BÀI TẬP LÝ THUYẾT VẬN DỤNG
Bài1: 1. Cho lá sắt kim loại vào :
a) Dung dịch H
2
SO
4
loãng
b) Dung dịch H
2
SO
4
loãng có một lượng nhỏ CuSO
4
Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và viết các phương trình phản ứng trong mỗi trường hợp.
2. Trình bày phương pháp tách :
a) Fe
2
O
3
ra khỏi hỗn hợp Fe
2
O
3
, Al
2
O
3
, SiO
2
ở dạng bột
b) Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe ở dạng bột
Với mỗi trường hợp chỉ dùng duy nhất một dung dịch chứa một hóa chất và lượng oxit hoặc kim loại cần
tách vẫn giữ nguyên khối lượng ban đầu. Viết các phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện.
Bài 2: Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al
2
O
3
. Hòa tan A trong lượng dư nước, được dung dịch D và phần không tan B.
Sục khí CO
2
dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với
dung dịch NaOH dư, thấy tan một phần còn lại chất rắn G. Hòa tan hết G trong lượng dư dung dịch H
2
SO
4
loãng rồi
cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO
4
. Viết các phương trình phản ứng xảy ra (Biết trong môi
trường axit, MnO
4
−
bị khử thành Mn
2+
).
Bài 3: Hỗn hợp hữu cơ A
1
, mạch hở, không phân nhánh và chỉ chứa một loại nhóm chức, có công thức phân từ
C
8
H
14
O
4
. Cho A
1
tác dụng với dung dịch NaOH thu được một rượu duy nhất là CH
3
OH và một muối natri của axit hữu
cơ B
1
.
1. Viết CTCT của A
1
. Gọi tên A
1
và axit B
1
. Viết phương trình phản ứng.
2. Viết phương trình phản ứng điều chế tơ ninol-6,6 từ B
1
và một chất hữu cơ thích hợp.
3. Viết phương trình phản ứng điều chế nhựa phenolfomanđehit có cấu tạo mạch thẳng từ rượu metylic, một chất
hữu cơ thích hợp và các chất vô cơ cần thiết. Ghi rõ điều kiện phản ứng.
Bài 4 :1. X và Y là hai hiđrocacbon có cùng công thức phân tử là C
5
H
8
. X là monome dùng để trùng hợp thành cao su
isopren ; Y có mạch cacbon phân nhánh và tạo kết tủa khi cho phản ứng với dung dịch NH
3
có Ag
2
O. Hãy cho biết
công thức cấu tạo của X và Y. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Từ X, xenlulozơ, các chất vô cơ, xúc tác cần thiết, có thể điều chế chất hữu cơ M theo sơ đồ phản ứng sau :
Xenlulozơ
+
→
2
o
H O
H ,t
D
1
men r îu
→
D
2
men giÊm
→
D
3
o
2 4
H SO ,t
→
M
X
HCl
(tØlÖmol1:1)
→
D
4
o
NaOH, t
→
D
5
2
o
H
Ni, t
→
D
6
Cho biết D
4
là một trong các sản phẩm của phản ứng cộng HCl vào các nguyên tử cacbon ở vị trí 1,4 của X ; D
6
là 3-
metylbutanol-1. Xác định công thức cấu tạo của các chất hữu cơ D
1
, D
2
, D
3
, D
4
, D
5
, D
6
, M và viết các phương trình
phản ứng hóa học xảy ra.
Bài 5: 1. Viết cấu hình electron của Fe (Z = 26) và của các ion Fe
2+
, Fe
3+
.
2. Hãy nêu tính chất hóa học chung của :
a) Các hợp chất sắt (II)
b) Các hợp chất sắt (III).
Mỗi trường hợp viết 2 phương trình phản ứng minh họa.
3. Trong điều kiện không có không khí, cho Fe cháy trong khí Cl
2
được một hợp chất A và nung hỗn hợp bột (Fe
và S) được một hợp chất B. Bằng các phản ứng hóa học, hãy nhận biết thành phần và hóa trị của các nguyên tố trong
A và B.
