Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.64 KB, 40 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG Năm học: 2015 - 2016 MÔN: TIẾNG VIỆT Họ và tên: Vũ Thị Nhu Giáo viên: Tổ 1 +2 +3 Lớp: 2A Tiết: 84 Bài: Cây dừa Ngày dạy: 15 /3 /2016 Ngày soạn:12/3 /2016 I - Mục tiêu - HS hiểu nghĩa các từ khó, ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát. Hiểu nội dung bài.: cây dừa giống như một con người gắn bó với đất trời, với. thiên nhiên xung quanh. - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài thơ, nghỉ hơi đúng sau dấu câu và mỗi dòng thơ. - HS yêu quý bảo vệ cây cối. II - Đồ dùng dạy học -Gv: Tranh minh họa Cây dừa +Bảng phụ chép bài tập đọc và ghi các câu cần luyện đọc Hs: Sách Tiếng Việt III - Hoạt động dạy học *HĐ1: Kiểm tra bài cũ: ( 3- 5 phút ) -Gọi 2 hs lên bảng đọc một đoạn trong -2 hs đọc bài bài tập đọc Kho báu mà em thích. -Nhận xét bài đọc. -Hỏi: Vì sao em thích đoạn đó? Nêu nội dung bài. -Hs, GV nhận xét, đánh giá. * HĐ2: Dạy bài mới: (25 phút) 1- Giới thiệu bài: Giới thiệu tranh( 1- 2 - HS quan sát nêu nội dung tranh phút) 2- Luyện đọc: ( 13- 15 phút) * GV đọc mẫu: Giọng đọc nhẹ nhàng, hồn nhiên. Nhấn - Hs nghe mạnh ở nhừng từ gợi tả, gợi cảm: tỏa, dang tay, gật đầu, bạc phếch, nở, chải, đeo, đánh nhịp, canh, đủng đỉnh. - Bài chia làm 3 đoạn: Đoạn 1: 4 dòng đầu.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đoạn 2: 4 dòng tiếp Đoạn 1: 6 dòng còn lại - Hướng dẫn hs tự tìm và đọc các từ khó. - GV ghi bảng: rượu, hoa, nở, chải, bạc phếch, nước lành, bao la… * Luyện đọc câu khó đọc - Gv treo bảng phụ, hướng dẫn đọc câu khó. + Cây dừa xanh/ toả nhiều tàu./ + Thân dừa / bạc phếch tháng năm./ + Quả dừa/ dàn lợn con/ nằm trên cao // + Ai đeo/ bao hũ rượu/ quanh cổ dừa // -Gọi 1hs lên bảng ngắt nghỉ câu cho đúng. - Giải nghĩa: từ bạc phếch, đánh nhịp. *Gọi Hs đọc nối tiếp từng câu. *Gọi hs luyện đọc đoạn. ( mỗi đoạn 3 hs đọc) +Gv, hs theo dõi nhận xét,sửa sai cách đọc. *Đọc từng đoạn trong nhóm: - Gọi 3 nhóm thi đọc +Gv, hs theo dõi nhận xét,sửa sai -Gọi 1 Hs đọc toàn bài 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10 phút) Câu 1: Gọi 1hs nêu câu hỏi . - Các bộ phận của cây dừa được so sánh với hình ảnh nào? - Gọi hs nhận xét. - G chốt KT. Câu 2: Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào? +Cho hs thảo luận nhóm +Gọi từng nhóm trả lời. - HS tìm từ khó. - HS luyện đọc từ khó. - HS luyện đọc câu.. - 1hs ngắt nghỉ câu trên bảng. - Hs giải nghĩa từ - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - HS luyện đọc đoạn.. - Hs luyện đọc từng đoạn trong nhóm. - 3 nhóm thi đọc. -1 hs đọc toàn bài - 1hs nêu - Hs khác trả lời - Lá như bàn tay đón gió -Tàu dừa: như chiếc lược chải vào mây. - Ngọn dừa: như cái đầu biết gật để gọi - Thân dừa: mặc tấm áo bạc màu. - Quả dừa: như đàn lợn, hũ rượu - 1hs đọc câu hỏi. - Hs thảo luận nhóm - Từng nhóm trả lời - Nhóm khác nhận xét. - Gió: dang tay đón gió, gọi gió múa.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> reo. +GV, hs nhận xét. - Trăng: gật đầu - Mây:chiếc lược chải ào mây xanh. - Nắng: làm dịu mát nắng trưa. - Đàn cò: hát rì rào cho đàn cò đánh nhịp. Câu 3: Em thích những câu thơ nào? Vì - HS trả lời - nhận xét. sao? - Giáo viên khen những học sinh giải thích lí do một cách rõ ràng. * GV chốt nội dung bài. * HĐ3: Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ. ( GV treo bảng phụ) 5 phút - HS luyện đọc thuộc bài thơ. - Cho hs đọc thuộc bài thơ bằng cách xóa dần. * HĐ4: Luyện đọc lại. -Tổ chức thi đọc thuộc bài thơ ( 4 phút) -Gọi 3 nhóm thi đọc thuộc bài thơ. - 3 nhóm thi đọc - Gv, hs nhận xét tuyên dương. * HĐ5: Củng cố, dặn dò. ( 1 phút) - Nêu nội dung bài ? cây dừa cho ích - HS nêu lợi gì? - Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc thuộc bài. - Chuẩn bị bài sau..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> TUẦN 28 Thứ hai 14 ngày tháng 3 năm 2016 CHÀO CỜ. TOÁN Tiết 136: Kiểm tra I.Mục tiêu: - Đánh giá kết quả học tập của học sinh về bảng nhân, chia; tính giá trị của biểu thức; Giải bài toán có lời văn; Tìm thừa số, số bị chia, Vẽ đường gấp khúc. - Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác. -Giáo dục HS ý thức làm bài tốt. II.Các hoạt động dạy học: 1/ Giáo viên nêu y/c nội dung tiết kiểm tra. 2/ Đọc đề và và chép đề thi lên bảng: Bài 1:Tính nhẩm 5x4 = 3x9 = 1 x 10 = 0:9 = 35 : 5 = 20 : 4 = 0: 8 = 24 : 4 = Bài 2: Tính 4x5+5 = 3 x 10 - 14 = 2 : 2x0 = 0:6+7 = Bài 3: Tìm x X x 3 = 12 X: 4 = 4 3xX=5x6 Bài 4: Có 20 ki lô gam đường chia đều vào các túi, mỗi túi có 5 ki lô gam. Hỏi có tất cả bao nhiêu túi ? Bài 5: Vẽ một đường gấp khúc gồm ba đoạn thẳng, ghi tên đường gấp khúc đó. 3/ Y/c học sinh làm bài thời gian 40 phút. 4/ Thu bài -Nhận xét tiết kiểm tra. *Biểu điểm: Bài 1: 2 điểm mỗi phép tính đúng được 1/điểm. Bài 2: 4 điểm mỗi phép tính thực hiện đúng được 1 điểm Bài 3: 1 diểm mỗi phép tính đúng 0,5 điểm. Bài 4: 2 điểm câu trả lời đúng 0,5 điểm, phép tính đúng 1 điểm, đáp số đúng 0,5 điểm. Bài 5 : 1 điểm : Vẽ đường gấp khúc đúng 0,5 điểm, ghi tên đúng đường gấp khúc 0,5 điểm. TẬP ĐỌC Tiết 82,83: Kho báu I - Mục tiêu.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Giúp học sinh hiểu nghĩa các từ: cơ ngơi, đàng hoàng, hão huyền, kho báu, bội thu, hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu. Hiểu nội dung bài: Ai yêu đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc. - Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu thể hiện giọng nhân vật của người cha và lời kể của người dẫn chuyện. - Có ý thức quý trọng người lao động và biết lao động cần cù. II - Đồ dùng dạy học -Tranh minh họa III - Hoạt động dạy học Tiết 1 1- Giới thiệu bài:Giíi thiÖu tranh 2- Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài - HS nghe - Hướng dẫn đọc từ khó. - HS tự tìm từ khó đọc: + cấy lúa, làm lụng, quanh năm, nông dân, làm lụng,... - Hướng dẫn đọc câu - HS luyện đọc lại từ khó. + Ngày xưa, / có hai vợ chồng người nông dân kia / quanh năm hai sương một nắng, / cuốc bẫm cày sâu. // Hai - HS luyện đọc câu dài. ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng / và trở về khi đã lặn mặt trời. // - Giải nghĩa từ khó: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, lặn mặt trời… -Gọi HS đọc nối tiếp từng câu, từng - HS nối tiếp nhau đọctừng câu, từng đoạn. đoạn. -Cho HS luyện đọc trong nhóm - Luyện đọc từng đoạn . -Gọi 1 HS đọc toàn bài - 1 HS đọc. Tiết 2 3- Tìm hiểu bài - Tìm những từ nói lên sự cần cù chịu - Hai sương một nắng, cày sâu cuốc khó của 2 vợ chồng người nông dân? bẫm, ra đồng từ lúc gà gáy sáng ... chẳng lúc nào ngơi tay. - Hai người con có chăm làm như cha - Không, họ ngại làm việc, chỉ mơ mẹ họ không? chuyện hão huyền. - Trước khi mất người cha cho các con - Dặn các con: ruộng nhà có 1 kho báu, biết điều gì? các con tự đào lên mà dùng. - Theo lời cha, hai người con đã làm - Đào bới cả đám ruộng lên tìm kho báu gì? - Vì ruộng được 2 anh em đào bới nên - Vì sao mấy vụ liền bội thu? đất được làm kĩ, lúa tốt. - Đất dai màu mỡ, lao động chuyên.