Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

di bo dung quy dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (843.01 KB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 23 Đạo đức ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH(Tiết1) I. Yêu cầu: - Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương . - Nêu được ích lợi của viẹc đi bộ đúng quy định - Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. - Phân biệt những hành vi đi bộ đúng quy định và sai quy định. - RKNS: Kỷ năng phê phán , đánh giá những hành vi đi bộ không đúng quy định - GT không yêucầu HS nhận xét một số tranh minh hoạ chưa thật phù hợp với nội dung bài học. II. Tài liệu phương tiện: - Ba chiếc đèn hiệu xanh, đỏ, vàng - Tranh bài tập một phong to. III. Các hoạt động dạy học HĐ1: Phân tích tranh bài tập1 - GV hướng dẫn HS quan sát tranh bài tập1 và hỏi: - Hai người đi bộ đang đi ở phần đường nào ? - Khi đó, đèn tín hiệu giao thông có màu gì ? - Vậy ở thành phố, thị xã...khi đi bộ qua đường thì theo quy định gì ? - GV hướng dẫn HS quan sát tranh bài tập 2 và hỏi: - Đường đi ở nông thôn có gì khác so với đường ở thành phố ? - Các bạn đi theo phần đường nào ? - HS trả lời, GV kết luận Tranh1: Ở thành phố, cần đi bộ trên vỉa hè, khi qua đường thì theo tín hiệu đèn xanh, đi vào vạch sơn trắng đúng quy định. Tranh2: Ở nông thôn, đi theo lề đường phía tay phải. HĐ2: Làm bài tập 2 theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát từng tranh ở bài tập 2 và cho biết: Những ai đi bộ đúng quy định, bạn nào sai ? Vì sao ? Như thế có an toàn không ? - Từng cặp HS quan sát và thảo luận, GV kết luận HĐ3: Liên hệ thực tế - Hằng ngày, các em thường đi bộ theo đường nào ? Đi đâu ? - Đường giao thông đó như thế nào ? Có đèn tín hiệu giao thông không ? Có vạch sơn dành cho người đi bộ không, có vỉa hè không ? - Em đã thực hiện việc đi bộ ra sao ? - GV tổng kết, nhận xét tiết học . Dặn dò: Nhắc nhở HS đi bộ đúng quy định..

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Toán. TIẾT 41: SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nhận biết được vai trò của số 0 trong phép trừ : 0 là kết quả phép trừ hai số bằng nhau , một số trừ đi 0 bằng chính nó; biết thực hiện phép trừ có số 0 ; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Làm các bài tập : bài 1, bài 2 (cột 1,2) bài 3 . II. Đồ dùng dạy - học: - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu phép trừ có hai số bằng nhau: a. Phép trừ : 1 - 1 = 0 1-0=1 2-2=0 2-0=2 Bằng tranh vẽ ở SGK, GV đặt câu hỏi cho HS nêu thành bài toán. VD: Có 3 con cá trong bình bớt 1 con còn 2 con, 2 con bớt 1 con còn lại 1 con, 1 con bớt 1 con còn lại 0 con. - Nêu phép tính: 3 - 3 = 0. - HS nhắc lại các phép tính: 1 - 1 = 0 2-2=0 3-3=0 4-4=0 5-5=0 1-0=1 3-0=3 5-0=5 2-0=2 4-0=4 b. GV nêu kết luận: Một số trừ đi 0 cũng bằng chính số đó. VD: 3 - 0 = 3 4-0=4 5-0=5 2. Thực hành: - HD học sinh làm các bài tập ở SGK. Bài 1: Tính ( MT) HS điền đúng kết quả các phép tính 1– 0= 1–1= 5–1= 2–0 = 2- 2= 5–2= 3–0= 3–3= 5- 3= 4–0= 4–4= 5–4= 5–0= 5–5= 5–5= - HS tìm hiểu nội dung của từng bài nối tiếp làm ở bảng GVcũng cố bảng trừ cho HS Bài 2 : Tính ( cột 1,2 ) ( MT) HS điền đúng kết quả các phép tính 4+1= 2+0= 4+0= 2–2= 4–0= 2–0= - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài. Bài 3 : Viết phép tính thích hợp a. 3 - 3 = 0 - - chữa bài. 3. Nhận xét tiết học - dặn dò: - Tuyên dương những em làm bài tốt. __________________________________.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Luyện toán. LUYỆN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3, 4, 5 I. Mục tiêu: - Củng cố các phép tính trừ trong phạm vi 3, 4, 5 và so sánh số để các em nắm vững. Biết vận dụng bảng trừ vào làm toán. - Rèn kĩ năng tính và điền số cho HS. - HS yếu, TB làm bài 1, 2 bài HS , giỏi làm bài 3 II. Lên lớp: 1. Ôn bảng cộng: - HS đọc bảng trừ 3, 4, 5 ( 6 em, mỗi bảng 2 em ) 2. Thực hành: Bài 1: Tính: ( MT) HS điền đúng kết quả các phép tính 2-1= 5-3= 5 -1-1= 4-2= 1+4= 1+3-4= 2+1-2= 2 + 1 - 1= 4+1-5= Bài 2: Điền dấu < > =( MT) HS tinh , so sanh ,viết đươc dấu >,<,= vào chỗ chấm. 4 + 1..... 5 - 1 5 - 2......3 + 2 2 + 3.... 4 + 1 5 - 4..... 2 - 2 Bài 4: Viết phép tính cộng, trừ với các số 2, 3 và 5. ( MT) HS điền đúng số các phép tính ..... + .....=..... ..... -..... =..... ......+ .....=..... ..... -..... =..... - Chữa bài 3 ( 2 em) - Nhận xét tiết học. -----------------------------------------------------------Hoạt động ngoài giờ lên lớp. TRÒ CHƠI HỌC TẬP I. MỤC TIÊU : - Củng cố các kĩ năng về nhận diện chữ cái viết in . - Rèn kĩ năng đọc tiếng , từ viết in . - Luyện viết từ đã học . II . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Tổ chức trò chơi : Đi chợ và chèo thuyền . - Chia học sinh thành cá đội và tổ chức thi theo hường dẫn hiệu lệnh của giáo viên . ( tìm các tiêng , từ có vần đã học) ( Chú ý những từ ngữ học sinh còn nhầm) 2. Nhận xét giờ học -------------------------------------------------------Thứ 4 ngày 18 tháng 11 năm 2015 Toán.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 42: LUỴỆN TẬP (T62) I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số cho 0. - Biết làm tính trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. - Làm các bài tập: bài 1 (cột 1,2,3) bài 2 , bài 3 (cột 1,2) bài 4 (cột 1,2), bài 5(a). II. Các hoạt động dạy học: 1. Luyện tập ở bảng con: Đặt tính rồi tính Tổ 1 1 - 0 Tổ 2 3 - 1 Tổ 3 5 - 5 2-0 3-0 5-0 >, <, = 1 - 0 ... 1 + 0 0 + 0 ... 4 - 4 5 - 2 ... 4 - 2 - HS làm bài - GV nhận xét. 2. Luyện tập vào SGK : - HS mở bài tập làm bài SGK: - GV cho HS nêu yêu cầu của từng bài. GV hướng dẫn HS làm từng bài Bài 1: Tính ( cột 1,2,3 ) . ( MT) HS điền đúng kết quả các phép tính 5– 4= 4–0= 3–3= 5–5 = 4- 4= 3–1= - HS tìm hiểu nội dung của từng bài nối tiếp làm ở bảng GVcũng cố bảng trừ cho HS Bài 2 : Tính . ( MT) HS điền đúng kết quả các phép tính 5 -. 5 -. 1. 1 -. 0. 4 -. 1. 3 -. 2. 3 -. 3. 0. Bài 3 : Tính ( cột 1,2 ) 5 - 3 = 3–1-2= 4–2-2= 3–2-1= - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài. VD: 2 - 1 - 0 = ? ( Lấy 2 trừ 1 bằng 1, lấy 1 trừ 1 bằng 0 ) Bài 4 : > < = ? ( cột 1,2 ). ( MT) HS tinh , so sanh ,viết đươc dấu >,<,= vào chỗ chấm. 5 – 3 …2 3 – 3 …1 5 – 1 …3 3 – 2 …1 Bài 5 : Viết phép tính thích hợp ( làm phần a ). a. 4 - 4 = 0 HS quan sát hình vẽ và nêu 2 bước 3. Nhận xét - dặn dò: - Tuyên dương những em làm bài tốt. ________________________________ Thứ 5 ngày 19 tháng 11 năm 2015 Tự học.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> LUYỆN VIẾT CHỮ TH I. Mục tiêu: - HS viết đúng: chữ th kiểu chữ thường , cở vừa theo vở Tập viết 1 tập một. II. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Luyện viết vào bảng con: - GV hướng dẫn viết nét rồi đến chữ đến từ. - HS quan sát nhận xét các chữ. - HS luyện viết vào bảng con: HĐ2: Luyện viết vào vở tập viết - GV hướng dẫn HS mở vở - Hướng dẫn HS đọc chữ mẫu ở vở. - Hướng dẫn HS viết từng từ - HS thực hành viết. - GV đi từng bàn theo dõi nhận xét, nhắc nhở từng em. HĐ3: - nhận xét bài viết của HS III. Nhận xét tiết học - dặn dò: - Tuyên dương những em viết đẹp. ----------------------------------------------------------------Đọc truyện. CHIẾC ĐÓ CÁ I . Mục tiêu: Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Hiểu nội dung câu chuyên : Câu chuyện như gửi đến mọi người ,nhắc nhở Đừng làm việc gì xấu , dù rất nhỏ , đừng để lương tâm day dứt. II. