Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

50 CAU TRAC NGHIEM CO DAP AN ON THI HKIKHOI 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.45 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ÔN THI HKI - KHỐI 10. Câu 1: Cho hàm số y = ax + b. Mệnh đề nào sau đây là đúng: A. Hàm số đồng biến khi a > 0 B. Hàm số đồng biến khi a < 0 C. Hàm số đồng biến khi x > -b/a D. Hàm số đồng biến khi x < -b/a Câu 2: Phương trình của đường thẳng đi qua A(-3;4) và B(4;-3) là A. y = -x B. y = -x + 1 C. y = x + 7 D. y = x – 7 Câu 3: Phương trình của đường thẳng đi qua điểm A(1;-1) và song song với trục hoành là: A. y = -1 B. y = 1 C. x = -1 D. x = 1 2 Caâu 4: Cho haøm soá y = 2x + 3x + 1.  3 1  3 1  3 1  3 1  ;   ;    ;   ;   4 8   4 8   4 8  1) Toạ độ đỉnh I của đồ thị (P):A) B) C) D)  4 8 . 3 2) Trục đối xứng của đồ thị: A) x = 2. 3 B) x = – 2. 3 3 C) x = 4 D) x = – 4. 3) Tìm giao điểm của đồ thị với trục hoành: 1   1  1   1   ;0   ;0  ;0   ;0 A) (–1; 0),  2  B) (–1; 0),  2  C) (1; 0),  2  D) (1; 0),  2  Câu 5: Cho mệnh đề chứa biến P(n) : “ n là số chính phương”, mệnh đề đúng là: A) P(5) B) P(16) C) P(10) D) P(20) Caâu 6: Cho tập X = Caâu 7: Hs. 3.  2,3, 4. y=2 x −x. . Tập X coù bao nhieâu tập hợp con?A) 3 B) 6. laø:A) Hs chaün B) Hs leû. C) 8. D) 9. C) Haøm haèng D) Hs khoâng chaün khoâng leû. Câu 8: TXĐ của hs y  2 x  4  x  6 là: A. . B.  2;6 C.   ;2. D.  6;. Câu 9: TXĐ của y  2 x  4  6  x là: A. . B.  2;6 C.   ;2. D.  6;. Câu 10: TXĐ của y  4  2 x  6  x là: A. . B.  2;6 C.   ;2. D.  6;. Câu 11: Tập hợp nào sau đây là TXĐ của. y  x 1. 1 x  3 A.  1;   \  3 B.  1;   \  3 C.  1;   D.  1;  . I  1; 2 . 2 Câu 12: Parabol y  x  2 x  1 có đỉnh là:A. I 1;1. B. I  2;0. C. I   1;1. D.. 2 Câu 13: Parabol y  4 x  2 x có đỉnh là: A. I 1;1. B. I  2;0. C. I   1;1. D. I   1;2 . 2 Câu 14: Cho (P): y  x  4 x  3 . Có trục đối xứng là:A.-2. B. 2. C. 4. D. -4. 2 A  0;3 A  3;0  A   3;0  A  0;  3 Câu 15: Cho (P): y  x  4 x  3 .Tọa độ giao điểm với trục tung là:A. B. C. D. x 1 2 Câu 16: Cho hàm số: y = 2 x  3x  1 . Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm số:. A. M1(2; 3) B. M2(0; 1) C. M3 (1/ 2 ; –1/ 2 ) D. M4(1; 0) Câu 17:Các đường thẳng y = –5(x + 1); y = ax + 3; y = 3x + a đồng quy với giá trị của a là: A. –10 B. –11 C. –12 D. –1 2 Câu 18:Tọa độ đỉnh I của (P): y = –x + 4x là:A. I(2; 12) B. I(2; 4) C. I(–2; –4); D.I(-2; -12). Câu 19:Tung độ đỉnh I của parabol (P): y = –2x2 – 4x + 3 là:A.–1 B. 1 C. 5 D. –5. Câu 20:Giao điểm của parabol (P): y = x2 + 5x + 4 với trục hoành là: A. (–1; 0); (–4; 0) B. (0; –1); (0; –4) C. (–1; 0); (0; –4) D. (0; –1); (– 4; 0). 2 Câu 21:Giao điểm của parabol (P): y = x – 3x + 2 với đường thẳng y = x – 1 là: A. (1; 0); (3; 2) B. (0; –1); (–2; –3) C. (–1; 2); (2; 1) D. (2;1); (0; –1). 2 Câu 22: Giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = x + 3x + m cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt ? 9 9 9 9   4 4 4 A. m < B. m > C. m > D. m < 4.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3x  3 4 10 10  3  2 Câu 23:Nghiệm của pt x  1 x  1 là: A. -1 hoặc 3 B. 1 hoặc 3. 10 C. 3. D. -1. 2. Câu 24:Với điều kiện nào của m thì phương trình (3m  4) x  1 m  x có nghiệm duy nhất? A. m 1. B. m 1. C. m  1. D. m 0. Caâu 25: Haøm soá y = x2 – 2x + 3 A. Đồng biến trên khoảng (1; +) B. Đồng biến trên khoảng (0; +) C. Nghịch biến trên khoảng (0; +) D. Nghịch biến trên khoảng (1; +) Câu 26: Đồ thị củay = –x2 + 2x + 1 đi qua điểmA. A(–1; –2) B. B(–1; 0) C. C(1;  3) D.  