Tải bản đầy đủ (.docx) (111 trang)

Giao thong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694.6 KB, 111 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HUYỆN LONG HỒ TRƯỜNG MẪU GIÁO PHÚ ĐỨC. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC Chủ Đề: GIAO THÔNG. Giáo viên: LÊ TRÚC HÂN Lớp: CHỒI 3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG Lớp Chồi 3. Từ 03/10/2016 – 21/10/2016 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. MỤC TIÊU. NỘI DUNG. -CS4: Biết nhảy lò - Dạy trẻ biết cách thực hiện bài tập tổng hợp: tay cò 5 bước. chống hông co 1 chân lên nhảy lò cò được ít nhất 5 bước về phía trước, không bị ngã, không dừng lại. * Vận động thô: - Trẻ biết cách phối hợp cơ thể qua các bài tập bật chụm tách chân, bò dích dắc không qua các chướng ngại vật, làm xe ôtô, bò chui qua cổng... * GDVSCN: -Vệ sinh cá nhân: trẻ biết chải răng rửa tay lau rửa mặt theo hướng dẫn của cô, trẻ biết rửa tay bằng xà phòng và thực hiện thành thạo các bước theo đúng qui trình, biết giữ vệ sinh cá nhân. * Sức khỏe: - Trẻ biết ăn chín, uống sôi, khi ăn. KẾT QUẢ MONG DỢI -Trẻ thích nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục về phía trước, thực hiện đổi chân khi có yêu cầu. Không dừng lại không bị ngã.. -Dạy trẻ biết cách phối hợp cơ thể qua các bài tập bật chụm tách chân, bò dích dắc không qua các chướng ngại vật, làm xe ôtô, bò chui qua cổng.... - Trẻ thực hiện các bài tập thể dục một cách tự tin và mạnh dạn. Trẻ thực hiện tốt các bài tập vận động theo khả năng, thực hiện đúng các động tác thể dục.. - Dạy trẻ chải răng rửa tay lau rửa mặt theo hướng dẫn của cô. Dạy trẻ biết rửa tay bằng xà phòng và thực hiện thành thạo 6 bước theo đúng qui trình, dạy trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân không chơi bẩn.. - Trẻ thích thực hành chải răng rửa tay lau rửa mặt các bước theo qui trình theo hướng dẫn của cô. Trẻ thực hành đúng các bước rửa tay bằng xà phòng và thực hiện thành thạo 6 bước theo đúng qui trình, biết giữ vệ sinh cá nhân không chơi bẩn.. - Dạy trẻ biết ăn chín, uống sôi, khi ăn không nói chuyện, ăn uống gọn gàng. - Trẻ ăn hết khẩu phần ăn, lúc ăn không nói chuyện, không la hét, ăn chín, uống sôi, giữ vệ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> không nói chuyện, biết giữ vệ sinh trong ăn uống, biết rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh. - Trẻ biết các bước để rửa tay.. sạch sẽ, biết giữ vệ sinh trong ăn uống, biết rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh.. sinh trong ăn uống, biết rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, biết giữ vệ sinh chung khi xuống nhà ăn.. - Dạy trẻ rửa tay đúng các bước.. - Trẻ rửa sạch bàn tay theo trình tự các bước, giữ sạch đôi tay.. * Vận động tinh: - Trẻ biết phối hợp các cử động của ngón tay, bàn tay, khủy tay để thực hiện các bài tập tạo hình theo khả năng.. - Dạy trẻ biết phối hợp các cử động của ngón tay, bàn tay, khủy tay thực hiện các bài tập tạo hình theo khả năng: tô vẽ ô tô, vẽ tô màu thuyền buồm, tô vẽ dán máy bay, vẽ đoàn tàu hỏa…. - Trẻ vui vẻ hào hứng tham gia thực hiện các bài tập tạo hình: tô vẽ ô tô, vẽ tô màu thuyền buồm, tô vẽ dán máy bay, vẽ đoàn tàu hỏa, vẽ tô màu ngã tư đường phố; biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.. * Hành vi văn minh: Trẻ biết chấp hành đúng luật khi tham gia giao thông, đi bộ trên vỉa hè, xếp hàng chờ đến lượt, không chen lấn xô đẩy, đội nón bảo hiểm đúng qui định cài quai an toàn khi lên xe máy. *Phòng chống tai nạn thương tích: Trẻ biết tránh xa những nơi nguy hiểm, không đùa giỡn khi đi trên caùc phöông tieän giao thoâng, khoâng leo treøo, khoâng thò đầu ra ngoài coù theå xaûy ra tai. -Dạy trẻ biết chấp hành 1 số luật lệ giao thông. Biết bảo vệ thân thể khi tham gia giao thông: đi bên phải, đội nón bảo hiểm khi ngồi trên môtô xe máy, cài quai đúng qui định, giữ an toàn khi lên xe, khi đi xe không đùa giỡn thò đầu thò tay ra ngoài.. -Trẻ có ý thức chấp hành 1 số luật lệ giao thông đi bên phải, đội nón bảo hiểm khi ngồi trên môtô xe máy, cài quai đúng qui định, giữ an toàn khi lên xe, khi đi xe không đùa giỡn thò đầu thò tay ra ngoài. Biết bảo vệ thân thể khi tham gia giao thông: đi bên phải, đội nón bảo hiểm khi ngồi trên môtô xe máy.. - Dạy trẻ biết tránh xa những nơi nguy hiểm, không đùa giỡn khi đi trên caùc phöông tieän giao thoâng, khoâng leo treøo, không thò đầu ra ngoài có theå xaûy ra tai naïn, biết nhường ghế cho người tàn tật em nhỏ, người già khi lên xe buýt….. - Trẻ có ý thức khi tham gia giao thông, tránh xa những nơi nguy hiểm không đùa giỡn khi đi trên tàu xe, không thò đầu, thò tay ra ngoài coù theå xaûy ra tai nạn. Mặc áo phao khi đi tàu thuyền hay qua phà. Trẻ biết tự bảo vệ sức khoûe cho baûn thaân vaø moïi người xung quanh, biết khi đi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> naïn.. NHẬN THỨC. trên xe mô tô phải đội mũ bảo hiểm. -Trẻ thích thú và có ý muốn rủ - Dạy trẻ biết cử động các bạn cùng chơi các trò chơi thể -Dạy trẻ một số trò nhóm cơ, cử động tay chân, lực để phát triển cơ tay, chân, chơi vận động phát toàn thân để tập và chơi các toàn thân trẻ chơi tập và thích triển thể lực cho trẻ trò chơi thể lực cho cơ thể chơi các trò chơi cho cơ thể khỏe mạnh mau lớn: trò khỏe mạnh mau lớn: trò chơi chơi làm theo tín hiệu, kéo làm theo tín hiệu, kéo co, tín co, tín hiệu đèn giao thông, hiệu đèn giao thông, kéo cưa kéo cưa lừa xẻ, ném chai lừa xẻ, ném chai nhựa, chồng nhựa, chồng đống chồng đe, đống chồng đe, chạy tiếp sức, chạy tiếp sức, chèo thuyền, chèo thuyền, chơi đồ chơi chơi đồ chơi ngoài trời, đua ngoài trời, đua thuyền, thuyền thuyền, thuyền về bến, chi về bến, chi chi chành chành, chi chành chành, nhặt hoa nhặt hoa lá xếp thuyền, xếp lá xếp thuyền, xếp máy bay máy bay giấy. giấy. KPKH: - Trẻ nhận biết được các loại - Trẻ biết gọi tên - Trẻ biết có nhiều loại và nhận biết phương tiện giao thông.Dạy PTGT biển báo giao thông, đúng một số trẻ nhận biết các loại PTGT: luật, hành vi đúng sai khi phương tiện giao đường bộ, đường sắt đường tham, gia giao thông. hàng không, đặc điểm nhận -Tên đặc điểm, nơi hoạt động thông. dạng, cách di chuyển, vận của một số loại PTGT quen chuyển, nhiên liệu sử dụng, thuộc. người điều khiển. -Trẻ thích quan sát và gọi tên các biển báo giao thông. -Phân loại PTGT theo 1 2 -Trẻ thích phân loại các PTGT dấu hiệu cơ bản. theo các dấu hiệu cơ bản. - Trẻ gọi tên một số phương tiện giao thông gần gũi với trẻ. Tên, đặc điểm, động cơ tiếng kêu, còi…. công dụng, nơi hoạt động của một số PTGT quen thuộc. - Dạy trẻ nói được tên -Thực hiện đúng một số luật - Trẻ biết thực một số biển báo giao lệ an toàn giao thông khi tham gia giao thông trên hiện đúng một số thông. đường phố. luật lệ an toàn giao thông khi tham gia giao.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> thông trên đường phố. *LQVT: - Trẻ biết phân loại và đếm số lượng từ 1 đến 2 các phương tiện giao thông và phân biệt về màu sắc, to – nhỏ, hình dáng, kích thướt... Tạo được sự bằng nhau của hai nhóm. *CĐTKNL: -Biết lợi ích của năng lượng. +Trẻ biết xăng dầu sử dụng cho các PTGT. - Dạy trẻ tập đếm số lượng từ 1 đến 2 và phân loại các phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy, đường sắt và đường hàng không. Phân loại PTGT theo 1-2 dấu hiệu. Tạo được sự bằng nhau của hai nhóm.. - Biết số lượng từ 1 đến 2 và phân biệt các phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy, đường sắt và đường hàng không. Phân loại PTGT theo 1-2 dấu hiệu. Tạo được sự bằng nhau của hai nhóm.. - Trẻ nói, hiểu được lợi ích của các năng lượng. -Trò chuyện với trẻ về lợi +Trẻ hiểu rõ về tác dụng của ích của năng lượng. xăng dầu giúp cho xe máy, xe +Dạy trẻ biết xăng dầu sử dụng cho các PTGT như: xe ô tô, tàu hỏa hoạt động từ nơi đến nơi khác. máy, xe ô tô, tàu hỏa +Trẻ hiểu được năng lượng chuyển động. gió giúp cho thuyền, tàu thủy +Trẻ biết gió giúp cho +Trẻ biết được tác thuyền, tàu thủy hoạt động . hoạt động trên sông để vận dụng của gió. chuyển người và hàng hóa, Năng lượng gió làm cho thuyền, tàu thủy hoạt động giúp ngư dân ra biển đánh bắt tôm, cá,… trên sông để vận chuyển người và hàng hóa. -Trẻ tắt đài khi không nghe. -Tắt ti vi khi không xem. -Tắt máy vi tính, tắt quạt khi không sử dụng . - Nhắc nhở người lớn tắt các thiết bị khi không sử dụng. - Trẻ biết tắt ti vi , tắt máy vi tính khi không sử dụng. - Tắt tất cả các nguồn điện - Biết các nguyên khi không sử dụng. - Luôn luôn hỏi người lớn khi tắc sử dụng điện - Không được sờ vào những sử dụng các thiết bị liên quan an toàn đến điện. nơi có ổ điện. - Không được tự cắm và rút phích điện ra khỏi ổ cắm. - Không sờ vào điện khi tay, chân ướt. - Không chạm vào dây điện, Dạy trẻ: -Trẻ có một số -Tắt các thiết bị khi không hành vi tốt sử dung sử dụng. năng lượng tiết kiệm hiệu quả..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NGÔN NGỮ. - CS12: Biết nhận -Dạy trẻ biết hợp tác với vai và thực hiện bạn trong khi chơi, phân vai vai chơi. chơi, và nhận vai chơi cùng các bạn. -Lồng ghép chuyên đề bảo vệ môi trường: -Trẻ biết bảo vệ -Dạy trẻ biết bảo vệ giữ gìn môi trường: Biết vệ sinh lớp học, sân trường, bảo vệ giữ gìn vệ không xả rác, khạc nhổ bừa sinh lớp học, sân bãi, nhắc nhở khi thấy bạn trường, không xả xả rác hay khạc nhổ. rác, khạc nhổ bừa bãi -Trẻ nhận biết một - Dạy trẻ nhận ra ký hiệu số kí hiệu thông thông thường trong cuộc thường. sống: nhà vệ sinh,cấm lửa, nơi nguy hiểm…. đặc biệt là dây điện bị đứt. - Biết báo với người lớn khi ngửi thấy mùi khét trong nhà, trong lớp học… -Trẻ biết vui vẻ nhận vai chơi được giao mà không lưỡng lự hoặc tìm cách từ chối.. -Trẻ biết yêu quí cái đẹp, luôn sạch sẽ, không xả rác, khạc nhổ bừa bải, nhắc nhở mọi người bỏ rác đúng nơi qui định, tiêu tiểu thì vào nhà vệ sinh.. -Trẻ có khả năng nhận ra một số kí hiệu thông thưòng trong cuộc sống (nhà vệ sinh, lối ra, nguy hiểm, biển báo giao thông: đường cho người đi bộ, biển báo có trẻ em…) -Trẻ biết lắng -Dạy trẻ biết lắng nghe, -Trẻ thích và chú ý nghe, hiểu hiểu thơ, ca dao, đồng dao, thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ nghe. tục ngữ phù họp với trẻ. phù họp với trẻ. - Dạy trẻ biết sử dụng từ - Trẻ hứng thú khi nói lên hiểu -Trẻ biết sử dụng ngữ đề giới thiệu về các biết của mình với mọi người từ ngữ để giới phương tiện giao thông. về các phương tiện giao thông thiệu về các mà mình biết. phương tiện giao thông. - Trẻ có khả năng - Dạy trẻ nhận biết và nói - Trẻ nói được ý nghĩa nội nghe hiểu truyền được nội dung một số dung của các biển báo giao đạt thông tin biển báo đơn giản như: thông. bằng nhiều cách cấm đi ngược chiều, rẽ khác nhau trong trái – phải. khi đàm thoại Thơ- kể chuyện:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Trẻ đọc thơ diễn cảm, cảm nhận được nội dung bài thơ, câu truyện qua các nhân vật trong thơ, trong truyện. - Dạy trẻ phát âm các từ khó. -Dạy trẻ đọc diễn cảm các bài thơ như: Bé và mẹ, đèn giao thông, tàu hỏa,...Hiểu được nội dung truyện như: Xe lu xe ca, Vì sao thỏ cụt đuôi, tàu thủy tí hon, .... - Trẻ biết phát âm các từ khó theo cô. - Trẻ biết đọc – kể diễn cảm các bài thơ câu truyện.. -KQMĐ: -Thể hiện sự lắng -Trẻ biết nghe, hiểu thơ, ca nghe. dao, đồng dao, tục ngữ của chủ đề.. -Trẻ biết nghe, hiểu thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ phù họp với trẻ. - Hứng thú khi nói lên hiểu biết của mình với mọi người về các phương tiện giao thông mà mình biết.. -Biết sử dụng từ ngữ đề giới thiệu về các phương tiện giao thông. - Trẻ đọc thơ diễn caûm, chú ý nghe kể chuyện kết hợp tọa đàm với trẻ về noäi dung baøi thô, caâu chuyeän.. - Trẻ biết sử dụng một số từ ngữ toán học thông dụng: nhiều hơn, ít hơn, cao hơn thấp hơn, to hơn- nhỏ hơn, bằng nhau, không bằng nhau, xếp. - Dạy trẻ sử dụng từ ngữ đề giới thiệu về các phương tiện giao thông. -Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm, chú ý nghe kể chuyện keát hợp tọa đàm với trẻ về nội dung baøi thô, caâu chuyeän.. - Dạy trẻ biết sử dụng một số từ ngữ toán học thông dụng: nhiều hơn, ít hơn, cao hơn thấp hơn, to hơn- nhỏ hơn, bằng nhau, không bằng nhau, xếp tương ứng 1:1 ta thấy…... - Trẻ đọc thơ diễn cảm, chú ý lắng nghe bạn và cô đọc thơ hiểu ý nghĩa bài thơ câu chuyện mạnh dạn trả lời câu hỏi của cô về moät soá luaät giao thoâng qua caùc baøi thô, caâu chuyeän keå vaø nhaéc nhở moïi người cũng như bản thân tham gia đúng luật giao thoâng, bộc lộ những suy nghĩ cảm nhận của mình đối với câu chuyện bài thơ quanh qua lời nói cử chỉ điệu bộ. Thích nói chuyện với tất cả mọi người. -Trẻ hứng thú tham gia học cách sử dụng các từ ngữ toán học: nhiều hơn, ít hơn, cao hơn thấp hơn, to hơn- nhỏ hơn, bằng nhau, không bằng nhau, xếp tương ứng 1:1 ta thấy…...

<span class='text_page_counter'>(8)</span> tương ứng 1:1 ta thấy….. -Trẻ biết nghe và có thể thực hiện chỉ dẫn liên quan đến 2 hoặc 3 hành động.. THẨM MĨ. - Dạy trẻ biết chú ý lắng nghe cô hay bạn nói và yêu cầu trẻ thực hiện đúng chỉ dẫn liên quan đến 2 hoặc 3 hành động.. *Tạo hình: caét daùn caùc -Trẻ sáng tạo trong -Treû veõ, các tác phẩm nghệ phöông tieän giao thoâng vaø thuật tạo hình caùc tín hieäu giao thoâng theo suy nghó cuûa treû. Biết phân biệt về màu sắc và đặt tên cho sản phẩm.. *GDAN: -Trẻ hát đúng giọng, đúng nhịp và vận động theo nhòp, theo tieát tấu, vận động minh hoïa vui tươi hồn nhiên.. -Trẻ hứng thú nghe cô hát và cảm nhận giai điệu của các bài hát.. - Trẻ hát đúng nhịp, vận động minh họa nhịp nhàng theo lời ca, thích thú nghe cô hát, cảm nhận được giai ñieäu baøi haùt vaø caùc laøn ñieäu daân ca caùc baøi haùt: Em tập lái ô tô, đoàn tàu nhỏ xíu, Em đi qua ngã tư đường phố.... -Nghe các bài hát: Em ñi chôi thuyeàn, Ñi taøu, chuùng chaùu yeâu coâ laém, đi đường em nhớ, đèn xanh đèn đỏ, anh phi công ơi, lá thuyền ước mơ.... -Trẻ hiểu và có sự tập trung chú ý nghe cô nghe bạn nói và thực hiện đúng chỉ dẫn liên quan đến 2 hoặc 3 hành động: hay lấy quả bóng đỏ mang đến đặt vào hộp có chữ số 1, quả bóng xanh đặt vào hộp chữ số 2, quả bóng vàng cho vào hộp có mang chữ số 3….. - Trẻ vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành thuyền buồm, máy bay h có màu sắc và bố cục cân đối phù hợp. -Xé cắt theo đường thẳng, đường cong… tạo thành đèn hiệu giao thông có 3 màu đỏ phía trên vàng ở giữa xanh phía dưới bố cục cân đối. -Trẻ hát đúng giọng, đúng nhịp đàn thể hiện cảm xúc khi nghe nhạc và vận động voã tay theo nhòp , voã tay theo tiết tấu chậm, vận động minh hoïa caùc baøi haùt: em ñi chôi thuyeàn, đi đường em nhớ, bạn ơi có biết, đoàn tàu nhỏ xíu. Thích hát những bài hát về phương tiện giao thông, Yeâu thích âm nhạc, ham thích giờ aâm nhaïc -Trẻ hứng thú nghe cô hát và cảm nhận giai điệu của các bài hát: Em ñi chôi thuyeàn, Ñi taøu, chuùng chaùu yeâu coâ laém , đi đường em nhớ, đèn xanh đèn đỏ, anh phi công ơi, lá.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Các trò chơi âm nhạc: tai ai tinh, nghe thính đoán tài, ai lái tàu giỏi ... -Trẻ biết yêu các loại phương tiện giao thông thông qua các bài nghe hát, các bài dân ca... TÌNH CẢM -XÃ HỘI. thuyền ước mơ... - Dạy trẻ luật chơi các trò -Trẻ hiểu luật chơi và chơi chơi âm nhạc được các trò chơi: tai ai tinh, nghe thính đoán tài, ai lái tàu giỏi ... - Dạy trẻ biết yêu quí giữ -Trẻ thích thú nghe cô hát, lắc gìn các loại phương tiện lư nhẹ nhàng theo giai điệu giao thông thông qua các các bài nghe hát: đèn xanh đèn bài nghe hát: đèn xanh đèn đỏ, anh phi công ơi, lá thuyền đỏ, anh phi công ơi, lá ước mơ. thuyền ước mơ.. *Hành vi và qui tắc ứng xử xã hội: -Biết thực hiện số -Dạy trẻ chấp hành luật quy định về luật ATGT, qúy trọng người điều khiển, phục vụ trên các giao thông. PTGT, có ý thức ban đầu về nghề Giao thông. -Treû bieát ôn, kính troïng caùc kyõ sö cheá taïo, caùc coâng nhaân laép raùp, coâng nhân cầu đường, taøi xeá ñieàu khieån PTGT chở ta đi. - Treû bieát khoùi buïi tỏa ra từ các PTGT laøm oâ nhiễm môi trường và có hại cho sức khỏe mọi người. -Treû bieát quan tâm đến mọi người, giúp đỡ người gặp khó khăn. Biết tôn trọng tuân theo. -Dạy trẻ bieát ôn, kính troïng caùc kyõ sö cheá taïo, caùc coâng nhaân laép raùp, công nhân cầu đường, tài xế điều khiển PTGT chở ta ñi.. -Daïy treû ñeo khaåu trang kính mát khi đi ngoài phố. Trẻ biết đến ngã tư đường phố đèn đỏ phải dừng lại, đèn vàng chuẩn bị, đèn xanh xe được chạy. Biết khi ñi boä phaûi ñi treân væa hè sát lề đường bên phải. - Dạy treû bieát quan tâm đến mọi người, giúp đỡ người gặp khó khăn. Biết tôn. -Trẻ chấp hành tốt một số quy định đơn giản về luật ATGT: Đi bộ trên vỉa hè, đi phía bên tay phải, các quy định các biển báo, biết quý trọng Bác tài xế, Bác lái tàu, chú phi công… - Treû thể hiện lòng bieát ôn, kính troïng caùc kyõ sö cheá taïo, caùc coâng nhaân laép raùp, coâng nhân cầu đường, tài xế điều khiển PTGT chở ta đi bằng những lời nói cảm ơn, cháu rất quí các chú, cháu rất kính yêu các bác …. - Trẻ đeo khẩu trang, đội mũ bảo hiểm khi ra đường phố tham gia giao thoâng. Treû coù yù thức chấp hành luật giao thông để đảm bảo an toàn tính maïng vaø taøi saûn cho moïi người -Trẻ chia sẻ cảm nhận cảm xuùc của mình veà caùc phương tiện giao thoâng. Biết chơi chung với 2- 3 bạn, không.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> những qui chung.. định trọng tuân theo những qui tranh giành đồ chơi, trẻ có ý định chung. thức khi đi tàu xe, thuyền, ghe, không đùa nghịch, thò -Biết thực hiện một đầu thò tay ra ngoài. số nề nếp, quy định - Trẻ biết nhường đường, ghế trong lớp, nơi công -Dạy trẻ biết nhường cho người khuyết tật, người cộng, chấp hành đường, ghế cho người già và giúp đỡ em nhỏ. luật ATGT. khuyết tật, người già và giúp đỡ em nhỏ. -Biết xếp hàng chờ đến lượt -Xếp hàng chờ đến lượt -Biết ngồi đúng số ghế, không -Ngồi đúng số ghế, không thò đầu, tay ra ngoài xe, khi xe thò đầu, tay ra ngoài xe, khi dừng lại hẳn mới được lên xe dừng lại hẳn mới được xuống. lên xuống. -Biết tuân theo hướng dẫn của -Tuân theo hướng dẫn của nhân viên phục vụ trên các nhân viên phục vụ trên các phương tiện. phương tiện. -Biết giữ trật tự, vệ sinh khi -Giữ trật tự, vệ sinh khi tham gia trên các phương tiện tham gia trên các phương giao thông công cộng. tiện giao thông công cộng. - CS17: Có thái độ -Nhận ra việc làm của mình có hành động thể hiện -Dạy trẻ biết hợp tác với ảnh hưởng đến người khác. sự quan tâm đến bạn và người lớn trong một -Quan tâm đến bạn và người người khác số hoạt động khi chơi, học, thân khi họ ốm đau, gặp khó biết chia sẻ đồ chơi khăn,.. -Biết chờ đến lượt khi được nhắc nhỡ. -Chỉ số 18: -Biết thực hiện một -Trẻ biết bỏ rác đúng nơi qui số qui tắc trong xã định. Hạn chế sử dụng túi ni -Dạy trẻ biết một số hành vi hội gần gũi với trẻ. và qui tắc ứng xử xã hội: bỏ lông. rác đúng nơi qui định, hạn -Không để tràn nước khi rửa chế sử dụng bịt ni lông, tay, tắt quạt, tắt điện khi ra không để nước tràn khi rửa khỏi phòng. tay, tắt quạt tắt điện khi ra -Sau khi chơi cất đồ chơi vào khỏi phòng, cất đồ chơi nơi qui định, giờ ngủ không làm ồn, vâng lời ông bà, cha đúng nơi qui định. mẹ. -Biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép. * Chuyên đề tiết kiệm năng lượng: - Trẻ biết tắt quạt, mở cửa -Trẻ biết sử dụng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> các nguồn năng lượng tự nhiên thay thế. - Lồng ghép chuyên đề bảo vệ môi trường: -Treû bieát khoùi buïi tỏa ra từ các PTGT laøm oâ nhiễm môi trường và có hại cho sức khỏe mọi người.. -Dạy trẻ biết tắt quạt, mở sổ cho thoáng mát nhà ở, tắt cửa sổ cho thoáng mát đèn khi trời sáng. nhà ở, tắt đèn khi trời sáng.. - Daïy treû ñeo khaåu trang kính mát khi đi ngoài phố. Trẻ biết đến ngã tư đường phố đèn đỏ phải dừng lại, đèn vàng chuẩn bị, đèn xanh xe được chạy. Biết khi ñi boä phaûi ñi treân væa hè sát lề đường bên phải.. - Treû thích ñeo khaåu trang, đội mũ bảo hiểm khi ra đường phố tham gia giao thông. Trẻ có ý thức chấp hành luật giao thông để đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản cho mọi người.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> MẠNG NỘI DUNG PTGT ĐƯỜNG BỘ -Biết tên gọi đặc điểm nổi bật một số phương tiện giao thông đường bộ, cấu tạo màu sắc, hình dáng, tiếng còi tiếng động cơ * Chuyên đề tiết kiệm năng lượng: ... biếtnhau sử dụng các nhau nguồn năng -So sánh-Trẻ giống và khác giữa các tự nhiên thay thế. ptgt -Người điều khiển là tài xế, bác lái tàu, phi công… -Công dụng: Vận chuyển người và hàng hóa, cứu hộ cứu nạn, giúp ích cho mọi người…. -Biết một số luật lệ giao thông đường bộ - Người đi bộ đi trên vỉa hè, xe chạy lòng đường. -Trẻ nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp. * Chuyên đề tiết kiệm năng lượng: - Dạy trẻ hiểu biết về nhiên liệu -Trẻ biết sử dụng các nguồn năng lượng tự nhiên thay thế. -Trẻ có một số hành vi tốt sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả.. TÀU THUYỀN TRÊN SÔNG -Tên gọi một số bộ phận chính phương tiện giao đường thủy, nơi hoạt động sông biển. -Đặc điểm nổi bật hình dáng, tiếng còi động cơ âm thanh, tốc độ, người điều khiển ... -Công dụng vận chuyển, người, hàng hóa. - Ngồi trên tàu thuyền không đùa giỡn, thò tay, đầu ra ngoài. -Hợp tác với bạn và người lớn trong một số hoạt động khi chơi học biết chia sẽ đồ chơi. - Hình thành hành vi thái độ tiết kiệm năng lượng. - Năng lượng gió làm cho thuyền, tàu thủy hoạt động trên sông để vận chuyển người và hàng hóa. * Chuyên đề tiết kiệm năng lượng: +Trẻ có một số hành vi tốt sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả. +Trẻ biết sử dụng các nguồn năng lượng tự nhiên thay thế. Chuyên đề BVMT: -Dạy trẻ biết bảo vệ giữ gìn vệ sinh lớp học, sân trường, không xả rác, khạc nhổ bừa bãi,. GIAO THÔNG PTGT ĐƯỜNG SẮT, HÀNG KHÔNG -Trẻ biết tàu hoả hay xe lửa là phương tiện giao thông đường sắt, chạy trên đường ray. người điều khiển là lái tàu -Máy bay là phương tiện giao thông hàng không, nơi hoạt động (sân bay bầu trời ). Người điều khiển là phi công, ngoài máy bay ra còn có phi thuyền, kinh khí cầu. -Biết vai trò của phương tiện giao thông đối với con người. - Công dụng vận chuyển người, hàng hóa. - Biết lợi ích của năng lượng: biết xăng dầu sử dụng cho các PTGT như: Xe máy, xe ô tô, tàu hỏa chuyển động…. *CĐTKNL:- Hiểu biết về năng lượng. *BVMT: -Giáo dục trẻ bảo vệ cảnh quan xung quanh xanh, sạch đẹp. -Trẻ biết khói bụi tỏa ra từ các PTGT làm ƠNMT và có hại cho sức khỏe mọi người..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> MẠNG HOẠT ĐỘNG PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Từ 03/10/2016 – 07/10/2016. THỂ CHẤT -CS4: Biết nhảy lò cò 5 bước. * Vận động thô: - Trẻ biết cách phối hợp cơ thể qua các bài tập bật chụm tách chân, bò dích dắc không qua các chướng ngại vật, làm xe ôtô, bò chui qua cổng... * GDVSCN: -Vệ sinh cá nhân: trẻ biết chải răng rửa tay lau rửa mặt theo hướng dẫn của cô, trẻ biết rửa tay bằng xà phòng và thực hiện thành thạo các bước theo đúng qui trình, biết giữ vệ sinh cá nhân. * Sức khỏe: - Trẻ biết ăn chín, uống sôi, khi ăn không nói chuyện, biết giữ vệ sinh trong ăn uống, biết rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh. - Trẻ biết các bước để rửa tay. * Vận động tinh: - Trẻ biết phối hợp các cử động của ngón tay, bàn tay, khủy tay để thực hiện các bài tập tạo hình theo khả năng. * Hành vi văn minh: Trẻ biết chấp hành đúng luật khi tham gia giao thông, đi bộ trên vỉa hè, xếp hàng chờ đến lượt, không chen lấn xô đẩy, đội nón bảo hiểm đúng qui định cài quai an toàn khi lên xe máy. *Phòng chống tai nạn thương tích: -Trẻ biết tránh xa những nơi nguy hiểm, không đùa giỡn khi đi trên các phương tieän giao thoâng, khoâng leo treøo, khoâng thò đầu ra ngoài có thể xảy ra tai nạn. -Dạy trẻ một số trò chơi vận động phát triển thể lực cho trẻ. NHẬN THỨC. *KPKH: - Trẻ biết gọi tên và nhận biết đúng một số phương tiện giao thông. - Trẻ biết thực hiện đúng một số luật lệ an toàn giao thông khi tham gia giao thông trên đường phố. *LQVT: - Trẻ biết phân loại và đếm số lượng từ 1 đến 2 các phương tiện giao thông và phân biệt về màu sắc, to – nhỏ, hình dáng, kích thướt... Tạo được sự bằng nhau của hai nhóm. *CĐTKNL: -Biết lợi ích của năng lượng. +Trẻ biết xăng dầu sử dụng cho các PTGT +Trẻ biết được tác dụng của gió. -Trẻ có một số hành vi tốt sử dung năng lượng tiết kiệm hiệu quả. - Biết các nguyên tắc sử dụng điện an toàn -Dạy trẻ hiểu biết về nhiên liệu: Nhiên liệu như xăng, dầu, rơm, rạ, gas, củi, than.. -Lồng ghép chuyên đề bảo vệ môi trường: -Trẻ biết bảo vệ môi trường: Biết bảo vệ giữ gìn vệ sinh lớp học, sân trường, không xả rác, khạc nhổ bừa bãi..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Từ 03/10/2016 – 07/10/2016. NGÔN NGỮ -Trẻ nhận biết một số kí hiệu thông thường. -Trẻ biết lắng nghe. -Trẻ biết sử dụng từ ngữ để giới thiệu về các phương tiện giao thông. - Trẻ có khả năng nghe hiểu truyền đạt thông tin bằng nhiều cách khác nhau trong khi đàm thoại Thơ- kể chuyện: - Trẻ đọc thơ diễn cảm, cảm nhận được nội dung bài thơ, câu truyện qua các nhân vật trong thơ, trong truyện -KQMĐ: -Thể hiện sự lắng nghe. -Biết sử dụng từ ngữ đề giới thiệu về các phương tiện giao thông. - Trẻ đọc thơ diễn cảm, chú ý nghe kể chuyện kết hợp tọa đàm với trẻ về nội dung bài thô, caâu chuyeän. - Trẻ biết sử dụng một số từ ngữ toán học thông dụng: nhiều hơn, ít hơn, cao hơn thấp hơn, to hơn- nhỏ hơn, bằng nhau, không bằng nhau, xếp tương ứng 1:1 ta thấy….. -Trẻ biết nghe và có thể thực hiện chỉ dẫn liên quan đến 2 hoặc 3 hành động.. THẪM MĨ *Tạo hình: -Trẻ sáng tạo trong các tác phẩm nghệ thuật tạo hình *GDAN: -Trẻ hát đúng gioïng, đúng nhòp vaø vaän động theo nhòp, theo tieát tấu, vận động minh hoïa vui tươi hồn nhiên. -Trẻ hứng thú nghe cô hát và cảm nhận giai điệu của các bài hát. -Các trò chơi âm nhạc: tai ai tinh, nghe thính đoán tài, ai lái tàu giỏi ... -Trẻ biết yêu các loại phương tiện giao thông thông qua các bài nghe hát, các bài dân ca.... TÌNH CẢM XÃ HỘI *Hành vi và qui tắc ứng xử xã hội: -Biết thực hiện số quy định về luật giao thông. -Treû bieát ôn, kính troïng caùc kyõ sö cheá taïo, caùc coâng nhaân laép raùp, coâng nhaân cầu đường, tài xế điều khiển PTGT chở ta đi. - Trẻ biết khói bụi tỏa ra từ các PTGT làm ô nhiễm môi trường và có hại cho sức khỏe mọi người. -Treû bieát quan tâm đến mọi người, giúp đỡ người gặp khó khăn. Biết tôn trọng tuân theo những qui định chung. -Biết thực hiện một số nề nếp, quy định trong lớp, nơi công cộng, chấp hành luật ATGT. * Chuyên đề tiết kiệm năng lượng: -Trẻ biết sử dụng các nguồn năng lượng tự nhiên thay thế. -Trẻ có một số hành vi tốt sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả. - Lồng ghép chuyên đề bảo vệ môi trường: -Trẻ biết khói bụi tỏa ra từ các PTGT làm ô nhiễm môi trường và có hại cho sức khỏe mọi người. -Dạy trẻ biết bảo vệ giữ gìn vệ sinh lớp học, sân trường, không xả rác, khạc nhổ bừa bãi, nhắc nhở khi thấy bạn xả rác hay khạc nhổ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> CHUẨN BỊ I – BỔ SUNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *ĐỒ DÙNG CỦA CÔ: - Tranh ảnh về PTGT đường bộ, đường thủy, hàng không, đường sắt. - Một số đồ dùng đồ chơi về chủ đề giao thông. - Tivi đầu đĩa, đĩa DVD truyện kể mầm non chủ đề giao thông tập 1 và 2 - Tranh ảnh về các phương tiện giao thông: Xe đạp, xe máy, ô tô con, ô tô khách, xe buýt, xe tải, xe cứu hỏa, xe cứu thương, thuyền buồm, tàu thuỷ, xuồng, ghe, xe lửa, xe điện, máy bay trực thăng, máy bay khách, tranh theå hieän veà luaät giao thoâng. - Lô tô các phương tiện giao thông, chữ số 1, 2, 3 - Tranh bài thơ: Đi chơi phố, Chiếc cầu mới, Gấu qua cầu, thẻ từ - Tranh truyện: Kiến con đi tàu lửa, thẻ từ - Tranh mẫu ñèn tín hiệu giao thông, xe ô tô bus, đoàn tàu lửa - Đồ dùng đồ chơi theo chủ đề - Bảng cho cô, trống lắc, nam châm 20 cục, tu huýt, quần áo, gậy nón của chú cảnh sát giao thông. - Bài giảng powerpoint cô dạy con. *ĐỒ DÙNG CỦA TRẺ: - Bảng con cho trẻ - Lô tô các phương tiện giao thông, chữ số 1, 2, 3 - Tập tạo hình, tập toán, giấy màu, giấy vẽ, kéo, hồ, bút chì, màu sáp - Mũ mão, nhạc cụ gõ … - Làm sách tranh về phương tiện giao thông II – LÀM DỤNG CỤ MỚI -Một số tranh ảnh và đồ chơi từ các nguyên vật liệu mở. - Nón, giầy dép cho trẻ tham gia hoạt động ngoài trời. III- SỰ HỖ TRỢ CỦA PHỤ HUYNH -Tranh ảnh về các loại PTGT sưu tầm từ sách báo. -Phụ huynh hỗ trợ: Hộp giấy, lịch cũ, vỏ chai các loại, thanh trúc, tre,…mo dừa làm xuồng ghe…...

