Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (583.05 KB, 52 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc. SỔ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN: VẬT LÍ KHỐI : 7,8,9 CHƯƠNG TRÌNH: CHÍNH KHÓA Họ và tên giáo viên: Nguyễn Văn Chung Tổ chuyên môn: KHTN Trường: THCS Hoàng Kim Huyện ( thị xã): Mê Linh Tỉnh ( TP): Hà Nội HIỆU TRƯỞNG (Ghi rõ họ tên, kí và đóng dấu). GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY (Ghi rõ họ tên, kí). Nguyễn Văn Chung. NĂM HỌC: 2016 – 2017.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÍ 7, 8, 9 Họ và tên giáo viên: Nguyễn Văn Chung Sinh năm: 1979 Năm vào ngành: 2002 Các nhiệm vụ được giao: Giảng dạy vật lí 7,8,9 I.ĐIỀU TRA CƠ BẢN VÀ CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU 1.Thống kê kết quả điểu tra và chỉ tiêu phấn đấu: Kết quả học tập của Lớp Sĩ Nữ Diện Hoàn SGK bộ môn trong năm học Chỉ tiêu bộ môn trong năm học này số chính cảnh hiện trước sách đặc có Học tập Học sinh giỏi Học lực biệt Giỏi Khá TB Yếu Huyện Tỉnh Q.Gia Giỏi Khá TB Yếu 9A 9B 8A 8B 7A 7B. 2.Những đặc điểm về điều kiện giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh: a, Thuận lợi: * Giáo viên: - Được trang bị đầy đủ SGK, SGV, sách bài tập, sách tham khảo - Được đào tạo chính ban, đã có kinh nghiệm giảng dạy, sẵn sàng giải đỏp những vướng mắc, tạo điều kiện dự giờ, thăm lớp, rút kinh nghiệm nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn * Học sinh: - Có sự quan tâm của phụ huynh: động viên, nhắc nhở các em học tập, sách vở, dụng cụ học tập tương đối đầy đủ - Mét sè em có sự cố gắng vươn lên trong học tập, có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau. Đến trường chú ý lắng nghe thầy, cô giảng bài, về nhà học bài và làm bài tập tương đối nghiêm túc b, Khó khăn: - Học sinh thuộc vùng n«ng th«n, đời sống kinh tế 1 sè gia đình gặp nhiều khó khăn, 1 số ít phụ huynh chưa thực sự quan tâm việc học tập của con em mình, học tập của HS chưa đều (học lệch) ở các bộ môn. - Thị trường sách tham khảo phong phú, nhưng tính tự học của học sinh chưa cao, ít đọc sách tham khảo - Không tổ chức được nhóm học tập ở nhà vì địa bàn đi lại khó khăn II.NHỮNG GIẢI PHÁP BỘ MÔN A.HỌC KÌ I: 1.Biện pháp chủ yếu nâng cao chất lượng:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Dạy đúng, đủ phân phối chương trình, đảm bảo thời gian của tiết dạy. Đầu tư vào bài soạn, xác định đúng mục tiêu trọng tâm từng tiết, từng chương. Sử sụng phương pháp thích hợp với đặc trưng bộ môn, với nội dung của kiểu bài lên lớp. Đặc biệt chú trọng phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Kịp thời động viên, khuyến khích những HS tiến bộ, cố gắng trong học tập, phụ đạo những HS yếu , kém. Đánh giá điểm chính xác, khách quan. Thường xuyên kiểm tra bài cũ, bài tập về nhà, củng cố đào sâu kiến thức bài mới để HS nắm vững kiến thức bài học. Cần có biện pháp mạnh đối với HS lười học, ỷ lại, quay cóp. Yêu cầu tất cả HS Đều phải làm được bài tập ở SGK, 1 số bài tập ở SBT, HS khá, giỏi làm được tất cả bài tập ở SBT và làm được 1 số bài tập ở STK. Kết hợp với gia đình và xã hội giúp đỡ HS học ở nhà thật tốt. Híng dÉn vÒ nhµ kü, gîi ý nh÷ng bµi tËp khã, chuÈn bÞ cho tiÕt sau. Trong khi giảng bài chú ý những đối tợng là học sinh yếu kém. Đảm bảo đúng chế độ kiểm tra, cho điểm, kiểm tra đầu giờ bằng nhiều hình thức khác nhau. chấm, trả bài theo quy định, chấm kỹ có nhận xét chi tiết, lời phê phù hợp với điểm đã cho. Trả baì đúng hạn, chữa lỗi cho học sinh Đảm bảo 100% học sinh có đủ SGK, hớng dẫn học sinh cách sử dụng và học theo SGK. Mỗi học sinh có đủ dụng cụ học tập: bút, thớc, com pa, vở nháp và những đồ dùng cần thiÕt Vở ghi của học sinh: Vở ghi lý thuyết, vở bài tập do GV bộ môn qui định. 2.Kết quả học kì I KẾT QUẢ KHÁ TB. STT LỚP SĨ SỐ GIỎI GHI CHÚ YẾU KÉM 1 9A 2 9B 3 8A 4 8B 5 7A 6 7B B.HỌC KÌ II: 1.Đánh giá kết quả học kì I: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 2.Biện pháp chủ yếu nâng cao chất lượng ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3.Kết quả học kì 2. KẾT QUẢ STT. LỚP SĨ SỐ. GHI CHÚ GIỎI. KHÁ. TB. YẾU. KÉM. 1 9A 2 9B 3 8A 4 8B 5 7A HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN LÍ 7 CHÖ ÔNG CHÖ ÔNG I: QUA NG HOÏC. TEÂN BAØI. §1. NHAÄN BIEÁT AÙNH SAÙNG – NGUOÀN SAÙNG VAØ VAÄT SAÙNG. §2. Sự truyền ánh sáng. MỤC TIÊU. KẾ. KIẾN THỨC CƠ BẢN KIẾN THỨC KYÕ NAÊNG. Học sinh biết được thế nào là vật sáng, nguồn sáng và tại sao ta nhìn thấy được các vật. Nêu được ví dụ về nguồn sáng, vật sáng.. Bằng thí nghiệm khẳng định được rằng ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta.. Phân biệt được nguồn sáng, nêu thí dụ. Làm và quan sát TN để rút ra được điều kiện nhận biết ánh sáng.. Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh saùng. Biết làm thí nghieäm đơn giản để xác định đường truyền của ánh sáng.. Biết làm thí nghiệm để xác định được đường truyền của ánh sáng. Phát biểu được định luật truyền thaúng ánh sáng. Biết vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường thẳng trong thực tế. Nhận biết được đặc điểm của 3 loại chùm ánh sáng.. Biết vận dụng kiến thức bài học vào thực tế . Biết 3 loại chùm sáng. Bước đầu biết tìm ra định luật truyền thẳng ánh sáng bằng thực nghiệm. Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại một hiện tượng về ánh sáng.. BIEÄN PHAÙP Yeâu caàu HS laép TN như hình 1.2 hướng dẫn để HS đặt mắt gần ống. HS thaûo luaän vaø laøm TN2 theo nhoùm. HS thaûo luaän theo nhóm để tìm ra đặc điểm gioáng vaø khaùc nhau khi ta nhìn thấy tờ giấy trắng và dây tóc bóng đèn phaùt saùng. Phöông phaùp laøm vieäc theo nhoùm nhoû, thí nghiệm vật lý,vấn đáp, đàm thoại, trực quan. Yêu cầu HS dự đoán xem aùnh saùng ñi theo đường naò? Đường thẳng đương cong hay đường gaáp khuùc. Yeâu caàu HS nghó ra một TN để kiểm tra dự đoán. GV laøm TN cho HS quan saùt, nhaän bieát ba loại chùm tia sáng: Song song, hoäi tuï, phaân kì. Phöông phaùp laøm vieäc theo nhoùm nhoû, daïy hoïc moät ñònh luaät vaät lyù, thí.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> §3. ỨNG DUÏNG ÑÒNH LUAÄT TRUYEÀN THAÚNG AÙNH SAÙNG. §4. ÑÒNH LUAÄT PHAÛN XAÏ AÙNH SAÙNG. §5. AÛNH CUÛA MOÄT VAÄT TẠO BỞI GÖÔNG PHAÚNG. §6. THỰC HAØNH: QUAN SAÙT VAØ VEÕ AÛNH CUÛA MOÄT VAÄT TAÏO BỞI. Nhận biết được bóng tối , bóng nửa tối và giải thích. Nhận biết được nhật thực toàn phần và nguyeät thực. Giải thích tại sao có nhật thực và hiện tượng nguyệt thực.. Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực.. Làm được các TN ở SGK. Vận dụng được địmh luật truyền thẳng của ánh sáng để giải thích các hiện tượng. Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng. Giải thích một số hiện tượng trong thực tế và hiểu được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sáng.. Biết được tia tới, tia phản xạ , góc tới , góc phản xạ. Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.. Biết tiến hành TN để nghiên cứu đường đi của tia sáng phản xạ trên gương phẳng .Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ. Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. Biết ứng dụng định luật ñể hứng ánh sáng truyền theo mong muốn.. Biết làm TN, biết đo góc, quan sát hướng truyền ánh sáng, quy luật phản xạ ánh sáng. Biết vận dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng truyền của ánh sáng theo mong muốn.. Bố trí được thí nghiệm để nghiên cứu ảnh cuûa moät vaät taïo bởi göông phaúng.. Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng, vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.. Biết làm TN để tạo ra được ảnh của vật qua gương phẳng và xác định được vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh của gương phaúng.. Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng.. Luyện tập vẽ ảnh của một vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng. Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng. Tập quan sát được vùng nhìn thấy của gương ở mọi vị trí.. Biết nghiên cứu tài liệu. Biết bố trí thí nghiệm xác định được ảnh của vật để rút ra kết luận.. nghiệm vật lý, vấn đáp, đàm thoại, trực quan. Tổ chức cho HS làm TN bóng tối, bóng nửa tối. Để tạo ra được bóng tối và bóng nửa tối rõ hôn. GV coù theå laøm theâm moät TN duøng moät boùng đèn điện lớn 220V làm nguoàn saùng roäng. Phöông phaùp laøm vieäc theo nhoùm nhoû, daïy hoïc moät ñònh luaät vaät lyù, thí nghiệm vật lý, vấn đáp, đàm thoại, trực quan. Yeâu caàu HS tieán haønh TN nhiều lần với các góc tới khác nhau, đo caùc goùc phaûn xaï töông ướng và ghi số liệu vào baûng. Căn cứ vào bảng kết quả đo được các nhóm ruùt ra keát luaän chung veà mối liên hệ giữa góc tới vaø goùc phaûn xaï. Phöông phaùp laøm vieäc theo nhoùm nhoû, thí nghieäm vaät lyù, daïy hoïc moät ñònh luaät vaät lyù, vaán đáp, đàm thoại, trực quan. HS laøm vieäc theo nhóm: Dự đoán rồi làm thí nghieäm kieåm tra tính chất của ảnh tạo bởi göông phaúng. Phöông phaùp laøm vieäc theo nhoùm nhoû, thí nghiệm vật lý, vấn đáp, đàm thoại, trực quan. GV hướng dẫn cho caùc nhoùm HS veà caùch đánh dấu vùng nhìn thấy cuûa göông. Yêu cầu các nhóm tự laøm baøi theo taøi lieäu laàn lượt trả lời các câu hỏi vào mẫu báo cáo đã được chuẩn bị trước ở.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> GÖÔNG PHAÚNG. §7. GƯƠNG CAÀU LOÀI. §8. GÖÔNG CAÀU LOÕM. §9.TOÅNG KEÁT CHÖÔNG I: QUANG HOÏC. Nêu được tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn gương phẳng. Giải thích được các ứng dụng của gương cầu lồi.. Nêu được tính chất ảnh của vật được tạo bởi gương cầu lồi. Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước, giải thích được các ứng dụng của gương cầu lồi.. Làm thí nghiệm ñể xác định được tính chất ảnh của moät vật qua gương cầu lồi.. Nhận biết được ành tạo bởi gương cầu lõm Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm Nêu được ứng dụng các gương cầu lõm.. Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm. Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm. Nêu được tác dụng của gương cầu lõm trong cuộc sống và trong kỹ thuật.. Bố trí được thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Bố trí được thí nghieäm quan sát được tia sáng đi qua gương cầu lõm.. OÂn lại những OÂn lại kiến thức, kiến thức của củng cố lại kiến thức chương. cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi gương cầu lõm. Cách vẽ ảnh của vật tạo bởi. Luyện tập thêm về cách vẽ tia phản xạ trên gương phẳng và ảnh tạo bởi gương phẳng. Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng liên quan.. nhaø. Trong khi HS laøm vieäc GV theo doõi, giuùp đỡ riêng cho nhóm nào gaëp khoù khaên, laøm chaäm so với tiến độ chung. Phöông phaùp laøm vieäc theo nhoùm nhoû, thí nghiệm vật lý, trực quan. HS thực hiện quan sát ảnh của một vật tạo bởi göông caàu loài, laøm TN theo nhóm, nêu dự đoán. GV hướng dẫn HS bố trí TN vaø so saùnh vuøng nhìn thaáy cuûa göông caàu loài vaø göông phaúng. Thaûo luaän keát quaû chung ở lớp. HS laøm vieäc caù nhaân, trả lời các câu hỏi C3 và C4. Phöông phaùp laøm vieäc theo nhoùm nhoû, thí nghiệm vật lý, vấn đáp, trực quan, gợi mỡ. Yeâu caàu HS nhaän xeát thấy ảnh khi để vật gần göông vaø xa göông coù theå neâu phöông aùn thí nghieäm. Cho HS quan saùt caáu tạo của đèn pin. HS vận dụng kết luận trên để trả lời C6, thảo luận chung về lời giải của C7. Phöông phaùp laøm vieäc theo nhoùm nhoû, thí nghieäm vaät lyù, neâu vaø giải quyết vấn đề, trực quan, gợi mỡ. Yêu cầu HS lần lượt trả lời những câu hỏi ở phần “Tự kiểm tra” trước lớp. GV tổ chức chơi trò chơi ô chữ, mỗi nhóm HS cữ một người tham gia troø chôi, nhoùm HS điều chỉnh các câu trả lời để thu được từ hàng dọc.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi.. KIEÅM TRA MOÄT TIEÁT. CHƯ ƠNG II ÂM HỌC §10. NGUOÀN AÂM. §11. ĐỘ CAO CUÛA AÂM. §12. ĐỘ TO CUÛA AÂM. Kiểm tra những kiến thức mà học sinh đã học ở trong chöông .. Giúp hs nắm được toàn bộ kiến thức về quang học. Định luật truyền thẳng của ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng, ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm. Nêu được đặc điểm Neâu được chung của tất cả các đặc ñieåm nguồn âm. chung của Nhận biết được một nguoàn âm. số nguồn âm thường gặp trong cuộc sống. có nghĩa trong ô kẽ đậm. Phöông phaùp laøm vieäc theo nhóm nhỏ, đàm thoại để tái hiện kiến thức và giải quyết vấn đề. Kiểm tra viết , Vấn đáp để tái hiện suy luận , vận dụng kiến thức, giải quyết vấn các kiến thức để giải đề. thích các hiện tượng. Kiểm tra lại kỹ năng vẽ ảnh tạo bởi 3 gương. Quan sát TN để rút ra đặc điểm của nguồn âm. Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp trong cuộc sống. Học sinh hiểu được thế naøo tần số dao động , đơn vị tần số . Thế nào là âm cao , thế nào là âm thấp.. Nêu được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm, sử dụng được thuật ngữ âm cao (âm bổng) , âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh 2 âm.. Làm thí nghiệm để hiểu tần số là gì, thấy được mối quan hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm.. Nêu được mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm. So sánh được âm to, âm nhỏ.. Nêu được mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm, so sánh được âm to và âm nhỏ .. Qua thí nghiệm rút ra được: Khái niệm biên độ dao động , độ to nhỏ của âm phụ thuộc vào biên độ.. GV ñieàu khieån laøm TN 10.1; 10.2; 10.3 theo nhóm để giới thiệu về dao động và âm thoa, cho caùc nhoùm thaûo luaän để rút ra kết luận. Cho HS laøm caùc baøi taäp cuûa phaàn vaän duïng. Phöông phaùp laøm vieäc theo nhoùm nhoû, thí nghiệm vật lý, vấn đáp, đàm thoại, trực quan. Caùch xaùc ñònh moät dao động. GV yeâu caàu HS tính số dao động của từng con laéc trong moät giaây. GV yêu cầu HS thực hiện TN2 theo nhóm để trả lời C3. HS leân giuùp GV laøm TN laéng nghe aâm phaùt ra roài thaûo luaän theo nhoùm để trả lời C4. Phöông phaùp laøm vieäc theo nhoùm nhoû, thí nghiệm vật lý, vấn đáp, đàm thoại, trực quan. Yeâu caàu HS laøm TN1 theo nhóm hoàn thành câu C1. GV hướng dẫn HS thaûo luaän veà keát quaû TN1. Yeâu caàu HS laøm TN2 theo nhóm hoàn thaønh caâu C3. GV yeâu caàu HS laøm vieäc caù nhaân để hoàn câu kết luận..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nêu được Kể tên được một số môi trường naøo môi trường truyền âm truyeàn được âm và không truyền được và không truyền âm. Nêu được một số được âm. thí dụ về sự truyền âm trong các chất rắn , lỏng, khí.. Biết làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền được qua các môi trường nào. Tìm ra phương án thí nghiệm để chứng minh được càng xa nguồn âm: Biên độ dao động âm càng nhỏ thì âm càng nhỏ.. Moâ tả và giải thích hiện tượng liên quan đến tiếng vang. Biết được một số vật phản xạ âm tốt ,kém. Kể tên một số ứng dụng phản xạ âm.. Moâ tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang. Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt và một số vật phản xạ âm kém (hay hấp thụ âm tốt). Kể tên một số ứng dụng của phản xạ âm.. Rèn khả năng tư duy từ các hiện tượng thực tế, từ các thí nghiệm. Biết làm thí nghiệm để nghiên cứu phản xạ âm.. Học sinh phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn . Đề ra một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn . Kể một số vật liệu phát âm.. Phân biệt được tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn. Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể.. Kể một số vật liệu phát âm. Kể tên được một số vật liệu phát âm, cách âm. Nắm được các phương pháp tránh tiếng ồn. Phân biệt được tiếng ồn của các tranh vẽ SGK.. §13. MOÂI TRƯỜNG TRUYEÀN AÂM. §14. PHẢN XẠ ÂM TIEÁNG VANG. §15. CHOÁNG OÂ NHIEÃM TIEÁNG OÀN. Phöông phaùp laøm vieäc theo nhoùm nhoû, thí nghiệm vật lý, vấn đáp, đàm thoại, trực quan. Do tính hiếu động, caùc em laøm TN seõ gaây oàn, khoù nhaän xeùt hieän tượng, gì vậy GV có thể cho khoảng 2 – 3 nhóm lần lượt làm. Mỗi nhóm sẽ nêu hiện tượng quan sát và nghe thấy được cuûa nhoùm mình. Trước khi làm TN cho các nhóm dự đoán xem có hiện tượng gì xảy ra? Sau đó gọi một vài đại diện của các nhóm đọc câu trả lời trước lớp. Phöông phaùp laøm vieäc theo nhoùm nhoû, thí nghiệm vật lý, vấn đáp, đàm thoại, trực quan. Yêu cầu tất cả HS tự đọc kĩ toàn bộ mục I của SGK vaø thaûo luaän theo nhóm để trả lời các C và KL cuûa muïc I Yêu cầu HS đọc mục II SGK. GV ñaët caâu hoûi, vaät nhö theá naøo thì phaûn xaï aâm toát, vaät nhö theá naøo thì phaûn xaï aâm keùm. Yêu cầu cả lớp thảo luận theo nhoùm, vieát vaøo bảng phụ để trả lời C4. Phöông phaùp laøm vieäc theo nhoùm nhoû, thí nghiệm vật lý, vấn đáp, thuyết trình, trực quan. Treo tranh veõ to hình 15.1;2;3 yeâu caàu HS quan saùt kó caùc tranh, thảo luận theo nhóm để trả lời C1. GV hướng dẫn toàn lớp thảo luận cách trả lời C2 để đi đến thống nhất. GV cho HS tự đọc thoâng tin cuûa muïc II, thảo luận nhóm để trả.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Học sinh hệ thống lại những kiến thức trọng tâm của chương. OÂn lại một số kiến Vận dụng kiến thức liên quan đến thức về âm thanh âm thanh. vào cuộc sống. Luyện tập ñể chuẩn Học sinh vaän dụng kiến thức đã bị kiểm tra. học để giải bài tập.. §16. TOÅNG KEÁT CHƯƠNG II: AÂM HOÏC. KIEÅM TRA HOÏC KÌ I. CHƯ ƠNG III ĐIỆN HỌC. §17. SỰ NHIEÃM ÑIEÄN DO COÏ XAÙT. Giúp giáo viên Kiểm tra sự đánh giá mức độ tiếp hiểu biết của thu kiến thức của học học sinh qua những bài đã sinh ở HKI. học.. Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức của học sinh ñể giải bài tập và giải thích các hiện tượng.. Neâu được cách làm nhiễm điện do cọ xát. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật đuợc các vật khác.. Giải thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế (chỉ ra các vật nào cọ xát với nhau và biểu hiện của sự nhiễm điện).. Moâ tả được một hiện tượng hoặc một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.. lời C3. Gọi đại diện từng nhóm đọc kết quả điền vaøo choã troáng trong baûng đối với từng trường hợp. Caùc HS nhoùm khaùc boå sung neáu caàn thieát vaø thống nhất câu trả lời. Phöông phaùp laøm vieäc theo nhoùm nhoû, thí nghiệm vật lý, vấn đáp, thuyết trình, trực quan. Cho HS laøm vieäc caù nhân với phần “Tự kiểm tra”. GV hướng dẫn cả lớp thảo luận và thống nhất câu trả lời. Cho HS laøm vieäc caù nhaân phaàn “vận dụng” vào vở BT. Yeâu caàu 1 HS leân daãn chương trình tổ chức chơi trò chơi ô chữ, mỗi nhóm HS cữ một người tham gia troø chôi, nhoùm HS điều chỉnh các câu trả lời để thu được từ hàng dọc có nghĩa trong ô kẽ đậm. Vấn đáp, đàm thoại để tái hiện kiến thức, giải quyết vấn đề. Vấn đáp để tái hiện kiến thức, giải quyết vấn đề. Vấn đáp để tái hiện kiến thức, giải quyết vấn đề. Khi HS tieán haønh TN, GV nhắc nhở HS các nhoùm löu yù caùch coï xaùt caùc vaät (coï maïnh nhieàu laàn theo moät chieàu) sau đó đưa thước nhựa lại gaàn caùc vaät caàn kieåm tra để phát hiện hiện tượng xaõy ra vaø ghi keát quaû vào bảng phụ, từ bảng ghi keát quaû quan saùt, GV cho caùc nhoùm HS thaûo luận, lựa chọn cụm từ thích hợp để điền vào choã troáng cuûa KL1..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Học sinh hiểu được hai loại điện tích âm và dương. Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau , khác dấu thì huùt nhau.. Biết được chỉ có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm, hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau. Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm: Hạt nhân mang điện tích dương và các êlectrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện. Biết vật mang điện âm nhận thêm êlectrôn, vật mang điện dương mất bớt êlectrôn.. Mô tả được TN tạo ra dòng điện . Biết được định nghĩa về dòng điện.. Làm và giải thích Moâ tả 1 thí ngiệm được thí nghiệm ở tạo dòng điện, nhận bài này. biết có dòng điện ( bóng đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt điện quay) và nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng . Nêu được tác dụng chung của các nguồn. §18. HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH. §19. DOØNG ÑIEÄN – NGUOÀN ÑIEÄN. Làm thí nghiệm về nhiễm điện do cọ xát. Biết làm TN chứng minh 2 loại điện tích.. GV kieåm tra vieäc tieán haønh TN cuûa moät soá nhóm, nếu hiện tượng xãy ra chưa đạt, GV có theå laøm TN cho HS quan sát lại hiện tượng để hoàn thành KL2. Phöông phaùp laøm vieäc theo nhoùm nhoû, thí nghiệm vật lý, vấn đáp, thuyết trình, trực quan. GV cho moãi nhoùm laøm TN1, HS quan saùt vaø kiểm tra để đảm bảo 2 maûnh niloâng chöa bò nhieãm ñieän, chuùng không hút và không đẫy nhau, sau đó GV cho HS tiến hành bước 2 của TN naøy. Löu yù HS coï xaùt moãi maõnh niloâng theo một chiều, với số lần nhö nhau. Keát quaû khi nhaác leân, hai maûnh niloâng xoeø roäng ra. GV cho moãi nhoùm laøm TN2, coï xaùt maûnh nhựa bằng vải khô và cọ xaùt thanh thuyû tinh baèng luïa roài ñöa chuùng laïi gaàn nhau. Cho HS thaûo luaän để ghi đầy đủ câu nhận xeùt. Cho HS tìm hieåu sô lược về cấu tạo nguyên tử. Vân dụng hiểu biết để trả lời C2, C3, C4. Phöông phaùp laøm vieäc theo nhoùm nhoû, thí nghiệm vật lý, vấn đáp, thuyết trình, trực quan. GV treo tranh phoùng to hình 19.1, yeâu caàu caùc nhóm quan sát sự tương tự giữa dòng điện và dòng nước, hướng dẫn thảo luận trên lớp chốt lại câu trả lời đúng. GV treo hình veõ 19.3 yeâu caàu HS maéc maïch ñieän trong nhoùm, GV kieåm tra.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các nguồn điện thường dùng với hai cực chung (cực dương và cực âm của pin hay acquy). Mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc và dây nối hoạt động, đèn sáng.. §20. CHAÁT DAÃN ÑIEÄN VAØ CHAÁT CAÙCH ÑIEÄN – DOØNG ÑIEÄN TRONG KIM LOẠI. §21. SÔ ĐỒ MAÏCH ÑIEÄN – CHIEÀU DOØNG ÑIEÄN. Học sinh hiểu được Thế nào là chất dẫn điện,chất cách điện,dòng điện trong kim loại .Lấy được một số ví vụ về chất dẫn điện , chất cách diện.. Nhận biết trên thực Làm thí ngiệm tế chất dẫn điện là chất xác định chất dẫn cho dòng điện đi qua, điện , chất cách điện. chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Kể tên một số vật dẫn điện (hoặc vật liệu dẫn điện) và vật cách điện (hoặc vật liệu cách điện) thường dùng. Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng.. Học sinh vẽ được đồ mạch điện Mắc được một số mạch điện loại đơn giản.. Vẽ đúng sơ ñồ của một mạch điện thực (hoặc ảnh vẽ, hoặc ảnh chụp của mạch điện thật) loại đơn giản. Mắc đúng một mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ đã cho. Biểu diễn đúng bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện cũng như chỉ đúng chiều dòng điện chạy trong mạch. Coù kỹ năng vẽ đúng sơ đồ một mạch điện loại đơn giản – mắc đúng một mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ.. hoạt động của các nhóm, giúp đỡ nhóm yếu. Sau khi các nhóm đã mắc song mạch đảm bảo đèn saùng, yeâu caàu caùc nhoùm leân ghi baûng caùc nguyeân nhân mạch hở của nhóm mình vaø caùch khaéc phuïc. Qua TN cuûa caùc nhoùm, GV nhaän xeùt, đánh giá khen động viên HS. Phöông phaùp laøm vieäc theo nhoùm nhoû, thí nghiệm vật lý, vấn đáp, thuyết trình, trực quan. Yeâu caàu moãi nhoùm maéc moät maïch ñieän nhö maïch ñieän maãu cuûa GV vaø tieán haønh TN kieåm tra xem vaät naøo daãn ñieän, vaät naøo caùch ñieän. Sau khi caùc nhoùm tieán haønh xong TN, GV hướng dẫn HS thảo luận keát quaû TN: Neáu keát quaû sai hoặc các nhóm kết quả khác nhau, GV mời HS nhóm đó làm lại TN để các bạn ở lớp quan sát, nhận xét những nguyên nhân dẫn đến keát quaû sai , choát laïi keát quả đúng về vật dẫn ñieän, vaät caùch ñieän. Phöông phaùp laøm vieäc theo nhoùm nhoû, thí nghiệm vật lý, vấn đáp, thuyết trình, trực quan. GV treo baûng kí hieäu moät soá boä phaän cuûa maïch ñieän. Goïi HS leân bảng vẽ sơ đồ mạch ñieän, GV thu keát quaû cuûa moät soá HS. GV kieåm tra, những thao tác mắc sai cuûa HS. GV cho HS caùc nhoùm nhaän xeùt baøi veõ sô đồ mạch điện của các nhoùm baïn treân baûng, coù theå boå sung theâm phöông.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> điện thực.. Neâu được dòng điện đi qua vật dẫn thông thường làm cho vật dẫn nóng lên. Kể một số đồ dùng phát sáng khi có dòng điện đi qua. §22. TAÙC DUÏNG NHIEÄT VAØ TAÙC DUÏNG PHAÙT SAÙNG CUÛA DOØNG ÑIEÄN. §23. TAÙC DUÏNG TỪ, TÁC DUÏNG HOÙA HOÏC VAØ TAÙC DUÏNG SINH LÍ CUÛA DOØNG ÑIEÄN. Nêu được doøng Mắc mạch điện điện đi qua vật dẫn đơn giản. thông thường đều làm Hiểu rõ dòng điện cho vật dẫn nóng lên có tác dụng nhiệt và và kể tên 5 dụng cụ tác dụng phát saùng. điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện. Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với 3 loại đèn.. Mô tả một thí Học sinh hiểu Biết hoạt động đựơc dòng điện nghiệm hoặc hoạt của chuông điện. có 3 tác dụng động của 1 thiết bị thể Mô tả và làm trên. hiện tác dụng của được các TN ở SGK dòng điện. Mô tả một thí nghiệm hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hoá học của dòng điện. Nêu được các biểu hiện do tác dụng sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể người.. aùn khaùc nhau. GV giô cao baûng ñieän cuûa 1 – 2 nhóm để các bạn trong lớp nhận xét cách mắc. Phöông phaùp laøm vieäc theo nhoùm nhoû, phöông pháp thực nghiệm, vấn đáp, thuyết trình, trực quan. GV goïi 2 – 3 HS leân baûng vieát teân moät soá dụng cụ, thiết bị thường dùng đốt nóng khi có doøng ñieän chaïy qua. Sau đó cho cả lớp thảo luận chung veà caùc duïng cuï thieát bò caùc baïn vieát treân baûng. Yêu cầu HS đọc câu hỏi C2 hoạt động theo nhóm, tự chọn đồ dùng, maéc maïch ñieän hình 22.1, thaûo luaän caâu traû lời. Yeâu caàu HS quan saùt đèn thấy rõ hai bản kim loại khác nhau. Đảo ngược hai đầu dây đèn nhaän xeùt khi neon saùng thì doøng ñieän ñi vaøo baûn cực nào của đèn. Phöông phaùp laøm vieäc theo nhoùm nhoû, thí nghiệm vật lý, vấn đáp, thuyết trình, trực quan. HS tìm hieåu caáu taïo cuûa chuoâng ñieän qua tranh vẽ to sơ đồ chuông điện của GV. Sau đó cho các nhóm HS tự lực tìm hiểu, thảo luận về hoạt động của chuông điện để trả lời các câu C2; C3 và C4. GV boá trí TN taùc duïng hoá học của dòng điện. GV cho cả lớp thảo luận trả lời các câu C5 và C6. Phöông phaùp laøm vieäc theo nhoùm nhoû, phöông pháp thực nghiệm, thí.