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Cuối cùng kho báu mà hai người con tìm được là gì? - Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? *GV chốt nội dung. 4- Luyện đọc lại - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn cả bài. 5- Củng cố, dặn dò : - Được ăn hạt thóc, hạt gạo em cần nhớ đến ai? - Nhận xét tuyên dương cá nhân học tốt. - Chuẩn bị bài sau.. cần. - Hạnh phúc chỉ đến với người chăm chỉ lao động. - HS thi đọc đoạn, cả bài. - HS bình chọn - HS nêu.. CHIỀU: LUYỆN VIẾT ( Gv chuyên soạn và dạy). ĐẠO ĐỨC Tiết 28: Giúp đỡ người khuyết tật (tiết 1) I - Mục tiêu - HS hiểu vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật.Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật. - Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, được hỗ trợ, được giúp đỡ.Có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật theo khả năng. - Có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật. II - Đồ dùng dạy học -Hs: VBT -Tranh SGK III - Hoạt động dạy học A.- Giới thiệu bài B.- Hoạt động 1: Phân tích tranh - HS quan sát tranh SGK - Quan s¸t tranh SGK - Tranh 1 vẽ cảnh gì? - 1 số bạn đang đẩy xe lăn cho bạn bị liệt đi học. - Việc làm của các bạn giúp gì cho - Giúp bạn bớt khó khăn, mặc cảm để người khuyết tật? hoà nhập cộng đồng. - Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? Vì - HS tự trả lời. sao?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> C.- Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp - Gv nêu yêu cầu: hãy nêu những việc ta có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật?. - HS thảo luận, nêu được 1 số việcnhư: đẩy xe lăn cho người khuyết tật, quyên góp giúp đỡ những người bị chất độc da cam, dẫn người mù qua đường,.... D.- Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - GV lần lượt nêu 1 số ý kiến: - HS bày tỏ ý kiến. + Giúp đỡ người khuyết tật là việc nên - Các ý 1, 3 , 4 là đúng. làm. + Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh. + Phân biệt đối xử với bạn bị khuyết tật là vi phạm quyền trẻ em. + Giúp đỡ người khuyết tật là làm bớt đi những khó khăn, thiệt thòi của họ D.- Củng cố- Dặn dò - Nhận xét tiết học .. TIẾNG VIỆT(T) Ôn tập I - Mục tiêu - Củng cố cho hs biết tìm bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào, Như thế nào và đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu? . - Rèn kĩ năng tìm bộ phận trả lời câu hỏi và đặt câu. - HS có ý thức luyện tập tốt . II. Hoạt động dạy học : Bài 1: Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Khi -Nhiều HS đọc đề nào? a, Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu -HS nêu miệng là chim. a, Mùa xuân b, Hết mùa hoa chim chóc cũng vãn. b, Hết mùa hoa c,Mùa đông, cây chỉ còn những cành c,, Mùa đông trơ trụi, cằn cỗi. Bài 2: Em hãy đặt câu hỏi cho bộ phận -Nhiều HS nêu miệng câu được in đậm. a, Trước nhà, mấy cây hoa giấy nở a,, Ở đâu mấy cây hoa…… tưng bừng. b, Trên đường phố, cây cối trơ trụi , b, Ở đâu cây….. khẳng khiu..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> c, Một đám mây lớn đang trôi trên bầu trời. Bài 3: Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Như thé nào? a, Mấy hôm liền, trời mưa liên miên ,không dứt. b, Bạn Lan lớp em hát rất hay. c, Gió vẫn thổi ào ạt, tê buốt. 3,Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học.. c. Một đám…………..ở đâu. -Lớp nhận xét - Hs làm vở a, Liên miên, không dứt. b, rất hay. c, ào ạt, tê buốt.. Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2016 SÁNG: ( GV Chuyên soạn và dạy). CHIỀU: TOÁN Tiết 137: Đơn vị, chục, trăm, nghìn. I.Mục tiêu : - Giúp học sinh ôn lại quan hệ giữa đơn vị- chục; chục-trăm; Nắm được đơn vị nghìn; hiểu được quan hệ giữa trăm và nghìn.Nhận biết được các số tròn trăm Biết cách đọc, viết các số tròn trẳm -Rèn kĩ năng đọc , viết số tròn trăm. - Giáo dục hs ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Giáo viên:10 hình vuông, 20 hình chữ nhật( Biểu diễn 100); Bộ số - Học sinh: 1 bộ ô vuông biểu diễn số như SGK. III.Hoạt dộng dạy học: 1/ Trả bài kiểm tra nhận xét - Đổi bài kiểm tra chéo 2/ Bài mới: a/ Ôn tập về đơn vị, chục và trăm - Gắn bảng 1 ô vuông hỏi: Có mấy đơn - Có 1 đơn vị. vị? - Gắn tiếp 2, 3, ...,10 ô vuông như phần - Nêu: Có 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 đơn bài học và y/c học sinh nêu các số vị. tương tự như số 1. - 10 đơn vị còn gọi là gì? 1chục bằng bao nhiêu đơn vị? - 10 đơn vị còn gọi là 1 chục. 1 chục - Viết bảng: 10 đơn vị = 1 chục. bằng 10 đơn vị. - Gắn bảng các hình chữ nhật biểu diễn chục học sinh nêu các số chục từ 1 chục - Nêu: 1 chục-10; 2 chục-20; ... 10.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> đến 10 chục. - 10 chục bằng mấy trăm? - Viết bảng : 10 chục =100. b/ Giới thiệu 1000: * Giới thiệu các số tròn trăm. - Gắn bảng 1 hình vuông biểu diễn 100 hỏi: Có mấy trăm? - Gọi học sinh viết số 100 dưới vị trí gắn hình. - Tương tự với các số 200 - 900. - Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm gì chung? * Giới thiệu 1000: - Gắn bảng 10 hình vuông hỏi: Có mấy trăm? - Nêu: 10 trăm được gọi là 1 nghìn. - Viết bảng: 10 trăm = 1 nghìn. - Nêu: để dùng số lượng 1 nghìn, người ta dùng số 1 nghìn, viết1000. - Học sinh đọc và viết số 1000 -Hỏi :1 chục bằng mấy đơn vị? 1 trăm bằng mấy chục? 1 nghìn bằng mấy trăm? 3/ Thực hành: *Đọc và viết số: Giáo viên gắn bảng các hình vuông biểu diễn 1 số đơn vị, một số chục, các số tròn trăm bất kì. - Gọi học sinh lên bảng đọc và viết số tương ứng. * Chọn hình phù hợp với số: - Giáo viên đọc một số chục hoặc tròn trăm bất kì. - Y/c học sinh sử dụng mô hình cá nhân lấy số ô vuông tương ứng. 4/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.. chục-100 - 10 chục bằng 100. - Có 1 trăm. - Viết số 100. - Đọc và viết các số từ 200 đến 900. - Cùng có 2 chữ số 0 đứng cuối cùng. - Có 10 trăm. - Đọc 10 trăm bằng 1 nghìn. - Quan sát và nhận xét: Số 1000 được viết bởi 4 chữ số, chữ số 1 đứng đầu tiên, sau đó là 3 chữ số 0 đứng liền nhau. - 1 chục bằng 10 đơn vị; 1 trăm bằng 10 chục; 1 nghìn bằng 10 trăm. - Đọc và viết số theo hình biểu diễn. - Làm việc cá nhân theo y/c.. TẬP ĐỌC Tiết 84: Cây dừa I - Mục tiêu - HS hiểu nghĩa các từ khó, ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát. Hiểu nội dung bài.: cây dừa giống như một con người gắn bó với đất trời, với. thiên nhiên xung quanh. - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài thơ, nghỉ hơi đúng sau dấu câu và mỗi dòng thơ. - HS yêu quý bảo vệ cây cối..