Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Bai 15 Danh cho dia phuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.92 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phòng GD&ĐT Chợ Mới Trường TH B Hòa Bình. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc Hòa Bình, ngày 09 tháng 9 năm 2017. KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN KHỐI 5 NĂM HỌC: 2017 – 2018 PHẦN A ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH A/ TÌNH HÌNH NĂM HỌC TRƯỚC: -Tổng số GV: 06 -Tổng số lớp: 06 -Tổng số HS: 190 nữ : 86 -Đoàn viên công đoàn 06 Đảng viên: 06 * Thuận lợi: - Giáo viên nhiệt tình trong công tác, tham gia đầy đủ các phong trào của ngành, trường đề ra - Thực hiện tốt giờ giấc lao động, không đi trễ về sớm * Khó khăn: - Một số ít gia đình chưa quan tâm đến việc học của các em, còn giao phó cho trường. - Trình độ nhận thức của các em học sinh chưa đồng đều, việc tham gia bảo hiểm y tế chưa đạt chỉ tiêu. -1/ Chất lượng các môn học và hoạt động giáo dục: TSHS HS hoàn thành HS Chưa hoàn thành SL TL SL TL 190 190 100% 2/ Xếp loại năng lực- phẩm chất: TSHS Đat Chưa Đạt SL TL SL TL 190 190 100% B/ NĂM HỌC : 2017 - 2018 - Tổng số GV: 06 - Đoàn viên công đoàn: 06. Đảng viên: 06 -Tổng số lớp: 06 -Tổng số HS: 185 Nữ: 81 * Phân loại tay nghề đầu năm: TS GV GIỎI KHÁ TB YẾU 06 06 TÌNH HÌNH CHUNG 1/ Thuận lợi:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Cơ sở vật chất của trường đáp ứng cho điều kiện dạy và học, tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp. + GV có tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm, vững vàng về chuyên môn có kinh nghiệm tạo được uy tín trong phụ huynh. + Được sự động viên hỗ trợ tích cực tinh thần cũng như vật chất của Ban Đại diện CMHS và các bậc cha mẹ học sinh + Tổ chuyên môn khối 5 có 100 % giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn, tập thể giáo viên nhiệt tình có trách nhiệm cao. Nhiều PHHS đã thực sự chăm lo đến việc học tập của học sinh. + Chính quyền địa phương, các đoàn thể xã hội, cha mẹ học sinh quan tâm, tạo điều kiện cho việc phát triển và hoàn thành nhiệm vụ năm học, nghị quyết, chỉ tiêu, kế hoạch của tổ đề ra. + Tình hình huy động học sinh ra lớp đầu năm học đạt chỉ tiêu 100%, tình hình duy trì sĩ sĩ số trong năm học 2016 – 2017 đạt kết quả khá tốt hạn chế học sinh bỏ học giữa chừng. Đa số học sinh ngoan, hiền thực hiện tốt nội quy nhà trường. + Sân trường cao ráo, rộng rãi, phòng học đầy đủ ánh sáng tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh vui chơi và học tập. 2/ Khó khăn: - Diện học sinh nghèo, cận nghèo, gia đình khó khăn đông đa số phụ huynh ít hoặc không có thời gian chăm sóc dạy dỗ con cái; trình độ phụ huynh thấp không biết cách dạy con em nên ít nhiều cũng ảnh hưởng đến chất lượng hiệu quả giáo dục của lớp. - Chưa nhận thức được nhiệm vụ học tập hay nói thông thường là học sinh lười học, không chăm chỉ, chuyên cần. HS mất căn bản kiến thức ở lớp dưới. - Đa số học sinh các em còn nhút nhát, sợ sệt, ngại giao tiếp nơi đông người nên ít nhiều hạn chế đến việc tiếp thu kiến thức trên lớp. - Năng lực của giáo viên chưa đồng đều. Có 100% giáo viên soạn giáo án trên máy vi tính nhưng hiện tại chỉ có khoảng 60% giáo viên áp dụng được CNTT, thiết kế bài giảng điện tử vào giảng dạy các chuyên đề do trường, khối tổ chức. - Một số đồ dùng học tập của học sinh sử dụng đã lâu, bị hư hỏng nhiều nhưng chưa có bổ sung. NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM - Tiếp tục triển khai Kế hoạch hành động số 495/KH-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. - Tăng cường nền nếp, kỷ cương và chất lượng, hiệu quả công tác ở trường, ở tổ , tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; thực hiện nội dung các cuộc vận động, các phong trào thi đua của ngành phù hợp điều kiện thực tế địa phương..