Bài 6:1. a) Chỉ dùng một hóa chất, hãy cho biết cách phân biệt Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) So sánh pH của các dung dịch có cùng nồng độ mol/l của NH
3
, NaOH và Ba(OH)
2
. Giải thích.
2. Cho hai dung dịch H
2
SO
4
có pH = 1 và pH = 2. Thêm 100 ml dung dịch KOH 0,1M vào 100 ml mỗi dung dịch
trên. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch thu được.
Bài 7: 1. Một axit mạch hở, không phân nhánh có công thức phân tử (C
3
H
5
O
2
)
n
.
a) Xác định n và viết CTCT của A.
b) Từ một chất B có công thức phân tử C
x
H
y
Br
z
, chọn x, y, z thích hợp để từ B điều chế được A. Viết các phương
trình phản ứng xảy ra (các chất vô cơ, điều kiện cần thiết coi như có đủ).
2. a) Viết phương trình phản ứng và gọi tên các polime tạo thành từ các monome sau :
- H
2
N−(CH
2
)
6
−COOH - CH
3
COOCH=CH
2
b) Viết phương trình phản ứng của axit α-aminoglutaric (axit glutamic) với dung dịch NaOH và dung dịch H
2
SO
4
.
Bài 8: 1) Cho hỗn hợp FeS
2
, FeCO
3
tác dụng hết với dung dịch HNO
3
đặc nóng thu được dung dịch A và hỗn hợp khí
B gồm NO
2
, CO
2
. Thêm dung dịch BaCl
2
vào dung dịch A. Hấp thụ khí B bằng dung dịch NaOH dư. Viết phương
trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn.
2) Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,1M và H
2
SO
4
0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)
2
có nồng độ a mol/l thu được m
gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Tính a và m.
3) Chất A có CTPT C
7
H
8
. Cho A tác dụng với Ag
2
O dư trong NH
3
được kết tủa B. Khối lượng phân tử của B lớn hơn
A là 214 đvC. Viết CTCT có thể có của A.
4) Ba chất hữu cơ A, B, C chứa cùng nhóm định chức, có CTPT tương ứng là CH
2
O
2
, C
2
H
4
O
2
và C
3
H
4
O
2
.
+ Viết CTCT và gọi tên các chất đó.
+ Tính khối lượng chất B trong dung dịch thu được khi lên men 1 lit rượu etylic 9,2
0
. Biết hiệu suất quá trình lên
men là 80% và khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8g/ml.
4) Viết phương trình phản ứng (ghi rõ đk) chuyển hoá axetilen thành axitpicric.
Bài 9: 1) Cho hỗn hợp A gồm bột kim loại Mg và Fe vào dung dịch B gồm Cu(NO
3
)
2
và AgNO
3
, lắc đều cho đến khi
phản ứng xong thì thu được hỗn hợp rắn C gồm 3 kim loại và dung dịch D gồm hai muối. Cho biết hỗn hợp rắn C
gồm những kim loại nào và dung dịch D gồm những muối nào? Giải thích và viết phương trình phản ứng.
2) Trình bày phương pháp điều chế Ca và Mg từ quặng đôlômit.
3) Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ riêng biệt, mất nhãn: NaHCO
3
; CaCl
2
; Na
2
CO
3
; Ca(HCO
3
)
2
. Hãy trình bày phương
pháp nhận biết mỗi dung dịch mà không thêm hoá chất khác.
4) Hãy xác định CTCT có thể có của các chất hữu cơ đơn chức ứng với CT tổng quát: C
x
H
y
O
z
khi x ≤ 2. Biết rằng
các chất đó đều tác dụng với được với kali. Từ xenlulôzơ điều chế các chất trên.
Bài 10: 1) Nêu hiện tượng viết phương trình khi cho:
+ Dung dịch KOH từ từ vào dung dịch FeCl
2
trong không khí.
+ Dòng khí CO
2
liên tục qua ống đựng dung dịch Ca(OH)
2
.
2) Trình bày phương pháp tách K, Ba, Al từ hỗn hợp bột gồm K
2
O, BaO, Al
2
O
3
nguyên lượng.
