Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

KE HOACH BDTX CBQL NAM HOC 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.81 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD-ĐT HƯƠNG SƠN. TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN TÂN Số:. /KHBDTXQL- THST. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Sơn Tân, ngày 28 tháng 10 năm 2016. KẾ HOẠCH Bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý năm học 2016 - 2017. Thực hiện Kế hoạch số 1539/KH-SGDĐT ngày 19 tháng 10 năm 2016 của Sở GD&ĐT Hà Tĩnh về công tác Bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) cho cán bộ quản lý (CBQL) trường phổ thông và trung tâm DN – HN – GDTX năm học 2016- 2017; Công văn số 266/KH-GDĐT của Phòng GD&ĐT Hương Sơn ngày 27 tháng 10 năm 2016 ban hành Kế hoạch BDTX cho cán bộ quản lý trường phổ thông; Căn cứ vào tình hình thực tế và nhu cầu học tập, bồi dưỡng của cán bộ quản lý, trường tiểu học Sơn Tân xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học 2016-2017 cho cán bộ quản lý như sau: I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Cán bộ quản lý học tập BDTX để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp CBQL, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục và đào tạo của Tỉnh, của địa phương. 2. Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của CBQL; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng của nhà trường, của phòng Giáo dục và Đào tạo. 3. Nâng cao năng lực quản lý để chỉ đạo đổi mới giáo dục nhằm nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý. II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Thuận lợi Được sự chỉ đạo, hướng dẫn kịp thời của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hương Sơn. Cán bộ quản lý luôn nhận thức đúng tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng thường xuyên. Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch đầy đủ, kịp thời, phù hợp với thực tế tại đơn vị. Cán bộ quản lý tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng và tự học tập, nghiên cứu tích cực. 2. Khó khăn Thời gian đầu tư cho việc học tập, nghiên cứu các nội dung của bồi dưỡng thường xuyên còn hạn chế. 3. Tình hình đội ngũ Số lượng CBQL HT PHT Tổng số 2. 1. 1. Trình độ cán bộ quản lý Chuyên môn Chính trị trung cấp Đại học Cao đẳng Trung cấp 1. 2. 0. 0.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4. Đối tượng bồi dưỡng: Tất cả cán bộ quản lý trong toàn trường: Gồm 2 người, cụ thể: TT Họ và tên Chức vụ Ghi chú 1 Hiệu trưởng Phạm Thị Mai Lan 2. Đinh Thị Nga. P. Hiệu trưởng. III. NỘI DUNG, THỜI LƯỢNG BỒI DƯỠNG: Thực hiện thời lượng 120 tiết/ năm học. 1. Khối kiến thức bắt buộc 1.1. Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết/năm học. Bồi dưỡng chính trị, thời sự, nghị quyết, chính sách của Đảng, Nhà nước như: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng và tình hình, nhiệm vụ chính trị của địa phương; một số chuyên đề như: Tình hình, kết quả 5 năm thực hiện Chỉ thị 03-CT/TW của Bộ Chính trị và triển khai thực hiện Chỉ thị 05- CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; Quán triệt chương trình hành động của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh và huyện về thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng; . Tiếp tục quán triệt Chỉ thị số 42/CT/TW, ngày 24/3/2015 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của đảng đối với công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015-2020; Nghị quyết 05-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh (khóa XVII) về phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2016-2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; các văn bản chỉ đạo hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Sở, Phòng trong năm học 20162017. Tiếp tục triển khai chuyên đề về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Triển khai Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương về về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 18/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. 