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> ÔN TẬP. KIEÅM TRA MOÄT TIEÁT. §24. CƯỜNG ĐỘ DOØNG ÑIEÄN. Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản thuoäc chương: Sự nhieãm ñieän do cọ xát, hai loại ñieän tích, doøng ñieän-nguoàn ñieän, chaát daãn ñieän vaø chaát caùch ñieän-Doøng ñieän trong kim loại,………. Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương trình điện học từ tiết 17 đến tiết 23.. Kiểm tra những kiến thức mà học sinh đã học ở phần điện học.. Giúp giáo viên Vận dụng kiến đánh giá mức độ tiếp thức của mình ñể thu kiến thức của học hoàn thành tốt bài sinh trong chương điện kiểm tra. học. Kiểm tra những kĩ năng vận dụng kiến thức của học sinh. Nêu được dòng Mắc mạch điện điện càng mạnh thì đơn giản. cường độ của nó càng Sử dụng được lớn và tác dụng của ampe kế ñể ño được dòng điện càng mạnh. cường độ dòng điện. Nêu được đơn vị cđdđ là ampe, kí hiệu A Sử dụng được ampe kế để đo cđdđ (kựa chọn ampe kế thích hợp và mắc đúng ampe kế).. HS hieåu được dòng điện càng mạnh thì có cường độ doøng ñieän caøng lớn. Nêu được ño cường độ dòng ñieän baèng ampe keá vaø đơn vị của cường độ dòng điện.. Học sinh §25. HIEÄU Biết được ở giữa hieå u được ñơn hai cực của nguồn điện ÑIEÄN THEÁ vị , dụng cụ đo có sự nhiễm điện khác và caùch ño hieäu nhau và giữa chúng có. Vận dụng các kiến thức tổng hợp đã học để giải quyết các vấn đề có liên quan. Rèn kĩ năng giải thích, cách diễn đạt.. nghiệm vật lý, vấn đáp, thuyết trình, trực quan. Cho HS laøm vieäc caù nhân với phần “Tự kiểm tra”. GV hướng dẫn cả lớp thảo luận và thống nhất câu trả lời. Cho HS laøm vieäc caù nhaân phaàn “vận dụng” vào vở BT. HS laøm vieäc theo nhóm vẽ sơ đồ mạch điện thắp sáng bóng đèn pin. GV uoán naén HS maéc sai lầm và hướng dẫn cho HS caùch veõ khaùc. Phöông phaùp laøm vieäc theo nhóm nhỏ, đàm thoại để tái hiện kiến thức và giải quyết vấn đề. Vấn đáp để tái hiện kiến thức, giải quyết vấn đề.. GV tieán haønh TN dòch chuyeån con chaïy cuûa biến trở để bóng đèn lúc saùng maïnh, luùc saùng yếu. GV thảo luận với cả lớp và đề nghị HS ghi nhaän xeùt. HS hoạt động theo nhoùm, tìm hieåu moät soá ñaëc ñieåm cuûa ampe keá. Mỗi nhóm cử đại diện trình baøy caùc noäi dung mục a, b, c, d đã thảo luận trong nhóm để nêu nhaän xeùt caùc yù kieán cuûa nhóm khác trong lớp. Phöông phaùp laøm vieäc theo nhoùm nhoû, thí nghiệm vật lý, vấn đáp, thuyết trình, trực quan. Mắc mạch điện Từng HS quan sát vôn theo hình vẽ , vẽ sơ keá cuûa nhoùm mình, tìm đồ mạch điện. hieåu caùc nhaän bieát vaø Làm TN đo hieäu ñaëc ñieåm cuûa voân keá..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> ñieän theá.. §26. HIEÄU ÑIEÄN THEÁ GIỮA HAI ĐẦU DUÏNG CUÏ DUØNG ÑIEÄN. Sử dụng được vôn kế để đo hieäu ñieän theá giữa hai đầu duïng cuï duøng ñieän. Nêu được hđt giữa hai đầu bóng đèn bằng không khi không có dòng điện chạy qua bóng đèn.. §27. HS biết mắc THỰC nối tiếp hai bóng đèn. HAØNH: ÑO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ÑIEÄN VAØ HIEÄU ÑIEÄN THEÁ ĐỐI VỚI ĐOẠN MAÏCH NOÁI TIEÁP. 1 hiệu điện thế. ñieän theá một cách Yeâu caàu caùc nhoùm Nêu được đơn vị thành thạo. kieåm tra xem kim cuûa của hiệu điện thế là vôn kế đã chỉ đúng vạch vôn (V) số 0 chưa, sau đó mắc Sử dụng được vôn maïch ñieän nhö hình 25.3. kế để đo hiệu điện thế Lưu ý mắc đúng chốt giữa hai cực để hở của voân keá vaøo maïch ñieän, pin hay acquy và xác định rằng hiệu điện thế coâng taéc ngaét. này (đối với pin còn Phöông phaùp laøm vieäc mới) có giá trị bằng số theo nhoùm nhoû, thí vôn ghi trên vỏ pin. nghiệm vật lý, vấn đáp, thuyết trình, trực quan. Sử dụng thành Hiểu được hieäu Yeâu caàu HS laøm vieäc thạo Ampekế và ñieän theá giữa hai đầu theo nhoùm maéc maïch bóng đèn càng lớn thì Vôn kế để đo HĐT ñieän TN1, quan saùt soá dịng điện qua đèn cĩ và CĐDĐ giữa hai chỉ của vôn kế và trả lời đầu dụng cụ điện cường độ càng lớn Sử dụng được caâu hoûi C1. Hiểu được mỗi HS các nhóm thực dụng cụ điện sẽ hoạt ampe kế để đo cđdđ động bình thường khi và vôn kế để đo hđt hieän TN2, GV kieåm tra sử dụng với hđt định giữa hai đầu bĩng hỗ trợ cho các nhóm mức có giá trị bằng số đèn trong mạch điện yeáu, kieåm tra xem HS vôn ghi trên dụng cụ kín. caùc nhoùm maéc voân keá đó đúng chưa, 1 bạn thư ký ghi keát quaû TN vaø ñöa ra thaûo luaän chung caû nhoùm veà caâu C3. Yeâu caàu HS laøm vieäc caù nhaân vaän duïng giaûi thích C4. Yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhóm hoàn thành C5. Phöông phaùp laøm vieäc theo nhoùm nhoû, thí nghiệm vật lý, vấn đáp, thuyết trình, trực quan. Thực hành đo và Thực hành đo và Yêu cầu các nhóm lựa phát hiện được quy và phát hiện được chọn dụng cụ để mắc luật về cường độ dòng quy luật về cường hình 27.1 theo nhoùm. GV điện và hiệu điện thế độ dòng điện và hiệu kieåm tra caùc nhoùm maéc trong mạch điện mắc điện thế trong mạch. nối tiếp hai bóng đèn. Thực hành mắc mạch điện, hỗ trợ nhóm nối tiếp 2 bĩng đèn. yếu. Gọi đại diện 1-2 nhóm lên vẽ sơ đồ mạch ñieän vaøo maãu baùo caùo TH. Yeâu caàu HS maéc ampe kế ở vị trí đóng coâng taéc. HS nhoùm phaân coâng cuï theå moãi baïn trong nhóm thực hiện 1 coâng vieäc..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> §28. THỰC HAØNH: ÑO HIEÄU ÑIEÄN THEÁ VAØ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI ĐOẠN MAÏCH SONG SONG. Nêu được công Biết cách thức về hiệu điện thế mắc song song và cường độ dòng điện hai bóng đèn. trong mạch điện gồm hai đèn mắc song song.. Maéc được mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song. Biết cách đo HĐT và CĐDĐ đối với mạch mắc song song.. Học sinh biết Biết giới hạn nguy được mức độ hiểm của dòng điện nguy hiểm của đối với cơ thể người điện đối với cơ Biết và thực hiện 1 thể người. số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện.. An toàn khi sử dụng điện. Hiểu được các tác dụng của dụng cụ bảo vệ điện trong nhà. Heä thoáng Củng cố và nắm hoá những kiến chắc các kiến thức cơ thức cơ bản bản của chương điện troïng taâm cuûa học. chöông điện học.. Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề liên quan. Giúp cho học sinh khắc sâu kiến. §29. AN TOAØN KHI SỬ DUÏNG ÑIEÄN. §30. TOÅNG KEÁT. Yeâu caàu HS maéc maïch ñieän ño HÑT U1 ,U2 , UMN. ghi laïi keát quaû vaøo baùo TH. Phöông phaùp laøm vieäc theo nhoùm nhoû, thí nghiệm vật lý, trực quan. Maéc maïch ñieän hình 28.1 theo nhoùm, sau khi được GV kiểm tra mạch, đóng công tắc, quan sát độ sáng của đèn. HS laøm vieäc theo nhoùm, maéc voân keá vaøo maïch ño HÑT U12; U34; UMN ghi keát quaû vaøo baûng 1 trong baùo TH. Yêu cầu HS tự mắc ampe keá ño CÑDÑ maïch reõ I2 vaø ño CÑDÑ maïch chính. Đại diện nhóm đọc kết quả bảng 2 và nhaän xeùt cuûa nhoùm mình, nhoùm khaùc nhaän xeùt boå sung. Phöông phaùp laøm vieäc theo nhoùm nhoû, thí nghiệm vật lý, trực quan. Yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhoùm laép maïch ñieän hình 29.1 vaø kieåm tra theo hướng dẫn SGK để hoàn thành nhận xét. Thaûo luaän theo nhoùm veà taùc haïi cuûa hieän tượng đoản mạch. Hoạt động cá nhân đọc phần III, thảo luận nhóm hoàn thành bài tập điền vào ô trống, hoàn thaønh caùc quy taéc an toàn khi sử dụng điện. Phöông phaùp laøm vieäc theo nhoùm nhoû, thí nghiệm vật lý, vấn đáp, thuyết trình, trực quan. Yêu cầu HS lần lượt trả lời những câu hỏi ở phàn “Tự kiểm tra” trước lớp. GV tổ chức chơi trò.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> CHÖÔNG III: ÑIEÄN HOÏC. KIEÅM TRA HOÏC KÌ II. Kiểm tra sự hiểu biết của học sinh qua những kiến thức mà học sinh đã học ở phần điện học. bài đã học.. thức và áp dụng kiến chơi ô chữ, mỗi nhóm thức đĩ vào cuộc HS cữ một người tham sống . gia troø chôi, nhoùm HS điều chỉnh các câu trả lời để thu được từ hàng dọc có nghĩa trong ô kẽ đậm. Vấn đáp, đàm thoại để tái hiện kiến thức, giải quyết vấn đề. Giúp giáo viên Kiểm tra sự vận Vấn đáp để tái hiện đánh giá mức độ tiếp dụng kiến thức của kiến thức, giải quyết vấn thu kiến thức của học học sinh để vẽ sơ đồ đề. sinh ở HKII mạch điện đối với maïch ñieän maéc noái tieáp, maïch ñieän maéc song song và giải các bài tập có liên quan.. III/ Biện pháp thực hiện chương trình: - Xây dựng nề nếp ý thức tự học của học sinh - Phân công học sinh giỏi giúp đỡ học sinh yếu kém - Xây dựng hệ tống bài tập, luyện tập giúp học sinh ở nhà - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh - luôn gây hứng thú cho các em trong giờ học - Mỗi tiết học đều có dụng cụ thí nghiệm - Phối hợp GVCN,phụ huynh để kết hợp giáo dục học sinh - Liên kết trao đổi trong việc kiểm tra đánh giá học sinh II/Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN LÝ 8 I/ Kế hoạch chung của bộ môn : 1. Câu trúc : Gồm 2 chương.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Chương I : Cơ học(21 tiết) Chương II : Nhiệt học (14 tiết) - kỹ năng đề xuất các dự toán hoặc giả thuyết đơn giản về các mối quan hệ hay bản chất của hiện tượng hoặc các sự vật vật lý. - Kỹ năng đề xuất phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm tra dự toán hoặc giả thuyết đã đề ra - Kỹ năng diễn đạt rõ ràng, chính xác bằng ngôn ngữ vật lý - Yêu cầu từng chương CHƯƠNG I : CƠ HỌC + Mô tả chuyển động cơ học và tính tương đối của từng chương, nêu thí dụ về một số dạng chuyển động . + Biết được vận tốc là đại lượng đặc trưng tốc độ của chuyển đọng biết cách tính vận tốc của chuyển động đều và vận động đều và vận tốc trung bình. + Nêu được ví dụ thực tế vè tác dụng của lực: Biết biểu diễn lực. + Mô tả sự xuất hiện lực ma sát. Nêu được cách làm tăng (giảm), nhận biết được quán tính và giải thích một số hiện tượng bằng quán tính. + Biêt áp suất là gì và mối quan hệ giữa áp suất với lực tác dụng và điện tích tác dụng lực – giải thích một số hiện tượng tăng giảm áp suất trong đời sống. + Chứng tỏ được sự tồn tại áp suất khí quyển, áp suất chất lỏng, tính áp suất chất lỏng theo độ sâu và trọng lượng riêng của chất lỏng. giải thích nguyên tắc bình thông nhau. + Nhận biết lực đẩy Acsimét, tính độ lớn lực này,giải thích sự nổi, điều kiện nổi: + Phân biệt khái niệm công cơ học và công dùng trong đời sóng. Tính công theo lực và quảng đường dịch chuyển. Nhận biết sự bảo toàn công trong các máy cơ đơn giản, từ đó suy ra định luaatj về công dùng cho các máy cơ đơn giản + Biết ý nghĩa công suất, biết tính công suất tính công và thời gian. + Nêu được ví dụ về vật có động năng, thế năng của lò xo khi bị nén(dãn) Mô tả sự chuyển hóa giữa động năng,thế năng, và sự bảo tồn cơ năng. CHƯƠNG II : NHIỆT HỌC + Nhận biết các chất được cấu tạo từ các phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng,mối quan hẹ giữa nhiệt đọ và chuyển động phân tử. + Biết nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm biến đổi nhiệt năng, biết 3 cách truyền nhiệt trong tự nhiênvà vâvj dụng để giải thích các hiênh tương tự nhiênvà cuộc sống. + Xác định được nhiệt lượng của vật thu vào, tỏa ra.Giải bài tạp bằng công thứctính nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt. + Nhận biết sự chuyển hóa năng lượng trong các quá trình cơ và nhiệt và thừa nhận sự bỏa toàn trong các quá trình này. + Mô tả hoạt động của động cơ nhiệt bất kỳ. Nhận biết một số động cơ nhiệt khác nhau. + Biết năng suất tỏa nhiệt của nhiệt. Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy nhiên liệu + Biết tính hiệu suất của động cơ nhiệt II/ Kế hoạch giảng dạy cụ thê :.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tên Tu Tiế bài ần t. 01. 02. 03. 04. 1. 2. 3. 4. 05. 5. 06. 