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tiếp tục quản lý, tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và định hướng phát triển năng lực học sinh; điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học; tăng cường giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ năng sống; đổi mới phương pháp dạy, phương pháp học và thực hiện tốt đổi mới đánh giá học sinh tiểu học; tăng cường cơ hội tiếp cận giáo dục cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn; bảo đảm các điều kiện và triển khai dạy học ngoại ngữ theo chương trình mới. - Khuyến khích sự sáng tạo và đề cao trách nhiệm của giáo viên. Đổi mới mạnh mẽ công tác quản lý. Đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lý. NHIỆM VỤ CỤ THỂ  Thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, củng cố kết quả các cuộc vận động chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục, "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo", tập trung các nhiệm vụ:  Thực hiện tốt các quy định về đạo đức nhà giáo, coi trọng việc rèn luyện phẩm chất, lối sống, lương tâm nghề nghiệp; tạo cơ hội, động viên, khuyến khích giáo viên học tập và sáng tạo; ngăn ngừa và đấu tranh kiên quyết với các biểu hiện vi phạm pháp luật và đạo đức nhà giáo.  Thực hiện nghiêm túc Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 ban hành Quy định về dạy thêm, học thêm; Chỉ thị số 5105/CT-BGDĐT ngày 03/11/2014 về việc Chấn chỉnh tình trạng dạy thêm, học thêm đối với giáo dục tiểu học; Công văn số 2449/BGDĐTGDTH ngày 27/5/2016 về việc Khắc phục tình trạng chạy trường, chạy lớp.  Thực hiện bàn giao chất lượng giáo dục, không để học sinh "ngồi sai lớp", không để học sinh bỏ học.  Thực hiện Công văn số 1915/BGDĐT-GDTrH ngày 05/5/2017 của Bộ GDĐT về việc tinh giảm các cuộc thi dành cho giáo viên và học sinh phổ thông.  Tiếp tục thực hiện sáng tạo các nội dung của hoạt động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, chú trọng các hoạt động:  Đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh thông qua các môn học, hoạt động giáo dục và xây dựng quy tắc ứng xử văn hoá. Nhà trường chủ động phối hợp với gia đình và cộng đồng cùng tham gia chăm sóc giáo dục đạo đức và kỹ năng sống cho học sinh. Thực hiện Chỉ thị 1537/CT-BGDĐT ngày 05/5/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về tăng cường và nâng cao hiệu quả một số hoạt động giáo dục cho học sinh, sinh viên trong các cơ sở giáo dục, đào tạo; Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 ban hành quy định về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa; Quyết định số 410/QĐ-BGDĐT ngày 04/02/2016 ban hành kế hoạch triển khai Quyết định số 1501/QĐ-TTg ngày 28/8/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh thiếu niên và nhi đồng giai đoạn 2015-2020" của ngành giáo dục.  Đẩy mạnh các giải pháp nhằm xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp; tổ chức cho học sinh thực hiện lao động vệ sinh trường, lớp học và các công trình trong khuôn viên nhà trường; đủ nhà vệ sinh sạch sẽ cho học sinh.  Tổ chức cho học sinh hát Quốc ca tại Lễ chào Cờ Tổ quốc; thực hiện có nền nếp việc tập thể dục giữa giờ, các bài tập thể dục tại chỗ trong học tập, sinh hoạt cho học sinh..