1.2. Nội dung bồi dưỡng 2: 30 tiết/năm học. Đối với nội dung bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho CBQL gồm các nội dung về đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học của địa phương: - Biện pháp quản lý xây dựng và phát triển trường tiểu học tại địa phương; - Những đổi mới góp phần nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn; - Quản lý hoạt động dạy học tích hợp của giáo viên tiểu học; - Công tác thực hiện đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư số 30/TTBGDĐT ngày 28/8/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Thông tư số 22/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 “Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/TT/2014/TT-BGDĐT”;.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Quản lý hoạt động thư viện trường học. 2. Khối kiến thức tự chọn: Nội dung bồi dưỡng 3 (60 tiết/năm học). Lĩnh vực/ năng lực Mã mô Tên và nội dung chính của quản lý đun mô đun trường tiểu học. Mục tiêu bồi dưỡng. Thời lượng thực hiện (tiết) Lý Thực thuyết hành. Phần 1: Những vấn đề chung về quản lý giáo dục tiểu học trong giai đoạn hiện nay I. Những Những vấn đề cơ bản về vấn đề đổi mới căn bản, toàn diện chung về giáo dục và đào tạo QLTH1 quản lý 1. Quan điểm chỉ đạo của giáo dục Đảng, Chính phủ, Quốc tiểu học hội, Bộ Giáo dục và Đào theo yêu tạo về đổi mới căn bản, cầu đổi toàn diện giáo dục và đào mới căn tạo bản, toàn diện 2. Nhiệm vụ và giải pháp giáo dục thực hiện đổi mới căn bản, và đào toàn diện giáo dục và đào tạo tạo. - Hiểu được tầm quan trọng của đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo và đối với cấp tiểu học; các nội dung cơ bản của đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nói chung và đối với cấp tiểu học nói riêng theo chỉ đạo của Đảng, Chính phủ, Quốc hội và Bộ Giáo dục và Đào tạo.. 7. 8. 7. 8. - Vận dụng những nội dung của mô đun, xây 3. Những vấn đề cơ bản về dựng được chương trình đổi mới căn bản, toàn diện hành động cụ thể triển đối với cấp tiểu học khai thực hiện tại nhà trường.. Phần 2: Nâng cao năng lực quản Iý trường tiểu học VI. Năng lực quản lý hoạt động - Hiểu được tầm quan Năng dạy và học đáp ứng yêu cầu trọng và những nội dung lực quản đổi mới giáo dục đối với cơ bản của việc quản lý lý hoạt cấp tiểu học hoạt động dạy và hoạt động động học đáp ứng yêu 1. Những vấn đề cơ bản của dạy và cầu đổi mới giáo dục. QLTH12 tổ chức dạy học theo yêu học cầu đổi mới giáo dục - Vận dụng nội dung của mô đun tổ chức, thực 2. Quản lý hoạt động dạy hiện được việc quản lý của giáo viên đáp ứng yêu hoạt động dạy của giáo.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> cầu đổi mới giáo dục 3. Quản lý hoạt động học của học sinh theo yêu cầu đổi mới giáo dục. QLTH18. viên, hoạt động học của học sinh theo yêu cầu đổi mới giáo dục.. Năng lực quản lý thực hiện - Hiểu được tầm quan đổi mới sinh hoạt chuyên trọng của việc sinh hoạt môn ở trường tiểu học chuyên môn và những nội dung chủ yếu trong 1. Các kỹ năng tổ chức sinh sinh hoạt chuyên môn hoạt chuyên môn theo theo tổ/trường/cụm tổ/trường/cụm trường trường.. 7. 8. 7. 8. 2. Các biện pháp quản lý - Có kỹ năng tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo sinh hoạt chuyên môn và tổ/trường/cụm trường biện pháp quản lý sinh hoạt chuyên môn theo tổ/trường/cụm trường phù hợp với điều kiện của nhà trường, địa phương.. VII. Năng lực quản lý hoạt động - Hiểu được tầm quan Năng giáo dục kỹ năng sống cho trọng và nội dung cơ bản lực quản học sinh tiểu học của việc giáo dục kỹ lý hoạt năng sống cho học sinh 1. Những vấn đề cơ bản về động tiểu học. QLTH21 giáo dục kỹ năng sống cho giáo dục học sinh theo yêu cầu đổi - Đề xuất và tổ chức, mới giáo dục đối với cấp quản lý được các hoạt tiểu học động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh phù 2. Biện pháp quản lý thực hợp với điều kiện của hiện hoạt động giáo dục kỹ nhà trường, địa phương. năng sống cho học sinh. IV. HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG - BDTX với hình thức cơ bản là việc tự học của bản thân (tự nghiên cứu tài liệu, qua truyền thông, Internet,…). - BDTX kết hợp sinh hoạt cùng tổ chuyên môn, tham gia các lớp tập huấn và tích cực nghiên cứu tài liệu để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ cho bản thân..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> V. THỜI GIAN THỰC HIỆN Thời gian. Nội dung bồi dưỡng. Tháng - Xây dựng kế hoạch BDTX cá nhân 10 - Bồi dưỡng chính trị, thời sự, nghị quyết, chính sách của Đảng, Nhà nước - Tiếp tục quán triệt Chỉ thị số 42/CT/TW, ngày 24/3/2015 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của đảng đối với công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015-2020; Nghị quyết 05-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh (khóa XVII) về phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và đào - Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2016-2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; các văn bản chỉ đạo hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học của Sở, Phòng trong năm học 2016Tháng 2017. 