6. Chuyể n động cơ học. Dự kiến khăc sâu KT- KN. - Nêu được những vấn đề về chuyển đọng cơ học, tính tương đối của chuyển động và đứng yên, về các dạng chuyển động cơ học thường gặp - Biết XĐ trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc Vận - Nắm được cách nhận biết sự tốc nhanh chậm của chuyển động - Nắm vững công thức V= : ý nghĩa K/n vận tốc, đơn vị vận tốc - Áp dụng tính S.T Chuyể - Phát biểu định nghĩa chuyển n động điều, nêu được ví dụ động - Nêu được ví dụ về chuyển đều động không đều và đẳctưng Chuyể của chuyển động nàylà vận tốc n thay đổi động - Biết tính vận tôc không đều Biểu - Nêu được thí dụ thể hiện diễn lựctác dụng làm thay đổi vận lực tốc - Nhận biết được lực là đại lượng vectơ. Biểu diễn được vectơ lực Sự - Nêu được ví dụ về hai lực cân cân bằng, đặc điểm 2 lực này bằng và biểu thị bằng vectơ lực lực - Làm trắc nghiệm để kiểm tra Quán khẳng địnhvề kết quả tác tính dụngcủa 2 lực cân bằng. - Nêu được ví dụ về quán tính và giải thích được một số hiện tượng Lực - Biết loại lực cơ học nữa là ma sát lực ma sát - Phân biệt sự xuất hiện của lực ma sát trượt, ma sát lăn,ma sát nghỉ và đặc điểm của mỗi. ĐDDH – Tài liệu tham khảo - Đồ dung + Tranh vẽ(H.1.SGK) *(H.1.2.SGK) + Tranh vẽ(H,1.3.SGK) - SGK và SGV. Chuẩn bị Ghi của học chú sinh SGK -sách BT. - Đồng hồ bấm giây - Tranh vẽ - Bảng phụ. SGK – sách BT. Máng nghiêng, bánh xe đồng hồ bấm giây. _ SGK+ SGV. SGK – sách BT. - Hình vẽ H.4.3; H.4.4 - SGK+SGV. - Ôn lại bài lực và hai lực cân bằng SGK vật lý lớp 6, lớp 8 - SGK vật lý 8 - SBT. - Máy A tút - Xe lăn, búp bê - Bảng 5.1 . - SGK+SGV. - Mỗi nhóm học sinh 1 lực kế một miếng gỗ( 1 mặt nhẵn và một mặt nhóm) và một quả. - SGK vật lý 8 - SBT.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 08. 8. Kiểm tra 1tiết Áp suất. 09. 9. Áp suất chất lỏng 10, 10, bình 11 11 thông nhau. 12. 13. loại này - Làm TN để phát hiện ma sát nghỉ - Phân tích về lực ma sát có lợi và lực ma sát làm hại - Nêu cách khắc phục ma sát có hại và vận dụng ma sát có lợi - Ôn tập - Hệ thống kiến thức đã học từ bài 1-bài 9 ` - ĐN được áp lực, áp suất - Viết được công thức và nêu tên đơn vị các đại lượng trong công thức - Vận dụng công thức để giải bài tập về áp lực, áp suất - Nêu được cách làm tăng giảm áp suất trong đời sống, giái thích một số hiện tượng. - Chứng tỏ được tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng - Viết được cong thức tính áp suất chất lỏng, nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức - Vận dụng công thức đẻ giải bài tập - Nêu được nguyên tắc bình thông nhau Áp - GT sự tồn tại của áp suất khí suất quyển khí - GTTN To-ri-xe-li và một qyển hiện tượng đơn giản 12 -Hiểu được vì sao độ lớn của áp suất khí quyển tính theo độ cao của cột thủy ngân biết đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2+ 13 Lực - Nêu đựoc hiện tượng chứng đẩy tỏ sự tồn tại của lực đẩy Acsim Acsimet và chỉ rõ đặc điểm et của lực này.. cân. - Tranh vẽ 6.3;6.4;6.5. - 3 điểm trắc nghiệm - 3điểm tự luận - 4 điểm bài tập vận dụng - Tranh vẽ H.7.1;7.2;7.3 - Mỗi nhóm học sinh một chậu nhựa đựng bột mì - ba miếng kim loại hình họp chữ nhật của bộ dụng cụ thí nghiệm - SGK và SGV - 01 bình có đáy C và các lỗ A,B ở thành bịt bằng cao su mỏng. - SGK vật lý 8 - Sách BT. - SGK vật lý 8 - Sách BT. - Hai vỏ chai nươc khoáng bằng nhựa mỏng - Một ống thủy tinh dài từ 1015cm, tiết diện từ2-3mm2 - Một cốc nước. - SGK vật lý 8 - Sách BT. - Đồ dùng TN0 như hình vẽ 10.2;10.3 SGK - SGK+SGV. - SGK vật lý 8 - Sách BT.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 14. 15. 16. 17. - Viết được công thức tính đọ lớn lực đẩy Acsimet, nêu tên đơn vị của các đại lượng trong công thức - GT được các hiện tượng đơn giản có liên quan - Vận dụng tính toán các bài tập Thực - Viết được công thức lực đẩy hành Acsimet, nêu tên đơn vị của Nghiệ từng đại lượng trong công thức m lại - Tập đề suất phương án TN 14 lực trên các dụng cụ đã cho. đẩy - Sử dụng được lực kế, bình Acsim chia độ để làm TN0 kiểm et chứng độ lớn FA Sự nổi - GT được khi nào vật nổi, vật chìm vật lơ lửng – Nêu được điều kiện nổi của vật vật - GT được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống 15. - lực kế GDH 2.5N - Vật nặng bằng nhômV=50cm3 - Bình chia độ - Giá đỡ, bình nước - Khăn lau. - SGK vật lý 8 - Sách BT - Làm trước bản báo cáo TN. + Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS - Một côc thủy tinh to đựng nứơc - một chiếc đinh, một miếng gỗ nhỏ - Một ống nghiệm nhỏ cố định cắt làm vật lơ lửngHình vẽ SGK - Tranh vẽ H 13.1;13.2;13.3 - SGK-SGV. - SGK vật lý 8 - Sách bài tập - Đinh và miếng gỗ nhỏ. 16 Công - Nêu được các ví dụ có công cơ học cơ học và không có công cơ học, chỉ ra sự khác biệt. - Nắm vững và tính công và tên gọi, đơn vị của từng đại lượng trong Công thức:A= F.S - Vận dụng để làm bài tập tính công trường hợp của lực cùng phương với chuyển dời của vật 17 Ôn * Hệ thống hóa kiến thức trọng - Hệ thống bài ôn tập tâm về chuyển động, vận tốc tập cho trước của chuyển động, sự liên quang giữa lực và vận tốc - Lực cân bằng, lực ma sát,quán tính,áp suất,lực đẩy Acsimet,sự nổi, công cơ học, công suất * Biết vận dụng các công thức để giải các bài tập đơn giản về chuyển động và áp suất, lực. - SGK vật lý 8 - Sách bài tập.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 18. Kiểm tra 18 học kì I. 19. 19. 20. 20. 21. 23. 24. 21. 23. 24. đẩy Acsimet,công, công suất Đề chung. - 3 điểm trắc nghiệm - 3 điểm tự luận - 4 điểm bài tạp vận dụng Định - phát biểu được định luật về - Một lực kế - SGK luật công vật lý loại SN 8 về - Vận dụng định luật để giải - Một RRĐ, quả công bài tập về mặt phẳng nghiêng SBT nặng 200g và ròng rọc động - Giá, thước đo - SGK.SGV Công - Nắm được khái niệm công - Tranh vẽ - SGK suất suất vật lý H15.1 SGK - Biết lấy ví dụ minh họa 8 - viết được biểu thức công suất - SGK,SGV và đơn vị công suất, vận dụng để sách bài tập giải bài tập đơn giản Cơ - Biết tìm ví dụ minh họa cho - Tranh vẽ (H năng: các khái niệm cơ năng,thế 16.1a và Thế năng,động năng h16.1b)SGK năng, - Thế năng phụ thuộc độ cao - Lò xo lá tròn, quả động so với mặt đất, đọng năng phụ nặng năng thuộc vào khối lượngvà vận - Sợi dây, bao tốc của vật diêm - SGK và SGV Câu - Ôn tập hệ thống kiến thức cơ - GV vẽ to bảng ô hỏi và bản của phần cơ học chữ trò chơi bài - Vận dụng kiến thức cơ bản - Dặn học sinh ôn tập để giải bài tập tập tổng kết chươn g I Cơ học Các - Kể được một số hiện tựợng - Hai bình thủy chất vật chất được cấu tạo các hạt tinh hình trụ có được riêng biệt,giữa chúng có đường kính cỡ cấu khoảng cách 20mm tạo - Bước đầu nhận biết TN mô - Khoảng 100cm3 như hình rượu và 100cm3 thế - Vận dụng giải thích một số nứớc nào hiện tượng trongthực tế - Bình chia độ có GHĐ 100cm3 và ĐCNN 2cm3 - khoảng 100cm3. - SGK vật lý 8 sách bài tập. - Ôn tập theo 17 câu hỏi trả lời vào vở bài tậplàm các bài tập trắc nghiệm -SGK - Sách BT - Chuẩn bị chậu nước, rượu,các mịn,ngô.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> 25. Nguyê n tử, phân tử chuyể 25 n động hay đứng yên Nhiệt năng. 26. 27. 26. Kiểm tra 1 27 tiết. - Giải thích được chuyển động Brao - Chỉ ra được sự tương tự chuyển động của quả bóng khổng lồ do vô số hoạt động xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Brao - Nắm được khí phân tử, nguyên tử chuyển động càng nhanh thì t0 của vật càng cao - GT một số hiện tượng thực tế - Phát biểu được ĐN nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ vật - Tìm được ví dụ về hiện tượng công và truyền nhiệt - Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng - Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức và vận dụng kiến thức đã học từ bài 19- 26. Dẫn nhiệt 28. 28. - Tìm được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt. - So sánh tính dẫn nhiệt chất rắn, lỏng,khí - Thực hiện các TN (22.1); (22.2); (22.3); (22.4). 29. Đối lưuBức xạ 29 nhiệt. 30. 30. - Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí - Biết đối lưu xảy ra ở môi trường nào - Tìm được ví dụ về bức xạ nhiệt - Nêu tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn,lỏng, khí,chân không - Nắm được các yếu tố,quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng. Công thức tính. ngô, 100cm3 cát khô và mịn - SGK và SGV - Đồ dùng TN H20.4 - Tranh cẽ về hiện tượng khuếch tán - SGK và SGV. -SGK vật lý 8 - Sách BT. - quả bóng cao su SGK vật - Một miếng kim lý 8 và loại sách BT - Một phích nước nóng và 1 cốc thủy tinh - Câu hỏi trắc ghiệm 5 điểm - Câu hỏi tự luận 5 điểm - Dụng cụ TN trong bộ dụng cụ TNt lý 8 - Làm các TN (h22.1); (h22.2); (h22.3); (h22.4)SGK và SGV - Dụng cụ TN vẽ ở các hình 23.2;23.323.4; 23.5SGK - Một phích nước - SGK và SGV. -HS ôn tập từ bài 1926 SGK lý8 sách BT vật. - SGK vật lý 8 - Sách BT - Bảng 23.1 kẻ sẵn vở BT. - Dụng cụ TN - SGK vật minh họa trong bài lý 8 hình - Sách BT.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> nhiệt lượng. 31. 32. 33. 34. 35. lên - Nắm vững công thức nhiệt lượng - Mô tả TN chính tả Q phụ thuộc m. và chất làm vật Phươn - phát biểu 3 nội dung của g trình nguyên lý truyền nhiệt 31 cân - Viết đựợc PT cân bằng cho bằng trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt nhiệt giãu 2 vật Bài - Nắm được kiến thức về nhiệt 32 tập lượng Câu - Hệ thống kiến thức cơ bản hỏi và chươngII bài - Vận dụng giải một số bài tập tổng 33 kết chươn g II. Nhiệt học Ôn - Hệ thống kiến thức cơ bản tập năm học 34 - Vận dụng giải một số bài tập về cơ học và nhiệt học Kiểm tra 35 học kỳ II. - Đảm bảo kiến thức cơ bản - Trãi rộng trong chương trình. 24.1;24.2;24.3 - Bảng 24.3;24.4 SGK.SGV - Chuẩn bị trước bài tập cho trước - SGK và SGV. - SGK vật lý 8 - Sách BT. Nội dung bài tập. Giải bài tập Soạn các câu hỏi ôn tập phần ôn tập vào vở. - SGK vật lý 8 - SGK vật lý 8. - Hệ thống câu hỏi Soạn trước - Hệ thống bài tập câu hỏi và cho trước làm hệ thống bài tập đã cho Đề chung phôtô trước phát cho học sinh. III/ Biện pháp thực hiện chương trình: - Xây dựng nề nếp ý thức tự học của học sinh - Phân công học sinh giỏi giúp đỡ học sinh yếu kém - Xây dựng hệ tống bài tập, luyện tập giúp học sinh ở nhà - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh - luôn gây hứng thú cho các em trong giờ học - Mỗi tiết học đều có dụng cụ thí nghiệm - Phối hợp GVCN,phụ huynh để kết hợp giáo dục học sinh - Liên kết trao đổi trong việc kiểm tra đánh giá học sinh II/Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(24)</span> ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… V/ Các chỉ tiêu phấn đấu: KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN LÝ 9 T uầ n. Tên chươn g/bài. Chươ ng I: ĐIỆN HỌC. Tiế t. 22. Mục tiêu của chương/bài Kiến thức: - Nêu được điện trở của một dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dâydẫn đó. - Nêu được điện trở của một dây dẫn có đơn vị đo là gì? - Phân biệt được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có đtrở. - Viết được công thức tính điện trở tương đương với đoạn mạch nối tiếp, song song gồm nhiều nhất 3 điện trở. - Nêu được mối quan hệ giữa điện trở với chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các dây dẫn khác nhau có đtrở khác nhau. - Nhận biết được các loại biến trở. - Nêu được ý nghĩa các trị số V(vôn) và W (oát) ghi trên thiết bị tiêu thụ điện. - Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của mạch điện. - Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. - Chỉ ra được sự chuyển hóa các dạng năng lượng khi các dụng cụ điện hoạt động . - Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun-Len xơ. - Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì. Kỉ năng: - Xác định được điện trở của một. Kiến thức trọng tâm 1.Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm. a. Khái niệm điện trở. Định luật Ôm. b. Đoạn mạch nối tiếp. Đoạn mạch song song. c. Biến trở và các điện trở trong kĩ thuật. 2.Công và công suất dòng điện. Phương pháp GD - Nêu và giải quyết vấn đề. Hình thành các tình huống có vấn đề hoặc vấn đề từ nội dung bài học từ đó có biện pháp và kế hoạch hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề . Cho học sinh thảo luận nhóm để nêu phương án kiểm tra và thực. Chuẩn bị của GV,HS. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> T uầ n. 1. Tên chươn g/bài. 1. Sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây 2. Điện trở. Tiế t. 1. 2. Mục tiêu của chương/bài đoạn mạch bằng vôn kế và ampe kế. -Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất 3 điện trở thành phần . - Vận dụng được công thức R = l/S và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn. -Vận dụng được định luật Ôm và công thức điện trở để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi trong đó có mắc biến trở. - Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oát ghi trên thiết bị tiêu thụ điện. - Viết đựơc các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của mạch điện - Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. - Chỉ ra được sự chuyển hóa các dạng năng lượng khi các dụng cụ điện hoạt động . - Phân biệt và viết biểu thức của định luật Jun-Len xơ. - Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì. 1. Kiến thức: * Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. * Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm. * Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. 