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên đọc truyện - Giáo viên đọc câu chuyện 2 – 3 lần Học sinh nghe câu chuyện Tìm hiểu câu chuyện : ? Trong câu chuyện có những nhân vật nào ? ? Nội dung câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? Cũng cố dặn dò : Nhận xét giờ học --------------------------------------------- -------------------------------------Thứ 6 ngày 20 tháng 11 năm 2015 Toán. TIẾT 43: LUYỆN TẬP CHUNG(T 63) I. Mục tiêu: -Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0, trừ hai số bằng nhau . - Làm các bài tập : bài 1 (b) bài 2 (cột 1,2) bài 3 (côt 2,3) bài 4. II. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng làm các bài tập sau: HS1: 2 + 0 = HS 2: 3 - 3 = HS 3: 5 - 0 = 5-3= 4-0= 5+0= - 2 HS lên bảng làm :.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1+4-3= 5-3-2= 2+2+1= 5-0-4= 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Luyện tập chung b. Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong SGK. Bài 1 : Tính ( phần b ) . ( MT) HS điền đúng kết quả các phép tính 4 +. 3 -. 0. 5 -. 3. 2 -. 0. 1 +. 2. 0 +. 0. 1. Bài 2 : Tính ( cột 1,2 ) . ( MT) HS điền đúng kết quả các phép tính 2+3 = 4+1 = 3+2 = 1+4 = - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài. GV cũng cố cho HS tính chất giao hoán của phép cộng Bài 3 : > < = ? ( cột 2,3 ). ( MT) HS tinh , so sanh ,viết đươc dấu >,<,= vào chỗ chấm. 5 - 1 …0 3 + 0 …3 5 – 4 …2 3 – 0 …3 Bài 4 : Viết phép tính thích hợp ( làm phần a ). a. 3 + 2 = 5 giúp đỡ thêm. 3. Nhận xét tiết học - dặn dò: Tuyên dương những em làm bài tốt. __________________________________ Hoạt động tập thể. SINH HOẠT LỚP 1. Nhận xét tuần qua: - GV cho cán sự lớp nhận xét trong tuần qua tuyên dương và phê bình những bạn nào ? - Cho các tổ tự bình chọn mỗi tổ 1 em tuyên dương . GV nhận xét chung về các mặt: học tập, vệ sinh, thể dục, đi học...... Khen những em có tiến bộ trong học tập như: - Nhắc nhở những em còn chậm như: 2. Kế hoạch tuần tới: - Tiếp tục thi đua dạy tốt học tốt dành nhiều bông hoa điểm mười. - Thực hiện tốt các nội quy của trường, của lớp đề ra. ----------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đạo đức. THỰC HÀNH KĨ NĂMG GIỮA HỌC KỲ 1 I. Mục tiêu: - Hệ thống lại các bài đạo đức đã học từ đầu năm lại nay. - Luyện tập 1 số kỉ năng hành vi đạo đức đã học. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài: a. GV nêu yêu cầu cần luyện tập: - Đi học đúng giờ. - Kỷ năng về giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. - Kỷ năng về lễ phép vơi anh chị, nhường nhịn em nhỏ. b. GV nêu tình huống trước lớp: * Nhiều lần em bị bố mẹ đưa đến lớp muộn, em sẽ nói gì với bố mẹ để khỏi chậm học. - HS thảo luận và nêu trước lớp. * Em lỡ đi học muộn giờ. Em sẽ nói gì với lớp, với cô ? - HS lên thể hiện trước lớp c. Hãy nêu các cách để giữ gìn sách vở. - HS nêu trước lớp: VD: + Em bọc sách vở cẩn thận. + Em không để sách vở quăn góc. + Em gấp sách vở nhẹ nhàng vào cặp... d. Kiểm tra sách vở lẫn nhau: 2 em 1 bàn đổi sách vở cho nhau..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV kiểm tra và nêu kết quả trước lớp. III. Nhận xét tiết học - dặn dò: - Tuyên dương những em đi học đúng giờ. ------------------------------------------------------------Thứ 6 ngày 22 tháng 11 năm 2013 Tự nhiên xã hội. GIA ĐÌNH I. Mục tiêu: - Kể được với các bạn về ông, bà,bố, mẹ, anh, chi,em ruột trong gia đình của mình và biết yêu quý gia đình. - Vẽ được tranh giới thiệu về gia đình mình. RKNS : phát triển kỷ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. II. Các hoạt động dạy - học: HĐ1: Quan sát theo nhóm nhỏ Mục tiêu: Gia đình là tổ ấm của em. Bước 1: Chia nhóm 4 em quan sát hình trong SGKvà GV nêu câu hỏi: ? Gia đình Lan có những ai ? ? Minh và những người trong gia đình đang làm gì. HĐ2: Vẽ tranh trao đổi theo cặp. Mục tiêu: Từng em vẽ tranh về gia đình của mình. Cách tến hành: - Từng em vẽ vào giấy vẽ những người thân trong gia đình mình. - Từng đôi một kể cho nhau nghe về những người thân trong gia đình mình. GV chốt lại: Gia đình là tổ ấm của em. Bố mẹ, ông bà, anh chị em ( nếu có ) là những người yêu nhất của em. HĐ3: Hoạt động cả lớp. Mục tiêu: Mọi người được kể và chia sẻ với bạn trong lớp về gia đình mình. + Động viên 1 số em dựa vào tranh đã vẽ giới thiệu cho các bạn trong lớp về những người thân trong gia đình mình. + Tranh vẻ những ai? + Em muốn thể hiện điều gì trong tranh ? GV chốt lại: Mỗi người khi sinh ra đều có gia đình, nơi em được yêu thương chăm sóc và che chở. Em có quyền được sống chung với bố mẹ và người thân. III. Nhận xét tiết học - dặn dò: - Nhận xét chung tiết học _______________________________ Hoạt động tập thể. SINH HOẠT LỚP 1. Nhận xét tuần qua: - GV cho cán sự lớp nhận xét trong tuần qua tuyên dương và phê bình những bạn nào ? - Cho các tổ tự bình chọn mỗi tổ 1 em tuyên dương ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> GV nhận xét chung về các mặt: học tập, vệ sinh, thể dục, đi học...... Khen những em có tiến bộ trong học tập như: - Nhắc nhở những em còn chậm như: 2. Kế hoạch tuần tới: - Tiếp tục thi đua dạy tốt học tốt dành nhiều bông hoa điểm mười. - Thực hiện tốt các nội quy của trường, của lớp đề ra. ---------------------------------------------------------Luyện tiếng việt. ĐỌC, VIẾT BÀI ĂN - Â-ÂN I. Mục tiêu: - Luyện đọc, viết các tiếng, từ có vần ăn, ân. - Rèn luyện kỹ năng nghe viết đúng cho HS khá, giỏi , HS yếu viết được một số từ ngữ. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Đọc bài ở SGK - HS đọc bài on ,an theo cá nhân , nhóm , cả lớp - GV nhận xét - cho điểm. 2. HS viết bài vào bảng con: - GV đọc cho HS viết 1 số từ : bắn súng, bận họp, săn bắt, củ sắn, lận đận... - GV theo dõi và giúp đỡ thêm. 3. Thực hành : HS làm bài tập vào vở BTTV - HS yếu làm các bài tập 1,3. -HS khá, giỏi làm cac bài tập . - Hướng dẫn HS làm bài tập 1 , 2 , 3 - HS nêu yêu cầu của từng bài . Bài 1: Nối từ ở bên trái với từ ở bên phải để tạo thành câu. Bài 2: Điền vần ăn hay ân Bài 3: Viết : - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm. - chữa bài . - Nhận xét tiết học - dặn dò. -------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Buổi chiều. Luyện Toán. Tiết 40: Luyện tập I. Mục tiêu: - Làm được các phép trừ trong phạm vi các số đã học; - HS yếu làm bài 1,2 ,HS trung bình và HS khá ,giỏi làm các bài tập 1,2,3,4. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Luyện tập ở bảng con: a. 5 5 5 -1 -2 -3 ___ ___ ___ b. 1 + 2 - 2 = - GV nhận xét bài làm của HS. 2. Luyện tập: Bài : Tính . 4 -. 5 -. 1. 3 -. 0. 5-2+1=. 4 -. 1. 5-4+2=. 3 -. 2. 3 -. 2. 0. - GV hướng dẫn HS làm từng bài. HS tìm hiểu nội dung của bài. Bài 2 : Tính 2+1 = 3+1 = 2+2= 3- 2 = 4-1 = 4–2= 3–1= 4–3 = 4+0= HS nối tiếp làm bài : - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài. GV cũng cố cho HS mối quan hệ giữa phép cộngvà phép trừ . Bài 3 : > < = ? . 5 - 1 …0 3 + 0 …3 5 – 4 …2 3 – 0 …3 Bài 4 : Điền số ? …. – 1 = 3 …-3 =1 …- 2 = 2 - HS làm hết bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm. - Chấm bài - chữa bài. 3. Nhận xét tiết học - dặn dò: - Tuyên dương những em làm bài tốt..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> _____________________________ Luyện tiếng việt. Đọc, viết bài ưu ươu I. Mục tiêu: - Luyện đọc, viết các tiếng, từ có vần ưu, ươu. - Rèn luyện kỹ năng nghe viết đúng cho HS khá, giỏi , HS yếu viết được một số từ ngữ. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Đọc bài ở SGK - HS đọc bài SGK theo cặp 1 em chỉ, 1em đọc và ngược lại. - GV nhận xét - cho điểm. 2. HS viết bài vào bảng con: - GV đọc cho HS viết 1 số từ :bưu thiếp, bướu cổ, bưu điện nướu.trăng - GV theo dõi và giúp đỡ thêm. 3. Thực hành : HS làm bài tập vào vở BTTV - HS yếu làm các bài tập 1,3. -HS khá, giỏi làm cacá bài tập . - Hướng dẫn HS làm bài tập 1 , 2 , 3 . - HS nêu yêu cầu của từng bài . Bài 1: Nối từ với tranh cho phù hợp. Bài 2: Nối từ ở bên trái với từ ở bên phải để tạo thành câu. Bài 3: Viết : - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm. - Chấm bài - chữa bài . - Nhận xét tiết học - dặn dò. ----------------------------------------------------------Tự học. Hoàn thành bài học I. Mục tiêu: - Học sinh tự hoàn thành các bài của minh GV theo dỏi giúp đỡ những em còn chậm. -------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Buổi chiều :. Luyện toán. Luyện phép trừ trong phạm vi 3, 4, 5 I. Mục tiêu: - Củng cố các phép tính trừ trong phạm vi 3, 4, 5 và so sánh số để các em nắm vững. Biết vận dụng bảng trừ vào làm toán. - Rèn kĩ năng tính và điền số cho HS. - HS yếu làm bài 1, 2 ,HS TB làm 3 bài HS khỏ , giỏi làm thờm bài 4 II. Lên lớp: 1. Ôn bảng cộng: - HS đọc bảng trừ 3, 4, 5 ( 6 em, mỗi bảng 2 em ) 2. Thực hành: Bài 1: Tính: 2-1= 5-3= 5 -1-1= 4-2= 1+4= 1+3-4= 2+1-2= 2 + 1 - 1= 4+1-5= Hs nối tiếp làm bài Bài 2: Điền dấu < > = 4 + 1..... 5 - 1 5 - 2......3 + 2 2 + 3.... 4 + 1 5 - 4..... 2 - 2 HS làm vào bảng con Bài 3: Điền số: 5 -.... = 3 4 - .... = 0 3 + ... = 4 3 - .... = 2 4 - ....= 2 .....- 2 = 1 5.= 2 + ... 2 + 3...= ....+ 2 HS làm vào vở ô ly Bài 4: Viết phép tính cộng, trừ với các số 2, 3 và 5. ..... + .....=..... ..... -..... =..... ......+ .....=..... ..... -..... =..... - Chấm bài một số em. - Chữa bài 3 ( 2 em) - Nhận xét tiết học. -----------------------------------------------------------Luyện tiếng việt. Đọc, viết bài ăn - â-ân I. Mục tiêu: - Luyện đọc, viết các tiếng, từ có vần ăn, ân. - Rèn luyện kỹ năng nghe viết đúng cho HS khá, giỏi , HS yếu viết được một số từ ngữ. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Đọc bài ở SGK.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - HS đọc bài on ,an theo cá nhân , nhóm , cả lớp - GV nhận xét - cho điểm. 2. HS viết bài vào bảng con: - GV đọc cho HS viết 1 số từ : bắn súng, bận họp, săn bắt, củ sắn, lận đận... - GV theo dõi và giúp đỡ thêm. 3. Thực hành : HS làm bài tập vào vở BTTV - HS yếu làm các bài tập 1,3. -HS khá, giỏi làm cacá bài tập . - Hướng dẫn HS làm bài tập 1 , 2 , 3 - HS nêu yêu cầu của từng bài . Bài 1: Nối từ ở bên trái với từ ở bên phải để tạo thành câu. Bài 2: Điền vầnaawn hay ân Bài 3: Viết : - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm. - Chấm bài - chữa bài . - Nhận xét tiết học - dặn dò. ------------------------------------------------------Tự học. Hoàn thành bài học I. Mục tiêu: - Học sinh tự hoàn thành các bài của minh GV theo dỏi giúp đỡ những em còn chậm. ------------------------------------------------------------------Toán. TIẾT 40: LUYỆN TẬP (T60) I. Mục tiêu: - Làm được các phép trừ trong phạm vi các số đã học : - Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. - Làm các bài tập : bài 1, bài 2( cột 1,3) bài 3 ( cột 1,3) bài 4. Bài 5 bỏ II. Các hoạt động dạy - học: 1. Luyện tập ở bảng con: 5 5 5 2 3 1 ___ ___ ___ 1+2-2= - GV nhận xét bài làm của HS. 2. Luyện tập: - HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 vào SGK . 4 -. 4 -. 5-2+1=. 5 -. 5 -. 5-4+2=. 5 -. 3 -.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. 2. 2. 3. 4. 1. - GV cũng cố cho HS cách đặt tính cột dọc Bài 2: ( cột 1,3 ) HS yếu chưa biết thực hiện dãy tính có 2 phép tính trừ. Vì vậy GV cần HD cách trừ. VD: 5 - 2 - 1 = ? ( Lấy 5 trừ 2 bằng 3, rồi lấy 3 trừ 1 bằng 2) 5–1–1= 3–1–1= 5–1–2 = 5–2–2= Bài 3 : > < = ? 5 – 3 …2 5 – 1 …3 5 – 3 …3 5 – 4 …0 Bài 4: HS thường điền số và bài toán lệch nhau. Vì vậy cần cho HS quan sát kỷ bức tranh ở hình vẽ a , b. GV nêu miệng bài toán. a. 5 - 2 = 3 - HS làm hết bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm. - Chấm bài - chữa bài. 3. Nhận xét tiết học - dặn dò: - Tuyên dương những em làm bài tốt. _____________________________. Toán. TIẾT 41: SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ I. Mục tiêu: Nhận biết được vai trò của số 0 trong phép trừ : 0 là kết quả phép trừ hai số bằng nhau , một số trừ đi 0 bằng chính nó; biết thực hiện phép trừ có số 0 ; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Làm các bài tập : bài 1, bài 2 (cột 1,2) bài 3 . II. Đồ dùng dạy - học: - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán. - Các mô hình vật thật ở bộ đồ dùng dạy học toán. III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu phép trừ có hai số bằng nhau: a. Phép trừ : 1 - 1 = 0 1-0=1 2-2=0 2-0=2 Bằng tranh vẽ ở SGK, GV đặt câu hỏi cho HS nêu thành bài toán. VD: Có 3 con cá trong bình bớt 1 con còn 2 con, 2 con bớt 1 con còn lại 1 con, 1 con bớt 1 con còn lại 0 con. - Nêu phép tính: 3 - 3 = 0. - HS nhắc lại các phép tính: 1 - 1 = 0 2-2=0 3-3=0.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 4-4=0 5-5=0 1-0=1 3-0=3 5-0=5 2-0=2 4-0=4 b. GV nêu kết luận: Một số trừ đi 0 cũng bằng chính số đó. VD: 3 - 0 = 3 4-0=4 5-0=5 2. Thực hành: - HD học sinh làm các bài tập ở SGK. Bài 1: Tính 1– 0= 1–1= 5–1= 2–0 = 2- 2= 5–2= 3–0= 3–3= 5- 3= 4–0= 4–4= 5–4= 5–0= 5–5= 5–5= - HS tìm hiểu nội dung của từng bài nối tiếp làm ở bảng GVcũng cố bảng trừ cho HS Bài 2 : Tính ( cột 1,2 ) 4+1= 2+0= 4+0= 2–2= 4–0= 2–0= - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài. Bài 3 : Viết phép tính thích hợp a. 3 - 3 = 0 - Chấm bài - chữa bài. 3. Nhận xét tiết học - dặn dò: - Tuyên dương những em làm bài tốt. __________________________________ Toán. LUỴỆN TẬP (T62) I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ một số cho 0. - Biết làm tính trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. - Làm các bài tập: bài 1 (cột 1,2,3) bài 2 , bài 3 (cột 1,2) bài 4 (cột 1,2), bài 5(a). II. Các hoạt động dạy học: 1. Luyện tập ở bảng con: Đặt tính rồi tính Tổ 1 1 - 0 Tổ 2 3 - 1 Tổ 3 5 - 5 2-0 3-0 5-0 >, <, = 1 - 0 ... 1 + 0 0 + 0 ... 4 - 4 5 - 2 ... 4 - 2 - HS làm bài - GV nhận xét. 2. Luyện tập vào SGK : - HS mở bài tập làm bài SGK: 1, 2, 3, 4, 5 ( a) . - GV cho HS nêu yêu cầu của từng bài. GV hướng dẫn HS làm từng bài Bài 1: Tính ( cột 1,2,3 ) ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 5– 4= 4–0= 3–3= 5–5 = 4- 4= 3–1= - HS tìm hiểu nội dung của từng bài nối tiếp làm ở bảng GVcũng cố bảng trừ cho HS Bài 2 : Tính . 5 -. 5 -. 1. 1 -. 0. 4 -. 1. 3 -. 2. 3 -. 3. 0. Bài 3 : Tính ( cột 1,2 ) 5 - 3 = 3–1-2= 4–2-2= 3–2-1= - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài. VD: 2 - 1 - 0 = ? ( Lấy 2 trừ 1 bằng 1, lấy 1 trừ 1 bằng 0 ) Bài 4 : > < = ? ( cột 1,2 ). 5 – 3 …2 3 – 3 …1 5 – 1 …3 3 – 2 …1 Bài 5 : Viết phép tính thích hợp ( làm phần a ). a. 4 - 4 = 0 HS quan sát hình vẽ và nêu 2 bước Nêu bài toán - làm phép tính vào ô trống. - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm. - Chấm bài 1 số em - chữa bài. 3. Nhận xét - dặn dò: - Tuyên dương những em làm bài tốt. ________________________________ Buổi chiều: Luyện toán. Số 0 trong phép trừ I. Mục tiêu: - Củng cố phép trừ hai số bằng nhau. Phép trừ một số trừ đi 0. - Rèn kĩ năng tính và điền số cho HS. - HS yếu , TB làm bài 1, 2 ,HS khá , giỏi làm thêm bài 3 II. Lên lớp: 1. Nhắc lại lí thuyết: - Một số trừ đi 0 cho kết quả như thế nào? Cho VD ? - Một số cộng với 0 cho kết quả như thế nào? Cho VD ? - Một số trừ đi chính nó cho kết quả như thế nào ? Cho VD ? 2. Thực hành: Bài 1: Tính: 5-0= 2-0= 5-2-3=.