Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.87 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần: 18 Ngày soạn: 16/12/2016</b>
<b>Tiết: 34 Ngày dạy: 19/12/2016</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
- Nêu các đặc tính đa dạng của lớp Cá qua các đại diện khác như: cá nhám, cá đuối,
lươn, cá bơn...
- Nêu ý nghĩa thực tiễn của cá đối với tự nhiên và đối với con người.
<i><b>2. Kĩ năng:</b><b> </b></i>
- Hình thành kĩ năng quan sát, so sánh để rút ra kết luận. Rèn kĩ năng hoạt động nhóm
<i><b>3.Thái độ:</b><b> </b></i>
- u thích thiên nhiên và bảo vệ động vật có ích.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.</b>
<i><b>1. Giáo viên:</b><b> </b></i>
- Tranh ảnh các loài cá sống trong các điều kiện sống khác nhau.
- Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK trang 111.
<i><b>2. Học sinh:</b><b> </b><b> </b></i>
- Nghiên cứu trước nội dung bài. Sưu tầm tranh ảnh các lồi cá.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>
<i><b>1. </b></i>
<i><b> Ổ</b><b> n định </b><b> tổ chức</b><b> , kiểm tra sĩ số:</b></i>
7A1:………..
7A2:………..
7A3:………..
7A4:………..
7A5:………..
7A6:………..
<i><b>2 Kiểm tra bài cũ:</b></i> Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<i><b>3. Bài mới:</b></i>
<i><b> Mở bài: </b></i>Trên thế giới có khoảng 25415 lồi cá. Ở Việt nam đã phát hiện 2753 loài
trong hai lớp chính: Lớp cá sụn và lớp cá xương.
<b>Hoạt động 1: Sự đa dạng về thành phần loài và đa dạng về môi trường sống</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Đa dạng về thành phần loài
- Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK và hồn
thành bài tập sau:
<b>Dấu hiệu so </b>
<b>sánh</b>
<b>Lớp cá sụn Lớp cá </b>
<b>xương</b>
Nơi sống
Đặc điểm để
phân biệt
Đại diện
- Giảng giải: Thấy được do thích nghi với
- Mỗi HS tự thu thập thơng tin hồn
thành bài tập
- Các thành viên trong nhóm thảo luận
thống nhất đáp án.
những điều kiện sống khác nhau nên cá có
cấu tạo và hoạt động sống khác nhau.
- Chốt lại đáp án đúng
- Cho HS tiếp tục thảo luận:
+ Đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt lớp cá
sụn và lớp cá xương?
Đa dạng về môi trường sống
- Yêu cầu HS quan sát hình 34(1-7) hồn
thành bảng trong SGK trang 111
- Treo bảng phụ. Gọi HS lên chữa bài
- Chốt lại bằng bảng kiến thức chuẩn
- Cho HS thảo luận:
+ Điều kiện sống ảnh hưởng tới cấu tạo
ngoài của cá như thế nào?
- Căn cứ vào bảng HS nêu đặc điểm cơ
bản phân biệt hai lớp cá sụn và cá xương
đó chính là bộ xương
- Quan sát hình và đọc kĩ chú thích hồn
thành bảng
- Một vài HS điền bảng, lớp nhận xét bổ
sung
- Đối chiếu sửa sai sót nếu có
<b>TT</b> <b>Đặc điểm mơi<sub>trường</sub></b>
<b>Lồi</b>
<b>điển</b>
<b>hình</b>
<b>Hình</b>
<b>dáng</b>
<b>thân</b>
<b>Đặc điểm</b>
<b>khúc đi</b> <b>Đặc điểmvây chẵn</b> <b>Bơi</b>
1 Tầng mặt thường thiếu
nơi ẩn náu
Cá nhám Thon dài Khoẻ Bình thường Nhanh
2 Tầng giữa và <sub>tầng đáy </sub> Cá vền cá<sub>chép </sub> Tương <sub>đối ngắn </sub> Yếu Bình thường Bình thường
3 Trong những
hang hốc
Lươn Rất dài Rất yếu Khơng có Rất chậm
4 Trên mặt đáy <sub>biển </sub> Cá bơn <sub>cá đuối </sub> Dẹt mỏng Rất yếu To hoặc nhỏ Chậm
<i><b>Tiểu kết:</b></i>
<i>- Số lượng loài lớn gồm:</i>
<i>+ Lớp cá sụn: Bộ xương bằng chất sụn.</i>
<i>+ Lớp cá xương: Bộ xương bằng chất xương. </i>
<i>- Môi trường sống: Điều kiện sống khác nhau đã ảnh hưởng đến cấu tạo và tập tính </i>
<i>của cá. </i>
<b>Hoạt động 2: Đặc điểm chung của cá</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Cho HS thảo luận đặc điểm của cá về:
+ Môi trường sống
+ Cơ quan di chuyển
+ Hệ hô hấp
+ Hệ tuần hoàn
+ Đặc điểm sinh sản
+ Nhiệt độ cơ thể
- Gọi một số HS nhắc lại đặc điểm chung
của cá
- Nhớ lại kiến thức bài trước thảo luận
nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm
khác bổ sung.
- Thơng qua câu trả lời rút ra đặc điểm
chung của cá
<i><b>Tiểu kết:</b></i>
<i>- Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang </i>
<i>- Tim hai ngăn, một vịng tuần hồn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi </i>
<i>- Thụ tinh ngoài </i>
<i>- Là động vật biến nhiệt.</i>
<b>Hoạt động 3: Vai trò của cá</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
- Cho HS thảo luận:
+ Cá có vai trị gì trong tự nhiên và trong
đời sống con người?
+ Mỗi vai trị hãy lấy ví dụ để minh hoạ
- Thơng tin thêm về nột số lồi cá gây độc
cho người như: Cá nóc, mật cá trắm
+ Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá
chúng ta cần phải làm gì?
- Thu thập thơng tin SGKvà hiểu biết của
bản thân tìm câu trả lời.
- Một vài HS trình bày lớp nhận xét bổ
sung
<i><b>Tiểu kết: </b></i>
<i>- Cung cấp thực phẩm </i>
<i>- Nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh </i>
<i>- Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp </i>
<i>- Diệt bọ gậy và sâu bọ hại lúa </i>
<b>IV.CỦNG CỐ, DẶN DÒ.</b>
<i><b>1. Củng cố: </b></i>
- HS đọc kết luận trong SGK
- Yêu cầu HS làm bài tập: Đánh dấu vào câu đúng
<b>a. Lớp cá đa dạng vì:</b>
- Có số lượng lồi nhiều
- Cấu tạo cơ thể thích nghi với điều kiện sống khác nhau
- Cả hai ý trên đều đúng
<b>b. Dấu hiệu cơ bản để phân biệt cá sụn và cá xương </b>
- Căn cứ vào đặc điểm bộ xương
- Căn cứ vào môi trường sống
- Cả hai ý trên đều đúng
<b>c. Nêu vai trò của cá trong đời sống con người ?</b>
<i><b>2. Dặn dị:</b></i>
- Đọc mục “Em có biết”.
- Học bài cũ và làm bài tập ở nhà.