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> II - Đồ dùng dạy học -Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc III - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Luyện đọc - GV đọc mẫu - Hướng dẫn đọc từ khó + rượu, hoa nở, chải,bạc phếch,nước lành, bao la… - Luyện đọc câu - Gv treo bảng phụ, hướng dẫn đọc câu + Cây dừa xanh/ toả nhiều tàu + Thân dừa / bạc phếch tháng năm/ + Quả dừa/ dàn lợn con/ nằm trên cao // + Ai đeo/ bao hũ rượu/ quanh cổ dừa // - Giải nghĩa: từ bạc phếch, đánh nhịp. -Gọi Hs đọc nối tiếp câu, đoạn -Gọi 1 Hs đọc toàn bài 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài - Các bộ phận của cây dừa được so sánh với hình ảnh nào? - Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế nào? - Em thích những câu thơ nào? Vì sao? - Em thích những câu thơ nào? Vì sao? - Giáo viên khen những học sinh giải thích lí do một cách rõ ràng. * GV chốt nội dung bài. 4- Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ. - Các nhóm tiếp tục đọc. 5- Củng cố, dặn dò. - Nêu nội dung bài ? cây dừa cho ích lợi gì? - Nhận xét tiết học. - Về nhà đọc thuộc bài. - Chuẩn bị bài sau.. - HS nghe - HS tự tìm từ khó đọc: - HS luyện đọc từ khó. - HS luyện đọc câu.. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu, từng đoạn. -1 hs đọc - Lá như bàn tay ... đón gió - Thân dừa: mặc tấm áo bạc màu. - Quả dừa như đàn lợn, hũ rượu - Dang tay đón gió ... trăng. - Làm dịu nắng trưa - HS trả lời - nhận xét.. - HS luyện đọc thuộc bài thơ. - HS thi đọc - HS nêu. Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2016 SÁNG:.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> (Đ/c Tuyết soạn và dạy) CHIỀU: (GV chuyên soạn và dạy. Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2016 SÁNG: TOÁN Tiết 139: Các số tròn chục từ 110 đến 200 I. Mục tiêu : + Giúp HS : Nhận biết được các số tròn chục từ 110 đến 200 gồm các trăm , các chục , các đơn vị .Biết cách đọc, viết các số, so sánh các số tròn chục + Rèn kĩ năng đọc , viết và so sánh các số tròn chục . + Giáo dục hs lòng say mê học toán . II.Đồ dùng dạy học:. -Hình vuông mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục; - Bảng phụ ghi bài tập 1. III.Các hoạt động dạy học: A-Kiểm tra: Gọi 3 học sinh lên bảng viết các số tròn chục mà em biết. B-Bài mới: 1- Giới thiệu các số tròn chục - Quan sát và nối tiếp nhau nêu: có 1 Giáo viên gắn bảng hình vuông biểu trăm, 1 chục, 0 đơn vị. diễn số 110 và hỏi: Có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? - Số 110 có mấy chữ số là những chữ - Có 3 chữ số chữ số hàng trăm là 1, số nào? chữ số hàng chục là 1, chữ số hàng đơn vị là 0. - 100 là mấy chục? Vậy 110 có tất cả - 10 chục, có 11 chục. mấy chục? - Đây là số tròn chục hay số lẻ. - Số chẵn. * Hướng dẫn học sinh đọc viết các số - Thực hành theo nhóm đôi. từ 120 đến 200 tương tự như 110. 2- So sánh các số tròn chục. - Gắn hình biểu diễn 110: Có bao nhiêu - Quan sát và nhận xét: Có 110 hình hình vuông? vuông sau đó viết lên bảng số 110. - Gắn hình biểu diễn 120 đến 200 nêu -Thực hành theo nhóm đôi câu hỏi tương tự. - Y/c học sinh so sánh 110 và 120 dựa vào hình vuông. - 110 < 120. - Học sinh tự so sánh các số từ 120 đến 200 và báo cáo. - Thực hành theo nhóm đôi. 3- Thực hành làm bài tập: Bài 1: Đọc số (Treo bảng phụ).
<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Y/ c học sinh tự làm bài sau đó gọi 2 em lên bảng, 1 em đọc số, 1 em viết số. Bài 2: - Đưa ra các hình biểu diễn như bài tập 2 tr.141 SGK lên bảng. Y/c học sinh quan sát và nhận xét, sau đó so sánh. - Gọi học sinh nhận xét bổ sung. Bài 3: - Bài y/c chúng ta làm gì? - Để điền số đúng trước hết em phải làm gì? Sau đó làm gì? - Cho học sinh làm bài vào vở. 4- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.. - HS làm bài – Chữa bài - HS nhận xét. - Thực hiện theo y/c: 110 < 120; 120 > 110 130 < 150; 150 > 130. - Điền dấu >;< ;= vào chỗ trống. - 3 Học sinh nêu cách thực hiện so sánh. - Làm bài và đổi vở kiểm tra. LUYỆNTỪ VÀ CÂU Tiết 28: Từ ngữ về cây cối . Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? Dấu chấm , dấu phẩy I - Mục tiêu - HS nêu được một số từ ngữ về cây cối . Biết đặt và trả lời câu hỏi cho cụm từ: “Để làm gì?”. Biết cách dùng dấu chấm, dấu phẩy trong đoạn văn. - Rèn kĩ năng tìm từ và đặt câu, rèn kĩ năng nghe câu hỏi có cụm từ “Để làm gì?” và trả lời câu hỏi. - Biết bảo vệ, chăm sóc cây. II - Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. III - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn giải bài tập Bài 1: Kể tên các loài cây mà em biết theo nhóm - 2 hs nêu. - GV gọi HS nêu yêu cầu - Hs th¶o luËn nhãm - Học sinh thảo luận nhóm kÓ tên các - Cho hs nªu miÖng loài cây mà mình biết. - Đại diện các nhóm nªu. - Cả lớp nhận xét, bổ sung.. - Gọi HS, nhận xét bài và đọc tên từng cây. - Kết luận: Có cây vừa là cây bóng mát, vừa là cây ăn quả , vừa là cây lấy gỗ VD: mít, nhãn ... Bài 2: Dựa vào kết quả của bài tập 1, -Hs đọc yêu cầu đặt và trả lời câu câu hỏi với cụm từ: Để làm gì?.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Cho hs thảo luận theo cặp -Gọi từng cặp trả lời + Người ta trồng lúa để làm gì? - Người ta trồng lúa để lấy gạo ăn. - Nhận xét. - Tổ chức cho HS đặt câu với cụm từ "Để làm gì?" Bài 3: GV treo bảng phụ - Gọi học sinh đọc đề, nêu y/c. - Y/c lớp làm bài vào vở, gọi 1 học sinh lên bảng làm bài . - Gọi học sinh nhận xét và bổ sung. -Gv chốt kiến thức. - Hs thảo luận theo cặp. - Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống. - Chữa bài - Hs đọc yêu cầu bài -Lớp làm bài vào vở - 1hs làm bảng Đáp án: ô trống 1 dấu phẩy; ô trống 2 dấu chấm; ô trống 3 dấu phẩy.. 3- Củng cố, dặn dò:Nhận xét tiết học TẬP VIẾT Tiết 28:Chữ hoa Y I.Mục tiêu: - Giúp học sinh biết viết chữ Y hoa ( 1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ). Chữ và câu ứng dụng Yêu(1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ), Yêu lũy tre làng ( 3 lần). - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu và nối nét đúng quy định. -Giáo dục HS ý thức học tốt. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu chữ Y đặt trong khung chữ. III.Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra: Y/c học sinh viết chữ X hoa và từ Xuôi vào bảng con, 2 học sinh lên bảng viết. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài. b/ Hướng dẫn viết chữ hoa: - Treo mẫu chữ cho học sinh quan sát - Quan sát mẫu và nêu: chữ Y hoa cao và nhận xét về cấu tạo của chữ Y hoa; 8 li gồm 2 nét là nét móc hai đầu và nét điểm đặt bút và dừng bút của chữ hoa khuyết dưới. Tự nêu điểm đặt bút và Y. dừng bút. - Giảng lại quy trình viết và viết mẫu - Nghe trong khung chữ. - Cho học sinh viết chữ Y hoa vào bảng - Học sinh viết bảng. con. - Sửa lỗi cho học sinh. c/ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: -Đọc: Yêu lũy tre làng và nêu lũy tre.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Học sinh đọc cụm từ ứng dụng và giải nghĩa cụm từ. - Cụm từ Yêu lũy tre làng có mấy chữ là những chữ nào? - Học sinh nêu chiều cao của các con chữ. - Y/c học sinh nêu cách nối nét giữa Y và ê và nêu khoảng cách giữa các chữ. d/ Hướng dẫn viết bài vào vở: - Theo dõi học sinh viết bài và điều chỉnh sửa lỗi. - Thu bài và chấm. 3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.. làng là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam. - Có 4 chữ ghép lại với nhau, đó là: Yêu, lũy, tre, làng. - Tự nhận xét. - Tự nêu: Từ điểm cuối của chữ Y viết luôn chữ ê. - Học sinh viết bài vào vở.. TOÁN(T) Ôn: phép nhân và phÐp chia, giải toán I - Mục tiêu -Luyện tập phép nhân với số 1, số 0. Phép chia cho số 1. - Giải dãy tính có 2 phép tính.Giải toán có phép chia - Có ý thức luyện tập tốt . II - Hoạt động dạy học A.- Giới thiệu bài B.- Luyện tập Bài 1: tính 5 x3 + 26 = 45 + 3 x 6 = - 2HS lên bảng làm bài . 36 : 4 x 2 = 28 : 4 x 5 = - HS làm vào bảng con . 61- 5 x 3 = 2x8:2= - Nhận xét. 3x4+5x4= 5x3+4x5= - Chú ý : làm phép nhân,chia trước cộng ,trừ sau . Bài 2: Điền số? - Cả lớp làm bảng con. 3 x ... = 3 18 : .... = 18 - 1 HS lên bảng làm bài. ... x 4 = 0 ... : 8 = 0 - HS nêu cách làm . 20 x ... = 21 8 : ... = 4 - Nhận xét. 5 x ... = 0 ... : 5 = 0 - GV cho HS nêu cách làm . Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ - Lớp làm nháp. chấm. - 2 HS làm bảng . 4 ... 0 = 0 0 ... 4 = 0 - Nhận xét. 4 ... 0 = 4 0 ... 3 = 3 6 ... 1 = 6 1 ... 5 = 5.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> 7 ... 1 = 7 6 ... 1 = 5 Bài 4: Lớp em trồng được 32cây chia đều vào các hàng , mỗi hàng 4 cây , Hỏi có tất cả bao nhiêu hàng ? - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán ở dạng toán nào ? Bài 5: Viết số có 3 chữ số , sao cho số chục là số liền sau số trăm, số đơn vị là số liền sau số chục? C.- Củng cố - Dặn dò. - HS đọc đề. - Tóm tắt - giải vào vở. - Nhận xét.. -HS làm nháp -HS làm bảng. CHIỀU: ( GV chuyên soạn và dạy). Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2016 SÁNG: TOÁN Tiết 140:Các số từ 101 đến 110 I - Mục tiêu - HS biết viết các số từ 101 đến 110 gồm các chục, các đơn vị.Đọc, viết thành thạo các số từ 101 đến 110. +So sánh được các số từ 101 đến 110 -Rèn kĩ năng đọc ,viết số từ 101 đến 110. -Giáo dục hS có ý thức học bài. II - Đồ dùng dạy học -Hình vuông biểu diễn trăm và hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị. - VBT III - Hoạt động dạy học A.- Đọc viết các số từ 101 đến 110 1) GV nêu vấn đề học tiếp các số và trình bày bảng như hình vẽ SGK. - Viết và đọc số: 101 ; 102. - GV nêu yêu cầu cho HS xác định số - HS nêu số cần điền. trăm, số chục, số đơn vị để biết chữ số - 1HS lên bảng điền số cần điền. - Gv hướng dẫn cách đọc - HS đọc.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> + Các số từ 103 đến 109 làm tương tự. - GV ghi bảng từ 101 đến 110 - GV viết 1 số bất kì: ví dụ 105 B.- Thực hành Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Cho hs đọc và viết số. - HS luyện đọc các số vừa lập. - HS lấy đồ dùng chọn ra 105 ô vuông. - Các số khác tương tự. - HS nối các số với lời đọc đúng. - Đọc lại các số trên.. Bài 2: GV vẽ tia số - Cho hs lµm VBT Bài 3: - GV giới thiệu đầu bài lên bảnghướng dẫn so sánh. C.- Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét tiết học.. - HS viết các số đã cho trên tia số. - HS so sánh và điền dấu.. CHÍNH TẢ(N-V) TiÕt 56:Cây dừa I - Mục tiêu -HS nghe viết lại chính xác, trình bày đúng 8 câu dầu của bài thơ "Cây dừa"Làm đúng bài tập 2 (Phần a) BT 3 - Rèn kĩ năng viết nhanh đẹp -Giáo dục Hs học tốt. II - Đồ dùng dạy học - VBT. III - Hoạt động dạy học A.- Giới thiệu bài B.- Hướng dẫn nghe viết - GV đọc đoạn viết 1 lần - 2 HS đọc lại - Nội dung đoạn trích là gì? - Tả các hoạt động của cây dừa làm cho cây dừa có hoạt động như người. - Hướng dẫn viết từ khó - HS tư tìm từ khó viết: + dang tay, hũ rượu, tàu dừa, bạc phếch,... - HS luyện viết từ khó bảng con. - GV đọc bài cho hướng dẫn viết - HS viết bài vào vở. - Chấm bài - Nhận xét C.- Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: (2a) - 1 HS lên bảng làm bài. -Gäi hs nªu yªu cÇu bµi - Cả lớp làm vở bài tập..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Cho hs lµm VBT -Gäi HS ch÷a bµi Bài 3: Hướng dẫn tự làm bài. - Nhận xét, đánh giá. D.- Củng cố -Dặn dò. - Nhận xét. - HS tự làm bài.. TẬP LÀM VĂN Tiết 28: Đáp lời chia vui.Tả ngắn về cây cối I - Mục tiêu -HS biết đáp lời chia vui.Đọc và trả lời các câu hỏi về bài miêu tả , biết trả lời các câu hỏi về hình dáng, mùi vị của quả. - Viết câu trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp, chính tả. -Giáo dục HS có ý thức học bài. II- Hoạt động dạy học A.- Giới thiệu bài B.- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu - 1HS đọc -Cho học sinh đóng vai. - 2 HS thực hành đóng vai: một em nói lời chúc mừng, 1 em đáp -Gọi h/s thực hành trước lớp. - 1 vài nhóm thực hành trước lớp. - Nhận xét. - Gv, hs nhËn xÐt + chúng mình chúc mừng cậu đã đạt giải cao trong kì thi vừa rồi. - Mình cảm ơn các cậu ! Bài 2: Gọi 1 HS đọc đoạn văn - 1 HS đọc. - GV giới thiệu quả măng cụt - Gv cho hs thảo luận theo cặp. - HS thực hành hỏi - đáp theo cặp đôi - Gọi từng cặp TL. - Nhận xét. Bài 3: Hướng dẫn viết vào vở các câu trả lời. - Cả lớp viết bài. - Gv quan sát. - Nhiều HS đọc bài làm. C.- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét. SINH HOẠT Nhận xét tuần 28, Phương hướng tuần 29. I- Mục tiêu. + Kiểm điểm ưu khuyết điểm trong tuần. + Đề ra phương hướng tuần 29..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> II, Hoạt động trên lớp: 1.GTB: 2.Nội dung sinh hoạt: - Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp. - HS bổ sung ý kiến - GV nhận xét đánh giá Ưu điểm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tån t¹i: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… +Tuyên dương: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. 