Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bai 17 Tim va mach mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.49 MB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NhiÖt liÖt chµo mõng QUÝ thÇy c« gi¸o VÀ CÁC EM HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần nào? Vai trò chủ yếu cña mỗi thành phần trong sự tuần hoàn máu là gì? - Hệ tuần hoàn máu gồm: tim và hệ mạch. - Chøc n¨ng cña tim: co bãp t¹o lùc ®Èy m¸u ®i qua c¸c hÖ m¹ch. - Chøc n¨ng cña hÖ m¹ch: dÉn m¸u tõ tim đến tế bào và từ tế bào về tim.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> • Quan sát sơ đồ và trình bày con đừng đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn? - Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ: Từ tâm thất phải-> ĐM phổi rồi vào MM phổi, qua TM phổi và trở về TN trái . - Máu trong vòng tuần hoàn lớn: Từ tâm thất trái qua ĐM chủ, tới các MM phần trên cơ thể & các MM phần dưới cơ thể, từ các MM trên cơ thể qua TM chủ trên rồi trở về TN phải , từ các MM phần dưới cơ thể qua TM chủ dưới cũng trở về TN phải..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 17 - Tiết 17: I- CẤU TẠO CỦA TIM 1.Cấu tạo ngoài: - Tim nằm trong khoang ngực giữa 2 lá phổi, hơi lệch sang bên trái. - Tim hình chóp, đỉnh quay xuống dưới, đáy hướng lên trên. Quan sát hình cho biết vị trí, hình dạng của tim?. TIM VÀ MẠCH MÁU.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cung ĐM chủ TM chủ trên Tâm nhĩ phải ĐM vành phải Tâm thất phải TM chủ dưới. ĐM phổi TM phổi Tâm nhĩ trái ĐM vành trái Tâm thất trái. Quan sát hình và mô tả cấu tạo ngoài của tim ?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I- CẤU TẠO CỦA TIM. 1. Cấu tạo ngoài Gồm : + Màng tim bao bọc bên ngoài + Các mạch máu quanh tim.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Cấu tạo trong : Tim được cấu tạo bởi mô gì? - Tim được cấu tạo bởi mô cơ tim, gồm 4 ngăn : 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Tim có mấy ngăn ? Hãy kể tên ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Dựa vào kiến thức đã biết, hình 16-1, hình 17-1, điền vào bảng 17.1 Bảng 17- 1 : Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim Các ngăn tim co Tâm nhĩ trái co Tâm nhĩ phải co Tâm thất trái co. Nơi máu được bơm tới Tâm thất trái Tâm thất phải Động mạch chủ (đi vào vòng tuần hoàn lớn). Tâm thất phải co. Động mạch phổi (đi vào vòng tuần hoàn nhỏ).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Căn cứ vào chiều dài quãng đường mà máu được bơm - Thành tâmxem thấtngăn dày tim hơnnào thành qua, dự đoán có tâm nhĩ, thành dày tim hơn thành cơ tim dày bên nhất trái và ngăn thành bên phải. nào có thành cơ tim mỏng nhất? - Thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ vì tâm nhĩ co bóp đẩy máu xuống tâm thất, còn tâm thất co bóp mạnh để tạo lực lớn nhất để đẩy máu đến vòng tuần hoàn lớn - nhỏ. -Thành cơ tâm nhĩ phải có thành cơ tim mỏng nhất vì chỉ co bóp đẩy máu xuống tâm thất phải. -Thành cơ tâm thất trái có thành cơ tim dày nhất vì co bóp đẩy máu vào động mạch chủ để đi khắp cơ thể..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Dự đoán xem giữa các ngăn tim và giữa tim với mạch máu phải có cấu tạo như thế nào để máu chỉ bơm theo một chiều?. Van động mạch. Van 2 lá. Van 3 lá. - Giữa tâm nhĩ và tâm thất có van nhĩ - thất, giữa tâm thất và động mạch có van động mạch..