<span class='text_page_counter'>(16)</span> LỊCH BÁO GIẢNG CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TUẦN 1: Từ 03/10/2016 – 07/10/2016 LỚP CHỒI 3 >0< >0< >0< Tuần PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ. Thứ /ngày T2 03/10/2016. Môn học TDVĐCB KPKH. T3 – 04/10/2016 T4 – 05/10/2016. LQVH. Tên bài dạy Ném xa 2,5 – 3cm Tìm hiểu về các loại phương tiện giao thông đường bộ Dạy đọc thơ: Bé và mẹ. ÂN. Dạy hát: Em tập lái ô tô. LQVT LQVH. So sánh số lượng 1- 2 Kể chuyện bé nghe: Thỏ con đi học. TH. Tô màu theo mẫu: Xe máy. T5 06/10/2016 T6 07/10/2016. PHÓ HIỆU TRƯỞNG. TỔ TRƯỞNG TCM KHỐI CHỒI. GIÁO VIÊN.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TUẦN 01: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Thực hiện từ ngày 03/10/2016 đến 07/10/2016 Góc chơi PHÂN VAI. XÂY DỰNG -LẮP GHÉP. Tên trò chơi. Yêu cầu. Chuẩn bị. Tổ chức thực hiện. - Chú cảnh -Biết đó là những sát giao phương tiện giao thông thông đường bộ - Chơi đoàn kết không tranh giành với bạn.. - Góc chơi - Trang phục của chú cảnh sát: áo quần, nón, gậy..... - Trò chuyện về công việc của chú cảnh sát giao thông: Hướng dẫn từng dòng xe cộ tham gia giao thông, giải quyêt hiện tương ách tắc giúp đường phố thông thoáng, không gây cản trở việc đi lại của nguời dân - Gợi ý phân vai chơi -Cho trẻ tiến hành chơi. -Biết gọi tên, Cửa phân loại xe hàng xe gắn máy, xe gắn máy, đạp, xe thô sơ, xe đạp xe phân phối lớn -Biết đó là những phương tiện giao thông đường bộ -Trẻ biết dùng Xây ngã hình khối,dùng tư que,hột hạt ,.. đường để lắp ghép và phố xây dựng ngã tư đường phố. -Xe máy, xe đạp, xe tải, xe hơi, xe ba gác, …. -Trẻ biết cách nhận vai người bán người mua, biết tên gọi các loại xe.. - Hình khối, que, hột hạt.. -Hoa, cây cảnh..người đi bộ xe ô tô, xe gắn máy. -Trò chuyện về bố cục để xây dựng ngã tư đường phố -Hướng dẫn trẻ cách xây ngã tư đường phố.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HỌC TẬP – THƯ VIỆN. NGHỆ THUẬT – TẠO HÌNH. hợp lý -Biết chấp hành luật lệ giao thông - Trẻ khéo léo và có sáng tạo khi chơi. -Trẻ biết gắn Ghép ghép các que, hàng rào các khối hình đường đi học với nhau tạo thành hàng rào đường đi. Xem - Trẻ biết cách sách lật từng trang tranh sách xem tranh, ảnh hiểu nội dung tranh.. bằng mô hình -Tiến hành cho trẻ ngã tư đường xây. phố.. Đếm các phương tiện giao thông đường bộ. Một số tranh lô tô các loại phương tiện -Que đếm, bàn ghế, tranh các loại xe. -Nhạc cụ, bộ gõ, micro, đầu đĩa có nhạc không lời... -Trẻ biết đếm các loại xe, biết công dụng ,chất liệu nơi hoạt động của các loại xe.. Bài ca giao - Trẻ hát đúng thông nhịp thuộc lời. Vẽ, tô màu tranh ngã tư đường. các bài hát về chủ đề giao thông. -Trẻ biết dùng bút màu để tô màu, biết dùng những kỹ năng đã học để tạo ra sản phẩm. - Hàng trào, -Gợi ý trẻ cách ghép hộp sữa, que hàng rào từ hộp sữa, hột hạt các que nhỏ loại hình khối -Sách tranh, -Gợi ý hướng dẫn ảnh về chủ trẻ cách xem tranh, đề giao thông. cách giở sách.. - Tranh phô tô ngã tư đường phố - Bút màu ,giấy vẽ, bàn ghế, tranh. - Gợi ý, hướng dẫn trẻ cách đếm -Cho trẻ đếm. -Cô mở nhạc hướng dẫn trẻ cách biểu diễn. - Gợi ý hướng dẫn trẻ thực hiện các sản phẩm tạo hình -Tiến hành cho trẻ tô màu -Tọa đàm nội dung.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> phố. THIÊN NHIÊN KHOA HỌC. Nêu gương. -Biết chấp hành ảnh về các luật lệ giao loại xe. thông -giá treo tranh. Chăm -Trẻ biết tưới -Một số hoa sóc cây nước, bón phân, kiểng chậu kiểng làm cỏ để hoa, cây xanh, cây kiểng được tươi kiểng hoa lan, tốt. phát tài, sống đời,…. -Thùng tưới, xô nước, phân bón, xẻng nhỏ... Khám - Trẻ biết các - Chiếc xe phá bộ phận của đạp: bánh xe, Chiếc xe chiếc xe đạp: yên xe, cổ, đạp bánh xe, thắng, thắng xe thân xe, yên trước, yên sau, rổ… -Trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc -Vào góc chơi trật tự, tự phân vai chơi - Không khạc nhổ bừa bãi.. tranh. -Tiến hành cho trẻ chăm sóc cây. - Gợi ý hướng dẫn trẻ cách tìm hiểu khám phá chiếc xe đạp..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1: PTGT ĐƯỜNG BỘ (Từ ngày 03 /10 – 07/10/2016) Thứ Các hoạt động. Đón trẻ. Thể dục sáng. Hoạt động có chủ đích. Hoạt động ngoài trời. Thứ hai 03/10/2016. Thứ ba 04/10/2016. Thứ tư 05/10/2016. Thứ năm 06/10/2016. Thứ sáu 07/10/2016. -Trò chuyện với trẻ về các phương tiện giao thông đường bộ -Trẻ tham quan quanh lớp và trò chuyện về nội dung tranh - Trò chuyện về giao thông an toàn cho bé -Trò chuyện với trẻ về luật giao thông đường bộ -Trò chuyện với trẻ về một số luật giao thông đường bộ (tt) +Hoâ haáp: Laøm tieáng coøi oâ toâ (Ñöa 2 tay leân mieäng keâu pin..pin..pin) +Tay: Bé lái xe (Hai tay nắm lại đưa ra trước mặt xoay tròn) + Chân: Bé đạp xe (Hai tay chống hông chân co lên rồi đưa xuống) +Bụng: Lái xe qua đèo (Hai tay nắm lại đưa ra trước nghiêng người sang 2 beân) +Bật: Bật tiến về phía trước. VĐCB LQVH ÂM NHẠC LQVT HĐTH Ném xa 2,5 – Dạy đọc thơ: Bé Dạy hát: Em So sánh số Tô màu xe 3m và mẹ tập lái ô tô lượng 1 và 2 máy CS18: Biết sử dụng một số qui tắc trong xã hội gần gũi với trẻ:Sau khi chơi cất đồ chơi vào nơi qui định, giờ ngủ không làm ồn, vâng lời ông bà,Cha mẹ. Làm theo hiệu Bé làm tàu hỏa Làm theo Người tài xế Tín hieäu lệnh hiệu lệnh *Cho trẻ chơi các giỏi đèn giao khu vực chơi. *Cho trẻ chơi thoâng +Khu vực chơi có các khu vực *Cho trẻ bóng mát: Xếp chơi. chơi các khu hình bằng sỏi +Khu vực vực chơi. +Khu vực chơi chơi dân gian: +Khu vực trò chơi dân gian: Chơi bún thun chơi dân Chơi bán hàng +Khu vực.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> +Khu vực chơi các thiết bị ngoài trời: Nhà banh, cầu tuốt... +Khu vực chơi với các nguyên vật liệu thiên nhiên: Nhặt hoa lá xếp hình, vẽ cây trên nền sân.. Hoạt động vui chơi. PHÂN VAI (tt) +Chú cảnh sát giao thông +Cửa hàng xe gắn máy, xe đạp: XÂY DỰNG -LẮP GHÉP (tt) +Xây ngã tư đường phố +Ghép hàng rào đường đi HỌC TẬP – THƯ VIỆN +Xem sách tranh ảnh +Đếm các phương tiện giao thông đường bộ. XÂY DỰNG -LẮP GHÉP (tt) +Xây ngã tư đường phố +Ghép hàng rào đường đi HỌC TẬP – THƯ VIỆN (tt) +Xem sách tranh ảnh +Đếm các phương tiện giao thông đường bộ NGHỆ THUẬT – TẠO HÌNH +Bài ca giao thông +Vẽ, tô màu tranh ngã tư đường phố. chơi với các thiết bị ngoài trời. +Khu vực chơi dưới bóng mát: Chơi vẽ hình trên sân +Khu vực chơi cát với nước và các nguyên vật liệu thiên nhiên: in hình theo ý thích. HỌC TẬP – THƯ VIỆN (tt) +Xem sách tranh ảnh +Đếm các phương tiện giao thông đường bộ NGHỆ THUẬT – TẠO HÌNH (tt) +Bài ca giao thông +Vẽ, tô màu tranh ngã tư đường phố THIÊN NHIÊN KHOA HỌC +Chăm sóc cây kiểng +Khám phá Chiếc xe đạp. NGHỆ THUẬT – TẠO HÌNH (tt) +Bài ca giao thông +Vẽ, tô màu tranh ngã tư đường phố THIÊN NHIÊN KHOA HỌC (tt) Chăm sóc cây kiểng Khám phá Chiếc xe đạp PHÂN VAI +Chú cảnh sát giao thông +Cửa hàng xe gắn máy, xe đạp. gian: Nhảy cò chẹp +Khu vực chơi các thiết bị ngoài trời. +Khu vực chơi dưới bóng mát: Chơi vẽ hình trên sân +Khu vực chơi cát với nước: Đong nước vào chai THIÊN NHIÊN KHOA HỌC (tt) +Chăm sóc cây kiểng +Khám phá Chiếc xe đạp PHÂN VAI (tt) +Chú cảnh sát giao thông +Cửa hàng xe gắn máy, xe đạp: XÂY DỰNG -LẮP GHÉP +Xây ngã tư đường phố +Ghép hàng rào đường đi.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Vệ sinh-Ăn trưa-Ngủ trưa. Hoạt động chiều. Trả trẻ - ra về. - Dạy trẻ rửa tay trước khi ăn, đánh răng sau khi ăn. - Dạy trẻ một số hành vi văn minh trong ăn uống: ăn không nói chuyện, che miệng khi ho, hắt hơi… Rèn thói quen tự phục vụ: tự múc cơm ăn, tự dẹp chén. - Động viên trẻ ăn hết phần, ăn được tất cả món ăn trong trường. Chú ý đến bé khó ăn, ăn hay ói. - Sau khi ngủ dậy cho trẻ nằm tại nệm. Tổ chức cho trẻ “ Đạp xe đạp trên không” +Hai tay đưa về trước xoay tròn cổ tay. + Hai chân đưa trên không, thay nhau đạp không khí KPKH LQVH *Chuyên đề -Chuyên đề: - Ôn lại bài Tìm hiểu các loại An toàn giao hát “ Em KCBN: Thỏ tiết kiệm phương tiện giao thông năng lượng: tập lái ô tô” con đi học thông đường bộ -Trẻ có một *Trò chơi: Bác - Làm quen Cs18: -Trẻ biết số hành vi tài siêu nhí bên phải một số quy định tốt sử dụng bên trái về an toàn giao năng lượng + Cô cho thông đường bộ. tiết kiệm chơi trò Trẻ có hành vi hiệu quả. chơi bên lịch sự khi tham phải bên gia giao thông, trái biết bảo vệ môi +Cô giới trường thiệu bên phải bên trái của bản thân trẻ - Trẻ nêu 3 tiêu -Nêu gương -Nêu gương -Nhận xét nêu - Dạy trẻ chuẩn bé ngoan. - Trả trẻ cho - Ôn lại các gương cuối hiểu biết - Trẻ tự phê và trẻ chơi lắp bài thơ, bài ngày về nhiên cắm cờ hát về - Cho cả lớp liệu: Nhiên ráp - Cho trẻ chơi lắp hát bài: “Nhớ liệu như - Trả trẻ phương tiện ghép xe. giao thông lời cô dặn”. xăng, dầu, - Trả trẻ. đường thủy. - Trả trẻ rơm, rạ, -Trả trẻ. gas, củi, than. -Nêu gương -Trả trẻ cho trẻ chơi bên trái bên phải - Trả trẻ.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ hai, ngày 03 Tháng 10 năm 2016 TDVĐCB: NÉM XA 2,5 – 3 M I.MỤC TIÊU: - Trẻ biết ném xa với khoảng cách 2,5 – 3m bằng 1 tay - Khi ném trẻ biết dùng sức của tay và thân để ném vật được đi xa (3t) -Trẻ có kỹ năng ném xa bằng một tay -Trẻ dùng sức mạnh của bàn tay và định hứng trong không gian tốt (3t) - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. -Trẻ biết một số quy định về an toàn giao thông đường bộ. Trẻ có hành vi lịch sự khi tham gia giao thông, biết bảo vệ môi trường II.CHUẨN BỊ: * Cho cô: - Sắc xô, vạch chuẩn, túi cát, rổ nhựa, sa bàn các phương ti ện giao thông.. - Đài, nhạc bài hát: Đoàn tàu nhỏ xíu, bạn ơi có biết... * Cho trẻ: - Vạch chuẩn, 20 – 25 túi cát, rổ, giầy đủ cho số tr ẻ, 1 mũ ô tô, 1 vô lăng, 20- 25 mũ chim sẻ. - Góc chơi. III.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: -Trò chuyện với trẻ về các phương tiện giao thông đường bộ. ĐÓN TRẺ +Ai đưa các bé đi học? +Đi bằng phương tiện gì? +Đó là phương tiện giao thông gì? +Các con hãy kể các phương tiện giao thông đường bộ mà các con biết? +Các phương tiện đó dùng để làm gì? +Khi đi trên các phương tiện đó các con phải như thế nào? Điểm danh *Khởi động: -Cho trẻ tập hợp 3 hàng dọc hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố” chuyển đội hình vòng đi các kiểu chân về 3 hàng dọc..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> THỂ DỤC SÁNG. HOẠT ĐỘNG HỌC. *Trọng động: BTPTC: + Hoâ haáp: Laøm tieáng coøi oâ toâ Ñöa 2 tay leân mieäng keâu pin..pin..pin + Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao  Nhịp 1: Bước sang trái 1 bước, đồng thời đưa hai tay ra trước, lòng bàn tay sắp  Nhịp 2: Đưa hai tay lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau  Nhịp 3: Như nhịp 1  Nhịp 4: Trở về tư thế chuẩn bị + Chân: Bé đạp xe: Hai tay chống hông chân co lên rồi đưa xuống  Nhịp 1: Hai tay chống hong, đồng thơì co chân phải lên  Nhịp 2: Chân phải hạ xuống  Nhịp 3:Như nhịp 1 nhưng đổi chân  Nhịp 4: Trở về tư thế chuẩn bị + Bụng: Lái xe qua đèo Hai tay nắm lại đưa ra trước nghiêng người sang 2 bên  Nhịp 1: Bước sang trái 1 bước, đưa hai tay dang ngang, lồng bàn tay ngửa  Nhịp 2: Nghiêng người sang phải  Nhịp 3: Như nhịp 1  Nhịp 4: Trở về tư thế chuẩn bị + Bật: Bật tiến về phía trước. Hai tay chống hong bật tiền về trước  Nhịp 1: Hai tay chống hong, bật về phía trước  Nhịp 2: Bật về phía sau  Nhịp 3: Như nhịp 1 Nhịp 4: Bật về sau, trở về tư thế chuẩn bị *Hồi tĩnh: Đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng. THEÅ DUÏC VẬN ĐỘNG CƠ BẢN: NÉM XA 2.5 – 3M Xe đạp, ô tô, máy bay, tàu hoả * Cho trẻ quan sát một số phương tiện giao thông: Xe đạp, ô tô, máy bay, tàu hoả và trò chuyện về một số phương tiện đó. - Cho trẻ quan sát tàu hoả chạy trên đường ray. - Cô hỏi các con có thích làm đoàn tàu chạy trên đường ray không? - Cô mời 1 bạn làm đầu tàu còn các bạn khác làm toa tàu chúng mình cùng làm đoàn tàu chạy trên đường ray nào? Khởi động - Cô cho trẻ đi thành 1 vòng tròn khép kín. Sau đó cô đi vào trong và đi ngược chiều với trẻ, theo nhạc của bài hát “Đoàn tàu nhỏ xíu”: Tàu đi thường -> đi bằng gót bàn chân -> đi thường -> Đi bằng mũi bàn chân -> đi thường -> chạy chậm -> chạy nhanh -> chạy chậm dần -> tàu về ga..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Cô làm còi tàu tu..tu..tu....(trẻ về đội hình 1 hàng dọc, giãn cách một cánh tay). - Vừa rồi các con vừa làm đoàn tàu đi trên đường ray rất giỏi. Bây giờ các con có muốn làm chú lái xe không? Hôm nay trung tâm đào tạo lái xe tổ chức lớp dạy lái xe cho các học viên. Đã đến giờ học đề nghị các học viên điểm danh 1-2, từ đầu hàng đến cuối hàng nào. - Cho trẻ điểm số 1 -2 từ trên đến cuối hàng. Sau đó tách thành 2 hàng dọc, so le, quay lên phía cô để tập bài tập phát triển chung. Trọng động: *Lớp học đã đầy đủ các học viên, bài học đầu tiên hôm nay là các động tác rèn luyện cho cơ thể khoẻ mạnh. + Động tác tay vai: Đưa tay ra trước, về phía sau. + Động tác bụng – lườn: Đứng cúi người về phía trước. + Động tác chân: Đứng, nhún chân, khuỵu gối * ( Tập xong cho trẻ chuyển đội hình, đứng 2 hàng quay mặt vào nhau cách nhau: 3,5m – 4m.). - Vừa rồi các học viên đã luyện tập rất giỏi cô thấy chúng ta đủ sức khoẻ để sau này lái được ô tô rồi đấy! Nhưng để có thể trở thành chú phi công lái máy bay trên bầu trời đòi hỏi các học viên phải có sức khoẻ hơn nữa, đặc biệt là phải có đôi tay thật dắn chắc mới có thể điều khiển được máy bay trên cao được. Vì vậy chúng ta cần phải rèn luyện để cho đôi tay thật khoẻ khoắn. VĐCB: Ném xa 2,5 – 3m - Bây giờ xin mời các học viên hãy cùng đến với bài tập có tên là “Ném xa bằng một tay ” - Để làm tốt bài tập này các học viên hãy chú ý xem cô làm mẫu nhé. - Cô tập mẫu lần 1: Không giải thích - Cô tập mẫu lần 2 phân tích động tác: Cô đi từ đầu hàng đến trước vạch xuất phát và cúi xuống nhặt túi cát. Khi có hiệu lệnh chuẩn bị, cô đứng chân trước chân sau, tay cô cầm túi cát cùng phía với chân sau. Khi có hiệu lệnh ném, cô đưa túi cát từ trước, xuống dưới, ra sau, lên cao rồi ném mạnh túi cát đi xa về phía trước ở điểm tay đưa cao nhất. Ném xong, cô chạy lên nhặt túi cát bỏ vào rổ và đi về cuối hàng. - Vừa rồi các học viên đã được quan sát cô làm mẫu. Nhiệm vụ của các học viên phải tập đúng, chính xác yêu cầu của bài tập. Học viên nào giỏi lên tập trước cho cô và cả lớp. - Cô gọi một trẻ lên thực hiện, cho các bạn khác nhận xét, sau đó cô nhận xét. * Trẻ thực hiện: - Lần 1: Cô cho lần lượt 2 trẻ ở từng tổ lên tập (Cô luôn động viên khuyến khích và sửa sai kịp thời cho trẻ) - Lần 2: Cho trẻ thi đua theo 2 đội: Để chọn ra học viên xuất sắc tập chính xác bài tập " ném xa bằng một tay" của lớp. Cô chia làm 2 đội thi đua tập luyện ( Cô chú ý động viên, khuyến khích trẻ ) * Củng cố bài học: Qua lần tập thi đua của 2 tổ cô thấy có 1 học viên giỏi nhất lớp cô mời học viên.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> lên tập lại cho cả lớp xem. - Cô hỏi trẻ tên bài tập, gọi 1 trẻ tập. * Giáo dục: Các con muốn sau này trở thành các chú tài xế, chú phi công tài giỏi, điều khiển các phương tiện giao thông đúng luật thì các con phải chăm học, ăn hết xuất, chăm chỉ tập thể dục thể thao, sau này mới trở thành chú tài xế, chú phi công đựơc. TCVĐ: Ô tô và chim sẻ Vừa rồi các học viên học rất hăng say cô thưởng cho các học viên 1 trò chơi. - Giới thiệu tên trò chơi: Ô tô và chim sẻ - Cô giới thiệu cách chơi: Cô đã chuẩn bị 1 làn đường cho ô tô chạy, và 2 bên vỉa hè. Cô chọn một bạn làm ô tô, các bạn còn lại làm chim sẻ. Các chú chim sẻ đi kiếm ăn trên đường ô tô chạy, vừa nhảy vừa thỉnh thoảng ngồi xuống giả vờ mổ thóc ăn. Khi có tiếng ô tô kêu "bim bim" và chạy đến, chim sẻ phải nhanh chân chạy nhanh lên 2 bên vỉa hè, ngoài làn đường ô tô chạy. Khi "ô tô" đã chạy qua rồi, "chim sẻ" lại xuống đường vừa nhảy vừa mổ thóc ăn. - Luật chơi: Khi nghe thấy tiếng còi kêu: "bim, bim" trẻ phải chạy nhanh sang hai bên vỉa hè. - Trẻ chơi: Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ giả làm động tác của máy bay đi 1-2 vòng. HOẠT * Đi dạo quanh sân trường, quan sát xe. ĐỘNG * Chơi “ Làm theo hiệu lệnh” NGOAØ - Chuẩn bị: Một số biển báo giao thông I TRỜI - Cách chơi: Cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc khi cô đưa biển báo lên (Rẽ trái, rẽ phải) thì các cháu phải làm theo, cháu nào làm sai thì bị phạt. *Cho trẻ chơi các khu vực: +Khu vực có bóng mát: Chơi xếp hình bằng sỏi +Khu vực chơi các thiết bị ngoài trời: Cầu tuốt bập bênh, ... +Khu vực chơi học tập: Vẽ hình trên sân +Khu vực chơi cát nước, các nguyên vật liệu thiên nhiên: Đong nước vào chai PHÂN VAI (tt) +Chú cảnh sát giao thông HOẠT -Biết đó là những phương tiện giao thông đường bộ ĐỘNG - Chơi đoàn kết không tranh giành với bạn. Cửa hàng xe gắn máy, xe đạp: VUI CHƠI -Biết gọi tên, phân loại xe gắn máy, xe đạp, xe thô sơ, xe phân phối lớn -Biết đó là những phương tiện giao thông đường bộ XÂY DỰNG -LẮP GHÉP (tt) Xây ngã tư đường phố -Trẻ biết dùng hình khối,dùng que,hột hạt ,.. để lắp ghép và xây dựng ngã tư đường phố hợp lý.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ĂN TRƯA NGỦ TRƯA VỆ SINH. -Biết chấp hành luật lệ giao thông - Trẻ khéo léo và có sáng tạo khi chơi. Ghép hàng rào đường đi -Trẻ biết gắn ghép các que, các khối hình học với nhau t ạo thành hàng rào đường đi. HỌC TẬP – THƯ VIỆN Xem sách tranh ảnh - Trẻ biết cách lật từng trang sách xem tranh, hiểu nội dung tranh. Đếm các phương tiện giao thông đường bộ -Trẻ biết đếm các loại xe, biết công dụng ,chất liệu nơi hoạt đ ộng c ủa các loại xe. - Dạy trẻ rửa tay trước khi ăn, đánh răng sau khi ăn. - Dạy trẻ một số hành vi văn minh trong ăn uống: ăn không nói chuyện, che miệng khi ho, hắt hơi… Rèn thói quen tự phục vụ: tự múc cơm ăn, tự dẹp chén. - Động viên trẻ ăn hết phần, ăn được tất cả món ăn trong trường. Chú ý đến bé khó ăn, ăn hay ói. - Sau khi ngủ dậy cho trẻ nằm tại nệm. Tổ chức cho trẻ “ Đạp xe đạp trên không” +Hai tay đưa về trước xoay tròn cổ tay. + Hai chân đưa trên không, thay nhau đạp không khí. KPKH: TÌM HIỂU VỀ CÁC LOẠI PTGT ĐƯỜNG BỘ I- MUÏC TIÊU:. - Trẻ biết một số luật lệ giao thông, gọi đúng tên PTGT đường bộ xác định được hướng đi. - Trẻ biết tên gọi và đặc điểm của một số phương tiện giao thông, đội nón bảo hiểm khi đi trên xe máy (3t) - Trẻ có kỹ năng quan sát, phân biệt sự khác nhau, giống nhau gi ữa các phương tiện giao thông - Trẻ có kỹ năng quan sát, trả lời câu hỏi tròn câu, đủ ý (3t). - Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, tham gia phát biểu. II- CHUAÅN BÒ: * Cho cô:. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Xe đạp, xe máy, xe ô tô khách, xe ô tô tải… - 1 Số biển báo: Cấm xe chạy ngược chiều, dành cho xe đạp…. - Một số tranh ảnh về PTGT đường bộ. * Cho cháu: - Lô tô tranh phương tiện giao thông đường bộ. - Phương pháp: Đàm thoại III.TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Bé tập lái ô tô: - Cô và trẻ cùng vận động “Lái ô tô” - Con vừa hát bài hát gì?.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> TRẢ TRẺ. - Bài hát nói về xe gì? - Vậy các con xem cô có những loại xe gì? Bé biết gì về phương tiện giao thông đường bộ? - Cho trẻ quan sát tranh bé đang được ba mẹ dắt đi học - Vậy đi bộ là phương tiện gì? - Đố các con cô đi dạy bằng phương tiện gì? - Cho trẻ kể một số phương tiện như: xe máy, xe đạp, xe ô tô, xe tải. Sự diệu kì của các loại xe: - Vậy xe máy có mấy bánh? - Xe đạp có mấy bánh? - Vì sao xe đạp và xe máy chạy được? - Tiếng xe kêu như thế nào? - Xe chạy ở đâu? chở ai? - Khi đi xe phải như thế nào ? - Cho trẻ so sanh điểm giống nhau và khác nhau của xe đạp, xe máy - Cho trẻ quan sát xe ô tô và xe máy - Tiếp tục cho trẻ so sánh điểm giống nhau và khác nhau của các phương tiện giao thông đường bộ. - Trò chuyện với trẻ về luật giao thông khi tham gia giao thông: + Người đi bộ đi ở đâu? + Người ngồi trên xe máy phải đội nón gì? + Khi lên xe khách, nếu thấy người khuyết tật chưa có ghế ngồi, mà xe đã hết ghế, theo con mình sẽ làm gì? + Khi mua vé xe, mình có chen lấn không? Tại sao? + Lên xe có vé thì mình ngồi như thế nào? (Ngồi đúng số ghế, không thò đầu, tay ra ngoài xe…) + Khi tham gia trên các phương tiện giao thông công cộng (xe buýt…), mình làm gì để giữ vệ sinh công cộng? + Nếu thấy bạn đi chung xe xả rác, con sẽ nói gì với bạn? Cs18: Biết sử dụng một số qui tắc trong xã hội gần gũi với trẻ -Trẻ biết một số quy định về an toàn giao thông đường bộ. Trẻ có hành vi lịch sự khi tham gia giao thông, biết bảo vệ môi trường Bé thích xe gì? - Cho trẻ tìm theo yêu cầu của cô. - Chọn cho cô xe hai bánh dùng sức để chạy hoặc tìm loại xe có 4 bánh - Các con có biết người lái xe gọi là gì ? Người tài xế giỏi Cho trẻ tìm nguyên vật liệu tạo hình ô tô - Trẻ làm xong cho trẻ đứng vào thùng xe làm ô tô chạy khắp lớp và hát “Em tập lái ô tô”. - Trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan. - Trẻ tự phê và cắm cờ - Cho trẻ chơi lắp ghép xe..