Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

ke hoach thang 122016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.17 KB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 12 LỨA TUỔI MGB 3 - 4 TUỔI GIÁO VIÊN : Nguyễn Thị Lan - Dương Thị Huyên - Nguyễn Thị Thơm Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Hoạt động (Từ ngày 05/12 đến ngày (Từ ngày 12/12 đến ngày (Từ ngày 19/12 đến ngày (Từ ngày 26/12 đến ngày 09/12) 16/12) 23/12) 30/12 Đón trẻ + Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe của trẻ; quan tâm đến sức khỏe của trẻ; Quan sát, nhắc nhở trẻ cách sử ĐGCS:24 dụng một số từ chào hỏi và lễ phép phù hợp tình huống, quan sát và hướng dẫn trẻ thực hiện đúng thao tác tự Biết nói phục vụ: cất dép; cất ba lô; cất, lấy ghế, cách đứng lên, ngồi xuống ghế… khi đến lớp cảm ơn, xin + Cho trẻ chơi theo nhóm, theo ý thích lỗi, chào hỏi lễ phép - Tập cho trẻ cách mặc áo, cởi áo ( Gấp áo). Cho trẻ nghe các bài hát về chú bộ đội; cháu yêu cô chú công nhân... khi được nhắc nhở - Xem ảnh một số nghề và sản phẩm của một số nghề mà trẻ biết; chơi đồ chơi theo ý thích Trò truyện ĐGCS:19 Phát âm rõ ràng để người khác hiểu được. Thể dục sáng. * Trò chuyện với trẻ về nghề nghiệp của Bố mẹ và một số nghề phổ biến mà bé biết như nghề nông; nghề cắt tóc gội đầu; bán hàng... Cho trẻ kể tên một số nghề mà trẻ biết,: * Trò chuyện với trẻ về nghề nông, nghề cắt tóc gội đầu thông qua ảnh trẻ mang tới: Bố mẹ trẻ làm nghề gì? Hàng ngày mọi người thường làm gì? Cháu yêu ai ? Vì sao? Cháu thích làm nghề gì? làm như thế nào? * Trò chuyện cảm xúc của trẻ về ngày “Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12” + Trò chuyện với trẻ về cô giáo: Công việc hàng ngày của cô giáo mầm non là gì? Nghề giáo viên có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội. *Tìm hiểu về tên gọi, công dụng của một số nghề: Công việc một số nghề như nghề bộ đội, công an, giáo viên… * Trao đổi về việc thực hiện nội qui của lớp - Khởi động: Làm VĐ nhẹ nhàng theo bài hát: Làm chú bộ đội Khởi động: Đi các kiểu chân: Thứ 3,5 tập với dụng cụ thể dục BTPTC Tập với bài hát (Cháu yêu cô chú công nhân) + Hô hấp: gà gáy ò ó o o o + Tay - vai: Đưa sang hai bên , gập tay vào vai. + Bụng - lườn: Đưa tay lên cao, nghiêng người sang 2 bên..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Chân: Đưa chân ra phía trước - khụy gối + Bật: Bật chụm tách chân + Điều hòa: Làm động tác chim bay Tuần 1 Tuần 2 (Từ ngày 05/12 (Từ ngày 12/12 đến đến ngày 09/11) ngày 16/12) 2 KHÁM PHÁ KHÁM PHÁ Tìm hiểu về Nghề Tìm hiểu công việc của nghiệp của bố mẹ bác nông dân 3 PT VẬN ĐỘNG PT VẬN ĐỘNG VĐCB: VĐCB: Đi chạy theo cô. Bò thấp chui qua cổng TCVĐ: Kéo co TCVĐ: Ném bóng vào rổ 4. TOÁN Dạy trẻ kĩ năng xếp theo quy tắc 1 - 2 1. 5. TẠO HÌNH Vẽ tô màu trang trí váy ( Tiết ĐT) VĂN HỌC Truyện: Nhổ củ cải. Hoạt động học. 6. HĐ Ngoài trời. QSCMĐ + Quan sát một số công việc của của Bố mẹ qua hình ảnh + Thăm quan một số. Tuần 3 (Từ ngày 19/12 đến ngày 23/12) KHÁM PHÁ Tìm hiểu một số nghề bé thích ( QĐNDVN) PT VẬN ĐỘNG VĐCB: Chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc. TCVĐ: Chuyền bóng TOÁN TOÁN Nhận biết sự khác biệt So sánh nhiều hơn, ít hơn rõ nét về độ lớn giữa hai hay bằng nhau, trong phạm đối tượng Nói được từ vi 3 nhiều hơn - ít hơn TẠO HÌNH TẠO HÌNH Vẽ theo nét chấm mờ và tô Xé và dán trang trí đèn ngủ màu chiếc máy ảnh ( Mẫu) ( Đề tài) ÂM NHẠC VĂN HỌC NDTTVĐ TN: Làm chú Thơ bộ đội, Làm nghề như bố NDKHNH: Màu áo chú bộ đội QSCMĐ QSCMĐ + Quan sát một số công + Quan sát dụng cụ và việc của bác nông dân sản phẩm của nghề + Quan sát cách chăm nông; sóc cây của các bác + Quan sát cây trong. Tuần 4 (Từ ngày 26/12 đến ngày 30/12) KHÁM PHÁ Tìm hiểu về Nghề cắt tóc gội đầu PT VẬN ĐỘNG VĐCB: Tung bóng cho cô TCVĐ: mèo đuổi chuột TOÁN Ôn nhóm có số lượng trong phạm vi 4 TẠO HÌNH Dán hoa trang trí rèm cửa ( ý thích) ÂM NHẠC NDTTDH: Lớn lên cháu lái máy cày NDKHNH: Hạt gạo làng ta QSCMĐ + Quan sát cây hoa hồng ở sân trường. + Quan sát bầu trời, thời tiết mùa đông.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HĐ góc. lớp học nông dân” khu trường + Giao lưu hát, vận + Giao lưu trò chơi VĐ + Giao lưu các trò chơi + Giao lưu trò chơi vận động” động giữa các tổ “cắp cua bỏ rỏ ” giữa vận động như TC “chèo lăn bóng qua các chốt, bật qua trong lớp, bài hát : “ các tổ, nhóm trong lớp thuyền giữa các tổ các ô ném bóng vào rổ” làm chú bộ đội, bác vơi nhau trong lớp với nhau; TC + Quan sát cây hoa Hông trong gấu đen làm bánh, + Vẽ phấn những sản chung sức” sân trường, vẽ quà tặng chú bộ đội kèn tý hon” phẩm của nghề nông + Trò chơi gieo hạt, nảy đội trên sân + LĐ Nhặt lá cây + LĐ vệ sinh đồ dùng mầm; + LĐ nhổ cỏ gốc cây nhãn, tưới trong sân trường đồ chơi của lớp. + LĐ Vệ sinh lau các nước cho cây hoa, cây cảnh của * TCVĐ: * TCVĐ: giá đồ dùng đồ chơi, sắp lớp. + Nu na nu nống; + Tạo nhóm các bạn có xếp đồ dùng đồ chơi * TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ; mèo số trong phạm vi 3 trong lớp. + Thi xem ai nhanh nhất, cướp đuổi chuột; lộn cầu * TCVĐ: Bộ đội hành cờ, chơi đồ chơi ngoài trời. vồng; . quân; mèo đuổi chuột; * Góc trọng tâm: Ôn một số kĩ năng cũ: cất ba lô, cất dép đúng nơi quy định, cách rửa tay đúng quy trình Thực hiện kĩ năng mới: Dạy trẻ kĩ năng “ đứng lên ngồi xuống ghế đúng cách; xúc miệng bằng nước muối” + Phân vai; T1: Đóng vai cô giáo mầm non, nấu ăn; bán hàng. T4: Cửa hàng thực phẩm. + Xây dựng: T3: Xây doanh trại quân đội; T2: Xây nông trại * Góc nghệ thuật: + Tạo hình: Vẽ, tô màu, cắt, xé dán một số đồ dùng dụng cụ, và sản phẩm của nghề… ( ĐGCS: 6 Cắt được đường thẳng 10cm) + Âm nhạc: Hát và vận động một số bài hát về cô giáo, Làm chú bộ đội, Đội kèn tí hon, cháu yêu cô chú công nhân,.. * Góc học tập: + Văn học:. Xem tranh truyện, Tập mở sách xem đúng chiều, sưu tầm và cắt dán làm bộ sưu tập về một số dụng cụ các nghề: giáo viên, thợ xây, nông dân, bộ đội,... + LQVT: So sánh nhiều hơn, ít hơn hay bằng nhau, trong phạm vi 3; Đếm đên 4, tạo nhóm có số lượng 4….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Góc phân vai: + Trò chơi “Bác sỹ, bán hàng, nấu ăn” - Bác sĩ nhiệt tình chăm sóc bệnh nhân, Khám sức khỏe cho các cháu, cho mọi người, cho công nhân nhà máy - Bán hàng Cửa hàng gia dụng, cửa hàng thực phẩm, Siêu thị của bé, giao tiếp trong khi bán hàng, chơi cùng các bạn, kỹ năng mua sắm. - Nấu ăn: Nấu ăn cho em bé, cho công nhân, cho bác nông dân, cho doanh trại bộ đội,… + Giao lưu hát, vận động giữa các tổ trong lớp, bài hát : “ làm chú bộ đội, bác gấu đen làm bánh, đội kèn tý hon” + Giao lưu trò chơi VĐ “cắp cua bỏ rỏ ” giữa các tổ, nhóm trong lớp vơi nhau + Giao lưu các trò chơi vận động như TC “chèo thuyền giữa các tổ trong lớp với nhau; TC chung sức” + Giao lưu trò chơi vận động” lăn bóng qua các chốt, bật qua các ô ném bóng vào rổ” Hoạt động - Cô cho trẻ rửa tay, lau mặt trước khi ăn cho trẻ. Xúc miệng nước muối sau ăn. ăn, ngủ, vệ - Thực hành: mời cô mời bạn khi ăn, ăn từ tốn, không đùa nghịch, ăn hết xuất, không làm đổ vãi thức ăn. - Cô cho trẻ ngủ. sinh + VĐMH: Xe chữa cháy + Thơ: Làm bác sĩ + VĐMH : Đội kèn ti hon + Truyện: Ai ngoan sẽ NH: Bác gấu làm bánh + Xem tranh ảnh về bác NH: Cháu yêu cô chú công được thưởng + Thực hành rửa tay nông dân nhân + Ôn số lượng nhận biết +Thăm quan vườn rau + Xem video, trò chuyện + Rèn trẻ thao tác vệ sinh các hình tròn, hình vuông, nhà bà Bảy về công việc của bác nhân hình tam giác. ( ĐGCS:15 + Hoàn thiện bài còn nông dân - Làm thiếp tặng chú Bộ đội Nhận dạng và gọi tên các Hoạt động thiếu + Vệ sinh rửa tay, rửa + Lao động tập thể: dọn vệ hình tròn, vuông, tam chiều + Vệ sinh nhóm lớp mặt sinh, lau lá cây. giác, chữ nhật ) + Vệ sinh giá đồ chơi +Thực hành lau mặt + Lao động tập thể: dọn vệ sinh, lau lá cây. + Giao lưu văn nghệ cuối tuần Chủ đề, SK Tìm hiểu nghề của Bố Mẹ Tìm hiểu công việc của Thành lập QĐNDVN Tìm hiểu nghề cắt tóc gội các nội dung các bác nông dân 22/12 đầu có liên quan. Đánh giá kết quả. Những vấn đề cần lưu ý và điều chỉnh trong tháng tới:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. thực hiện. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Duyệt kế hoạch của BGH: ……………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………… ………...……………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………….……… ……………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………………. TM. BGH PHÓ HIỆU TRƯỞNG.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> KẾ HOẠCH TUẦN 1 THÁNG 12 NĂM 2016 Thứ 2 ngày 05 tháng 12 năm 2016. Tên hoạt động KHÁM PHÁ Tìm hiểu về Nghề nghiệp của bố mẹ. Mục đích yêu cầu 1. Kiến Thức: -Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau. -Trẻ biết tên gọi, của từng nghề. -Trẻ kể được tên nghề nghiệp của bố mẹ. - Biết và kể tên công việc, sản phẩm của bố mẹ bé. 2. Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng giao tiếp phù hợp với chuẩn mực có văn hoá. - Trẻ có kĩ. Chuẩn bị 1. Đồ dùng của cô - Có hình ảnh về công việc, dụng cụ sản phẩm của một số nghề: - Tranh về nghề: Làm ruộng, dạy học, bác sĩ, thợ xây, thợ may…. Giáo viên thực hiện:………………………………………………………. Tiến hành hoạt động 1. Ổn định tổ chức: Lớp hát “cháu đi mẫu giáo” - Các con vừa hát bài hát nói lên điều gì? - Vậy cha mẹ bạn trong bài hát đi làm ở đâu? - Còn cha mẹ các con thì làm nghề gì? Kể cho cô và các bạn nghe …. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức *Tìm hiểu về nghề nghiệp của bố mẹ trẻ: - Bố , mẹ con làm nghề gì? +Vậy làm nghề thợ may là làm những công việc gì? +Bố mẹ con may ở đâu? + Sản phẩm của bố mẹ con làm ra là gì? + Đây là tranh vẽ về nghề thợ may. Vậy bạn nào nói xem nghề thợ may cần có những đồ dùng nào? + Dùng để làm gì? + Ai có thể kể về công việc của nghề thợ may nào? 2. Đồ dùng  Để may ra 1 bộ quần áo người thợ may phải bỏ ra rất nhiều công sức của trẻ nào là đo cắt vải, vắt sổ, may, là…đôi khi còn phải chỉnh sửa lại cho vừa ý - Lô tô về một khách hàng, vậy con thấy công việc của người thợ may thế nào? số nghề. + Cô thợ may rất vất vả để may ra những bộ quần áo cho các con mặc, vì - Sáp màu thế các con phải biết giữ gìn quần áo cho sạch sẽ, không ngồi đất bẩn, bôi - Tranh thợ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> năng ghi nhớ, ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. - Thông qua bài học trẻ kính yêu và biết yêu quý sản phẩm của bố mẹ làm ra.. xây và dụng bẩn làm bẩn quần áo. cụ của một - Cô mời con, bố mẹ con làm nghề gì? Kể cho cô và các bạn nghe đi nào! ( 2 so nghề cho 3 trẻ kể) trẻ nối, nghề + Bố con làm thợ xây, bố đi làm ở đâu? và dụng cụ + Làm nghề thợ xây rất vất vả, phải làm việc ở ngoài trời nắng nóng, vì như tương ứng thế công trình mới chắc chắn và an toàn cho người sử dụng. + Bố con xây nên gì? + Đây là tranh vẽ về nghề thợ xây các đấy các con, Vậy ai biết làm nghề thợ xây cần có những đồ dùng gì? + Dùng để làm gì? + Công việc của nghề thợ xây là làm gì? => Nhờ có nghề thợ xây mà chúng ta có trường để học, có nhà để ở, có nơi để vui chơi…Vì thế các con cần phải biết giữ gìn sạch sẽ, không bôi bẩn viết bậy lên tường, để giữ cho công trình của các chú là nghề thợ xây luôn mới mẽ và xinh đẹp nhé! - Cô mở nhạc bài hát “hạt gạo làng ta” - Các con vừa nghe bài hát nói về nghề gì nào? + Ai có cha mẹ làm nghề làm ruộng? + Con biết gì về công việc của nghề làm ruộng? + Đây là tranh vẽ về nghề gì? + Trong tranh các cô, bác nông dân đang làm gì? + Sản phẩm của bố mẹ con làm ra là gì? + Muốn có hạt gạo để ăn các cô bác nông dân phải làm gì? + Vậy khi ăn cơm con phải làm sao? * Mở rộng: - Ngoài những nghề các bạn vừa kể thì bố mẹ các con còn làm nghề gì nữa? - Còn bố mẹ bạn nào có nghành nghề nào khác nữa? ( 2 - 3 trẻ kể) - Ngoài ra trong xã hội còn có rất nhiều ngành nghề khác như: cắt tóc, bán hàng, bác sĩ, thợ mộc, lái xe,... *Trò chơi “Thi xem ai nhanh”.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Cô cho trẻ nối hình ảnh một số nghề của bố mẹ mình mà trẻ biết nối với những dụng cụ tương ứng 3. Kết thúc: Cô nhận xét hoạt động. KẾ HOẠCH TUẦN 1 THÁNG 12 NĂM 2016 Thứ 3 ngày 06 tháng 12 năm 2016. Tên hoạt động Vận động VĐCB Đi chạy theo cô TCVĐ: kéo co. Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: - Biết tên vận động " Đi chạy theo cô " TCVĐ” Kéo co” - Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng - Biết tham gia trò chơi đúng luật chơi và biết cách chơi - Trẻ biết phối hợp tay với chân, khi chạy chạm đất nhẹ bằng hai nửa bàn chân trên. 2. Kỹ năng: -Trẻ thực hiện được đúng vận động Đi chạy theo cô. Khi chạy nhịp nhàng, nhẹ nhàng bằng. Giáo viên thực hiện:………………………………………………………. Chuẩn bị. Tiến hành hoạt động. 1.Đồ dùng của cô - Sân tập bằng phẳng rộng rãi bảo đảm an toàn cho trẻ. - Sắc xô, vạch chuẩn - nhạc bài hát: cháu yêu cô chú công nhân 2. Đồ đùng của trẻ Trang phục của cô và trẻ gọn gàng rễ cử động và phù hợp theo mùa.. 1. Ổn định tổ chức - Cô trò chuyện về chủ đề, giới thiệu bài với hội thi - Để cuộc thi có hiệu quả cao chúng ta sẽ bắt đầu màn khởi động: 2. Phương pháp, hình thức tổ chức. *Khởi động . - Đi vòng tròn, hát theo nhạc bài “Làm chú bộ đội”: Cô đi vào phía trong vòng tròn ngược chiều trẻ, đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân, chạy chậm, chạy nhanh. * Trọng động a. BTPTC: - BTPTC: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật ( Cháu yêu cô chú công nhân ) + Hô hấp: Gà gáy + Tay: Đưa sang hai bên, gập tay vào vai. 4L x 4N + Bụng: Đưa tay lên cao, nghiêng người sang 2 bên. 4L x 4N + Chân: Đưa chân ra phía trước - khụy gối. 6L x 4N + Bật: Bật chụm tách chân. 4L x 4N b. VĐCB “ Đi chạy theo cô” - Cô giới thiệu tên bài tập và làm mẫu 2 lần - Cho trẻ đứng quay hai hàng - đứng cách nhau 3m - 3,5m, - Cô làm mẫu + Lần 1: Cô làm động tác dứt khoát không giải thích. + Lần 2: Cô làm mẫu, chính xác kết hợp giải thích và phân tích -Cô đi từ đầu hàng đến trước vạch xuất phát người hơi cui khôm lưng, tư thế đứng chân nọ tay kia. Khi có hiệu lệnh chuẩn bị, cô đứng chân trước chân sau, Khi có hiệu lệnh xuất phát, Cô đi sau đó cô chạy nhịp nhàng phối hợp.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> mũi bàn chân. - Có kỹ năng chuyển đội hình, đội ngũ trong khi tập BTPTC. - Phối hợp tốt với các bạn khi tham gia chơi trò chơi 3. Thái độ: - Trẻ có tính mạnh dạn tự tin khi tham gia hoạt động. - Trẻ có tinh thần đoàn kết, có tính tập thể.. tay nọ chân kia và chạy đến đích, cô chạy quay lại cho đến vạch xuất phát. Và cô chạy về cuối hàng của mình. Cô làm mẫu và nhấn mạnh điểm khó. + Mời 1 (có khả năng bình thường) lên thực hiện, cô nhận xét. - Mời lần lượt trẻ lên thực hiện (Cô chú ý sửa sai). * Trẻ thực hiện: - Lần 1: Cả lớp thực hiện - Lần 2: Tổ thực hiện theo hình thức thi đua - Lần 3: Thực hiện theo nhóm - Cô bao quát sửa sai động viên trẻ * Hỏi trẻ tên vận động, mời trẻ khá lên thực hiện lại vận động * Trò chơi vận động. “ Kéo co” - Cô nói cách chơi và luật chơi trò chơi “ Kéo co” + Cô chia lớp thành 2 đội, mỗi đội một đầu của dây, khi có hiệu lệnh “ bắt đầu” trẻ dùng sức của mình kéo dây, đội nào bị kéo sang qua vạch của đội kia thì đội đó sẽ thua cuộc. * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng thành vòng tròn và hát bài chú bộ đội. 3.Kết thúc: Chuyển hoạt động khác Lưu ý:. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Chỉnh sửa năm. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> KẾ HOẠCH TUẦN 1 THÁNG 12 NĂM 2016 Thứ 4 ngày 07 tháng 12 năm 2016. Tên hoạt động TOÁN Dạy trẻ kĩ năng xếp theo quy tắc 1 - 2 - 1. Giáo viên thực hiện:………………………………………………………. Mục đích Chuẩn bị Tiến hành hoạt động yêu cầu 1. Kiến thức: 1. Đồ dùng 1. Ổn định tổ chức: - Trẻ biết tên của cô: Ôn quy tắc xếp xen kẽ 1-1. bài học: xếp - Giáo án - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Làm theo yêu cầu của cô” theo quy tắc. điện tử; + Cách chơi: Chia trẻ thành 2 tổ. Cho trẻ đi xung quanh lớp. Khi nghe cô yêu - Trẻ nhận biết máy chiếu. cầu 2 tổ xếp xen kẽ 1 bạn nam - 1 bạn nữ (Hoặc 1 bạn nữ - 1 bạn nam) thì các một số quy tắc Trò bạn trong mỗi tổ sẽ xếp hàng dọc theo yêu cầu của cô sắp xếp xen kẽ chơi “Ai + Luật chơi: đội nào xếp nhanh nhất sẽ giành chiến thắng. đơn giản: 1-1- tinh mắt - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần với các yêu cầu khác nhau: xếp xen kẽ 1 bạn 1; 1-2-1. nhất” trên ngồi - 1 bạn đứng; xếp xen kẽ 1 bạn co chân - 1 bạn duỗi chân… Sau mỗi lần - Trẻ phát hiện máy tính chơi, cô cùng trẻ kiểm tra kết quả mỗi đội. và nêu lên các 2. Đồ dùng 2. Phương pháp, hình thức tổ chức. quy tắc sắp của trẻ: * Dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc xen kẽ 3 đối tượng. xếp xen kẽ của - Mỗi trẻ a. Quy tắc sắp xếp xen kẽ 1-1-1. 3 đối tượng. một bộ đò - Trên màn hình máy tính của cô sẽ xuất hiện 1 số dụng cụ nghề được sắp xếp - Bước đầu dùng dụng theo qui tắc 1-1-1: (1bay - 1 sô - 1 dao xây). biết tạo ra các cụ nghề: - Cô cho trẻ quan sát mẫu sắp xếp của cô trên máy tính và nhận xét: qui tắc sắp xếp bay, dao + Trên màn hình của cô các con thấy có những gì? xen kẽ các đối xây, sẻng, + Thứ tự sắp xếp của các đối tượng như thế nào? tượng theo ý sô và 1 + Số lượng của mỗi loại? "Cô khái quát: thích. bảng cài. + Mẫu của cô được sắp xếp xen kẽ: bay - sô - dao xây 2. Kỹ năng: - Mỗi trẻ 1 + Số lượng của mỗi loại là: (1bay - 1 sô - 1 dao xây). - Trẻ quan sát, bộ thẻ số: Cứ 1 cây đến 1 hoa rồi đến 1 quả và được lặp lại: (1bay - 1 sô - 1 dao xây). so sánh và 1-2-3 "Cô kết luận: cách sắp xếp trên được gọi là sắp xếp xen kẽ theo qui tắc: 1-1-1. phân biệt các - Cho trẻ xếp xen kẽ theo quy tắc 1-1-1 bằng đồ dùng của trẻ trên bảng cài. cách xếp Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả xếp và cho trẻ nhắc lại quy tắc - Biết cách sắp b. Quy tắc sắp xếp xen kẽ 1-2-1. xếp xen kẽ các - Cho trẻ quan sát 1 quy tắc sắp xếp khác: 1 bay - 2 sô -1 dao xây, trên màn đối tượng theo hình máy tính. mẫu - Cô cho trẻ quan sát mẫu sắp xếp của cô và nêu nhận xét - Trẻ có kỹ "Cô khái quát:+ Mẫu của cô được sắp xếp xen kẽ: bay - sô - dao xây.