, tranh tìm chỗ thiếu. GÓC THIÊN NHIÊN (TT) - Trẻ biết chăm sóc cây xanh 6. Giờ - Trẻ thực hiện giờ ăn, ngủ đúng giờ, đủ giấc và ăn hết suất ăn ngủ 7.Hoạt động chiều Vệ sinh cuối tuần. 8.Nêu gương ,trả trẻ. 9.Đánh giá cuối ngày. -. ổn định trẻ Cô tổ chức chia nhóm để lao động Nhóm lau ghế Nhóm lau bàn Nhóm cất, sắp xếp đồ chơi gọn gàng Cô cùng làm với trẻ Cô hướng dẫn bao quát trẻ Rửa tay Ổn định Đọc 3 TCBN Cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn. Cô nhận xét chung. Phát sổ bé ngoan Cô động viên và khuyến khích trẻ chưa đạt.. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………..... ..................................................................................................................... …………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ……………………………………………………………………………. Giáo viên Đã soạn xong tuần 16 Ngày 15/12/2016. Khối trưởng ..................................... ...................................... ..................................... ........................................ ...................................... Chuyên môn ..................................... ...................................... ..................................... ........................................ ...................................... VŨ THỊ HIỀN. TRẦN THỊ HƯỜNG. NGUYỄN THỊ VÂN.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×