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Trả trẻ. NHẬN XÉT. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY .......................................................................................................................................... Thứ ba, ngày 04 tháng 10 năm 2016 LQVH: Dạy đọc thơ: BÉ VÀ MẸ I .MỤC TIÊU: -Trẻ hiểu nội dung thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả. Trẻ biết chấp hành luật giao thông đường bộ. - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, thuộc bài thơ, hiểu được nội dung bài thơ (3t), -Trẻ phân biệt hành vi đúng hành vi sai khi tham gia giao thông. Phát triển tư duy có chủ đích. - Trẻ trả lời được một số câu hỏi đơn giản (3t). - Trẻ chấp hành luật giao thông phù hợp lứa tuổi, biết nhắc nhở người xung quanh thực hiện đúng luật giao thông. -Trẻ có ý thức chấp hành luật lệ giao thông khi đi trên đường (3t) -Tích cực tham gia các hoạt động. -CS18: Biết sử dụng một số qui tắc trong xã hội gần gũi với trẻ: Sau khi chơi cất đồ chơi vào nơi qui định, giờ ngủ không àm ồn, vâng lời ông bà, cha mẹ. -Biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép. II .CHUẨN BỊ: * Cho cô: - Tranh ảnh minh họa cho bài thơ “ Bé và mẹ” - Kết hợp: Đèn đỏ đèn xanh - Cây xanh, hoa, một số hình ảnh phương tiện giao thông. - Một số biển báo giao thông * Cho cháu: - Giấy màu, keo, hồ, kéo - Đồ chơi các góc - Phương pháp: Đàm thoại III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: -Trẻ tham quan quanh lớp và trò chuyện về nội dung tranh ĐÓN + Quan saùt tranh con coù nhaän xeùt gì? TRẺ + Những loại phương tiện nào con nhìn thấy được trong tranh? + Các loại phương tiện này chạy ở đâu? - Điểm danh *Khởi động:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> THỂ DỤC SÁNG. -Cho trẻ tập hợp 3 hàng dọc hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố” chuyển đội hình vòng đi các kiểu chân về 3 hàng dọc. *Trọng động: -Bài tập phát triển chung: +Hoâ haáp: Laøm tieáng coøi oâ toâ (Ñöa 2 tay leân mieäng keâu pin..pin..pin) +Tay: Bé lái xe (Hai tay nắm lại đưa ra trước mặt xoay tròn) + Chân: Bé đạp xe (Hai tay chống hông chân co lên rồi đưa xuống) +Bụng: Lái xe qua đèo (Hai tay nắm lại đưa ra trước nghiêng người sang 2 beân) +Bật: Bật tiến về phía trước. *Hồi tĩnh: Đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng. LQVH: Dạy đọc thơ: BÉ VÀ MẸ Vui ca hát. HOẠT ĐỘNG HỌC. Cô và trẻ cùng hát “ Đèn đỏ đèn xanh” + Các con vừa hát xong bài hát gì? + Các bạn nhỏ trong bài hát, khi đi chơi đã chấp hành lu ật giao thông nh ứ th ế nào? -Các bạn nhỏ trong hát rất ngoan vì đã nhớ lời cô giáo, ông bà, ba mẹ d ạy, khi tham gia giao thông đã biết chấp hành luật giao thông, đèn đỏ dừng lại, đèn xanh mới được đi. -Có một bạn nhỏ rất là ngoan và biết vâng lời mẹ dạy nữa. Các con có muốn biết mẹ bạn nhỏ ấy đã dạy bạn ấy điều gì về một số luật lệ khi tham gia giao thông không? Bây giờ các con hãy chú ý lắng nghe cô đọc bài thơ “ Bé và m ẹ” nhé! Bé và thơ ca -Cô đọc diễn cảm lần 1 -Tóm tắt nội dung: Tan học, bạn nhỏ được mẹ đón về nhà, trên đ ường mẹ bạn nhỏ đã dạy bạn nhỏ một số điều khi tham gia giao thông. Bạn nh ỏ luôn nhắc thầm và khắc sâu trong trí nhớ của mình đấy. -Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa. Đàm thoại cùng cô -Các con vừa đọc bài thơ có tựa đề là gì? -Bài thơ do ai sáng tác? -Mẹ đã dắt tay bé đi qua đâu?  Tan học về mẹ đã dắt tay bé qua phố. -Tan học: hết giờ học -Mẹ bạn nhỏ luôn nhắc nhở bạn nhỏ điều gì?  Khi đi bộ, phải đi trên vỉa hè. Đường rất nhiều loại xe, nếu sang ngang phải đợi. -Khi tham gia giao thông, đèn báo hiệu màu xanh thì như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>  Khi các con đi ngoài phố, thấy các cột đèn báo hiệu giao thông, khi nào thấy đèn màu đỏ, các con phải dừng lại chờ đến đèn màu xanh thì ta mới được đi nhé! -Bạn nhỏ có nghe nà nhớ lời mẹ dặn không? -Vậy còn các con khi được cô giáo và ông bà, bố mẹ, anh chị d ạy các con ph ải như thế nào? S -CS18: Biết sử dụng một số qui tắc trong xã hội gần gũi với trẻ: Sau khi chơi cất đồ chơi vào nơi qui định, giờ ngủ không àm ồn, vâng lời ông bà, Cha mẹ. *Giáo dục: Các con ạ! Khi được cô giáo bố mẹ, ông bà, anh chị d ạy các con điều gì thì chúng mình phải suy nghĩ và nhớ lời người lớn dạy, có như v ậy thì chúng mình mới là những người con ngoan trò giỏi.. Và các con phải nhớ khi tham gia giao thông phải biết chấp hành luật lệ giao thông nhé! -Cô cho trẻ hát bài“ Đường em đi” Tọa đàm -Cô và các con vừa đọc bài thơ có tên là gì? -Bài thơ do ai sáng tác? -Mẹ bạn nhỏ luôn nhắc nhở bạn nhỏ điều gì? -Khi tham gia giao thông, đèn báo hiệu màu xanh thì như thế nào? -Bạn nhỏ có nghe nà nhớ lời mẹ dặn không? -Vậy còn các con khi được cô giáo và ông bà, bố mẹ, anh chị d ạy các con ph ải như thế nào? Trẻ đọc thơ -Dạy trẻ đọc thuộc diễn cảm bài thơ -Cô cho cả lớp đọc 2 – 3 lần -Tổ, nhóm, cá nhân lên đọc Bé làm họa sĩ -Cho cả lóp về góc vẽ các loại phương tiện giao thông *Cho trẻ đi xung quan quan sát bầu trời quan sát thiên nhiên. - Trò chuyện: + Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? HOẠT + Các con quan sát sân trường mình có gì? ĐỘNG +Các con có biết mình đang ở mùa nào không? NGOÀI +Thời tiết của mùa thu thì thế nào? * Trò chơi vận động: Bé làm tàu hỏa. TRỜI -Chuẩn bị: Bài hát “ Một doàn tàu”, đội hình đội ngủ. - Cách chơi: Trẻ nối đuôi nhau thành đoàn tàu vừa chạy v ừa hát bài “M ột đoàn tàu”. Thông qua trò chơi phát triển tinh thần đoàn kết ở trẻ. - Trẻ tiến hành chơi. - Nhận xét trò chơi. *Cho trẻ chơi các khu vực chơi. +Khu vực chơi có bóng mát: Xếp hình bằng sỏi.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI. ĂN -NGỦ VỆ SINH. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. +Khu vực chơi trò chơi dân gian: Chơi bán hàng +Khu vực chơi các thiết bị ngoài trời: Nhà banh, cầu tuốt... +Khu vực chơi với các nguyên vật liệu thiên nhiên: Nhặt hoa lá xếp hình, vẽ cây trên nền sân. XÂY DỰNG -LẮP GHÉP (tt) Xây ngã tư đường phố -Trẻ biết dùng hình khối, dùng que, hột hạt ,.. để lắp ghép và xây dựng ngã tư đường phố hợp lý -Biết chấp hành luật lệ giao thông - Trẻ khéo léo và có sáng tạo khi chơi. Ghép hàng rào đường đi -Trẻ biết gắn ghép các que, các khối hình học với nhau tạo thành hàng rào đường đi. HỌC TẬP – THƯ VIỆN (tt) Xem sách tranh ảnh - Trẻ biết cách lật từng trang sách xem tranh, hiểu nội dung tranh. Đếm các phương tiện giao thông đường bộ -Trẻ biết đếm các loại xe, biết công dụng ,chất liệu nơi hoạt động của các loại xe. NGHỆ THUẬT – TẠO HÌNH Bài ca giao thông - Trẻ hát đúng nhịp thuộc lời các bài hát về chủ đề giao thông. Vẽ, tô màu tranh ngã tư đường phố -Trẻ biết dùng bút màu để tô màu, biết dùng những kỹ năng đã học đ ể tạo ra sản phẩm -Biết chấp hành luật lệ giao thông - Cho trẻ rửa tay, rửa mặt, uống nước, cô quan sát nh ắc nhỡ tr ẻ các b ước r ửa tay theo qui trình. -Dẫn trẻ xuống nhà ăn. Nhắc nhở trẻ cách cầm muỗng, tư thế ngồi, trò chuyện cùng trẻ hôm nay con ăn gì? -Cho trẻ lên lớp, chải răng, ngủ trưa. - Sau khi ngủ dậy cho trẻ nằm tại nệm. Tổ chức cho trẻ “ Đạp xe đạp trên không” +Hai tay đưa về trước xoay tròn cổ tay. + Hai chân đưa trên không, thay nhau đạp không khí. -Ôn lại bài thơ “ bé và mẹ” -Chuyên đề: An toàn giao thông - Khi đi đường bằng xe gắn máy thì bắt buộc phải đội gì? - Khi ngồi xe máy con phải ngồi như thế nào? - Ba mẹ có cho con đội mũ bảo hiểm không? - Vì sao phải đội mũ bảo hiểm? - Khi đi xe đạp con có đội mũ bảo hiểm không? - Nếu đi xe đạp điện con có đội mũ bảo hiểm không?.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> TRẢ TRẺ. NHẬN XÉT. *Trò chơi: Bác tài siêu nhí Xếp 2 cái ghế cạnh nha, bạn ngồi trước làm tài xế bạn ngồi sau phải vịn b ạn, ngồi đúng tư thế. Cho trẻ thực hành ngồi xe đúng qui định. - Cho trẻ thực hiện chơi. * Nhận xét nêu gương cuối ngày - Trẻ tự nhận xét đánh giá bản thân về mọi hoạt động trong ngày. -Cả lớp nhận xét bạn. -Cô nhận xét từng cá nhân và tặng cờ Bé ngoan cho trẻ ngoan. - Cô nhắc, nhở động viên các cháu chưa đạt bé ngoan cố g ắng kh ắc ph ục khuyết điểm để những ngày sau được cờ Bé ngoan. - Cho cả lớp hát bài: “Nhớ lời cô dặn”. - Trả trẻ ........................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ............................................................................................................................... ..................................................................................................................... .....................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(34)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ tư ngày 05 Tháng 10 năm 2016 Âm nhạc: DẠY HÁT: EM TẬP LÁI Ô TÔ I.MỤC TIÊU:. - Trẻ thuộc bài hát, hát đúng lời, đúng giai điệu. -Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả (3t) -Trẻ hát thuộc lời, đúng nhạc. Trẻ có khả năng cảm thụ âm nhạc, kỹ năng múa, hát. -Trẻ sự mạnh dạn tự tin khi hát, phát triển thính giác cho trẻ (3t). -Trẻ yêu ca hát múa. Chú ý nghe hát. Trẻ tích cực tham gia các ho ạt đ ộng trong ngày. -Hứng thú tập thể dục cùng cô và các bạn. -Giáo dục trẻ giao thông an toàn. -Dạy trẻ hiểu biết về nhiên liệu: Nhiên liệu như xăng, dầu, rơm, rạ, gas, c ủi, than II.CHUẨN BỊ: *Cho cô: -Đầu đĩa - Bài hát - Động tác vận động *Cho Cháu: - Mũ chóp - Đồ chơi các góc III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:. ĐÓN TRẺ. THỂ DỤC SÁNG. - Đón trẻ - Trò chuyện về giao thông an toàn cho bé: + Sáng ai đưa con đến trường? + Khi đi con có được đi ngoài đường một mình không? Vì sao? + Con đến lớp bằng phương tiện gì? + Khi đi đường bằng xe gắn máy thì bắt buộc phải đội gì? + Vì sao phải đội mũ bảo hiểm? - Điểm danh *Khởi động: -Cho trẻ tập hợp 3 hàng dọc hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố” chuyển đội hình vòng đi các kiểu chân về 3 hàng dọc. *Trọng động: -Bài tập phát triển chung: +Hoâ haáp: Laøm tieáng coøi oâ toâ (Ñöa 2 tay leân mieäng keâu pin..pin..pin) +Tay: Bé lái xe (Hai tay nắm lại đưa ra trước mặt xoay tròn) + Chân: Bé đạp xe (Hai tay chống hông chân co lên rồi đưa xuống) +Bụng: Lái xe qua đèo (Hai tay nắm lại đưa ra trước nghiêng người sang 2.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> beân) +Bật: Bật tiến về phía trước. -Hồi tĩnh: Đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng. DẠY HÁT: EM TẬP LÁI Ô TÔ. Trò chuyện chủ điểm. HOẠT ĐỘNG HỌC. Các con ơi hôm nay ai đưa các con di học ? Thế bố mẹ đưa các con đi bằng gì tơi trường ? Có bạn được đi bằng xe máy, xe đap,và có bạn còn được đi ô tô nữa đấy ! Vậy các con có muốn sau nay lớn nên biết lái ô tô không ? - Hôm nay cô có một bài hát rất là hay đấy các con có muốn hát cho bố mẹ nghe không bây giờ cô sẽ dạy cho cả lớp mình nhé. Đó là bài hát : Em tập lái ô tô Em tập lái ô tô - Cô hát lần 1 - Cô hát lần 2: Cô hát nhẹ nhàng tình cảm, giảng giải nội dung Bài hát nói rằng có một ban nhỏ ước mơ sau này sẽ lớn nên lái ô tô đón cô đấy các con ạ Vậy các con có muốn sau nay lớn nên được như vậy không ? Vậy các con có muốn hát bài hát này không? Ca sĩ tí hon - Cô dạy trẻ từng câu - Dạy trẻ 2- 3 lần cho đến lúc trẻ thuộc, Cô quan sát sửa sai cho trẻ. - Cô mời từng tổ lên hát -Cô mời 2-3 bạn hát -Hát theo nhóm -Cô bật nhạc cho trẻ hát theo 2-3 lần - Cô động viên khen trẻ Hôm nay cô thấy lớp mình hát rất là hay Vì vậy cô sẽ hát tặng lớp mình một bài hát, cả lớp hãy lắng nghe cô hát nhé. Đó là bài hát: Em đi qua ngã tư đường phố Ôn vận động: Em đi qua ngã tư đường phố Cô mở nhạc bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố” cho trẻ nghe giai đi ệu bài hát và đoán tên + Các con vừa nghe bài hát gì vậy? + Với giai điệu vô tươi thế này chúng ta sẽ vận động thế nào đây? -Có nhiều cách để vận động cho bài hát này, các con có thể v ận đ ộng tùy thích theo nhạc nhé! + Nhóm vận động múa + Nhóm vỗ tay theo phách -Cho trẻ thực hiện đến hết lớp..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Hôm nay cô có một trò chơi nói về đôi tai đấy, đó là trò chơi Tai ai tinh Trò chơi Tai ai tinh Các con ạ đẻ chơi được trò chơi này chúng ta sẽ dùng đến chiếc mũ chóp này đấy các con ạ. *Cách chơi : Cô sẽ mời một bạn lên trên và đội chiếc mũ chóp này bạn sẽ không nhìn thấy gì cả và cô sẽ mơi một bạn đứng lên hát, sau khi bạn hát xong bạn đội mũ chóp có nhiệm vụ lắng nghe và đoán tên bạn hát * Luật chơi : Nếu bạn đoán đúng cả lớp tặng cho bạn một tràng pháo tay còn nếu bạn đoán sai thì bạn phải nhảy lò cò về chỗ. Cô mời trẻ lên chơi Cô chú ý quan sát trẻ Cho trẻ chơi 3 - 4 lần Cô nói: Cô thấy lớp mình chơi rất là ngoan và bạn nào cũng đoán đúng. Các con phải biết yêu thương gia đình và đoàn kết bạn bè nhé. Các con ơi, trò chơi của chúng ta vẫn chưa kết thúc cô cùng các con sẽ ra sân chơi tiếp nhé. Kết thúc: Cho trẻ ra sân chơi HOẠT *Quan sát con đường làng ngoài cỗng trường : ĐỘNG + Các con thấy ngoài đường có những phương tiện giao thông nào? NGOÀI + Có nhiều loại xe như thế, vậy mình có được đi ra đường một mình không? TRỜI +Vì sao? +Khi đi bộ trên đường phố con đi ở đâu? *Chơi trò chơi vận động: “Người tài xế giỏi ”. - Cô giới thiệu trò chơi: “Người tài xế giỏi” - Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ 1 túi cát. Trẻ làm xe ô tô đi chỡ hàng “ Ô tô” đứng cách bến 3 – 4 m. - Khi có hiệu lệnh:“Ô tô Chở hàng “Tất cả trẻ đặt túi cát lên đầu đi xung quanh lớp vừa đi vừa làm động tác lái ô tô vừa kêu: “ Pim, pim, pim”, đi cẩn thận sau cho túi cát không bị rơi. - Khi nghe hiệu lệnh: “ Chở hàng về kho” thì các “ô tô” đi nhanh về bến để đổ “hàng”. Trên đường đi, không ai rơi túi cát được công nhận là người tài xế giỏi. ( Ai làm đổ hàng phải ra ngoài chơi). + Thông qua trò chơi trẻ có tính khéo léo. Luật chơi Tài xế đi đúng tín hiệu , không làm đổ hàng. *Cho trẻ chơi các khu vực chơi. +Khu vực chơi dân gian: Chơi bún thun +Khu vực chơi với các thiết bị ngoài trời. +Khu vực chơi dưới bóng mát: Chơi vẽ hình trên sân +Khu vực chơi cát với nước và các nguyên vật liệu thiên nhiên: in hình theo ý thích. HOẠT HỌC TẬP – THƯ VIỆN (tt) ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> VUI CHƠI. ĂN – NGỦ VỆ SINH. HOẠT ĐỘNG CHIỀU TRẢ TRẺ. NHẬN XÉT. Xem sách tranh ảnh - Trẻ biết cách lật từng trang sách xem tranh, hiểu nội dung tranh. Đếm các phương tiện giao thông đường bộ -Trẻ biết đếm các loại xe, biết công dụng ,chất liệu nơi hoạt đ ộng c ủa các loại xe. NGHỆ THUẬT – TẠO HÌNH (tt) Bài ca giao thông - Trẻ hát đúng nhịp thuộc lời các bài hát về chủ đề giao thông. Vẽ, tô màu tranh ngã tư đường phố -Trẻ biết dùng bút màu để tô màu, biết dùng những kỹ năng đã học để t ạo ra sản phẩm -Biết chấp hành luật lệ giao thông THIÊN NHIÊN KHOA HỌC Chăm sóc cây kiểng -Trẻ biết tưới nước, bón phân, làm cỏ để hoa, kiểng được tươi tốt. Khám phá Chiếc xe đạp - Trẻ biết các bộ phận của chiếc xe đạp: bánh xe, thắng, thân xe, yên tr ước, yên sau, rổ… -Cho trẻ rửa tay - Xuống nhà ăn ăn trưa, trẻ biết mời cô mời bạn cùng ăn, biết tự cầm thìa, tự xúc cơm để ăn, ăn hết khẩu phần ăn, sau đó lên lớp ch ải răng, v ệ sinh ng ủ trưa - Sau khi ngủ dậy cho trẻ nằm tại nệm. Tổ chức cho trẻ “ Đạp xe đ ạp trên không” +Hai tay đưa về trước xoay tròn cổ tay. + Hai chân đưa trên không, thay nhau đạp không khí. - Ôn lại bài hát “ Em tập lái ô tô” - Làm quen bên phải bên trái + Cô cho chơi trò chơi bên phải bên trái +Cô giới thiệu bên phải bên trái của bản thân trẻ - Dạy trẻ hiểu biết về nhiên liệu: Nhiên liệu như xăng, dầu, rơm, r ạ, gas, c ủi, than. *Nêu gương: -Nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan. -Trẻ tự phê và cắm. -Trả trẻ cho trẻ chơi bên trái bên phải .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ...............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(38)</span> ...............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(39)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ năm, ngày 06 tháng 10 năm 2016 LQVT: SO SÁNH SỐ LƯỢNG 1 - 2 I. MỤC TIÊU:. -. Trẻ biết đếm số lượng từ 1 đến 2 theo thứ tự, Nhận biết tốt số 1,2 Trẻ biết đếm số lượng từ 1 đến 2 theo thứ tự (3t). Trả lời tròn câu, đủ ý (3t), nói đúng thuật ngữ toán học. Trẻ thực hiện tốt theo yêu cầu của cô, hứng thú trong giờ học. Giữ gìn đồ dùng học tập. Trẻ tập trung chú ý tập thể dục sáng. II.. III.. ĐÓN TRẺ. THỂ DỤC SÁNG. HOẠT ĐỘNG HỌC. CHUẨN BỊ:. * Cho cô: -Máy đĩa+ đĩa nhạc thể dục - Thẻ số, số mẫu * Cho cháu: -Các thẻ số, 1 tờ giấy trắng -Đồ dùng đồ chơi có số lượng 1, 2 TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: - Đón trẻ. - Trò chuyện với trẻ về luật giao thông đường bộ: + Khi đi bộ trên đường phố con đi ở đâu? + Dưới lòng để làm gì? + Khi xe chạy đế ngã tư đường phố có tín hiệu đèn giao thông gặp đèn đỏ con làm gì? Còn đèn vàng, đèn xanh phải làm sao? - Điểm danh *Khởi động: -Cho trẻ tập hợp 3 hàng dọc hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố” chuyển đội hình vòng đi các kiểu chân về 3 hàng dọc. *Trọng động: -Bài tập phát triển chung: +Hoâ haáp: Laøm tieáng coøi oâ toâ (Ñöa 2 tay leân mieäng keâu pin..pin..pin) +Tay: Bé lái xe (Hai tay nắm lại đưa ra trước mặt xoay tròn) + Chân: Bé đạp xe (Hai tay chống hông chân co lên rồi đưa xuống) +Bụng: Lái xe qua đèo (Hai tay nắm lại đưa ra trước nghiêng người sang 2 beân) +Bật: Bật tiến về phía trước. *Hồi tĩnh: Đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng. LQVT: SO SÁNH SỐ LƯỢNG 1 – 2. Cho trẻ hát bài “ Em tập lái ô tô ” -Cho trẻ tìm xung quanh lớp những nhóm đồ chơi có số lượng 1, 2 - Cô gắn 2 xe máy, 2 xe đạp, 2 ô tô.....

<span class='text_page_counter'>(40)</span> -Cô gọi 1 vài trẻ trả lời -Cô nói “ Lắng nghe” Cho trẻ đếm số tiếng vỗ tay, tiếng gõ, tiếng trống lắc có bao nhiêu tiếng? Sau đó, cô mời trẻ gõ lại . -Cô vỗ 2 tiếng trẻ giơ 2 ngón tay, vỗ 1 tiếng trẻ giơ 1 ngón tay hoặc ngược lại cô giơ 2 ngón tay trẻ vỗ 2 tiếng… -Cô lấy thẻ số 1, 2 không để trẻ nhìn thấy, dùng tờ giấy che số đó lại. Vừa di chuyển tờ giấy để số dần dần lộ ra 1 phần vừa hỏi trẻ : “Đây là số mấy?” -Sau khi trẻ đoán, hỏi trẻ xem tại sao trẻ đoán như vậy và bỏ hẳn tờ giấy trắng để số đó lộ ra hoàn toàn cho cả lớp xem. - Cho trẻ lập lại số. Trò chơi: Thi xem ai nhanh -Khi cô yêu cầu chữ số nào thì trẻ hãy chọn thẻ số và đưa lên theo yêu cầu của cô. -Đặt thẻ số 1 và hỏi số tiếp theo là số mấy? Rồi cho trẻ đặt số 2 cạnh số 1 Về đúng nhà -Trẻ cầm thẻ số về đúng nhà có số chấm tròn bằng nhau -Trẻ chơi 2 – 3 lần -Cô giáo dục trẻ biết chú ý vào hoạt động học, ham thích học toán . Hát bài: “Em đi qua ngã tư đường phố” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI. * Đi dạo quanh sân trường, quan sát xe. *Chôi “ Làm theo hiệu lệnh” - Chuẩn bị: Một số biển báo giao thông - Cách chơi: Cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc khi cô đưa biển báo lên (rẽ trái, rẽ phải) thì các cháu phải làm theo, cháu nào làm sai thì bị phạt. * Cho trẻ chơi các khu vực chơi. +Khu vực chơi dưới bóng mát: Xếp hình bằng sỏi, +Khu vực trò chơi dân gian: Chơi tập tầm vong +Khu vực chơi với các thiết bị ngoài trời: Nhà banh, cầu tuột, đi cầu khỉ. +Khu vực chơi với cát nước: Vẽ xe đạp trên nền sân bằng nước. NGHỆ THUẬT – TẠO HÌNH (tt) Bài ca giao thông - Trẻ hát đúng nhịp thuộc lời các bài hát về chủ đề giao thông. Vẽ, tô màu tranh ngã tư đường phố -Trẻ biết dùng bút màu để tô màu, biết dùng những kỹ năng đã học để t ạo ra sản phẩm -Biết chấp hành luật lệ giao thông THIÊN NHIÊN KHOA HỌC (tt).