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> năng xếp xen kẽ 2 đối tượng -Trẻ trả lời câu hỏi của cô mạch lạc, đủ câu đủ ý. -Trẻ chơi trò chơi đúng luật chơi, cách chơi 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động - Trẻ biết đoàn kết để hoạt động theo nhóm, tích cực tham gia các hoạt động trong tiết học.. + Số lượng của mỗi loại là: 1 bay - 2 sô - 1 dao xây. Cứ 1 bay đến 2 sô rồi đến 1 dao xây và được lặp lại: 1 bay - 2 sô - 1 dao xây. - Cô gợi ý để trẻ nói tên quy tắc sắp xếp này là gì? (1-2-1) " Cô kết luận: cách sắp xếp xen kẽ theo qui tắc 1 bay-2 sô -1 dao xây gọi là quy tắc sắp xếp xen kẽ 1-2-1. (Cho trẻ nhắc lại quy tắc) - Cho trẻ sắp xếp theo quy tắc 1-2-1 trên đồ dùng của mình. Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả xếp và cho trẻ nhắc lại qui tắc sắp xếp * Cho trẻ sáng tạo ra các quy tắc sắp xếp khác trên đồ dùng của trẻ. - Cô lựa chọn những mẫu sắp xếp mới cho trẻ quan sát và gợi ý để trẻ nói tên qui tắc sắp xếp đó. *Luyện tập - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Ai tinh mắt nhất” - Cô giới thiệu cách chơi: + Cách chơi: Trên màn hình sẽ xuất hiện một số loại dụng cụ của nghề được sắp xếp theo 1 số quy tắc xen kẽ, bên dưới sẽ có 3 đáp án bằng các chấm tròn (1-2-3). Nhiệm vụ của các con là quan sát thật kỹ các mẫu sắp xếp trên màn hình và các đáp án trong thời gian là 5 giây. Sau đó, các con sẽ chọn thẻ chấm tròn có đáp án đúng tương ứng với qui tắc sắp xếp của mẫu trên và đưa lên. Bạn nào chọn nhanh và đúng nhất sẽ thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 lần. Sau mỗi lần chơi, cô cùng trẻ kiểm tra kết quả chọn thẻ số. 3. Kết thúc: Cô nhận xét hoạt động Lưu ý:. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Chỉnh sửa năm. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH TUẦN 1 THÁNG 12 NĂM 2016 Thứ 5 ngày 08 tháng 12 năm 2016. Tên hoạt. Mục đích. Giáo viên thực hiện:………………………………………………………. Chuẩn bị. Tiến hành hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> động yêu cầu TÁO 1. Kiến thức: HÌNH -Trẻ biết vẽ, tô màu Vẽ tô màu những chấm màu trang trí trang trí váy. váy - Trẻ biết cách vẽ ( Tiết ĐT) các chấm tròn để trang trí chiếc váy - Trẻ biết váy là trang phục dành cho bạn gái 2. Kỹ năng: - Trẻ có kĩ năng ghi nhớ, tư duy, chú ý có chủ đích ở trẻ - Trẻ cầm bút đúng tư thế, bằng tay phải tay trái giữ sách, ngồi ngay ngắn, vẽ được các chấm nhiều màu sắc, bố cục hợp lý - Trẻ trả lời cô rõ ràng mạch lạc - Trẻ có ý thức giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn - Trẻ khéo léo trong các nét vẽ, có sáng tạo khi vẽ, biết phối hợp màu sắc hợp lý 3. Thái độ: -Trẻ tích cực, hứng. 1. Đồ dùng trực quan Tranh mẫu của cô: 3 tranh bằng các chất liệu : màu nước, màu sáp, mầu dạ - Chiếc váy trắng. Tranh của trẻ Sáp màu, màu nước, màu dạ Bàn ghế 2. Nguyên vật liệu - Bút sáp, Vở bé tập vẽ 3. Phương tiện - Cho cô và trẻ: que chỉ, bảng , giá trưng bày sản phẩm.. 1. Ổn định gây hứng thú: - Cô và trẻ hát bài “ cô giáo ” Hỏi trẻ: Chúng mình vừa hát bài hát gì? 2.Phương pháp và hình thức tổ chức: “Vẽ tô mầu trang trí váy.” a. Cô cho quan sát tranh mẫu: - Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bức tranh. - Cô có bức tranh vẽ gì đây? - Chúng mình nghĩ ra những cách gì để trang trí bộ váy? (nhiều trẻ trả lời) - Có nhiều cách khác nhau để trang trí cho bộ váy trắng này thêm đẹp, cô cũng có cách của mình, cô mời các con xem nhé - Các con nhìn xem cô trang trí váy bằng cách nào đây? ( Cô đưa tranh màu sáp) - Những chấm màu ở tranh này được cô vẽ bằng gì? - Ngoài bút sáp màu ra, chúng mình còn có thể vẽ được những màu bằng gì? ( nhiều trẻ đoán) - Hôm nay cô giới thiệu với các con 2 loại màu khác màu sáp có thể dùng để vẽ và trang trí cho bộ váy này nữa nhé ( Cô đưa tranh vẽ bằng màu nước và màu dạ) - Các con thấy cô trang trí váy bằng các màu thế nào? - Có bao nhiêu chấm hoa màu trên váy? - Màu sắc của các chấm màu ntn? - Chúng mình cùng cô vẽ những chấm màu trang trí váy tặng bạn Hải Yến . - Nó có màu gì? Để vẽ được những chấm hay bông hoa màu như thế cô phải vẽ như thế nào? b. Trao đổi ý tưởng: Cô trò chuyện với trẻ - Con chọn màu gì để vẽ những chấm hoa màu cho chiếc váy này? con vẽ những chấm màu như thế nào? - Khi ngồi các con ngồi ngay ngắn, tay chúng mình phải cầm bút bằng 3 đầu ngón tay, tay trái giữ giấy, tay phải cầm bút vẽ.. - Con sẽ dùng chất liệu gì để trang trí cho bộ váy? (nhắc lại cho trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi, cách vẽ màu) - > Dù dùng màu sáp, màu nước hay màu dạ, để vẽ được các đốm màu thật.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> thú khi vẽ tranh - Trẻ biết thể hiện tình cảm, cảm xúc của minh trong bài vẽ. - Trẻ có hứng thú tham gia các hoạt động.. 4. Môi trường - Lớp học sạch sẽ, chỗ ngồi của cô khi làm mẫu phải đảm bảo tất cả mọi trẻ đều có thể quan sát được. - Trẻ ngồi bàn theo nhóm, 2 4 trẻ một nhóm.. đẹp, chúng mình đều phải vẽ xoay tròn đúng không nào. - Hướng dẫn 2 chất liệu màu dạ và màu nước, lưu ý trẻ cần vẽ chấm hoa to vừa phải và dùng nhiều màu khác nhau để vẽ ( hỏi 4 - 5 trẻ) c. Cô cho trẻ thực hiện. - Hôm nay cô đã chuẩn bị cho các con rất nhiều nguyên liệu để trang trí bộ váy thật đẹp - Bàn có hoa xanh là bàn có màu nước, bàn dán hoa đỏ là bàn dùng màu dạ, bàn dán hoa vàng là bàn dùng màu sáp, bây giờ ai thích vẽ bằng chất liệu gì, các con nhẹ nhàng về bàn đó nhé - Cô mở nhạc không lời và gợi ý cho trẻ cách vẽ, các nét và phối hợp màu sắc bức tranh sao cho đẹp. d. Trưng bày sản phẩm và chia sẻ cảm xúc - Cho trẻ tự giới thiệu bức tranh của mình cho cô và các bạn biết. + Con thích bức tranh của bạn nào? Vì sao con thích? - Cô nhận xét chung. + Vẽ hoàn thiện cho bức tranh + Sự sáng tạo trong thể hiện sản phẩm (KN tô màu, phối màu, kĩ năng vẽ những chấm tròn, hoa màu khác nhau) 3. Kết thúc: Chơi trò chơi “ Ngón tay nhúc nhích”. Cô nhận xét , giáo dục, tuyên dương trẻ Lưu ý:. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Chỉnh sửa năm. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH TUẦN 1 THÁNG 12 NĂM 2016 Thứ 6 ngày 09 tháng 12 năm 2016. Giáo viên thực hiện:………………………………………………………. Tên hoạt Mục đích Chuẩn bị Tiến hành hoạt động động yêu cầu VĂN 1.Kiến thức 1. Đồ dùng 1.Ổn định tổ chức HỌC - Trẻ nhớ tên cô Cô và trẻ đọc và giải câu đố “Cây xanh cái lá cũng xanh, Mà củ trắng nõn nấu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Truyện: Nhổ củ cải. truyện, biết tên các nhân vật trong truyện “nhổ củ cải” - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện 2. Kỹ năng - Trẻ có năng khả năng quan sát tư duy của trẻ, phát triển ngôn ngữ cho trẻ, nói to rõ ràng. - Trả lời trọn câu, 3. Thái độ - Trẻ hứng thú nghe truyện. - Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện - Trẻ hứng thú tham gia vào bài học, mạnh dạn phát biểu và trả lời câu hỏi của cô. - Tranh minh họa nội dung cho câu chuyện “Nhổ củ cải” - vi deo phim hoạt hình “Nhổ củ cải” - Các nhân vật bằng rối que - Bài hát phù hợp với chủ đề 2. Đồ dùng của trẻ - Tâm thế trẻ vui vẻ, thoải mái - Tranh trò chơi - Trang phục gọn gàng. canh ngọt lừ" Đố bé là củ gì? - Đó chính là củ cải trắng đấy các con ạ. Cô có một câu chuyện rất hay kể về một cây củ cải khổng lồ, các con có muốn biết tại sao lại có cây củ cải khổng lồ như vậy không? - Vậy chúng mình hãy cùng chú ý lắng nghe cô kể câu chuyện”Nhổ củ cải” Cô dẫn dắt vào bài. 2. Phương pháp và hình thức tổ chức: - Cô giới thiệu tên truyện “ Nhổ củ cải” + Cô kể lần 1: cô kể diễn cảm bằng lời, cử chỉ, nét mặt, điệu bộ. - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? + Cô kể lần 2: Cô kể kết hợp với sa bàn rối - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? * Đàm thoại (Đàm thoại trên Powerpoint) - Trong câu chuyện “Nhổ củ cải” có những nhân vật nào? - Ông già nhổ củ cải mãi mà không được, vậy ông đã gọi ra ra nhổ giúp? - Vậy ông già đã gọi bà già như thế nào? - À! Ông già đã gọi: “Bà ơi! Mau lại đây! Mau giúp tôi nhổ củ cải” - Hai ông bà già nhổ mãi, nhổ mãi mà không được. Vậy bà già đã gọi ai ra nhổ giúp? Bà già gọi cháu gái như thế nào? - Bà gọi: “Cháu gái ơi! Mau lại đây! Mau giúp bà nhổ củ cải” - Nhưng cháu gái ra mà vẫn chưa nhổ được củ cải, cháu gái liền gọi ai ra giúp nhỉ?- Cháu gái gọi chó con như thế nào?- Chó con đã gọi ai ra giúp nhổ củ cải? Chó con gọi mèo con như thế nào? -Mèo con ra vẫn không nhổ được củ cải, mèo con đã gọi ai giúp? Mèo con gọi chuột nhắt như thế nào? - Cuối cùng gia đình nhà ông bà già có nhổ được củ cải không? Tại sao họ lại nhổ được củ cải? - Gia đình nhà ông bà già đã đoàn kết giúp đỡ nhau, tạo nên một sức mạnh to lớn để nhổ được cây cải khổng lồ đấy. - Cô giáo dục trẻ: - Các con phải biết đoàn kết, yêu thương và giúp đỡ những người thân và bạn bè của mình khi gặp khó khăn. Chúng mình phải biết vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị. * kể lần 3: Trẻ xem trên phim hoạt hình.