D(2;  9). . . . Caâu 27: Cho I laø trung ñieåm cuûa AB, ta coù:A. IA  IB 0 Câu 28: Cho ba điểm A, B, C. Tìm phát biểu đúng:. .    AB + BC +CA = 0 A. AB + BC = AC B.. B. IA + IB=0 C. AI BI D. AI  IB. .   AB - AD = BD C.. .   AB - CB =CA D.. Caâu 29: Cho hai ñieåm phaân bieät A, B. Ñieàu kieä  n để  ñieåm I laø trung  điểm của đoạn thẳng AB là:. . . B. IA = IB. A. IA = IB. IA = -IB. C.. D.. AI = BI.  Câu 30: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(3; 0), B(0; –3) và điểm C sao cho CA  2CB . Toạ độ điểm C là: A. C(1; –2) B. C(–1; 2) C. C(3, 2) D. C(2; –1) Câu 31: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(–1; 2), B(–3; 4). Toạ độ của điểm C đối xứng với điểm B qua điểm A là: A. C(1; 0) B. C(–5; 6) C. C(–1; 3) D. C(0; 1) 1 3  3 AB . AC 2 2 4 Câu 32: Cho ABC đều có cạnh bằng 1. Tích vô hướng baèng: A. B. 2 C. D. Câu 33:Cho hình bình hành ABCD. Đẳng thức nào sau đây là đúng?  . .      AC  BD DA  BC A. B. C. DA CB Câu 34:Gọi nào sau đây là đúng?      B là trung điểm của đoạn thẳng AC. Đẳng thức  A. AB  CB 0 B. BA BC C. Hai véc tơ BA, BC cùng hướng D. AB  BC 0. D. BA DC. Câu 35:Cho hình bình hành ABCD, tâm O. Đẳng thức nào sau đây là sai?   OA  OC.     AB  CD OC  OA B. C. D. Câu 36: Cho tam giác ABC có trọng tâm G và trung tuyến AM. Khẳng định nào sau đây là sai:.   OC  AO A.. . . . . . . .  2GM 0 A. GA B. OA  OB  OC 3OG , với mọi điểm O.       C. GA  GB  GC 0 D. AM  2MG Câu 37: Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm của BCvà G là trọng tâm của tam giác ABC. Câu nào sau đây. . . . . . . đúng? A. GB  GC 2GM B. GB  GC 2GA C. AB  AC 2 AG D. Cả ba đều đúng Câu 38: Cho tam giác ABC với A( -5; 6); B (-4; -1) và C(3; 4). Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là: A. (2;3) B. (-2; 3) C. (-2; -3) D. (2;-3) Câu 39:Tọa độ trung điểm M của đoạn thẳng A(-2;4), B(4;0) là:A. (1;2) B. (3;2) C. (-1;2) D. (1;-2        Câu 40: Cho a (0,1) , b ( 1; 2) , c ( 3;  2) .Tọa độ của u 3a  2b  4c : A. (10; -15) B. (15; 10) C. (10; 15) D. (-10; 15) Câu 41:Trong mp Oxy cho ABC có A(2 ;1), B( -1; 2), C(3; 0). Tứ giác ABCE là hình bình hành khi tọa độ đỉnh E là cặp số nào dưới đây?A. (0; -1) B. (1; 6) C. (6; -1) D. (-6; 1) Câu 42: Cho M(2; 0), N(2; 2), P(-1; 3) là trung điểm các cạnh BC, CA, AB của  ABC. Tọa độ B là: A. (1; 1) B. (-1; -1) C. (-1; 1) D. Đáp số khác. 5     Câu 43:Cho A(0; 3), B(4;2). D thỏa OD  2 DA  2 DB 0 , tọa độ D là:A. (-3; 3) B. (8; -2) C. (-8; 2) D. (2; 2 ) Câu 44: Điểm đối xứng của A(-2;1) có tọa độ là:A. Qua gốc tọa độ O là (1;-2) B. Qua trục tung là (2; 1) C. Qua trục tung là (-2;-1) D. Qua trục hoành là(1;-2 Câu 45: Tam giác ABC có C(-2 -4), trọng tâm G(0; 4), trung điểm cạnh BC là M(2; 0). Tọa độ A và B là: A. A(4; 12), B(4; 6) B. A(-4;-12), B(6;4) C. A(-4;12), B(6;4) D. A(4;-12), B(-6;4).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 46:Trong mpOxy, cho tam giác MNP có M(1;-1),N(5;-3) và P thuộc trục Oy ,trọng tâm G của tam giác nằm trên trục Ox .Toạ độ của điểm P là A. (0;4) B. (2;0) C. (2;4) D. (0;2. . . Câu 47:Cho A(1;-2), B(2; 5). Với điểm M bất kỳ, tọa độ MA  MB là A. (1;7) B. (-1;-7) C. (1;-7) D. (-1;7) Câu 48:Cho M(2; 0), N(2; 2), N là trung điểm của MB. Thì tọa độ B là:A. (-2;-4)B. (2;-4) C. (-2;4) D. (2;4). . Câu 49:Cho A(1;0) và B(0;-2). Vectơ đối của vectơ AB có tọa độ là:A. (1;-2) B. (-1;2)C. (1;2) D. (-1;-2) Câu 50:Cho A(-2;0), B(0;4). Biết M(2;3) là trọng tâm tam giác ABK, tọa độ K là:A. (0;7/3 )B. (0;7)C. (8;5) D. (5;8).

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×