2- Phương hướng tuần 29. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………3.Sinh hoạt văn nghệ:. CHIÒU: TOÁN(T) ¤n phÐp nh©n, chia, đơn vị , chục, trăm, ngh×n I - Mục tiêu - Củng cố cho HS các kiến thức về làm tính nhân, chia . Củng cố về đơn vị, chục, trăm. - Rèn kĩ nănglàm tính chia, nhân, đọc, viết các số thành thạo ..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Có ý thức tự giác trong học tập II- Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Củng cố về làm tính nhân, chia. Bài 1: Tính 4 x 8+ 24 = 24: 3 :2 = Bài 2: Tìm x a, X x 3 = 24 X:4=5 b, X x 2 = 40 : 2 X : 5 = 12: 4 - GVcủng cố cách tìm số bị chia, thừa số 3- Củng cố về sốđơn vị, tròn chục, tròn trăm. Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm 10 chục = .... trăm 1 trăm = .... chục 2 trăm = ... chục 1 chục = ... đơn vị 1 nghìn = ... trăm 60 chục = .... trăm Bài 4: Viết các số sau - Một nghìn: - Bốn trăm : -Tám trăm : - Năm trăm : Bài 5: Hãy đọc các số tròn trăm mà em biết?. - HS làm bài, chữa bài. - Nhận xét. - HS làm nháp - 2 HS lên bảng làm. - Cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét.. -Hs làm nháp -Làm bảng. - Nhận xét.. - Cả lớp viết số theo yêu cầu vào bảng con. - Nhận xét. - HS đọc - Nhận xét.. 4/ Củng cố, dặn dò: - GV củng cố cách đọc viết số tròn trăm, tròn nghìn, phép nhân, chia… - Nhận xét tiết học.. TIẾNG VIỆT(T) Kể về con vật I - Mục tiêu - HS biết viết một đoạn văn ngắn kể về một con vật mà em yêu thích nhất . - Rèn kĩ năng viết đoạn văn . - HS có ý thức luyện tập tốt . II. Hoạt động dạy học :.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn( Khoảng 4 -5 câu) kể về một con vật em yêu thích và gần gũi với em nhất. -Gợi ý: a, Đó là con gì, ở đâu? b, Hình dáng con vật ấy có đặc điểm gì nổi bật? c, Hoạt động con vật ấy có gì đáng yêu. -Cho HS làm bài vào vở -Gọi hs đọc bài của mình -GV, hs nhËn xÐt 3,Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học. -Nhiều HS đọc đề -HS nêu miệng. -HS làm vở -Nhiều HS nêu miệng -Lớp nhận xét.. TIÕNG VIÖT(T) Kho báu I - Mục tiêu - Nghe viết chính xác đoạn "Từ Hết mùa .... của người cha" bài Kho báu. + Làm đúng các bài tập có âm đầu l / n - Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho HS. - HS chăm chỉ lao đông, yêu quý người lao động . II - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn nghe viết - GV đọc đoạn viết một lần - 2 HS đọc lại. - Hết mùa hai người con lại làm gì ? - Ra công đào bới. - Vì sao mấy vụ liền bội thu? - HS nêu. - Đoạn trích có mấy câu? - 4 câu. - Trong đoạn có những dấu câu nào? - Dấu chấm, dấu phẩy. - Hướng dẫn viết từ khó: - HS tự tìm từ khó viết: +trồng lúa, liên tiếp, dặn dò,... - HS luyện viết từ khó vào bảng con. * GV đọc cho HS viết bài. - HS viết bài vào vở. - GV nhắc nhở HS viết. - Soát bài. *GV thu chấm - chữa bài. - GV chấm 5-7 bài nhận xét. 3- Hướng dẫn làm bài tập Điền vào chỗ chấm l hay n. - 1 HS đọc yêu cầu. Không có việc gì khó - 1 HS lên bảng làm..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Chỉ sợ …òng không bền Đào …úi và …lấp biển Quyết chí ắt …àm …ên. 4- Củng cố, dặn dò: - GV củng cố những chữ dễ viết sai. - Nhận xét, tuyên dương cá nhân học tốt. - Chuẩn bị bài sau.. - Cả lớp làm vào vở. - Nhận xét.. Lãnh đạo kí duyệt Tổ trưởng kiểm tra …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> II- Các hoạt động dạy học. 1-Kiểm điểm ưu khuyết điểm trong tuần. +Hạnh kiểm: Ngoan ngoãn, lễ phép. Đoàn kết với bạn bè, vâng lời thầy cô. +Học lực: *Ưu điểm: Đi học đúng giờ, có ý thức tốt trong giờ học. Ra vào lớp xếp hàng nhanh. Hăng hái phát biểu xây dựng bài. Chữ viết có nhiều em tiến bộ. *Tồn tại: Một số em ý thức học còn kém, chữ viết xấu: Chính, Nam,,… +Tuyên dương: -Một số em chữ viết có tiến bộ: Ngọc Anh, Hêng , M¹nh ,Sơn, Tráng, Nhi -Một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài: Sơn, Tráng, Liên, Hường, §øc. T©n,Ngäc Anh, Nh Anh 2- Phương hướng tuần 29. + Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại. + Duy trì tốt mọi nề nếp học tập cũng như hoạt động ngoài giờ lên lớp. + Hăng hái phát biểu xây dựng bài. + Tiếp tục duy trì giữ gìn vở sạch chữ đẹp. + Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. + Tiếp tục thi đua dạy tốt, học tốt..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> 3- Sinh hoạt văn nghệ: :Lớp hát cá nhân.. TOÁN (T) Chục, trăm. ngh×n I - Mục tiêu - Tiếp tục củng cố luyện tập, về chục, trăm, nghìn. +So sánh các số tròn chục từ 110 đến 200.Viết các số thành tổng số trăm, chục. -Rèn kĩ năng đọc, viết các số, so sánh số. -Nhằm phát triển tư duy óc sáng tạo cho hs II - Hoạt động dạy học 1 Giới thiệu bài: 2-Luyện tập Bài 1: Đọc các số sau: 130 ; 146 ; 198 ; 159 ; 180 ; 110 ; 160. - Lần lượt HS đọc nối tiếp nhau . - GV cho HS làm vào giấy nháp . - Nhận xét - Cho HS đọc bài . Bài 2: Điến dấu > ; < ; = thích hợp vào - HS yếu làm phần a chỗ chấm: a, 140 ... 130 b, 120 ... 120 - 2 HS lên bảng. 190 ... 200 180 ... 160 - Cả lớp làm bảng con. 170 ... 170 130…150 - Nhận xét. - GV cho HS làm bài vào bảng con. Bài 3: Viết các số sau theo mẫu - 2 HS đọc yêu cầu, đọc cả mẫu.(HS - Mẫu: 140 = 100 + 50 yếu làm 1/2 số phép tính) - 160 ; 110 ; 180 ; 190 ; 120 ; 170 ; 150 - Cho 2 HS lên bảng làm - GV cho HS làm bài vào giấy nháp . - Cả lớp làm bài vào vở. - Cả lớp và GV nhận xét. - Nhiều HS đọc bài làm.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Nhận xét. Bài 4: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn 180 ; 110; 150 ; 170; 200 ; 110 ; 400 ; , 190, 300. - GV cho HS làm vào giấy nháp. - GV chấm nhận xét . Bài 5: Viết số có ba chữ số, sao cho số chục là số liền sau số trăm, số đơn vị là số liền sau số chục. 4- Củng cố, dặn dò: - Củng cố đọc viết số, so sánh các số … - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau.. - HS đọc yêu cầu - 2 HS lên bảng làm. - Cả lớp làm nháp. - Nhận xét. - HS làm bài - HS chữa bài – Nhận xét.. CHIỀU:. Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013 SÁNG: KỂ CHUYỆN Tiết 28:Kho báu. I.Mục tiêu : - Dựa vào trí nhớ và gợi ý, kể lại từng đọan câu chuyện bằng lời kể của mình với giọng điệu thích hợp, biết kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. - Kể đúng, tự nhiên: Biết nghe, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. - Giáo dục h/s yêu thích môn kể chuyện. II. §å dïng d¹y häc: -B¶ng phô ghi c©u hái gîi ý III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới: 1. Hướng dẫn kể chuyện. a. Kể từng đoạn câu chuỵên theo gợi ý. - Mỗi em kể lại 1 đoạn. - Cho học sinh kể theo nhóm. - Kể trong nhóm, theo đội. - Giáo viên treo bảng phụ ghi gợi ý. - Nhận xét, tuyên dương những nhóm kể tốt. - Hs nghe. - Tiến hành lần lượt từng đoạn. - Nhiều hs kể..