Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De KTHKI sinh 81617

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.78 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ đề. Chủ đề. Chủ đề 1.. Khái quát về cơ thể người Số câu Số điểm. Nhận biết. Thông hiểu. Nhận biết. Thông hiểu. TN Xác định tế bào là đơn vị của cơ thể. - Khái niệm cung phản xạ. - Nêu được định nghĩa mô 3 Câu 1.5đ. - So sánh bộ xương người Chủ đề 2. Vận động với bộ xương thú Số câu Số điểm. 1 Câu 0. 5đ. TL. TN. TL. 4 Câu. Cộng Thấp. - Nêu các biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh. 2 Câu 1đ. 1 Câu 1 đ - Trình bày cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi và tế bào. 1 Câu 4đ. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm Tổng số câu: Tổng điểm:. Vận dụng. - Nêu được cơ chế lớn lên và dài ra của xương.. Hô hấp. Tiêu hoá. Cộng. Cao. 3 1,5 đ. Chủ đề 3.. Chủ đề 4.. Vận dụng. Trình bày sự biến đổi thức ăn ở dạ dày về mặt cơ học và hoá học. 1 Câu 2đ 3 Câu. 2 Câu. 2đ 3đ 5đ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN :Sinh học LỚP 8 Người ra đề. Tạ Văn Tiến. Người duyệt. Người thẩm định. 4 2,5 đ. 1 4đ. 1 2đ 9 Câu 10đ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS xã BẮC THỦY. KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2016 - 2017. Đề chính thức MÔN :SINH - LỚP 8 Thời gian làm bài 45 phút- Không kể thời gian giao đề (Đề bài gồm 01trang). I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm ) : Hãy khoanh tròn vào chữ cái của mỗi câu trả lời đúng. Câu 1.Tại sao nói tế bào là đơn vị cấu tạo và cũng là đơn vị chức năng của cơ thể ? A. Các cơ quan trong cơ thể người đều được cấu tạo bởi tế bào. B. Các hoạt động sống của tế bào là cơ sở cho hoạt động của cơ thể. C. Khi các tế bào chết thì cơ thể sẽ chết. D. Câu A và B đúng. Câu 2. Chức năng co, dãn tạo nên sự vận động là chức năng của loại mô nào sau đây? A. Mô cơ. B.Mô liên kết. C. Mô biểu bì D. Mô thần kinh. Câu 3. Một tập hợp tế bào chuyên hoá, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định gọi là: A. Tế bào. B. Mô. C.Cơ quan. D. Hệ cơ quan. Câu 4……………..Là đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng. A. Phản xạ. B.Vòng phản xạ. C. Cung phản xạ. D.Vòng tuần hoàn. Câu 5.Nguyên nhân nào dẫn tới sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú? A. Đứng thẳng và lao động. B. Ăn thịt, ăn chín . C. Có tư duy trừu tượng. D. Sống thành xã hội. Câu 6.Xương to ra về bề ngang là nhờ: A. Sự phân chia của mô xương cứng. C. Sự phân chia của tế bào màng xương. B. Tấm sụn ở hai đầu xương D.Mô xương xốp. II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 7 Điểm ). Câu 7. ( 1 Điểm ). Nêu những biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh? Câu 8. ( 2 điểm ).Trình bày quá trình biến đổi thức ăn ở dạ dày? Câu 9. ( 4 điểm). Tóm tắt quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào? Bài làm Người ra đề. Tạ Văn Tiến. Người duyệt. Người thẩm định.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN :Sinh học LỚP 8 Thời gian làm bài: 45 phút. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS XÃ BẮC THỦY. I/ TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ). Mỗi ý đúng được 0,5 điểm. Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. Đáp án D A II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 7 Điểm ).. B. C. A. C. Câu Câu 7.. Nội Dung Những biện pháp chống cong vẹo ở học sinh là :. 1 điểm. - Ngồi học đúng tư thế, không nghiêng vẹo. 0, 5 đ. - Mang vác đồ vật đều cả 2 vai, tay. 0,25 đ. - Không làm việc nặng quá sức chịu đựng của bản thân.. 0,25 đ. Câu 8. Quá trình biến đổi thức ăn ở dạ dày.. 2 điểm. * Biến đổi lí học. - Sự tiết dịch vị giúp hoà loãng thức ăn.. Điểm. 0,5 đ. - Sự co bóp của dạ dày giúp thức ăn được đảo trộn và thấm đều dịch vị. 0,5 đ. * Biến đổi hoá học. - sự hoạt động của enzim pepsin phân cắt prôtêin chuỗi dài thành Câu 9. prôtêin chuỗi ngắn từ 3 – 10 axitamin. Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào.. 4 điểm. Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuyếch tán từ. 1đ. nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp. * Sự trao đổi khí ở phổi. - Nồng độ oxi ở phế nang cao hơn nồng dộ oxi ở mao mạch máu. 1 đ. nên oxi từ phế nang khuyếch tán vào mao mạch máu. - Nồng độ cacbôncic mao mạch máu cao hơn ở phế nang nên cacbônic khuyếch tán từ máu vào phế nang. * Trao đổi khí ở tế bào.. 1 đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nồng độ oxi ở mao mạch máu cao hơn ở tế bào nên oxi khuyếch 1 đ tán từ máu vào tế bào. - Nồng độ cacbônic ở tế bào cao hơn ở máu nên cacbônic. 1đ. khuyếch tán từ tế bào vào máu. Người ra đề. Tạ Văn Tiến. Người duyệt. Người thẩm định.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×