Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.21 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần: 21 Ngày soạn: 06/01/2017</b>
<b>Tiết: 39 Ngày dạy: 09/01/2017</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
- Mơ tả được tính đa dạng của lớp Lưỡng cư.
- Nêu được vai trò của lớp Lưỡng cư trong tự nhiên và đời sống con người, đặc biệt là
những lồi q hiếm.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>
- Rèn kĩ năng quan sát tranh hình nhận biết kiến thức.
- Kĩ năng hoạt động nhóm.
- Rèn kĩ năng sưu tầm tư liệu về một số đại diện khác của lớp Lưỡng cư như: cóc, ễnh
ương, ếch giun.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>
- Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.</b>
<i><b>1. Giáo viên:</b><b> </b><b> </b></i>
- Tranh ảnh 1 số loài lưỡng cư.
- Bảng phụ ghi nội dung:
Tên bộ lưỡng cư Đặc điểm phân biệt
Hình dạng Đi Kích thước chi sau
Có đi
Khơng đi
Khơng chân
- Các mảnh giấy rời ghi câu trả lời lựa chọn.
<i><b>2. Học sinh:</b></i>
- Đọc và soạn bài ở nhà
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>
<i><b>1. </b></i>
<i><b> Ổ</b><b> n định </b><b> tổ chức</b><b> , kiểm tra sĩ số:</b></i>
7A1:………..
7A2:………..
7A3:………..
7A4:………..
7A5:………..
7A6:
………..2
<i><b>Kiểm tra bài cũ:</b><b> </b><b> </b></i>
- Yêu cầu học sinh nộp bài thu hoạch?
<b>Hoạt động 1: Đa dạng về thành phần loài</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- GV yêu cầu HS quan sát hình 37.1 SGK,
đọc thông tin và làm bài tập bảng sau:
Tên bộ
lưỡng cư
Đặc điểm phân biệt
Hình
dạng Đi
Kích thước
chi sau
Có đi
Khơng
đi
Khơng
chân
- Thơng qua bảng, GV phân tích mức độ
gắn bó với mơi trường nước khác nhau
ảnh hưởng đến cấu tạo ngoài từng bộ.
- HS tự rút ra kết luận.
- Cá nhân tự thu nhận thông tin về đặc
điểm 3 bộ lưỡng cư, thảo luận nhóm và
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu nêu được: các đặc điểm đặc
trưng nhất phân biệt 3 bộ: căn cứ vào
đuôi và chân.
- HS trình bày ý kiến.
<i><b>Tiểu kết:</b></i>
<i>- Lưỡng cư có 4000 lồi chia làm 3 bộ:</i>
<i>+ Bộ lưỡng cư có đi</i>
<i>+ Bộ lưỡng cư không đuôi</i>
<i>+ Bộ lưỡng cư không chân.</i>
<b>Hoạt động 2: Đa dạng về mơi trường và tập tính</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- GV u cầu HS quan sát hình 37 (1-5)
đọc chú thích và lựa chọn câu trả lời điền
vào bảng trang 121 SGK.
- GV treo bảng phụ, HS các nhóm chữa
bài bằng cách dán các mảnh giấy ghi câu
trả lời.
- GV thông báo kết quả đúng để HS theo
dõi.
- Cá nhân HS tự thu nhận thơng tin qua
hình vẽ, thảo luận nhóm và hồn thành
bảng.
- Đại diện các nhóm lên chọn câu trả lời
dán vào bảng phụ.
- Nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
nếu cần.
<i><b>Tiểu kết:</b></i>
<i><b>Một số đặc điểm sinh học của lưỡng cư</b></i>
<i>Tên loài</i> <i>Đặc điểm nơi sống</i> <i>Hoạt động</i> <i>Tập tính tự vệ</i>
<i>Cá cóc Tam</i>
<i>Đảo</i>
<i>- Sống chủ yếu trong nước</i> <i>- Ban ngày</i> <i>- Trốn chạy ẩn nấp</i>
<i>Ễnh ương lớn</i> <i>- Ưa sống ở nước hơn</i> <i>- Ban đêm</i> <i>- Doạ nạt</i>
<i>Cóc nhà</i> <i>- Ưa sống trên cạn hơn</i> <i>- Ban đêm</i> <i>- Tiết nhựa độc</i>
<i>Ếch cây</i>
<i>- Sống chủ yếu trên cây, bụi</i>
<i>cây, vẫn lệ thuộc vào môi</i>
<i>trường nước.</i>
<i>- Ban đêm</i> <i>- Trốn chạy ẩn nấp</i>
<i>Ếch giun</i>
<i>- Sống chủ yếu trên cạn</i> <i>- Chui luồn</i>
<i>trong hang</i>
<i>đất</i>
<b>Hoạt động 3: Đặc điểm chung của lưỡng cư</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- GV yêu cầu các nhóm trao đổi và trả lời
câu hỏi:
<i>- Nêu đặc điểm chung của lưỡng cư về</i>
<i>môi trường sống, cơ quan di chuyển, đặc</i>
<i>điểm các hệ cơ quan?</i>
- Cá nhân HS thu thập thông tin SGK và
hiểu biết của bản thân, trao đổi nhóm và
rút ra đặc điểm chung của lưỡng cư.
<i><b>Tiểu kết:</b></i>
<i>Lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa cạn vừa nước.</i>
<i>+ Da trần và ẩm</i>
<i>+ Di chuyển bằng 4 chi</i>
<i>+ Hô hấp bằng phổi và da</i>
<i>+ Tim 3 ngăn, 2 vịng tuần hồn, máu pha ni cơ thể.</i>
<i>+ Thụ tinh ngồi, nịng nọc phát triển qua biến thái.</i>
<i>+ Là động vật biến nhiệt.</i>
<b>Hoạt động 4: Vai trò của lưỡng cư</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong
SGK và trả lời câu hỏi:
<i>- Lưỡng cư có vai trị gì đối với con</i>
<i>người? Cho VD minh hoạ?</i>
<i>- Vì sao nói vai trị tiêu diệt sâu bọ của</i>
<i>lưỡng cư bổ sung cho hoạt động của</i>
<i>chim?</i>
<i>- Muốn bảo vệ những loài lưỡng cư có</i>
<i>ích ta cần làm gì?</i>
- GV cho HS rút ra kết luận.
- Cá nhân HS nghiên thông tin SGK trang
122 và trả lời câu hỏi:
- Yêu cầu nêu được:
+ Cung cấp thực phẩm
+ Giúp việc tiêu diệt sâu bọ gây thiệt hại
cho cây.
+ Cấm săn bắt.
- 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ
sung.
<i><b>Tiểu kết: </b></i>
<i>- Làm thức ăn cho con người.</i>
<i>- Một số lưỡng cư làm thuốc.</i>
<i>- Diệt sâu bọ và là động vật trung gian gây bệnh.</i>
<b>IV.CỦNG CỐ, DẶN DÒ.</b>
<i><b>1. Củng cố: </b></i>
- Yêu cầu HS làm bài tập sau:
<i><b>Đánh dấu X vào câu trả lời đúng trong các câu sau về đặc điểm chung của</b></i>
<i><b>lưỡng cư:</b></i>
1- Là động vật biến nhiệt
2- Thích nghi với đời sống ở cạn
3- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hồn, máu pha đi ni cơ thể
4- Thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn.
5- Máu trong tim là máu đỏ tươi
6- Di chuyển bằng 4 chi
7- Di chuyển bằng cách nhảy cóc
8- Da trần ẩm ướt
<i><b>2. Dặn dò:</b></i>
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục “Em có biết”.