Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

HDNK Sinh 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.8 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phòng chống còi xương ở tuổi thiếu niên Nhóm 4 : Hiếu+Dương+Vương+Min h+ Đức+ Tuấn Anh B.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Một số ví dụ về còi xương.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nguyên nhân Thiếu nắng mặt trời Nhà ở chật chội, thiếu ánh sáng, trẻ sinh vào. mùa đông mặc quá nhiều quần áo, không được đưa ra ngoài trời tắm nắng, hoặc ở vùng cao có nhiều mây mù… Chế độ ăn uống không hợp lý, không được bú. sữa mẹ thường xuyên, bị tiêu chảy làm giảm hấp thu vitamin D. Do chế độ ăn thiếu canxi, phốt pho, vitamin. và chất khoáng khác, hoặc mắc một số bệnh đường tiêu hoá làm giảm hấp thu vitamin.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1 số bữa ăn đạm bạc gây còi xương.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Một số ví dụ về những người có xương bình thường Britney Katy.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cách khắc phục Chế độ dinh dưỡng hợp lý, cùng với đó là vận động thể dục thể. thao hàng ngày có vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển thể chất cho trẻ, đặc biệt là trong những năm đầu đến hết tuổi dậy thì của trẻ Cho trẻ ăn nhiều rau xanh, đủ thịt cá, hoa quả, sữa,…  Luyện tập thể dục thể thao phù hợp với độ tuổi của trẻ.  Đảm bảo cho trẻ sống trong môi trường trong lành, nhiều ánh. nắng và oxy.  Bổ sung các sản phẩm có chứa Vitamin, khoáng chất như Canxi,. Vitamin D..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cấu tạo của xương.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Xương trước khi thí nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thí nghiệm 1 Thí nghiệm Đặc điểm của xương Độ cứng. Trước khi ngâm trong dung dịch ngâm. Cứng chắc. Sau khi ngâm trong dung dịch ngâm. Mềm dẻo. Khả năng bị uốn cong Không. Có. Giải thích. Trong thành phần của xương có muối cacbônat, khi tác dụng với axít sẽ giải phóng khí cacbônic. Trong thành phần của xương có muối cacbônat làm xương cứng chắc.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thí nghiệm 2 Thí nghiệm Đặc điểm của xương. Đặc điểm của xương trước khi đốt. Đặc điểm của xương sau khi đốt. Màu sắc. Vàng nhạt. Đen. Độ giòn. Cứng. Xốp , dễ đập và vỡ. Giải thích. Chưa bị tác động của nhiệt và lửa. Bị tác động của nhiệt và lửa.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thí nghiệm 3 Xương đùi Lần 1. Lần 2. Lần 3. Số lượng vật nặng. 3. 4. 5. Biểu hiện của xương. Không có BH. Không có BH. Gãy làm 2 phần. Kết luận. Khối lượng của 3 Khối lượng của 4 Khối lượng của vật nặng không vật nặng không đủ 5 vật nặng có đủ làm gãy làm gãy xương thể làm gãy xương xương.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Sơ đồ về xương Chức Vận động Bảo vệ Nâng đỡ. Thành phần cấu tạo. Hình thái xương Cấu tạo xương. Nguyên nhân. Biểu hiện bệnh. Cách phòng tránh và điều trị. Yếu tố bên trong cơ thể. Yếu tố bên ngoài ( môi trường ).

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Kết luận Còi xương tuy không phải là. bệnh quá nguy hiểm nhưng để lại những biến chứng xấu cho trẻ sau này. Vậy nên việc phòng chống còi xương cho trẻ là hết sức cần thiết. Bố mẹ nên lưu ý để có biện pháp phòng chống và chữa trị cho trẻ, quan tâm đặc biệt đến chế.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Chúng em xin kết thúc bài làm ở đây Thank everyone for Watching our Examinati on.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×