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  Đưa các nội dung giáo dục văn hoá truyền thống, giáo dục thông qua di sản vào nhà trường. Tổ chức các hoạt động vui chơi, giải trí tích cực, các hoạt động văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian, dân ca, ngoại khoá phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường và địa phương. Hướng dẫn học sinh tự quản, chủ động tự tổ chức, điều khiển các hoạt động tập thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.. 1/ Phát triển số lượng, duy trì sĩ số: * Nội dung: - Vận động học sinh ra lớp đầy đủ theo danh sách biên chế lớp của trường. - Thường xuyên tìm hiểu nguyên nhân học sinh nghỉ học, bỏ học. - Huy động học sinh ra lớp đầy đủ. * Biện pháp: - Kết hợp chính quyền địa phương vận động học sinh ra lớp nếu học sinh đó có nghỉ học. * Chỉ tiêu: Phấn đấu duy trì đạt 100%. 2. /Hình thành và phát triển năng lực; Hình thành và phát triển phẩm chất:. * Nội dung: Hình thành và phát triển năng lực. Các năng lực của học sinh được hình thành và phát triển trong quá trình học tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệm cuộc sống trong và ngoài nhà trường. Giáo viên đánh giá mức độ hình thành và phát triển một số năng lực của học sinh thông qua các biểu hiện hoặc hành vi như sau: a) Tự phục vụ, tự quản: thực hiện được một số việc phục vụ cho sinh hoạt của bản thân như vệ sinh thân thể, ăn, mặc; một số việc phục vụ cho học tập như chuẩn bị đồ dùng học tập ở lớp, ở nhà; các việc theo yêu cầu của giáo viên, làm việc cá nhân, làm việc theo sự phân công của nhóm, lớp; bố trí thời gian học tập, sinh hoạt ở nhà; chấp hành nội quy lớp học; cố gắng tự hoàn thành công việc; b) Giao tiếp, hợp tác: mạnh dạn khi giao tiếp; trình bày rõ ràng, ngắn gọn; nói đúng nội dung cần trao đổi; ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng; ứng xử thân thiện, chia sẻ với mọi người; lắng nghe người khác, biết tranh thủ sự đồng thuận; c) Tự học và giải quyết vấn đề: khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp, làm việc trong nhóm, lớp; khả năng tự học có sự giúp đỡ hoặc không cần giúp đỡ; tự thực hiện đúng nhiệm vụ học tập; chia sẻ kết quả học tập với bạn, với cả nhóm; tự đánh giá kết quả học tập và báo cáo kết quả trong nhóm hoặc với giáo viên; tìm kiếm sự trợ giúp kịp thời của bạn, giáo viên hoặc người khác; vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ trong học tập, trong cuộc sống; phát hiện những tình huống mới liên quan tới bài học hoặc trong cuộc sống và tìm cách giải quyết. Hình thành và phát triển phẩm chất của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Các phẩm chất của học sinh được hình thành và phát triển trong quá trình học tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệm cuộc sống trong và ngoài nhà trường. Giáo viên đánh giá mức độ hình thành và phát triển một số phẩm chất của học sinh thông qua các biểu hiện hoặc hành vi như sau: a) Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục: đi học đều, đúng giờ; thường xuyên trao đổi nội dung học tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầy giáo, cô giáo và người khác; chăm làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ; tích cực tham gia các hoạt động, phong trào học tập, lao động và hoạt động nghệ thuật, thể thao ở trường và ở địa phương; tích cực tham gia và vận động các bạn cùng tham gia giữ gìn vệ sinh, làm đẹp trường lớp, nơi ở và nơi công cộng; b) Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm: mạnh dạn khi thực hiện nhiệm vụ học tập, trình bày ý kiến cá nhân; nhận làm việc vừa sức mình; tự chịu trách nhiệm về các việc làm, không đổ lỗi cho người khác khi mình làm chưa đúng; sẵn sàng nhận lỗi khi làm sai; c) Trung thực, kỉ luật, đoàn kết: nói thật, nói đúng về sự việc; không nói dối, không nói sai về người khác; tôn trọng lời hứa, giữ lời hứa; thực hiện nghiêm túc quy định về học tập; không