Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Bai 6 He qua chuyen dong xung quanh Mat Troi cua Trai Dat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 5: HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT Giảng viên: Trịnh Văn Hòa.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NỘI DUNG BÀI HỌC I..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chuyển động tự quay và tịnh tiến xung quanh Mặt trời của Trái Đất.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời Hàng ngày ta thường nhìn thấy Mặt Trời mọc ở hướng đông vào buổi sáng và lặn ở hướng tây vào buổi chiều..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thực tế thì Mặt Trời đứng yên (tương đối) còn Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giống như ta ngồi trên xe, xe chạy chúng ta nhìn ra cửa xe thấy hàng cây bên đường đang di chuyển. Nhưng thực ra thì ta đang di chuyển cùng xe. Như vậy, chuyển động của hàng cây là không có thật..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ?. Vậy, chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt trời là gì?. Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh lúc 12g trưa được gọi là Mặt Trời lên thiên đỉnh. Trên Trái Đất ta thấy hiện tượng này chỉ lần lượt xảy ra tại các địa điểm trong vùng nội chí tuyến (23 027’B - 23027’N), làm cho ta có ảo giác là Mặt Trời di chuyển, nhưng thực tế là Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. Chuyển động không có thực đó của Mặt Trời được gọi là chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 22-6. 230 27’B. 21-3. 23-9. 00. 23 027’N. I. II. 22-12. III. IV. V. VI. VII. VIII XI. X. XI. XII. Đường biểu diễn chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong năm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> KẾT LUẬN. - Khái niệm: Là chuyển động nhìn thấy nhưng không có thật của Mặt Trời hàng năm diễn ra giữa hai chí tuyến. - Nguyên nhân: Do trục Trái Đất nghiêng và không đổi phương khi chuyển động cho ta ảo giác Mặt Trời chuyển động. - Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh lần lượt xuất hiện từ chí tuyến Nam (22/12) lên chí tuyến Bắc (22/6). + Nơi có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh 2 lần/năm: vùng nội chí tuyến. + Nơi có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh một lần/năm: Trên đường chí tuyến (Bắc và Nam). + Nơi không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II. Các mùa trong năm - Khái niệm: Mùa là một phần thời gian của năm, có đặc điểm riêng về thời tiết và khí hậu..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nguyên nhân: + Trục Trái Đất nghiêng trong không gian; + Trục Trái Đất không đổi phương khi di chuyển..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Mỗi năm có 4 mùa: + Mùa xuân: từ 21/3 (lập xuân) đến 22/6 (hạ chí). + Mùa hạ: từ 22/6 (hạ chí) đến 23/9 (thu phân). + Mùa thu: từ 23/9 (thu phân) đến 22/12 (đông chí) + Mùa đông: từ 22/12(đông chí) đến 21/3 (xuân phân). Ở Bắc bán cầu mùa ngược lại Nam bán cầu..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Mïa xu©n. Mïa h¹. Mïa thu. Mùa đông.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Âm - dương lịch: nước ta và một số nước châu Á, phân mùa sớm hơn khoảng 45 ngày : + Mùa Xuân : 4,5/2 (lập phân) - 5,6/5 (lập hạ); + Mùa Hạ : 5,6/5 (lập hạ) - 7,8/8 (lập thu); + Mùa Thu : 7,8/8 (lập thu) - 7,8/11 (lập đông); + Mùa Đông : 7,8/11 (lập đông) – 4,5/2 (lập xuân)..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> III. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa. ?. Dựa vào những kiến thức đã học, em hãy xác định nguyên nhân dân đến hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa?. NGUYÊN NHÂN. KẾT QUẢ. ?. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa, vĩ độ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ĐÁP ÁN. NGUYÊN NHÂN. KẾT QUẢ. Trục Trái đất nghiêng và không đổi phương khi quay quanh Mặt Trời. Ngày đêm dài ngắn theo mùa, vĩ độ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Ngày, đêm dài ngắn theo mùa ở Bắc bán cầu: Mùa xuân, mùa hạ: + Từ 21/3 đến 23/9 ngày dài hơn đêm. + Ngày 21/3: mọi nơi ngày bằng đêm = 12 giờ. + Ngày 22/6: thời gian ngày dài nhất. Mùa thu và mùa đông: + Từ 23/9 đến 21/3 năm sau: ngày ngắn hơn đêm. + Ngày 23/9: mọi nơi ngày bằng đêm = 12 giờ. + Ngày 22/12: thời gian ngày ngắn nhất..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ: + Ở xích đạo quanh năm ngày bằng đêm. + Càng xa Xích đạo thời gian ngày và đêm càng chênh lệch. + Tại vòng cực đến cực ngày hoặc đêm bằng 24 giờ. + Ở cực: Có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> YÊU CẦU VỀ NHÀ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI BÀI HỌC.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×