Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

DE CUONG ON TAP HOC KI I MON DIA LI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.39 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ẹỀ CệễNG ÔN TẬP HOẽC Kè I-ĐỊA 6
Cõu 1 : trỡnh baứy vị trí, hình dạng v kớch thc ca trỏi t.


- Trái Đất có hình cầu.


- Có 9 hành tinh trong h Mt Trời: Sao Thuỷ, sao Kim, Trái Đất, sao Hoả,
sao Mộc, sao Thổ, Thiên


Vương, Hải Vương, Diêm Vương


- Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 trong số 9 hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời
<i><b>Cõu 2: Kinh tuyeỏn laứ gỡ? Vú tuyeỏn laứ gỡ? Kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc cú đặc điểm </b></i>
như thế nào?


<i>*Kinh tuyến là đường nối cực Bắc đến cực Nam Trái đất có độ dài bằng nhau.</i>


-Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến 0o<sub>, đi qua đài thiên văn Grin- Uyt ( ngoại</sub>
ô Luân Đôn – nước Anh)


-Kinh tuyến đối diện vớ kinh tuyến gốc là kinh tuyến 1800
*Vĩ tuyến: Là những đđường vng góc với kinh tuyến.


- Vĩ tuyến gốc đợc đánh sồ 00<sub> còn đợc gọi là đờng xích đạo</sub>
*Quỷa ủũa cầu coự


- 181 vó tuyến.
- 360kinh tun.


<i><b>Câu 3 : kinh độ ;vĩ độ là gì? Thế nào là tọa độ địa lí ? </b></i>


- kinh độ là số độ ghi trên đường kinh tuyến chỉ khoảng cách từ đường kinh


tuyến ấy đến đường kinh tuyến gốc


- vĩ độ là số độ ghi trên đường vĩ tuyến chỉ khoảng cách từ đường vĩ tuyến ấy
đến đường vĩ tuyến gốc


- kinh độ và vĩ độ của một điểm gọi là tọa độ địa lí của điểm ấy


<i><b>Câu </b><b> 4 : Trên quả địa cầu nếu cứ 10</b></i>o<sub> ta vẽ 1 kinh tuyến thì có tất cả bao nhiêu kinh </sub>
tuyến? nếu cứ 10o<sub> ta vẽ 1 vĩ tuyến thì có tất cả bao nhiêu vĩ tuyến Bắc và bao nhiêu vĩ</sub>
tuyến Nam?


- Nếu cứ 10o<sub> ta vẽ 1 kinh tuyến thì có tất cả là 36 kinh tuyến.</sub>
-Nếu cứ 10o<sub> ta vẽ 1 vĩ tuyến thì:</sub>


+ Nửa cầu Bắc cú 9 vĩ tuyến Bắc.
+ Nửa cầu Nam cú 9 vĩ tuyến Nam.
<i><b>Cõu </b><b> 5 : Tỉ lệ bản đồlà gỡ?</b></i>


<b>-</b> Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ
so với thực tế trên mặt đất.


<b>-</b> Có 2 loại tỉ lệ là tỉ lệ số và tỉ lệ thước


<b>-</b> Tỉ lệ số là một phân số tử số luôn là 1 mẫu số là số lần thu nhỏ lại của bản
đồ so với thực tế


<b>-</b> Tỉ lệ thước được vẽ cụ thể dưới dạng một thước đo đã tính sẵn mỗi đoạn
đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực địa


<i><b>Cõu</b><b> 6 : Neõu caựch xaực ủũnh phơng hớng trên bản đồ?</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

* Kinh tuyeỏn : ẹầu phớa trẽn chổ hửụựng Baộc, ủaàu phớa dửụựi chổ hửụựng Nam.
* Vú tuyeỏn: ẹầu bẽn traựi chổ hửụựng Tãy, ủầu bẽn phaỷi chổ hửụựng ẹoõng.
<i><b>Cõu</b><b> 7 : Trỡnh baứy sửù vận động tự quay quanh trục của Trái Đất ?</b></i>


- Tr¸i ĐÊt tù quay một vịng quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông trong
24 giờ.


- Chia bề mặt TĐ làm 24 khu vực giờ. Mỗi khu vực có 1 giờ riêng gọi là giờ
khu vùc.


- Một khu vực giờ : 150


- Việt Nam nằm ở múi giờ thứ 7.


<i><b>Câu </b><b> 8</b><b> : Vì sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất?</b></i>
<b> -Trái Đất có dạng hình cầu nên chỉ được chiếu sáng một nửa, nửa được Mặt</b>
Trời chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm


- Do Traựi ẹaỏt quay quanh trúc tửứ Tãy sang ủõng nẽn khắp mọi nơi trên TĐ
đều lần lợt có Ngày và đêm.


<i><b>Câu</b></i>


<i><b> </b><b> 9</b><b> Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời sinh ra cỏc mựa như thế nào?</b></i>


- TĐ chuyển động quanh Mặt trời theo hớng từ Tây sang Đông trên một quỹ
đạo có hình Elíp gần trịn.


- Thời gian TĐ chuyển động quanh Mặt trời trọn 1 vòng hết 365 ngày 6 giờ.


- Khi chuyển động quanh quỹ đạo trục của TĐ bao giờ cũng có độ nghiêng
khơng đổi và ln hớng về 1 phía, nẽn 2 nửỷa cầu Baộc vaứ Nam luãn phiẽn nhau chuực
vaứ ngaỷ veà phớa Maởt Trụứi, sinh ra caực muứa.


- Các mùa tính theo dương lịch và âm dương lịch có khác nhau về thời gian
bắt đầu và kết thúc.


* Mùa Xuân: Từ 21 tháng 3 đến 22 tháng 6
* Mùa Hạ: Từ 22 tháng 6 đến 23 tháng 9
* Mùa Thu: Từ 23 tháng 9 đến 22 tháng 12
* Mùa Đông: Từ 22 tháng 12 đến 21 tháng 3
<b>Câu 10 </b>


<b> a/ Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng các </b>
<b>loại kí hiệu nào? </b>


<b> b/ Tại sao khi sử dụng bản đồ, trước tiên chúng ta phải xem bảng chú giải</b>
<b>?</b>


<b>-</b> có 3 loại kí hiệu là : kí hiệu điểm , kí hiệu đường ,kí hiệu diện tích


<b>-</b> có 3 dạng kí hiệu là : kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình


<b>-</b> -vì hệ thống các kí hiệu bản đồ rất đa dạng nên khi đọc bản đồ trước tiên


</div>

<!--links-->

×