lấy những gì không phải của mình; biết bảo vệ của công; giúp đỡ, tôn trọng mọi người; quý trọng người lao động; nhường nhịn bạn; d) Yêu gia đình, bạn và những người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước: quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh em; kính trọng người lớn, biết ơn thầy giáo, cô giáo; yêu thương, giúp đỡ bạn; tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xây dựng trường, lớp; bảo vệ của công, giữ gìn và bảo vệ môi trường; tự hào về người thân trong gia đình, thầy giáo, cô giáo, nhà trường và quê hương; thích tìm hiểu về các địa danh, nhân vật nổi tiếng ở địa phương. * Biện pháp: - Hàng ngày, hàng tuần, giáo viên quan sát các biểu hiện trong các hoạt động của học sinh để nhận xét sự hình thành và phát triển năng lực; từ đó động viên, khích lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn, phát huy ưu điểm và các năng lực riêng, điều chỉnh hoạt động để tiến bộ. Hàng tháng, giáo viên thông qua quá trình quan sát, ý kiến trao đổi với cha mẹ học sinh và những người khác (nếu có) để nhận xét học sinh, ghi vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục. - Hàng ngày, hàng tuần, giáo viên quan sát các biểu hiện trong các hoạt động của học sinh để nhận xét sự hình thành và phát triển phẩm chất; từ đó động viên, khích lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn, phát huy ưu điểm và các phẩm chất riêng, điều chỉnh hoạt động, ứng xử kịp thời để tiến bộ. Hàng tháng, giáo viên thông qua quá trình quan sát, ý kiến trao đổi với cha mẹ học sinh và những người khác (nếu có) để nhận xét học sinh, ghi vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục. * Chỉ tiêu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cuối HKI Về năng lực và phẩm chất b. Năng lực c. Phẩm chất. Đạt SL. Tỉ lệ. 185 185. 100% 100%. Cuối năm học Chưa đạt Tỉ SL lệ. Đạt SL. Tỉ lệ. 185 185. 100% 100%. Chưa đạt SL. Tỉ lệ. 3./ Môn học và các hoạt động giáo dục (Kiến thức, kĩ năng):. * Nội dunng * Trong quá trình dạy học, căn cứ vào đặc điểm và mục tiêu của bài học, của mỗi hoạt động mà học sinh phải thực hiện trong bài học, giáo viên tiến hành một số việc như sau: - Quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra quá trình và từng kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh, nhóm học sinh theo tiến trình dạy học. - Nhận xét bằng lời nói trực tiếp với học sinh hoặc viết nhận xét vào phiếu, vở của học sinh về những kết quả đã làm được hoặc chưa làm được; mức độ hiểu biết và năng lực vận dụng kiến thức; mức độ thành thạo các thao tác, kĩ năng cần thiết, phù hợp với yêu cầu của bài học, hoạt động của học sinh. - Quan tâm tiến độ hoàn thành từng nhiệm vụ của học sinh; áp dụng biện pháp cụ thể để kịp thời giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn. Do năng lực của học sinh không đồng đều nên có thể chấp nhận sự khác nhau về thời gian, mức độ hoàn thành nhiệm vụ. - Hàng tuần, giáo viên lưu ý đến những học sinh có nhiệm vụ chưa hoàn thành; giúp đỡ kịp thời để học sinh biết cách hoàn thành. - Hàng tháng, giáo viên ghi nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục về mức độ hoàn thành nội dung học tập từng môn học, hoạt động giáo dục khác; dự kiến và áp dụng biện pháp cụ thể, riêng biệt giúp đỡ kịp thời đối với những học sinh chưa hoàn thành nội dung học tập môn học, hoạt động giáo dục khác trong tháng. - Khi nhận xét, giáo viên cần đặc biệt quan tâm động viên, khích lệ, biểu dương, khen ngợi kịp thời đối với từng thành tích, tiến bộ giúp học sinh tự tin vươn lên. - Không dùng điểm số để đánh giá thường xuyên. * Biện pháp. - Thực hiện nội dung giáo dục "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" trong các môn học và hoạt động giáo dục ở tiểu học. - Thực hiện tốt các quy định về đạo đức nhà giáo, coi trọng việc rèn luyện phẩm chất, lối sống, lương tâm nghề nghiệp; tạo cơ hội, động viên, khuyến khích giáo viên học tập và sáng tạo; ngăn ngừa và đấu tranh kiên quyết với các biểu hiện vi phạm pháp luật và đạo đức nhà giáo.