3) Chỉ dùng một hoá chất hãy phân biệt các dung dịch riêng biệt sau: NH
4
Cl; MgCl
2
; AlCl
3
; (NH
4
)
2
SO
4
. Viết các
phương trình phản ứng.
Bài 11: 1) Nguyên tử của nguyên tố hoá học A có cấu hình e lớp ngoài cùng là: 3s
2
3p
4
.
+ Cho biết cấu hình đầy đủ của nguyên tố A và vị trí A trong bảng HTTH.
+ Hợp chất A với hidro có dạng H
2
A. Hãy viết phương trình phản ứng của H
2
A với O
2
, SO
2
, dung dịch CuSO
4
, nước
clo.
2) Amin là gì? Axit cacboxilic là gì? So sánh tính axit và tính bazơ của các chất sau.Giải thích.
+ C
6
H
5
NH
2
, NH
3
, CH
3
NH
2
, C
2
H
5
NH
2
, (CH
3
)
2
NH, NO
2
-C
6
H
4
NH
2
.
+ CH
3
COOH, C
2
H
5
OH, C
6
H
5
OH, CH
2
=CH-COOH
3) Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ mạch hở A có khối lượng phân tử bằng 58 thu được CO
2
và H
2
O:
+ Tìm CTPT, viết CTCT có thể có của A và gọi tên.
+ Biết % khối lượng C trong A là 62,07%. Viết phương trình phản ứng khi cho các đồng phân A tác dụng với: Na,
H
2
(Ni xt), dung dịch AgNO
3
trong NH
3
.
4) Từ tinh bột và các chất vô cơ điều chế: cao su buna; PVC; PVA, poli metylacrylat, allyl fomiat.
5) Viết phương trình phản ứng chứng minh rằng H
2
O vừa có tính axit vừa có tính bazơ, vừa thể hiện tính oxi hoá vừa
thể hiện tính khử.
Bài 12: 1) Hoàn thành phương trình phản ứng dạng phân tử và ion rút gọntheo sơ đồ sau:
Dung dịch FeCl
3
+Na
2
CO
3
+H
2
O → Cu + NaNO
3
+ HCl →
+ NH
4
Cl + H
2
O → + HCl + O
2
→
2) Một hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, Cl. Tỷ khối của A so với H
2
là 56,5. trong chất A nguyên tố clo
chiếm 62,832% khối lượng. Xác định CTPT chất A. Viết các đồng phân của A. Các chất A
1
và B
1
là trong số các đồng
phân của A. Hãy viết phương trình theo sơ đồ sau.
+ A
1
→
+NaOH
A
2
→
0
,tCuO
A
3
→
NaOHOHCu ,)(
2
A
4
→
NaOH
CH
4
+ B
1
→
NaOH
B
2
→
xtO ,
2
B
3
→
NaOH
B
4
→
NaOH
C
2
H
6
.
Bài 13: 1) Hợp chất A có CTPT C
3
H
7
O
2
N.
+ Viết CTPT gọi tên A biết A là amino axit.
+ Xác định CTCT các đồng phân A
1
, A
2
, A
3
của A và viết các phương trình phản ứng biết rằng:
- A
1
tác dụng với Fe + HCl tạo amin bậc 1 mạch thẳng.
- A
2
tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được rượu etylic.
- A
3
tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được một chất khí mùi khai nhẹ hơn không khí.
Bài 14: 1)Thế nào là nước cứng? Có mấy loại nước cứng? Nêu nguyên tắc và các phương pháp làm mềm nước cứng.
Những chất sau: NaCl; Ca(OH)
2
; HCl và Na
2
CO
3
. Chất nào có thể làm mềm được nước cứng nào? Giải thích và viết
phương trình phản ứng.
2) Có một dung dịch chứa 0,01 mol Ca
2+
, 0,04 mol Mg
2+
, 0,03 mol K
+
,0,07mol Na
+
, 0,11 mol HCO
3
-
, 0,03 mol Cl
-
và
0,03 mol SO
4
2-
.
+ Hãy cho biết nước trên thuộc loại nước cứng gì?
