Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

Dao Phat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.31 MB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường đại học sài gòn Khoa sư phạm khoa học xã hội BÀI THUYẾT TRÌNH ĐẠO PHẬT. Môn học : Địa lý kinh tế - xã hội đại cương 1. Giảng viên hướng dẫn : Phạm Thị Bạch Tuyết Sinh viên thực hiện : Lý Lan Anh Phan Thị Hiền Trang Nguyễn Đăng Triển.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I, Sự ra đời của đạo Phật II, Nguồn gốc du nhập đạo Phật đến các nước trên thế giới III, Sự phân bố của đạo Phật IV, Những giáo lí của đạo Phật V, Tác động của đạo Phật đến đời sống con người.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I, Sự ra đời của đạo Phật. o Đạo Phật ra đời vào khoảng TK thứ V TCN o Đức Phật sinh ra tại miền nam xứ Nêpan. Người đã sống từ năm 563-483 TCN. o Năm 29 tuổi, sau khi công chúa Da-du-đà-la hạ sinh một bé trai - được đặt tên là La-hầu-la. Tất-đạt-đa quyết định lìa cung điện và vợ con đi tu khổ hạnh sáu năm trong rừng sâu.. Từ đó đạo Phật được ra đời ở Ấn Độ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tất- đạt- đa Cồ- đàm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II, Nguồn gốc du nhập đạo Phật đến các nước trên thế giới.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1, Việt Nam. Nguồn gốc du nhập Theo con đường tơ lụa: Xuất phát từ vùng Ðông Bắc Ấn Ðộ một nhánh đi từ Châu Âu qua các vùng thảo nguyên và vùng sa mạc ở Trung Á tới Lạc Dương bằng phương tiện lạc đà.. Nhánh khác các thương nhân và tăng sĩ qua vùng Tây Tạng, sông Mekong, sông Hồng, sông Ðà mà vào Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1, Việt Nam.. Nguồn gốc du nhập. Theo đường biển. Xuất phát từ các hải cảng vùng Nam Ấn rồi qua ngã Srilanka, Indonesia, Việt Nam..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> MỘT SỐ NGÔI CHÙA LỚN Ở VIỆT NAM. Hình ảnh chùa Bái Đính. Đây là ngôi chùa lớn nhất Việt Nam và Đông Nam Á .. Đây là Chùa Dâu là ngôi chùa đầu tiên được xây dựng ở Việt Nam vào những năm đầu công nguyên..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2, Trung Quốc  Nguồn gốc du nhập Phật giáo được giới thiệu đến Trung Quốc do các nhà buôn hay các nhà sư truyền giáo người Ấn qua các ngã đường biển và đường bộ. Về đường biển :thì xuất phát từ các hải cảng vùng Nam Ấn rồi qua ngã Sri lanka, Nam Dương để vào hải cảng Quảng Đông. Về đường bộ: còn gọi là co đường tơ lụa (Silk road) nối liền Đông Tây, di chuyển bằng lạc đà, xuất phát từ miền Đông Bắc Ấn, rồi băng qua các sa mạc ở Trung Á để tới Lạc Dương..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chùa Thiếu Lâm Tự ngôi chùa nổi tiếng thế giới của Phật giáo Trung Quốc.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3, Miến Điện (Myanmar). Nguồn gốc du nhập . Truyền thuyết cho rằng Miến Điện đã tiếp cận với đạo phật trong thời A – đục Vương (thế kỉ thứ III TCN)..  Một thuyết khác đạo Phật đã đến Miến Điện trong thời đức Phật còn tại thế do hai thương nhân từ Ấn Độ mang tới.. Chùa Shwedagon một kỳ quan của Phật giáo Myanmar..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 4, Thái Lan. Nguồn gốc du nhập - Phật giáo đến Thái Lan khoảng thế kỷ thứ VI từ Miến Điện.. - Giữa thế kỉ thứ VIII và XIII, Mahayana (hay phái Bắc Tông) được truyền bá rộng hơn. - Giữa TK XI và XIV, ảnh hưởng của Ấn Độ giáo bắt đầu phát triển.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 4, Thái Lan. Nguồn gốc du nhập - Trong TK XIII, Hoàng gia Thái Lan chính thức công nhận Thượng tọa bộ và mối liên hệ với Tích Lan trong thời kì này càng làm cho bộ này phát triển thêm rộng rãi. - Trong TK XIX, nhà vua Ma-ha Mông-cút lên ngôi, bản thân ông cũng đã là một tăng sĩ, ông là người đặt nền tảng cho nền Phật giáo cận đại.. - Ngày nay, 95% dân số Thái Lan theo đạo Phật..