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Chăm sóc cây kiểng -Trẻ biết tưới nước, bón phân, làm cỏ để hoa, kiểng được tươi tốt. Khám phá Chiếc xe đạp - Trẻ biết các bộ phận của chiếc xe đạp: bánh xe, thắng, thân xe, yên trước, yên sau, rổ… PHÂN VAI +Chú cảnh sát giao thông -Biết đó là những phương tiện giao thông đường bộ - Chơi đoàn kết không tranh giành với bạn. Cửa hàng xe gắn máy, xe đạp: -Biết gọi tên, phân loại xe gắn máy, xe đạp, xe thô sơ, xe phân phối lớn -Biết đó là những phương tiện giao thông đường bộ ĂN NGỦ -Trước khi ăn mời cô và các bạn cùng ăn. VỆ -Khi ăn không nói chuyện, ăn hết khẩu phần ăn, không làm đồ ăn rơi trên SINH bàn. -Ăn xong trẻ đánh răng và chuẩn bị ngủ trưa. -Sau khi ngủ dậy cho trẻ nằm tại nệm. Tổ chức cho trẻ “ Đạp xe đạp trên không” +Hai tay đưa về trước xoay tròn cổ tay. + Hai chân đưa trên không, thay nhau đạp không khí. LQVH: KỂ CHUYỆN BÉ NGHE: THỎ CON ĐI HỌC I- MỤC TIÊU: - Trẻ biết tên truyện, hiểu nội dung truyện. - Trẻ biết tên câu chuyện: Thỏ con đi học”, tên tác giả (3t), - Trẻ nói được noäi dung caâu chuyeän “Thoû con ñi hoïc”. Trả lời tròn câu, rõ chữ - Trẻ trả lời tròn câu đủ ý (3t), - Tham gia tích cực các hoạt động. Hứng thú nghe cô kể chuyện, giáo dục trẻ có ý thức khi tham gia giao thông. II- CHUAÅN BÒ: * Cho cô HOẠT - Máy casset ĐỘNG - Búp bê, quả, rổ giáo cụ, sân chơi CHIỀU - Tranh minh họa nội dung câu chuyện “Thỏ con đi học” - Tranh một số PTGT chạy trên đường. - Tranh tô màu tín hiệu giao thông * Cho cháu - Vở bé làm quen với toán, bút màu, bút chì. - Đồ chơi cho các cháu chơi ở các góc. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> TRẢ TRẺ. NHẬN XÉT. LQVH: KỂ CHUYỆN BÉ NGHE: THỎ CON ĐI HỌC CUØNG NHAU THAÛO LUAÄN - Coâ vaø treû cuøng haùt baøi: “Tìm choã beù chôi”. - Trong baøi haùt, coâ nhaéc beù ñieàu gì? - Vì sao bé lại không chơi ở lòng đường? - Con chơi ở đâu để không xảy ra tai nạn? ĐI CHO ĐÚNG LUẬT - Coâ keå chuyeän “ Thoû con ñi hoïc” laàn 1 dieãn caûm Tóm tắt nội dung: Câu chuyện kể về bạn Thỏ biết vâng lời mẹ, đến trường học 1 mình, trên đường đi cậu gặp Chó con, và cuộc va chạm của bạn Chó con với người đi xe đạp đã rút ra bài học đáng giá cho 2 bạn nhỏ. - Cô kể chuyện “ Thỏ con đi học” lần 2 diễn cảm + kết hợp cho trẻ xem tranh minh hoạ. - Đoạn 1: Từ đầu đến không chơi nữa: Vì chơi bóng ở ngoài đường nên dẫn đến cuộc va chạm của Chó con với bác đi xe đạp. - Đoạn còn lại: Bài học đáng giá cho 2 bạn nhỏ. - Cho trẻ phát âm + cô giải thích từ khó: - “ Baän roän” laø laøm vieäc nhieàu khoâng nghó ngôi - “ Cẩn thận” chú ý quan sát sung quanh trước khi làm việc. - “Bóu moâi” coù yù cheâ traùch. - Coâ keå chuyeän “ Thoû con ñi hoïc” laàn 3 dieãn caûm. ĐÀM THOẠI CÙNG TRẺ + Thỏ con đi học đã gặp ai? + Chó con đã rủ thỏ làm gì? + Không nghe lời tho,û chó con thế nào? + Neáu laø con, con seõ laøm gì khi choù con ruû chôi boùng? TÍN HIỆU GIAO THÔNG - Cho trẻ về nhóm thực hiện tô màu tín hiệu đèn giao thông *Nêu gương: - Nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan. - Trẻ tự phê và cắm cờ. - Trả trẻ cho trẻ chơi lắp ráp - Trả trẻ ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ......................................................................................................................................... . ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(43)</span> . ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY. Thứ sáu ngày 07 Tháng 10 năm 2016 TH: TÔ MÀU THEO MẪU: XE MÁY. I. MỤC TIÊU - Trẻ biết cầm bút đúng cách và tô màu xe máy, trẻ chọn màu theo sự gợi ý c ủa cô - Trẻ biết cầm bút đúng cách và tô màu xe máy (3t). - Trẻ có kỹ năng cầm bút, tô không lem ra ngoài. - Trẻ ngồi đúng tư thế, cầm bút đúng cách, tô không lem ra ngoài. - Trẻ biết giữ gìn, bảo vệ sản phẩm mình làm ra. Trẻ tham gia tích c ực vào từng hoạt động. Ý thức về tập thể dục sáng để có cơ thể khỏe mạnh. Treû tìm hiểu veà một số luật giao thông đường bộ. -Trẻ có một số hành vi tốt sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả. II. CHUẨN BỊ * Cho cô: - Tranh mẫu tô màu về xe máy. * Cho cháu: - Tranh mẫu cho trẻ. - Bút màu. - Hộp sữa. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:. ĐÓN TRẺ. - Trò chuyện với trẻ về một số luật giao thông đường bộ. + Những người điều khiển PTGT đường bộ chạy như thế nào cho đúng luật. + Vì sao chúng ta phải thực hiện đúng luật giao thông? + Haøng ngaøy ba meï ñöa con ñi hoïc, con nhaéc ba meï ñieàu gì? -Điểm danh. THỂ DỤC SÁNG. *Khởi động: -Cho trẻ tập hợp 3 hàng dọc hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố” chuyển đội hình vòng đi các kiểu chân về 3 hàng dọc..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> *Trọng động: -Bài tập phát triển chung: +Hoâ haáp: Laøm tieáng coøi oâ toâ (Ñöa 2 tay leân mieäng keâu pin..pin..pin) +Tay: Bé lái xe (Hai tay nắm lại đưa ra trước mặt xoay tròn) + Chân: Bé đạp xe (Hai tay chống hông chân co lên rồi đưa xuống) +Bụng: Lái xe qua đèo (Hai tay nắm lại đưa ra trước nghiêng người sang 2 beân) +Bật: Bật tiến về phía trước. *Thư giãn: đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng. HOẠT ĐỘNG HỌC. TH: TÔ MÀU THEO MẪU: XE MÁY. -Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát: + Các con vừa hát bài hát có tên là gì? + Bài hát nói về loại xe gì? + Xe ô tô có máy bánh? + Xe ô tô là phương tiện giao thông đường nào? + Ngoài ô tô là phương tiện giao thông đường bộ ra các con còn bi ết nh ững loại phương tiện giao thông đường bộ nào nữa? Có một loại phương tiện giao thông đường bộ gần gũi nhất mà hằng ngày các con được ba mẹ đưa đến trường đó là xe máy. CHIẾC XE MÁY XINH * Cô giới thiệu vật mẫu. Trẻ quan sát và đưa ra những nhận xét. + Con thấy xe máy như thế nào? + Xe máy có những bộ phận nào? + Bánh xe có dạng gì? + Có mấy bánh? + Bánh có màu gì? - Cô tô mẫu. - Cô tô mẫu và kết hợp giải thích. +Tay phải cô cầm bút, cầm bút bằng 3 ngón tay chụm lại, tay trái cô gi ữ gi ấy, ngồi thẳng lưng mắt nhìn vào tranh. Cô tô từ trên xuống, tô không lem ra ngoài. - Cô cho trẻ so sánh lại cùng vật mẫu. -Giáo dục trẻ: Khi tô xong các con để sản phẩm tại bàn, trong lúc tô không nói chuyện, ngồi thẳng lưng, không ngậm, không bẻ gãy màu. Phải giữ gìn sản phẩm của mình, không quẹt mực vào sản phẩm của mình cũng như c ủa bạn. TÔ MÀU XE - Trẻ vào bàn ngồi thực hiện tô màu xe. Cô quan sát gợi ý giúp trẻ tô đ ược tốt hơn. - Thể dục chống mõi. SẢN PHẨM ĐẸP.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Cô sản phẩm từng tổ - Cô mời trẻ nhận xét sản phẩm của bạn. - Cô nhận xét chung về bài tạo hình của cả lớp. - Cô cho trẻ đếm sản phẩm đẹp được trưng bày. - Nhận xét kết thúc. HOẠT *Quan sát nhà xe, trò chuyện về những chiếc xe. ĐỘNG *Trò chơi vận động “Tín hiệu đèn giao thông” NGỒI -Mục đích: giúp phát triển trí tuệ, tính nhanh nhẹn, ý thức chấp hành đúng luật TRỜI leä giao thoâng. - Cách chơi : Cho trẻ hát một bài hát , khi thấy cô giơ tín hiệu đèn vàng thì hát chậm lại, khi cô giơ tín hiệu đèn đỏ thì ngừng lại không hát, khi cô giơ tín hiệu đèn xanh thì tiếp tục hát, cứ như thế cô thay đổi tín hiệu đèn cho trẻ chơi liên tục và tăng dần tốc độ tín hiệu *Cho trẻ chơi các khu vực chơi. +Khu vực chơi dân gian: Nhảy cò chẹp +Khu vực chơi các thiết bị ngoài trời. +Khu vực chơi dưới bóng mát: Chơi vẽ hình trên sân +Khu vực chơi cát với nước: Đong nước vào chai HOẠT THIÊN NHIÊN KHOA HỌC (tt) ĐỘNG Chăm sóc cây kiểng -Trẻ biết tưới nước, bón phân, làm cỏ để hoa, kiểng được tươi tốt. VUI Khám phá Chiếc xe đạp CHƠI - Trẻ biết các bộ phận của chiếc xe đạp: bánh xe, thắng, thân xe, yên tr ước, yên sau, rổ… PHÂN VAI (tt) +Chú cảnh sát giao thông -Biết đó là những phương tiện giao thông đường bộ - Chơi đoàn kết không tranh giành với bạn. Cửa hàng xe gắn máy, xe đạp: -Biết gọi tên,phân loại xe gắn máy, xe đạp, xe thô sơ, xe phân phối l ớn -Biết đó là những phương tiện giao thông đường bộ XÂY DỰNG -LẮP GHÉP Xây ngã tư đường phố -Trẻ biết dùng hình khối,dùng que,hột hạt ,.. để lắp ghép và xây dựng ngã tư đường phố hợp lý -Biết chấp hành luật lệ giao thông - Trẻ khéo léo và có sáng tạo khi chơi. Ghép hàng rào đường đi -Trẻ biết gắn ghép các que, các khối hình học với nhau t ạo thành hàng rào đường đi. ĂN -Trẻ tự chải nệm, tự biết sắp ngay ngắn, gọn gàng. Cho trẻ rửa tay b ằng xà.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> NGỦ VỆ SINH. phòng,và dẫn trẻ đi ăn. - Sau khi ngủ dậy, cho trẻ nằm tại nệm, tập bài tập “ Lái xe v ượt ng ại v ật” +Tay cầm lái, lái sang trái, sang phải. + Thả lỏng tay, xoay cổ tay HOẠT *Chuyên đề tiết kiệm năng lượng: Cho trẻ xem tranh minh họa em bé đang tắt ĐỘNG nước khi nước tràn, đang nhắc nhở mẹ tắt điện, tắt ti vi khi không sử dụng. CHIỀU -Tắt đài khi không nghe -Tắt ti vi khi không xem -Tắt máy vi tính khi không sử dụng - Khi thấy nước tràn thì con làm gì? -Khi không nghe đài trên ra đi ô thì con sẽ làm gì? -Nếu ở nhà con thấy ti vi đang mở nhưng không ai xem thì con làm gì? TRẢ TRẺ. NHẬN XÉT. Nêu gương: Nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan. -Trẻ phê và tự phê. -Cô nhận xét trao cờ. - Ôn lại các bài thơ, bài hát về phương tiện giao thông đường bộ. -Trả trẻ. .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(47)</span> LỊCH BÁO GIẢNG CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY TUẦN 2: Từ 10/10/2016 – 14/10/2016 LỚP: CHỒI 3 >0< >0< >0< T2 – 10/10/2016 TÀU THUYỀN TRÊN SÔNG. T3 -11/10/2016 T4 -12/10/2016 T5 -13/10/2016 T6 – 14/10/2016. PHÓ HIỆU TRƯỞNG. TDVĐCB Bò dích dắc qua chướng ngại vật KPKH Tìm hiểu các loại phương tiện giao thông đường thủy LQVH Kể chuyện bé nghe: Tàu thủy tí hon GDÂN Nghe hát: Em đi chơi thuyền LQVT Tạo sự bằng nhau trong phạm vi 2 LQVH Luyện đọc thơ: Thuyền giấy TH Dán theo mẫu: Dán thuyền buồm. TỔ TRƯỞNG TCM KHỐI CHỒI. GIÁO VIÊN.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TUẦN 02: TÀU THUYỀN TRÊN SÔNG Thực hiện từ ngày 10 /10/2016 đến 14/10/2016 Góc chơi. Tên trò chơi Người đưa đò. PHÂN VAI. Cửa hàng bán cá tươi. XÂY DỰNG LẮP GHÉP. Xây bến phà. Tổ chức thực hiện Yêu cầu -Biết gọi tên, phân loại tàu thuyền, xuồng ghe đò… -Biết đò là những phương tiện giao thông đường thủy -Biết người lái tàu gọi là thuyền trưởng, người chèo đò gọi là bác đưa đò -Biết cá được đánh bắt từ biển lên, nhờ có tàu thuyền vận chuyển đến đất liền cho bé ăn hàng ngày, biết cá cung cấp nhiều chất đạm. -Trẻ biết dùng hình khối,dùng que ,hột hạt ,..để lắp ghép và xây dựng bến phà hợp lý.. Chuẩn bị -Tiền xu, giỏ xách -Một số xuồng ghe tàu, đò, chữ số. -Trò chuyện về phương tiện giao thông đường thủy - Gợi ý phân vai chơi -Cho trẻ tự chọn vai chơi với bạn, Cô tham gia chơi cùng hoặc gợi ý trẻ rủ bạn cùng chơi.. Cá tôm cua, tiền Cô gợi ý trẻ bày bàn ghế giấy, giỏ, rổ, cá tươi, cân, tiền bao ni thau nhựa, cá lông ra và mời chào biển, bàn ghế, túi khách mua cá ni lông, cái cân.. - Hình khối ,que hột hạt.. -Hoa ,cây cảnh..người đi bộ xe ô tô ,xe gắn máy bằng mô hình. -Chiếc phà. - Biết phối hợp với nhau -Giấy màu thủ Ghép xếp để hoàn thành công trình công, xuồng ghe xuồng xây dựng. xếp mẫu cho trẻ ghe - Biết dùng giấy xếp quan sát xuồng ghe, có sáng tạo. -Trò chuyện về bố cục để xây dựng bến phà -Hướng dẫn trẻ cách xây bến phà -Tiến hành cho trẻ xây. - Gợi ý hướng dẫn trẻ cách xếp..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> HỌC TẬP THƯ VIỆN. khéo léo khi xếp. Xem sách -Trẻ biết cách lật từng tranh, trang sách để xem ảnh về -Hiểu nội dung của các tranh, ảnh phương -Làm quen với các loại tiện giao phương tiện giao thông thông đường thủy và luật lệ đường giao đường thủy. thủy. - Trẻ biết thuyền là Vẽ PTGT đường thủy, biết thuyền cách cầm bút vẽ nét buồm xiên, nét thẳng, nối với nét dài tạo thành thuyền buồm. Bé là ca sĩ -Trẻ thuộc những bài hát NGHỆ trong chủ đề, hát vận THUẬT động vui tươi hồn nhiên – TẠO Xếp - Biết xếp dán thuyền vẽ HÌNH thuyền, thêm nước ,sóng biển... xuồng -Biết chấp hành luật lệ trên sông giao thông biển Chơi đong nước KHÁM PHÁ KHOA HỌC. - Chơi với giấy, lá cây.. NÊU Như tuần 1. GƯƠNG. -Góc chơi - Một số sách, tranh, ảnh về những phương tiện và luật lệ giao thông. Tọa đàm về nội dung tranh -Tiến hành cho trẻ xem tranh,sách. -Giấy vẽ, bút màu, bàn ghế, tranh thuyền buồm…. - Gợi ý hướng dẫn trẻ cách thực hiện, cách vẽ, tư thế ngồi, tô màu, sáng tạo thêm mây, nước biển, ….. - Đàn, nhạc cụ mũ mão, trống lắc, nhịp song loan, bông múa -Giấy màu ,báo sách cũ -Hồ dán ,khăn lau - Bút màu ,giấy vẽ -Trẻ biết dùng ca đong -Thau nước nước vào chai không -Ca múc nước, tràn ra ngoài kính lúp,chai -Biết đếm số lần đong và đong nước, gắn số tương ứng. quặng phễu đong nước. -Trẻ biết giấy có thể xếp -Lá cây, giấy, thành thuyền, lá cây có thau nước, đá thể ghép thành thuyền sỏi, cát ướt, xuồng ghe…và chúng có mót…. thể nổi trên mặt nước và -Xuồng ghe xếp di chuyển được. bằng giấy. Cô mở nhạc cho trẻ hát, bày bàn ghế, đội mũ nón, mang bông múa lên sân khấu biểu diễn -Gợi ý hướng dẫn trẻ thực hiện các sản phẩm tạo hình -Tiến hành cho trẻ xé dán -Tọa đàm nội dung tranh -Cô gợi ý trẻ dùng chai ca quặng phễu múc nước đong vào chai và đếm số ca nước đong. -Dùng kính lúp soi vào lá và giấy sau đó xếp chúng lại mở ra…. - Tiến hành cho trẻ chơi với lá cây.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2: PTGT ĐƯỜNG THỦY (Từ ngày 10 /10 –14/10/2016) Thứ Các hoạt động. Đón trẻ. Thể dục sáng Hoạt động có chủ đích. Thứ hai 10/10/2016. Thứ ba 11/10/2016. Thứ tư 12/10/2016. Thứ năm 13/10/2016. Thứ sáu 14/10/2016. - Cô cho trẻ quan sát tranh chủ đề và trò chuyện về PTGT đường thủy. - Coâ vaø treû troø chuyeän veà moät soá PTGT maø treû bieát. - Trò chuyện về PTGT đường thủy -Troø chuyeän veà PTGT đường thủy (tt) - Troø chuyeän veà ñaëc ñieåm noåi baät cuûa thuyeàn buoàm. +Hoâ haáp: Laøm coøi taøu thuûy +Tay:Cheøo thuyeàn + Chân: Chơi đạp vịt + Buïng: Thuyeàn gaëp soùng + Bật: Nhảy với sóng VĐCB Bò dích dắc qua chướng ngại vật. Hoạt động Tín hiệu giao ngoài trời thông. LQVH KCBN:Tàu thủy tí hon Cs17: Có thái độ hành động thể hiện sự quan tâm đến người khác: Giáo dục trẻ biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ mọi người xung quanh. Biết yêu quý đồng loại. Chèo thuyền *Cho trẻ chơi các. ÂM NHẠC LQVT Nghe hát: Em Tạo sự bằng đi chơi thuyền nhau trong phạm vi 2. Chi chi chành chành. Dệt vải. HĐTH Dán theo mẫu: Dán thuyền buồm.. Kéo cưa lừa xẻ.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> PHÂN VAI (tt) +Người đưa đò: Hoạt động +Cửa hàng bán vui chơi cá tươi: - XÂY DỰNG LẮP GHÉP (tt) +Xây bến phà +Ghép xếp xuồng ghe. khu vực chơi. +Khu vực chơi dân gian: Chơi bún thun +Khu vực chơi với các thiết bị ngoài trời. +Khu vực chơi dưới bóng mát: Chơi vẽ hình trên sân +Khu vực chơi cát với nước và các nguyên vật liệu thiên nhiên: in hình theo ý thích.. *Cho trẻ chơi các khu vực chơi. + Góc chơi trong bóng mát: Cho trẻ vẽ thuyền, xuồng, ghe, tàu thủy trên sân + Góc chơi với nước: Vật chìm vật nổi + Góc chơi dân gian: Bật tách khép chân, cò chẹp + Góc chơi các đồ chơi có trong sân trường: Cầu tuột, nhà banh,… Cô quan sát và nhắc nhở trẻ chơi không tranh giành với bạn.. XÂY DỰNG LẮP GHÉP (tt) +Xây bến phà +Ghép xếp xuồng ghe HỌC TẬP THƯ VIỆN (tt) +Xem sách tranh, ảnh về các phương tiện giao. HỌC TẬP THƯ VIỆN (tt) +Xem sách tranh, ảnh về các phương tiện giao thông đường thủy +Vẽ thuyền. *Cho trẻ chơi các khu vực chơi. +Khu vực chơi dưới bóng mát: Chơi xếp hình bằng sỏi +Khu vực Chơi các thiết bị ngoài trời: Cầu tuột, xích đu, nhà banh,... +Khu vực chơi dân gian: Chơi chi hci chành chành +Khu vực khác: Cho trẻ chăm sóc góc thiên nhiên của trường: tưới nước, bón phân. NGHỆ THUẬT – TẠO HÌNH (tt) +Bé là ca sĩ +Xếp thuyền, xuồng trên sông biển KHÁM. KHÁM PHÁ KHOA HỌC (tt) +Chơi đong nước +Chơi với giấy, lá cây PHÂN VAI (tt) +Người đưa.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> HỌC TẬP THƯ VIỆN +Xem sách tranh, ảnh về các phương tiện giao thông đường thủy +Vẽ thuyền buồm. Vệ sinhĂn trưaNgủ trưa. thông đường thủy +Vẽ thuyền buồm NGHỆ THUẬT – TẠO HÌNH +Bé là ca sĩ +Xếp thuyền, xuồng trên sông biển. buồm NGHỆ THUẬT – TẠO HÌNH (tt) +Bé là ca sĩ +Xếp thuyền, xuồng trên sông biển KHÁM PHÁ KHOA HỌC +Chơi đong nước +Chơi với giấy, lá cây. PHÁ KHOA HỌC (tt) +Chơi đong nước +Chơi với giấy, lá cây PHÂN VAI +Người đưa đò: +Cửa hàng bán cá tươi. đò: +Cửa hàng bán cá tươi: XÂY DỰNG LẮP GHÉP +Xây bến phà +Ghép xếp xuồng ghe. - Trẻ vệ sinh tay để ăn cơm sau khi ăn cơm xong biết đánh răng sạch - Rèn cho cháu có thói quen tốt trong ăn uống (biết mời cô và các bạn khi ăn cơm, ăn hết suất, không làm rơi vãi ra bàn, không nói chuyện trong khi ăn ) - Tập cho trẻ nhận biết nệm gối của mình, biết cất gối, chiếu sau khi ngủ dậy, vệ sinh mặt sạch sẽ. -Sau khi ngủ dậy cho trẻ vận động theo bài hát “ Em đi chơi thuyền” KPKH LQVH Cho trẻ chơi - Làm quen Chuyên đề -Phương tiện giao bài hát: Bạn ơi BVMT: Luyện đọc lại các góc thông đường thủy có biết. thơ: Thuyền chơi. -Dạy trẻ Hoạt động -CS18: Biết thực - Cho trẻ làm -Làm quen biết bảo vệ giấy chiều với một số hiện một số qui đèn tín hiệu giữ gìn vệ PTGT tắc trong xã hội giao thông sinh lớp đường sắt bằng nguyên gần gũi với trẻ. học, sân hàng không: vật liệu mở trường, máy bay trực - Cho các cháu không xả thăng, máy chơi liên hoàn rác, khạc bay chở các góc chơi. nhổ bừa khách, tàu bãi, nhắc hỏa, khinh nhở khi khí cầu…. thấy bạn xả - Lồng ghép: rác hay * Chuyên đề khạc nhổ. tiết kiệm -Khi thấy năng lượng: bạn xả rác -Trẻ biết sử con sẽ làm dụng các gì? nguồn năng.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Trả trẻ ra về. -Bạn bị ho đau họng khạc nhỏ ngay trước mặt con thì con nhắc bạn thế nào? -Nếu bạn đi tiểu tiêu tại chỗ ngồi học thì con làm gì? Có được cười nhạo bạn không? -Nêu gương -Nêu gương -Veä sinh - Cho trẻ -Cho trẻ xem - Neâu göông chơi tự do ở -Trẻ chơi tự do và tranh tàu thuyền xuồng góc xây chuaån bò ra veà. dựng- lắp ghe và trò -Trả trẻ ghép giáo chuyện cùng các bạn, gợi ý dục trẻ cất trẻ nêu lên tên dọn sau khi gọi cấu tạo và chơi rồi chào phương thức cô chào bạn hoạt động của khi có mẹ đến đón. chúng . -Trả trẻ. lượng nhiên thế.. -Nêu gương -Kể chuyện cổ tích cho trẻ nghe. -Trả trẻ. tự thay. -Nêu gương - Ôn lại các bài thơ, bài hát về phương tiện giao thông đường bộ. -Trò chuyện với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ. - Trả trẻ.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ hai, ngày 10, tháng 10, năm 2016 TDVĐ: BÒ DÍCH DẮC QUA CHƯỚNG NGẠI VẬT I.MỤC TIÊU:. - Trẻ biết phối hợp tay, chân nhịp nhàng, mắt để thực hiện các v ận đ ộng bò dích. dắc qua vật cản - Trẻ biết bò đúng tư thế, phối hợp nhịp nhàng chân nọ tay kia, không ch ạm đ ổ chướng ngại vật (3t) - Trẻ có kỹ năng phối hợp tay chân nhịp nhàng khi bò dích d ắc b ằng bàn tay c ẳng chân qua chướng ngại vật. - Trẻ có kỹ năng bò, kỹ năng phối hợp giữa tay và chân (3t) - Giáo dục trẻ tính nhanh nhẹn, kiên trì, có ý thức luyện tập. II. CHUẨN BỊ: * Cho cô: -Nhạc, trống lắc - 2 quả bóng - Băng nhạc trống lắc, 2 rổ * Cho cháu: - 5 hộp -Góc chơi -Sân chơi III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG ĐÓN - Cô cho trẻ quan sát tranh chủ đề và trò chuyện về PTGT đường thủy. TRẺ + Con có nhận xét gì bức tranh chủ đề ? + Tàu thuyền chạy ở đâu?.