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> b.Kể laị toàn bộ câu chuyện. - Gọi 3 học sinh xung phong lên kể lại câu chuyện. - Học sinh kể lại câu chuyện. - Gọi các nhóm thi kể. - Chọn nhóm kể hay nhất. - Cho học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. - 2 hs kể - Giáo viên cho điểm. 2.Củng cố, dặn dò. - Câu chuyên khuyên ta điều gì? - Về nhà luyện kể. TIÕNG VIÖT(T) ¤n tËp I. Mục tiêu: - Hs biết phân biệt chính tẩ ua.uơ; ên, ênh Viết tên riêng, giải nghĩa câu đố - Rèn kĩ năng làm bµi - HS tích cực, tự giác làm bài. II. Đồ dùng: - Hs: Vở luyện TiÕng ViÖt. III. Các hoạt động dạy học. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập. A, Kiểm tra bài cũ: -KiÓm tra bµi tËp vÒ nhµ cña häc sinh -HS, GV nhận xét B, Hướng dẫn hs làn bài tập Bài 1: ( Tr 43) §iÒn u¬ hoÆc u¬ - HS đọc yêu cầu. -Gọi Hs nêu y/c -Hs lµm vë -Cho hs lµm vë -HS, Gv chữa bài, nhận xét -TKÕt: Bài 2 : (Tr 44) Nèi l hoÆc n thÝch hîp - HS đọc yêu cầu. víi chç trèng trong « ch÷ -Cho Hs lµm vë - Hs lµm vë -Gäi hs lªn b¶ng nèi - Hs lµm b¶ng -GV,HS nhận xét -TKÕt: Bài 3: : (Tr 44) §iÒn ªn hoÆc ªnh -Cho hs lµm vë -Hs lµm vë -Gäi hs ch÷a bµi - Hs ch÷a bµi -Gv, hs nhËn xÐt Bài 4: : (Tr 44) §¸nh dÊu V vµo « trống trớc tên riêng viết đúng 1 hs đọc - Gọi hs đọc y/c bài -Hs làm vở -Cho hs làm vở.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> -Gäi hs ch÷a bµi -Hs làm bảng -GV, Hs nhận xÐt Củng cố những từ viết đúng: Lê Đình Chinh, §ång Th¸p Mêi,VÜnh Yªn Bài 5: ( Tr 44,45) -Gọi hs đọc y/c bài --Cho hs ®iÒn vµo dÊu chÊm ®iÒn s hoặc x; in hoặc inh, giải nghĩa câu đố. -Cho hs làm vở -Gọi hs làm bảng -GV, Hs nhận xÐt 3.Củng cố- dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài - Nhận xét giờ học. - 2HS đọc . -Hs làm vở BT -1Hs ch÷a bµi. TOÁN(T) ¤n: §¬n vÞ, chôc ,tr¨m, ngh×n. So s¸nh c¸c sè trßn tr¨m I. Mục tiêu: - Củng cố về đơn vị, chục ,trăm, nghìn. So sánh các số tròn trăm - Rèn kĩ năng làm toán - HS tích cực, tự giác làm bài. II. Đồ dùng: - Hs: Vở luyện toán. III. Các hoạt động dạy học. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập. A, Kiểm tra bài cũ: -KiÓm tra bµi tËp vÒ nhµ cña häc sinh -HS, GV nhận xét B, Hướng dẫn hs làn bài tập Bài 1: ( Tr 42) Sè? - HS đọc yêu cầu. -Gọi Hs nêu y/c -Hs lµm vë -Cho hs lµm vë -HS, Gv chữa bài, nhận xét -TKết: Củng cố về đơn vị, chục, trăm, ngh×n. Bài 2 : (Tr 42) ViÕt c¸c sè trßn tr¨m - HS đọc yêu cầu. cßn thiÕu vµo chç chÊm. - Hs lµm vë -Cho Hs lµm vë - Hs lµm b¶ng -Gäi hs lµm b¶ng -GV,HS nhận xét -Cñng cè vÒ c¸c sè trßn tr¨m Bài 3: : (Tr 42) >;<;= -Hs lµm vë -Cho hs lµm vë - Hs ch÷a bµi -Gäi hs ch÷a bµi.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> -Cñng cèvÒ so s¸nh c¸c sè trßn tr¨m Bài 4: : (Tr 42) - Gọi hs đọc y/c bài -Cho hs làm vở -Gäi hs ch÷a bµi -GV, Hs nhận xÐt -Củng cố vÒ sè lín, sè bÐ Bài 5: ( Tr 43) -Gọi hs đọc y/c bài --Cho hs nhìn vào hình vẽ đếm xem có bao nhiªu h×nh tø gi¸c -Cho hs làm vở -Gọi hs làm bảng -GV, Hs nhận xÐt 3.Củng cố- dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài - Nhận xét giờ học. 1 hs đọc -Hs làm vở -Hs làm bảng. - 2HS đọc . -Hs làm vở BT -1Hs ch÷a bµi. TOÁN (T) Nhân chia trong bảng .Củng cố đơn vị, chục, trăm. I Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kĩ năng giữa đơn vị và chục; giữa chục và trăm; giữa trăm và nghìn. - Củng cố kĩ năng đọc viết các số tròn trăm. -Giáo dục HS chăm học. II Hoạt động dạy học: 1- kiểm tra: Gọi HS nối tiếp nhau nêu các số tròn trăm. 2- HS thực hành làm bài tập Bài 1: Đọc và chỉ ra số trăm, số chục, - HS thực hành làm bài miệng số đơn vị của các số sau: 405, 420, 636, VD: bốn trăm linh năm gồm 4 trăm, 0 700. chục, 5 đơn vị… - Gọi 1 HS nêu yc của đề. - YC HS nối tiếp nhau đọc và chỉ ra các số trăm, số chục, số đơn. - 1 HS đọc: Viết các số Bài 2: Viết các số gồm a) 2 trăm, 4 chục, 6 đơn vị . b) 5 trăm và 7 chục. c) 6 trăm và 8 đơn vị. - Thực hành làm bài - Gọi HS đọc đề, nêu yc 246, 507, 608 - Gọi 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét, cho điểm. *Bài 3: Hãy viết và chỉ ra số trăm, số - 1 HS nêu yc của đề: Viết và chỉ ra số chục, số đơn vị. trăm, số chục, số đơn vị. a) Số lớn nhất có 3 chữ số -HS thực hành làm bài..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> b) Số bé nhất có 3 chữ số. - Gọi HS nêu yc của đề, 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét. Bài 4: Viết các số có 3 chữ số có: a) Chữ số hàng trăm là 4 chữ số hàng đơn vị là 5. b) Chữ số hàng trăm là 6, chữ số hàng chục là 3, chữ số hàng đơn vị là 0. - Gọi HS nêu yc của đề, 2 HS lên bảng làm bài. cả lớp làm bài vào vở. - Gọi HS nhận xét. 3- GV chấm bài, nhận xét tiết học.. a) 999 gồm: 9 trăm, 9 chục, 9 đơn vị. b)100 gồm: 1 trăm, 0 chục, 0 đơn vị. - 1 HS nêu yc: Viết các số có 3 chữ số - Thực hiện làm bài vào vở a/405; b/ 630.. TIẾNG VIỆT(T) Ôn: Luyện từ và câu - Tập làm văn I - Mục tiêu - Củng cố Tả ngắn về cây cối. - HS có ý thức bảo vệ cây. II.Hoạt động dạy học : . Bài 3: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (gồm.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> 4-5 câu ) tả một loại trái cây mà em thích . - GV cho HS làm bài vào vở . - GV giúp đỡ HS yếu.Theo dõi phát hiện HS viết văn hay. - GV chấm bài. - Cả lớp và GV nhận xét . - HS làm bài. 2- Củng cố, dặn dò : - HS đọc bài làm của mình . - GV củng cố từ ngữ về cây cối, trả lời - Nhận xét câu hỏi Để làm gì? cách viết văn… - Nhận xét tiết học .. - HS làm bài vào vở. - Nhiều HS đọc bài của mình . - Nhận xét.. Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011. THỦ CÔNG ( GV chuyên soạn dạy) CHIỀU:. TIẾNG VIỆT (T) Luyện đọc bài : Kho báu I Mục tiêu: - Củng cố nội dung bài. Luyện đọc theo hình thức tiếp sức. - Rèn kĩ năng đọc bài nhanh, đúng, chính xác..