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Thiền viện Dhammakaya,thiền viện phật giáo lớn nhất thế giới tại tỉnh Pathum Thani..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 5, Mông Cổ  Nguồn gốc du nhập  Phật giáo được truyền vào Mông Cổ từ Ấn Ðộ, Trung Á và Trung Hoa vào đầu thế kỷ 4 TCN bằng con đường tơ lụa qua các nhà buôn người Ấn Độ.  Phật giáo Mông Cổ bắt đầu hưng thịnh từ thế kỷ 13 đến cuối thế kỷ 19 khi tôn giáo này trở thành quốc giáo của Mông Cổ  . Hiện nay, 50% dân số Mông Cổ theo Phật giáo Tây Tạng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tu viện Phật giáo Erdene-Zuu ở Mông Cổ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 6, Nhật Bản  Nguồn gốc du nhập . Đạo Phật bắt đầu từ Ấn Độ từ TK VI TCN. Một nhánh chính của Phật giáo nhánh Mahayana hay gọi là Phật giáo Bắc tông đã du nhập vào Nhật Bản. Phật giáo được du nhập vào Nhật từ Trung Hoa và Triều Tiên dưới dạng món quà của vương quốc thân hữu Triều Tiên Kudara vào thế kỷ thứ 6 sau Công Nguyên  Hiện nay ở Nhật Bản có 70.000 ngôi chùa, 250.000 tăng ni, 96 triệu Phật tử. Có trên 20 trường đại học, trung học và viện nghiên cứu Phật giáo ở khắp đất nước Nhật..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Chùa Todai một trong những ngôi chùa cổ nhất Nhật Bản.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III, Sự phân bố của đạo Phật  Nhìn chung đạo phật phân bố khá rộng.  Ngày nay, trên toàn thế giới có gần 350 triệu tín đồ (năm 2007) phật giáo.  Tập chung chủ yếu ở các quốc gia Đông Á (chiếm 44% tổng tín đồ). Đông Nam Á (chiếm 49%) Ở các nước: Thái Lan, Mianma, lào, Việt Nam và Nam Á ( chiếm 6.7%)..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Gồm hai loại phật giáo chính. Phật giáo Tiểu thừa. Phật giáo Đại thừa.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Điểm giống nhau giữa Phật giáo Đại thừa và Phật giáo Tiều thừa Cùng bắt nguồn từ đức Phật, và cùng tôn kính đức Phật Thích Ca. Tứ diệu đế. Giáo pháp cơ bản của Phật giáo Đại thừa và Tiểu thừa gồm:. Bát chánh đạo. Thập nhị nhân duyên. Nhân quả. Nghiệp.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Điểm khác nhau giữa Phật giáo Đại thừa và Phật giáo Tiều thừa Phật giáo Đại thừa. Phật giáo Tiều thừa. Xem đức Phật như một vị Thần vạn năng, uy lực tuyệt đối. Coi đức Phật như một nhân vật lịch sử, một Con người và một thầy dạy chứ không phải như một vị Thần vạn năng. Đại Thừa cho rằng Niết bàn và Thế gian không khác biệt.. Tiểu Thừa cho rằng Niết bàn là cảnh giới đạt được sau khi thoát khỏi luân hồi sinh tử.. Không quá chú trọng đến đời sống xuất gia, cư sĩ tại gia cũng có thể đạt đến Niết bàn với sự tế độ của chư Phật và chư Bồ tát.. Chú trọng sự xuất gia, xa lánh thế gian, vì vậy Tiểu thừa quan niệm phải sống cuộc đời của kẻ tu hành..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> IV, Những giáo lí của đạo Phật Đạo Phật có giáo lý rõ ràng, thể hiện trong bộ kinh sách đồ sộ về chữ nghĩa “Tạm tạng kinh điển ”.. Kinh tạng. Luận tạng. Luật tạng. Các loại“Tam tạng kinh điển”.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Đạo phật đề 4 chân lý cơ bản ( tứ diệu đế). Khổ đế. Đạo đế. Bốn chân lý Diệt đế. Nhân đế.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> a. Khổ đế ( bản chất của nỗi khổ). Là trạng thái buồn phiền phổ biến ở con người do sinh, lão, bệnh, tử, do mọi nguyện vọng không được thỏa mãn..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> b. Nhân đế (tập đế)- nguyên nhân của nỗi khổ Do ái dục (ham muốn): thể hiện ở hành động gọi là Nghiệp (Karma), hành động khiến con người phải nhận hậu quả của nó (nghiệp báo) thành ra cứ luẩn quẩn trong vòng luân hồi không thoát được. Do vô minh (kém sáng suốt): không có nhận thức đúng về sự việc..