2. Kĩ năng: * Mắc được mạch điện theo sơ đồ; sử dụng được các dụng cụ: ampe kế,vôn kế. * Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dòng điện. * Có kĩ năng vẽ và xử lí đồ thị. 1. Kiến thức: * Nhận biết đựơc đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính. Kiến thức trọng tâm. - I tỷ lệ thuận với U. - Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc đó:là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.. - Trị số. U I. Phương pháp GD hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Tổ chức hợp tác nhóm nhỏ.. Chuẩn bị của GV,HS. Vấn đáp, Điện trở TN mẫu, ampe kế ,vôn kế, công tắc, nguồn điện ,dây nối. Vấn đáp, Điện trở TN mẫu,. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> T uầ n. Tên chươn g/bài. Tiế t. điện trở để giải bài tập. * Phát biểu và viết được hệ thức định luật Ôm. * Vận dụng được định luật Ôm để giải được một dạng bài tập đơn giản. 2. Kĩ năng: * Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dòng điện. * Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để xác định điện trở của một dây dẫn.. của dây dẫn Định luật Ôm. 3. Thực hành: 2 Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế 4. Đoạn mạch nối tiếp. Mục tiêu của chương/bài. Kiến thức trọng tâm. Phương pháp GD. ,không đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó. - Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. - Công thức U Ι= R. 3. 1. Kiến thức: * Nêu được cách xác định điện Xác định R= U trở từ công thức tính điện trở. bằng thực * Mô tả được cách bố trívà tiến I hành thí nghiệm xác định điện trở nghiệm của một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế. 2. Kĩ năng: * Mắc được mạch điện theo sơ đồ. * Sử dụng đúng các dụng cụ đo: Ampe kế,vôn kế. * Có kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành.. 4. 1. Kiến thức: * Suy luận để xây dựng được I = I1 = I2, công thức tính điện trở tương U= U1+U2, đương của đoạn mạch gồm hai điện Rtđ = R1+R2 trở mắc nối tiếp : Rtđ = R1 + R2 và U1 R1 hệ thức = từ các kiến U2 R2 thức đã học. * Mô tả được cách bố trí thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy từ lí thuyết. * Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và bài tập về đoạn mạch nối tiếp.. Chuẩn bị của GV,HS ampe kế ,vôn kế, công tắc, nguồn điện ,dây nối. Nêu vấn đề, vấn đáp,TN. Điện trở mẫu, ampe kế ,vôn kế, công tắc, nguồn điện ,dây nối Mẫu báo cáo TH. Vấn đáp, 3 điện trở TN mẫu, ampe kế ,vôn kế, công tắc, nguồn điện ,dây nối. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> T uầ n. Tên chươn g/bài. 5. Đoạn mạch song song. Tiế t. 5. Mục tiêu của chương/bài. Kiến thức trọng tâm. 2. Kĩ năng: * Kĩ năng thực hành sử dụng được các dụng cụ đo điện: ampe kế,vôn kế. * Kĩ bố trí, tiến hành lắp ráp thí nghiệm. * Kĩ năng suy luận , lập luận lôgíc. 1. Kiến thức: * Suy luận để xây dựng được Công thức 1 1 1 công thức tính điện trở tương = + đương của đoạn mạch gồm hai điện R td R1 R 2 1 1 1 U=U1=U2, R R1 R2 I=I1+I2 td trở mắc song song : I1 R2 = từ I2 R1 các kiến thức đã học. * Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy từ lí thuyết đối với đoạn mạch mắc song song. * Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và bài tập về đoạn mạch song song. 2. Kĩ năng: * Kĩ năng thực hành sử dụng được các dụng cụ đo điện: ampe kế,vôn kế. * Kĩ bố trí, tiến hành lắp ráp thí nghiệm. 1. Kiến thức: Vận dụng được những kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở. 2. Kĩ năng: * Giải bài tập vật lí theo đúng các bước giải. * Rèn kĩ năng phân tích , tổng hợp thông tin. và hệ thức. 3. 6. Bài tập vận dụng định luật Ôm. 6. 7. Sự phụ 4 thuộc của điện. 7. Phương pháp GD. Chuẩn bị của GV,HS. Vấn đáp, 3 điện trở TN mẫu, ampe kế ,vôn kế, công tắc, nguồn điện ,dây nối. Vận dụng Vấn đáp được những kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch mắc nối tiếp, mắc song song gồm nhiều nhất là ba điện trở.. 1. Kiến thức: * Nêu được điện trở phụ thuộc vào R phụ thuộc l chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. * Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào trong một các yếu. Nêu vấn đề, vấn đáp,TN. 3 điện trở mẫu, ampe kế ,vôn kế, công tắc,. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> T uầ n. Tên chươn g/bài. Tiế t. trở vào chiều dài dây dẫn. 8. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn. 8. 9. Sự phụ thuộc 5 của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn. 9. 10. Biến trở Điện. 10. Mục tiêu của chương/bài tố ( chiều dài , tiết diện và vật liệu làm dây dẫn ). * Suy luận và tiến hành thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài. * Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ với chiều dài cảu dây. 2. Kĩ năng: Mắc mạch điện và sử dụng cụ đo để đo các điện trở của dây dẫn. 1. Kiến thức: * Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn. * Bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện dây dẫn. * Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. 2. Kĩ năng: Mắc mạch điện và sử dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn. 1. Kiến thức: * Bố trí và tiến hành TN kiểm tra chứng tỏ rằng điện trở các dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau. * So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng. * Vận dụng công thức l R= để tính được một đại S lượng khi biết các đại lượng còn lại. 2. Kĩ năng: * Mắc mạch điện và sử dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn. 1. Kiến thức: * Nêu được biến trở là gì và nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở.. Kiến thức trọng tâm. Phương pháp GD. Chuẩn bị của GV,HS nguồn điện ,dây nối. R tỉ lệ nghịch với S. Vấn đáp, 3 điện trở TN mẫu, ampe kế ,vôn kế, công tắc, nguồn điện ,dây nối. - R phụ thuộc vào . Vấn đáp. - Công thức l R= S. 3 điện trở mẫu, ampe kế ,vôn kế, công tắc, nguồn điện ,dây nối. * Thực chất Vấn đáp, 3 điện trở kĩ biến trở là một TN thuật loại có cuộn dây dẫn các vòng. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> T uầ n. Tên chươn g/bài. Tiế t. Mục tiêu của chương/bài * Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện. * Nhận ra được các điện trở trong kĩ thuật. 2. Kĩ năng: Mắc và vẽ được mạch điện có sử dụng biến trở.. trở dùng trong kỹ thuật. Kiến thức trọng tâm. Phương pháp GD. làm bằng hợp kim có điện trở suất lớn được quấn quanh đều đặn dọc theo một lõi sứ. * Biến trở có thể dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch khi thay. màu; biến trở con chạy ( 20 Ω 2A ); Công tắc; nguồn điện 3V; 1 bóng đèn 2,5V - 1W; 3 điện trở kĩ thuật có ghi trị số; dây nối .. đổi trị số đ/trở của nó.. 11. Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn 6 12. Công suất điện. 11. 1. Kiến thức: Vận dụng định luật Ôm và công Hệ thức U thức tính điện trở của dây dẫn để I= tính các đại lượng có liên quan đối R với đoạn mạch gồm nhiều nhất là l R . ba điện trở mắc nối tiếp, song song, S và hỗn hợp. 2. Kĩ năng: * Giải bài tập vật lí theo đúng các bước giải. * Phân tích , tổng hợp kiến thức.. 12 1. Kiến thức:. * Nêu được ý nghĩa của số oát ghi trên các dụng cụ điện. * Vận dụng công thức P =U.I để tính được một số đại lượng khi biết các đại lượng còn lại. 2. Kĩ năng: Thu thập thông tin.. Chuẩn bị của GV,HS. Nêu vấn đề, vấn đáp. *Số oát ghi trên Vấn đáp, mỗi dụng cụ TN điện chỉ công suất định mức của dụng cụ đó. * Công suất tiêu thụ của một dụng cụ điện bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ đóvà cường độ dòng điện chạy qua nó. * Công thức P =U.I. bóng đèn 12V - 3W;. bóng đèn 12V - 6W;. dây nối, bộ nguồn 6V;Ampe kế; Vôn kế ;công tắc điện, biến trở 20 – 2A;. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> T uầ n. Tên chươn g/bài. 13. Điện năng – Công của dòng điện. Tiế t. 13, 1. Kiến thức:. 7. Bài tập. 14. 15. Thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điện. 15. 16. 8 Định luật Jun – Len xơ. 16. 17.. Mục tiêu của chương/bài * Nêu được ví dụ chứng tỏ dòng điện có năng lượng. * Nêu được dụng cụ đo điện năng là công tơ điện và mỗi số đếm của công tơ điện là một kilooat giờ ( kWh ) * Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng trong hoạt động của các dụng cụ điện như các loại đèn điện,bàn là,nồi cơm điện,quạt điện, máy bơm nước,… * Vận dụng công thức A = P.t = U.I.t để tính được một số đại lượng khi biết các đại lượng còn lại. 2. Kĩ năng: Phân tích ,tổng hợp kiến thức. 1. Kiến thức: Xác định được công suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế và ampe kế. 2. Kĩ năng: * Mắc mạch điện và sử dụng được các dụng cụ đo * Kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành.. Kiến thức trọng tâm. Phương pháp GD. Chuẩn bị của GV,HS. *Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch là số đo điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác. *Công thức A= P.t=U.I.t. Nêu vấn đề,Vấn đáp,. Công tơ điện;. Công thức P =U.I. Hướng dẫn TH.. Ampe kế ;vôn kế; dây nối ;quạt điện nhỏ 2,5V;biến trở 20 Ω 2A ;Công tắc;ng/điện 6V;. bóng đèn pin 2,5V 1W. Mẫu BC TH. 17. 1. Kiến thức: * Nêu được tác dụng nhiệt của dòng điện: khi có dòng điện chạy qua vật dẫn thông thườngthì một phần hay toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng. * Phát biểu được định luật Jun – Len xơ và vận dụng được định luật này để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích ,tổng hợp kiến thức để xử lí kết quả đã cho.. * Nhiệt lượng Vấn đáp, Tranh vẽ. toả ra ở dây dẫn TN khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. *Hệ Q=I2.R.t. phóng to hình 13.1 và hình 16.1 (SGK).. thức. 1. Kiến thức: Vận dụng định luật Jun- lenxơ để * Qi = mc (to2 – Vấn đáp. Làm các BT. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> T uầ n. Tên chươn g/bài. Bài tập vận dụng định luật Jun – Len xơ Ôn 9 tập. 1 0. Tiế t. Mục tiêu của chương/bài giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện 2. Kĩ năng: * Phân tích , tổng hợp kiến thức. * Rèn kỹ năng giải BT áp dụng định luật Jun-Lenxơ.. 18. 1. Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về : định luật Ôm , đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song ,điện trở suất,điện năng,công suất, định luật JunLenxơ. 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải BT.. Kiêm tra. 19. Bài tập. 20. Kiểm tra các nội dung và công thức định luật Jun-len xơ, công thức tính điện trở, tính công, công suất, tính chất của các đoạn mạch nối tiếp song song, công thức tính hiệu suất…. 1. Kiến thức: 19. Sử 21 Nêu và thực hiện được các qui tắc 1 dụng an toàn khi sử dụng điện. 1 an Nêu và thực hiện được các biện toàn pháp sử dụng tiết kiệm điện năng. và tiết 2. Kĩ năng: kiệm Giải thích được cơ sở vật lý của các qui tắc an toàn khi sử dụng điện điện.. 20. Ôn tập tổng. 22. 1. Kiến thức: Tự ôn tập và tự kiểm tra những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của toàn bộ chương I. 2. Kĩ năng:. Kiến thức trọng tâm. Phương pháp GD. to1) * Q = I2.R.t Qi 100% Q *H= và một công thức của định luật Ôm, Công và công suất có liên quan. Hệ thống hoá Nêu vấn kiến thức về : đề, vấn định luật Ôm , đáp đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song ,điện trở suất,điện năng,công suất, định luật JunLenxơ.. Chuẩn bị của GV,HS vận dụng định luật Jun- Lenxơ trong SGK và SBT. Ôn tập các kiến thức cơ bản có liên quan định luật Ôm, suất, điện năng,công suất, định luật JunLenxơ.. Các kiến thức cơ Viết bản về định luật Ôm , đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song ,điện trở suất,điện năng,công suất, định luật JunLenxơ.... * Thực hiện Vấn đáp, được các qui tắc an toàn khi sử dụng điện. * Thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng. Các kiến thức cơ Vấn đáp bản của toàn bộ chương I.. Hình vẽ phóng lớn hình 19.1 và 19.2 SGK. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> T uầ n. Tên chươn g/bài. kết chươ ng I: Điện học Chươ ng II: ĐIỆN TỪ HỌC. Tiế t. Mục tiêu của chương/bài. Kiến thức trọng tâm. Phương pháp GD. Vận dụng được những kiến thức và kỹ năng để giải các BT trong chương I.. 21. 1.Kiến thức: - Mô tả đựơc hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính. - Nêu được sự tương tác giữa các cực của hai nam châm. - Mô tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn. - Mô tả được thí nghiệm Ơxtet để phát hiện dòng điện có tác dụng từ. - Mô tả đc cấu tạo của nam châm điện và nêu được vai trò cuả sắt là làm tăng tác dụng từ. - Nêu đc 1số ứng dụng của nam châm điện và chỉ ra tác dụng của nam châm điện trong những ứng dụng này. - Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều. - Mô tả được thí nghiệm hoặc nêu được ví dụ về hiện tượng cảm ứng đ/ từ. - Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây dẫn kín.. 1. Từ trường. a.Nam châm vĩnh cửu,Nam châm điện. b. Từ trường, từ phổ, đường sức từ. c. Lực từ. Động cơ điện. 2. Cảm ứng điện từ: a. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng b. Máy phát điện. Sơ lược về dòng điện xoay chiều.. c. Máy biến áp. Truyền tải - Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt Điện năng đi động của máy phát điện xoay chiều có xa. khung dây hoặc nam châm quay.. - Nêu được các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thành điện năng. - Nêu đc dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều và các tác dụng của dòng điện xoay chiều. - Nhận biết đc ampe kế và vôn kế dùng cho dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều Qua kí hiệu ghi trên d/ cụ. - Nêu đc các số chỉ của ampe kế và vôn kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều. - Nêu được công suất điện hao phí trên đường tải tỉ lệ nghịch với bình. - Nêu và giải quyết vấn đề. Hình thành các tình huống có vấn đề hoặc vấn đề từ nội dung bài học từ đó có biện pháp và kế hoạch hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề . Cho HS thảo luận nhóm để nêu phương án kiểm tra và thực hành dưới sự hướng dẫn của GV. Tổ chức hợp tác nhóm nhỏ.. Chuẩn bị của GV,HS. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> T uầ n. Tên chươn g/bài. Tiế t. Mục tiêu của chương/bài phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đường dây dẫn. - Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp. - Nêu đc điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các cuộn dây của Máy biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây của mỗi cuộn và nêu đc ứng dụng của Máy biến áp. 2.Kỉ năng: - Xác định được tên các từ cực của một nam châm vĩnh cửu trên cơ sở biết các từ cực của một nam châm khác. - Biết sử dung la bàn để xác định phương hứớng địa lí. - Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường. - Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng, nam châm chữ U và ống dây có dòng điện chạy qua.. - Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đường sức từ trong ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. - Vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia. - Giải thích được nguyên tắc hoạt động (về mặt tác dụng lực và về mặt chuyển hóa năng lượng) của động cơ điện một chiều. - Giải được một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng. - Phát hiện được dòng điện là dòng điện một chiều hay xoay chiều dựa trên tác dụng từ của chúng. - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây hoặc nam châm quay. - Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên đường tải điện. - Mắc được Máy biến áp vào mạng điện để sử dụng đúng theo yêu cầu. - Nghiệm lại được công thức: U 1 n1 U 2 n2 bằng thực nghiệm. - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của Máy biến áp, vận dụng. Kiến thức trọng tâm. Phương pháp GD. Chuẩn bị của GV,HS. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> T uầ n. 1 2. Tên chươn g/bài. Tiế t. 21. Nam châm vĩnh cửu. 23. 22. Tác dụng từ của dòng điện từ trườn g. 24. 23.Từ phổ Đườn 1 g sức 3. Mục tiêu của chương/bài U 1 n1 được công thức U 2 n 2 . 1.Kiến thức : - Mô tả được từ tính của NC , mô tả được cấu tạo và giải thích được hđ của la bàn. - Biết được các từ cực loại nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy nhau. 2.Kỹ năng: Xác định các từ cực bắc, nam của NCVC.. 1.Kiến thức: Mô tả được thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện, trả lời được câu hỏi “Từ trường tồn tại ở đâu”. 2.Kĩ năng: Biết cách nhận biết từ trường.. 25 1.Kiến thức:. Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh NC. Biết vẽ các đường sức từ và xác định đựoc chiều của đường sức từ của thanh NC. 2.Kĩ năng: Nhận biết cực của NC, vẽ đường sức từ của NC thẳng, NC chữ U.. Kiến thức trọng tâm. Phương pháp GD. Chuẩn bị của GV,HS. - Bình thường Nêu vấn nam châm tự do, đề, vấn khi đã đứng cân đáp, TN bằng luôn chỉ hướng NamBắc. Một cực của nam châm luôn chỉ hướng Bắc còn cực kia luôn chỉ hướng Nam Khi đưa các từ cực của hai NC lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các từ cực khác tên, đẩy nhau nếu các từ cực cùng tên.. 2 thanh nam NC thẳng; Vụn sắt trộn với vụn gỗ, nhôm, đồng, nhựa xốp; NC chữ U; kim NC; la bàn; giá TN và sợi dây để treo thanh NC.. Dòng điện chạy Vấn đáp, qua dây dẫn TN thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kỳ đều gây ra tác dụng lực ( gọi là lực từ) lên kim NC đặt gần nó. Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại một từ trường.. Giá TN; nguồn 3V ; kim NC đặt trên một trục thẳng đứng; công tắc, đoạn dây dẫn bằng constantan dài koảng 40 cm; dây nối ; biến trở; ampe kế.. Chiều đường sức Vấn đáp, từ là chiều đi từ TN cực Nam đến cực Bắc xuyên dọc kim nam châm được đặt cân bằng trên đường sức đó.. Thanh NC thẳng; tấm nhựa trong cứng; mạt sắt; kim NC; bút dạ.. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> T uầ n. Tên chươn g/bài. 24.Từ trườn g của ống dây có dòng điện chạy qua. Tiế t. 26. Mục tiêu của chương/bài 1.Kiến thức: - So sánh được từ phổ của ống dây có dòng điện với từ phổ của thanh NC thẳng. - Vẽ được đường sức từ biểu diễn từ trường của ống dây. - Vận dụng qui tắc nắm tay phải để xđ chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua khi biết chiều dòng điện. 2.Kĩ năng: Vẽ đường sức từ của từ trường ống day có dòng điện chạy qua.. Kiến thức trọng tâm. Phương pháp GD. - Phần từ phổ Vấn đáp, bên ngoài ống TN dây có dòng điện chạy qua và bên ngoài thanh NC giống nhau.Trong lòng ống dây cũng có đường sức từ được xếp gần như song song với nhau. - Đường sức từ của ống dây là những đường cong khép kín. - Giống như thanh NC tại hai đầu ống dây, các đường sức từ có chiều cùng đi vào một đầu và cùng đi ra ở đầu kia.. Tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây của một ống dây dẫn; nguồn 6V; mạt sắt; công tắc; dây dẫn; bút vẽ.. +Lõi sắt hoặc lõi Nêu vấn thép làm tăng đề, vấn tác dụng từ của đáp,TN ống dây có dòng điện. +Khi ngắt điện, lõi sắt non mất hết từ tính, còn lõi thép thì vẫn dụng biến trở trong mạch, sử dụng giữ được từ tính. các dụng cụ đo điện.. Lõi sắt non và lõi thép; ít đinh ghim bằng sắt; ống dây; la bàn hoặc kim NC; giá TN; biến trở; nguồn điện; ampe kế; công tắc điện.. 1.Kiến thức: 25. Sự 27 - Mô tả TN về sự nhiễm từ của nhiễm sắt, thép. từ - Giải thích được vì sao người ta của dùng lõi sắt non để chế ra NC điện. sắt, - Nêu được cá cách làm tăng lực 1 thép – từ của NC điện tác dụng lên một 4 Nam vật 2.Kĩ năng: châm Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử điện. 26. Ứng dụng của nam châm. 28. Chuẩn bị của GV,HS. 1.Kiến thức: Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của NC trong Rơ le điện từ , chuông báo động. Kể một số ứng dụng của NC trong đời sống và kỹ thuật. 2.Kĩ năng: Phân tích, tổng hợp kiến thức. Giải thích các hoạt động của NC điện.. +Loa điện hoạt Vấn đáp, động dựa vào tác TN dụng từ của nam châm lên ống dây có dòng điện chạy qua. +Bộ phận chủ yếu của Rơ le. Ống dây điện; giá TN; nguồn; biến trở; công tắc; ampe kế; NC chữ U;dây nối.. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> T uầ n. Tên chươn g/bài. Tiế t. Mục tiêu của chương/bài. Kiến thức trọng tâm. Phương pháp GD. Chuẩn bị của GV,HS. điện từ gồm một Nam châm điện và 1 thanh sắt non. 27. Lực điện từ. 29 1. Kiến thức:. 28. Động cơ điện một chiều. 30. 30. Bài 1 tập 6 vận dụng quy tắc. 31, 32. + Mô tả được TN chứng tỏ tác dụng của lực điện tư lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. + Vận dụng được qui tắt bàn tay trái biểu diễn lực từ túac dụng lên dòng điện thẳng đặt vuông góc với đường sức từ, khi biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện. 2.Kĩ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng các biến trở và các dụng cụ điện. Vẽ và xác định chiều đường sức từ của NC. + Từ trường tác Vấn đáp, dụng lực lên TN đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là lực điện từ. + Muốn xác định chiều của lực điện từ ttác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua ta dùng qui tắt bàn tay trái.. Ống dây điện; giá TN; nguồn; biến trở; công tắc; ampe kế; NC chữ U;dây nối; đoạn dây dẫn.. 1. Kiến thức: - Mô tả được các bộ phận chính, giải thích được hoạt động của động cơ điện 1 chiều. - Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện. - Phát hiện được sự biến đổi điện năng thành cơ năng khi động cơ điện hoạt động. 2. Kĩ năng: - Vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ, biễu diễn lực điện từ. - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của động cơ điện 1 chiều.. ĐCĐ một chiều Vấn đáp, có hai bộ phận TN chính là NC tạo ra từ trường ( bộ phận đứng yên ) và khung dây dẫn có dòng điện chạy qua ( bộ phận quay ) Bộ phận đứng yên gọi là Stato còn bộ phận quay gọi là Rôto.. Mô hình ĐCĐ một chiều, nguồn điện, dây nối; Tranh vẽ hình 28.2SGK.. 1. Kiến thức: Vận dụng được qui tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. Vận dụng được qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng. Vận dụng Vấn đáp, được qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện.. Ống dây dẫn thẳng;thanh NC;sợi dây mảnh;giá TN; nguồn điện;công. 1 5. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> T uầ n. Tên chươn g/bài. nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái 31. Hiện tượng cảm ứng điện từ. Tiế t. Mục tiêu của chương/bài. Phương pháp GD. điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng điện) khi biết 2 trong 3 yếu tố. 2. Kĩ năng:Thực hiện các bước giải BT định tính phần điện từ, cách suy luận logíc.. 33. 1. Kiến thức: + Làm được TN dùng NC VC hoặc NC điện để tạo ra dòng điện cảm ứng . Mô tả cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong dây dẫn kín bằng NCVC hoặc NCĐ + Sử dụng được đúng 2 thuật ngữ mới, đó là dòng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ. 2. Kĩ năng: Quan sát và mô tả chính xác hiện tượng cảm ứng điện từ.. 32. Điều kiện xuất hiện 1 dòng 7 điện cảm ứng. 34. 1 8. 35. 1. Kiến thức: * Xác định được có sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm TN với NCVC hoặc NCĐ. Dựa trên quan sát TN, xác lập được mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín. * Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng vận dụng để giải thích và dự đoán những trường hợp cụ thể, trong đó xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng. * Mô tả được các bộ phận chính, giải thích được hoạt động của ĐCĐ 1 chiều. 2. Kĩ năng: * Quan sát TN , mô tả chính xác tỉ mỉ TN. * Phân tích tổng hợp kiến thức cũ. 1. Kiến thức: - Qua hệ thống câu hỏi, bài tập, HS được ôn lại các kiến thức cơ bản đã học về điện , điện từ.. Ôn tập. Kiến thức trọng tâm. Chuẩn bị của GV,HS tắc ;dây nối. Biết cách dùng Vấn đáp, nam châm vĩnh TN cử và nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng.. Cuộn dây có gắn đèn Led; thanh NC có trục quay vuông góc với thanh;NC điện ;nguồn điện. Tranh mô hình đinamô xe đạp.. Điều kiện suất Vấn đáp, hiện dòng điện TN cảm ứng: Trong mọi trường hợp, khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.. Cuộn dây có gắn đèn Led; thanh NC có trục quay vuông góc với thanh;bảng phụ.. Kiến thức cơ bản đã học về điện , điện từ ở. Vấn đáp, Trả lời các câu hỏi ôn tập mà GV. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> T uầ n. Tên chươn g/bài. Kiêm tra học kỳ I 33.Dò ng điện xoay chiều. 1 9. 34.M áy phát điện xoay chiều. Tiế t. 36. Mục tiêu của chương/bài. Kiến thức trọng tâm. - Củng cố, đánh giá sự nắm kiến học kỳ I. thức và kỹ năng của học sinh. 2.Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức và tư duy trong mỗi HS. - Vận dụng các kiến thức đã học để giải BT. Đánh giá khả năng nhận thức của Kiến thức cơ từng học sinh. bản đã học về điện , điện từ ở học kỳ I.. 37 1. Kiến thức:. - Nêu được sự phụ thuộc của dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây. - Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi. - Bố trí thí nghiệm tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo hai cách , cho nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay . Dùng đèn Led để phát hiện sự đổi chiều của dòng điện . - Dựa vào thí nghiệm để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện xoay chiều. 2. Kĩ năng: Quan sát và mô tả chính xác hiện tượng xảy ra.. 38 1. Kiến thức:. - Nhận biết được hai bộ phận chính của 1 máy phát điện xoay chiều, chỉ ra được rôto và stato của mỗi loại máy. - Trình bày được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều. - Nêu được cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục. 2. Kĩ năng: Quan sát ,mô tả được trên hình vẽ về máy PĐXC.. Phương pháp GD. đã HD. Viết. + Dòng điện Vấn đáp, luân phiên đổi TN chiều được gọi là dòng điện xoay chiều . + Điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện xoay chiều : Trong cuộn dây dẫn kín, dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện khi cho NC quay trước cuộn dây hay cho cuộn dây quay trong từ trường.. + Các máy phát điện xoay chiều đều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn.. Chuẩn bị của GV,HS. -Cuộn dây dẫn kín có 2 đèn Led mắc //, ngược chiều vào mạch điện. - nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh trục thẳng đứng. bộ thí nghiệm phát hiện dòng điện xoay chiều. Vấn đáp, Hình 34.1 TN và 34.2 phóng to . Mô hình máy phát điện xoay chiều. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> T uầ n. Tên chươn g/bài. Tiế t. Mục tiêu của chương/bài. Kiến thức trọng tâm. Phương pháp GD. 39 1. Kiến thức: 35. -Nhận biết được các tác dụng + Dòng điện Vấn đáp, Các nhiệt , quang, từ của dòng điện xoay chiều có TN tác xoay chiều. các tác dụng: dụng -Bố trí được thí nghiệm chứng tỏ nhiệt , quang, từ của lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi dòng chiều. + Đo hiệu điện -Nhận biết được ký hiệu của ampe thế và cường độ điện kế và vôn kế xoay chiều, sử dụng dòng điện xoay xoay được chúng để đo cường độ và hiệu chiều bằng chiều. điện thế hiệu dụng của dòng điện Vônkế và Ampe Đo xoay chiều. kế có kí hiệu là cường 2. Kĩ năng: AC ( hay ~ ). độ và Sử dụng các dụng cụ đo điện , mắc mạch điện theo sơ đồ, hình vẽ. . hiệu điện thế xoay 2 chiều 0 36. 40 1. Kiến thức: - Lập được công thức tính năng + Các cách Vấn đáp Truyề lượng hao phí do toả nhiệt trên con giảm năng lượng n tải đường dây tải điện . hợp lý: điện - Nêu được hai cách làm giảm hao Muốn giảm hao năng phí điện năng trên đường dây tải phí điện năng đi xa điện và lý do vì sao chọn cách tăng trên đường dây hiệu điện thế ở hai đầu đường dây. 2. Kĩ năng: Tổng hợp kiến thức đã học để đi đến kiến thức mới.. Chuẩn bị của GV,HS - Nam châm điện, nam châm vĩnh cửu,nguồn điện chiều (3V-6V), nguồn điện xoay chiều (3V-6V). truyền tải điện thì cách tốt nhất là tăng HĐT đặt vào hai đầu đường dây. + Công suất hao phí do toả nhiệt: P hp = R P 2 / U2. 37.M áy 2 biến 1 thế. Bài tập. 41,. 42. 1. Kiến thức: -Nêu được các bộ phận chính của máy biến thế gồm 2 cuộn dây dẫn có số vòng khác nhau được quấn quanh 1 lõi sắt chung. - Nêu được công dụng chính của máy biến thế là làm tăng hay giảm HĐT hiệu dụng theo công thức U 1 n1 = U 2 n2 - Giải thích được vì sao máy biến thế lại hoạt động được với dòng điện xoay chiều mà không dùng. - MBT gồm có Vấn đáp, hai bộ phận TN chính : + Hai cuộn dây có số vòng khác nhau, đặt cách điện với nhau. +Một lỏi sắt (hoặc thép) có pha silic chung cho cả hai cuộn - Máy tăng giảm. Máy biến thế nhỏ, nguồn điện xoay chiều 0-6V, vôn kế xoay chiều 0-15V. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> T uầ n. Tên chươn g/bài. Tiế t. Mục tiêu của chương/bài được với dòng điện 1 chiều không đổi. - Vẽ được sơ đồ lắp đặt MBT ở hai đầu đường dây tải điện . 2. Kĩ năng: Biết vận dụng về hiện tượng cảm ứng điện từ để giải thích các ứng dụng trong thực tế.. 39.Tổ ng kết chươ ng II:Điệ n từ 2 học 2. Chươ ng III: QUA NG HỌC. 43. 21. Kiến thức trọng tâm hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều.Công thức: U 1 n1 = U 2 n2. Kiến thức cơ 1. Kiến thức: bản của chương Ôn tập và hệ thống hoá những kiến II thức về nam châm,từ trường,lực từ,động cơ điên,dòng điện cảm ứng,dòng điện xoay chiều,máy phát điện xoay chiều, máy biến thế. Luyện tập thêm về vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể. 2. Kĩ năng: Rèn được khả năng tổng hợp ,khái quát hoá kiến thức đã học. 1.Kiến thức: - Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại. - Chỉ ra được tia tới, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ. - Nhận biết đc thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. - Mô tả được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua TKHT, TKPK. Nêu được tiêu điểm (chính), tiêu cự của TK. - Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi TKHT, TKPK. - Nêu được máy ảnh dùng phim có các bộ phận chính là vật kính, buồng tối và chổ đặt phim. - Nêu được mắt có các bộ phận chính là thủy tinh thể và màng lưới. - Nêu được sự tương tự giữa cấu tạo của máy và máy ảnh. - Nêu được mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau.. Phương pháp GD. 1. Khúc xạ ánh sáng. a. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. b.Anh tạo bởi TKHT, TKPK c. Máy ảnh, mắt, kính lúp. 2. Anh sáng màu: a.Anh sáng trắng và ánh sáng màu. b. Lọc màu. Trộn ánh sáng màu. Màu sác các vật.. Vấn đáp. - Nêu và giải quyết vấn đề. Hình thành các tình huống có vấn đề hoặc vấn đề từ nội dung bài học từ đó có biện pháp và kế hoạch hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề . Cho. Chuẩn bị của GV,HS. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> T uầ n. Tên chươn g/bài. Tiế t. Mục tiêu của chương/bài - Nêu được đặc điểm của mắt cận, mắt lão và cách sửa. - Nêu được kính lúp là TKHT có tiêu cự ngắn và được dùng để quan sát các vật nhỏ. - Nêu được số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn. - Kể tên được một vài nguồn phát ra ánh sáng trắng thông thường, nguồn phát ra ánh sáng màu và nêu được tác dụng của tấm lọc ánh sáng màu. - Nêu được chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau và mô tả được cách phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu. - Nhận biết được rằng, khi nhiều ánh sáng màu được chiếu vào cùng một chỗ trên màn ảnh trắng hoặc đồng thời đi vào mắt thì chúng được trộn với nhau và cho một màu khác hẳn, có thể trộn một số ánh sáng màu thích hợp với nhau để thu được ánh sáng trắng. - Nhận biết được rằng, vật tán xạ mạnh ánh sáng màu nào thì có màu đó và tán xạ kém các ánh sáng màu khác. Vật màu trắng có khả năng tán xạ mạnh tất cả các ánh sáng màu, vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào. - Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng nhiệt, sinh học và quang điện của ánh sáng và chỉ ra được sự biến đổi năng lượng đối với mỗi tác dụng này. 2.Kỉ năng: - Xác định được thấu kính là TKKT hay TKPK qua việc quan sát trực tiếp các thấu kính này và qua quan sát ảnh của một vật tạo bởi thấu kính đó. - Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua TKHT, TKPK.. - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi TKHT, TKPK bằng cách sử dụng các tia đặc biệt.. Kiến thức trọng tâm. Phương pháp GD HS thảo luận nhóm để nêu phương án kiểm tra và thực hành dưới sự hướng dẫn của GV. Tổ chức hợp tác nhóm nhỏ.. Chuẩn bị của GV,HS. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> T uầ n. Tên chươn g/bài. Tiế t. 44 40. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 2 2. 42. Thấu 2 kính 3 hội tụ. 45. Mục tiêu của chương/bài Xác định được tiêu cự của TKHT bằng thí nghiệm. - Giải thích được một số hiện tượng bằng cách nêu được nguyên nhân là do có sự phân tích ánh sáng, lọc màu, trộn ánh sáng màu hoặc giải thích màu sắc của các vật là do n/ nhân nào. - Xác định được có một ánh sáng màu, chẳng hạn bằng đĩa CD có phải là màu đơn sắc hay không. - Tiến hành được thí nghiệm để so sánh tác dụng nhiệt của ánh sáng lên một vật có màu trắng và lên một vật có màu đen. 1. Kiến thức: - Nhân biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng. - Mô tả được TN quan sát đường truyền của tia sáng từ không khí sang nước và ngược lại. - Phân biệt được hiện tượng khúc xạ với hiện tượng phản xạ ánh sáng. - Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường gây nên. 2.Kĩ năng: - Biết nghiên cứu 1 hiện tượng khúc xạ ánh sáng bằng thí nghiệm - Biết tìm ra qui luật qua 1 hiện tượng 1. Kiến thức: -Nhận dạng được thấu kính hội tụ. -Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt ( tia tới đi qua quang tâm, tia đi qua tiêu điểm, tia // với trục chính) qua thấu kính hội tụ. -Vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích hiện tượng thường gặp trong thực tế. 2. Kĩ năng: Biết làm TN dựa trên các yêu cầu của kiến thức trong SGK→ tìm ra đặc điểm của thấu kính hội tụ.. Kiến thức trọng tâm. Phương pháp GD. Chuẩn bị của GV,HS. Trong môi Vấn đáp, trường trong TN suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Tia sáng đi từ không khí sang nước thì bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.. - Bình thuỷ tinh ,nguồn sáng hẹp, màn hứng ảnh, -3 chiếc đinh ghim. -1 bình chứa nước sạch. -1 ca múc nước. -1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong.. -Thấu kính hội Vấn đáp, tụ làm bằng vật TN liệu trong suốt.Phần rìa mỏng hơn phần giữa.. -Thấu kính hội tụ , giá quang học, màn hứng ảnh, nguồn sáng lazer gồm 3 tia sáng //.. - Sự khúc xạ của ba tia tới đặc đi qua thấu kính hội tụ.. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> T uầ n. Tên chươn g/bài. 43. Ảnh của một vật tạo bỡi thấu kính hội tụ. Bài tập. 44. Thấu 2 kính 4 phân kỳ. 45.Ản 2 h của 5 một vật tạo bỡi. Tiế t. Mục tiêu của chương/bài. 46 1. Kiến thức:. -Nêu được trường hợp nào TKHT cho ảnh thật và cho ảnh ảo của một vật và chỉ ra được đặc điểm của các ảnh này. - Củng cố một số kiến thức cơ bản đã về hiện tượng khúc xạ ánh sáng và đặc điểm của TKHT. 2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng nghiên cứu hiện tượng tạo ảnh của TK hội tụ bằng thực nghiệm. -Rèn kĩ năng vẽ tia ló của các tia đặc biệt sau khi đi qua TKHT.. 47. 48. 49. 1. Kiến thức: - Kiểm tra một số kiến thức cơ bản đã học về: máy biến thế , truyền tải điện năng đi xa,hiện tượng khúc xạ ánh sáng, thấu kính hội tụ. - Nhận dạng được thấu kính phân kì. -Vẽ được đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì. -Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một vài hiện tượng đã học trong thực tiễn. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được kiến thức cơ bản đã học về: máy biến thế , truyền tải điện năng đi xa,hiện tượng khúc xạ ánh sáng, thấu kính hội tụ để giải được một số bài tập định tính và định lượng có liên quan. - Biết tiến hành TN dựa vào các yêu cầu của kiến thức trong SGK. Từ đó rút ra được đặc điểm của thấu kính phân kì. 1. Kiến thức: - Nêu được ảnh của 1 vật sáng tạo bởi TKPK luôn luôn cho ảnh ảo. - Mô tả được đặc điểm của ảnh ảo của 1 vật tạo bởi TKPK. - Phân biệt được ảnh ảo được tạo bởi TKHT và TKPK.. Kiến thức trọng tâm. Phương pháp GD. - Ảnh qua thấu Vấn đáp, kính hội tụ: Vật TN đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.. Chuẩn bị của GV,HS Thấu kính hội , giá quang học , cây nến , màn để hứng ảnh, bao diêm.. - Vật đặt trong khoảng tiêu cự thì cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật. - Thấu kính Vấn đáp, phân kì có phần TN rìa dày hơn phần giữa. - Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì. - Vẽ được đường truyền của hai tia đặc biệt. TKPK có tiêu cự 12 cm, giá quang học, nguồn sáng phát ra 3 tia sáng song song, màn hứng ảnh. - Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước Vấn đáp, TKPK có f= 12cm thấu kính phân TN giá quang kì luôn cho ảnh học ảo, cùng chiều, cây nến nhỏ hơn vật và màn hứng. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> T uầ n. Tên chươn g/bài. Tiế t. thấu kính phân kỳ. Bài tập. 2 6. 50. 51 Ôn tập, Kiêm 52 tra 46.Th 53 2 ực 7 hành và kiểm tra thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ 47.Sự 54 tạo ảnh trên phim. Mục tiêu của chương/bài. Kiến thức trọng tâm. - Dùng 2 tria sáng đặt biệt dựng ảnh của 1 vật tạo bởi TKPK. 2. Kĩ năng: -Sử dụng thiết bị TN để nghiên cứu ảnh của vật tạo bởi TKPK -Biết dựng ảnh của 1vật tạo bởi TKPK.. luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.. 1. Kiến thức: - Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng,về TK HT và TKPK. - Thực hiện được các phép tính về hình quang học. 2.Kĩ năng: - Giải các bài tập về quang hình học. - Biết vẽ ảnh của 1 vật tạo bởi TKHTvà TKPK. Kiểm tra các kiến thức cơ bản ở cuối chương II và đầu chương III.. - Giải các bài tập về quang hình học. - Biết vẽ ảnh của 1vật tạo bởi TKHTvàTKPK.. Phương pháp GD. Chuẩn bị của GV,HS ảnh. - Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. Vấn đáp,. Kiến thức của cơ Viết bản ở cuối chương II và đầu chương III.. 1.Kiến thức: - Trình bày được phương pháp đo Xác định được tiêu cự của TKHT. tiêu cự của - Đo được tiêu cự của TKHT theo TKHT phương pháp nêu trên. 2.Kĩ năng: - Rèn được kĩ năng thiết kế kế hoạch đo tiêu cự bằng kiến thức thu thập được. -Biết lập luận về sự khả thi của các phương pháp thiết kế trong nhóm. - Hợp tác tiến hành thí nghiệm.. HD thực hành. - Thấu kính hội tụ, vật sáng chữ F khoét trên màn chắn sáng,đèn hoặc ngọn nến, màn hứng nhỏ , giá quang học. Mẫu báo cáo thí nghiệm.. 1.Kiến thức: - Nêu và chỉ ra được 2 bộ phận Nêu và chỉ ra Vấn đáp, -Mô hình chính của máy ảnh là vật kính và được 2 bộ phận Quan sát máy ảnh buồng tối. chính của máy mô hình -Một máy - Nêu và giải thích được đặc điểm ảnh là vật kính ảnh bình. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> T uầ n. Tên chươn g/bài. Tiế t. trong máy ảnh.. 48.M ắt. 55. 49.M ắt cận 2 thị và 8 mắt lão. 56. 50. Kính 2 lúp 9. 57. 51.. Mục tiêu của chương/bài của ảnh hiện trên phim của máy ảnh. - Dựng được ảnh của vật được tạo ra trong máy ảnh. 2.Kĩ năng: -Biết tìm hiểu kỹ thuật đã được ứng dụng trong kỹ thuật, cuộc sống . 1.Kiến thức: - Nêu và chỉ ra được trên hình vẽ hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và màng lưới. - Nêu được chức năng của htể thủy tinh và màn lưới, so sánh được chúng với các bộ phận tương ứng của máy ảnh. 2.Kĩ năng: - Trình bày được khái niệm sơ lược về sự điều tiết, điểm cực cận và điểm cực viễn. - Biết cách thử mắt. 1.Kiến thức: - Nêu được đặc điểm chính của mắt cận thị là không thấy được các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật cận thị là đeo TKPK. - Nêu được đặc điểm chính của mắt lão là không nhìn thấy được các vật ở gần mắt và cách khắc phục là đeo TKHT. - Giải thích được cách khắc phục tật cận thị và tật mắt lão. - Biết cách thử mắt bằng bảng thử mắt. 2.Kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức Quang học để hiểu được cách khắc phục tật về mắt .phục. 1. Kiến thức: -Biết được kính lúp dùng để làm gì? -Nêu đặc điểm của kính lúp. -Nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp. -Biết cách sử dụng kính lúp để nhìn được vật kích thước nhỏ. 2.Kĩ năng:Tìm tòi ứng dụng kĩ thuật để hiểu biết kiến thức trong đời sống qua bài kính lúp.. 58 1. Kiến thức:. Kiến thức trọng tâm. Phương pháp GD. và buồng tối.. Chuẩn bị của GV,HS thường.. Cấu tạo, chức năng của mắt. Vấn đáp, - Tranh vẽ Quan sát con mắt bổ mô hình. dọc - Mô hình con mắt - 1 bảng tử mắt.. -Mắt cận thị là Vấn đáp không thấy được các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật cận thị là đeo TKPK. -Mắt lão là không thấy được các vật ở gần mắt và cách khắc phục tật cận thị là đeo TKHT.. kính cận và kính lão.. - Kính lúp là Vấn đáp TKHT. - Kính lúp dùng để quan sát vật nhỏ. - G cho biết ảnh thu được gấp bội lần so với khi không dùng kính lúp.. 1-2 kính lúp Thước nhựa có Vài vật có kích thước nhỏ. -Vận dụng kiến thức để giải được các Vận. dụng. kiến. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> T uầ n. Tên chươn g/bài. Tiế t. Bài tập quang hình. Phương pháp GD bài tập định tính và định lượng về hiện thức kiến thức Nêu vấn tượng khúc xạ ánh sáng,về TK và về chương III Giải đề, vấn các dụng cụ quang học đơn giản( máy các bài tập về đáp Mục tiêu của chương/bài. Chuẩn bị của GV,HS. ảnh,con mắt,kính cận,kính lão, kính quang hình học. lúp). -Thực hiện được các phép tính về hình quang học. -Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học. 2. Kĩ năng:Giải các bài tập về quang hình học.. 52.Án h sáng trắng và ánh sáng màu. 59. 1.Kiến thức: -Nêu được ví dụ về ánh sáng trắng và ánh sáng màu. -Nêu được ví dụ về sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu. -Giải thích được sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu trong một số ứng dụng trong thực tế 2.Kĩ năng:Kĩ năng thiết kế thí nghiệm để tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu.. 53.Sự phân 3 tích 0 ánh sáng trắng. 60. 1. Kiến thức: -Phát biểu được khẳng định: trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau. -Trình bày và phân tích được TN phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính đẻ rút ra kết luận: trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu. -Trình bày và phân tích được TN phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD để rút ra được kết luận về sự phân tích ánh sáng trắng. 2.Kĩ năng: -Kĩ năng phân tích hiện tượng phân ánh sáng trắng và ánh sáng màu qua TN. -Vận dụng kiến thức thu thập được giải thích các hiện tượng ánh sáng màu như cầu vồng, bong bóng xà phòng,…dưới ánh trắng. 1. Kiến thức: -Trả lời được câu hỏi: Có ánh. 55. Màu. Kiến thức trọng tâm. 61. -Nguồn sáng ánh Vấn đáp, sáng trắng là nơi TN tự phát ra ánh sáng trắng: +Mặt trời +Các đèn dây đốt khi nóng sáng bình thường. +Các đèn ống - Các nguồn sáng màu. +Nguồn sáng màu là nơi tự phát ra ánh sáng màu.. - Một số nguồn sáng như đèn lazer - Một đèn phát ra ánh sáng trắng & các đèn phát ra ánh sáng đỏ , xanh - Bộ lọc màu , bình nước trong. -Trong chùm Vấn đáp, sáng trắng có TN chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau. - Ta có thể phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính hoặc bằng đĩa CD.. - Một lăng kính tam giác đều - Một màn chắn trên có khoát một khe hẹp . - Một bộ tấm lọc màu đỏ , xanh , nửa đỏ , nửa xanh - Một đĩa CD - Một đèn ống. - Giải thích được Nêu vấn. - Mỗi nhóm. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> T uầ n. Tên chươn g/bài. Tiế t. sắc các vật (dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu ). 3 1. 3 2 3 3. 56. Các tác dụng của ánh sáng dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu. Thực hành. 62. Bài tập. 64. 58.Tổ ng kết chươ ng III: Quan. 65. Phương pháp GD sáng màu nào vào mắt ta khi ta hiện tượng dưới đề, vấn nhìn thấy vật màu đỏ, màu xanh, ánh sáng ta thấy đáp màu trắng, màu đen…? vật màu đỏ, -Giải thích được hiện tượng khi xanh, trắng… đặt các vật dưới ánh sáng màu trắng ta thấy có vật màu đỏ, vật -Vật màu nào thì màu xanh, vật màu trắng, vật màu tán xạ tốt ánh đen… sáng màu đó và - Giải thích được hiện tượng: tán xạ kém ánh Khi đặt các vật dưới ánh sáng đỏ sáng các màu thì chỉ các vật màu đỏ được giữ khác. màu, còn các vật màu khác đều bị -Vật màu trắng thay đổi màu. tán xạ tốt tất cả 2. Kĩ năng:Nghiên cứu hiện các ánh sáng tượng màu sắc các vật dưới ánh màu. sáng trắng và ánh sáng màu để giải -Vật màu đen thích vì sao ta nhìn thấy các vật có không có khả màu sắc khi có ánh sáng. năng tán xạ các ánh sáng màu. 1.Kiến thức: -Trả lời được câu hỏi: “Tác dụng - Ánh sáng có Vấn đáp, nhiệt của ánh sáng là gì”? tác dụng: TN -Vận dụng được tác dụng nhiệt của nhiệt,sinh học, ánh sáng trên vật màu trắng và vật quang điện. màu đen để giải thích một số ứng - Giải thích được dụng thực tế. tác dụng nhiệt -Trả lời được câu hỏi: “ Tác dụng của ánh sáng sinh học của ánh sáng là gì? Tác trên vật màu dụng quang điện của ánh sáng là trắng, đen, và gì?” giải thích một số 2.Kĩ năng: ứng dụng thực Thu thập thông tin về tác dụng tế. của ánh sáng trong thực tế để thấy vai trò của ánh sáng. Mục tiêu của chương/bài. Kiến thức trọng tâm. 63. 1.Kiến thức: - Trả lời được một số câu hỏi tự Kiến thức kiểm tra nêu trong bài. chương III - Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã chiếm lĩnh được để giải thích và giải các bài tập phần vận dụng.. 2.Kĩ năng: - Hệ thống được kiến thức thu. Vấn đáp. Chuẩn bị của GV,HS 1 hộp quan sát sự tán xạ của ánh sáng. - Một đèn phát ánh sáng trắng , nguồn điện - Tấm lọc màu đỏ , vàng , lục , lam - dĩa CD,đèn Led. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> T uầ n. Tên chươn g/bài. Tiế t. g học. Chươ ng IV:. 6. SỰ BẢO TOÀ N VÀ CHU YỂN HÓA NĂN G LƯỢ NG. 59. Năng lượng và sự 3 chuyê. 66. Mục tiêu của chương/bài thập về Quang học để giải thích các hiện tượng Quang học. - Hệ thống hoá được các bài tập về Quang học. 1.Kiến thức: - Nêu được một vật có năng lương khi vật đó có khả năng thực hiện công hoặc làm nóng các vật khác. - Kể tên được các dạng năng lượng đã học. - Nêu được ví dụ hoặc mô tả được htượng trong đó có sự chuyển hóa các dạng năng lượng đã học và chỉ ra được rằng mọi quy trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác. - Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. - Nêu được động cơ nhiệt là thiết bị trong đó có sự biến đổi từ nhiệt năng thành cơ năng. Động cơ nhiệt gồm 3 bộ phận cơ bản là nguồn nóng, bộ phận sinh công và nguồn lạnh. - Nhận biết được một số động cơ nhiệt thường gặp. - Nêu được hiệu suất động cơ nhiệt và năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là gì? - Nêu được ví dụ hoặc mô tả được thiết bị minh hoạ quá trình chuyển hóa các dạng năng lượng khác thành điện năng. 2.Kĩ năng: - Vận dụng được công thức tính hiệu suất: H = A/Q để giải thích được các bài tập đơn giản về đông cơ nhiệt. - Vận dụng được công thức: Q = qm, trong đó q là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. - Giải thích được một số hiện tượng và quá trình thường gặp trên cơ sở vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. 1. Kiến thức: -Nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên những dấu hiệu quan sát được. -Nhận biết được quang năng, hoá. Kiến thức trọng tâm. 1.Sự chuyển hóa và bảo toàn năng lượng: a. Sự chuyển hóa các dạng năng lượng. b. Định luật bảo toàn nănglượng. 2. Động cơ nhiệt. HS của động cơ nhiệt. Sự chuyển hóa điện năng trang các loại máy phát điện.. Phương pháp GD. Chuẩn bị của GV,HS. Hình thành các tình huống có vấn đề hoặc vấn đề từ nội dung bài học từ đó có biện pháp và kế hoạch hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề . Cho HS thảo luận nhóm để nêu phương án kiểm tra và thực hành. - Ta nhận biết Vấn đáp, được vật có cơ TN năng khi nó thực hiện công, có. - Tranh SGK phóng to - Đinamô xe. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> T uầ n. Tên chươn g/bài. n hoá năng lượng 3. 60. Định luật bảo toàn năng lượng 3 Bài 4 tập. 3 5. Ôn tập. Tiế t. Mục tiêu của chương/bài năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng. -Nhận biết được khả năng chuyển hoá qua lại giữa các dạng năng lượng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác. 2. Kĩ năng:Nhận biết được các dạng năng lượng trực tiếp hoặc gián tiếp.. 1. Kiến thức: -Qua thí nghiệm, nhận biết được 67, trong các thiết bị làm biến đổi năng lượng, phần năng lượng thu được cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng lượng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, năng lượng không tự sinh ra. -Phát hiện được năng lượng giảm đi bằng phần năng lượng xuất hiện. 68 -Phát biểu được định luật bảo toàn năng lượng và vận dụng định luật để giải thích hoặc dự đoán sự biến đổi năng lượng. 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng khái quát hoá về sự biến đổi năng lượng để thấy được sự bảo toàn năng lượng. -Rèn được kĩ năng phân tích hiện tượng. 1. Kiến thức: 69 - Hệ lại được những kiến thức trọng tâm của chương trình học kỳ II về : máy biến thế,truyền tải điện năng đi xa,sự khúc xạ ánh sáng,thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì,đặc điểm ảnh tạo bỡi TKHT và TKPK,mắt và các tật của mắt,máy ảnh và kính lúp,ánh sáng trắng-ánh sáng màu và các tác dụng của ánh sáng,năng lượng-sự chuyển hóa năng lượng- định luật bảo toàn năng lượng,… 2. Kĩ năng: - Vận dụng được kiến thức thu thập về máy biến thế và quang học để giải thích một số hiện tượng. Kiến thức trọng tâm. Phương pháp GD. Chuẩn bị của GV,HS. nhiệt năng khi nó làm nóng vật khác - Muốn nhận biết được hoá năng, quang năng, điện năng, khi các dạng năng lượng đó chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác.. đạp có bóng đèn , máy sấy. Định luật Vấn đáp, BTNL: TN Năng lượng không tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang vật khác. - Mô hình (hình 60.1 ) và tranh ( hình 60.2) SGK phóng to. - Hệ lại được Nêu vấn những kiến thức đề, vấn trọng tâm của đáp chương trình học kỳ II về : máy biến thế,truyền tải điện năng đi xa,sự khúc xạ ánh sáng,thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì,đặc điểm ảnh tạo bỡi TKHT và TKPK,mắt và các tật của mắt,máy ảnh và. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> T uầ n. Tên chươn g/bài. Tiế t. Mục tiêu của chương/bài. Kiến thức trọng tâm. Phương pháp GD. Chuẩn bị của GV,HS. ,làm được một số bài tập có liên kính lúp,ánh quan đến kiến thức này. sáng trắng-ánh sáng màu và các tác dụng của ánh sáng,năng lượng-sự chuyển hóa năng lượngđịnh luật bảo toàn năng lượng, …. Kiêm tra học kỳ II. 70 Đánh giá khả năng nhận thức của từng học sinh. Các kiến thức chương III,IV. Viết. Biện pháp thực hiện chương trình: - Xây dựng nề nếp ý thức tự học của học sinh - Phân công học sinh giỏi giúp đỡ học sinh yếu kém - Xây dựng hệ tống bài tập, luyện tập giúp học sinh ở nhà - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh - luôn gây hứng thú cho các em trong giờ học - Mỗi tiết học đều có dụng cụ thí nghiệm - Phối hợp GVCN,phụ huynh để kết hợp giáo dục học sinh - Liên kết trao đổi trong việc kiểm tra đánh giá học sinh II/Những điểm cần bổ sung trong kế hoạch hoặc sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy:. Ghi chú.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Ngày tháng. Lần kiểm tra. Nhận xét. Kí tên, đóng dấu. PHẦN. DUYỆT. HOẠC. VÀ KIỂ. TRA C HIỆU. TRƯỞ.
<span class='text_page_counter'>(52)</span>