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Các con có muốn gặp lại củ cải khổng lồ một lần nữa không? - Vậy chúng mình hãy cùng nhìn lên màn hình để theo dõi bộ phim hoạt hình “Nhổ củ cải” *Trò chơi: Người làm vườn tí hon - Cô giới thiệu trò chơi “Người làm vườn tí hon” - Cô đã chuẩn bị cho hai đội hai mảnh vườn trồng rất nhiều củ cải trắng đấy, chúng mình sẽ đóng vai làm các bác nông dân đi nhổ củ cải mang về nhé. - Từng bạn một sẽ chạy thật nhanh lên mảnh vườn của đội mình nhổ một củ cải và để vào giỏ rồi chạy về hàng của đội mình, sau khi một bạn về hàng rồi thì bạn khác sẽ tiếp tục lên nhổ củ cải, cứ như vậy cho đến khi nhổ hết củ cải hoặc hết thời gian. Đội nào nhổ được nhiều củ cải hơn sẽ là đội chiến thắng, còn đội nào nhổ được ít hơn sẽ là đội thua cuộc và phải nhảy lò cò một vòng quanh lớp. Thời gian chơi trong một bản nhạc. 3. Kết thúc, nhận xét Lưu ý: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Chỉnh sửa năm. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH TUẦN 2 THÁNG 12 NĂM 2016 Thứ 2 ngày 12 tháng 12 năm 2016. Giáo viên thực hiện:. ……………………………………………………… Tên hoạt Mục đích động yêu cầu KPKH 1.Kiến thức: - Trẻ biết tên Tìm hiểu nghề, biết công việc công việc của. Chuẩn bị 1. Đồ dùng của cô - Tranh vẽ bác nông. Tiến hành hoạt động 1. Ổn định tổ chức - Cô và trẻ vận động bài hát “ gọi Trâu” - Hỏi trẻ : + Trong bài hát nói đến con gì?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> của bác nông dân (Tìm hiểu một số công việc của nghề làm ruộng và dụng cụ của nghề). bác nông dân, biết ý nghĩa của nghề đối với cuộc sống, biết sử dụng đồ dùng của nghề nông đúng cách. 2. Kĩ năng: - Nhanh nhẹn khi chơi và thực hiện trò chơi đúng theo yêu cầu của cô. 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ yêu kính bác nông dân, bảo vệ sản phẩm làm ra, quý trọng nghề nông.. dân, đồ dùng của nghề nông. - Bảng quay 2 mặt - Nhạc phù hợp chủ đề 2. Đồ dùng của trẻ. - Tranh lô tô. + Con trâu làm được những việc gì cho các bác nông dân. - Ở lớp mình có bố mẹ của bạn nào làm nghề nông không? Bây giờ, lớp chúng mình cùng nhau đi đến thăm vườn nhà bạn Yến Chi nha. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức. * Tìm hiểu một số công việc của nghề làm ruộng và dụng cụ của nghề Cho trẻ đến mô hình vườn nhà Yến Chi có trồng lúa, cây ăn quả… có Bố bạn Yến Chi dẫn trâu đi cày. - Hỏi trẻ: + Bố bạn Yến Chi đang làm gì? + Bố bạn Yến Chi là một bác nông dân + Bác nông dân thường làm việc ở đâu? +Sau khi làm đất song bác nông dân làm gì? + Sau một thời gian do bàn tay của các bác nông dân chăm sóc cây lúa thì cây lúa như thế nào? - Cây lúa được chăm sóc tốt, cho bác nông dân được nhiều gì? - Từ những hạt luá các con có được cơm ăn còn phải trải qua nhiều giai đoạn nữa như: phải cho vào máy lúa thành gạo, mẹ đem gạo nấu thành cơm. - Lúa chín có màu gì? Còn hạt gạo có màu gì? => Sau khi cây lúa được chăm sóc đã lớn lên ra hoa kết hạt, rồi chín vàng, được các bác nông dân cắt về đập và phơi cho khô, để ra được hạt gạo cho chúng ta thì các bác nông dân phải vất vả chải qua rất nhiều công đoạn. - Trong gạo có nhiều tinh bột rất cần thiết cho cơ thể, vì vậy mà các con phải cố gắng ăn nhiều cơm cho mau lớn, khoẻ mạnh. + Bác nông dân đã dùng dụng cụ gì để cắt lúa? + Đây là vật sắt nhọn, rất nguy hiểm nên các con không được mang ra để nghịch. + Bác nông dân trồng lúa ngoài ra còn trồng nhiều trái cây, rau củ … + Khi trồng cây các con nhớ bón phân, tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ. Khi chăn nuôi thì các con phải cho ăn, nuôi xa nhà, giữ gìn vệ sinh chuồng trại để giữ gìn vệ sinh môi trường. * TC củng cố: Tìm tranh lô tô của ngành - Cô tìm cô tìm: Tìm cho cô sản phẩm của nghề nông. Tìm dụng cụ làm nghề nông; - Nhận xét sau khi chơi - Nghề nông làm ra hạt gạo thơm, cho ta bữa cơm ngon. Và còn trồng nhiều cây.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ăn trái nữa, cây cho ta quả thơm, vị ngọt, rau xanh, củ tốt. Vì vậy mà ta phải biết quý trọng những sản phẩm của các bác nông dân, tôn trọng và yêu quý mọi nghề trong xã hội. * TC chơi ghép tranh: - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi + Cô chia lớp thành 3 đội: mỗi đội sẽ lên và phân loại và gắn tranh theo yêu cầu của cô. 3.Kết thúc. * Cô nhận xét hoạt động Lưu ý: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Chỉnh sửa năm. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH TUẦN 2 THÁNG 12 NĂM 2016 Thứ 3 ngày 13 tháng 12 năm 2016. Tên hoạt động PT VẬN ĐỘNG VĐCB: Bò thấp chui qua cổng TCVĐ:. Giáo viên thực hiện:………………………………………………………. Mục đích Chuẩn bị Tiến hành hoạt động yêu cầu 1. Kiến thức 1.Đồ dùng 1. Ổn đinh tổ chức: Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ cắt lúa" - Trẻ biết tên của cô - Chúng mình cùng làm bác nông dân đi cắt lúa nào. bài học “ Bò - Nhạc bài - Xin chào các bác nông dân, các bác vừa đi đâu về đấy! Các bác vừa đi cắt lúa về thấp chui qua hát: Đi tàu có mệt không ạ! Vụ mùa năm nay các bác có thu hoạch được nhiều lúa không? cổng” lửa, đến xin chúc mừng các bác có một vụ mùa bội thu. Các bác ơi ngày hội” Nhà nông - Trẻ biết bò chân trời đua tài” các bác có muốn tham gia không! không chạm khoa học. - Chúng mình cùng lên tàu để đến tham dự hội thi nhé! cổng. Khi bò - Sàn lớp 2. Phương pháp, hình thức tổ chức..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ném bóng trẻ biết phối sạch, hai hợp tay chân cổng cho vào rổ nhịp nhàng. trẻ chui - Trẻ chơi qua, chiếu. được trò chơi - Viên gạch ném bóng vào nhựa. rổ. - 30 quả 2. Kỹ năng bóng nhựa, - Trẻ có kỹ 2 cột bóng năng bò chui rổ qua cổng 2. Đồ dùng chính sác. của trẻ - Phát triển tố - Mỗi trẻ 2 chất vận quả bóng động, sức -Liềm, mạnh cơ bắp, quang tính nhanh gánh, lúa, nhẹn, khéo ấm nước, léo, khả năng chén giữ thăng bằng cơ thể. 3. Giáo dục - Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể, tính kiên trì vượt khó khi thực hiện nhiệm vụ - Giáo dục trẻ hứng thú, mạnh dạn tham gia luyện tập. a. Khởi động - Trẻ đi các kiểu chân về đội hình 2 hàng dọc, tách hàng b. Trọng động * BTPTC + Động tác Hô hấp: gà gáy ( 4L) + Động tác tay: Đưa tay ra phía trước, sau (6L x4N) + Động tác bụng lườn: Nghiêng người sang hai bên (4L x 4N) + Động tác chân: (4Lx4N) + Động tác bật nhảy: Bật tách-khép chân tại chỗ (6Lx4N) - Xin chúc mừng cả hai đội đã hoàn thành phần thi “Đồng diễn”. * Vận động cơ bản: Cô giới thiệu tên vận động cơ bản “Bò thấp chui qua cổng” * Cô làm mẫu: + Lần 1: Cô làm động tác dứt khoát không giải thích. + Lần 2: Cô làm mẫu, chính xác kết hợp giải thích và phân tích - TTCB: Hai chân cô để sát sàn, hai tay để dưới sàn, mũi bàn tay hướng về phía trước, mắt nhìn trước lưng thẳng, khi có hiệu lệnh cô bò về phía trước mắt nhìn thẳng, hai bàn tay khép, chân sát sàn, đến gần cổng cúi đầu thấp chui qua cổng mà không chạm cổng sau đó đi về cuối hàng của mình. * Trẻ thực hiện - Ai xung phong lên vượt qua thử thách đầu tiên. - Bây 2 đội sẽ lần lượt thực hiện vận động “ Bò thấp chui qua cổng” + Trẻ thực hiện lần 1: Cả lớp thực hiện - Chúng ta cùng nhau thực hiện thật tốt lại một lần nữa nhé! + Trẻ thực hiện lần 2: Tổ thực hiện, sau khi qua cổng đứng lên cầm một viên gạch để về rổ của đội mình và nhẹ nhàng đi về cuối hàng. - Hai đội thấy thử thách của các bác xây dựng có khó thực hiện không nào? + Trẻ thực hiện lần 3: Nhóm thực hiện - Mời trẻ khá lên thực hiện lại vận động *Trò chơi: Ném bóng vào rổ - Cuối cùng xin mời cả hai đội đến với phần thi “Về đích”. Cô nói cách chơi và luật chơi - Đứng thẳng chân rộng bằng vai, hai tay cầm bóng đưa từ phía dưới lên cao ném mạnh vào rổ, tất cả đã nghe rõ chưa nhỉ? - Thời gian chơi sẽ là một bản nhạc, đội nào ném được nhiều bóng vào rổ thì đội.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> đó giành chiến thắng tất cả mọi người cùng cố gắng. - Hôn nay các bác thực hiện vận động gì? ( cho trẻ nhắc lại tên vận động). c. Hồi tĩnh - Trẻ thả lỏng cở thể đi vòng quanh lớp 1-2 vòng 3. Kết thúc. - Khen ngợi động viên trẻ Lưu ý: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Chỉnh sửa năm. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH TUẦN 2 THÁNG 12 NĂM 2016 Thứ 4 ngày 14 tháng 12 năm 2016. Tên hoạt động TOÁN Nhận biết sự khác biệt rõ nét về độ lớn giữa hai đối tượng Nói được từ nhiều hơn - ít hơn. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: Trẻ nhận biết được sự khác nhau rõ rệt giữa hai nhóm đối tượng Con thỏ - củ cá rốt Trẻ biết được nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít. Giáo viên thực hiện:………………………………………………………. Chuẩn bị. Tiến hành hoạt động. 1. Đồ dùng của cô: + Que chỉ, 3 con thỏ, 3 củ cà rốt, 3 đĩa thật, 3 quả xoài nhựa + Đàn nghi nhạc bài “Quả” + Một bảng. 1. Ổn định tổ chức: - Bây giờ chúng mình hãy lắng nghe xem đây là nhạc của bài hát gì. ( Cô mở nhạc bài “Quả ” cho trẻ nghe và đoán) - Có ai biết đây là bài hát gì không? - Đó bài hát “Quả” đấy. - Chúng mình có muốn cùng cô hát bài hát này không. Cô và trẻ cùng vận động bài hát. Trò chuyện về bài hát vào bài. 