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Có ý thức chăm lao động. II Hoạt dộng dạy học: 1-GV nêu yc nội dung tiết học. 2- Bài ôn: a) Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - YC HS nêu giọng đọc toàn bài. - YC HS đọc theo hình thức tiếp sức. + Lần 1: Đọc tiếp câu văn. + Lần 2: Đọc tiếp đoạn văn. - Theo dõi, nhận xét, cho điểm. b- Tìm hiểu nội dung bài. - YC HS thực hành theo nhóm đôi: 1 HS nêu câu hỏi và 1 HS trả lời câu hỏi. - GV đưa ra câu hỏi yc HS thảo luận để tìm câu trả lời, sau đó ys HS báo cáo trước lớp. + Em hãy tự tóm tắt nội dung bài tập đọc: “Kho báu”? + Em hãy tìm thêm các câu ca dao, thành ngữ cùng nói về việc làm vất vả từ sáng đến tối? + Em cần làm gì khi được bố mẹ giao cho một việc để làm? 3-Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - Thực hiện theo yc. - Nhiều HS. nêu - Đọc lần 1 (10 HS đọc)VD: HS1 đọc câu văn bất kì, khi đọc xong chỉ ngay bạn khác đọc câu văn tiếp theo. + Đọc lần 2: HS1 đọc đoạn1 khi đọc xong gọi nhanh bạn khác đọc đoạn nối tiếp. - Thực hành theo yc. HS khác nghe nhận xét bổ sung. - Thực hiện theo yc. nối tiếp nhau nêu câu trả lời khi đã thảo luận xong. +5 HS thực hiện + VD: Bán mặt cho đất, bán lưng cho trời… + Trả lời theo ý kiến của bản thân.. TỰ HỌC Hoàn thành bài tập trong ngày. I. Mục tiêu : + Hs hoàn thiện vở bài Toán, TLV và hoàn thành vở tập viết + Rèn ý thức tự học cho hs. + Giáo dục hs ý thức học tốt. II. HĐ dạy , học 1. ổn định tổ chức: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Giảng bài * Môn : Toán + TLV: + Hướng dẫn hs làm VBT. + Hs nghe..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> + Hs làm VBT. + GV quan sát giúp đỡ hs yếu. + Gv thu chấm. + Giúp hs làm một số bài sau: Bài 1:a,Viết các số tròn trăm.Tính b,Viết các số tròn chục. Bài 2 : Có 24 hs chia làm 4 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy hs?. + Hs làm VBT.. + Hs làm nháp. +HS chữa bài. * Môn Tập viết + Gv hướng dẫn hs viết từng dòng -HS đọc Y/c của bài trong VTV phần còn lại của buổi sáng. - HS tự làm bài + Cho hs viết bài vào vở. - HS lên bảng chữa bài + Gv quan sát giúp đỡ hs yếu. + Gv thu chấm. + Hs nghe. + Hs viết bài vào vở.. LUYỆN VIẾT Bài 28 : Chữ hoa. Y. I. Mục tiêu: + Hs biết viết chữ hoa . Biết viết cụm ứng dụng theo cỡ nhỏ. + Hs viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định . + Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: Vở luyện chữ III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Gv nêu mđ, y/c tiết học Y -Cho HS quan sát chữ mẫu: + Gv viết mẫu: + HS quan sát, nhận xét. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa:.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> + Gv hd cách viết + Gọi HS nhắc lại cách viết + Gv n/x, sửa sai -Cho HS luyện viết bảng con 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng + Gv đưa cụm từ ứng dụng: êu chuộng hòa bình.. Y Yêu thương gia đình.. +Yêu cầu HS quan sát, nhận xét cấu tạo,độ cao, khoảng cách của các chữ cái trong cụm từ +Cho HS viết bảng con : Viết chữ hoa Y. 4. Luyện viết vở: + Gv nêu nd, y/c bài viết + HD hs ngồi đúng tư thế + HD hs viết từng dòng + Gv chấm bài, nhận xét 5.Củng cố, dặn dò: + GV n/x tiết học.. + HS theo dõi +HS luyện viết bảng con + 1 - 2 hs đọc +HS tập giải nghĩã. -HS quan sát nhận xét, độ cao , khoảng cách, dấu thanh, nối nét +HS viết bảng con, bảng lớp. + HS nghe +HS viết vở.. CHÍNH TẢ TiÕt 55: Kho báu I.Mục tiêu: - Học sinh nghe và viết lại đoạn: Ngày xưa ... trồng cà. Làm các bài tập . - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp. - Yêu quý người lao động. II - Đồ dùng dạy học. -VBT III.Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn học sinh viết chính tả: - 1 HS đọc đoạn viết, cả lớp đọc thầm. - Đọc bài viết 1 lần. - Nói về đức tính chăm chỉ làm lụng - Đoạn văn nói về nội dung gì? - Từ ngữ nào cho em biết họ rất cần cù? của hai vợ chồng người nông dân. - Tìm những dấu câu được viết ở đoạn - Hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy ... văn? - Tìm những chữ khó dễ lẫn để luyện - Dấu chấm, dấu phẩy. - Đọc, viết: quanh năm, sương, lặn, viết. ruộng, ... * GV đọc cho HS viết bài. - Mở vở viết bài và đổi vở soát lỗi. - GV nhắc nhở HS viết..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> *GV thu chấm - chữa bài. - GV chấm 5-7 bài nhận xét. 3- Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2: - Gọi học sinh đọc đề, nêu y/c của đề. - Gäi hs chòa bài tập. - Lớp làm bài vào vở. - Nhận xét chốt lời giải đúng.. - 1 Học sinh đọc: Điền vào chỗ trống ua hay uơ. - Thực hiện theo y/c. Đáp án: voi huơ vòi; thuở nhỏ; mùa màng; chanh chua.. Bài 3b: - Gọi học sinh đọc y/c của đề. - Gọi 2 em lên bảng làm bài, lớp làm - Điền vào chỗ trống ên hay ênh. vở. - Học sinh thực hiện theo y/c. - Lớp nhận xét và chốt lời giải đúng. Đáp án: lênh; kềnh; quện; ên; ên. 4- Củng cố, dặn dò: - GV củng cố những chữ dễ viết sai. - Nhận xét, tuyên dương cá nhân học tốt. - Chuẩn bị bài sau. CHIỀU: ( GV Chuyên soạn và dạy) Thứ tư ngày 18 tháng 3 năm 2014 SÁNG TOÁN Tiết 138: So sánh các số tròn trăm I - Mục tiêu - HS biết so sánh các số tròn trăm. + Nắm được thứ tự các số tròn trăm. + Biết điền các số tròn trăm vào vạch trên tia số. -Rèn cho HS biết so sánh các số tròn trăm. -Giáo dục hs chăm học. II - Đồ dùng dạy học -Các hình vuông biểu diễn 100 (có vạch chia thành 100 ô vuông nhỏ) III - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- So sánh các số tròn trăm a, Gắn các hình vuông biểu diễn như SGK. - Yêu cầu ghi ở dưới hình vẽ. - 200, 300. - So sánh 2 số đó. - 200 < 300 hay 300 > 200.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Hỏi cách làm? Tương tự các số còn lại. 200…100; 500….600 3- Thực hành: Bài 1: Học sinh làm miệng. - Hs, Gv nhËn xÐt Bài 2: Bài yêu cầu làm gì? - Điền dấu: >, <, = - Cho Hs làm nh¸p, gọi Hs làm bảng Bài 3: -Gọi HS nêu y/c - Cho Hs làm nháp - Gọi Hs làm bảng -Hs nhận xét -Các số được điền phải đảm bảo yêu cầu gì? 4- Củng cố, dặn dò: - Củng cố về so sánh các số tròn trăm… - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. - Điền dấu (so sánh các số tròn trăm) - Học sinh tự làm kiểm tra chéo. - Là các số tròn trăm, số đứng sau lớn hơn số đứng trước. -1 hs nªu - Cả lớp làm nh¸p. -2Hs làm bảng - Nhận xét. - 1 HS nêu. -Làm nháp, làm bảng - Nhận xét: các số điền phải là các số tròn trăm theo chiều tăng dần. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ( Đ/c Ngát soạn và dạy).