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> THỂ DỤC SÁNG. HOẠT ĐỘNG HỌC. + Tàu thuyền dùng để làm gì? - Điểm danh *Khởi động: -Cho trẻ tập hợp 3 hàng dọc hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố” chuyển đội hình vòng đi các kiểu chân về 3 hàng dọc. *Trọng động: -Bài tập phát triển chung: + Hoâ haáp: Laøm tieáng coøi oâ toâ Ñöa 2 tay leân mieäng keâu pin..pin..pin + Tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao  Nhịp 1: Bước sang trái 1 bước, đồng thời đưa hai tay ra trước, lòng bàn tay sắp  Nhịp 2: Đưa hai tay lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau  Nhịp 3: Như nhịp 1  Nhịp 4: Trở về tư thế chuẩn bị + Chân: Bé đạp xe: Hai tay chống hông chân co lên rồi đưa xuống  Nhịp 1: Hai tay chống hong, đồng thơì co chân phải lên  Nhịp 2: Chân phải hạ xuống  Nhịp 3:Như nhịp 1 nhưng đổi chân  Nhịp 4: Trở về tư thế chuẩn bị + Bụng: Lái xe qua đèo Hai tay nắm lại đưa ra trước nghiêng người sang 2 bên  Nhịp 1: Bước sang trái 1 bước, đưa hai tay dang ngang, lồng bàn tay ngửa  Nhịp 2: Nghiêng người sang phải  Nhịp 3: Như nhịp 1  Nhịp 4: Trở về tư thế chuẩn bị + Bật: Bật tiến về phía trước. Hai tay chống hong bật tiền về trước  Nhịp 1: Hai tay chống hong, bật về phía trước  Nhịp 2: Bật về phía sau  Nhịp 3: Như nhịp 1 Nhịp 4: Bật về sau, trở về tư thế chuẩn bị *Hồi tĩnh: Đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng. VĐCB: BÒ DÍCH DẮC QUA CHƯỚNG NGẠI VẬT. Em đi qua ngã tư đường phố -Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. Giới thiệu bài học: Các phương tiện khi tham gia giao thông không phải lúc nào cũng thuận lợi, bên cạnh đó, khi duy chuyển không tránh khỏi những vật cản trở lưu.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> thông, để chuẩn bị tâm thế sẵn sàng vượt chướng ngại vật hôm nay cô sẽ dạy cho các con vận động "Bò dích dắc qua chướng ngại vật” nhé - Cho trẻ nhắc lại tên vận động để trẻ nhớ - Để bò dích dắc qua chướng ngại vật mà không đụng những vật cản các con hãy nhìn cô làm mẫu nhé Bò dích dắc qua chướng ngại vật + Lần 1: Không giải thích. + Lần 2: Vừa làm vừa giải thích. TTCB: Hai bàn tay & bàn chân chống xuống sàn đầu không cúi mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh bò qua chướng ngại vật theo hình dích dắc tay này và chân kia (không đụng chướng ngại vật) chân phải sát sàn (không được nhấc chân lên khỏi mặt sàn). Bò qua hộp cuối cùng đứng lên về chỗ. Bạn khác tiếp tục thực hiện - Cô vừa thực hiện xong động tác gì? Gọi 1-2 trẻ - Bây giờ hai bạn lên thực hiện nhé Trẻ thực hành - Cô cho trẻ thực hiện mỗi trẻ hai lần - Trẻ yếu 3 lần -Cô động viên khuyến khích trẻ - Trẻ thực hiện xong hỏi lại tên vận động Trò chơi vận động - Cho trẻ nhắc lại cách chơi & luật chơi" chuyền bóng" - Nhấn mạnh không được làm rơi bóng, bóng phải đưa thẳng lên đầu ( cho trẻ chơi 2-3 lần) - Nhận xét tuyên dương Hồi tĩnh - Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng thả lỏng tay chân * Kết thúc: nhận xét và tuyên dương HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. *Quan sát thiên nhiên, sân trường: - Trò chuyện: + Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? + Các con quan sát sân trường mình có gì? + Cây xanh thế nào? +Những tán cây to hay nhỏ? +Trên cây có những gì? *Trò chơi vận độ ng: “Tín hiệu giao thông”. Mục đích: Giúp trẻ phân loại thành thạo các phương tiện giao thông. Rèn cho trẻ phản xạ nhanh nhạy cho trẻ. Luật chơi: chỉ qua đường khi có tín hiệu đèn xanh hoặc cảnh sát giao thông cho.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI. ĂN NGỦ VỆ SINH. phép,đi bộ trên phần đường dành cho người đi bộ. Tiến hành chơi: cô hoặc trẻ đóng vai công an cầm gậy chỉ đường đứng trên bục giữa ngã tư điều khiển giao thông. Một số trẻ làm người đi bộ, một số trẻ làm người lấy ô tô,….đi lại trên đường theo điều khiển của đèn tín hiệu hoặc chú cảnh sát giao thông. *Chơi tự do: ( Chơi theo nhóm hoặc cá nhân) - Cô giới thiệu góc chơi và trò chơi các góc. Trẻ tự chọn góc chơi + Góc chơi với nước: đong nước + Góc chơi dân gian: ô ăn quan + Góc chơi các đồ chơi có trong sân trường: c ầu tu ột, nhà banh,… + Góc chơi với các nguyên vật liệu tự nhiên: Cho trẻ nhặt lá xếp thyền Cô quan sát và nhắc nhở trẻ chơi không tranh giành với bạn. PHÂN VAI (tt) +Người đưa đò: -Biết gọi tên, phân loại tàu thuyền, xuồng ghe đò… -Biết đò là những phương tiện giao thông đường thủy -Biết người lái tàu gọi là thuyền trưởng, người chèo đò gọi là bác đưa đò +Cửa hàng bán cá tươi: -Biết cá được đánh bắt từ biển lên, nhờ có tàu thuyền vận chuyển đến đất liền cho bé ăn hàng ngày, biết cá cung cấp nhiều chất đạm. XÂY DỰNG LẮP GHÉP (tt) +Xây bến phà -Trẻ biết dùng hình khối,dùng que ,hột hạt ,..để lắp ghép và xây dựng bến phà hợp lý. +Ghép xếp xuồng ghe - Biết phối hợp với nhau để hoàn thành công trình xây dựng. - Biết dùng giấy xếp xuồng ghe, có sáng tạo khéo léo khi xếp. HỌC TẬP THƯ VIỆN +Xem sách tranh, ảnh về các phương tiện giao thông đường thủy -Trẻ biết cách lật từng trang sách để xem -Hiểu nội dung của tranh, ảnh -Làm quen với các loại phương tiện giao thông đường thủy và luật lệ giao đường thủy. +Vẽ thuyền buồm - Trẻ biết thuyền là PTGT đường thủy, biết cách cầm bút vẽ nét xiên, nét thẳng, nối với nét dài tạo thành thuyền buồm. - Trẻ vệ sinh tay để ăn cơm sau khi ăn cơm xong biết đánh răng sạch - Rèn cho cháu có thói quen tốt trong ăn uống (biết mời cô và các bạn khi ăn cơm, ăn hết suất, không làm rơi vãi ra bàn, không nói chuyện trong khi ăn ) - Tập cho trẻ nhận biết nệm gối của mình, biết cất gối, chiếu sau khi ngủ dậy, vệ sinh mặt sạch sẽ. -Sau khi ngủ dậy cho trẻ vận động theo bài hát “ Em đi chơi thuyền”.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> KPKH: PTGT ĐƯỜNG THỦY HOẠT ĐỘNG I- MỤC TIÊU: CHIỀU - Trẻ nhận biết một số đặc điểm của các loại phương tiện giao thông đ ường thủy như: Chạy ở dưới nước, trẻ biết nguyên tắc hoạt động của chúng. - Trẻ biết tên gọi của một số PTGT đường thủy và biết công dụng của PTGT đường thủy (3t) -Trẻ nhanh nhẹn chọn đúng phương tiện theo yêu cầu và nói đúng tên phương tiện mình đã chọn. - Trẻ trả lời tròn câu, rõ chữ (3t) - Trẻ tích cực tham gia tìm hiểu khám phá xuồng ghe….và biết không chen l ấn đùa giỡn khi đi trên tàu thuyền. -Trẻ tích cực tham gia các hoạt động. -CS18: Biết thực hiện một số qui tắc trong xã hội gần gũi với trẻ. II- CHUẨN BỊ *Cho cô: - Tranh PTGT thủy: tàu thuyền xuồng ghe, ca nô, ……… Đàn giai điệu bài hát em đi chơi thuyền, bài thơ cô dạy con. Que chỉ, bàn ghế, khung tranh. *Cho trẻ: - Trẻ thuộc bài hát em đi chơi thuyền, biết cách chơi luật chơi trò ch ơi đua thuyền, tranh lô tô PTGT đường thủy,trẻ chơi thành thạo trò chơi thuyền về bến. Phương pháp: Quan sát thực hành. III- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: Troø chôi cheøo thuyeàn - Cho treû xeáp thaønh 2 haøng doïc chôi cheøo thuyeàn. - Thuyền chạy ở đâu? - Khi được ngồi thuyền đi chơi các con phải ngồi như thế nào? - Ngoài thuyền còn loại phương tiện nào chạy dưới nước nữa. Tàu thuyền trên sông - Giới thiệu : “Trò chuyện về các PTGT đường thủy ( ghe, thuyền, tàu, thuyền buoàm…)” * Cho treû quan saùt tranh - Caùc con xem coâ coù tranh veõ gì? - Thuyền chạy ở đâu?(3t) - Thuyeàn laøm baèng gì? Thuyeàn to hay nhoû?(3t) - Thuyền dùng để làm gì? Người lái thuyền gọi là gì? - Ngoài thuyền các con còn biết, phương tiện gì chạy trên sông nữa? - Coâ cho treû xem tranh chieác xuoàng: Chieác xuoàng to hay nhoû? - Người ta đã làm gì để xuồng di chuyển được?.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> TRẢ TRẺ. NHẬN XÉT. - Xuồng dùng để làm gì? - Chiếc xuồng chở được nhiều người hay ít người? - Cô hỏi trẻ kể 1 số PTGT đường thủy , trẻ kể phương tiện nào thì cô đưa tranh phương tiện đó. - CS 18: Dạy trẻ biết thực hiện một số qui tắc trong xã hội gần gũi với trẻ: không thò đầu thò tay ra ngoài khi đi trên xuồng ghe,... -Biết chờ đến lượt khi được nhắc nhỡ. -Bỏ rác đúng nơi qui định. Hạn chế sử dụng túi ni lông. -Không để tràn nước khi rửa tay, tắt quạt, tắt điện khi ra khỏi phòng. -Sau khi chơi cất đồ chơi vào nơi qui định, giờ ngủ không làm ồn, vâng l ời ông bà, cha mẹ. -Biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép. Troø chôi “ Thi xem ai choïn nhanh”. - Cho treû chôi troø chôi “ Thi xem ai choïn nhanh”. - Cho treû leân choïn tranh theo yeâu caàu. - Cho treû thi ñua. Troø chôi “ Thuyeàn veà beán” - Giải thích: trẻ vừa đi vừa hát “ em đi chơi thuyền”, khi nghe hiệu lệnh “ Thuyeàn veà beán” thì caùc con chaïy nhanh veà beán. - Tieán haønh cho treû chôi vaøi laàn - Biết lợi ích của năng lượng.Năng lượng gió làm cho thuyền, tàu thủy ho ạt động trên sông để vận chuyển người và hàng hóa. Vệ sinh: Rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn, những điều lưu ý khi rửa tay. + Khi rửa tay, cần chú ý rửa ngón tay, kẽ tay, đầu ngón tay, lòng bàn tay - Neâu göông: Nhận xét nêu gương cuối ngày -Trả trẻ : Trẻ chơi tự do và chuaån bò ra veà. ..................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(60)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2016. LQVH: KỂ CHUYỆN BÉ NGHE: TÀU THỦY TÍ HON I.MỤC TIÊU - Trẻ biết tên, các nhân vật trong truyện và hiểu nội dung truyện “Tàu Thủy Tí Hon” - Trẻ biết tên truyện, tên các nhân vật trong truyện (3t) - Trẻ nghe hiểu, trả lời đúng trọng tâm câu hỏi của cô. Kể lại tên nhân v ật trong câu chuyện “Tàu thủy tí hon”. - Trẻ kể lại tên các nhân vật, trả lời một số câu hỏi đơn giản (3t) - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động và lắng nghe cô kể chuyện: “Tàu thủy tí hon” -Trẻ tích cực tham gia thể dục sáng. Trẻ tích cực tham gia các hoạt động. Cs17: Có thái độ hành động thể hiện sự quan tâm đến người khác: Giáo dục tr ẻ biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ mọi người xung quanh. Biết yêu quý đ ồng lo ại. II- CHUẨN BỊ *Cho cô: - Tranh minh họa câu chuyện“Tàu Thủy Tí Hon”. - Bài hát:“Em đi chơi thuyền” - Câu đố về PTGT, bài hát em đi chơi thuyền. -Câu hỏi đàm thoại về nội dung câu chuyện *Cho trẻ: -Trẻ biết cách chơi trò chơi chèo thuyền. -Trẻ thuộc bài hát em đi chơi thuyền -Sách tranh, ảnh về các phương tiện giao thông đường thủy, bàn ghế… - Một số đồ chơi đủ cho trẻ chơi các góc. - Phương pháp: Đàm thoại III- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG - Coâ vaø treû troø chuyeän veà moät soá PTGT maø treû bieát. + Con keå xem PTGT naøo maø con bieát? ĐÓN + Những PTGT này để làm gì ? TREÛ + Khi tham gia giao thông bằng những loại phương tiện này con phải như thế naøo? Điểm danh đầu ngày *Khởi động: HOẠT ĐỘNG -Cho trẻ tập hợp 3 hàng dọc hát bài ‘Em ñi chôi thuyeàn” chuyển đội hình vòng đi THEÅ các kiểu chân về 2 hàng dọc chuẩn bị bài tập phát triển chung. DUÏC *Trọng động: SAÙNG -Baøi tập phaùt triển chung: +Hoâ haáp: Laøm coøi taøu thuûy.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> +Tay:Cheøo thuyeàn + Chân: Chơi đạp vịt + Buïng: Thuyeàn gaëp soùng + Bật: Nhảy với sóng -Đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng.. LQVH: kcbn: Tàu thủy tí hon Tàu thủy. HOẠT ĐỘNG HOÏC. - Cô trò chuyện về tàu thủy. Cô nói: “Lắng nghe! Lắng nghe! ” - Các con ơi hôm nay có 1 bạn đến thăm lớp của chúng ta các con có mu ốn biết các bạn đó là ai nhé!. Vậy thì các con hãy nhắm mắt lại. - Cô lấy trong hộp ra 1 chiếc tàu thủy để trò chuyện với trẻ. + Xin chào các bạn. Đố các bạn tôi là ai? - Tôi là ai không? - Tôi thường chạy trên sông nước. - Biết lớp các bạn học thật ngoan thật giỏi nên mình đã xin phép cô giáo vào đây để làm quen với các bạn. Hôm nay đến với lớp, mình sẽ kể cho các b ạn nghe về câu chuyện của mình nhé. Đó là câu chuyện “Tàu thủy tí hon” Tàu thủy tí hon * Cô kể lần 1: Kể diễn cảm. - Cô vừa kể câu chuyện gì? - Tóm nội dung: Câu chuyện kể về tàu thủy tí hon, còn rất nh ỏ mà đã bi ết giúp đỡ ông và anh xuồng. Tàu thủy tí hon thật là ngoan. * Cô kể lần 2: Kể trích dẫn làm rõ các ý, kết hợp giáo án đi ện tử, di ễn gi ải làm rõ các từ khó: - Chia 2 đoạn: + Đoạn 1: Từ “ Tớ là tàu thủy… với ông” - Công việc của ông nội Tàu thuỷ tí hon - Tàu thủy thích làm việc cùng với ai? + Nội dung đoạn 1: Đoạn chuyện kể về công việc hằng ngày của hai hai ông cháu làm việc đẩy xà làng chở hàng hóa trên sông. + Đoạn 2: Từ “ Một hôm … chúc anh bạn may mắn” + Giải thích từ khó:“lao nhanh” là chạy thật nhanh. - Khi hai ông cháu đẩy xà lang chuyện gì xảy ra ? - Tàu thủy tí hon làm gì? - Đoạn chuyện kể về Tàu thủy tí hon tuy nhỏ, nhưng không ng ại khó khăn, nguy hiểm để giúp đỡ ông và anh xuồng thoát khỏi nguy hiểm. Cs17: Có thái độ hành động thể hiện sự quan tâm đến người khác: Giáo d ục trẻ biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ mọi người xung quanh. Bi ết yêu quý đ ồng loại. Tọa đàm cùng trẻ.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI. - Trong câu chuyện gồm có những ai? - Thế thì ông nội của tàu thủy tí hon làm việc ở đâu? - Công việc của ông và cháu làm gì? - Tàu thủy tí hon đã làm gì ? - Nếu con là tàu thủy tí hon con phải làm gì? - Giáo dục: Con thấy Tàu thủy tí hon nhỏ nhưng rất ngoan và biết giúp ông làm việc và giúp đỡ mọi người. Trò chơi: Thả thuyền - Cho trẻ thả tàu thuyền kết hợp nghe nhạc:“ Em đi chơi thuyền”. - Mỗi trẻ 1chiếc tàu thả vào thao nước. - Thực hiện chơi. + Kết thúc tiết học *Cho trẻ nhặt rác sân trường. *Trò chơi vận động: Chèo thuyền -Luật chơi: tất cả cùng quay về một phía, cùng phối hợp động tác. -Cách chơi: Trẻ thi đua 2 – 3 đội, mỗi đội ngồi thành 1 hàng dọc, hai chân để lên người bạn phía trước hai tay chống xuống nền để đẩy, vừa đẩy vừa đọc “chèo thuyền, chèo nhanh nhanh”. Đội nào chạm đích trước là thắng cuộc, hai đội còn lại phải cố gắng chèo đến đích. *Cho trẻ chơi các khu vực chơi. +Khu vực chơi dân gian: Chơi bún thun +Khu vực chơi với các thiết bị ngoài trời. +Khu vực chơi dưới bóng mát: Chơi vẽ hình trên sân +Khu vực chơi cát với nước và các nguyên vật liệu thiên nhiên: in hình theo ý thích. XÂY DỰNG LẮP GHÉP (tt) +Xây bến phà -Trẻ biết dùng hình khối,dùng que ,hột hạt ,..để lắp ghép và xây dựng bến phà hợp lý. +Ghép xếp xuồng ghe - Biết phối hợp với nhau để hoàn thành công trình xây dựng. - Biết dùng giấy xếp xuồng ghe, có sáng tạo khéo léo khi xếp. HỌC TẬP THƯ VIỆN (tt) +Xem sách tranh, ảnh về các phương tiện giao thông đường thủy -Trẻ biết cách lật từng trang sách để xem -Hiểu nội dung của tranh, ảnh -Làm quen với các loại phương tiện giao thông đường thủy và luật lệ giao đường thủy. +Vẽ thuyền buồm - Trẻ biết thuyền là PTGT đường thủy, biết cách cầm bút vẽ nét xiên, nét thẳng, nối với nét dài tạo thành thuyền buồm. NGHỆ THUẬT –TẠO HÌNH.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> +Bé là ca sĩ -Trẻ thuộc những bài hát trong chủ đề, hát vận động vui tươi hồn nhiên +Xếp thuyền, xuồng trên sông biển - Biết xếp dán thuyền vẽ thêm nước, sóng biển... -Biết chấp hành luật lệ giao thông ĂN --Cho trẻ rửa tay trước khi ăn,đánh răng sau khi ăn VỆ -Nhắc nhở trẻ ăn nhanh,ăn hết suất ăn của mình SINH -Không nói chuyện với bạn trong giờ ăn,khi thức ăn còn trong miệng. NGỦ -Giờ ngủ không nói chuyện. -Sau khi ngủ dậy: Cho trẻ chơi thổi kèn tít tít te te tại chỗ HOẠT - Làm quen bài hát: Bạn ơi cĩ biết. - Cho trẻ làm đèn tín hiệu giao thông bằng nguyên vật liệu mở ĐỘNG - Cho các cháu chơi liên hoàn các góc chơi. CHIEÀU -Nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan. HOẠT -Trẻ tự phê và cắm cờ ĐỘNG -Cho trẻ xem tranh tàu thuyền xuồng ghe và trò chuyện cùng các bạn, gợi ý TRẢ TRẺ trẻ nêu lên tên gọi cấu tạo và phương thức hoạt động của chúng . -Trả trẻ. NHAÄN XEÙT. ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(64)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ tư ngày 11 tháng 10 năm 2015 GDÂN: NGHE HÁT “EM ĐI CHƠI THUYỀN” I- MỤC TIÊU: - Trẻ biết tên bài hát, tên nhạc sĩ, hiểu nội dung bài hát. - Treû bieát teân baøi haùt, tên nhạc sĩ bieát lắng nghe cô hát (3t) - Trẻ vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát. Cảm nhận được giao điệu bài hát. - Treû đung đưa theo lời ca, điệu nhạc của cô (3t), - Treû chú ý nghe cô hát, trẻ biết khoâng chen laán nhau khi ngoài treân taøu thuyeàn. -Trẻ tích cực tham gia thể dục sáng. Trẻ tích cực tham gia các hoạt động. -GD trẻ biết bảo vệ giữ gìn vệ sinh môi trường. II- CHUẨN BỊ *Cho cô: - Đàn organ bộ gõ, trống lắc, máy cát sét -Câu đố thuyền buồm, nhịp song loan. - Đồ chơi ở các góc, bài hát em đi chơi thuyền. *Cho trẻ: bài hát em đi chơi thuyền, moãi treû moät caëp nhaïc cuï goõ, muõ choùp kín, rổ, trẻ biết cách vỗ tay theo phách, trẻ thuộc lời đồng dao chi chi chành chành. -Trẻ thuộc nhiều bài hát của chủ đề: em đi qua ngã tư đường phố, lái ô tô, em đi chơi thuyền, đoàn tàu nhỏ xíu -Đồ dùng đồ chơi ở các góc. Tranh ảnh về các loại phương tiện giao thông quen thuộc. III-TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG - Trò chuyện về PTGT đường thủy + Con hãy kể tên một số PTGT đường thủy mà con biết? ĐÓN + Khi ngoài treân taøu thuyeàn con phaûi ngoài nhö theá naøo? TREÛ + PTGT đường thủy dùng để làm gì? Điểm danh đầu ngày THEÅ *Khởi động: DUÏC -Cho trẻ tập hợp 3 hàng dọc hát bài ‘Em ñi chôi thuyeàn” chuyển đội hình vòng đi SAÙNG các kiểu chân về 2 hàng dọc chuẩn bị bài tập phát triển chung. *Trọng động: -Baøi tập phaùt triển chung:.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> +Hoâ haáp: Laøm coøi taøu thuûy +Tay:Cheøo thuyeàn + Chân: Chơi đạp vịt + Buïng: Thuyeàn gaëp soùng + Bật: Nhảy với sóng -Đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng. HOẠT AÂN: NGHE HÁT: EM ÑI CHÔI THUYEÀN. ĐỘNG Câu đố thuyền buồm HOÏC - Đọc câu đố “ Làm bằng gỗ Noåi treân soâng Coù buoàm gioâng Nhanh tới bến” Laø caùi gì? - Thuyeàn buoàm chạy ở đâu? - Thuyền buồm dùng để làm gì? Nghe hát : Em đi chơi thuyền - Có một bài hát nói về chiếc thuyền nhưng không phải là thuyền buồm, đó là bài haùt em đi chơi thuyền - Cô đàn cho trẻnghe bài hát : “Em đi chơi thuyền”2 lần - Tóm nội dung: Bài hát nói về bạn nhỏ được mẹ đưa đi chơi ở công viên, không khí ờ đấy rất là nhộn nhịp vui tươi. Bạn nhỏ muốn được đến đây chơi nhiều lần nữa. - Coâ mở máy catset cho trẻ nghe 1 lần - Coâ hỏi trẻ thích cô làm gì với bài hát này? +Coâ hát maãu laàn1 kết hợp với bộ gõ +Cô làm mẫu lần 2: Vỗ liên tục từ đầu đến hết bài hát bắt đầu vỗ tay vào chữ “ñi” +Laøm maãu laàn 3 kết hợp với nhịp song loan +Cô mở nhạc cho trẻ nghe ca sĩ hát + Cô múa cho trẻ xem. -Cho trẻ vận động sáng tạo theo ý thích. Ôn vận động cũ -Cô đàn và hát: Em đi qua ngã tư đường phố -Cho trẻ đoán tên bài hát -Bài hát này có vận động gì? -Cô mời nhóm, tổ, cá nhân tham gia vận động -Cả lớp tham gia vận động Troø chôi: Bao nhieâu baïn haùt. - Giới thiệu tên trò chơi: Bao nhiêu bạn hát..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Bạn tham gia chơi, 1 bạn đội mũ chóp, chú ý nghe bạn hát và đoán có bao nhiêu baïn haùt. - Cô cho trẻ chơi thử. -Coâ tieán haønh cho treû chôi vaøi laàn. *Quan sát thiên nhiên, sân trường: - Trò chuyện: + Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? + Các con quan sát sân trường mình có gì? +Bầu trời hôm nay thế nào? +Mây có màu gì? +Dự báo điều gì? *Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành. -Mục đích: phát triển ngôn ngữ và rèn phản xạ nhanh nhẹn. -Chuẩn bị: bài đồng dao chi chi chành chành 2 lời Chi chi chành chành chi chi chành chành chành Cái đanh thổi lửa thi nhanh thi khéo bạn nào múa dẻo HOẠT Con ngựa đứt cương bạn nào hát hay ĐỘNG Ba vương ngũ đế mau mau lại đây NGOÀI Bắt dế đi tìm ù à ù ập TRỜI Ù à ù ập -Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm 7 -8 trẻ 1 trẻ làm cái xòe 1 bàn tay ra các trẻ còn lại đặt ngón trỏ vào lòng bàn tay của trẻ làm cái. Đến từ “ập” thì trẻ làm cái nắm chặt bàn tay lại và các trẻ khác thì rút tay ra thật nhanh, trẻ nào rút chậm thì thua cuộc và thay trẻ làm cái. Xòe tay để trò chơi tiếp tục. * Chơi tự do ( chơi theo nhóm hoặc cá nhân ) - Cô giới thiệu góc chơi và trò chơi các góc. Trẻ tự chọn góc ch ơi + Góc chơi trong bóng mát: Cho trẻ vẽ thuyền, xuồng, ghe, tàu thủy trên sân + Góc chơi với nước: Vật chìm vật nổi + Góc chơi dân gian: Bật tách khép chân, cò chẹp + Góc chơi các đồ chơi có trong sân trường: Cầu tu ột, nhà banh,… Cô quan sát và nhắc nhở trẻ chơi không tranh giành với bạn. HOẠT HỌC TẬP THƯ VIỆN (tt) ĐỘNG +Xem sách tranh, ảnh về các phương tiện giao thông đường thủy VUI -Trẻ biết cách lật từng trang sách để xem CHƠI. -Hiểu nội dung của tranh, ảnh -Làm quen với các loại phương tiện giao thông đường thủy và luật lệ giao đường thủy. +Vẽ thuyền buồm - Trẻ biết thuyền là PTGT đường thủy, biết cách cầm bút vẽ nét xiên, nét thẳng, nối với nét dài tạo thành thuyền buồm. NGHỆ THUẬT –TẠO HÌNH (tt).