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 5-5= 3-3= 4-2-2= 4-4= 1-0= 2-1-1= 3-0= 2-2= 5-1-2= 2-1= 1-1= 4-0-2= HS nối tiếp làm bài Bài 2: Điền dấu < > = 3 - 3 ... 5 - 5 1 - 0 ... 4 - 4 5 - 0 ... 5 + 0 2 - 0 ... 0 + 2 2 +0 ... 3 - 0 5 - 1 ... 5 – 0 HS làm vào vở ô ly Bài 3: Viết phép tính cộng, trừ với các số 0, 3 và 3 ..... + .....=..... ..... -..... =..... ......+ .....=..... ..... -..... =..... -Học sinh làm bài vào vở, học sinh khá, giỏi làm từ bài 1 đến bài 3. Riêng học sinh hòa nhập cộng đồng chỉ làm bài 1 (cột 1, 2) -Giáo viên chấm bài một số em - chữa bài -Nhận xét tiết học ________________________________ Luyện tiếng việt. Đọc, viết bài on, an I. Mục tiêu: - Luyện đọc, viết các tiếng, từ có vần on, an. - Rèn luyện kỹ năng nghe viết đúng cho HS khá, giỏi , HS yếu viết được một số từ ngữ. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Đọc bài ở SGK - HS đọc bài on ,an theo cá nhân , nhóm , cả lớp - GV nhận xét - cho điểm. 2. HS viết bài vào bảng con: - GV đọc cho HS viết 1 số từ : cái bàn, đòn gánh, gà con, bàn học... - GV theo dõi và giúp đỡ thêm. 3. Thực hành : HS làm bài tập vào vở BTTV - HS yếu làm các bài tập 1,3. -HS khá, giỏi làm cacá bài tập . - Hướng dẫn HS làm bài tập 1 , 2 , 3 - HS nêu yêu cầu của từng bài . Bài 1: Nối từ ở bên trái với từ ở bên phải để tạo thành câu. Bài 2: Điền vần on hay an Bài 3: Viết : - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm. - Chấm bài - chữa bài . - Nhận xét tiết học - dặn dò. -------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> HĐNGLL. Bài 6: An toàn giao thông I.Mục tiêu: -Giúp HS nhận thức được sự nguy hiểm khi chơi gần đường ray xê lửa - Tạo ý thức cho HS biết chọn nơi an toàn để chơi, tránh xa nơi có các loại phương tiện giao thông (ô tô, xe máy, xe lửa) chạy qua. II Chuẩn bị: - Sách pokémon cùng em học ATGT IIICác hoạt động dạy học: Hoạt động1: Giới thiệu bài học GV nêu: Hai bạn chọn nơi gần đường ray thả diều là đúng hay sai? Vì sao? HS trả lời: GV nhận xết rút ra kết luận Hoạt động 2: Quan sát tranh trả lời câu hỏi GV chia lớp thành 4 nhóm giao nhiêm vụ HS quan sát và nêu nội dung mỗi bưc tranh theo thứ tự 1, 2. 3 Các nhóm thảo luận theo nhóm Đại diện các nhóm trình bày Câc hỏi: - Việc bạn Nam và Bo chơi thả diều ở gần đường ray xe lửa có nguy hiểm không ? Nguy hiểm như thế nào? -Các em phải chọn chổ nào để vui chơi cho an toàn? - HS phát biểu ý kiến - Các em khác bổ sung GV nêu kết luận: HS học thuộc ghi nhớ IVCũng cố dặn dò: GVnhắc lại bài học -------------------------------------------------Toán. TIẾT 43: LUYỆN TẬP CHUNG(T 63) I. Mục tiêu: -Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0, trừ hai số bằng nhau . - Làm các bài tập : bài 1 (b) bài 2 (cột 1,2) bài 3 (côt 2,3) bài 4. II. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng làm các bài tập sau: HS1: 2 + 0 = HS 2: 3 - 3 = HS 3: 5 - 0 = 5-3= 4-0= 5+0= - 2 HS lên bảng làm :.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1+4-3= 5-3-2= 2+2+1= 5-0-4= 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Luyện tập chung b. Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong SGK. Bài 1 : Tính ( phần b ) . 4 +. 3 -. 0. 5 -. 3. 2 -. 0. 1 +. 2. 0 +. 0. Bài 2 : Tính ( cột 1,2 ) 2+3 = 4+1 = 3+2 = 1+4 = - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài. GV cũng cố cho HS tính chất giao hoán của phép cộng. Bài 3 : > < = ? ( cột 2,3 ). 5 - 1 …0 3 + 0 …3 5 – 4 …2 3 – 0 …3 Bài 4 : Viết phép tính thích hợp ( làm phần a ). a. 3 + 2 = 5 HS quan sát hình vẽ và nêu 2 bước Nêu bài toán - làm phép tính vào ô trống. - GV cùng HS chữa bài ở bảng. - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm. - Chấm bài - chữa bài. 3. Nhận xét tiết học - dặn dò: - Tuyên dương những em làm bài tốt. __________________________________. 1.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Tự học. Luyện viết I. Mục tiêu: - Viết đúng: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa. ....kiểu chữ viết thường, cở vừa theo vở tập viết 1, tập một. - HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1, tập một. II. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Luyện viết vào bảng con: - GV kẻ bảng, hướng dẫn viết nét rồi đến chữ đến từ. - HS quan sát nhận xét các chữ. - HS luyện viết vào bảng con: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa. HĐ2: Luyện viết vào vở tập viết - GV hướng dẫn HS mở vở - Hướng dẫn HS đọc chữ mẫu ở vở. - Hướng dẫn HS viết từng từ - HS thực hành viết. - GV đi từng bàn theo dõi nhận xét, nhắc nhở từng em. HĐ3: Chấm bài - nhận xét bài viết của HS III. Nhận xét tiết học - dặn dò: - Tuyên dương những em viết đẹp -----------------------------------------------------------Tự học. Hoàn thành bài học I. Mục tiêu: - Học sinh tự hoàn thành các bài của minh GV theo dỏi giúp đỡ những em còn chậm. -------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thứ 6 ngày 3 tháng 12 năm 2010 Tự học. Baì 1: Rửa tay I. Mục tiêu : .1.Kiến thức. - Nêu được khi nào cần phải rửa tay - Kể ra những thứ có thể dùng để rửa tay 2. Kỷ năng. - Biết cách rửa tay sạch sẽ và rửa tay đúng khi cần thiết 3.Thái độ - Có ý thức giữ sạch đôi tay. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ tranh VSCN số 1 ( 4 tranh) - Chậu , xà phòng, khăn lau III. Hoạt động dạy học Hoạt động 1 : Khi nào cần phải rửa tay - Cách tiến hành : Bước 1: - Cả lớp hát bài : Em có đôi bàn tay trắng tinh . GV nêu câu hỏi : Để giữ đôi bàn tay sạch sẽ chúng ta cần phải làm gì ?. ( Không nghịch đất, cát , rửa tay ). Bước 2: - GV chia lớp thành các nhóm phát cho mỗi nhóm một tranh yêu cầu các em quan sát bức tranh để trả lời câu hỏi. + Chúng ta cần rửa tay khi nào ?. Bước 3: GV yêu cầu các nhóm lên gắn các bức tranh lên bảng và trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác góp ý kiến. GV kết luận:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hoạt động 2 : Thực hành rửa tay Cách tiến hành: Bước 1: - GV chia lớp thành các nhóm. - Mỗi nhóm nhận những vật dụng dùng đẻ thực thành rửa tay. Bước 2: - GVlàm mẫu rửa tay theo trình tụ sau: 1. Làm ướt hai bàn tay dưới vòi nước sạch hoặc dung gáo nước sạch để múc nước dội ướt tay. Xoa xà phòng vào lòng bàn tay. Cà xát hai lòng bàn tay vào nhau. 2. Dùng ngón tay và lòng bàn tay cuốn và xoay lần lượt từng ngón của bàn tay kia và ngược lai . Chà xát lên mu bàn tay và ngược lại . 3. Dùng lòng bàn nay chà xàt lên mu bàn tay kia và ngược lại. 4. Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữ các ngón của bàn tay kia và ngược lại. 5. Chụm 5 đầu ngón tay của bàn tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi xoay lại. 6. Xả cho tay sạch hết xà phòng bằng nguồn nước sạch . Lau.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tự học Luyện viết. Luyện viết bài on - an I. Mục tiêu: - Viết đúng: on, an , cái bàn , đòn gánh, gà con, bàn học ....kiểu chữ viết thường, cở vừa theo vở tập viết 1, tập một. - HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định. HS yếu viết được 2-3 dòng. II. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Luyện viết vào bảng con: - GV kẻ bảng, hướng dẫn viết nét rồi đến chữ đến từ. - HS quan sát nhận xét các chữ. - HS cái bàn , đòn gánh, gà con, bàn học ......... HĐ2: Luyện viết vào vở tập viết - GV hướng dẫn HS mở vở - Hướng dẫn HS đọc chữ mẫu ở vở. - Hướng dẫn HS viết từng từ - HS thực hành viết. - GV đi từng bàn theo dõi nhận xét, nhắc nhở từng em. HĐ3: Chấm bài - nhận xét bài viết của HS III. Nhận xét tiết học - dặn dò: - Tuyên dương những em viết đẹp -------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Luyện toán.