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> C. Diệt đế: cảnh giới diệt khổ. Nỗi khổ sẽ được tiêu diệt khi nguyên nhân gây ra khổ bị loại trừ. Sự tiêu diệt khổ đau gọi là niết bàn (nirvana, nghĩa đen là“ không ham muốn, dập tắt”). Đó là thế giới của sự giác ngộ và giải thoát.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> d. Đạo đế: Con đường diệt khổ. Con đường diệt khổ, giải thoát và giác ngộ đòi hỏi phải rèn luyện đạo đức (giới), tư tưởng (định) và khai sáng trí tuệ (tuệ). Nó được khái quát hóa trong “ bát chính đạo” (tám nẻo đường chân chính).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> d. Đạo đế: Con đường diệt khổ. Tám nẻo đường chân chính là: - Chánh ngữ. - Chánh nghiệp. - Chánh định. - Chánh mạng. - Chánh niệm. - Chánh kiến. - Chánh tư duy. - Chánh tinh tấn..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> V, Ảnh hưởng của đạo phật đến đời sống con người. Ảnh hưởng. Tích cực. Tiêu cực.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1. Tích cực A, Ảnh hưởng về giáo lý nghiệp báo hay nhân quả báo - Đã được truyền rất sớm, và trở thành nếp sống của người dân - Người ta biết lựa chọn ăn ở hiền lành tránh những việc làm có lợi cho mình mà có hại cho người khác..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Ảnh hưởn g của Phật giáo về đạo lý. - Phật giáo ảnh hưởng tích cực đến truyền thống nhân nghĩa. - Đạo lý ảnh hưởng nhất là Giáo lý từ bi, tinh thần hiếu hòa, hiếu sinh của Phật giáo đã ảnh hưởng và thấm nhuần trong tâm hồn con người Việt nói chung thế giới nói riêng..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> B, Ảnh hưởng của Phật giáo về đạo lý Tinh thần thương người như thể thương thân đã biến thành ca dao tục ngữ rất phổ biến trong quần chúng nhân dân như :. “ Lá lành đùm lá rách”.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> “ bầu ơi thương lấy bí cùng tuy rằng khác giống nhưng chung 1 giàn”. Hình ảnh thể hiện tinh thần đùm Hình ảnh chương trình tặng áo bọc yêu thương, giúp đỡ nhau ấm cho trẻ em vùng cao trong cuộc sống.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong 1 nước phải thương nhau cùng”. Hình ảnh cả nước chung tay góp sức cứu trợ miền trung bị bão tàn phá.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> C, Ảnh hưởng của Phật Giáo đến phong tục tập quán Phong tục cúng rằm. Cúng rằm tháng 7.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Phong tục đi lễ chùa vào ngày mùng 1 tết để tìm sự bình an cho tâm hồn và cầu chúc cho gia đình sức khỏe dồi dào làm ăn phát đạt.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Những ngày đại lễ Phật giáo là chất keo gắn bó người dân lại với nhau, nâng cao tình yêu thương đồng loại, tính vị tha và củng cố lòng hiếu kính với ông bà, cha mẹ.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Ảnh hưởng của phật giáo qua tập tục ăn chay, thờ phật, phóng sinh và làm từ thiện. Hình ảnh ăn chay.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Hình ảnh làm từ thiện.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Hình ảnh phóng sinh.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 2. Tiêu cực Hình ảnh Mê tín dị đoan. Xem bói. Gọi hồn.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Đốt vàng mã. Hình ảnh đốt vàng mã gây tốn kém và gây ô nhiễm môi trường.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Ma chay. Hình ảnh một số tập tục cúng ma chay của người dân vùng cao.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Cúng bái. Hình ảnh người dân cúng xin số đề. Người dân cúng một cù đá lề đường tự cho là “đá thần”.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Phần trình bày của em Phần trình đếnbày đâycủa là nhóm hết. em là hếtđã . xem. cám đến ơn đây cô giáo Cám ơn cô giáo và các bạn Đã chú ý lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(48)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×