<span class='text_page_counter'>(67)</span> ĂN NGỦ VỆ SINH. +Bé là ca sĩ -Trẻ thuộc những bài hát trong chủ đề, hát vận động vui tươi hồn nhiên +Xếp thuyền, xuồng trên sông biển - Biết xếp dán thuyền vẽ thêm nước, sóng biển... -Biết chấp hành luật lệ giao thông KHÁM PHÁ KHOA HỌC +Chơi đong nước -Trẻ biết dùng ca đong nước vào chai không tràn ra ngoài -Biết đếm số lần đong và gắn số tương ứng. +Chơi với giấy, lá cây -Trẻ biết giấy có thể xếp thành thuyền, lá cây có thể ghép thành thuyền xuồng ghe… và chúng có thể nổi trên mặt nước và di chuyển được. -Dẫn trẻ xuống nhà ăn.Nhắc nhở trẻ cách cầm muỗng, tư thế ngồi, trò chuyện cùng trẻ hôm nay con ăn gì? -Cho trẻ lên lớp, vệ sinh cá nhân ngủ trưa. -Hồi tĩnh: Trẻ đứng tại chỗ tay chống hông xoay xoay nhúng nhúng nhẹ nhàng. -Cho trẻ làm quen bài thơ “ Thuyền giấy” Chuyên đề BVMT: HOẠT -Dạy trẻ biết bảo vệ giữ gìn vệ sinh lớp học, sân trường, khơng xả rác, kh ạc nhổ ĐỘNG bừa bãi, nhắc nhở khi thấy bạn xả rác hay khạc nhổ. CHIEÀ -Khi thấy bạn xả rác con sẽ làm gì? -Bạn bị ho đau họng khạc nhỏ ngay trước mặt con thì con nhắc b ạn thế nào? U -Nếu bạn đi tiểu tiêu tại chỗ ngồi học thì con làm gì? Có được c ười nh ạo b ạn không? TRẢ TRẺ. NHẬN XÉT. -Nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan. -Trẻ tự phê và cắm cờ -Cho trẻ chơi tự do ở góc xây dựng- lắp ghép giáo dục trẻ cất dọn sau khi chơi rồi chào cô chào bạn khi có mẹ đến đón. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………........................................ ........................................................................................................................................ .........................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(68)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2016 LQVT:. TẠO SỰ BẰNG NHAU TRONG PHẠM VI 2. I- MUÏC TIEÂU: - Trẻ biết so sánh, thêm bớt để tạo sự bằng nhau trong phạm vi 2 - Trẻ biết đếm đến 2 nhận biết, tạo sự bằng nhau trong phạm vi 2 (3t) - Trẻ có kỹ năng nhận xét kết quả, diễn đạt được nhóm nhiều hơn, ít hơn, biết chọn để thêm vào và tạo sự bằng nhau của 2 nhóm. - Trẻ xếp theo thứ tự từ trái sang phải, đếm đến 2 và tạọ sự bằng nhau trong phạm vi 2 (3t) - Trẻ tham gia luyện tập, mạnh dạn tự tin, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp. Trẻ thích tập thể dục sáng. -Tích cực tham gia vào các hoạt động - Gd biết sử dụng tiết kiệm năng lượng điện nước. II. CHUẨN BỊ: *Cho cô:. - Slide hình ảnh một số PT giao thông đường bộ. - Ảnh bạn trai và ảnh bạn gái, nón bảo hiểm, - Tranh xe đạp, xe máy. *Cho cháu: - Tranh lô tô xe đạp và xe máy. - Đồ chơi ở các góc chơi . III- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG -Xem tranh + Troø chuyeän veà PTGT đường thủy + Các con thấy PTGT đường thủy gồm những phương tiện nào? ĐÓN TRẺ + Phương tiện đó chạy ở đâu? Người ta dùng PTGT đường thủy để làm gì? Điểm danh đầu ngày *Khởi động: -Cho trẻ tập hợp 3 hàng dọc hát bài ‘Em ñi chôi thuyeàn” chuyển đội hình vòng đi các kiểu chân về 2 hàng dọc chuẩn bị bài tập phát triển chung. *Trọng động: -Baøi tập phaùt triển chung: THEÅ DUÏC +Hoâ haáp: Laøm coøi taøu thuûy SAÙNG +Tay:Cheøo thuyeàn + Chân: Chơi đạp vịt + Buïng: Thuyeàn gaëp soùng + Bật: Nhảy với sóng -Đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng. LQVT: TẠO SỰ BẰNG NHAU TRONG PHẠM VI 2.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> HOẠT ĐỘNG HOÏC 1. Em đi chơi thuyền - Cho trẻ hát vận động: Em đi chơi thuyền - Các con vừa hát bài hát gì? - Thuyền là PTGT đường gì? Thuyền là phương tiện giao thông đường thủy. Ngoài thuyền còn có loại phương tiện giao thông đường thủy nào mà con biết, con hãy kể xem. - Giáo dục trẻ khi đi tàu, ghe thì phải di chuyển từ từ, không chen lấn xô đẩy. Vậy hôm nay với các loại phương tiện giao thông này cô sẽ dạy cho các con “Tạo sự bằng nhau trong phạm vi 2” Tạo sự bằng nhau trong phạm vi 2 - Dạy trẻ tạo sự bằng nhau trong phạm vi 2. - Cho trẻ quan sát xem mô hình tàu và ghe - Cô đặt 2 chiếc tàu cho trẻ đếm - Tiếp tục: Đặt vào1 chiếc thuyền. Cô hỏi trẻ có bao nhiêu thuyền - Cô xếp theo thứ tự từ trái sang phải xếp tương ứng với nhau. - Con hãy xem có nhóm chiếc tàu và nhóm chiếc thuyền nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn? Ít hơn mấy? Nhiều hơn mấy? - Con muốn hai nhóm này bằng 2 thì làm cách nào?( thêm vào 1 chiếc thuyền). - Con thấy hai nhóm chiếc tàu và nhóm chiếc thuyền đã bằng nhau chưa? (Bằng nhau) ( Cho trẻ đếm 2 nhóm tàu và thuyền) Thuyền và buồm - Con hãy giúp cô đặt 2 chiếc buồm ? Cho trẻ đếm - Tiếp tục đặt hai chiếc thuyền mỗi chiếc buồm đi cùng 1 chiếc - Con xem có bao nhiêu chiếc buồm và bao nhiêu chiếc thuyền? ( Cho trẻ đếm) - Nhóm thuyền và buồm như thế nào? (Bằng nhau) - Bằng nhau là mấy? ( Bằng nhau là 2) ( Cho trẻ đếm) Xuồng và ghe - Bây giờ con giúp cô xếp 2 chiếc xuồng và 1 chiếc ghe (cho trẻ đếm) nhận xét. - Hai nhóm xuồng và ghe như thế nào? - Nhóm nào nhiều hơn? Nhóm nào ít hơn? Vì sao con biết? - Nhiều hơn bao nhiêu? Ít hơn bao nhiêu? - Để 2 nhóm bằng nhau và bằng 2 thì phải làm sao? (thêm 1 và bằng 2) - Tóm lại: Tạo sự bằng nhau trong phạm vi 2 thực hiện thêm vào 1 thì sẽ thành số lượng 2 . * Trẻ luyện tập - Cho trẻ luyện tập tạo sự bằng nhau trong phạm vi 2 theo yêu cầu của cô. - Ví dụ chọn: 2 chiếc thuyền. 1 chiếc buồm. - Con xem có bao nhiêu chiếc thuyền bao nhiêu buồm (Cho trẻ đếm? ) - Vậy số thuyền và số buồm như thế nào? muốn số buồm bằng 2, thì các con làm như thế nào? (thêm 1 chiếc buồm ) - Cho trẻ đếm và nêu nhận xét. - Cô nói: Các con hãy chọn cho cô 2 chiếc thuyền đặt thành hàng ngang, cô cho cả.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> lớp đếm 1, 2 - Cô nói: Hãy chọn cho cô 1 chiếc tàu xếp thành 1 hàng ngang. - Vậy số tàu và số thuyền như thế nào? Bằng nhau chưa ? muốn số tàu và số thuyền bằng nhau và bằng 2 các con làm như thế nào? ( thêm 1 tàu). - Cho trẻ đếm lại số tàu và số thuyền. - Tương tự cô cho trẻ tạo sự bằng nhau trong phạm vi 2 - Trẻ thực hành : Chọn 2 chiếc ghe. Chọn 2 chiếc xuồng. Tạo sự bằng nhau trong phạm vi 2. - Dạy trẻ chọn theo yêu cầu và sau đó tao sự bằng nhau trong phạm vi 2 và cho trẻ đếm từ trái sang phải. + Tìm xung quanh lớp: Vừa rồi các con học rất giỏi bây giờ cô mời các con hãy tìm cho cô nhóm có số lượng theo yêu cầu của cô ( nhóm có số lượng là 2) Trò chơi: Kết bạn - Cô giới thiệu trò chơi: Kết bạn. - Cách chơi: Các con sẽ vừa đi vừa hát bài hát theo chủ đ ề, khi cô hô “k ết b ạn” thì các con sẽ nắm tay nhau, mỗi nhóm 2 bạn. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Nhận xét kết thúc tiết học. HOẠT *Cho trẻ ra sân chăm sóc cây ở góc thiên nhiên. ĐỘNG - Cho trẻ chơi theo nhóm. NGOÀI - Trẻ tưới nước cho cây, nhặt lá rụng, bắt sâu và gọi đúng tên cây. TRỜI - Cô và trẻ cùng nhận xét về buổi lao động, cho trẻ kiểm tra và làm v ệ sinh quần áo, tay chân. Rèn cho trẻ có ý thức bảo vệ hoa kiểng, có kỹ năng lao động đ ạt hi ệu qu ả, an toàn. *Chơi trò chơi dân gian: “Dệt vải” - Cách chơi: Cho trẻ đứng từng đôi một, quya mặt váo nhau, bàn tay úp vào nhau đẩy từng đôi tay, một tay co một tay duỗi theo nhịp kéo c ưa l ừa xẻ, đ ẩy vừa đọc lời ca( Mỗi tiêng là một nhịp đẩy). - Đọc theo lời thơ: Dích dích dắc dắc… Gánh ì gánh n ặng Khung cửi mắc vô Đ ến mai tr ời n ắng Xâu go từng sợi Đem ra mà ph ơi Chân mẹ đạp vội Đ ến m ốt đ ẹp tr ời Chân mẹ đạp vàng Đem ra may áo mặt vải mịn màng. Dích dích d ắc d ắc… - Nếu sàn sân sạch, có thể cho trẻ ngồi thành từng đôi một quay m ặt váo nhau, úp 4 bàn chân vào nhau và dùng chân như đẩy tay. *Cho trẻ chơi các khu vực chơi. +Khu vực chơi dân gian: Nhảy cò chẹp +Khu vực chơi các thiết bị ngoài trời. +Khu vực chơi dưới bóng mát: Chơi vẽ hình trên sân.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI. ĂN NGỦ VỆ SINH. HOẠT ĐỘNG HỌC 2. +Khu vực chơi cát với nước: Đong nước vào chai NGHỆ THUẬT –TẠO HÌNH (tt) +Bé là ca sĩ -Trẻ thuộc những bài hát trong chủ đề, hát vận động vui tươi hồn nhiên +Xếp thuyền, xuồng trên sông biển - Biết xếp dán thuyền vẽ thêm nước, sóng biển... -Biết chấp hành luật lệ giao thông KHÁM PHÁ KHOA HỌC (tt) +Chơi đong nước -Trẻ biết dùng ca đong nước vào chai không tràn ra ngoài -Biết đếm số lần đong và gắn số tương ứng. +Chơi với giấy, lá cây -Trẻ biết giấy có thể xếp thành thuyền, lá cây có thể ghép thành thuyền xuồng ghe…và chúng có thể nổi trên mặt nước và di chuyển được. PHÂN VAI +Người đưa đò: -Biết gọi tên, phân loại tàu thuyền, xuồng ghe đò… -Biết đò là những phương tiện giao thông đường thủy -Biết người lái tàu gọi là thuyền trưởng, người chèo đò gọi là bác đưa đò +Cửa hàng bán cá tươi: -Biết cá được đánh bắt từ biển lên, nhờ có tàu thuyền vận chuyển đến đất liền cho bé ăn hàng ngày, biết cá cung cấp nhiều chất đạm. -Cho trẻ rửa tay trước khi ăn. -Khi rửa tay con mở vòi nước thế nào? Khi thấy nước chảy rò rỉ con làm gì cho nước không chảy nữa? Khi không có ai máy quạt vẫn đang quạt thì con làm gì? -Dẫn trẻ xuống nhà ăn.Nhắc nhở trẻ cách cầm muỗng, tư thế ngồi, trò chuyện cùng trẻ hôm nay con ăn gì? -Cho trẻ lên lớp, vệ sinh cá nhân ngủ trưa. -Hồi tĩnh: Cho trẻ ngồi tại chỗ làm động tác chèo thuyền LQVH: LUYỆN ĐỌC THƠ: THUYỀN GIẤY I/ MỤC TIÊU: -Trẻ hiểu nội dung bài thơ, nhớ tên tác giả, hiểu các từ khó. - Trẻ biết được tên bài thơ (3t). -Trẻ trả lời tròn câu, đọc diễn cảm bài thơ, đọc nối tiếp giữa các nhóm. - Trẻ trả lời tròn câu, đọc nối tiếp giữa các nhóm (3t). - Trẻ hứng thú tham gia đọc thơ và chơi tốt trò chơi. -Trẻ tích cực tham gia các hoạt động II/ CHUẨN BỊ: *Cho cô - Bài thơ “ Thuyền giấy” - Tranh minh họa bài thơ . *Cho cháu: - Tranh bù chỗ thiếu. III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> HOẠT ĐỘNG TRẢ TRẺ. Em đi chơi thuyền -Cho trẻ hát và vận động: Em đi chơi thuyền. +Các con vừa hát bài hát gì? +BH nói về em bé đi chơi bằng gì? +Thuyền là PTGT đường gì? +Ngoài ra, còn có các PTGT đường thủy nào nữa? *Khi đi các PTGT đường thủy các con phải làm gì? * Khi đi các PTGT đường thủy các con phải ngồi ngay ngắn, không thò tay hoặc chồm ra ngoài sẽ rất nguy hiểm nha con! -Cô cũng có một bài thơ nói về thuyền nữa. Cô sẽ đọc cho các con nghe và các con hãy đoán xem đó là bài thơ gì? Tác giả là ai nhé! -Cô đọc diễn cảm lần 1, kết hợp cử chỉ điệu bộ. +Cô vừa đọc bài thơ gì? +Tác giả là ai? +Bài thơ nói về gì? -Cô đọc lần 2, kèm tramh minh họa và hỏi lại từ khó: +Với xuống: Chồm người xuống nước. +Hối hả: Hấp tấp, gấp gáp. +Phăng phăng trên nước. +Băng băng trên bờ. *Đàm thoại: -Thuyền giấy bé thả có màu gì ? -Bé nhìn thuyền giấy trôi lênh đênh bé có cảm tưởng như thế nào? -Câu thơ nào nói lên niềm vui sướng của bé khi chạy theo thuyền giấy ? -Con chia bài thơ làm mấy đoạn? (Trẻ đọc từng đoạn). -Con thích đoạn nào nhất? Vì sao? Bé cùng đọc thơ -Cô dạy cả lớp đọc thơ diễn cảm. -Cô mời từng tổ đọc. -Nhóm nam, nữ đọc đối đáp. -Cá nhân biểu diễn. -Lớp đọc nối niếp. TC: Dán tranh bù chỗ thiếu - Cô chia lớp thành 4 nhóm, dán hình còn thiếu vào 3 tranh như tranh minh họa bài thơ. Sau đó đọc nội dung đoạn thơ trong bức tranh vừa dán được. -Trẻ thực hiện. *Nhận xét- Kết thúc. -Nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan. -Trẻ tự phê và cắm cờ -Kể chuyện cổ tích cho trẻ nghe. -Trả trẻ.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> NHẬN XÉT. .......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(74)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2016 TH: Dán theo mẫu: DÁN THUYỀN BUỒM. I.MỤC TIÊU: - Trẻ biết dán thân thuyền trước, dán hình tam giác ở phía trên làm cánh bu ồm - Trẻ biết cách dán thuyền buồm vào giấy (3t). - Trẻ có kỹ năng thoa hồ vào mặt trái của tờ giấy màu, dán được chi ếc thuy ền. - Trẻ thoa hồ vào mặt trái của tờ giấy màu (3t) - Trẻ tham gia hứng thú tạo ra sản phẩm của mình. Treû yeâu thích saûn phaåm cuûa mình vaø cuûa baïn. -Trẻ thích tập thể dục sáng. * Chuyên đề tiết kiệm năng lượng: -Trẻ biết sử dụng các nguồn năng lượng tự nhiên thay thế. II.CHUẨN BỊ: *Cho cô: - Tranh veõ thuyeàn buoàm - Một số tranh mẫu. - Tranh mẫu cho cô và trẻ. - Que chæ, baûng treo tranh *Cho trẻ: buùt maøu, taäp taïo hình, baøn, gheá….bài hát xòe tay nắm lại, giá treo tranh. Bút màu, bàn ghế, hồ dán, thuyền cắt sẵn. - Một số đồ chơi hoạt động góc. -Trẻ biết nhặt lá xếp thành xuồng ghe thuyền buồm. -Sân trường sạch sẽ, khô thoáng III- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG ĐÓN TREÛ HOẠT ĐỘNG THEÅ DUÏC SAÙNG. - Troø chuyeän veà ñaëc ñieåm noåi baät cuûa thuyeàn buoàm. + Con thaáy thuyeàn buoàm coù daïng hình gì? + Thuyeàn buoàm coù maáy phaàn? + Thuyền buồm chạy bằng gì? chạy ở đâu? điểm danh đầu ngày *Khởi động: -Cho trẻ tập hợp 3 hàng dọc hát bài ‘Em ñi chôi thuyeàn” chuyển đội hình vòng đi các kiểu chân về 2 hàng dọc chuẩn bị bài tập phát triển chung. *Trọng động: -Baøi tập phaùt triển chung: +Hoâ haáp: Laøm coøi taøu thuûy +Tay:Cheøo thuyeàn + Chân: Chơi đạp vịt + Buïng: Thuyeàn gaëp soùng.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> HOẠT ĐỘNG HOÏC. + Bật: Nhảy với sóng -Đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng. TH: Dán theo mẫu: Dán thuyền buồm. Em đi chơi thuyền - Cho trẻ hát bài hát: “Em đi chơi thuyền” - Bài hát nói về cái gì? +Thuyền là PTGT đường gì? +Trên đường thuỷ còn có phương tiện gì nữa? - Đường thuỷ có rất nhiều loại phương tiện như: Tàu thuỷ, ca nô, thuy ền thúng, xuồng, ghe có rất nhiều loại nhưng đặc biệt là thuyền buồm là loại phương tiện chạy được nhờ gió đẩy. Hôm nay cô sẽ tạo cơ hội cho các con cùng thi nhau dán tranh thuyền buồm trên biển để tặng các bác ngư dân đi đánh cá nhé! Dán thuyền buồm - Quan sát tranh mẫu: - Đây là chiếc thuyền ( gồm có thân thuyền có dạng nửa hình tròn) - Thuyền có gì? (cánh buồm) Cánh buồm có dạng hình tam giác. - Muốn dán được thuyền buồm, cô làm bằng cách nào? - Thế con có thích dán thuyền không? - Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích - Lần 2: Cô làm mẫu có giải thích + Giải thích: Trước tiên cô sẽ dán thân thuyền, cô chấm hồ thoa xung quanh kín mặt sau của giấy, sau đó tìm vị trí đặt vào rồi dùng tay cô miết nhẹ. Tiếp tục dán cánh buồm, cô chấm hồ thoa mặt sau của giấy và dán phía trên thân thuyền. Sau đó cô dùng bút màu vẽ sóng cho tranh thêm sinh động, cô dán được thuyền buồm. - Chọn sản phẩm đẹp. - Nhận xét sẩn phẩm. Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện dán thuyền buồm. - Cô cho trẻ ngồi vào bàn nhắc nhở tư thế ngồi. - Động viên khuyến khích cháu yếu. - Cô bao quát lớp hướng dẫn trẻ. - Trẻ thư giản làm động tác xoay cổ tay. Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ nhận xét theo tổ tại bàn - Cho trẻ chọn sản phẩm đẹp và nhận xét. - Cô nhận xét sản phẩm của trẻ khen ngợi động viên trẻ. - Giáo dục: Trẻ hiểu lợi ích của thuyền đối với đời sống, biết gi ữ gìn s ản phẩm của mình. Trò chơi: “Chèo thuyền” - Cách chơi: 2 tay các cháu giả cầm tay chèo và chèo thuy ền đi ch ơi.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> + Kết thúc tiết học.. HOẠT ĐỘNG NGOAØI TRỜI. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI. *Cho trẻ quan sát vườn trường nhặt lá xếp thyền -Chuẩn bị: Nón, dép, các loại lá cây khác nhau. -Tiến hành: cho cả lớp xuống sân trường quan sát vườn trường sau đó cho trẻ nhặt lâ xếp thuyền xuồng ghe… *Trò chơi dân gian : Kéo cưa lừa xẻ - Cho trẻ chơi trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. - Yêu cầu : + Trẻ thuộc bài đồng dao « Kéo cưa lừa xẻ ». + Trẻ biết cách chơi,tham gia chơi cùng các bạn. - Cách thực hiện : Trẻ ngồi thành từng đôi một đối diện nhau nắm tay nhau, vừa đọc lời ca vừa làm động tác kéo cưa theo nhịp của bài đồng dao, đ ọc tiếng “kéo” thì trẻ A đẩy cháu B (người hơi cúi về phía trước), trẻ B kéo tay trẻ A (người hơi ngả về phía sau), khi đọc tiếng “cưa” thì trẻ B đẩy tr ẻ A và trẻ A kéo trẻ B. Đọc đến tiếng “lừa” thì trở lại vị trí ban đầu. C ứ như v ậy v ừa đọc, vừa làm động tác cho đến hết bài theo đúng nhịp. - Tiến hành cho trẻ chơi. Thông qua trò chơi phát triển ngôn ngữ, phát triển vận động theo nhịp cho trẻ, rèn cho trẻ có thói quen biết tuân thủ luật chơi, có tinh thần t ập th ể. - Nhận xét trò chơi. *Cho trẻ chơi các khu vực chơi. +Khu vực chơi dưới bóng mát: Chơi xếp hình bằng sỏi +Khu vực Chơi các thiết bị ngoài trời: Cầu tuột, xích đu, nhà banh,... +Khu vực chơi dân gian: Chơi chi hci chành chành +Khu vực khác: Cho trẻ chăm sóc góc thiên nhiên của trường: tưới nước, bón phân KHÁM PHÁ KHOA HỌC (tt) +Chơi đong nước -Trẻ biết dùng ca đong nước vào chai không tràn ra ngoài -Biết đếm số lần đong và gắn số tương ứng. +Chơi với giấy, lá cây -Trẻ biết giấy có thể xếp thành thuyền, lá cây có thể ghép thành thuyền xuồng ghe…và chúng có thể nổi trên mặt nước và di chuyển được. PHÂN VAI (tt) +Người đưa đò: -Biết gọi tên, phân loại tàu thuyền, xuồng ghe đò… -Biết đò là những phương tiện giao thông đường thủy -Biết người lái tàu gọi là thuyền trưởng, người chèo đò gọi là bác đưa đò +Cửa hàng bán cá tươi: -Biết cá được đánh bắt từ biển lên, nhờ có tàu thuyền vận chuyển đến đất liền cho bé ăn hàng ngày, biết cá cung cấp nhiều chất đạm. XÂY DỰNG LẮP GHÉP.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> +Xây bến phà -Trẻ biết dùng hình khối,dùng que ,hột hạt ,..để lắp ghép và xây dựng bến phà hợp lý. +Ghép xếp xuồng ghe - Biết phối hợp với nhau để hoàn thành công trình xây dựng. - Biết dùng giấy xếp xuồng ghe, có sáng tạo khéo léo khi xếp. ĂN -Dẫn trẻ xuống nhà ăn.Nhắc nhở trẻ cách cầm muỗng, tư thế ngồi, trò chuyện NGỦ cùng trẻ hôm nay con ăn gì? VỆ -Cho trẻ lên lớp, vệ sinh cá nhân ngủ trưa. SINH -Hồi tỉnh: cho trẻ ngồi xổm tay lên miệng kêu pin pin -Cho trẻ chơi lại các góc chơi. -Làm quen với một số PTGT đường sắt hàng không: máy bay trực thăng, máy bay chở khách, tàu hỏa, khinh khí cầu…. - Lồng ghép: HOẠT * Chuyên đề tiết kiệm năng lượng: -Trẻ biết sử dụng các nguồn năng lượng tự nhiên thay thế. ĐỘNG +Năng lượng là gì? CHIEÀU + Các con hiểu như thế nào về năng lượng? + Năng lượng của gió là gì? + Năng lượng của mặt trời? + Sức chảy của dòng nước? + Điện dùng để làm gì? TRẢ -Nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan. TRẺ -Trẻ tự phê và cắm cờ - Ôn lại các bài thơ, bài hát về phương tiện giao thông đường bộ. -Trò chuyện với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ. - Trả trẻ. NHẬN XÉT. .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .................................................................................................................................... .......................................................................................................................... TỔ TRƯỞNG TCM KHỐI CHỒI.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> LỊCH BÁO GIẢNG CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: PTGT ĐƯỜNG SẮT, HÀNG KHÔNG TUẦN 3: Từ 17/10/2016 – 21/10/2016 LỚP CHỒI 3 >0< >0< >0< PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮTHÀNG KHÔNG. T2 – 17/10/2016 T3 – 18/10/2016 T4 – 19/10/2016 T5 – 20/10/2016 T6 – 21/10/2016. PHÓ HIỆU TRƯỞNG. TDVĐCB KPKH LQVH. Nhảy lò cò 5 bước Tìm hiểu về Máy bay – Tàu lửa Dạy thơ: Khuyên bạn. GDÂN. Biểu diễn âm nhạc. LQVT. Phân loại các loại phương tiện giao thông theo màu sắc Dạy bé kể chuyện: Kiến con đi học Xé dán theo mẫu: Dán máy bay trực thăng. LQVH TH. TỔ TRƯỞNG TCM KHỐI CHỒI. GIÁO VIÊN.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI TUẦN 03: GTGT ĐƯỜNG SẮT – HÀNG KHÔNG Thực hiện từ ngày 17/10/2016 đến 21/10/2016 Góc chơi. PHÂN VAI. Tên trò chơi. Tổ chức thực hiện. Yêu cầu Chuẩn bị Làm chú lái -Biết người lái tàu hỏa -Góc chơi tàu gọi là chú lái tàu, biết -Vòng làm tay tên gọi, đặc điểm phân lái loại phương tiện đường sắt, hàng không Nấu ăn. Xây nhà ga. XÂY DỰNG -LẮP GHÉP Xếp máy bay trực thăng bằng giấy. -Trò chuyện về phương tiện giao thông đường sắt hàng không - Gợi ý phân vai chơi -Tiến hành chơi. -Trẻ biết chế biến những món ăn đơn giản, biết mời ông bà cha mẹ trước khi ăn. -Tự phân vai chơi, chơi hòa đồng cùng bạn. -Trẻ biết dùng hình khối, dùng que, hột hạt ,..để lắp ghép máy bay và xây dựng nhà ga hợp lý -Biết chấp hành luật lệ giao thông - Trẻ khéo léo và có sáng tạo khi chơi. - Nồi, chén, tô, tộ, cá, tôm, … -Bàn ghế, muỗng đũa, ly…. -Trò chuyện về bữa ăn gia đình, không khí chuẩn bị vui vẻ, các món ăn… - Gợi ý phân vai chơi -Tiến hành chơi. - Hình khối ,que ,hột hạt.. -Hoa ,cây cảnh..người đi bộ xe ô tô ,xe gắn máy bằng mô hình -Tàu hỏa. -Trò chuyện về bố cục để xây dựng nhà ga -Hướng dẫn trẻ cách xây nhà ga, ghép máy bay. -Tiến hành cho trẻ xây. -Trẻ biết cách xếp các loại máy bay, biết máy bay là PTGT đường không. -Trẻ biết gọi tên máy bay, cánh quạt,…. Giấy màu, hồ dán, keo, kéo… Bàn ghế, ….. -Hướng dẫn trẻ cách xếp máy bay ghép máy bay. -Tiến hành cho trẻ chơi..