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Luyện phép trừ trong phạm vi 3, 4, 5 I. Mục tiêu: - Củng cố các phép tính trừ trong phạm vi 3, 4, 5 và so sánh số để các em nắm vững. Biết vận dụng bảng trừ vào làm toán. - Rèn kĩ năng tính và điền số cho HS. II. Lên lớp: 1. Ôn bảng cộng: - HS đọc bảng trừ 3, 4, 5 ( 6 em, mỗi bảng 2 em ) 2. Thực hành: Bài 1: Tính: 2-1= 5-3= 5 -1-1= 4-2= 1+4= 1+3-4= 2+1-2= 2 + 1 - 1= 4+1-5= Bài 2: Điền dấu < > = 4 + 1..... 5 - 1 5 - 2......3 + 2 2 + 3.... 4 + 1 5 - 4..... 2 - 2 Bài 3: Điền số: 5 -.... = 3 4 - .... = 0 3 + ... = 4 3 - .... = 2 4 - ....= 2 .....- 2 = 1 5.= 2 + ... 2 + 3...= ....+ 2 Bài 4: Viết phép tính cộng, trừ với các số 2, 3 và 5. ..... + .....=..... ..... -..... =..... ......+ .....=..... ..... -..... =..... - Chấm bài một số em. - Chữa bài 3 ( 2 em) - Nhận xét tiết học. -----------------------------------------------------------Tập viết. Tập viết của tuần 10 I. Mục tiêu: - HS viết đúng: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa. - HS biết trình bày bài sạch sẽ. II. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Luyện viết vào bảng con: - GV kẻ bảng, hướng dẫn viết nét rồi đến chữ đến từ. - HS quan sát nhận xét các chữ..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - HS luyện viết vào bảng con: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa. HĐ2: Luyện viết vào vở tập viết - GV hướng dẫn HS mở vở - Hướng dẫn HS đọc chữ mẫu ở vở. - Hướng dẫn HS viết từng từ - HS thực hành viết. - GV đi từng bàn theo dõi nhận xét, nhắc nhở từng em. HĐ3: Chấm bài - nhận xét bài viết của HS III. Nhận xét tiết học - dặn dò: - Tuyên dương những em viết đẹp --------------------------------------------------------Tự học. Hoàn thành bài học trong ngày. Luyện tiếng việt. Đọc, viết bài en ên I. Mục tiêu: - Luyện đọc, viết các tiếng, từ có vần en, ên. - Rèn luyện kỹ năng nghe viết đúng cho HS. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Đọc bài ở SGK - HS đọc bài en ên theo cá nhân , nhóm , cả lớp - GV nhận xét - cho điểm. 2. HS viết bài vào bảng con: - GV đọc cho HS viết 1 số từ : nhái bén, bến tàu, rón rén, con nhện..... - GV theo dõi và giúp đỡ thêm. 3. Thực hành : HS làm bài tập vào vở BTTV - Hướng dẫn HS làm bài tập 1 , 2 , 3 trang 48. - HS nêu yêu cầu của từng bài . Bài 1: Nối từ ở bên trái với từ ở bên phải để tạo thành câu. Bài 2: Điền vần en hay ên ? mũi t....... b.......́ đò cái k.......̀ Bài 3: Viết : khen ngợi, mũi tên - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm. - Chấm bài - chữa bài . - Nhận xét tiết học - dặn dò..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Luyện tiếng việt. Đọc, viết bài in un I. Mục tiêu: - Luyện đọc, viết các tiếng, từ có vần in, un. - Rèn luyện kỹ năng nghe viết đúng cho HS. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Đọc bài ở SGK - HS đọc bài in un theo cá nhân , nhóm , cả lớp - GV nhận xét - cho điểm. 2. HS viết bài vào bảng con: - GV đọc cho HS viết 1 số từ : bản tin, vịn vai, dao cùn, sợi bún..... - GV theo dõi và giúp đỡ thêm. 3. Thực hành : HS làm bài tập vào vở BTTV - Hướng dẫn HS làm bài tập 1 , 2 , 3 trang 49. - HS nêu yêu cầu của từng bài . Bài 1: Nối từ ở bên trái với từ ở bên phải để tạo thành câu. Bài 2: Điền vần in hay un ? tô b.....́ bò đi nh.......́ nhảy trái ch......́ cây Bài 3: Viết : xin lỗi, mưa phùn - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm. - Chấm bài - chữa bài . - Nhận xét tiết học - dặn dò.. Luyện toán. Số 0 trong phép trừ I. Mục tiêu: - Củng cố phép trừ hai số bằng nhau. Phép trừ một số trừ đi 0. - Rèn kĩ năng tính và điền số cho HS. II. Lên lớp: 1. Nhắc lại lí thuyết: - Một số trừ đi 0 cho kết quả như thế nào? Cho VD ? - Một số cộng với 0 cho kết quả như thế nào? Cho VD ? - Một số trừ đi chính nó cho kết quả như thế nào ? Cho VD ? 2. Thực hành: Bài 1: Tính:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 5-0= 2-0= 5-2-3= 5-5= 3-3= 4-2-2= 4-4= 1-0= 2-1-1= 3-0= 2-2= 5-1-2= 2-1= 1-1= 4-0-2= Bài 2: Điền dấu < > = 3 - 3 ... 5 - 5 1 - 0 ... 4 - 4 5 - 0 ... 5 + 0 2 - 0 ... 0 + 2 2 +0 ... 3 - 0 5 - 1 ... 5 - 0 Bài 3: Viết phép tính cộng, trừ với các số 0, 3 và 3 ..... + .....=..... ..... -..... =..... ......+ .....=..... ..... -..... =..... -Học sinh làm bài vào vở, học sinh khá, giỏi làm từ bài 1 đến bài 3. Riêng học sinh hòa nhập cộng đồng chỉ làm bài 1 (cột 1, 2) -Giáo viên chấm bài một số em - chữa bài -Nhận xét tiết học. Luyện toán. Luyện phép trừ trong phạm vi 3, 4, 5 I. Mục tiêu: - Củng cố các phép tính trừ trong phạm vi 3, 4, 5 và so sánh số để các em nắm vững. Biết vận dụng bảng trừ vào làm toán. - Rèn kĩ năng tính và điền số cho HS. II. Lên lớp: 1. Ôn bảng cộng: - HS đọc bảng trừ 3, 4, 5 ( 6 em, mỗi bảng 2 em ) 2. Thực hành: Bài 1: Tính: 2-1= 5-3= 5 -1-1= 4-2= 1+4= 1+3-4= 2+1-2= 2 + 1 - 1= 4+1-5= Bài 2: Điền dấu < > = 4 + 1..... 5 - 1 5 - 2......3 + 2 2 + 3.... 4 + 1 5 - 4..... 2 - 2 Bài 3: Điền số: 5 -.... = 3 4 - .... = 0 3 + ... = 4 3 - .... = 2 4 - ....= 2 .....- 2 = 1 5.= 2 + ... 2 + 3...= ....+ 2 Bài 4: Viết phép tính cộng, trừ với các số 2, 3 và 5..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ..... + .....=..... ......+ .....=...... ..... -..... =..... ..... -..... =...... - Chấm bài một số em. - Chữa bài 3 ( 2 em) - Nhận xét tiết học.. Học vần. Bài 46: ôn ơn I.Mục tiêu: - HS đọc và viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca. - Đọc được câu ứng dụng: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Mai sau khôn lớn. II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ ( hoặc các vật mẫu) các từ khoá: con chồn, khôn lớn . - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói ở trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: Tiết1 1.Kiểm tra bài cũ: - 4 HS đọc ở bảng con: bạn thân, gần gủi, khăn rằn, dặn dò. - HS viết vào bảng con: Tổ 1: bạn thân Tổ2: gần gũi Tổ 3: khăn rằn 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Dạy vần : ôn * Nhận diện vần - HS cài âm ô sau đó cài âm n . GV đọc ôn. HS đọc theo: cá nhân, tổ, cả lớp ? Vần ôn có mấy âm ? Âm nào đứng trước ? Âm nào đứng sau ? * Đánh vần: ô - nờ - ôn HS đánh vần: cá nhân, tổ, cả lớp . HS đọc trơn: ôn GV: Vần ôn có trong tiếng chồn. GV ghi bảng ? Tiếng chồn có âm gì , vần gì và dấu gì - HS đánh vần: chờ - ôn - chôn - huyền - chồn - theo cá nhân, tổ, lớp - HS đọc trơn: chồn theo cá nhân, tổ, cả lớp. - HS quan sát tranh vẽ ở SGK và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì. GV: Tiếng chồn có trong từ con chồn . GV ghi bảng. - HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp. - HS đọc: ôn - chồn - con chồn - con chồn - chồn - ôn. GV theo dõi và sữa lỗi phát âm cho HS Dạy vần ơn (Quy trình dạy tương tự như vần ôn ) c. Đọc từ ngữ ứng dụng:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Cho 4 - 5 em đọc các từ ngữ ứng dụng - GV có thể giải thích các từ ngữ này cho HS dễ hiểu - Tìm tiếng có chứa vần vừa học d. Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu - HS quan sát và nhận xét - HS viết vào bảng con: ôn, ơn, con chồn, sơn ca. Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc: - HS đọc lại bài của tiết 1 + HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp - Đọc câu ứng dụng + HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì. GV ghi câu ứng dụng lên bảng HS đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp. b. Luyện nói: - HS đọc tên bài luyện nói: Mai sau khôn lớn - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV: + Trong tranh vẽ gì ? + Mai sau lớn lên, em thích làm gì ? + Tại sao em thích làm nghề đó ? + Bố mẹ em đang làm nghề gì ? + Em đã nói cho bố mẹ em biết ý định tương lai của em chưa ? + Muốn trở thành người như em mong muốn, bây giờ em phải làm gì ? c. Luyện viết : - HS viết vào vở tập viết : ôn, ơn, con chồn, sơn ca. - GV theo dõi - giúp đỡ thêm. - Chấm bài - Nhận xét bài viết của HS. d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần ôn, ơn vừa học IV. Cũng cố - dặn dò: - HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần. - GV nhận xét tiết học _____________________________ Học vần. en ên I.Mục tiêu: - HS đọc và viết được: en, ên, lá sen, con nhện. - Đọc được câu ứng dụng: Nhà Dế Mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ ( hoặc các vật mẫu) các từ khoá: lá sen, con nhện . - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói ở trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: Tiết1 1.Kiểm tra bài cũ: - 4 HS đọc ở bảng con: Ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mởn.. - HS viết vào bảng con: Tổ 1: ôn bài Tổ2: khôn lớn Tổ 3: mơn mởn 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Dạy vần : en * Nhận diện vần - HS cài âm e sau đó cài âm n . GV đọc en. HS đọc theo: cá nhân, tổ, cả lớp ? Vần en có mấy âm ? Âm nào đứng trước ? Âm nào đứng sau ? * Đánh vần: e - nờ - en HS đánh vần: cá nhân, tổ, cả lớp . HS đọc trơn: en GV: Vần en có trong tiếng sen GV ghi bảng ? Tiếng sen có âm gì , vần gì và dấu gì - HS đánh vần: sờ - en - sen - theo cá nhân, tổ, lớp - HS đọc trơn: sen theo cá nhân, tổ, cả lớp. - HS quan sát tranh vẽ ở SGK và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì. GV: Tiếng sen có trong từ lá sen. GV ghi bảng. - HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp. - HS đọc: en - sen - lá sen - lá sen - sen - en GV theo dõi và sữa lỗi phát âm cho HS Dạy vần ên (Quy trình dạy tương tự như vần en ) c. Đọc từ ngữ ứng dụng: - Cho 4 - 5 em đọc các từ ngữ ứng dụng - GV có thể giải thích các từ ngữ này cho HS dễ hiểu - Tìm tiếng có chứa vần vừa học d. Luyện viết: - GV viết mẫu - HS quan sát và nhận xét - HS viết vào bảng con: en , ên, lá sen, con nhện. Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc: - HS đọc lại bài của tiết 1 + HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp - Đọc câu ứng dụng + HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì. GV ghi câu ứng dụng lên bảng HS đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp. b. Luyện nói: - HS đọc tên bài luyện nói: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV: + Trong tranh vẽ gì ? + Trong lớp bên phải em là bạn nào ? + Ra xếp hàng, đứng trước và đứng sau em là bạn nào ? + Ra xếp hành, bên trái tổ em là tổ nào ? + Em viết bằng tay trái hay tay phải ? + Em tự tìm lấy vị trí các vật yêu thích của em ở xung quanh em ? b. Luyện viết : - HS viết vào vở tập viết : en , ên, lá sen, con nhện. - GV theo dõi - giúp đỡ thêm. - Chấm bài - Nhận xét bài viết của HS. d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần ôn, ơn vừa học IV. Cũng cố - dặn dò: - HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần. - GV nhận xét tiết học _____________________________. Bài 48: in un I.Mục tiêu: - HS đọc và viết được: in, un, đèn pin, con giun. - Đọc được câu ứng dụng: Ủn à ủn ỉn Chín chú lợn con Ăn đã no tròn Cả đàn đi ngủ. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời xin lỗi. II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ( hoặc các vật mẫu) các từ khoá: đèn pin, con giun. . - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói ở trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: Tiết1 1.Kiểm tra bài cũ: - 4 HS đọc ở bảng con: áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà - HS viết vào bảng con: Tổ 1: áo len Tổ2: khen ngợi Tổ 3: nền nhà 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Dạy vần : in * Nhận diện vần - HS cài âm i sau đó cài âm n . GV đọc in. HS đọc theo: cá nhân, tổ, cả lớp ? Vần in có mấy âm ? Âm nào đứng trước ? Âm nào đứng sau ? * Đánh vần: i - nờ - in HS đánh vần: cá nhân, tổ, cả lớp . HS đọc trơn: in GV: Vần in có trong tiếng pin GV ghi bảng ? Tiếng pin có âm gì , vần gì và dấu gì - HS đánh vần: pờ - in - pin - theo cá nhân, tổ, lớp.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - HS đọc trơn: pin theo cá nhân, tổ, cả lớp. - HS quan sát tranh vẽ ở SGK và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì. GV: Tiếng pin có trong từ đèn pin. GV ghi bảng. - HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp. - HS đọc: in - pin - đèn pin - đèn pin - pin - in GV theo dõi và sữa lỗi phát âm cho HS Dạy vần un (Quy trình dạy tương tự như vần in ) c. Đọc từ ngữ ứng dụng: - Cho 4 - 5 em đọc các từ ngữ ứng dụng - GV có thể giải thích các từ ngữ này cho HS dễ hiểu - Tìm tiếng có chứa vần vừa học d. Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu - HS quan sát và nhận xét - HS viết vào bảng con: in, un, đèn pin, con giun. Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc: - HS đọc lại bài của tiết 1 + HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp - Đọc câu ứng dụng + HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì. GV ghi câu ứng dụng lên bảng HS đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp. b. Luyện nói: - HS đọc tên bài luyện nói: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV: + Trong tranh vẽ gì ? + Trong lớp bên phải em là bạn nào ? + Ra xếp hàng, đứng trước và đứng sau em là bạn nào ? + Ra xếp hành, bên trái tổ em là tổ nào ? + Em viết bằng tay trái hay tay phải ? + Em tự tìm lấy vị trí các vật yêu thích của em ở xung quanh em ? c. Luyện viết : - HS viết vào vở tập viết : in, un, đèn pin, con giun. - GV theo dõi - giúp đỡ thêm. - Chấm bài - Nhận xét bài viết của HS. d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần in, un vừa học IV. Củng cố - dặn dò: - HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần. - GV nhận xét tiết học ________________________________.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Luyện tiếng việt. Đọc, viết bài ôn ơn I. Mục tiêu: - Luyện đọc, viết các tiếng, từ có vần ôn, ơn. - Rèn luyện kỹ năng nghe viết đúng cho HS. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Đọc bài ở SGK - HS đọc bài ôn ơn theo cá nhân , nhóm , cả lớp - GV nhận xét - cho điểm. 2. HS viết bài vào bảng con: - GV đọc cho HS viết 1 số từ : đốn củi, thôn bản, cái bồn, thợ sơn... - GV theo dõi và giúp đỡ thêm. 3. Thực hành : HS làm bài tập vào vở BTTV - Hướng dẫn HS làm bài tập 1 , 2 , 3 trang 47. - HS nêu yêu cầu của từng bài . Bài 1: Nối từ ở bên trái với từ ở bên phải để tạo thành câu. Bài 2: Điền vần ôn hay ơn ? Thợ s.... mái t...... lay .......... Bài 3: Viết : ôn bài, mơn mởm - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm. - Chấm bài - chữa bài . - Nhận xét tiết học - dặn dò.. Thứ 5 ngày. tháng 11 năm 2006 Thể dục.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản - Trò chơi - Ôn 1 số động tác thể dục RLTTCB đã học. Yêu cầu thực hiện được đúng động tác chính xác hơn tiết trước. - Học động tác đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng. - Làm quen với trò chơi “ Chuyền bóng tiếp sức ” II. Địa điểm, phương tiện: Sân trường, + còi. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Phần mở đầu. - GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Trò chơi: “ Diệt các con vật có hại ” 2. Phần cơ bản. - Ôn tập phối hợp: Đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang: 2 lần. - Ôn tập phối hợp: Đứng đưa hai tay ra trước, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V : 2 lần. - Ôn tập phối hợp: Đứng đưa hai tay dang ngang, đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V : 2 lần. - Ôn đứng kiểng gót, hai tay chống hông: 4 lần. - Học động tác: Đứng đưa 1 chân ra trước, hai tay chống hông + GV làm mẫu và hướng dẫn HS làm. + HS làm - GV nhận xét và sữa sai. - Trò chơi: “ Chuyền bóng tiếp sức ” GV nêu cách chơi - HS thực hiện GV nhận xét và sửa sai cho HS 3.Phần kết thúc. - GV cùng HS hệ thống lại bài. - Nhận xét chung giờ học. _____________________________ Học vần. Bài 45: ân ă - ăn I.Mục tiêu: - HS đọc và viết được: ân, ăn, cái cân, con trăn. - Đọc được câu ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nặn đồ chơi II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ ( hoặc các vật mẫu) các từ khoá : cái cân, con trăn. . - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói ở trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: Tiết1 1.Kiểm tra bài cũ: - 4 HS đọc ở bảng con: rau non, hòn đá, thợ hàn, bàn ghế..