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: * Ôn luyện kỹ năng ghép đôi - Hôm nay cô cũng mang tới lớp mình rất nhiều quả đấy. Giơ quả xoài và hỏi trẻ “Các con có biết đây là quả gì không” cho trẻ xếp 1 quả xoài vào 1 đĩa và hỏi số.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> hơn - Trẻ để gắn dấp nhận biết cách dính ghép đôi 2. Kĩ 2. Đồ dùng năng: của trẻ: - Trẻ phân biệt + Mỗi trẻ được sự khác một rổ đồ nhau của 2 dùng gồm 3 đối tượng, sử chú thỏ, 2 củ dụng đúng từ: cà rốt “nhiều hơn – 3. Địa điểm : ít hơn” - Rèn - Trong lớp cho trẻ kỹ học cho trẻ năng đếm ngồi theo hình năng đếm - chữ U . Biết trả lời cô giáo rõ ràng, đủ câu đủ nghĩa. 3. Thái độ: - Hứng thú với giờ học, thực hiện được các yêu cầu của cô - Trẻ biết giữ gìn và cất đồ dùng đúng nơi quy định - Biết giúp cô thu dọn đồ dùng sau giờ học.. xoài và số đĩa như thế nào? * Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét giữa hai nhóm đối tượng - Cô đã chuẩn bị cho mỗi bạn một số đồ dùng rồi. - Ai có thể cho cô biết trong sổ của con có gì nào? - Các con hãy xếp tất cả chú thỏ có trong rổ của mình theo hàng ngang từ trái qua phải cho cô nào. - Bây giờ cô sẽ tặng mỗi chú thỏ 1 củ cà rốt - Các con hãy cùng làm với cô nào ( xếp chồng) - Vậy số thỏ như thế nào so với số cá rốt - Cô mời các con cùng đếm số chú thỏ cùng cô nào (1,2,3 tất cả là 3 chú thỏ) - Còn số cà rốt như thế nào với số thỏ? Số cà rốt ít hơn đúng không nào? - Bây giờ các con cùng đếm số cà rốt với cô nhé. Cô đếm từ trái sang phải và chốt lại tất cả là 2 củ cà rốt - Vậy số cà rốt ít hơn số thỏ là mấy - À đúng rồi chúng mình cùng nói lại nào. Số cà rốt ít hơn sô thỏ là 1. - Còn số thỏ nhiều hơn số cá rốt là mấy. Số thỏ nhiều hơn số cá rốt là 1 - Cô mời 5 - 6 trẻ đứng lên nhắc lại Cho cả l ớp * Củng cố: Trò chơi ai nói nhanh và nói đúng - Khi cô nói : + Số thỏ các con trả lời nhanh “ nhiều hơn” + Số cá rốt: các con phải trả lời nhanh “ít hơn” - Các con đã biết cách chơi chưa? ( cô tổ chức cho chơi 3 - 4 lần) * Trò chơi 2. “ Tìm nhà” - Cô nói cách chơi: Cô sẽ mời một số bạn lên chơi. - Cô đã chuẩn bị những chiếc nghế trên này để làm nhà cho các con, khi cô hô “ Trời sáng” chúng mình hãy giả là những chú thỏ đi kiếm ăn( Vừa đi vừa hát bài trời nắng trời mưa). Khi cô hô “trời tối” các con phải chạy nhanh ngồi vào nghế để tìm nhà cho mình - Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được ngồi vào một nghế. - Nếu bạn nào mà không ngồi được vào ghế thì phải nhảy lò cò 1 vòng nhé. + Lần 1: Cho 6 trẻ lên chơi “ Khi trời tối” sẽ có 1 trẻ không có nghế ngồi + Hỏi trẻ “ con có biết vì sao con không tìm được nhà không?” À đúng rồi. Vì thiếu nhà hay số nhà ít hơn số thỏ đúng không nao? + Lần 2: Cho 4 trẻ lên chơi, chơi xong cô hỏi: Các chú thỏ nào không tìm được nhà không? thế chúng mình có biết tại sao không nhỉ ?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Tại số nghế nhiều hơn số thỏ. 3. Kết thúc Cô nhận xét hoạt động kết thúc giờ học. Lưu ý: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Chỉnh sửa năm. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH TUẦN 2 THÁNG 12 NĂM 2016 Thứ 5 ngày 15 tháng 12 năm 2016. Tên hoạt động TẠO HÌNH Vẽ theo nét chấm mờ và tô màu chiếc máy ảnh ( Đề tài). Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách vẽ theo nét chấm mờ và tô màu chiếc máy ảnh 2. Kĩ năng: - Trẻ - Trẻ vẽ theo nét chấm mờ và tô màu kín, đều, đẹp, chiếc máy ảnh - Trẻ khéo léo trong các nét tô không tô ra ngoài,. Giáo viên thực hiện:………………………………………………………. Chuẩn bị. Tiến hành hoạt động. 1. Đồ dùng trực quan - Tranh mẫu tô màu chiếc máy ảnh 2. Nguyên vật liệu - Của cô: Giấy trắng khổ 30cm x 40cm, bút sáp màu… - Của trẻ : Vở bé tập vẽ. 1: Ổn định tổ chức Cô và trẻ cùng hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân”. Cô đàm thoại dẫn dắt trẻ vào bài. 2.Phương pháp và hình thức tổ chức: Vẽ theo nét chấm mờ và tô màu chiếc máy ảnh a) Quan sát tranh mẫu và đàm thoại -Trò truyện - Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu: “Chiếc máy ảnh” + Bức tranh của cô có hình ảnh gì? ( Chiếc máy ảnh) + Ai thường dùng chiếc máy ảnh này? + Máy ảnh được tô bằng những màu gì? + Các con có nhận sét gì về bức tranh? b) Cô tô mẫu:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> có sáng tạo khi tô…biết phối hợp màu sắc hợp lý - Trẻ cầm bút đúng cách và tô theo nét chấm mờ. 3. Thái độ: - Trẻ tập trung chú ý để hoàn thành bài của mình . - Biết trân trọng sản phẩm của mình, sản phẩm của bạn. - Biết thu dọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.. 3.Phương tiện - Cho cô và trẻ: que chỉ, bảng , giá trưng bày sản phẩm. 4. Môi trường - Lớp học sạch sẽ, chỗ ngồi của cô khi làm mẫu phải đảm bảo tất cả mọi trẻ đều có thể quan sát được. - Trẻ ngồi bàn theo sơ đồ hàng ngang, 2 trẻ một bàn.. - Cô vừa làm vừa giải thích: Cô có bức tranh chiếc máy ảnh có những nét chấm mờ và chưa được tô màu. Bây giờ cô chọn bút sáp màu đen tô vào nét chấm mờ xung quanh chiếc máy ảnh, tiếp theo cô chọn màu hồng tô vào chiếc máy ảnh, ống kính được cô tô màu xanh …. c) Trẻ thực hiện - Bây giờ các con về bàn ngồi để vẽ và tô màu cho chiếc máy ảnh thật đẹp nhé! - Cô hướng dẫn trẻ cách ngồi. Cô bao quát gợi ý cho trẻ chưa làm được, động viên trẻ có sáng tạo. - Cô bật nhạc cho trẻ thực hiện d) Trưng bày sản phẩm - chia sẻ cảm xúc - Cô cho trẻ mang sản phẩm của mình lên treo. - Cô cho trẻ tự nhận xét, đánh giá bài của bạn. (Giáo viên gợi ý trẻ nhận xét) + Con bài của bạn nào? Vì sao? + Bạn dùng màu gì để tô cho bức tranh ? 3. Kết thúc. Cô nhận xét giờ học. Hát + chuyển hoạt động. Lưu ý:. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Chỉnh sửa năm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH TUẦN 2 THÁNG 12 NĂM 2016 Thứ 6 ngày 16 tháng 12 năm 2016. Tên hoạt động ÂM NHẠC NDTT VĐTN: chú bộ đội NDKH: NH mầu áo chú bộ đội. TCAN: Ai nhanh nhất. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung, nhớ tên bài hát, tên tác giả bài hát: Chú bộ đội của tác giả: Hoàng Hà. - Trẻ biết vận động các động tác múa minh họa và biết vỗ theo nhịp bài hát: Chú bộ đội. - Trẻ biết cách chơi trò chơi và hứng thú tham gia trò chơi: Ai nhanh nhất. 2. Kỹ năng: - Trẻ hát rõ lời. Giáo viên thực hiện:………………………………………………………. Chuẩn bị. Tiến hành hoạt động. 1. Đồ dùng của cô: - Bài giảng điện tử về hình ảnh các chú bộ đội. - Nhạc 2 bài hát: Chú bộ đội, Màu áo chú bộ đội. - nhạc có lời bài hát màu áo chú bộ đội - xắc xô, thanh phách, vòng thể dục đủ cho trẻ. 1. Ổn định tổ chức: - Cho trẻ ngồi xung quanh cô - Trẻ đọc bài thơ: Chú bộ đội hành quân trong mưa. - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài thơ. - Cho trẻ xem 1 số hình ảnh về chú bộ đội trên máy tính. - Các con xem hình ảnh về ai? - Các chú bộ đội đang làm gì? - Nhạc sỹ Hoàng hà rất yêu quí các chú bộ đội đã sáng tác lên 1 bài hát rất hay về chú bộ đội. 2. Phương pháp và hình thức tổ chức: Hát - vận động: bài hát “ chú bộ đội” - Cô mở nhạc trẻ đoán tên bài hát - Hỏi tên bài hát tên tác giả? - Cho cả lớp hát 1 lần. - Cho trẻ tập làm 1 số động tác của chú bộ đội đi về chỗ ngồi. - Cho trẻ hát to nhỏ 1 lần. + Vận động theo nhịp bài hát: “ Chú bộ đội” - Bài hát không chỉ hay bởi giai điệu và lời ca mà sẽ hấp dẫn hơn nếu có động tác múa minh họa. - Để hay hơn và sinh động hơn mời 3 tổ có những cách vận động khác.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> bài hát, đúng nhạc, đúng nhịp điệu bài hát: Chú bộ đội - Phát triển kỹ năng cảm thụ âm nhạc, kỹ năng múa sáng tạo, phát triển thính giác và phản xạ nhanh nhẹn qua trò chơi: Ai nhanh nhất. 3. Giáo dục: - Trẻ biết ơn yêu quí kính trọng chú bộ đội. - Giáo dục trẻ có ý thức học tập, yêu thích ca hát vận động, yêu cái đẹp. nhau. - Cho 1 tổ vỗ xắc xô - Cho 1 tổ gõ phách - Cho 1 tổ vỗ tay theo tiết tấu chậm. - Cho cả lớp đứng dậy cô làm tín hiệu trẻ chuyển đội hình hai vòng tròn trong và ngoài. - Cho một nhóm bạn trai và bạn gái múa minh họa. - Ai có cách vận động nào hay hơn lên biểu diễn cho cả lớp xem. - Cho cá nhân múa sáng tạo. - Sau mỗi lần hát múa vận động cô chú ý sữa sai cho trẻ. - Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả? - Giáo dục trẻ luôn biết ơn các chú bộ đội. + Nghe hát: Mầu áo chú bộ đội - Cô hát lần 1 rõ lời có nhạc. - Hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả? - Giảng nội dung. - Cô hát kết hợp múa minh họa - Lần 3: Cô mời hai trẻ lên hát múa minh họa. - Giáo dục trẻ biết ơn các chú bộ đội. + Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất - Cô giới thiệu trò chơi: Ai nhanh nhất. - Cách chơi: Cô có những chiếc vòng thể dục để chơi trò chơi. - Trẻ vừa đi xung quanh những chiếc vòng vừa hát khi nghe hiệu lệnh xắc xô trẻ nhảy nhanh vào vòng. - Luật chơi: Trẻ nào chưa nhảy nhanh vào vòng thì trẻ đó thua cuộc thì phải nhảy lò cò 1 vòng. 3. Kết thúc: Cho trẻ làm chú bộ đội đi ra sân. Lưu ý:. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Chỉnh sửa năm. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH TUẦN 3 THÁNG 12 NĂM 2016 Thứ 2 ngày 19 tháng 12 năm 2016. Giáo viên thực hiện:. ……………………………………………………… Tên hoạt động KHÁM PHÁ Tìm hiểu một số nghề bé thích ( giáo viên mầm non; bác sĩ; bộ đội). Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên cô giáo, công việc và đồ dùng sử dụng hàng ngày của cô giáo, bác sĩ, chú bộ đội. - Trẻ biết đặc thù của mỗi công việc của mỗi nghề, giáo viên chăm sóc bé, bác sĩ khám chữa bệnh cho bệnh nhân, bộ đôi dũng cảm bảo vệ tỏ quốc. - Trẻ biết các nghề đều quan trọng trong. Chuẩn bị. Tiến hành hoạt động. 1. Đồ dùng của cô: - Giáo án, Một số hình ảnh trên pp về những công việc và dụng cụ của nghề y, giáo viên, bộ đội 2. Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng - Mũ ca nô có gắn hình ảnh tượng trưng cho các đội. 1. Ôn định tổ chức: - Cô và trẻ hát theo nhạc bài “ Cô giáo” Đàm thoại về nội dung bài hát. 2. Phương pháp và hình thức tổ chức: “Tìm hiểu về cô giáo của bé” a. Cô cho trẻ xem băng hình về hình ảnh cô giáo - Đàm thoại hỏi trẻ về đoạn phim trẻ vừa xem: - Cô và các con vừa xem đoạn phim nói về gì? - Đoạn phim nói về nghề gì?( giáo viên)? - Công việc của cô giáo là gì? - Các con đến trường được cô giáo dạy những gì?(đến lớp cô giáo thường dạy các con học bài, múa hát, đọc thơ, kể truyện…cho các con ăn, cho các con ngủ…) - Đồ dùng của cô khi dạy các con là gì? (Cô gọi những trẻ bạo dạn, khuyến khích động viên trẻ nhút nhát...) - Cô giáo dục trẻ: Cô giáo là người hàng ngày chăm sóc, dạy dỗ thương yêu các con, vậy chúng mình phải làm gì để đền đáp công ơn của cô giáo.( chúng mình phải chăm ngoan lễ phép để làm cô vui lòng). * Tìm hiểu về nghề bác sĩ: - Cô và trẻ đọc bài đồng dao về các nghề Ve vẻ vè ve Là nghề giáo viên Cùng đọc câu vè Liên lạc thường xuyên, Chăm sóc sức khoẻ Là nghề bưu điện. Đó là nghề y Làm nhiều việc thiện Trật tự đường đi, Tập luyện tăng gia,.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> cuộc sống hàng ngày. 2. Kỹ năng: - Trẻ có khả năng phát âm, nói đủ câu của trẻ, giúp trẻ mạnh dạn trong giờ hoạt động. 3. Thái độ: Trẻ hứng thú học bài, thâm gia các trò chơi do cô tổ chức. - Giáo dục trẻ biết yêu mến cô giáo, bác sĩ, chú bộ đội.. Là nghề cảnh sát, Bảo vệ nước nhà, Dạy học hát múa Là nghề bộ đội - Chúng mình vừa đọc bài đồng dao nói đến những nghề gì? - Thế các con có biết nghề chăm sóc sức khỏe làm công việc gì không? - Chúng mình cùng hướng lên màn hình và đoán xem đó là ai ? - Tại sao con biết đó là ngề bác sĩ? - Trang phục của bác sỹ có đặc điểm gì? - Bác sĩ làm việc ở đâu? Nơi làm việc của bác sỹ là ở các bệnh viện và trạm y tế. - Bác sĩ làm những công việc gì? (Khám - chữa bệnh, chăm sóc người bệnh, kê đơn thuốc...). (Hỏi 3-4 Trẻ) - Đúng rồi hàng ngày bác sỹ làm công việc khám bệnh, kê đơn thuốc, chăm sóc người bệnh..) - Khi khám, chữa bệnh bác sỹ cần phải có những dụng cụ như: ống nghe, cặp nhiệt độ… - Cô chỉ lên hình ảnh những dụng cụ ống nghe…và cho trẻ nói lại tên dụng cụ đó - Nếu như bệnh nhân đến khám bệnh con sẽ nói với bệnh nhân như thế nào? Khi khám bệnh bác sĩ phải như thế nào? - Các con ạ! Nghề bác sĩ là khám, chữa bệnh cho mọi người. Hàng ngày bác sĩ làm việc ở bệnh viện, hoặc trạm ý tế, khi làm việc bác sĩ thường mặc quần áo màu trắng, đội mũ trắng có chữ thập mầu đỏ. Vì vậy chúng mình phải biết yêu quý và kính trọng các bác sĩ, cô ý tá các con nhớ chưa. Muốn trở thành bác sĩ, chúng mình phải làm gì? Chúng mình phải ngoan ngoãn, học giỏi, nghe lời cô giáo. * Mở rộng: => Ngoài nghề bác sĩ, giáo viên ra xã hội còn rất nhiều nghề có ích như nghề bộ đội. trong nghề bộ đội thì được phân ra rất nhiều nghành như: bộ đội biên phòng, bộ đội hải quan, bộ đội không quân… - Các chú bộ đội vất vả ngày đêm canh gác bảo vệ các vùng miền,bảo vệ tổ quốc để giữ bình yên cho mọi người. b. Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Thi xem ai nhanh ”. - Cô nêu cách chơi,luật chơi - Cô nói công dụng và đồ dùng của nghề nào trẻ giơ cao và nói tên của nghề đó..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần - Cô nhận xét khen trẻ 3. Kết thúc: giáo dục - tuyên dương - Các con ạ nghề của cô là nghề giáo viên, bác sĩ hay bộ đọi và các nghề khác đều là những nghề rất cáo quý và có ích trong xã hội. Đó là người chăm sóc, dạy dỗ, yêu thương và bảo vệ tổ quốc được bình yên cho các con, vì vậy các con đến lớp phải nghe lời cô, yêu quý và giữ gìn những sản phẩm mà cô con mình làm ra các con có đồng ý với cô không? Lưu ý: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Chỉnh sửa năm. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(28)</span> KẾ HOẠCH TUẦN 3 THÁNG 12 NĂM 2016 Thứ 3 ngày 20 tháng 12 năm 2016. Tên hoạt động PT VẬN ĐỘNG VĐCB: Chạy thay đổi hướng theo đường dích dắc. TCVĐ: Chuyền bóng. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài vận động cơ bản chạy liên tục và đổi hướng theo đường dích dắc (chạy qua 3 điểm dích dắc không chệch ra ngoài). - Trẻ nắm được luật chơi và cách chơi trò chơi vận động “ Chuyền bóng” 2. Kĩ năng: - Trẻ có kĩ năng chạy. Giáo viên thực hiện:………………………………………………………. Chuẩn bị. Tiến hành hoạt động. - Địa điểm: Trong phòng rộng. 1. Đồ dùng của cô: + 2 đường dích dắc có 3 điểm, rộng 50 cm, khoảng cách giữa hai điểm dích dắc là 2m. 2 đường dích dắc có 4 điểm. + Tám ống cờ. + Hai quả bóng gai, đường kính. 1. Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ chơi trò chơi “Gà gáy, vịt kêu”: + Vịt nhà ai kêu? Những chú vịt kêu như thế nào? + Gà nhà ai gáy? Gà trống gáy như thế nào? - Mỗi buổi sáng chú gà trống cất tiếng gáy báo mọi người thức dậy để làm gì? + Vậy cô sẽ là gà mẹ và các con sẽ làm những chú gà con cùng nhau luyện tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh để chúng mình đi kiếm ăn nhé. 2. Phương pháp và hình thức tổ chức: * Khởi động. - Cho trẻ đi, chạy theo đội hình vòng tròn kết hợp bài hát về đội hình 2 hàng dọc a. Trọng động * BTPTC: Cô cùng trẻ tập các động tác phần nội dung kết hợp lời ca bài “ cháu yêu cô chú công nhân”. - Mỗi bạn hãy tìm cho mình 1 đồ dùng và đứng thành 4 hàng ngang! + Động tác tay: 4L x 4N + Động tác lườn: 4L x 4N + Động tác chân: 6L x 4N + Động tác bật nhảy tách chụm: 4L x 4N - Kết thúc bài tập cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang. Đối diện quay mặt vào nhau. * VĐCB: Cô giới thiệu tên bài vận động cơ bản “Chạy đổi hướng theo đường díc dắc”. - Cho trẻ đứng thành hai hàng ngang đối diện, cách nhau 4-5m..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> thay đổi hướng theo đường dích dắc cho trẻ. - Trẻ thực hiện đúng nhịp, đúng động tác theo lời bài hát khi thực hiện bài tập PTC - Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo của trẻ. 3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô và các bạn -Trẻ có ý thức trong giờ tập luyện.. 15cm. 2. Đồ dùng của cô: Trang phục cho cô và trẻ gọn gàng, phù hợp theo mùa.. + Đoạn đường này có mấy điểm dích dắc các con? (Cô chỉ cho trẻ thấy 3 điểm díc dắc) + Bây giờ các con hãy quan sát cô làm mẫu. * Cô làm mẫu cho trẻ quan sát. + Lần 1: Làm chậm, chính xác: Các con hãy quan sát cô chạy trong đường dích dắc nhé. + Lần 2: Cô vừa làm mẫu, vừa phân tích: TTCB: Cô đi từ đầu hàng ra đứng trước vạch xuất phát. “ Chuẩn bị” Cô đứng chân trước, chân sau người hơi lao về phía trước. Khi có hiệu lệnh: “ Chạy”, Cô chạy trong đường dích dắc, khéo léo sao cho không dẫm vào vạch. Đến hết đoạn đường dích dắc, cô dừng lại và đi nhẹ nhàng về cuối hàng. + Bây giờ các con bạn nào mạnh dạn, tự tin lên chạy trong đường dích dắc cho Cô và các bạn xem nào. - Cho 1 trẻ lên tập thử. *Trẻ thực hiện. - Lần 1:+ Bây giờ Cô sẽ cho từng bạn lên tập.(Cho từng trẻ lần lượt lên thực hiện vận động).(Cô chú ý sửa sai cho trẻ). - Lần 2: Thực hiện theo tổ (2 trẻ ở từng tổ lên tập) *Tập nâng cao: - Lần 3: + Tập hình thức nối tiếp - Các con vừa chạy trong đường dích dắc có mấy điểm nhỉ? Bây giờ cô sẽ cho thêm 1 điểm dích dắc nữa sẽ thành mấy điểm nhỉ? Vậy đoạn đường dích dắc bây giờ sẽ dài hơn đoạn đường các con vừa chạy đấy. Bây giờ các con hãy cùng cô vượt qua thử thách. + Cho 2 trẻ ở 2 tổ lần lượt nối tiếp nhau chạy thay đổi hướng trong đường dích dắc và đi về cuối hàng. - Củng cố: + Hỏi lại trẻ tên bài tập? + Cho 1 trẻ tập tốt lên tập lại 1 lần. *Trò chơi vận động: “Chuyền bóng”. + Cô thấy các con chạy rất giỏi trong đường dích dắc bây giờ cô sẽ thưởng cho các con 1 trò chơi mang tên “chuyền bóng”. + Bạn nào giỏi nói lại cho mẹ cách chơi nào. - Cô nói lại luật chơi, cách chơi..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần. 3. Kết thúc: - Cô nhận xét hoạt động , tuyên dương trẻ. * Hồi tĩnh - Cô thấy các con chơi đã mệt rồi cô và các con cùng nhau thả lỏng cơ thể nào - Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng hai vòng. Lưu ý: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Chỉnh sửa năm. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(31)</span> KẾ HOẠCH TUẦN 3 THÁNG 12 NĂM 2016 Thứ 4 ngày 21 tháng 12 năm 2016. Tên hoạt động TOÁN So sánh nhiều hơn, ít hơn hay bằng nhau, trong phạm vi 3. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ nắm được mối quan hệ về số lượng giữa 2 nhóm trong phạm vi 3 và nguyên tắc tạo sự bằng nhau về số lượng giữa 2 nhóm hơn kém nhau 1 hoặc 2 đối tượng trong phạm vi 3. - Trẻ so sánh, thêm bớt để hình thành các mối quan hệ trong phạm vi 3. hiểu cách so sánh nhóm nào có số lượng nhiều hơn, ít hơn - Biết tham gia cách chơi trò chơi 2. Kỹ năng - Trẻ có kĩ năng thêm bớt, tạo ra 1 nhóm số lượng có. Giáo viên thực hiện:………………………………………………………. Chuẩn bị. Tiến hành hoạt động. 1.Đồ dùng của cô: - Lô tô 3 chiếc áo, 3 chiếc quần, 3 mũ, một bộ thẻ số từ 1- 3 ( 2 thẻ số 3) - Đàn, que chỉ, hệ thống câu hỏi. - Power Point - 2 bảng, lô tô, đồ dùng đồ chơi có số lượng là 3. 3 ngôi nhà có số 1, 2, 3 2. Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi trong đó có lô tô 3 chiếc quần, 3 chiếc áo, mũ. 1 Ổn định tổ chức -Trò chuyện với trẻ về chú bộ đội 2. Phương pháp, hình thức tổ chức * Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 3. Cho trẻ quan sát tủ đồ của búp bê và nhận xét: - Tủ đồ của búp bê có những gì? + Đếm xem số lượng của mỗi nhóm đồ vật có bao nhiêu? Chọn thẻ chấm tròn tương ứng đặt vào từng nhóm *Hình thành các mối quan hệ so sánh nhiều hơn ít hơn - Cho trẻ quan sát trên màn hình ti vi có 2 cái mũ bộ đội màu xanh và 3 cái mũ màu đỏ cho trẻ nhận xét số lượng 2 nhóm. + Hỏi trẻ nhóm nào nhieu hơn vì sao? nhóm nào ít hơn vì sao ? - Cô nhấn mạnh mũ đỏ nhiều hơn mũ xanh vì mũ đỏ thừa ra 1 cái,mũ xanh ít hơn vì mũ xanh thiếu 1 mũ +Cho trẻ lấy rổ đồ chơi ra và hỏi trẻ trong rổ có gì? +Yêu cầu trẻ xếp 3 mũ đỏ ra thành hàng ngang vừa xếp vừa đếm +Sau đó xếp tiếp 2 mũ xanh sao cho cứ 1 mũ đỏ thì có 1 mũ xanh +Cho trẻ nhận xét 2 nhóm đó +Cô nhấn mạnh:mũ đỏ nhiều hơn mũ xanh vì mũ đỏ thừa ra 1 cái... - Lắng nghe: khi cô nói tên mũ nào thì trẻ nói nhóm đó nhiều hơn hay ít hơn +Lần 2: Cô nói nhiều hơn hay ít hơn trẻ nói nhanh tên đồ dùng đó * Cô cho trẻ xếp tiếp quần và áo: + Lấy 3 áo xếp thành hàng ngang.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> số lượng theo yêu cầu. - Trẻ tìm hoặc tạo ra được 1 nhóm có số lượng nhiều hơn hoặc ít hơn số lượng 1 nhóm cho trước trong phạm vi 3 - Sử dụng đúng từ khi so sánh - Chơi được trò chơi 3. Thái độ - Trẻ hào hứng học, tích cực tham gia vào các hoạt động. - Có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi.. một bộ thẻ số từ 1- 3 ( 2 thẻ số 3) - Đồ dùng đồ chơi trong lớp có số lượng là 3 * Địa điểm: trong lớp học * Đội hình: Trẻ ngồi theo đội hình chữ u. + Lấy 2 quần xếp dưới mỗi áo 1 quần ( xếp từ trái sang phải) + Đếm xem có mấy cái áo? Lấy thẻ chấm tròn tương ứng đặt vào nhóm áo? + Đếm xem có mấy cái quần? Lấy thẻ chấm tròn tương ứng đặt vào nhóm quần? + Số áo như thế nào với số quần? Nhiều hơn là mấy? + Số quần như thế nào với số áo? Ít hơn là mấy? + Nhóm có 3 nhiều hơn nhóm có 2 thì số 3 như thế nào với số 2? + Nhóm số 2 ít hơn nhóm số 3 thì nhóm số 2 như thế nào với số 3? Cô kết luận: + 3 áo nhiều hơn 2 quần là 1 + 3 nhiều hơn 2 là 1 + 2 quần ít hơn 3 áo là 1 + 2 ít hơn 3 là 1 * Củng cố: -TC 1: Đánh dấu nhóm có số lượng nhiều hơn + Cách chơi: cô có các bức tranh có các nhóm đồ dùng có số lượng khác nhau cô cho mỗi bạn một bài, các con sẽ đánh dấu vào nhóm nào có số lượng nhiều hơn. - TC 2: Tìm nhà Cô treo xung quanh lớp các ngôi nhà có nhóm có gắn số chấm tròn từ 1- 3. Cô cho trẻ vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh “tìm nhà” trẻ sẽ hỏi cô “nhà nào, nhà nào”. Nghe cô nói nhà nào thì các cháu về nhà đó Vd: “ Về nhà có số lớn hơn ít hơn 3”. Khi đó trẻ sẽ về nhà số 2 và số 1, sau khi trẻ về nhà, cô cho trẻ trong từng nhà nêu kết quả: - Con đã về nhà số mấy? tại sao?Sau đó cô kết luận: Cả số 2 và số 1 đều là các số nhỏ hơn 3, Tiếp tục cho trẻ chơi với các yêu cầu khác: 3. Kết thúc: Cô nhận xét hoạt động, khuyến khích, tuyên dương trẻ. Lưu ý:. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Chỉnh sửa năm. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH TUẦN 3 THÁNG 12 NĂM 2016 Thứ 5 ngày 22 tháng 12 năm 2016. Giáo viên thực hiện:………………………………………………………. Tên hoạt Mục đích Chuẩn bị động yêu cầu TẠO 1. Kiến thức 1.Đồ dùng của 1. Ổn định tổ chức: HÌNH - Trẻ biết tên bài “Xé cô:. Tiến hành hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Xé và dán và dán trang trí đèn trang trí ngủ”, đèn ngủ - Trẻ biết xé dán hoa ( Mẫu) để tạo thành một bức tranh hoàn chỉnh. biết đặc điểm nổi bật của sản phẩm - Biết cách phối kết hợp các nguyên vật liệu khác nhau để trang trí đèn ngủ 2. Kỹ năng - Trẻ chú ý quan sát, ghi nhớ có chủ định. - Biết sử dụng và phối hợp các kỹ năng: Xé, dán,. để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh. - Biết đặt tên cho sản phẩm của mình. - Biết chia sẻ về sản phẩm của mình với bạn. - Phối hợp với bạn lấy, thu dọn và cất đồ dùng đúng nơi qui định. 3. Thái độ - Trẻ hứng thú, tích. -. Tranh mẫu: 3 tranh 1. Đồ dùng trực quan - Tranh mẫu của cô: 3 tranh Bằng các chất liệu : giấy mầu, giấy óng ánh, kim xa 2. Nguyên vật liệu - Vở thủ công 3. Phương tiện - Cho cô và trẻ: que chỉ, bảng , bàn ghê, giá trưng bày sp, rổ đựng giấy màu, khăn lau tay, đĩa đựng hồ.. 4. Môi trường - Lớp học sạch sẽ, chỗ ngồi của cô khi làm mẫu phải đảm bảo tất cả mọi trẻ đều có thể quan sát được. - Trẻ ngồi bàn.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> cực tham gia hoạt theo nhóm, 2 - 4 động sáng tạo. trẻ một nhóm. - Có ý thức giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn. Lưu ý: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Chỉnh sửa năm. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH TUẦN 3 THÁNG 12 NĂM 2016 Thứ 6 ngày 23 tháng 12 năm 2016. Tên hoạt Mục đích Chuẩn bị động yêu cầu VĂN 1. Kiến thức: 1. Đồ dùng HỌC - Trẻ nhớ tên bài của cô: Thơ thơ Làm nghề như Giáo án điện Làm nghề bố và tên tác giả tử có nội Cháu thuộc bài như bố dung bài thơ “ Làm nghề như thơ. “ làm bố”,hiểu được nội nghề như dung bài thơ.. Giáo viên thực hiện:………………………………………………………. Tiến hành hoạt động 1. Ổn định tổ chức: - Cô đọc câu đố : " Cong cong như một vành trăng Có mũi có lưỡi có răng không mồm Nhà nông gần gũi sớm hôm Siêng năng hễ thấy cỏ liền cắt ngay Là cái gì? ?".

<span class='text_page_counter'>(36)</span> -. Trẻ biết bố” đọc thơ diễn cảm. - Trò. 2. Kĩ năng: - Trẻ đọc diễn cảm bài thơ và thể hiện được tình cảm khi đọc thơ. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, - Trẻ có kỹ năng trẻ nói đủ câu, đủ ý. - Trẻ trả lời đúng các câu hỏi của cô theo nội dung của bài thơ - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ chủ định của trẻ, phát triển khả năng cảm thụ thơ cho trẻ. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học. - Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ. chơi; bảng quay Hìn h ảnh các nghề nghiệp 2. Đồ dùng của trẻ - Tâm thế thoải mái - Một số dụng cụ của các nghề. - Đó là dụng cụ của nghề gì ? - Thế ba mẹ các con làm nghề gì ? - Lớn lớn các con thích làm nghề gì ? - Có bạn nào thích làm nghề giống ba của mình không ? vì sao ? - Có một bài thơ nói về hai bạn nhỏ rất thích làm nghề giống bố của mình, thế các con có muốn biết bố của các bạn đó làm nghề gì không ? - Vậy cô và các con cùng tìm hiểu ! 2. Phương pháp, hình thức tổ chức - Cô giới thiệu bài thơ Bài thơ " làm nghề như bố" - Cô đọc diễn cảm lần 1 - Cô đọc diễn cảm lần 2: kết hợp cùng tranh minh họa cho bài thơ - Đàm thoại : - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Thế bố của bạn Tuấn làm nghề gì ? - Còn bố của bạn Hùng ? - Bạn Tuấn và bạn Hùng có thích làm nghề giống bố của mình không ? Vì sao con biết ? - Bây giờ các con có muốn đọc thơ cùng cô không ? - Cả lớp đọc 2 lần. - Tổ một đọc bài thơ - Nhóm bạn trai đọc - Nhóm bạn gái đọc bài thơ - Cá nhân đọc diễn cảm bài thơ - Thế bây giờ các con có muốn thi đua đọc thơ không ? - Tổ chức cho trẻ thi đua đọc thơ theo hiệu lệnh của cô - Cô nhận xét * Củng cố. TC1: “ Ô sô bí ẩn” - Cô nói cách chơi và luật chơi: Cô có 6 ô số, mỗi ô số tương ứng với một câu đố. Mỗi nhóm hội ý chọn ô số và lắng nghe cô đọc câu đố. Đội nào trả lời đúng sẽ được thưởng một bông hoa. - Luật chơi : đội nào nhận được nhiều bông hoa nhất thì đội đó sẽ chiến thắng. - Tổ chức cho trẻ chơi. TC 2: Ghép tranh”.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Cô nói cách chơi và luật chơi - Cô chuẩn bị cho mỗi đội các miếng ghép có nội dung của bài thơ. - Nhiệm vụ của chúng mình mỗi bạn lần lượt lên lấy một miếng tranh và ghép lên bảng. các miếng tranh được ghép thành một bức tranh hoàn chỉnh đúng nội dung bài thơ vừa được học. - Thời gian được tính là một bản nhạc đội nào ghép nhanh và đúng thì đội đó là đội chiến thắng. Cô tổ chức cho trẻ chơi. Lưu ý: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Chỉnh sửa năm. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH TUẦN 4 THÁNG 12 NĂM 2016 Thứ 2 ngày 26 tháng 12 năm 2016. Giáo viên thực hiện:. ……………………………………………………… Tên hoạt động KHÁM PHÁ Tìm hiểu về Nghề cắt tóc gội đầu. Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức -Trẻ biết một số nghề quen thuộc như: Bán hàng, cắt tóc. -Biết tên gọi của người làm nghề,. Chuẩn bị Đồ dùng của cô - Đoạn video clip hoạt động của nghề bán hàng. Tiến hành hoạt động 1.