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Xếp máy bay giấy.. HỌC TẬP -THƯ VIỆN. -Trẻ biết cách xếp máy bay bằng giấy -Trẻ chơi hòa đồng cùng bạn, lúc chơi xếp không tranh giành với bạn. -Biết giữ gìn sản phẩm làm ra. Giấy ,báo,hộp sữa.... -Góc chơi -Góc chơi. -Gợi ý ,hướng dẫn trẻ cách xếp máy bay -Cho trẻ tiến hành chơi. -Trẻ biết cách lật từng Xem tranh, trang sách để xem sách, ảnh -Hiểu nội dung của tranh ,ảnh -Làm quen với các loại phương tiện giao thông đường sắt và dường hàng không.. - Một số sách ,tranh ,ảnh về những phương tiện và luật lệ giao thông. -Tọa đàm về nội dung tranh -Tiến hành cho trẻ xem tranh,sách. Ca sĩ tí hon NGHỆ THUẬT -TẠO HÌNH. THIÊN NHIÊN KHOA HỌC. -Trẻ biết hòa giọng - Đàn organ, cùng bạn, biết thể hiện micro, mũ mão, cử chỉ điệu bộ phù hoa tay…. hợp với bài hát, thuộc các bài hát trong chủ đề.. -Trẻ biết chọn màu để tô, tô không lem ra Tô màu tàu ngoài hỏa máy -Trẻ tô màu có sáng bay tạo và vẽ thêm chi tiết mây, cỏ.. Chơi máy -Trẻ biết cách phóng bay giấy máy bay lên cao và quan sát nó bay, sau đó chạy đến bên máy bay để nhặt lên và làm cho nó bay tiếp. - Chăm sóc cây kiểng. -Biết dùng bình tưới nước cho hoa, cây kiểng, biết bắt sâu, nhặt lá úa... -Tranh mẫu - Bút màu ,giấy vẽ -Góc chơi -Những chiếc máy bay bằng giấy.. - Bình nước, chậu hoa, cây kiểng, …. -Phân bón, đất, dụng cụ chăm sóc cây….. - Cô mở nhạc cho trẻ thể hiện bài hát... -Gợi ý hướng dẫn trẻ thực hiện. -Tiến hành cho trẻ tô màu -Tọa đàm nội dung tranh - Gợi ý hướng dẫn trẻ chơi.Tiến hành cho trẻ chơi. -gợi ý hướng dẫn trẻ tưới cây, bón phân, nhặt lá úa, chăm sóc cây…. Tiến hành cho trẻ chăm sóc cây..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> NÊU Như tuần 2 GƯƠNG.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 3: PTGT ĐƯỜNG SẮT – HÀNG KHÔNG (Từ ngày 17 /10 –21/10/2016) Thứ Các hoạt động. Đón trẻ. Thể dục sáng Hoạt động có chủ đích. Thứ hai 17/10/2016. Thứ ba 18/10/2016. Thứ tư 19/10/2016. Thứ năm 20/10/2016. Thứ sáu 21/10/2016. - Cho trẻ quan sát tranh chủ đề PTGT đường sắt, hàng không - Đón trẻ. Cho trẻ hát “Đi tàu” - Cho trẻ chơi đồ chơi tàu hỏa chạy trên đường ray. -Trò chuyện với trẻ về các loại phương tiện giao thông - Trò chuyện về PTGT đường sắt +Hoâ haáp: Laøm tieáng maùy bay +Tay: Maùy bay caát caùnh +Chaân: Maùy bay haï caùnh +Bụng lườn: Máy bay lượn +Baät: Baät taùch kheùp chaân. VĐCB Nhảy lò cò 5 bước. LQVH Dạy thơ: Khuyên bạn. ÂM NHẠC Biểu diễn âm nhạc. LQVT Phân loại các PTGT theo màu sắc. HĐTH Theo mẫu: Dán máy bay trực thăng. Kéo co Giáo dục trẻ baûo veä caûnh quan xung quanh xanh, sạch đẹp. * Cho trẻ chơi các khu vực chơi. +Khu vực chơi dưới bóng mát: Xếp hình bằng sỏi, +Khu vực trò chơi dân gian: Chơi tập tầm vong. Bé làm tàu hỏa * Chơi tự do. Cho trẻ chơi các khu vực chơi. +Khu vực chơi có bóng mát: Cho trẻ vẽ máy bay, đoàn tàu trên sân +Khu vực chơi trò chơi dân gian: Chơi bán. Bịt mắt bắt dê CS18 Thông qua trò chơi rèn luyện cho thân thể cho trẻ. Tạo cho trẻ có tinh thần tập thể, biết tuân thủ luật chơi.. Ai nhanh hôn Cho trẻ chơi các khu vực chơi. +Khu vực chơi dân gian: Chơi bún thun +Khu vực chơi với các thiết bị ngoài trời. +Khu vực chơi dưới bóng mát: Chơi vẽ hình máy bay, xe. CS4: Biết nhảy lò cò 5 bước Hoạt động Đàn kiến nó đi ngoài trời.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> +Khu vực chơi với các thiết bị ngoài trời: Nhà banh, cầu tuột, đi cầu khỉ. +Khu vực chơi với các vật liệu thiên nhiên: Cho trẻ ghép các lon bia, lon nước ngọt thành đoàn tàu.. hàng lửa trên sân +Khu vực +Khu vực chơi các thiết chơi cát với bị ngoài trời: nước và các Nhà banh, cầu nguyên vật tuốt... liệu thiên nhiên: in hình +Khu vực theo ý thích. chơi với các nguyên vật liệu thiên nhiên: Nhặt hoa lá xếp hình, vẽ cây trên nền sân. PHÂN VAI (tt) XÂY DỰNG HỌC TẬP NGHỆ KHÁM PHÁ +Làm chú lái LẮP GHÉP (tt) THƯ VIỆN THUẬT – KHOA HỌC tàu +Xây nhà ga (tt) TẠO HÌNH +Chơi máy Hoạt động +Nấu ăn. +Xếp máy bay +Xếp máy (tt) bay giấy vui chơi XÂY DỰNG trực thăng bằng bay giấy +Ca sĩ tí hon +Chăm sóc LẮP GHÉP (tt) giấy +Xem tranh, +Tô màu tàu cây kiểng +Xây nhà ga HỌC TẬP THƯ sách, ảnh hỏa máy bay PHÂN VAI +Xếp máy bay VIỆN (tt) NGHỆ KHÁM +Làm chú lái trực thăng bằng +Xếp máy bay THUẬT – PHÁ KHOA tàu giấy giấy TẠO HÌNH HỌC (tt) +Nấu ăn HỌC TẬP +Xem tranh, (tt) +Chơi máy XÂY DỰNG THƯ VIỆN sách, ảnh +Ca sĩ tí hon bay giấy LẮP GHÉP +Xếp máy bay NGHỆ THUẬT – +Tô màu tàu +Chăm sóc +Xây nhà ga giấy TẠO HÌNH hỏa máy bay cây kiểng +Xếp máy +Xem tranh, +Ca sĩ tí hon KHÁM PHÁ PHÂN VAI bay trực thăng sách, ảnh +Tô màu tàu hỏa KHOA HỌC +Làm chú bằng giấy máy bay +Chơi máy lái tàu bay giấy +Nấu ăn +Chăm sóc cây kiểng Vệ sinh- Dạy trẻ một số hành vi văn minh trong ăn uống: ăn không nói chuyện, che miệng Ăn trưakhi ho, hắt hơi… Ngủ trưa -Cho trẻ trửa tay theo 6 bước bằng xà phòng, dẫn trẻ xuống nhà ăn.Nhắc nhở trẻ cách cầm muỗng, tư thế ngồi, trò chuyện cùng trẻ hôm nay con ăn gì? -Trước khi ăn mời cô và các bạn cùng ăn. -Cho trẻ lên lớp, vệ sinh cá nhân ngủ trưa -Sau khi ngủ dậy cho trẻ bò bằng bàn tay cẳng chân nối nhau làm đoàn tàu. KPKH Cho trẻ chơi lại *CĐTKNL: LQVH --Cho trẻ chơi -Phương tiện giao các góc chơi. - Hiểu biết Dạy bé kể lại các góc.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> thông đường sắt – -Cho trẻ vẽ tô Hoạt động hàng không màu tàu hỏa chiều trong vở hoạt động tạo hình -Làm hát bài hát: Đoàn tàu nhỏ xíu.. Trả trẻ ra về. - Neâu göông -Trò chuyện với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ. - Trả trẻ. -Nêu gương --Cho trẻ chơi tự do xem tranh và trò chuyện cùng các bạn ở góc thư viện. - Trả trẻ. về năng lượng.. -Nêu gương - Cho trẻ xem tranh trò chuyện về chủ đề về các loại xe, máy bay, tàu hỏa… -Trả trẻ. chuyện: Kiến con đi học CS17: Có thái độ, hành động thể hiện sự quan tâm đến người khác. - CS12: Biết nhận vai và thực hiện vai chơi. -Nêu gương -Cho hát cùng đàn các bài hát của chủ đề: Em đi qua ngã tư đường phố, em đi chơi thuyền, đi tàu, đoàn tàu nhỏ xíu…. -Trả trẻ. chơi. -Làm quen với một số PTGT đường sắt hàng không: máy bay trực thăng, máy bay chở khách, tàu hỏa, khinh khí cầu…. -Nêu gương - Ôn lại các bài thơ, bài hát về phương tiện giao thông đường sắt – hàng không. - Trò chuyện về tình hình học tập và vui chơi của trẻ, nhắc nhở phụ huynh cắt móng tay móng chân cho trẻ, không sơn vẽ màu lên móng tay móng chân vì trẻ còn nhỏ. - Trả trẻ.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY. Thứ hai, ngày 17 Tháng 10 năm 2016 VĐCB: NHẢY LÒ CÒ 5 BƯỚC I- MỤC TIÊU: -Trẻ biết cách nhảy lò cò liên tục 5, không đổi chân - Trẻ biết nhảy lò cò đúng kỹ thuật (3t) - Trẻ nhảy lị cị đúng kỹ thuật, nhanh nhẹn bền bỉ khi tham gia vận động. - Trẻ có kỹ năng nhảy lò cò (3t) - Trẻ tích cực tham gia hoạt động. Giáo dục trẻ trật tự trong giờ học và biết chú ý lăng nghe và thực hiện theo yêu cầu của cô. -Tích cực tham gia các hoạt động. -CS4: Biết nhảy lò cò 5 bước. II- CHUẨN BỊ: *Cho cô: Tranh một số PTGT đường sắt, đường hàng không: tàu hỏa, máy bay chở khách, máy bay trực thăng, khinh khí cầu tên lửa- hỏa tiển, tranh đường ray, nhà ga, sân bay, bầu trời, bảng treo tranh của cô, que chỉ, 6 vòng thể dục cho cô. Nhaïc baøi haùt ñi taøu, anh phi công ơi -Giấy màu để xếp máy bay giấy *Cho trẻ: – Nhạc đệm bài hát“Đoàn tàu nhỏ xíu”. – 10 quả bóng – Sân bãi sạch sẽ. -Giấy màu cho trẻ xếp máy bay, treû bieát chôi troø chôi cheøo thuyeàn, thuoäc baøi haùt ñi taøu -Phương pháp: Quan sát, thực hành III- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG - Cho trẻ quan sát tranh chủ đề PTGT đường sắt, hàng không + Trong tranh có chiếc gì vậy con(3t)? Đó là phương tiện nào? ĐÓN TRẺ + Máy bay , tàu hỏa hoạt động ở những nơi nào? Taøu hoûa coøn goïi laø gì? Điểm danh đầu ngày THỂ DỤC 1.Khởi động. SÁNG - Tập hợp 3 hàng dọc. - Chuyển đội hình vòng tròn theo nhạc, kết hợp đi các kiểu chân. - Sau đó chuyển đội hình thành hàng ngang theo tổ. 2.Trọng động. - Trẻ tập theo cô bài tập phát triển chung kết hợp bài hát “Đi tàu”. + Hô hấp: Hít vào thật sâu khi mở rộng lồng ngực bằng động tác.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Nhịp 1: Hai tay dang ngang Nhịp 2: Trở về TTCB Nhịp 3: Hai tay đưa lên cao. Nhịp 4: Trở về TTCB + Tay vai: TTCB: Nhịp 1: Đứng thẳng, hai chân dang rộng bằng vai. Nhịp 2: Hai tay đưa thẳng lên qua đầu. Nhịp 3: Đưa hai tay về phía trước ngang vai. Nhịp 4: Hạ hai tay xuống, tay xuôi theo người. + Lưng bụng: TTCB: Đứng hai chân dang rộng, Nhịp 1: Hai tay giơ lên cao. Nhịp 2: Cúi xuống, hai chân đứng thẳng, đầu ngón tay chạm đất. Nhịp 3: Đứng lên, hai tay giơ cao. Nhịp 4: Hạ tay xuống theo người, hai chân khép lại. + Chân: TTCB: Đứng thẳng, hai chân song song cạnh nhau, hai tay chống hông. Nhịp 1: Nhún xuống, đầu gối khuỵ. Nhịp 2: Đứng thẳng trở về tư thế ban đầu. Nhịp 3: Giống nhịp 1 Nhịp 4: Giống nhịp 2 + Bật: TTCB: Đứng thẳng hai tay chống hông. Nhịp 1: Tách hai chân sang ngang Nhịp 2: Nhảy đưa chân về, hai tay xuôi theo người. Nhịp 3: Giống nhịp 1 Nhịp 4: Giống nhịp 2 3.Hồi tĩnh: Đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng. HOẠT ĐỘNG HOÏC 1. VĐCB: “Nhảy lò cò 5 bước” CS4: Biết nhảy lò cò 5 bước – Cô giới thiệu bài học. – Cô làm mẫu lần 1( không giải thích) – Cô làm mẫu lần 2 ( kết hợp giải thích) : Đứng tự nhiên. + Thực hiện: Khi có hiệu lệnh “Nhảy” Co 1 chân , 1 chân đ ứng th ẳng, tay thả xuôi, nhảy lò cò từng bước nhịp nhàng về phía trước không ngh ỉ. – Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực hiện vận động gì? Nhảy lò cò 5 bước – Cho 2 trẻ lên làm, cả lớp quan sát..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> – 2 đội thi đua. ( Lần lượt cho 2 bạn của 2 đội lên làm, xong về đứng cuối hàng, rồi đến 2 bạn tiếp theo cho đến hết hàng) – Cho các trẻ yếu lên thực hiện. – Cô quan sát, động viên, sửa sai, khen trẻ – Cho trẻ nhắc lại tên vận động cơ bản. Trò chơi “Tung và bắt bóng” – Cô hướng dẫn cách chơi – Cho trẻ chơi 3 – 4 lần * Hồi tỉnh – Cô cho trẻ làm chim mẹ chim con và cho trẻ ra sân chơi. *Cho trẻ đi xung quan quan sát bầu trời quan sát thiên nhiên. - Trò chuyện: + Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? + Các con quan sát sân trường mình có gì? +Các con có biết mình đang ở mùa nào không? +Thời tiết của mùa thu thì thế nào? *TC VĐ: Đàn kiến nó đi -Luật chơi: Đội nào gắn được nhiều tranh hơn là thắng cuộc HOẠT - Cách chơi: Các bạn phải nhảy lò cò liên tục 5 bước lên lấy 1 tranh 1 hình bất ĐỘNG kì và phải nói được tên hình mà mình lấy sau đó chạy nhanh về bỏ vào rổ của NGOÀI đội mình đội nào lấy được nhiều và thực hiện đúng qui định là đội thắng cuộc. TRỜI -Tiến hành cho trẻ chơi *Cho trẻ chơi các khu vực chơi. +Khu vực chơi dân gian: Chơi bún thun +Khu vực chơi với các thiết bị ngoài trời. +Khu vực chơi dưới bóng mát: Chơi vẽ hình trên sân +Khu vực chơi cát với nước và các nguyên vật liệu thiên nhiên: in hình theo ý thích. HOẠT PHÂN VAI (tt) ĐỘNG VUI +Làm chú lái tàu CHƠI -Biết người lái tàu hỏa gọi là chú lái tàu, biết tên gọi, đặc điểm phân loại phương tiện đường sắt, hàng không +Nấu ăn -Trẻ biết chế biến những món ăn đơn giản, biết mời ông bà cha mẹ trước khi ăn. -Tự phân vai chơi, chơi hòa đồng cùng bạn. XÂY DỰNG LẮP GHÉP (tt) +Xây nhà ga -Trẻ biết dùng hình khối, dùng que, hột hạt ,..để lắp ghép máy bay và xây dựng nhà ga hợp lý.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> ĂN NGỦ VỆ SINH. HOẠT ĐỘNG HỌC 2. -Biết chấp hành luật lệ giao thông - Trẻ khéo léo và có sáng tạo khi chơi +Xếp máy bay trực thăng bằng giấy -Trẻ biết cách xếp các loại máy bay, biết máy bay là PTGT đường không. -Trẻ biết gọi tên máy bay, cánh quạt,… HỌC TẬP THƯ VIỆN +Xếp máy bay giấy -Trẻ biết cách xếp máy bay bằng giấy -Trẻ chơi hòa đồng cùng bạn, lúc chơi xếp không tranh giành với bạn. -Biết giữ gìn sản phẩm làm ra +Xem tranh, sách, ảnh -Trẻ biết cách lật từng trang sách để xem -Hiểu nội dung của tranh, ảnh -Làm quen với các loại phương tiện giao thông đường sắt và dường hàng không. -Cho trẻ trửa tay theo 6 bước bằng xà phòng, dẫn trẻ xuống nhà ăn.Nhắc nhở trẻ cách cầm muỗng, tư thế ngồi, trò chuyện cùng trẻ hôm nay con ăn gì? -Trước khi ăn mời cô và các bạn cùng ăn. -Cho trẻ lên lớp, vệ sinh cá nhân ngủ trưa. -Sau khi ngủ dậy cho trẻ bò bằng bàn tay cẳng chân nối nhau làm đoàn tàu. KPKH: PTGT ĐƯỜNG SẮT - HÀNG KHÔNG. I- MỤC TIÊU: - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm cấu tạo, tiếng kêu của một số loại ptgt đường sắt như tàu hỏa, đường hàng không như: máy bay -Trẻ biết tên gọi và đặc điểm của phương tiện giao thông đường sắt, đường hàng không (3t) - Trẻ khéo léo so sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa hai phương tiện. - Trẻ có kỹ năng quan sát, so sánh một số đặc điểm đơn giản của một số loại ptgt đường sắt, đường hàng không (3t) - Trẻ tích cực tham gia hoạt động. Có kiến thức sơ đẳng về luật an toàn giao thông II- CHUẨN BỊ: Cho cô: Tranh một số PTGT đường sắt, đường hàng không: tàu hỏa, máy bay chở khách, máy bay trực thăng, khinh khí cầu tên lửa- hỏa tiển, tranh đường ray, nhà ga, sân bay, bầu trời, bảng treo tranh của cô, que chỉ. Nhaïc baøi haùt ñi taøu, anh phi công ơi -Giấy màu để xếp máy bay giấy Cho trẻ: Tranh loâ toâ taøu hoûa maùy bay, giấy màu cho trẻ xếp máy bay, treû bieát chôi troø chôi cheøo thuyeàn, thuoäc baøi haùt ñi taøu.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> III- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Đoàn tàu nhỏ xíu - Chơi vận động kết hợp hát: “Đoàn tàu nhỏ xíu ” - Bài hát nói về cái gì? - Tàu hỏa chạy ở đâu? - Gọi là PTGt gì? -Tàu hỏa rất to và dài. Các con có thấy tàu hỏa không? - Hôm nay cô cháu chúng mình sẽ tìm hiểu về tàu hỏa và máy bay. Tìm hiểu tàu hỏa-máy bay. - Cho trẻ quan sát tranh: tàu hỏa - Cô cho trẻ quan sát, nhận biết về con tàu hỏa. - Con thấy tàu hỏa như thế nào? - Thế tàu hỏa chạy ở đâu? - Tàu hỏa chạy trên đường ray nên người ta gọi nó là PTGT đ ường s ắt. - Vậy tàu hỏa có động cơ không? - Tàu hỏa kêu làm sao? - Tàu hỏa dùng để làm gì? - Chở được ít hay nhiều? Vì sao? - Đúng rồi, tàu hỏa có rất nhiều toa nối đuôi nhau chạy trên với , nó to và dài nên chở được nhiều hàng và nhiều người. Tàu hỏa chạy trên đường rày nên gọi là PTGT đường sắt.. + Cô đố, cô đố: - Chẳng phải làm chim - Mà lại có cánh - Chở được khách hàng. - Đến khắp mọi nơi (Đố là cái gì?) - Máy bay nó ra sau? - Thế máy bay bay ở đâu? - Lúc nó bay nó tiếng kêu như thế nào? - Máy bay bay chậm hay nhanh? Vì sao? - Máy bay dùng để làm gì? Nó chở được nhiều hay ít người? Vì sao? + Máy bay rất lớn, có hai cánh, bay cao và nhanh, chở đ ược nhi ều ng ười và hàng. Máy bay bay trên trời nên gọi là PTGT đường hàng không. - Ngoài máy bay bạn nào còn biết PTGT đường hàng không nào nữa? * Phân biệt giống nhau và khác nhau - Bạn nào giỏi nói cho cô biết tàu hỏa và máy bay giống nhau ở điểm nào? - Khác nhau ở điểm nào? Luyện tập - Cho trẻ chơi trò chơi: “ Thi ai nhanh hơn” - Cô phát cho mỗi trẻ tranh lô tô tàu hỏa, máy bay. - Yêu cầu trẻ chọn Các phương tiện nào thì trẻ đưa nhanh phương tiện đó..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> - Ví dụ: Chọn tàu hỏa trẻ đưa tàu hỏa ( Trẻ nhắc lại ). - Tiếp tục: chọn máy bay. - Trẻ thực chơi tốt. Trò chơi: Cái gì biến mất - Giới thiệu trò chơi: “Cái gì biến mất” - Cách chơi: Cô cho trẻ quan sát tất cả các tranh về các PTGT - Cô cho tất cả nhắm mắt lại cô giấu đi 1 tranh cô nói mở mắt trẻ đoán xem tranh nào biến mất trẻ đoán đúng. - Cô động viên và nhận xét cháu. - Giáo dục trẻ: Khi tham gia giao thông phải chấp hành. ngồi trên xe, tàu không được thò đầu thò tay ra ngoài. - Cho trẻ chơi 3-4 lần. - Cho trẻ chơi “Làm tàu hỏa”. Tất cả nắm đuôi thành đoàn tàu v ận động theo nhạc. - Nhận xét kết thúc HOẠT -Nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan. ĐỘNG -Trẻ tự phê và cắm cờ TRẢ TRẺ -Trò chuyện với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ. - Trả trẻ ............................................................................................................................. ............................................................................................................................. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ NHẬN XÉT ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ .............................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(91)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2015 LQVH: DẠY THƠ: KHUYÊN BẠN I.MỤC TIÊU -Treû biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ. Biết tránh xa nơi nguy hiểm, không ném đất đá vào tàu hỏa. - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, biết được tàu hỏa có nhiều toa, chạy trên ray (3t) -Trẻ nói mạch lạc, tròn câu, đủ ý, đọc thơ diễn cảm, thể hiện giọng điệu phù hợp. - Trẻ đọc thơ đúng điệu, ngắt câu đúng vần. - Trẻ hứng thú tham gia đọc thơ.Trẻ tích cực tập thể dục sáng. Giáo dục trẻ baûo veä cảnh quan xung quanh xanh, sạch đẹp. -Trẻ tích cực tham gia các hoạt động. Biết nhắc nhở mọi người chú ý thực hiện đúng luật khi tham gia giao thông II. CHUẨN BỊ *Cho coâ: -Baøi haùt “ñi taøu” -Tranh minh hoạ bài thơ, que chỉ bảng treo tranh, bàn ghế *Cho treû: -Đồ chơi ở các gocù, sân chơi, dây thừng vạch chuẩn. -Trẻ thuộc các bài hát của chủ đề: đi tàu, đoàn tàu nhỏ xíu -Treû bieát caùch chôi luaät chôi troø chôi taøu veà saân ga III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG - Đón trẻ. Cho trẻ hát “Đi tàu” + Các con có chơi gần đường ray không? Tại sao? +Tàu hỏa chạy trên đâu? Đó là đường ray, khi mệt tàu hỏa nghỉ ở nhà ga, đó là ĐÓN ngôi nhà lớn có nhiều toa tàu nhiều con tàu về nghỉ ngơi sau thời gian làm việc TREÛ meät moûi. + Taøu hoûa chaïy baèng gì? Điểm danh đầu ngày THEÅ *KHỞI ĐỘNG: DUÏC -Cho trẻ tập hợp 3 haøng dọc haùt baøi haùt “ Ñi taøu”.” chuyển ñội hình voøng troøn ñi SAÙNG caùc kiểu chaân về 3 haøng dọc chuẩn bị baøi tập phaùt triển chung * TRỌNG ĐỘNG: +Hoâ haáp: Laøm tieáng maùy bay +Tay: Maùy bay caát caùnh +Chaân: Maùy bay haï caùnh +Bụng lườn: Máy bay lượn +Baät: Baät taùch kheùp chaân..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> HOẠT ĐỘNG HOÏC. *HỒI TĨNH: Cho trẻ đi tự do hít thở nhẹ nhàng. LQVH: DẠY THƠ: KHUYÊN BẠN “ Ñi taøu” * Cho treû haùt : “ Ñi taøu” - Cho treû xem tranh taøu hoûa + Con thaáy taøu hoûa chaïy nhö theá naøo? + Con có chơi gần khu vực có tàu hỏa chạy qua không?Vì sao? Daïy đọc thơ KHUYÊN BẠN -Hôm nay cô sẽâ giới thiệu với con bài thơ “ khuyên bạn” - Cô đọc diễn cảm lần 1: Khi thấy tàu hỏa chạy thì con khơng lại gần hay ném đất đá, thấy có ai phá thì con cần báo ngáy cho chú cảnh sát giao thông. - Cô đọc diễn cảm lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh minh hoạ, giải thích từ khó +Chơi quanh: laø chơi gần. +Tai nạn: té, bị thương +Tránh xa: đi xa ra không lại gần vì rất nguy hiểm. +Ném: chọi một vật gì đó vào. Thi sĩ nhí -Cả lớp đọc thơ cùng cô 2 lần -Nhóm nam, nữ đọc thơ -Từng tổ nhóm đọc thơ cô chú ý sửa sai cho trẻ -Cá nhân biểu diễn. Tọa đàm nào + Cô vừa dạy con bài thơ gì?(3t) +Do ai sáng tác? +Tiếng kêu của con tàu nó như thế nào? +Con tàu chạy với tốc độ ra sao + Điều gì xảy ra nếu bạn chơi gần nó? + Khi tàu chạy qua con làm gì? + Đặc điểm của con tàu? +Nếu thấy ai đó ném đất đá hay xô đảy nhau gần tàu thì con sẽ làm gì? * Giáo dục: Các con không nên chơi những nơi có PTGT chạy qua vì nơi đó dễ gaây ra tai naïn. Tc: Tàu về sân ga. * Chôi “ Taøu veà saân ga” - Giải thích cách chơi: Ba tổ làm 3 đoàn tàu, bạn đứng đầu làm đầu tàu, các.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> bạn còn lại nắm áo nhau làm toa tàu, hát bài “ Đi tàu” vừa đi vừa làm tiếng tàu hỏa chạy, dứt bài hát ngưới lái tàu cho tàu vào ga, kết lợp làm tiếng còi tàu, đoàn tàu nào về trước sẽ thắng. -Tiến hành cho trẻ chơi.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI. *Cho trẻ nhặt rác sân trường. Giáo dục trẻ baûo veä caûnh quan xung quanh xanh, sạch đẹp. * Trò chơi vận động: Bé làm tàu hỏa. -Chuẩn bị: Bài hát “ Một doàn tàu”, đội hình đội ngủ. - Cách chơi: Trẻ nối đuôi nhau thành đoàn tàu vừa chạy v ừa hát bài “M ột đoàn tàu”. Thông qua trò chơi phát triển tinh thần đoàn kết ở trẻ. - Trẻ tiến hành chơi. - Nhận xét trò chơi. * Cho trẻ chơi các khu vực chơi. +Khu vực chơi dưới bóng mát: Xếp hình bằng sỏi, +Khu vực trò chơi dân gian: Chơi tập tầm vong +Khu vực chơi với các thiết bị ngoài trời: Nhà banh, cầu tuột, đi cầu khỉ. +Khu vực chơi với các vật liệu thiên nhiên: Cho trẻ ghép các lon bia, lon n ước ngọt thành đoàn tàu. XÂY DỰNG LẮP GHÉP (tt) +Xây nhà ga -Trẻ biết dùng hình khối, dùng que, hột hạt ,..để lắp ghép máy bay và xây dựng nhà ga hợp lý -Biết chấp hành luật lệ giao thông - Trẻ khéo léo và có sáng tạo khi chơi +Xếp máy bay trực thăng bằng giấy -Trẻ biết cách xếp các loại máy bay, biết máy bay là PTGT đường không. -Trẻ biết gọi tên máy bay, cánh quạt,… HỌC TẬP THƯ VIỆN (tt) +Xếp máy bay giấy -Trẻ biết cách xếp máy bay bằng giấy -Trẻ chơi hòa đồng cùng bạn, lúc chơi xếp không tranh giành với bạn. -Biết giữ gìn sản phẩm làm ra +Xem tranh, sách, ảnh -Trẻ biết cách lật từng trang sách để xem -Hiểu nội dung của tranh, ảnh -Làm quen với các loại phương tiện giao thông đường sắt và dường hàng không. NGHỆ THUẬT –TẠO HÌNH +Ca sĩ tí hon -Trẻ biết hòa giọng cùng bạn, biết thể hiện cử chỉ điệu bộ phù hợp với bài hát, thuộc các bài hát trong chủ đề. +Tô màu tàu hỏa máy bay -Trẻ biết chọn màu để tô, tô không lem ra ngoài.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> ĂN NGỦ VỆ SINH. HOẠT ĐỘNG CHIEÀU HOẠT ĐỘNG TRẢ TRẺ. NHẬN XÉT. -Trẻ tô màu có sáng tạo và vẽ thêm chi tiết mây, cỏ.. - Dạy trẻ một số hành vi văn minh trong ăn uống: ăn không nói chuyện, che miệng khi ho, hắt hơi… -Cho trẻ ăn trưa, nhắc nhở trẻ cách cầm muỗng, tư thế ngồi, trò chuyện cùng trẻ hôm nay con ăn gì? -Cho trẻ lên lớp, vệ sinh cá nhân ngủ trưa. -Hồi tĩnh: Cho trẻ đứng tại chỗ chơi uống nước cam. -Cho trẻ chơi lại các góc chơi. -Cho trẻ vẽ tô màu tàu hỏa trong vở hoạt động tạo hình -Làm hát bài hát: Đoàn tàu nhỏ xíu. +Cô hát lần 1 +Cô hát lần 2 +Cả lớp hát +Nhóm nam nữ +Cá nhân biểu diễn -Nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan. -Trẻ tự phê và cắm cờ -Cho trẻ chơi tự do xem tranh và trò chuyện cùng các bạn ở góc thư viện. - Trả trẻ ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................................................................................................................................... ....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(95)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016 GDÂN: BIỂU DIỄN ÂM NHẠC I.MUÏC TIEÂU : - Trẻ nhớ tên các bài hát và vận động theo nhạc trong chủ đề giao thông. - Trẻ biết giới thiệu tên mình, tên bài hát, giới thiệu tên vận động (3t) - Trẻ hát rõ lời, đúng giai điệu bài hát và vận động nhịp nhàng theo bài hát, ch ơi thành thạo trò chơi âm nhạc. -Trẻ mạnh dạn, tự tin thể hiện trước lớp (3t) - Trẻ tích cực tham gia hoạt động. Giáo dục trẻ biết ngồi ngoan khi đi trên các phương tiện giao thông. - Hiểu biết về năng lượng: Biết lợi ích của năng lượng: Biết xăng dầu sử dụng cho các PTGT như: xe máy, xe ô tô, tàu hỏa chuyển động…. II. CHUAÅN BÒ : *Cho coâ: - Đàn ghi nhạc các bài hát về giao thông. - Nhạc cụ âm nhạc. *Cho trẻ -Trẻ thuộc nhiều bài hát của chủ đề -Trẻ thuộc bài đồng dao tập tầm vông -Nhạc cụ gõ, xắc xô, nhịp, bàn ghế -Trống lắc, bộ gõ hoa cầm tay, bông múa. - Mũ cho trẻ. - Nơ đeo tay. -Đồ chơi ở các góc III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG : - Cho trẻ chơi đồ chơi tàu hỏa chạy trên đường ray. ĐÓN TREÛ THEÅ DUÏC SAÙNG. + Caùc con coù nhaän xeùt gì veà taøu hoûa? + Tàu hỏa chạy ở đâu? + Taøu hoûa coøn goïi laø gì? Điểm danh đầu ngày *KHỞI ĐỘNG: -Cho trẻ tập hợp 3 haøng dọc haùt baøi haùt “ Ñi taøu”.” chuyển ñội hình voøng troøn ñi caùc kiểu chaân về 3 haøng dọc chuẩn bị baøi tập phaùt triển chung * TRỌNG ĐỘNG: +Hoâ haáp: Laøm tieáng maùy bay +Tay: Maùy bay caát caùnh.