+ Có thể dùng CaO hoặc Na
2
CO
3
để làm mềm nước cứng trên? nếu được thì cần phải dùng bao nhiêu gam để loại
bỏ hoàn toàn tính cứng?
3) Đồng thau là hợp kim của đồng và kẽm. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho đồng thau phản ứng với các
dung dịch HCl, KOH, HNO
3
đặc.
4) Vì sao dung dịch NaHCO
3
trong nước lại có tính bazơ? Khi đun nóng dung dịch tính bazơ lại tăng? Viết phương
trình phản ứng để giải thích.
Bài 15: 1) Cho Fe
x
O
y
phản ứng với dung dịch HCl và dung dịch HNO
3
. Viết phương trình phản ứng biết phản ứng tạo
khí NO (nếu có). Cho biết phản ứng nào là phản ứng trao đổi, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử.
2) Hợp chất Fe
x
O
y
khá phổ biến trong tự nhiên. Hoà tan nó trong dung dịch H
2
SO
4
loãng dư được dung dịch A.
- A làm mất màu dung dịch nước Br
2
, KMnO
4
.
- A hoà tan được Fe và Cu.
- A tác dụng được với dung dịch AgNO
3
.
Tìm công thức của oxit và viết phương trình phản ứng.
3) Chất hữu cơ E mạch hở có trong sữa chua, có CTPT là C
3
H
6
O
3
. Biết E tác dụng với Na, Na
2
CO
3
; khi cho E tác
dụng với CuO nung nóng tạo hợp chất không tham gia tráng gương. Biện luận để tìm CTCT và gọi tên E. Viết
phương trình phản ứng của E với Na, Zn, HCOOH, C
2
H
4
(OH)
2
, NaOH, dung dịch NH
3
và phản ứng trùng ngưng E.
Bài 16:1) Hoàn thành sơ đồ phản ứng, ghi rõ đk:
A + K → B D → E + K + J↑
B + J → Sobit E → Cao su buna
B → D + C↑ C + K → A + I↑
2) Cho Ba kim loại vào các dung dịch riêng rẽ sau: NaCl, NH
4
Cl, FeCl
3
, AlCl
3
, (NH
4
)CO
3
và dung dịch NaOH bão
hoà nhận xét hiện tượng, viết phương trình phản ứng minh hoạ.
Bài 17:1) Chất hữu cơ X không no chứa C, H, O. Cho X tác dụng với H
2
dư có xt được chất hữu cơ Y. Đun Y với
H
2
SO
4
đặc ở 180
0
C được chất Z, trùng hợp Z được polisobutilen.
+ Xác định CTCT của X và viết các phương trình phản ứng.
+ Từ X cùng với metan và các chất vô cơ cần thiết điều chế thuỷ tinh hữu cơ.
2) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
Na + B + H
2
O →D + E + H
2
D
→
0
t
F + H
2
O
A + B →D + E B + Ba(NO
3
)
2
→ BaSO
4
+ G
Biết B là muối của kim loại hoá trị II và tổng khối lượng mol phân tử của B và D là 258.
3) Hoàn thành sơ đồ phản ứng:
A + B + H
2
O → D + H↑
M
→
0
t
Q → A
D + K + H
2
O → M↓+ NaHCO
3
M + B →D
A + L + J → Al
2
(SO
4
)
3
+ Na
2
SO
4
+ K
2
SO
4
+ N
2
+ H
2
O
Câu 18 :1) Chứng minh rằng muối nitrat có tính oxi hoá cả trong môi trường axit và trong môi trường bazơ.
2) Viết phương trình phản ứng của Cl
2
với KOH, Ca(OH)
2
, NH
3
, dung dịch Br
2
, Fe.
3) Nêu các phản ứng dùng để điều chế Cl
2
. Trong các phản ứng có HCl tham gia phản ứng nào dùng ít HCl nhất.
3) Hợp chất hữu cơ A có CTPT C
8
H
12
O
5
. Cho 0,01 mol A tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ sau đó cô cạn được 1
rượu 3 chức và 17,6 gam hỗn hợp chất rắn gồm hai muối của hai axit hữu cơ đơn chức. Xác định CTCT của A (không
cần viết đồng phân gốc axit)