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Giáo dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh thông qua các môn học, hoạt động giáo dục và xây dựng quy tắc ứng xử văn hoá. Giáo viên chủ động phối hợp với gia đình và cộng đồng trong giáo dục đạo đức và kĩ năng sống cho học sinh. Đẩy mạnh phong trào xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp. - Tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí tích cực, các hoạt động văn hoá, thể thao, trò chơi dân gian, dân ca, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, ngoại khoá phù hợp với điều kiện cụ thể của nhà trường và địa phương. Hướng dẫn để học sinh chủ động tổ chức, điều khiển các hoạt động tập thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. - Thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, củng cố kết quả cuộc vận động chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục, thực hiện cuộc vận động "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo". - Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 và Kế hoạch số 307/KHBGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động và triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. - Thực hiện theo Chương trình giáo dục tiểu học ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GDĐT và Tài liệu hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học ở tiểu học; Công văn số 7975/BGDĐT-GDTH ngày 10/9/2009 về việc hướng dẫn dạy học môn Thủ công Kĩ thuật ở cấp tiểu học; Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/9/2011 về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học ở giáo dục phổ thông. - Thực hiện tốt Thông tư 30, Thông tư 22 qui định Đánh giá học sinh tiểu học * Chỉ tiêu Cuối HKI Cuối năm học a. Môn học và các Chưa Chưa hoàn hoạt động giáo dục Hoàn thành Hoàn thành hoàn thành (Kiến thức, kĩ năng) thành SL Tỉ lệ SL TL SL TL SL TL Tiếng Việt 178 96,21% 07 3,78% 185 100% Toán 174 94,05% 11 5,94% 185 100% Khoa học 183 98,91% 02 1,08% 185 100% Lịch sử và Địa lý 182 98,37% 03 1,62% 185 100% Tiếng Anh 181 97,83% 04 2,16% 185 100% Tin học Đạo đức 185 100% 185 100% Âm nhạc 185 100% 185 100% Mĩ thuật 185 100% 185 100% Kĩ thuật 185 100% 185 100% Thể dục 185 100% 185 100% 4/ Giáo dục lao động - vệ sinh - thể chất - thẩm mĩ * Nội dung:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Giáo dục học sinh có ý thức trong lao động, có ý thức lao động tự phục vụ bản thân, yêu thích lao động. Lao động xây dựng trường, lớp“xanh sạch đẹp” - Biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẻ. Tham gia hoạt động y tế học đường, tổ chức tốt các hoạt động TDTT. - Siêng năng tập thể dục thể thao, yêu thích cái đẹp. Xây dựng môi trường lành mạnh, phòng chống các tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường - Biết yêu thích cái đẹp, có tính thẩm mĩ * Biện pháp: - Dạy tốt các môn thể dục, mĩ thuật, kĩ thuật, ngoài giờ - Thực hiện tốt việc tiêm ngừa, mua sử dụng muối i-ốt. - Tham gia hội trại, hoạt động ngoại khóa, múa hát tập thể. * Chỉ tiêu: 100% học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, tham gia tập thể dục, lao động . 