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> HOẠT ĐỘNG HOÏC. +Chaân: Maùy bay haï caùnh +Bụng lườn: Máy bay lượn +Baät: Baät taùch kheùp chaân. -Cho trẻ đi tự do hít thở nhẹ nhàng. ÂM NHẠC: BIỂU DIỄN ÂM NHẠC Đèn giao thông - Cô và trẻ cùng đọc bài thơ : Đèn giao thông - Trò chuyện với trẻ : + Các con vừa đọc bài thơ gì ? + Trong bài thơ có nhắc gì các con? + Ngoài đọc thơ thì các con còn được học gì nữa ? - Chúng ta đã học được nhiều bài hát về giao thông hôm nay cô sẽ cho l ớp mình cùng biễu diễn nhe ! Biểu diễn văn nghệ - Chủ đề ‘Giao thông’ các con đã được cô dạy những bài hát nào ? - Cô mở đàn cho trẻ nghe lại 1 đoạn giai điệu các bài hát đã h ọc. - Yêu cầu trẻ nói tên bài hát. Cùng biểu diễn nào - Gợi hỏi trẻ thích biểu diễn bài hát nào ? - Mời các bạn cùng có ý tưởng lên biểu diễn bài hát mà trẻ chọn. - Tiếp tục như thế cô mời lần lượt từng nhóm trẻ lên biểu diễn. - Nhắc các cháu thực hiện những vận động mà cô đã dạy. Kết hợp g ợi ý thêm cho trẻ những vận động sáng tạo. - Mời cả lớp cùng biểu diễn 1-2 lần. - Nghe hát: Anh phi công ơi - Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe + Cô vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác? + Các bạn thấy bài hát như thế nào? - ND bài hát nói lên hình ảnh của anh phi công được bay trên b ầu tr ời trong xanh với đôi cánh sáng như gương soi anh vòng anh liệng trên không trung xa vời. - Lần 2: cô đàn và hát cho trẻ nghe - Lần 3: Trẻ nghe cô ca sỹ hát. - C« khuyÕn khÝch trÎ cïng hëng øng. Nghe tiết tấu đoán nhạc cụ - Trò chơi : Nghe tiết tấu đoán nhạc cụ. - Cách chơi : Cô mời 1 trẻ lên che mắt lại, trên bàn cô có 1 số nhạc cụ như : trống lắc, phách tre, lục lạc, kèn. Cô sẽ làm cho 1 trong những nh ạc c ụ đó phát ra âm thanh và yêu cầu trẻ đoán mình vừa nghe âm thanh của nhạc cụ.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> nào ? - Chơi lần 2 cô thực hiện cùng lúc 2 nhạc cụ. - Tiến hành chơi. - Nhận xét kết thúc. *Quan sát thiên nhiên, sân trường: - Trò chuyện: + Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? + Các con quan sát sân trường mình có gì? +Các con có biết mình đang ở mùa nào không? +Thời tiết của mùa đông thì thế nào? +Mình phải làm gì để giữ ấm cho cô thể? * Troø chôi : Ai nhanh hôn Cô giới thiệu tên trò chơi: “Ai nhanh hơn” và cách chơi, luật của trò chơi. + Cách chơi: chia thành 3 tổ và xếp thành 3 hàng dọc, đứng phía dưới vạch chuẩn. Khi cô hô “Bắt đầu” thì 1 bạn đứng đầu hàng bật tiến về phía trước HOẠT đến rổ lấy tranh lơ tơ đúng nhĩm PTGT rồi đem về rổ, về đứng cuối hàng. Cứ ĐỘNG như vậy đến bạn kế tiếp khác. NGOÀI + Luật chơi: Đội nào nhanh hơn và có nhiều tranh lơ tơ đúng trong thời gian 5 TRỜI phút laø thaéng cuoäc. Coâ goïi 1-2 làm mẫu Cô cùng chơi thử với trẻ 1-2 lần. Coâ cho treû chôi troø chôi 3 -4 laàn. Trong khi trẻ chơi cô quan sát sửa sai, khuyến khích trẻ. * Chơi tự do. Cho trẻ chơi các khu vực chơi. +Khu vực chơi có bóng mát: Cho trẻ vẽ máy bay, đoàn tàu trên sân +Khu vực chơi trò chơi dân gian: Chơi bán hàng +Khu vực chơi các thiết bị ngoài trời: Nhà banh, cầu tuốt... +Khu vực chơi với các nguyên vật liệu thiên nhiên: Nhặt hoa lá xếp hình, vẽ cây trên nền sân. HOẠT HỌC TẬP THƯ VIỆN (tt) ĐỘNG +Xếp máy bay giấy VUI -Trẻ biết cách xếp máy bay bằng giấy CHƠI -Trẻ chơi hòa đồng cùng bạn, lúc chơi xếp không tranh giành với bạn. -Biết giữ gìn sản phẩm làm ra +Xem tranh, sách, ảnh -Trẻ biết cách lật từng trang sách để xem -Hiểu nội dung của tranh, ảnh -Làm quen với các loại phương tiện giao thông đường sắt và dường hàng không. NGHỆ THUẬT –TẠO HÌNH (tt) +Ca sĩ tí hon -Trẻ biết hòa giọng cùng bạn, biết thể hiện cử chỉ điệu bộ phù hợp với bài hát, thuộc các bài hát trong chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> +Tô màu tàu hỏa máy bay -Trẻ biết chọn màu để tô, tô không lem ra ngoài -Trẻ tô màu có sáng tạo và vẽ thêm chi tiết mây, cỏ.. KHÁM PHÁ KHOA HỌC +Chơi máy bay giấy -Trẻ biết cách phóng máy bay lên cao và quan sát nó bay, sau đó chạy đến bên máy bay để nhặt lên và làm cho nó bay tiếp. +Chăm sóc cây kiểng -Biết dùng bình tưới nước cho hoa, cây kiểng, biết bắt sâu, nhặt lá úa.. ĂN -Cho trẻ ăn trưa, nhắc nhở trẻ cách cầm muỗng, tư thế ngồi,, cẩn thận không làm NGỦ rơi đổ cơm canh xuống sàn nhà. VỆ -Cho trẻ lên lớp, vệ sinh cá nhân ngủ trưa. SINH -Hồi tĩnh: Cho trẻ thổi xình xịch xình xịch *CĐTKNL: - Hiểu biết về năng lượng. +Xe chạy được là nhờ đâu? Ngoài động cơ ra người ta còn phải đổ gì vậy con? HOẠT +Nếu khơng cĩ xăng dầu thì xe máy, tàu hỏa máy bay cĩ chạy được khơng con? ĐỘNG +Vậy xăng dầu cĩ cần cho cuộc sống của chúng ta khơng? CHIEÀU +Khi chạy thì xe thải ra gì? Có hại hay có lợi cho môi trường +Khi đi ra đường con cần làm gì để bảo vệ cơ thể mình? Biết lợi ích của năng lượng: Biết xăng dầu sử dụng cho các PTGT như: xe máy, xe ô tô, tàu hỏa chuyển động…. TRẢ -Nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan. TRẺ -Trẻ tự phê và cắm cờ - Cho trẻ xem tranh trò chuyện về chủ đề về các loại xe, máy bay, tàu hỏa… -Trả trẻ. NHAÄN XEÙT. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ...................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(99)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2016. LQVT: PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG THEO MÀU SẮC I. MỤC TIÊU: - Trẻ biết đếm và phân loại một số phương tiện giao thông. - Trẻ biết gọi tên và đếm số lượng các loại phương tiện giao thông (3t) - Trẻ có kỹ năng phân biệt được màu sắc và đếm đúng các nhóm ph ương ti ện giao thông. - Trẻ nói được tên, đếm số lượng các loại phương tiện giao thông (3t) - Trẻ tham gia các hoạt động học tập. Có ý thức khi ngồi trên xe gi ữ tr ật t ự không được đùa giỡn trên tàu. -Trẻ thích tập thể dục sáng. Trẻ thích thú tham các hoạt động, chơi vui vẻ. -cs18: Biết thực hiện một số qui tắc trong xã hội - Trẻ biết quan tâm bảo vệ môi trường xung quanh II- CHUẨN BỊ: -Cho cô: Các PTGT có màu sắc, kích thước dài ngắn khác nhau: Thuyền, máy bay, tàu hỏa, xe oâ toâ khaùch, oâ toâ con… -Tranh PTGT đường hàng không cho trẻ tô màu. Bàn ghế, que chỉ, bảng Tiếng kêu của các loại phương tiện khác nhau. Tranh minh hoïa noäi dung caâu chuyeän Cho trẻ: -Tranh maùy bay, taøu hoûa, loâ toâ maùy bay, taøu hoûa - Đồ chơi ở các góc. - Chữ số 1, 2, 3, 4,5. - Mỗi trẻ 1 rỗ tranh lô tô . -Đội hình ngồi cho trẻ - Phương pháp: Đàm thoại III- TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: -Trò chuyện với trẻ về các loại phương tiện giao thông ĐÓN Xem tranh chủ đề và hỏi? TRẺ + Các con thấy PTGT gồm có những phương tiện nào? + Những PTGT đó hoạt động ở những nơi nào?.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> + Có ích gì cho con người? Điểm danh đầu ngày *KHỞI ĐỘNG: -Cho trẻ tập hợp 3 haøng dọc haùt baøi haùt “ Ñi taøu”.” chuyển ñội hình voøng troøn ñi caùc kiểu chaân về 3 haøng dọc chuẩn bị baøi tập phaùt triển chung * TRỌNG ĐỘNG: THEÅ +Hoâ haáp: Laøm tieáng maùy bay DUÏC SAÙNG +Tay: Maùy bay caát caùnh +Chaân: Maùy bay haï caùnh +Bụng lườn: Máy bay lượn +Baät: Baät taùch kheùp chaân. -Cho trẻ đi tự do hít thở nhẹ nhàng. HOẠT LQVT: Phân loại các PTGT theo màu sắc ĐỘNG Bạn ơi có biết HOÏC 1 - Cho trẻ hát bài hát:“Bạn ơi có biết” - Trò chuyện về nội dung bài hát. - Hãy kể có bao nhiêu phương tiện - Cô giới thiệu bài: Phân nhóm đếm các loại phương tiện giao thông nhé! Phân loại các PTGT theo màu sắc - Cô cho trẻ xem mô hình ngã tư đường phố: Con hãy nhìn trên đ ường phố có những gì? (Xe máy) Có bao nhiêu xe máy? - Có 2 chiếc xe máy.(cho trẻ đếm). - Có bao nhiêu chiếc xe đạp?( 3 chiếc xe đạp). - Cho trẻ xem phân nhóm bây giờ lên cửa hàng mua xe ô tô mang về b ến. + Cho trẻ xem có bao nhiêu thuyền buồm?(3 chiếc)(đếm ) - Cho trẻ xem có bao nhiêu chiếc tàu thủy? Gọi là phương tiện gì? - Tiếp tục: quan sát phương tiện giao thông. đường sắt, đường hàng không. - Cô gắn: 3 tàu hỏa, trẻ đếm. - Có bao nhiều tàu hỏa? - Tàu hỏa gọi là phương tiện gì? - Máy bay Là Phương tiện giao thông gì? - Cô gắn 3 chiếc máy bay. - So sánh hai phương tiện phương tiện máy bay và tàu hỏa.(so sánh nhiều hơn hay ít hơn? )( So sánh bằng nhau) bằng nhau là 3 chiếc. Luyện tập - Cho trẻ phân nhóm , đếm các phương tiện giao thông. - Cô phát cho mỗi trẻ một loại tranh phương tiện giao thông. - Cho trẻ cho phương tiện giao thông đường thủy: chọn cho cô 3 chi ếc tàu. Có bao nhiêu tàu thủy? - Cô cho trẻ phân nhóm và đếm xe ô tô và xe máy. - Con hãy chọn 3 chiếc ô tô. (Trẻ phân nhóm 3 chiếc ô tô) cho tr ẻ đ ếm các.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> phương tiện đó. - Cô cho trẻ chọn tàu hỏa ( trẻ chọn 2 tàu hỏa) - Có bao nhiêu tàu hỏa ?(Trẻ đếm) là phương tiện giao thông nào? - Tiếp tục chọn: Máy bay? Có 3 chiếc máy bay. Gọi là PT giao thông gì? Trò chơi: Tìm đúng bến. - Giới thiệu trò chơi: “Tìm đúng bến” + Chơi trò chơi: “Tìm đúng bến.” + Giải thích: Trẻ quan sát có rất nhiều bến. - Khi tìm bến nào thì về bến đó. - Ví dụ: Tìm bến có 1 chiếc tàu hỏa thì về nhóm tàu hỏa. Tìm bến có 2 chiếc máy bay thì v ề nhóm 2 chi ếc máy bay. - Cho trẻ cho vài lần. + Kết thúc tiết học. *Chăm sóc vườn trường: Nhổ cỏ, tưới nước cho cây *Trò chơi vận động - Cho trẻ chơi trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”. - Yêu cầu : + Trẻ biết chọn vai chơi phù hợp. + Trẻ biết cách chơi, biết phối hợp với bạn trong khi chơi. - Cách thực hiện: Cả lớp đứng thành vòng tròn. Cô chọn 2 trẻ, 1 1 tr ẻ đóng vai “dê”, 1 trẻ đóng vai “người bắt dê”. Cô bịt mắt cả 2 trẻ lại. Trong khi ch ơi, HOẠT cả 2 trẻ cùng bị, trẻ làm “dê” vừa bị vừa kêu “Be, be, be”. Cịn tr ẻ kia ph ải ĐỘNG chú ý lắng nghe tiếng kêu để định hướng và tìm bắt được “con dê”, nếu b ắt NGOA được “dê” là trẻ đó thắng cuộc. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy. ØI - Tiến hành cho trẻ chơi. TRỜI CS18 Thơng qua trị chơi rèn luyện cho thân thể cho trẻ. Tạo cho trẻ cĩ tinh thần tập thể, biết tuân thủ luật chơi. - Nhận xét trò chơi. *Cho trẻ chơi các khu vực chơi. +Khu vực chơi dân gian: Nhảy cò chẹp +Khu vực chơi các thiết bị ngoài trời. +Khu vực chơi dưới bóng mát: Xếp máy bay hay mang giấy xuống sân để xếp máy bay giấy, vẽ đoàn tàu hỏa. +Khu vực chơi cát với nước: Đong nước vào chai*Cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời HOẠT NGHỆ THUẬT –TẠO HÌNH (tt) ĐỘNG +Ca sĩ tí hon -Trẻ biết hòa giọng cùng bạn, biết thể hiện cử chỉ điệu bộ phù hợp VUI với bài hát, thuộc các bài hát trong chủ đề. CHƠI +Tô màu tàu hỏa máy bay -Trẻ biết chọn màu để tô, tô không lem ra ngoài -Trẻ tô màu có sáng tạo và vẽ thêm chi tiết mây, cỏ.. KHÁM PHÁ KHOA HỌC (tt) +Chơi máy bay giấy.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> ĂN NGỦ VỆ SINH HOẠT ĐỘNG CHIỀU. -Trẻ biết cách phóng máy bay lên cao và quan sát nó bay, sau đó chạy đến bên máy bay để nhặt lên và làm cho nó bay tiếp. +Chăm sóc cây kiểng -Biết dùng bình tưới nước cho hoa, cây kiểng, biết bắt sâu, nhặt lá úa.. PHÂN VAI +Làm chú lái tàu -Biết người lái tàu hỏa gọi là chú lái tàu, biết tên gọi, đặc điểm phân loại phương tiện đường sắt, hàng không +Nấu ăn -Trẻ biết chế biến những món ăn đơn giản, biết mời ông bà cha mẹ trước khi ăn. -Tự phân vai chơi, chơi hòa đồng cùng bạn. -Cho trẻ ăn trưa, nhắc nhở trẻ cách cầm muỗng, tư thế ngồi,, cẩn thận không làm rơi đổ cơm canh xuống sàn nhà. -Cho trẻ lên lớp, vệ sinh cá nhân ngủ trưa. -Hồi tĩnh: Cho trẻ ngồi tại chỗ thổi tu tu LQVH: DẠY BÉ KỂ CHUYỆN: KIẾN CON ĐI HỌC I.MỤC TIÊU: -Trẻ nhớ tên các nhân vật trong truyện, nhớ trình tự truyện, hiểu nội dung câu chuyện. -Trẻ biết kể lại chuyện cùng cô (3t) - Trẻ kĩ năng nghe và kĩ năng kể lại thuyện. - Trẻ trả lời một số câu hỏi đơn giản, kể lại một vài đoạn chính trong truy ện (3t) - Trẻ hứng thú tham gia kể chuyện. Giáo dục trẻ biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những người xung quanh. CS17: Có thái độ, hành động thể hiện sự quan tâm đến người khác. - CS12: Biết nhận vai và thực hiện vai chơi. II. CHUẨN BỊ: *Cho cô: - Máy tính - Hình ảnh hoạt hình theo nội dung câu chuyện - Một con Kiến nhồi bông. - Phương pháp: Đàm thoại, thực hành III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: “Pí po po po” - Cô nói: Các con có thích chơi làm chú lái xe ô tô không? - Cô cho trẻ làm chú lái xe vừa hát vừa vận động 1 vòng quanh lớp rồi xúm xít lại ngồi gần cô. Kể chuyện: “Kiến con đi xe ô tô” * Cô giới thiệu: + Khi tham gia giao thông chúng ta cần phải tuân theo đi ều gì?.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> Vì sao? - Cô nói: Còn những người hành khách đi xe thì thế nào? Có một câu chuyện rất hay,các con hãy đoán xem đó là câu chuy ện gì nhé! * Cô kể: “Có một chú Kiến con leo lên xe buýt để đi vào rừng xanh thăm bà ngoại của mình.” + Đố các con biết chú Kiến con đó ở trong câu chuyện nào? Do ai sưu tầm? + Các con có muốn nghe câu chuyện này không? - Cô kể cho trẻ nghe 1 lần kết hợp xem tranh * Giảng nội dung câu chuyện: Có một chú Kiến con leo lên xe buýt đ ể đi vào rừng xanh thăm bà ngoại của mình,trên xe Kiến con đã gặp một vị khách đó là bác Gấu. Vì xe đã chật kín chỗ ngồi nên Kiến con đã nhường ghế c ủa mình cho bác Gấu và còn hát nhiều bài hát cho bác Gấu nghe nữa đấy. - Cho trẻ làm những chú kiến bò về tổ ngồi,vừa bò vừa đọc ca dao về con kiến: “Con kiến mà... * Đàm thoại - Cô giới thiệu và cho trẻ trò chuyện với bạn Kiến nhỏ: + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? + Kiến con đi vào rừng xanh bằng phương tiện gì? + Xe dừng ở bến đón khách,ai đã lên xe? + Bác Gấu lên xe và chuyện gì đã sảy ra? + Cuối cùng bác Gấu đã ngồi vào chỗ của ai? + Nhường ghế cho bác Gấu thì Kiến con ngồi ở đâu? + Các bạn nhỏ trên xe đều là những bạn như thế nào? Có đáng khen không? + Nếu là 1 hành khách trên chuyến xe đó bạn sẽ làm gì khi bác G ấu lên xe? + Qua câu chuyện này các con học tập ở Kiến con và các bạn nhỏ đi ều gì? - Giáo dục trẻ: Qua câu chuyện này chúng ta học tập được một điều hay,1 điều tốt đó là phải biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những người xung quanh,đi xe phải biết nhường ghế cho người lớn,người già và các em nhỏ. Thế mới là những bé ngoan, mới là người tốt bụng đấy. Các con có đồng ý với cô không nào? Dạy trẻ kể lại chuyện: - Cả lớp kể cùng cô cả câu chuyện - Cá nhân kể tiếp sức đến hết. “Kiến con đi xe ô tô” - CS12: Biết nhận vai và thực hiện vai chơi. - Cô nói: Bây giờ chúng ta sẽ được gặp lại các nhân vật trong câu chuy ện qua hoạt cảnh “ Kiến con đi xe ô tô” do các nghệ sĩ lớp chồi 3 biểu diễn. Xin mời các cô giáo và các bạn cùng đón xem! - Cô giới thiệu các vai - Cho trẻ diễn hoạt cảnh - Cô nói: Hoạt cảnh đã kết thúc,giờ học của chúng ta đến đây là hết rồi. Kết thúc: Đến giờ Kiến con phải về rồi, Kiến con chào các b ạn và ra về..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> HOẠT ĐỘNG TRẢ TRẺ. NHAÄN XEÙT. -Nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan. -Trẻ tự phê và cắm cờ -Cho hát cùng đàn các bài hát của chủ đề: Em đi qua ngã tư đường phố, em đi chơi thuyền, đi tàu, đoàn tàu nhỏ xíu…. -Trả trẻ .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ...................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(105)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2016 TH: THEO MẪU: DÁN MÁY BAY TRỰC THĂNG I. MỤC TIÊU -Trẻ biết cấu tạo đơn giản của chiếc máy bay: thân, cánh quạt, đuôi máy bay - Trẻ biết hình dáng của chiếc máy bay (3t) - Trẻ có kĩ năng trình bày theo bố cục hợp lý và biết cách chọn màu s ắc phù h ợp -Trẻ khéo léo dán máy bay, bôi hồ đều tay không lem ra ngoài (3t) - Trẻ biết giữ gìn và yêu quí sản phẩm tạo hình của mình và của bạn. -Trẻ tích cực tham gia tập thể dục sáng và các hoạt động khác.. II. CHUẨN BỊ: -Cho cô: Tranh mẫu của cô, tranh dán máy bay, bảng dán, keo dán, bàn ghế, que chỉ, nhạc không lời của chủ đề. Bài hát bạn ơi có biết, giấy vẽ của cô, nam châm - Cho trẻ: Bàn ghế từng tổ, bút màu,hồ dán, vở bé tập tạo hình, bàn, ghế, giá treo tranh. Bài hát bạn ơi có biết, trẻ biết cầm bút bằng tay phải, biết ngồi ngay ngắn khi vẽ không nói chuyện. Trẻ biết tên gọi các đặc điểm nổi bật của chiếc máy bay. -Đồ chơi ở các góc. - III-TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG - Đón trẻ. - Trò chuyện về PTGT đường sắt. ĐÓN + Các con có chơi gần đường ray không?Tại sao. TREÛ + Taøu hoûa chaïy baèng gì? + Baùc laùi taøu hoûa goïi laø gì? Điểm danh đầu ngày THEÅ *KHỞI ĐỘNG: DUÏC -Cho trẻ tập hợp 3 haøng dọc haùt baøi haùt “ Ñi taøu”.” chuyển ñội hình voøng troøn ñi caùc kiểu chaân về 3 haøng dọc chuẩn bị baøi tập phaùt triển chung SAÙNG * TRỌNG ĐỘNG: +Hoâ haáp: Laøm tieáng maùy bay +Tay: Maùy bay caát caùnh +Chaân: Maùy bay haï caùnh +Bụng lườn: Máy bay lượn.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> HOẠT ĐỘNG HOÏC. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. +Baät: Baät taùch kheùp chaân. *HỒI TĨNH-Cho trẻ đi tự do hít thở nhẹ nhàng. TH: theo mẫu: DÁN MÁY BAY TRỰC THĂNG Haùt Baïn ôi coù bieát Hát “ Bạn ơi có biết” , vừa hát vừa đi xung quanh lớp. - Các con vừa hát bài hát có nhắc đến những PTGT gì? - Máy bay bay ở đâu? -Ai đã được đi máy bay?A đã từng thấy máy bay? - Máy bay gồm những bộ phận nào? Xem maãu - Coâ cho treû quan saùt tranh maùy bay hoûi treû: Con coù nhaän xeùt gì veà hình daïng cuûa maùy bay. -Cô làm mẫu và gợïi ý trẻ dán máy bay + Dán từng bộ phận của máy bay, thân máy bay, sau đó đến cánh quạt, đuôi daùn sau cuøng,… - Cô cho trẻ xem một số tranh dán mẫu như: máy bay trực thăng máy bay chở khaùch - Treû haùt baøi ñi taøu vaø veà nhoùm taïo hình maùy bay Thực hành - Cho trẻ thực hiện. - Cô theo dõi giúp cháu yếu, gợi ý trẻ vẽ sáng tạo thêm chi tiết phụ: mây biển, núi, bầu trời……….. Nhaän xeùt - Làm động tác máy bay bay lượn thư giãn chống mệt mõi. -Coâ cho trẻ tự nhận xeùt sản phẩm. -Coâ nhận xeùt sản phẩm tuyeân dương *Cho trẻ đi xung quan quan sát bầu trời quan sát thiên nhiên. - Trò chuyện: + Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? + Các con quan sát sân trường mình có gì? +Các con có biết mình đang ở mùa nào không? +Thời tiết của mùa thu thì thế nào? * Troø chôi : Ai nhanh hôn Cô giới thiệu tên trò chơi: “Ai nhanh hơn” và cách chơi, luật của trò chơi. + Cách chơi: chia thành 3 tổ và xếp thành 3 hàng dọc, đứng phía dưới vạch chuẩn. Khi cô hô “Bắt đầu” thì 1 bạn đứng đầu hàng bật tiến về phía trước đến rổ lấy tranh lơ tơ đúng nhĩm PTGT rồi đem về rổ, về đứng cuối hàng. Cứ như vậy đến bạn kế tiếp khác..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI. ĂN NGỦ VỆ SINH HOẠT ĐỘNG CHIEÀU. + Luật chơi: Đội nào nhanh hơn và có nhiều tranh lơ tơ đúng trong thời gian 5 phút laø thaéng cuoäc. Coâ goïi 1-2 làm mẫu Cô cùng chơi thử với trẻ 1-2 lần. Coâ cho treû chôi troø chôi 3 -4 laàn. Trong khi trẻ chơi cô quan sát sửa sai, khuyến khích trẻ. Cho trẻ chơi các khu vực chơi. +Khu vực chơi dân gian: Chơi bún thun +Khu vực chơi với các thiết bị ngoài trời. +Khu vực chơi dưới bóng mát: Chơi vẽ hình máy bay, xe lửa trên sân +Khu vực chơi cát với nước và các nguyên vật liệu thiên nhiên: in hình theo ý thích. KHÁM PHÁ KHOA HỌC +Chơi máy bay giấy -Trẻ biết cách phóng máy bay lên cao và quan sát nó bay, sau đó chạy đến bên máy bay để nhặt lên và làm cho nó bay tiếp. +Chăm sóc cây kiểng -Biết dùng bình tưới nước cho hoa, cây kiểng, biết bắt sâu, nhặt lá úa.. PHÂN VAI +Làm chú lái tàu -Biết người lái tàu hỏa gọi là chú lái tàu, biết tên gọi, đặc điểm phân loại phương tiện đường sắt, hàng không +Nấu ăn -Trẻ biết chế biến những món ăn đơn giản, biết mời ông bà cha mẹ trước khi ăn. -Tự phân vai chơi, chơi hòa đồng cùng bạn. XÂY DỰNG LẮP GHÉP +Xây nhà ga -Trẻ biết dùng hình khối, dùng que, hột hạt ,..để lắp ghép máy bay và xây dựng nhà ga hợp lý -Biết chấp hành luật lệ giao thông - Trẻ khéo léo và có sáng tạo khi chơi +Xếp máy bay trực thăng bằng giấy -Trẻ biết cách xếp các loại máy bay, biết máy bay là PTGT đường không. -Trẻ biết gọi tên máy bay, cánh quạt,… -Dẫn trẻ xuống nhà ăn.Nhắc nhở trẻ cách cầm muỗng, tư thế ngồi, trò chuyện cùng trẻ hôm nay con ăn gì? -Cho trẻ lên lớp, vệ sinh cá nhân ngủ trưa. -Hồi tĩnh: Cho trẻ chơi xòe tay nắm lại. -Cho trẻ chơi lại các góc chơi. -Làm quen với một số PTGT đường sắt hàng không: máy bay trực thăng, máy bay chở khách, tàu hỏa, khinh khí cầu…..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> -Nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan. HOẠT -Trẻ tự phê và cắm cờ ĐỘNG - Ôn lại các bài thơ, bài hát về phương tiện giao thông đường sắt – hàng không. TRẢ TRẺ -Trò chuyện về tình hình học tập và vui chơi của trẻ, nhắc nhở phụ huynh cắt móng tay móng chân cho trẻ, không sơn vẽ màu lên móng tay móng chân vì trẻ còn nhỏ. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. NHAÄN ................................................................................................................................ XEÙT ................................................................................................................................ ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... TỔ TRƯỞNG TCM KHỐI CHỒI.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> PHIẾU ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG Nội dung đánh giá 1. Mục tiêu của chủ đề: - Các mục tiêu trẻ chưa thực hiện được:. 2. Nội dung của chủ đề: - Các nội dung trẻ chưa thực hiện được. 3. Tổ chức các hoạt động của chủ đề: 3.1. Hoạt động học: - Các hoạt động học mà trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả năng - Các hoạt động học còn nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, không tích cực khi tham gia 3.2. Tổ chức chơi các góc trong lớp: - Trẻ thích chơi ở góc chơi nào nhiều nhất? - Các góc chơi mà trẻ ít chơi nhất?. Kết quả -Các mục tiêu trẻ chưa thực hiện được: Treû veõ, xeù hoặc cắt dán các phương tiện giao thông và các tín hieäu giao thoâng chưa saùng taïo, chưa mạnh dạn bộc lộ những suy nghĩ cảm nhận của mình đối với caâu chuyện bài thơ qua lời nói cử chỉ điệu bộ. Trẻ hát chưa đúng giọng, đúng nhịp và vận động vỗ tay theo nhòp, voã tay chöa thaønh thaïo. -Các nội dung trẻ chưa thực hiện được: Trẻ chưa chú ý lắng nghe bạn hiểu ý bạn nói mạnh dạn trả lời câu hỏi của cơ. Trẻ chưa đọc thơ, kể chuyện diễn cảm và phaùt hieän trong baøi thô, caâu chuyeän coù caùc phöông tiện giao thông và nêu tên gọi PTGT đó chính xác, chưa biết thoa hồ vào mặt trái của sản phẩm để dán, tô màu cịn lan ra ngoài: Anh, Phát. -Các hoạt động học trẻ tỏ ra tích cực: Thể dục, làm quen âm nhạc, làm quen văn học, làm quen với toán, tạo hình. -Các hoạt động học còn nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú: khám phá khoa học. -Trẻ thích chơi góc: xây dựng, nghệ thuật tạo hình-âm nhạc, phân vai, thư viện học tập. -Góc chơi mà trẻ ít chơi: thiên nhiên khám phá khoa học..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> - Trẻ có kỹ năng chơi khi tham gia các trò chơi (ghi các trò chơi được nhiều trẻ thích chơi nhất) - Trẻ không thích hoặc tỏ ra chán nản khi tham gia các trò chơi nào? (ghi các trò chơi mà nhiều trẻ không thích chơi) 3.3. Tổ chức chơi ngoài trời: - Khu vực ngoài trời trẻ thích chơi nhiều nhất? ít nhất? - Các hoạt động chơi ngoài trời nào mà trẻ thích tham gia nhiều nhất?. -Trẻ có kỹ năng chơi góc xây dựng trẻ khéo léo nhanh nhẹn xếp hàng rào xây nhà ga, xây ngã tư đường phố, xây bến phà. -Khu vực ngoài trời trẻ thích chơi nhiều nhất là khu vực: có đồ chơi như cầu tuột bập bênh. -Các hoạt động chơi ngoài trời mà trẻ thích tham gia nhiều nhất: các trò chơi vận động chơi mèo đuổi chuột, kéo co, chơi chạy tiếp sức, lộn cầu vòng.. 4. Những vấn đề khác cần lưu ý: - Thói quen vệ sinh của trẻ:. -Trẻ có thói quen rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh bỏ rác đúng nơi qui định. - Kỹ năng lao động, tự phục vụ -Trẻ chưa có một số kỹ năng tự phục vụ như: cất cặp gọn gàng, mang khăn tay khi đến lớp, đầu tóc chưa gọn gàng, móng tay còn dài còn chạy giỡn. - Những trẻ nghỉ nhiều hoặc tham gia -Trẻ ít giơ tay phát biểu: Minh Linh, Ngọc, ... vào hoạt động chủ đề không đầy đủ trẻ nghỉ nhiều: Dương. Còn trẻ chưa chú ý vào học: Đạt, Kiệt, Thịnh.... - Việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, -Việc chuẩn bị phương tiện học liệu đồ chơi cho cô và đồ chơi của cô và trẻ? trẻ: Còn thiếu một số đồ dùng đồ chơi bằng nguyên vật liệu, tranh ảnh phục vụ cho chủ đề còn ít, học liệu cho trẻ còn thiếu chưa đầy đủ. 5. Lưu ý để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn: Bổ sung thêm một số đồ dùng đồ chơi bằng nguyên vật liệu, bổ sung thêm tranh ảnh, làm mới lại góc tuyên truyền, chăm sóc giáo dục, rèn cho trẻ đi vào nề nếp khi ăn, lúc ăn không nói chuyện, biết mời cô mời bạn cùng ăn, biết được ăn uống giúp cơ thể khỏe mạnh, giờ ngủ không nói chuyện, không chọc bạn, không đi lung tung, bổ sung thêm đồ dùng đồ chơi bằng nguyên vật liệu cho cô và trẻ. Phú Đức, ngày 21 tháng 10 năm 2016 PHÓ HIỆU TRƯỞNG. TỔ TRƯỞNG TCM KHỐI CHỒI. GIÁO VIÊN.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG LỚP CHỒI 3 Họ và Tên Lê Trung Hòa Võ Hoàng Bảo Hưng Trương Thị Yến Nhi Huỳnh Nguyễn Bảo Ngọc Lê Bảo Như Nguyễn Đoàn Phi Nguyễn Gia Bảo Nguyễn Trần Như Quỳnh Nguyễn Hoàng Yến Lê Văn Đạt Trương Thái Dương Nguyễn Ngọc Gia Linh Lê Minh Linh Nguyễn Tuấn Kiệt Trần Đông Quân Nguyễn Quốc Thịnh Đoàn Nguyễn Nhật Huy Nguyễn Hữu Thiện. Chỉ số 4. Chỉ số 12. Chỉ số 17. Chỉ số 18.

<span class='text_page_counter'>(112)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×