<span class='text_page_counter'>(35)</span> :. BỒI DƯỠNG TOÁN Tìm số bị trừ – Số trừ , giải toán ( 2 tiết). I - Mục tiêu: - HS biết tìm số bị trừ, số trừ chưa biết , giải toán. -Rèn kĩ năng làm tính, giải toán chính xác. -Giáo dục HS ý thức học tốt II - Hoạt động dạy học A, Kiểm tra bài cũ : Tìm x : x - 12 = 41 -Gọi vài HS đọc bảng nhân, chia - Nhận xét đánh giá (GV -HS) B, Hoạt động dạy học : 1- Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Bài 1: Tìm x:(Trang 27) Bài148 - 1 HS đọc yêu cầu. x - 36= 58 x - 16 = 12 + 7 - HS tự làm bài và nêu kết quả. 45 - x=27 42 -x = 18 -3 - Nhận xét. - GV cho HS đọc yêu cầu - Gọi HS nêu cách làm. Bài 2: Hai số có hiệu bằng 24, số trừ - 1 HS đọc yêu cầu. bằng 28. Tìm số bị trừ? - HS tự làm bài và nêu cách làm. - Gọi HS đọc yêu cầu - Nhận xét - Cho HS làm bài. Số bị trừ bằng: 24 + 28 = 52 - HS đọc đề bài . Bài 3: Hai số có hiệu bằng 36, sổ Trừ - HS tự làm bài. bằng 53. Tìm số trừ? - HS tự làm bài vào vở và chữa bài. -Cho HS làm nháp Số Số trừ bằng: - GV chốt lời giải đúng. 53 – 36 = 17 -HS làm nháp.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Bài 4: An cho Bình 18 viên bi, An còn Số bi của An trước khi cho Bình là: lại 20 viên bi, Hỏi trước khi cho bình 24 +18 = 42 ( viên bi) thì An còn bao nhiêu viên bi? Đáp số: 8 viên bi -Gọi 1 HS nêu y/c bài -Cho HS làm nháp -GV nêu cách làm -HS làm nháp Bài 5:Một cửa hàng có 84 kg đường Số kg đường cửa hàng đã bán là: sau một ngày bán cửa hàng còn 26 kg . 84 -26 = 58 (kg) Hỏi cửa hàng đã bán hết bao nhiêu kg Đáp số: 58 kgđường đường? -HS làm vở Bài 6: Hai số có hiệu bằng 15, số trừ là Số bị trừ là số 10 số bé nhất có hai chữ số. Tìm số bị trừ? Số bị trừ bằng: 15 +10 = 25 3- Củng cố – Dặn dò :. Đáp só: 25 - Nhận xét, tuyên dương cá nhân học tốt THỦ CÔNG Tiết 28: Làm đồng hồ đeo tay( Tiếp) I - Mục tiêu - Củng cố, hoàn thiện làm đồng hồ đeo tay. - Làm thành thạo sản phẩm. rèn đôi tay khéo léo. - Yêu thích sản phẩm của mình. II - Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Mẫu đồng hồ đeo tay, quy trình làm đồng hồ, giấy trắng, kéo, hồ dán. - Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán. III - Hoạt động dạy học 1- Giới thiệu bài 2- Thực hành làm đồng hồ - GV gọi HS nhắc lại quy trình làm - 1 HS nhắc lại quy trình gồm 4 bước đồng hồ + Bước 1: cắt nan giấy - Cần phải thực hiện mấy bước? Là + Bước 2: Làm mặt đồng hồ. những bước nào? + Bước 3: làm dây đeo. + Bước 4: vẽ số và kim lên mặt đồng - GV cho HS thực hành làm đồng hồ hồ. đeo tay- Trước khi học sinh thực hành - HS thực hành. giáo viên nhắc nhở học sinh khi gấp các nếp gấp cần miết cho kĩ, phẳng. - GV giúp đỡ những em còn lúng túng. * Tổ chức cho học sinh trưng bày sản - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. phẩm..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Chia nhóm để trưng bày. - Cử 3 học sinh làm giám khảo để tham - Tuyên dương những nhóm có nhiều gia đánh giá khi sản phẩm trưng bày. sản phẩm đẹp. 3- Nhận xét tiết học và dặn dò chuẩn bị bài sau.. TỰ HỌC Hoàn thành bài tập trong ngày I-Mục tiêu: -H/s hoàn thiện vở bài tập Toán, Tự nhiên xã hội.Giúp h/s làm thêm một số bài tâp. -Rèný thức tự học cho học sinh. -Giáo dục h/s ý thức học bài tốt. II- Các hoạt động dạy học. 1-ổn định tổ chức 2-Bài mới: +Môn Toán +TNXH: -Hướng dẫn h/s làm lần lượt từng bài -H/s nghe làm vbt. trong vbt,sau đó h/s làm vbt. -Gọi lần lượt h/s chữa bài. G/v quan sát h/s yếu làm. -Giúp h/s làm thêm 1 số bài tập sau. Bài 1:a,Viết các số tròn trăm.Tính + Hs làm nháp. b,Viết các số tròn chục. Bài 2 : Có 24 hs chia làm 4 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy hs? + Hs làm nháp. +Môn tập đọc: -Cho h/s luyện đọc từng đoạn , cả -H/s đọc. bài. -Cho h/s luyện đọc theo nhóm, cá -H/s đọc theo nhóm,cá nhân. nhân. +H/s,g/v nhận xết, tuyên dương 3, Củng cố: Khái quát nd bài. Dặn bài về nhà. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Văn hoá,văn nghệ chào mừng 26/3 I-Mục tiêu: -H/s nắm được ý nghĩa ngày 26/3. -Sinh hoạt văn nghệ chào mưng 26/3. -Có ý thưc rèn luyện bản thân. II-Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức. 2. Bài mới..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> a. Giới thiệu bài: b. Giảng bài: -H/s nêu những việc đã làm trong -Nhiều h/s nêu. đợt thi đua học tập chào mừng:26/3. -Tuyên dương cá nhân tổ,thực hiện tốt. -Sinh hoạt văn nghệ: +G/v tổ chức cho học sinh thi hát -H/s thi hát. các bài nói về ngày 26/3 +H/s,g/v bình chọn nhóm cá -Lớp bình chọn. nhân,hát hay tuyên dương. 3-Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. Về nhà tập hát các bài hát nói về ngày 26/3.. THỰC HÀNH KIẾN THỨC Môn: Luyện từ và câu + Tập làm văn I - Mục tiêu - Củng cố từ ngữ về cây cối .Đặt và trả lời câu hỏi để làm gì ?Tả ngắn về cây cối. - Rèn kĩ năng nắm tên các loại cây dựa vào công dụng của nước : cây lương thực ,cây ăn quả ,cây lấy gỗ và KN muốn hỏi mục đích của công việc ,ta dùng câu hỏi để làm gì ?Tả một loại trái cây của mùa hạ . - Có ý thức thực hành tốt . II.Hoạt động dạy học : Bài 1:Kể tên các loài cây theo nhóm : a) Cây lương thực : cây lúa - HS kể tên các loại cây vào giấy nháp . ,ngô,sắn,khoai lang ,khoai tây ,khoai sọ - HS đổi vở kiểm tra bài của nhau . ,cà chua,bắp cải... - Nhận xét . b)Cây ăn quả: nhãn ,vải ,xoài , ổi ,... c) Cây lấy gỗ : xoan , lim , dổi ,thông ... d) Cây cho bóng mát : bàng ,đa , xà cừ ,phượng ... e) Cây hoa:cú ,đào ,mai ,huệ ,... - GV cho HS kể tên các loại cây . - Nhiều h/s kể. - Cả lớp và GV nhận xét . Bài 2:Viết câu trả lời cho mỗi câu hỏi sau vào chỗ trống : a) Người ta trồng bạch đàn để lầm gì ? - HS kể tên các loại cây vào giấy nháp . b) Người ta trồng chuối để làm gì ? - HS đọc bài làm của mình ..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> c)Người ta trồng hoa hồng để làm gì ? - GV cho HS làm bài vào giấy nháp . - Cả lớp và GV nhận xét . Bài 3: Em hãy viết một đoạn văn ngắn (gồm 3,4 câu ) tả một loại trái cây của mùa hạ . - GV cho HS làm bài vào vở . - GV chấm bài. - Cả lớp và GV nhận xét . 3,Củng cố- Dặn dò : - Nhận xét tiết học .. - Nhận xét. - HS làm bài vào vở. - Nhiều HS đọc bài của mình . - Nhận xét.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Văn hoá , văn nghệ chào mừng 26/3 Trò chơi: Nu na nu nống I-Mục tiêu. - H/s nêu được ý nghĩa của ngày 26/3 và biết chơi trò chơi. -H /s có ý thức thi đua học tâp chào mừng 26/3. -Giáo dục h/s ý thức học bài tốt II-Các hoạt động dạy học: . 1-ổn định tổ chức: 2-Bài mới: a-Giới thiệu bài: b-Giảng bài -Gọi nhiều h/s nêu ý nghĩa ngày - Nhiều h/s nêu. 26/3. + Giáoviên tổ chức văn hoá,văn nghệ: -H s các nhóm thảo luận, phân công + Cho h/s thảo luận theo nhóm chuẩn bạn chuân bị trình bày. bị bài thơ,bài hát, vở kịch…về chủ đề 26/3. -G/v tổ chức các nhóm thi đua: +Gọi đại diện các nhómlên trình -Đại diện các nhóm trình bày. bày. -G/v nhân xét đánh giá bình chọn -Lớp bình chọn. nhóm có tiết mục hay nhất. -Cho h/s thi hát cá nhân về những bài -H/s thi hát. hát về chủ đề 26/3. -H/s,G/v nhận xét. HĐ2: Chơi trò chơi: Nu na nu nống -GV nêu tên trò chơi -HS nghe -Hướng dẫn HS cách chơi -HS chơi trò chơi -Cho HS chơi.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> 3-Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(41)</span>