Ổn định tổ chức Cho trẻ đọc bài thơ: Làm nghề như bố. Đàm thoại với trẻ về bài thơ 2. Phương pháp, hình thức tổ chức * Trẻ quan sát hình ảnh - Cho trẻ xem đoạn video clip hoạt động của nghề làm đầu - Cô hỏi trẻ?.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> trang phục, một số đồ dùng đặc trưng của từng nghề. Cắt toc gội đâu 2.Kỹ năng - So sánh, phân biệt một số điểm giống và khác nhau trong công việc, đồ dùng, dụng cụ hoặc trang phục...của những người làm trong mỗi nghề. 3.Thái độ -Thể hiện tình cảm quí trọng đối với mỗi người lao động trong nghề và công việc của họ.. và nghề cắt tóc Đồ dùng, dụng cụ của người bán hàng mỹ phẩm, thợ cắt tóc. -Tranh ảnh dụng cụ của nghề trên, đồ dùng của trẻ Tranh lô tô về các nghề - Bút mầu, giấy vẽ. - Cô ấy đang làm gì? - Cô dùng gì để cắt tóc cho mọi người ? - Công việc của nghề cắt tóc là làm gì? - Đồ dùng của nghề cắt tóc cần có những gì? - Nghề này giúp mọi người như thế nào? Cho trẻ quan sát một số đồ dùng của nghề cắt tóc, gọi tên và nói công dụng của các dụng cụ đó. + Ngoài nghề cắt tóc ra xã hội còn có rất nhiều nghề có ích nữa. Mở rộng Nghề bán hàng ( Bán mỹ phẩm) - Các cô các bác bán những loại hàng gì? - Công việc của nghề nhân viên bán hàng là làm gì? - Nghề này giúp mọi người như thế nào? Các con ạ có rất nhiều nghề, mỗi nghề đều làm những công việc khác nhau, nhưng tất cả đều phục vụ cho đời sống con người vì vậy các con phải biết quý trọng những người lao động làm các nghề khác nhau trong xã hội chúng mình có đồng ý với cô không nào? Củng cố: - Trò chơi: Nhanh và giỏi: Chọn đồ dùng của các nghề * Cô nêu cách chơi và luật chơi: - Khi cô nói đặc điểm của nghề chúng mình hãy chọn thật nhanh dụng cụ của nghề đó và nói tên . Luật chơi: Nếu bạn nào chọn sai bạn đó bị dừng 1 lần chơi. - Trò chơi Ai khéo tay: Tô màu dụng cụ nghề mà trẻ thích (đồ dùng, sản phẩm nghề) 3. Kết thúc Củng cố, nhận xét, tuyên dương. Lưu ý:. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Chỉnh sửa năm. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH TUẦN 4 THÁNG 12 NĂM 2016 Thứ 3 ngày 27 tháng 12 năm 2016. Tên hoạt động PT VẬN ĐỘNG VĐCB: Tung bóng cho cô TCVĐ: mèo đuổi chuột. Giáo viên thực hiện:………………………………………………………. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: -Trẻ nhớ tên bài vận động cơ bản “Tung bóng cho cô” - Trẻ biết tung bóng với người đối diện. - Phát triển phối hợp vận động và các giác quan vận động. 2. Kĩ năng: - Trẻ biết tung bóng đúng hướng cho người đối diện. - Trẻ có kĩ năng nhanh nhẹn qua hoạt động, biết tham gia trò chơi đúng luật chơi.. Chuẩn bị. Tiến hành hoạt động. 1. Đô dùng của cô: - Sân sạch sẽ, đủ để trẻ thực hiện vận động. - Nhạc khởi động, tập bài tập phát triện chung.. 1. Ổn định tổ chức: - Vận động nhẹ bài hát “ mời bạn ăn” - Trò chuyện về nội dung bài hát 2. Phương pháp, hình thức tổ chức: * Khởi động: - Trẻ đi các kiểu chân, về đội hình 2 hàng a. Trọng động: * BTPTC: - Mỗi bạn hãy tìm cho mình 1.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Trẻ nắm được cách chới và luật chơi trò chơi “ mèo đuổi chuột” 3. Thái độ: - Trẻ ích cực tham gia hoạt động, - Trẻ có ý thức khi tham chơi đoàn kết với bạn chơi.. đồ dùng và đứng thành 4 hàng ngang! + Động tác tay: 6L x 4N + Động tác lườn: 4L x 4N + Động tác chân: 4L x 4N + Động tác bật nhảy tách chụm: 4L x 4N - Kết thúc bài tập cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang. Đối diện quay mặt vào nhau. b. Vận động cơ bản: - Cô giới thiệu tên bài tập và làm mẫu 2 lần - Cho trẻ đứng quay hai hàng - đứng cách nhau 3m - 3,5m, - Cô làm mẫu + Lần 1: Cô làm động tác dứt khoát không giải thích. + Lần 2: Cô làm mẫu, chính xác kết hợp giải thích và phân tích -Cô đi từ đầu hàng đến trước vạch xuất phát người đứng thẳng, , Khi có hiệu Cô cúi xuống lây bóng và ném cho cô hoặc người đối diện, sau đó cô đi về cuối hàng của mình. Cô làm mẫu và nhấn mạnh điểm khó. + Mời 1 (có khả năng bình thường) lên thực hiện, cô.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> nhận xét. - Mời lần lượt trẻ lên thực hiện (Cô chú ý sửa sai). * Trẻ thực hiện: - Lần 1: Cả lớp thực hiện - Lần 2: Tổ thực hiện theo hình thức thi đua - Lần 3: Thực hiện theo nhóm - Cô bao quát sửa sai động viên trẻ - Hỏi trẻ tên vận động, mời trẻ khá lên thực hiện lại vận động * Trò chơi vận động: “ Mèo đuổi chuột” - Trò chơi: Cô giới thiệu tên trò chơi “ Mèo đuổi chuột” - Cô phổ biến cách chơi và luật chơi, tổ chức cho trẻ chơi 2 lần. - Sau mỗi lần chơi cô nhận xét động viên khen trẻ kịp thời. 3. Kết thúc: * Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ thả lỏng nhẹ nhàng quanh lớp 1 - 2 vòng. Lưu ý: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(42)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Chỉnh sửa năm. ……………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………. KẾ HOẠCH TUẦN 4THÁNG 12 NĂM 2016 Thứ 4 ngày 28 tháng 12 năm 2016. Tên hoạt Mục đích động yêu cầu TOÁN 1. Kiến Đếm và thức: nhận biết trong phạm Trẻ nhận vi 4 biết các nhóm. Giáo viên thực hiện:………………………………………………………. Chuẩn bị. Tiến hành hoạt động. - Mỗi trẻ có 1.Bước 1; ổn định tổ chức - vào bài; 4 bông hoa, - Cô cho trẻ chơi trò chơi “gieo hạt” -> Trò chuyện về nghề nông 4 cái chậu. 2. Bước 2: Nội dung chính:. - Thẻ chấm Phần 1: Ôn đếm đến 3. đối tròn,. các TC1 : Cho trẻ tìm xung quanh lớp 2 - 3 đồ dùng, dụng cụ về nghề xây dựng,. tượng có số ngôi nhà có nghề y lượng là 4, Trẻ. dán số chấm (Chơi 2-3 lần). biết tròn từ 2-4.. TC2: Cho trẻ chơi trò chơi “kết bạn” tạo nhóm có 2 – 3 bạn.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> đếm đến 4. - Một số đồ Nhận xét sau mỗi lần chơi. 2. Kỹ năng: vật đồ chơi Phần 2: Dạy trẻ đếm để nhận biết số lượng nhóm 4 Trẻ biết tạo có số lượng Cho trẻ lấy rổ đồ chơi, hỏi trẻ trong rổ có gì? (Hoa và chậu) nhóm 4. 1-4 đặt trong - Xếp tất cả chậu thành hàng ngang từ trái qua phải.. Rèn cho trẻ lớp.. Cô đếm mẫu 2 lần kết hợp phân tích ở lần 2. kỹ năng sắp. Cả lớp đếm (2-3 lần) cho 4-5 trẻ đếm,. xếp các đối. - Lấy 4 bông hoa và trồng mỗi bông hoa trên 1 chiêc chậu. tượng từ trái. - Cho cả lớp, cá nhân đếm bông hoa. qua. Cho trẻ cất chậu và hoa vưa cất vừa đếm. phải. thành hàng. *Luyện tập. ngang, xếp. - Cho trẻ tìm đồ vật đồ chơi có số lượng 4 trong lớp.. tương. - Trò chơi 1: Tạo nhóm theo yêu cầu của cô. ứng. 1-1. Cho trẻ tạo nhóm 4 bạn.. 3. Thái độ:. - Trò chơi 2: Tìm nhà. Tập. - Phát thẻ số. trung. chú ý trong. Trẻ tìm nhà có số chấm tròn bằng số chấm tròn trên thẻ của mình. giờ học.. Cô kiểm tra kết quả chơi, nhận xét, cho trẻ đổi thẻ và chơi tiếp. (2-3 lần). * Tích hợp:. 3. Bước 3: Kết túc. VĐ: thông qua trò chơi. - Cho trẻ hát bài “cháu yêu chú công nhân” và đi thu dọn đồ dùng cùng với cô KẾ HOẠCH TUẦN 3 THÁNG 12 NĂM 2016. Thứ 5 ngày 29 tháng 12 năm 2016. Tên hoạt động TẠO HÌNH. Mục đích yêu cầu 1/Kiến. Giáo viên thực hiện:………………………………………………………. Chuẩn bị. Tiến hành hoạt động 1.Bước 1/ ổn định tổ chức:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Dán hoa thức: trang trí rèm Trẻ biết dán cửa ( ý thích) hoa đúng. - Cô cho trẻ chơi trò chơi những ngón tay. Chơi 2-3 lần 2.Bước 2/ Nội dung chính: - Quan sát tranh: Cô đưa tranh ra và đàm thoại với trẻ. cách và biết. + Cô có tranh dán gì đây?. lựa chọn các. + Rèm cửa được trang trí như thế nào?. bông hoa. + Đúng rồi đấy chiếc rèm cửa được trang trí bằng những bông hoa rất là đẹp. phù hợp để. đúng không?. dán trang trí. + Các bông hoa mầu sắc như thế nào?. rèm cửa. + Chúng mình có muốn dán hoa trang trí rèm không?. Biết nhận. - Cô dán mẫu:. xét bài của. Cô lấy những bông hoa xếp lên rèm cửa, sau khi xếp cân rồi cô lần lượt lật từng. mình và bài. bông hoa lên và lấy một ít hồ bôi vào mặt trắng của bông hoa rồi dán vào chỗ. của bạn. vừa nhấc lên (khuyến khích trẻ sử dụng nhiều mầu sắc khác nhau để dán bức. 2/ Kỹ năng:. tranh cho đẹp.). - Rèn kĩ. - > Cho trẻ 4* Trẻ thực hiện. năng chấm. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ (Bật nhạc không lời). hồ và miết. + Với trẻ yếu: Cô hướng dẫn trẻ cách dán hoa sao cho khéo, chọn màu sao cho. - Biết sắp. đẹp, Lựa chọn các màu sắc tươi sáng để dán.. xếp bố cục. + Với trẻ khá: Khuyến khích trẻ dán nhiều hoa với màu sắc hài hoa. của bài và. * Nhận xét sản phẩm. chọn kích. - Cô treo tất cả tranh của trẻ lên giá. thước hoa. - Cô cùng trẻ nhận xét sản phẩm của ban, của mình. Cô khen những bài vẽ đẹp,. phù hợp để. nhắc nhở hững trẻ còn yếu cố gắng thêm..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> dán. biết. 3.Bước 3/ Kết thúc:. phối màu,. Cô cho trẻ đi thu dọn đồ dùng. - Trẻ ngồi đúng tư thế. 3/Thái độ: Biết giữ gìn sản phẩm mình tạo ra + Tích hợp: Cô cho trẻ hát bài hát: “ Màu hoa” KẾ HOẠCH TUẦN 3 THÁNG 12 NĂM 2016 Thứ 6 ngày 30 tháng 12 năm 2016. Tên hoạt động ÂM NHẠC NDTTDH: Lớn lên cháu lái máy cày NDKHNH: Hạt gạo làng ta. Mục đích yêu cầu. Giáo viên thực hiện:………………………………………………………. Chuẩn bị. Tiến hành hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×