11 - Tiếp tục triển khai chuyên đề về học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về nêu cao tinh thần trách nhiệm, phong cách gương mẫu, nói đi đôi với làm. -Triển khai Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương về về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 18/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Tháng - Biện pháp quản lý xây dựng và phát triển trường tiểu 12 học tại địa phương; - Công tác thực hiện đánh giá học sinh tiểu học theo Thông tư số 30/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Thông tư số 22/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 “Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 30/TT/2014/TT-BGDĐT”; - Quản lý hoạt động thư viện trường học. - QLTH1:Những vấn đề cơ bản về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. 1. Quan điểm chỉ đạo của Đảng, Chính phủ, Quốc hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo về đổi mới căn bản, toàn diện. Thời lượng thực hiện LT TH. 20. 10. 20. 10.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> giáo dục và đào tạo 2. Nhiệm vụ và giải pháp thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo 3. Những vấn đề cơ bản về đổi mới căn bản, toàn diện đối với cấp tiểu học - Những đổi mới góp phần nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn; - Quản lý hoạt động dạy học tích hợp của giáo viên tiểu học; - QLTH18: Năng lực quản lý thực hiện đổi mới sinh hoạt Tháng chuyên môn ở trường tiểu học 1,2 1. Các kỹ năng tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo tổ/trường/cụm trường. 15. 15. 14. 16. 2. Các biện pháp quản lý sinh hoạt chuyên môn theo tổ/trường/cụm trường - QLTH12: Năng lực quản lý hoạt động dạy và học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục đối với cấp tiểu học 1. Những vấn đề cơ bản của tổ chức dạy học theo yêu cầu đổi mới giáo dục 2. Quản lý hoạt động dạy của giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục 3. Quản lý hoạt động học của học sinh theo yêu cầu đổi Tháng mới giáo dục. 3 - QLTH21: Năng lực quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học 1. Những vấn đề cơ bản về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh theo yêu cầu đổi mới giáo dục đối với cấp tiểu học 2. Biện pháp quản lý thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Tháng Làm bài thu hoạch. 4 VI. QUY ĐỊNH HỒ SƠ 1. Đối với cá nhân: Gồm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Kế hoạch cá nhân; - Sổ học tập BDTX; - Tài liệu theo từng nội dung quy định; 3. Đối với Nhà trường: Gồm - Kế hoạch BDTX của trường; - Sổ theo dõi, danh sách CBQL tham gia bồi dưỡng; - Kết quả đánh giá, xếp loại BDTX của CBQL. VII. TỔ CHỨC THỰC HIỆN Căn cứ kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên của nhà trường, CBQL có thể thay đổi, tự lựa chọn các module cần bồi dưỡng theo nội dung bồi dưỡng 3 (Chương trình bồi dưỡng thường xuyên CBQL tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 26/2015/TT-BGDĐT ngày 30/10/2015 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo) phù hợp với nhu cầu cá nhân về thời lượng thực hiện khối kiến thức này trong từng năm học. Tổ chức bồi dưỡng CBQL theo hình thức tự học cá nhân, cụm trường tiểu học. Các lớp bồi dưỡng tập trung (nếu có) chủ yếu để báo cáo viên giải đáp thắc mắc, hướng dẫn tự học, luyện tập kỹ năng cho CBQL. Tổ chức học tập trung trong phần khối kiến thức tự chọn các tiết lý thuyết và tiết thực hành do tổ chuyên môn tổ chức. Việc đánh giá kết quả bồi dưỡng thường xuyên của CBNQL được thực hiện hàng năm theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nhà trường, các cá nhân nhất thiết phải có kế hoạch và hồ sơ công tác bồi dưỡng thường xuyên. Trên đây là kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý năm học 2016 - 2017, yêu cầu các cá nhân nghiêm túc triển khai thực hiện. Nơi nhận: - Phòng GD& ĐT Hương Sơn (để b/c) - Cán bộ QL; - Lưu VT. HIỆU TRƯỞNG. Phạm Thị Mai Lan.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×