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I- CẤU TẠO CỦA TIM 1/ Cấu tạo ngoài:+ Màng tim bao bọc bên ngoài + Các mạch máu quanh tim. 2/ Cấu tạo trong:. -Tim cấu tạo bởi mô cơ tim.. - Tim có 4 ngăn. Tâm nhĩ phải ( thành cơ mỏng nhất) Tâm nhĩ trái Tâm thất phải Tâm thất trái ( thành cơ dày nhất). - Có các van tim giúp máu lưu thông theo 1 chiều.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> II- CẤU TẠO MẠCH MÁU.  baomạch nhiêumáu: loại Động mạch mạch, máu ? Tĩnh Đó làmạch, nhữngMao loại mạch nào ? Có Có 3 loại.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thảo luận nhóm: Quan sát hình 17-2, hãy hoàn thành bảng sau: Nội dung. 1. Cấu tạo - Thành mạch - Lòng trong - Đặc điểm khác. 2. Phù hợp chức năng. Động mạch. Tĩnh mạch. Mao mạch.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nội dung. Động mạch. Tĩnh mạch. 1. Cấu tạo Thành mạch. Dày gồm 3 lớp: Biểu bì, cơ trơn, mô liên kết.. Mỏng gồm 3 lớp: Biểu bì, cơ trơn, mô liên kết.. Lòng mạch. Đặc điểm khác. Hẹp. Có sợi đàn hồi. Rộng. Có van 1 chiều. Dẫn máu từ khắp 2. Phù hợp với Dẫn máu từ tim đến các chức năng cơ quan với vận tốc và áp các tế bào về tim, vận tốc và áp lực lực lớn nhỏ.. Mao mạch Mỏng gồm 1 lớp biểu bì Hẹp nhất. Nhỏ, phân nhánh nhiều Trao đổi chất với tế bào..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> III. Chu kì co dãn của tim - Mỗi chu kỳ tim gồm 3pha: pha nhĩ co (0,1s), pha thất co (0,3s), pha giãn chung (0,4 s) Trong 1 chu tim:17.3 Quan sátkỳ hình 0,1 chỗ - TNđiền làm vào việccác ...... giây,trống hoàn thành các câu 0,7 ..... nghỉ giây sau 0,3 giây, - TT làm việc ....... 0,5 nghỉ ..... giây 0,4 - Tim nghỉ hoàn toàn .......giây Một chu kỳ tim gồm 75 chu kỳ mấy Một phút cópha? ......... giãn tim (nhịp tim). co.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Dựa vào chu kì hoạt động của tim giải thích tại sao tim hoạt động suốt đời mà không bị mệt? - Do thời gian hoạt động của tim là 0.4s, thời gian nghĩ ngơi 0.4s giúp cơ tim được phục hồi mà không bị mệt. ? Sự phối hợp hoạt động của các thành phấn cấu tạo của tim qua 3 pha liên quan đến sự vận chuyển máu như thế nào. - Làm cho máu bơm theo một chiều từ tâm nhĩ -> tâm thất -> động mạch..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 7. Mêi chu k× co gi·n cña tim kÐo dµi mÊy gi©y? 6. Lớp ngoài cùng của động mạch và tĩnh mạch đợc cấu tạo bởi loại m« nµo?. N 1 H 2. 2. C 1 Ơ 2 T 3 4. 5. Đ 1 Ộ 2 N 4 M 5 Ạ 6 C 7 H 8 3 G. 1. 5. Ng¨n tim nµo cã thµnh dµy nhÊt? 4.Chu k× co gi·n cña tim gåm 3 mÊy pha?. B 1. A 2. M 1 Ô 2 L 3 7. T 4 H 5 Ấ 6 T 7. 4I M 5 P 3. T 1 Â 2 M 3 T 4 H 5 Ấ 6 T 7 6. 3Ĩ. 4iI. H 4 A 5 T 8. R 9 Á 0. Ê 5. N 6 K 7 Ế 8. T 1 Á 3 G 4 2 M. 5I. 1I T 9. Â 6 Y 7. 1. Lo¹i m¹ch nµo cã thµnh dµy nhÊt? 2. Lo¹i van nµo gióp m¸u ch¶y theo mét chiÒu tõ t©m nhÜ xuèng t©m thÊt? 3. Lo¹i c¬ nµo cÊu t¹o nªn thµnh cña tim?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1 Cung Động mạch chủ Tĩnh mạch chủ trên. 7. Tâm nhĩ phải 8 Động mạch 9 vành phải Tâm thất phải. 10. Tĩnh mạch chủ dưới. 11. 2 Động mạch phổi Tĩnh mạch 3 phổi 4 Tâm nhĩ trái 5. Động mạch vành trái. 6 Tâm thất trái.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Đọc mục “Em có biết” - Học bài trả lời câu hỏi và làm bài tập 2, 3, 4 SGK. - Đọc trước bài 18: + Xác định lực chủ yếu giúp máu vận chuyển trong hệ mạch. + Tìm hiểu thực tế các biện pháp giúp tốt cho hệ tim mạch.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH!.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×