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - HS viết vào bảng con: Tổ 1: rau non Tổ2: thợ hàn Tổ 3: bàn ghế 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Dạy vần :ân * Nhận diện vần - HS cài âm â sau đó cài âm n . GV đọc ân. HS đọc theo: cá nhân, tổ, cả lớp ? Vần ân có mấy âm ? Âm nào đứng trước ? Âm nào đứng sau ? * Đánh vần: â - nờ - ân HS đánh vần: cá nhân, tổ, cả lớp . HS đọc trơn: ân GV: Vần ân có trong tiếng cân. GV ghi bảng ? Tiếng cân có âm gì và vần gì. - HS đánh vần: cờ - ân - cân - theo cá nhân, tổ, lớp - HS đọc trơn: cân theo cá nhân, tổ, cả lớp. - HS quan sát tranh vẽ ở SGK và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì. GV: Tiếng cân có trong từ cái cân . GV ghi bảng. - HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp. - HS đọc: ân - cân - cái cân - cái cân - cân - ân. GV theo dõi và sữa lỗi phát âm cho HS Dạy vần ăn (Quy trình dạy tương tự như vần ân ) c. Đọc từ ngữ ứng dụng: - Cho 4 - 5 em đọc các từ ngữ ứng dụng - GV có thể giải thích các từ ngữ này cho HS dễ hiểu - Tìm tiếng có chứa vần vừa học d. Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu - HS quan sát và nhận xét - HS viết vào bảng con: ân, ăn, cái cân, con trăn. Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc: - HS đọc lại bài của tiết 1 + HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp - Đọc câu ứng dụng + HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì. GV ghi câu ứng dụng lên bảng HS đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp. b. Luyện nói: - HS đọc tên bài luyện nói: Nặn đồ chơi. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV: + Trong tranh vẽ các bạn đang làm gì ? + Các bạn ấy nặn những con vật gì ? + Thường đồ chơi được nặn bằng gì ? + Em đã nặn được những đồ chơi gì ? + Trong số các bạn của em, ai nặn đồ chơi đẹp, giống như thật ? + Em có thích nặn đồ chơi không ?.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> + Sau khi nặn đồ chơi xong, em phải làm gì ? c. Luyện viết : - HS viết vào vở tập viết : ân, ăn, cái cân, con trăn. - GV theo dõi - giúp đỡ thêm. - Chấm bài - Nhận xét bài viết của HS. d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần ân, ăn vừa học IV. Cũng cố - dặn dò: - HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần. - GV nhận xét tiết học _____________________________. Bài 49: iên yên I.Mục tiêu: - HS đọc và viết được: iên, yên, đèn điện, con yến. - Đọc được câu ứng dụng: Sau cơn mưa, Kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Biển cả. II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ( hoặc các vật mẫu) các từ khoá: đèn điện, con yến. .- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói ở trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: Tiết1 1.Kiểm tra bài cũ: - 4 HS đọc ở bảng con: nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới. - HS viết vào bảng con: Tổ 1: nhà in Tổ2: xin lỗi Tổ 3: mưa phùn 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Dạy vần : iên * Nhận diện vần - HS cài âm iê sau đó cài âm n . GV đọc iên HS đọc theo: cá nhân, tổ, cả lớp ? Vần iên có mấy âm ? Âm nào đứng trước ? Âm nào đứng sau ? * Đánh vần: iê - nờ - iên HS đánh vần: cá nhân, tổ, cả lớp . HS đọc trơn: iên GV: Vần iên có trong tiếng điện GV ghi bảng ? Tiếng điện có âm gì , vần gì và dấu gì - HS đánh vần: đờ - iên - điên - nặng - điện - theo cá nhân, tổ, lớp - HS đọc trơn: điện theo cá nhân, tổ, cả lớp. - HS quan sát tranh vẽ ở SGK và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì. GV: Tiếng điện có trong từ đèn điện GV ghi bảng. - HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp. - HS đọc: iên - điện - đèn điện - đèn điện - điện - iên. GV theo dõi và sữa lỗi phát âm cho HS Dạy vần yên (Quy trình dạy tương tự như vần iên ) c. Đọc từ ngữ ứng dụng:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Cho 4 - 5 em đọc các từ ngữ ứng dụng - GV có thể giải thích các từ ngữ này cho HS dễ hiểu - Tìm tiếng có chứa vần vừa học d. Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu - HS quan sát và nhận xét - HS viết vào bảng con: iên, yên, đèn điện, con yến. Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc: - HS đọc lại bài của tiết 1 + HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp - Đọc câu ứng dụng + HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì. GV ghi câu ứng dụng lên bảng HS đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp. b. Luyên nói: - HS đọc tên bài luyện nói: Biển cả. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV: + Trong tranh vẽ gì ? + Em thường thấy, thường nghe nói biển có những gì ? + Bên những bãi biển thường có những gì ? + Nước biển mặn hay ngọt? Người ta dùng nước biển làm gì ? + Những núi ở ngoài biển được gọi là gì? Trên ấy thường có những gì ? + Những người nào thường sinh sống ở biển ? + Em có thích biển không ? Em đã được bố mẹ cho đi biển lần nào chưa ? ở đấy em làm gì ? c Luyện viết : - HS viết vào vở tập viết : iên, yên, đèn điện, con yến. - GV theo dõi - giúp đỡ thêm. - Chấm bài - Nhận xét bài viết của HS. d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần iên, yên vừa học IV. Cũng cố - dặn dò: - HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần. - GV nhận xét tiết học _____________________________ Mỹ thuật Vẽ màu vào hình vẽ ở đường diềm GV chuyên dạy _____________________________ Toán. Tiết 43: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học. - Phép cộng một số với 0.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Phép trừ một số đi 0, phép trừ hai số bằng nhau. II. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng làm các bài tập sau: HS1: 2 + 0 = HS 2: 3 - 3 = HS 3: 5 - 0 = 5-3= 4-0= 5+0= - 2 HS lên bảng làm : 1+4-3= 5-3-2= 2+2+1= 5-0-4= 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Luyện tập chung b. Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong SGK ( bằng miệng ) - HS nêu các bài tập 1, 2, 3, 4 - GV cùng HS chữa bài ở bảng. c. HS làm bài tập vào vở bài tập toán: - HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ thêm. - Chấm bài - chữa bài. 3. Nhận xét tiết học - dặn dò: - Tuyên dương những em làm bài tốt. __________________________________ Thứ. 6. ngày tháng 11 năm 2006 Học vần. Tuần 9: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu I. Mục tiêu: - HS viết đúng: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. - HS biết trình bày bài sạch sẽ. II. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Luyện viết vào bảng con: - GV kẻ bảng, hướng dẫn viết nét rồi đến chữ đến từ. - HS quan sát nhận xét các chữ. - HS luyện viết vào bảng con: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu. .HĐ2: Luyện viết vào vở tập viết - GV hướng dẫn HS mở vở - Hướng dẫn HS đọc chữ mẫu ở vở. - Hướng dẫn HS viết từng từ - HS thực hành viết. - GV đi từng bàn theo dõi nhận xét, nhắc nhở từng em. HĐ3: Chấm bài - nhận xét bài viết của HS III. Nhận xét tiết học - dặn dò: - Tuyên dương những em viết đẹp. ___________________________________ Tập viết. Tập viết của tuần 10 I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - HS viết đúng: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa. - HS biết trình bày bài sạch sẽ. II. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Luyện viết vào bảng con: - GV kẻ bảng, hướng dẫn viết nét rồi đến chữ đến từ. - HS quan sát nhận xét các chữ. - HS luyện viết vào bảng con: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa. HĐ2: Luyện viết vào vở tập viết - GV hướng dẫn HS mở vở - Hướng dẫn HS đọc chữ mẫu ở vở. - Hướng dẫn HS viết từng từ - HS thực hành viết. - GV đi từng bàn theo dõi nhận xét, nhắc nhở từng em. HĐ3: Chấm bài - nhận xét bài viết của HS III. Nhận xét tiết học - dặn dò: - Tuyên dương những em viết đẹp Tập viết. Tập viết của tuần 10 I. Mục tiêu: - HS viết đúng: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa. - HS biết trình bày bài sạch sẽ. II. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Luyện viết vào bảng con: - GV kẻ bảng, hướng dẫn viết nét rồi đến chữ đến từ. - HS quan sát nhận xét các chữ. - HS luyện viết vào bảng con: chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dò, khôn lớn, cơn mưa. HĐ2: Luyện viết vào vở tập viết - GV hướng dẫn HS mở vở - Hướng dẫn HS đọc chữ mẫu ở vở. - Hướng dẫn HS viết từng từ - HS thực hành viết. - GV đi từng bàn theo dõi nhận xét, nhắc nhở từng em. HĐ3: Chấm bài - nhận xét bài viết của HS III. Nhận xét tiết học - dặn dò: - Tuyên dương những em viết đẹp --------------------------------------------------------Thủ công. Xé, dán hình con gà. I. Mục tiêu: - Biết cách xé dán hình con gà đơn giản - Xé được hình con gà con , dán cân đối, phẳng. II. Chuẩn bị: - Bài mẫu xé dán hình con gà, giấy thủ công ... III. Các hoạt động dạy học: 1.GV hướng dãn quan sát, nhận xét:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - GV cho HS xem bài mẫu và đặt câu hỏi cho HS trả lời câu hỏi về đặc diểm, hình dáng, màu sắc của gà con. - Phân biệt các bộ phận của gà, thân, đầu, mắt, mỏ, cánh - Phân biệt gà con, gà trống, gà mẹ. 2. GV làm mẫu: a. Xé hình thân gà: Giấy màu vàng, hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, ngắn 8 ô. Xé HCN Xé thành hình hơi tròn ra thân gà. b.Xé hình đầu gà: Xé từ hình vuông có cạnh 5 ô sau đó xé ra thành hình tròn rồi chỉnh sửa cho thành hình đầu gà. c. Xé hình đuôi gà: ( cung màu với đầu gà ) Từ hình vuông có cạnh 4 ô xé hình tam giác đều. d.Xé hình mỏ, chân và mắt gà: Dùng giấy màu khác để xé hình mỏ, mắt, chân gà ( chỉ ước lượng không xé theo ô) đ. Dán hình: GV làm thao tác bôi hồ và lần lượt dán theo thứ tự thân gà, đàu gà, mỏ gà lên giấy nền. - HS quan sát hình con gà hoàn chỉnh. 3. Thực hành trên giấy nháp - GV theo dõi hướng dẫn thêm. IV. Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu, hồ dán, vở thủ công để tiết sau thực hành xé dán vào vở. ---------------------------------------------------------Đạo đức. Thực hành kĩ nămg giữa học kỳ 1 I. Mục tiêu: - Hệ thống lại các bài đạo đức đã học từ đầu năm lại nay. - Luyện tập 1 số kỉ năng hành vi đạo đức đã học. II. Các hoạt động dạy - học: 2. Giới thiệu bài: b. GV nêu yêu cầu cần luyện tập: - Đi học đúng giờ. - Kỷ năng về giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. - Kỷ năng về lễ phép vơi anh chị, nhường nhịn em nhỏ. b. GV nêu tình huống trước lớp: * Nhiều lần em bị bố mẹ đưa đến lớp muộn, em sẽ nói gì với bố mẹ để khỏi chậm học. - HS thảo luận và nêu trước lớp. * Em lỡ đi học muộn giờ. Em sẽ nói gì với lớp, với cô ? - HS lên thể hiện trước lớp c. Hãy nêu các cách để giữ gìn sách vở. - HS nêu trước lớp: VD: + Em bọc sách vở cẩn thận. + Em không để sách vở quăn góc..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> + Em gấp sách vở nhẹ nhàng vào cặp... d. Kiểm tra sách vở lẫn nhau: 2 em 1 bàn đổi sách vở cho nhau. - GV kiểm tra và nêu kết quả trước lớp. III. Nhận xét tiết học - dặn dò: - Tuyên dương những em đi học đúng giờ. -------------------------------------------------------------. Bài 48: in un I.Mục tiêu: - HS đọc và viết được: in, un, đèn pin, con giun. - Đọc được câu ứng dụng: Ủn à ủn ỉn Chín chú lợn con Ăn đã no tròn Cả đàn đi ngủ. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời xin lỗi. II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ( hoặc các vật mẫu) các từ khoá: đèn pin, con giun. . - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói ở trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: Tiết1 1.Kiểm tra bài cũ: - 4 HS đọc ở bảng con: áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà - HS viết vào bảng con: Tổ 1: áo len Tổ2: khen ngợi Tổ 3: nền nhà 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Dạy vần : in * Nhận diện vần - HS cài âm i sau đó cài âm n . GV đọc in. HS đọc theo: cá nhân, tổ, cả lớp ? Vần in có mấy âm ? Âm nào đứng trước ? Âm nào đứng sau ? * Đánh vần: i - nờ - in HS đánh vần: cá nhân, tổ, cả lớp . HS đọc trơn: in GV: Vần in có trong tiếng pin GV ghi bảng ? Tiếng pin có âm gì , vần gì và dấu gì - HS đánh vần: pờ - in - pin - theo cá nhân, tổ, lớp - HS đọc trơn: pin theo cá nhân, tổ, cả lớp. - HS quan sát tranh vẽ ở SGK và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì. GV: Tiếng pin có trong từ đèn pin. GV ghi bảng. - HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp. - HS đọc: in - pin - đèn pin - đèn pin - pin - in GV theo dõi và sữa lỗi phát âm cho HS Dạy vần un.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> (Quy trình dạy tương tự như vần in ) c. Đọc từ ngữ ứng dụng: - Cho 4 - 5 em đọc các từ ngữ ứng dụng - GV có thể giải thích các từ ngữ này cho HS dễ hiểu - Tìm tiếng có chứa vần vừa học d. Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu - HS quan sát và nhận xét - HS viết vào bảng con: in, un, đèn pin, con giun. Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc: - HS đọc lại bài của tiết 1 + HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp - Đọc câu ứng dụng + HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì. GV ghi câu ứng dụng lên bảng HS đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp. b. Luyện nói: - HS đọc tên bài luyện nói: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV: + Trong tranh vẽ gì ? + Trong lớp bên phải em là bạn nào ? + Ra xếp hàng, đứng trước và đứng sau em là bạn nào ? + Ra xếp hành, bên trái tổ em là tổ nào ? + Em viết bằng tay trái hay tay phải ? + Em tự tìm lấy vị trí các vật yêu thích của em ở xung quanh em ? c. Luyện viết : - HS viết vào vở tập viết : in, un, đèn pin, con giun. - GV theo dõi - giúp đỡ thêm. - Chấm bài - Nhận xét bài viết của HS. d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần in, un vừa học IV. Củng cố - dặn dò: - HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần. - GV nhận xét tiết học ________________________________. Bài 50: uôn ươn I.Mục tiêu: - HS đọc và viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. - Đọc được câu ứng dụng: Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn thiên lý, lũ chuồn chuồn ngẩn ngơ bay lượn. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ ( hoặc các vật mẫu) các từ khoá: chuồn chuồn, vươn vai..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> . - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói ở trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: Tiết1 1.Kiểm tra bài cũ: - 4 HS đọc ở bảng con: cá biển, viên phấn, yên ngựa, yên vui. - HS viết vào bảng con: Tổ 1: cá biển Tổ2: viên phấn Tổ 3: yên ngựa 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Dạy vần : uôn * Nhận diện vần - HS cài âm uô sau đó cài âm n . GV đọc uôn HS đọc theo: cá nhân, tổ, cả lớp ? Vần uôn có mấy âm ? Âm nào đứng trước ? Âm nào đứng sau ? * Đánh vần: uô - nờ - uôn HS đánh vần: cá nhân, tổ, cả lớp . HS đọc trơn: uôn GV: Vần uôn có trong tiếng chuồn GV ghi bảng ? Tiếng chuồn có âm gì , vần gì và dấu gì - HS đánh vần: chờ - uôn - chuôn - huyền - chuồn - theo cá nhân, tổ, lớp - HS đọc trơn: chuồn theo cá nhân, tổ, cả lớp. - HS quan sát tranh vẽ ở SGK và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì. GV: Tiếng chuồn có trong từ chuồn chuồn GV ghi bảng. - HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp. - HS đọc: uôn - chuồn - chuồn chuồn- chuồn chuồn - chuồn - uôn. GV theo dõi và sữa lỗi phát âm cho HS Dạy vần ươn (Quy trình dạy tương tự như vần uôn ) c. Đọc từ ngữ ứng dụng: - Cho 4 - 5 em đọc các từ ngữ ứng dụng - GV có thể giải thích các từ ngữ này cho HS dễ hiểu - Tìm tiếng có chứa vần vừa học d. Hướng dẫn viết: - GV viết mẫu - HS quan sát và nhận xét - HS viết vào bảng con: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc: - HS đọc lại bài của tiết 1 + HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp - Đọc câu ứng dụng + HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì. GV ghi câu ứng dụng lên bảng HS đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp. b. Luyện nói: - HS đọc tên bài luyện nói: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV: + Trong tranh vẽ những con gì ?.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> + Em biết những loại chuồn chuồn nào ? + Em đã trông thấy những loại châu chấu, cào cào nào ? + Em đã làm nhà cho cào cào, châu chấu ở bao giờ chưa ? Bằng gì ? + Em bắt châu chấu, cào cào, chuồn chuồn như thế nào ? + Bắt được chuồn chuồn em làm gì ? + Ra giữa nắng bắt chuồn chuồn, châu chấu, cào cào, tối về sụt sịt, mai không đi học được, có tốt không ? c. Luyện viết : - HS viết vào vở tập viết : uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai. - GV theo dõi - giúp đỡ thêm. - Chấm bài - Nhận xét bài viết của HS. d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần uôn, ươn vừa học IV. Cũng cố - dặn dò: - HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần. - GV nhận xét tiết học ___________________________________ ___.

<span class='text_page_counter'>(50)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×