5 / Phong trào vở sạch, viết chữ đẹp , báo cáo sáng kiến...... a/. Nội dung. * Phong trào “Vở sạch, viết chữ đẹp” Giáo dục, nhắc nhở học sinh có ý thức giữ gìn sách , vở sạch đẹp, rèn luyện chữ viết theo mẫu chữ mới, quy trình viết chữ, cách trình bày vở. Kiểm tra thường xuyên, đột xuất nền nếp học tập, bảo quản sách vở ở các lớp b/ biện pháp - Cho học sinh luyện viết trên quyển Em viết đúng, viết đẹp lớp 5 tập 1, tập 2 - Thường xuyên kiểm tra tập vở học sinh, nhắc nhở giữ gìn sách vở sạch đẹp. - Tổ chức thi viết chữ đẹp ở lớp mỗi tháng một lần c/ Chỉ tiêu: - 100% học sinh đều được luyện viết chữ đẹp. - 100% học sinh được dánh giá xếp loại Đạt VSCĐ. * Báo cáo sáng kiến Trong năm học các sáng kiến đạt giải cấp huyện được báo cáo trong tổ để chia sẻ học hỏi lẫn nhau. 6/ Hoạt động đoàn thể : * Đoàn, Đội: - Đoàn : Thực hiện tốt kế hoạch Đoàn cấp trên và các phong trào đề ra. - Đội : Giáo dục học sinh , Đội viên có ý thức về Đội, hiểu ý nghĩa ngày thành lập Đội cũng như các ngày lễ lớn khác. Tham gia tốt các buổi sinh hoạt đội, nghi thức đội và các phong trào Đội đề ra Chỉ tiêu : - 100% học sinh đủ điều kiện được kết nạp vào Đội - Tham gia 100% các phong trào. * Công đoàn: - Kết hợp BCH công đoàn thăm hỏi gia đình đoàn viên bị bệnh, khó khăn. Thực hiện đóng đoàn phí đầy đủ, thực hiện tốt KHHGĐ, các chương trình, kế hoạch công đoàn đề ra.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Thực hiện và tham gia tốt 100%. 7/ Công tác quản lí tổ: - Xây dựng nền nếp chuyên môn: + Gv thực hiện hồ sơ sổ sách đầy đủ, soạn giảng : Giảng dạy các bộ môn, tổ chức giáo dục rèn luyện học sinh, học tập và nâng cao hiểu biết, nêu cao các phẩm chất trong công tác giáo dục học sinh. Thực hiện tốt các loại hồ sơ sổ sách, soạn giảng, chấm trả bài đầy đủ cho học sinh kịp thời, chính xác và công khai. Soạn giảng, giảng dạy đúng theo tinh thần đổi mới SGK, theo phương pháp tích cực lấy học sinh làm trung tâm, theo phân hóa học sinh và chuẩn kiến thức kĩ năng… + Học sinh : - Học sinh đi học đúng giờ, vào lớp thuộc bài, làm bài và chuẩn bị bài đầy đủ. Thực hiện đúng nội qui, nhiệm vụ học sinh tiểu học. - Nâng cao chất lượng hoạt động tổ: ( Nội dung họp): Tham gia hội họp đầy đủ, nội dung họp phải đi sâu về chuyên môn, bàn bạc, thảo luận đi đến thống nhất về mục tiêu, ĐDDH, phương pháp giảng dạy… - Nâng cao tay nghề : Dự giờ thăm lớp lẫn nhau để học hỏi kinh nghiệm nhằm nâng cao tay nghề. Tổ chức chuyên đề, minh họa, dạy các tiết công nghệ thông tin… giáo viên giảng dạy phải sử dụng đồ dùng dạy học có ở thư viện để đạt hiệu quả cao. Tổ trưởng kết hợp BGH thăm lớp , dự giờ giáo viên, dự giờ đột xuất, mỗi giáo viên đăng kí tiết dạy tốt để rút kinh nghiệm thống nhất phương pháp tiết dạy, môn học. Tham gia dự học các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ ngành tổ chức. 100% giáo viên đạt tay nghề khá trở lên. - Nâng cao chất lượng học tập giáo dục học sinh : Giáo viên thường xuyên kiểm tra học sinh về phương pháp học, cho học sinh lập thời gian biểu học ở nhà và có giám sát. Giáo dục học sinh có ý thức trong học tập, giáo viên giúp học sinh xác định được động cơ, mục đích học tập để từ đó nâng cao chất lượng học tập, gây cho học sinh thích thú học tập, không chán học, bỏ học. Giáo viên làm sao cho học sinh thấy “Mỗi ngày đến lớp là mỗi ngày vui” , “ Vui mà học, học mà vui” * Phân đôi bạn tay nghề: Nhằm để nâng cao chất lượng giảng dạy cũng như nâng cao tay nghề. Sau khi bàn bạc tổ thống nhất phân công như sau : - Tổ trưởng quản lí chung. - Các thành viên còn lại có trách nhiệm giúp đỡ lẫn nhau được phân công cụ thể như Nhóm 1 : Lớp 5A + Lớp 5B + Lớp 5C Nhóm 2 : Lớp 5D + Lớp 5Đ + Lớp 5E * Phân công GV phụ trách môn: + Trần Quang Khánh môn Toán.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Bùi Hồng Nhung môn Tập đọc + Khoa học + Đặng Phước Tài môn Chính tả + Kể chuyện + Huỳnh Trọng Thanh môn Luyện từ và câu + Đạo đức + Nguyễn Thanh Hồng môn Lịch sử + Địa lí + Trương Minh Bình môn Tập làm văn + Kĩ thuật * Đăng kí danh hiệu giáo viên: 1/. Đặng Phước Tài (CSTĐ) 2/. Trần Quang Khánh (LĐTT) 3/. Trương Minh Bình (CSTĐ) 4/. Nguyễn Thanh Hồng (CSTĐ) 5/. Bùi Hồng Nhung (CSTĐ) 6/. Huỳnh Trọng Thanh (LĐTT) * Đăng kí danh hiệu tập thể: Tập thể tổ LĐTT Trên đây là kế họach nhiệm vụ năm học 2017 – 2018, tập thể giáo viên tổ 5 quyết tâm thực hiện tốt kế hoạch và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đề ra để giữ vững tập thể Tổ LĐTT. Duyệt của BGH. Tổ trưởng. Trương Minh Bình PHẦN B CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ. Tháng. 8/2017. 9. Công tác trọng tâm - Vòng tay bạn bè giúp bạn đến trường - Tổ chức ôn tập - Kiểm tra sĩ số học sinh, nề nếp dạy học trước và sau khai giảng - Tiếp tục vận động học sinh ra lớp - Giúp học sinh có hoàn cảnh khó khăn đến trường Chủ điểm GD: Truyền thống nhà trường, chào mừng năm học mới. - Dự lễ khai giảng năm học mới 5/9 - Kiểm tra nề nếp dạy và học - Tuyên truyền an toàn giao thông - Hòan thành hồ sơ chuyên môn. - Vệ sinh trường lớp.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Đăng kí thi đua đầu năm. Thăm lớp, dự giờ GV. Chủ điểm GD: Tôn sư trọng đạo, hướng về ngày Nhà giáo Việt nam.. 10. 11. - Ôn tập giữa kì I, Soạn đề thi giữa kì I - Thăm lớp, dự giờ GV. - Phát động phong trào tự làm ĐDDH - Vận động cha mẹ học sinh tham gia BHYT. - Thi giữa kì I theo thời khóa biểu. Chủ điểm GD: Tôn sư trọng đạo, hướng về ngày Nhà giáo Việt nam. - Thăm lớp, dự giờ GV. - Chống bỏ học giữa chừng, vận động học sinh ra lớp. - Dạy ứng dụng công nghệ thông tin. (Nếu có) - Chỉnh trang trường lớp, tạo cảnh quan sư phạm. Chủ điểm GD:Uống nước nhố nguồn, tưởng nhớ, biết ơn các thương binh liệt sĩ, bà mẹ Việt nam anh hùng, những người có công với nước, kỉ niệm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam 22/12 - Thăm lớp, dự giờ GV. - Vệ sinh trường lớp, sân trường. 12 - Ôn tập kiểm tra cuối HKI. - Soạn đề cương ôn thi HKI, ra đề thi theo ma trận đề - Tổ chức thi vòng trường cho HS về VSCĐ. GV dạy giỏi và thi viết đẹp - Thi kiểm tra học kì I; Báo cáo sơ kết HKI. Chủ điểm GD: Mừng Đảng, mừng xuân, chào mừng ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. - Kiểm tra phụ đạo học sinh chưa hoàn thành. 01/2018 - Dạy bù các ngày nghỉ - Kiểm tra nền nếp lớp học - Tiếp tục dự giờ, thăm lớp Chủ điểm GD: Mừng Đảng, mừng xuân, chào mừng ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. - Mừng Đảng mừng xuân chào mừng ngày thành lập ĐCSVN 3/2. - Thăm lớp, dự giờ GV. 2 - Kiểm tra nền nếp HS; Kiểm tra trước tết . - Nghỉ Tết - Kiểm tra nền nếp HS; Kiểm tra sau tết. 3. - Vận động HS bỏ học trở lại trường kịp thời.(Nếu có) Chủ điểm GD: Hòa bình hữu nghị, kỉ niệm ngày 30-4, ngày thống nhất đất nước.. - Ôn tập giữa kì II, soạn đề thi giữa kì II - Thăm lớp, dự giờ GV..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 4. 5. - Kiểm tra giữa kì 2. - Phát động trường Xanh, Sạch , Đẹp - Tiếp tục phụ đạo học sinh chưa hoàn thành. Chủ điểm GD: Hòa bình hữu nghị, kỉ niệm ngày 30-4, ngày thống nhất đất nước - Thăm lớp, dự giờ GV. - Dạy ứng dụng công nghệ thông tin. (Nếu có) - Làm tốt công tác chống bỏ học, duy truỳ sĩ số. - Hoàn chỉnh hồ sơ khối. Chủ điểm GD: Bác Hồ kính yêu, kỉ niệm ngày sinh của Bác Hồ 19-5 - Thăm lớp các lớp - Ôn tập kiểm tra cuối HKII. - Thi kiểm tra cuối kì 2 - Hoàn thành hồ sơ tuyển sinh 6 - Tổng kết thi đua. Dự Tổng kết năm học. DUYỆT CỦA BGH. TỔ TRƯỞNG. Trương Minh Bình.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×